BAO CAO THUC TAP NAM III

19 5 0
BAO CAO THUC TAP NAM III

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm lớp, đòi hỏi người giáo viên phải quan tâm sâu sắc đến học sinh của mình, tìm hiểu rõ hoàn cảnh, đời sống vật chất của từng học sinh và liên kết với [r]

(1)

BÁO CÁO THU HOẠCH THỰC TẬP TỐT NGHIỆP - Họ tên: Nguyễn Lê Uy Vũ

- Lớp: 10 CĐTH1 Hệ: Cao đẳng quy - Thực tập trường: Tiểu Học Bến Tre - Từ 19/03/2012 đến 31/03/2012

I NHỮNG CÔNG VIỆC ĐƯỢC GIAO TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP: 1. Chủ nhiệm lớp:

- Số học sinh lớp: 42 học sinh Số học sinh nhóm chủ nhiệm: … học sinh - Đặc điểm lớp chủ nhiệm:

* Thuận lợi:

- Lớp khang trang, sẽ, thoáng mát, có đầy đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học - Lớp có nề nếp tốt, học sinh biết lời thầy cô, biết ý tập trung học

- Lớp học tăng cường ngày buổi nên học làm tập lớp Giáo viên có thời gian giúp đỡ học sinh

- Lớp tham gia tốt phong trào học tập, thể thao, văn nghệ trường lớp, đạt nhiều thành tích cao

- Học sinh động, hoạt bát, tham gia học tập tích cực phát biểu xây dựng - Đa số học sinh học độ tuổi nên thân thiện, hoà nhã, gần gũi bạn bè - Thái độ học tập tốt, chăm ngoan, lễ phép, học chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập

- Giáo viên chủ nhiệm lớp tạo đầy đủ điều kiện để sinh viên hoàn thành tốt tiết dạy, hoàn thành tốt đợt thực tập

* Khó khăn:

- Sỉ số lớp đông nên công tác quản lý cịn gặp nhiều khó khăn

- Thời gian tiếp xúc tìm hiểu trẻ chưa nhiều nên chưa nắm bắt hết tâm tư, nguyện vọng trẻ để có biện pháp giáo dục phù hợp

- Đặc điểm nhóm chủ nhiệm: Nhóm chủ nhiệm gồm … học sinh:  Nguyễn Trần Bảo Châu

 Đoàn Hải Khang  Phan Thị Ánh Ngân  Nguyễn Tuệ Như  Nguyễn Vũ Gia Hân  Phạm Tuấn Thanh Hoàng  Thái Phương Vy

THỰC TẬP TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC BẾN TRE

(2)

 Nguyễn Tấn Vinh * Thuận lợi: (tùy)

- Đa số em động, sáng tạo. - Các em biết lễ phép, lời thầy cô

- Học làm tập đầy đủ, tích cực tham gia xây dựng

- Một số em có khiếu văn nghệ, tích cực tham gia hoạt động văn nghệ nhà trường

* Khó khăn: (tùy)

- Tác phong học tập Hải Khang chậm. - Một số ham chơi, lo học

- Cịn nói chuyện nhiều học - Vài em viết chữ chậm xấu

* Kết đạt sau tuần thực tập: (tùy)

- Các học sinh tập trung vào việc học, khơng cịn nói chuyện riêng - Tác phong học tập Hải Khang nhanh nhẹn hơn, mạnh dạn - Các em học tập cách chủ động không cần phải nhắc nhở

- Rèn luyện kĩ viết, viết nhanh đẹp - Tình cảm thầy trị thắt chặt, hiểu

2. Giảng dạy:

Dự giờ

Tuần GV dạy Tiết Bài Ngày

1 Nguyễn Thị

Tuyết

Tự nhiên xã hội lớp 1

Con mèo 20/03/2012

1 Nguyễn Thị

Ngọc Anh

Toán lớp 2 Ngày tháng 20/03/2012

1 Hồ Thị Ngọc

Điệp

Tập đọc lớp 3 Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

21/02/2012

1 Nguyễn

Phương Uyên

Chính tả lớp Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

21/02/2012

1 Nguyễn Thị

Kim Liên

Tốn lớp 4 Diện tích hình thoi

22/03/2012

1 Phan Chí

Dũng

Địa lý lớp 4 Dải đồng bằng duyên hải miền Trung

22/03/2012

1 GS: Huỳnh

Thị Bích Phượng

Tự nhiên xã hội lớp 1

Con cá 23/03/2012

Lên lớp

2 GS: Trần Thị

Hồng Quyên

Tập đọc lớp 4 Đường Sa Pa

(3)

2 GS: Đặng Kim Ngân

Chính tả lớp Ai nghĩ các chữ số 1, 2, 3, 4,…?

26/03/2012

2 GS: Nguyễn

Thị Ý Nhi

Toán lớp 4 Tìm hai số khi biết hiệu tỉ số số đó

27/03/2012

2 GS: Lê

Nguyễn Thanh Vân Hồng

Lịch sử lớp 4 Quang Trung đại phá quân Thanh

27/03/2012

2 GS: Thanh

Trúc

Luyện từ câu lớp 4

MRVT: Du lịch – Thám hiểm

28/03/2012

2 GS: Nguyễn

Công Trạng

Địa lý lớp 4 Thành phố Đà Nẵng

28/03/2012

3 Tìm hiểu thực tế giáo dục: * Nghe báo cáo:

- 19/03/2012: Trường Tiểu Học Bến Tre đón sinh viên thực tập, giới thiệu lãnh đạo phận nhà trường, sinh viên nghe báo cáo nhà trường phục vụ hoạt động thực tập; nghe phổ biến kế hoạch nhà trường; nghe phổ biến số quy định nhà trường đợt thực tập

* Thâm nhập thực tế hình thức khác:

- Ngày 19/03/2012 ngày 26/03/2012: Dự lễ sinh hoạt cờ

Tôi nghe báo cáo tổng kết tuần, số nhắc nhở giáo viên lớp trực ban, ý kiến đạo Ban Giám Hiệu

- Từ 20 /03/2012 đến ngày 22/03/2012: Dự tiết dạy minh họa GV:

+ Ngày 20/03/2012: Dự tiết dạy minh họa giáo viên Nguyễn Thị Tuyết Lớp: Một Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Con mèo

+ Ngày 20/03/2012: Dự tiết dạy minh họa giáo viên Nguyễn Thị Ngọc Anh Lớp: Hai Mơn: Tốn Bài: Ngày tháng

+ Ngày 21/03/2012: Dự tiết dạy minh họa giáo viên Hồ Thị Ngọc Điệp Lớp: Môn: Tập đọc Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

+ Ngày 21/03/2012: Dự tiết dạy minh họa giáo viên Nguyễn Phương Un Lớp: Ba Mơn: Chính tả Bài: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử

+ Ngày 22/03/2012: Dự tiết dạy minh họa giáo viên Nguyễn Thị Kim Liên Lớp: Bốn Mơn: Tốn Bài: Diện tích hình thoi

(4)

+ Ngày 23/03/2012: Dự tiết dạy minh họa thí điểm sinh viên thực tập Huỳnh Thị Bích Phượng Lớp: Một Môn: Tự nhiên xã hội Bài: Con cá

- Ngày 24/03/2012: Tham gia hội thao chào mừng ngày 26/03 + Chạy xe đạp chậm: (hình)

+ Chuyền nước tiếp sức (hình) + Kéo co (hình)

+ Sút bóng vào khung thành

- Ngày 20/03/2012 ngày 27/03/2012: Tham gia sinh hoạt Đội khối 3, 4, trường Tiểu học Bến Tre Đây hoạt động vô hữu ích, lồng ghép nội dung kiến thức kĩ năng, kết hợp trị chơi vui bổ ích Cụ thể sau:

+ Ngày 20/03/2012: Cung cấp kiến thức vệ sinh miệng, số bệnh liên quan đến miệng, cách phòng tránh Tổ chức cho hoc sinh chơi trị chơi.(hình) + Ngày 27/03/2012: Cơ tổng phụ trách Đội giới thiệu Đồn Thanh Niên Cộng Sản Hồ Chí Minh, sau nêu số câu hỏi lien quan đến nội dung giớ thiệu, học sinh xung phong trả lời, mỗii câu trả lời tuyên dương nhận thưởng (hình)

II TỰ NHẬN XÉT, KIỂM ĐIỂM VỀ TINH THẦN, THÁI ĐỘ TTSP: 1. Ưu điểm chính:

- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy TTSP

- Đảm bảo giấc công tác thực tập giảng dạy thực tập chủ nhiệm - Nghiêm chỉnh chấp hành thời khóa biểu phân cơng đồn TTSP

- Thường xuyên hỗ trợ, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho thành viên nhóm thực tập giảng tập trường cao đẳng lên lớp

- Khi lên lớp có đầy đủ đồ dùng dạy học, nộp đầy đủ hồ sơ, giáo án theo quy định nội quy TTSP

- Hồn thành tốt cơng việc thực tập giảng dạy thực tập chủ nhiệm - Y phục, đầu tóc gọn gàng, lịch quy định

- Nói khiêm tốn nhã nhặn, giữ mối quan hệ nam nữ đắn bạn đoàn TTSP với địa phương

- Đồn kết, nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ bạn bè nhóm nhóm khác - Có tinh thần trách nhiệm cao, tác phong sư phạm tốt

- Nghiêm túc chấp hành quy định nhà trường - Được thầy cô, bạn bè, học sinh quý mến

- Không nghỉ phép thời gian TTSP Khuyết điểm chính:

- Do thời gian thực tập ngắn, tiếp xúc với học sinh hạn chế nên chưa hiểu hết tâm lí, hồn cảnh em học sinh

- Bước đầu tiếp xúc với học sinh lúng túng III PHẦN NỘI DUNG THU HOẠCH:

(5)

những yêu cầu phẩm chất lực sư phạm thông qua tiếp cận thực tiễn trường Tiểu học

1.1 Những nhận thức sâu sắc nghề nghiệp:

Phát triển toàn diện người mục đích giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định mục đích trọng tâm xuyên suốt giáo dục người, cho người hướng tới việc xây dựng người - người xã hội chủ nghĩa Để làm điều đó, phải trọng vào việc giáo dục trẻ toàn diện từ buổi đầu học

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học xem tảng Cũng xây ngơi nhà, có ngơi nhà vững Cái không cứng chắc, chắp vá, nhà xộc xệch Trẻ em lứa tuổi tiểu học Bác Hồ ví “Trẻ em búp cành” cần nâng niu, chăm sóc dạy dỗ cách đặc biệt Ở quanh ta, có người cho dạy trẻ tiểu học khơng khó Đa phần, có tơi lại nghĩ khác: dạy tiểu học khơng dễ, song vơ lí thú Tơi cảm thấy hạnh phúc, chọn dạy trẻ cấp học Trong nhiều năm trở lại đây, giáo dục tiểu học ngày thu hút quan tâm cộng đồng, ngày củng cố niềm tin gia đình tồn xã hội đầu tư ngành, đổi nội dung chương trình, phương pháp dạy học, yêu cầu chuẩn giáo viên… Mỗi thầy cô giáo cố gắng học tập, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để dạy tốt hơn, chất lượng

Một nhiệm vụ trọng tâm năm học này, xây dựng trường học thân thiện Mỗi thầy cô giáo cố gắng để ngày đến trường, ngày vui trẻ, cha mẹ trẻ yên tâm gửi trường, cộng đồng xã hội ngày tin tưởng nghiệp giáo dục nước nhà Để tạo môi trường thế, nghĩ cần quan tâm vấn đề sau:

- Thứ nhất: cần xác định việc dạy học theo cá thể hóa xu tích cực nhằm nâng cao hiệu giáo dục, tạo mơi trường thân thiện hồn cảnh Mặt trình độ học sinh lớp học, trường học không đồng nhau, hồn cảnh em khơng giống nhau, cá tính khác nhau, giới nội tâm em vô phong phú, mn sắc màu … Do đó, phải gần gũi để khám phá hiểu trẻ, ý kiến trẻ phải tôn trọng để em cảm thấy “khi đến trường cô giáo mẹ hiền” Có thế, tạo niềm tin với trẻ, khơi gợi cởi mở, sẵn sàng sẻ chia tâm trẻ Đó động lực giúp trẻ thích học học tốt

(6)

hay, lời ăn tiếng nói cách hành xử trẻ phải cộng đồng quan tâm dẫn, nhắc nhở

- Thứ ba: Trẻ em tờ giấy trắng, trách nhiệm người lớn giữ cho ln trắng khơng bị hoen ố hồn cảnh Trường học dạy chữ, mà dạy người, bồi dưỡng kĩ sống song song với dạy chữ Bên cạnh việc cho trẻ biết đọc, biết viết, biết làm tốn, cịn phải dạy trẻ biết yêu thương người thân gia đình, người xung quanh, thầy giáo, bè bạn rộng tình yêu thương quê hương đất nước, yêu thiên nhiên, giữ gìn sắc dân tộc trước trào lưu hòa nhập Chúng ta dạy trẻ biết cảm nhận, trân trọng bảo vệ đẹp biết tự bảo vệ trước mặt trái xã hội Đồng thời, trước tốc độ phát triển cơng nghiệp biến đổi khí hậu nay, phải giáo dục em biết gìn giữ mơi trường xanh, đẹp việc làm nho nhỏ không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường, lên bàn; tham gia lao động quét dọn trường lớp, chăm sóc trồng xanh

Để giáo dục tiểu học luôn mãi niềm tin gia đình xã hội, – thầy giáo, nhà giáo dục phải góp phần thiết thực xây dựng trường mái nhà ấm áp tình yêu thương, tràn ngập tiếng cười, tràn ngập niềm vui: vui với kết dạy học thầy trị, vui trước lớn khơn, chăm ngoan học sinh

Tôi cảm thấy vơ hạnh phúc góp sức lực niềm đam mê xây dựng trường – mái nhà

1.2 Đối tượng giáo dục:

Đối tượng lao động trực tiếp người giáo viên tiểu học trẻ em độ tuổi từ đến 11 tuổi, trẻ em hồn nhiên, ngây thơ, em bắt đầu hình thành phát triển nhân cách Các em nhận thức chưa đắn nên giáo viên giúp em rèn luyện nhân cách, phẩm chất đạo đức truyền thụ cho em kiến thức xác khoa học

1.3 Vai trị vị trí người giáo viên:

(7)

trách nhiệm từ khâu giảng dạy đến công tác chủ nhiệm lớp lẫn người phụ trách định trực tiếp chất lượng giáo dục nhà trường

1.4 Đặc điểm lao động sư phạm:

Hoạt động nghề nghiệp người giáo viên có ý nghĩa lớn phát triển xã hội, tương lai hệ trẻ Lao động sư phạm dạng lao động nghề nghiệp đặc biệt thể mục đích sư phạm, đối tượng sư phạm, công cụ sư phạm yếu tố khác

- Mục đích lao động sư phạm: Lao động sư phạm loại lao động có mục đích cao Nhằm giáo dục cho học sinh phấn đấu học tập rèn luyện để hình thành phát triển nhân cách phù hợp, giúp cho học sinh có khả học lên bậc học cao - Đối tượng lao động trực tiếp người giáo viên tiểu học trẻ em có độ tuổi từ đến 11 tuổi Đây hệ trẻ có ý thức, trẻ em có đời sống đa dạng giai đoạn trưởng thành phát triển Vì vậy, địi hỏi người giáo viên cần hiểu rõ học sinh nhiều mặt để có lựa chọn nội dung phương pháp giáo dục tích cực, phù hợp

- Công cụ lao động sư phạm: Giáo viên thực lao động sư phạm cần sử dụng công cụ lao động đặc biệt, không phương tiện, đồ dùng dạy học mà cịn trí tuệ, tâm hồn, tình cảm, nhân cách người giáo viên Người giáo viên phải biết sử dụng tốt, lí tưởng tích cực phương tiện giáo dục để hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Bởi họ sinh tiểu học, hành vi, cử chỉ, tác phong, ngôn phong… người giáo viên chuẩn để học sinh noi theo

- Sản phẩm lao động sư phạm: Là nhân cách học sinh; làm để trao đổi, mua bán mà gửi gắm vào kì vọng cao cả, ước mơ vươn tới dân tộc, người

- Môi trường sư phạm: Môi trường sư phạm điều kiện tự nhiên – xã hội cần cho hoạt động sống người có nhiều ảnh hưởng đến hoạt động giao tiếp người, yếu tố khơng thể thiếu q trình hình thành phát triển nhân cách

1.5 Phẩm chất lực người giáo viên:

Nghề giáo nghề đặc biệt, lao động sản phẩm người, công cụ lao động nhân cách mình: “dùng nhân cách để đào tạo nhân cách” Do địi hỏi người giáo viên phẩm chất đạo đức lực cao

 Phẩm chất cần có người giáo viên:

(8)

phải có hứng thú, gắn bó với nghề, xem việc dạy học phần thiếu sống Dạy tất tâm huyết mình, khơng phải xảo thuật bề ngồi Trong giảng dạy, đặt hiệu giáo dục lên hàng đầu, thưởng phạt công minh, không thiên vị Để thành công công tác, người giáo viên phải có lịng bao dung, độ lượng, u nghề, mến trẻ Sức chinh phục người thầy làm nên chủ yếu từ lịng chân thành, thiết tha Chính lịng bao dung ấy, lời lẽ hoa mĩ nào, dạy em học sinh biết nhân hơn, tin tưởng sống tình người Một yếu tố không phần quan trọng để giúp thành người giáo viên tốt lịng kiên nhẫn Bởi đối tượng lao động em học sinh, để đào tạo người có nhân cách, phẩm chất đạo đức tốt trình phấn đấu lâu dài Như Bác nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”

 Năng lực:

Người giáo viên, trước hết phải nhà giáo dục, có tác động tích cực đến học sinh thông qua thân nhân cách Bản thân nhân cách người giáo viên, có vai trị lực tổng hợp Bên cạnh đó, người giáo viên cần có lực nghề nghiệp Kết hợp với lực truyền thống Sau lực cần hình thành cho người giáo viên:

- Năng lực chẩn đoán: Tức lực phát nhận biết đầy đủ, xác kịp thời phát triển học sinh, nhu cầu giáo dục học sinh Đối với giáo viên tiểu học, lực đặc biệt quan trọng phát triển mặt học sinh lứa tuổi tiểu học diễn nhanh, lại khơng đồng - Năng lực đáp ứng: Đó lực đưa nội dung biện pháp giáo dục đắn, kịp thời, phù hợp với nhu cầu người học yêu cầu mục tiêu giáo dục

- Năng lực đánh giá: Đó lực nhìn nhận thay đổi nhận thức, kỹ thái độ tình cảm học sinh.Năng lực đánh giá giúp nhìn nhận tính đắn chẩn đốn đáp ứng

- Năng lực thiết lập mối quan hệ thuận lợi với người khác: Như quan hệ đồng nghiệp, quan hệ với phụ huynh học sinh quan hệ với học sinh

- Năng lực triển khai chương trình dạy học: Đó lực tiến hành dạy học giáo dục Căn vào mục đích nội dung giáo dục dạy học quy định, lại phù hợp với đặc điểm đối tượng

- Năng lực đáp ứng với trách nhiệm xã hội: Đó lực tạo nên điều kiện thuận lợi cho giáo dục nhà trường từ sống bên nhà trường Phần Tự đánh giá kết thực tập nêu học kinh nghiệm có tính thực tiễn lý luận cơng tác chủ nhiệm lớp.

** Tự đánh giá kết thực tập phẩm chất lực sư phạm của người giáo viên chủ nhiệm lớp công tác tổ chức giáo dục.

(9)

- Đáp ứng yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người giáo viên

Nhận thức tư tưởng trị với trách nhiệm cơng dân, nhà giáo nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc

Chấp hành pháp luật, sách Nhà nước

Chấp hành quy chế ngành, quy định nhà trường, kỷ luật lao động

Đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng nhà giáo; tinh thần đấu tranh chống biểu tiêu cực; ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp; tín nhiệm bạn bè, thầy cơ, học sinh cộng đồng

Trung thực cơng tác; đồn kết quan hệ bạn bè

Thương yêu tôn trọng nhân cách học sinh, góp phần chăm sóc giáo dục em, kính già, yêu trẻ

Giữ mối quan hệ tốt đẹp với địa phương, với đồng ngiệp, với phụ huynh học sinh

- Trong suốt tuần thực tập chủ nhiệm lớp, tơi hình thành phát triển lực sư phạm cần có người giáo viên như: Năng lực chẩn đốn, lực đáp ứng, lực đánh giá, lực thiết lập mối quan hệ thuận lợi với người khác, lực triển khai chương trình dạy học Nhờ vậy, tơi hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm mình, thầy cơ, bạn bè học sinh u mến

** Những học kinh nghiệm thân thơng qua tiếp cận thực tế. Để hồn thành tốt cơng tác chủ nhiệm lớp, địi hỏi người giáo viên phải quan tâm sâu sắc đến học sinh mình, tìm hiểu rõ hồn cảnh, đời sống vật chất học sinh liên kết với nhà trường, gia đình xã hội để có biện pháp giáo dục hợp lí có điều chỉnh kịp thời

Bên cạnh đó, người giáo viên phải khơng ngừng rèn luyện trau dồi đạo đức thân, phải trở thành gương sáng cho học sinh noi theo sống đầy màu sắc biến động Phải trọng rèn luyện đạo đức kĩ sống tốt, sống đẹp cho học sinh Phải ý đào tạo hài hồ đức tài Vì thật tai hại có đội ngũ trí thức đủ tài mà thiếu hụt đạo đức

3 Tự đánh giá công tác thực tập dạy học, học kinh nghiệm có tính thực tiễn lý luận công tác tổ chức dạy học:

** Tự đánh giá nội dung phương pháp dạy học công tác tổ chức dạy học.

 Nội dung dạy học

(10)

Bằng vốn hiểu biết kết hợp với việc tìm tịi, học hỏi kĩ năng, kĩ xảo sư phạm cần thiết, truyền đạt cho học sinh tri thức cách khoa học, có hệ thống giúp em nắm bắt cách nhanh chóng vận dụng vào thực tế Qua tiết dạy học vần lớp Một1 lớp Một 2, tơi có hội rèn luyện cho các em kĩ đánh vần vần, đọc tiếng, đọc từ ứng dụng Ngồi ra, tơi cịn rèn luyện cho em kĩ viết đúng, viết đẹp Đa số em hào hứng với tiết học vần, biết đọc đúng, phát âm chuẩn, chữ viết đẹp Nhưng có số trường hợp em lo ra, số em đọc, viết chậm Do thời gian tiếp xúc với em hạn chế, thời gian giảng dạy q ít, nên khơng thể rèn luyện kĩ nghe, nói, đọc, viết cho em cách toàn diện lâu dài

Trong việc giảng dạy, tạo cho em khơng khí học tập thoải mái, vui vẻ, giúp em loại bỏ căng thẳng, ham thích học tập, tích cực phát biểu, đóng góp ý kiến xây dựng Qua đó, thắt chặt tình cảm thầy trò

 Phương pháp dạy học

Để đảm bảo truyền đạt đầy đủ nội dung học, giúp cho học sinh nắm bắt tri thức cách chủ động, lựa chọn vận dụng phương pháp dạy học cách hợp lí khoa học

Cụ thể tiết học vần, “Oan oăn”, lớp Một2 sử dụng số phương pháp sau:

Ở phần kiểm tra cũ, sử dụng phương pháp thực hành Yêu cầu học

sinh đọc vần, đọc tiếng, đọc ứng dụng, cho học sinh viết từ khóa

Ở phần dạy mới, giới thiệu vần, nhận diện vần giúp học sinh đánh

vần, đọc, viết cài vần sử dụng phương pháp: quan sát, phân tích, tổng hợp phương pháp thực hành luyện tập Khi hướng dẫn học sinh viết sử dụng phương pháp đặc trưng mơn Tiếng Việt phương pháp viết theo mẫu

** Những học kinh nghiệm thân thông qua tiếp cận thực tế. Giáo viên cầu nối, người dẫn đường cho học sinh tiếp cận với tri thức, với nhân loại, trực tiếp tạo nên người thời đại, với biến đổi ngày, tri thức người giáo viên khơng người dạy mà cịn người học phải có kĩ tự bồi dưỡng, trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ để theo kịp thời đại, để giúp học sinh hướng, tiếp cận chiếm lĩnh nhanh chóng nhứng tri thức

Để đảm bảo truyền đạt đầy đủ nội dung phân phối thời gian hợp lí điều người giáo viên phải thuộc giáo án, phải biết lựa chọn phương pháp hình thức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Người giáo viên phải có tác phong nhanh nhẹn, giao việc rõ ràng điều không phần quan trọng để tiết học sinh động, lôi học sinh người giáo viên phải có óc hài hước tạo cho học sinh khơng khí học tập thoải mái, vui để học

(11)

Tên đề tài :

MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN ĐỌC ÂM – VẦN CHO HỌC SINH LỚP 1

Trong trình đổi phương pháp nội dung dạy học bậc tiểu học với mục tiêu giáo dục tồn diện cho em học mơn học, mơn Tiếng Việt mơn học quan trọng Nhất lớp lớp đầu cấp, người ta thường nói “Cấp nền, lớp móng” móng có vững

Trong chương trình Tiếng Việt lớp gồm: dạy âm, vần Tập đọc Học sinh đọc, viết âm – vần đọc, viết từ, câu.Có đọc, viết âm – vần tốt đọc hiểu nội dung văn sau học tốt với môn học khác

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý chọn đề tài:

- Hiện tất vùng từ thành thị đến nơng thơn cịn số hộ nghèo, hồn cảnh gia đình khó khăn nên quan tâm đến việc học em nhiều hạn chế Do số học sinh chưa qua mẫu giáo, học sinh tiếp thu chậm hay quên

- Từ việc không đọc, viết âm – vần ảnh hưởng lớn đến việc học môn Tiếng Việt mơn học khác Chính lẻ mà thân giáo viên chủ nhiệm phải tìm biện pháp hướng dẫn, giảng dạy cho học sinh đọc tốt Vì nhóm chúng em chọn đề tài “Một số biện pháp rèn đọc âm – vần cho học sinh lớp 1”

2. Phạm vi đối tượng nghiên cứu:

- Nghiên cứu vấn đề có liên quan đến rèn đọc cho học sinh

- Đề tài áp dụng tất học Tiếng Việt lớp - Nghiên cứu rèn đọc âm – vần cho học sinh trung bình, học sinh yếu 3. Mục đích nghiên cứu:

- Nhằm giúp cho học sinh nắm vững đọc âm – vần góp phần học tốt mơn Tiếng Việt mơn học khác Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận:

- Nhận thức học sinh lớp dễ nhớ mà mau quên Tâm lí em thích tìm tịi

(12)

âm âm với âm khác, vần với vần khác Từ giúp em đọc, viết âm – vần góp phần học tốt môn Tiếng Việt môn học khác

Thực trạng vấn đề: a. Thuận lợi:

- Được quan tâm Ban giám hiệu, cấp, ngành, hội cha mẹ học sinh

- Đồ dùng dạy học đầy đủ, tranh ảnh đẹp kích thích học sinh ham học, ham tìm hiểu

- Giáo viên tham gia tập huấn, dự giờ, từ giúp giáo viên nắm mục tiêu phần luyện đọc cho học sinh

- Học sinh có đầy đủ sách đồ dùng học tập b. Khó khăn:

- Tình hình học sinh: số em chưa qua mẫu giáo nên khả giao tiếp hạn chế Các em cịn nhút nhát, phát biểu, chưa tự tin luyện đọc - Tỉ lệ học sinh nhận diện nét chữ chưa cao Một

những lí dễ thấy em thiếu quan tâm gia đình, em chưa chăm học

- Nhận thức rõ điều này, thấy khó khăn bản, nhóm chúng em đề biện pháp sau

Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề:

- Từ thực trạng trên, chúng em với vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp tiến hành họp phụ huynh đầu năm để nắm thêm hoàn cảnh đặc điểm học sinh Giải thích cho phụ huynh hiểu tầm quan trọng việc học âm – vần môn Tiếng Việt

- Yêu cầu phụ huynh nhắc nhở, uốn nắn việc học nhà học sinh - Kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để tìm biện pháp giúp đỡ học

sinh yếu

(13)

- Gần gủi, yêu thương, nhắc nhở, động viên kịp thời để học sinh thích học - Để giúp học sinh luyện đọc đọc âm – vần, cần phải xác định

nắm rõ mục tiêu cần luyện đọc gì? Chính mục tiêu điểm tựa, gợi ý cho phần luyện đọc Trọng tâm rèn đọc cho học sinh thường ý đến đọc to, rõ, phát âm xác

- Tham mưu với nhà trường, ban ngành đoàn thể để tìm biện pháp giúp đỡ học sinh có hồn cảnh khó khăn

- Có buổi phụ đạo cho học sinh trung bình, yếu tăng khả đọc, viết âm – vần

a. Phần học nét bản:

- Ngay sau buổi đầu rèn nề nếp, cho học sinh học nét Giáo viên cần dạy thật kĩ nét Để cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, cần phân theo cấu tạo gần giống nét vào nhóm để học sinh dễ nhận biết so sánh

Ví dụ :

Nhóm 1: nét xổ, nét xiên, nét ngang

Nhóm 2: nét móc Nhóm 3: nét khuyết Nhóm 4: nét cong

b. Dạy âm :

- Khi học thuộc tên gọi nét bản, học âm Giai đoạn học âm giai đoạn quan trọng Các em có nắm âm ghép âm với tạo thành tiếng, từ câu Ở giai đoạn dạy cho em phân tích nét chữ

- Hướng dẫn em đọc xác âm Đồng thời rèn cho học sinh ghi nhớ âm, chữ có nét cấu tạo gần giống nhau, để học sinh phân biệt, so sánh không nhầm lẫn âm với âm khác

- Sang phần âm ghép (có 2,3 chữ), để giúp cho em dễ nhớ, cho em xếp âm theo nhóm:

(14)

Các âm ghép: ch - c nh - n th - t kh - k gh - g ph - p ngh - ng

* Các âm: gi, tr, q, qu cho em học thật kĩ cấu tạo cách ghép

** Từng cặp: ch – tr , ng – ngh, g – gh, c – k cần hướng dẫn em phát âm xác phân biệt viết (gh, ngh, k, e, ê), lưu ý độ cao chữ phải khác

c. Dạy vần:

- Sang phần học vần, hướng dẫn em phân tích, so sánh cấu tạo vần, hướng dẫn học sinh phát âm xác, đồng thời rèn cho em ghi nhớ, không nhầm lẫn vần với vần khác đọc Từ em viết vần

Ví dụ:

 Các nhóm vần giống em hay phát âm dễ nhầm lẫn như: oi – ôi an – ang

ui – uôi ưi – ươi ăn – ăng ân – âng ươn – ương

uôn – uông ưu – ươu iu – – iêu - Hằng ngày, tiến hành kiểm tra kiến thức học

(15)

- Hàng tuần, ln có kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu, môn Tiếng Việt

- Hàng tháng, kiểm tra, phân loại chất lượng học tập học sinh nên cần phân chia lớp thành trình độ: giỏi, khá, trung bình, yếu phân cơng : Giỏi kèm yếu, kèm trung bình

- Mỗi ngày, cần giao việc cho học sinh giỏi, để em giúp đỡ bạn học tập tự bồi dưỡng thêm kiến thức cho Đồng thời thường xuyên kiểm tra việc học tập đôi để giúp đỡ kịp thời cho em

4. Hiệu biện pháp :

Khi áp dụng biện pháp vào việc giảng dạy bồi dưỡng cho đối tượng học sinh trung bình học sinh yếu đạt kết sau:

- Học sinh hứng thú học phân môn Tiếng Việt

- Lớp học sinh động, học sinh tham gia tích cực phát biểu hăng hái - Học sinh giỏi, tăng dần, học sinh yếu giảm dần

- Tuy nhiên, lúc đầu gặp nhiều khó khăn việc giúp em luyện tập Nhưng cố gắng, lòng tâm thân kiên nhẫn rèn luyện, uốn nắn, chỉnh sửa cho em đạt mong muốn dành cho em

- Ngoài ra, cần học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp, tham khảo sách để lựa chọn thêm nhiều hình thức tổ chức giúp em trình luyện đọc

PHẦN KẾT LUẬN 1. Những học kinh nghiệm :

- Để đạt kết mong muốn giáo viên cần phải kiên trì luyện tập thường xuyên trình dạy học

- Tổ chức tiết học nhẹ nhàng, dễ hiểu, gây hứng thú học tập, vận dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng môn, phù hợp với trình độ học sinh

- Giáo viên phải gần gủi, yêu thương, quan tâm đến đối tượng học sinh học sinh trung bình học sinh yếu

- Một bí hình thành kĩ luyện tập nhiều lần thao tác, thói quen đạt hiệu mong muốn

2. Ý nghĩa đề tài :

(16)

- Giúp cho học sinh đọc lưu loát âm – vần, mạnh dạn, cởi mở tự tin trình đọc

- Kích thích học sinh có hứng thú phát huy kĩ đọc em 3. Những kiến nghị, đề xuất :

- Nên tạo điều kiện cho học sinh lớp (ngoài lớp tăng cường Tiếng Anh) học buồi ngày

- Phải thật yêu thương, gần gủi, quan tâm đến học sinh

- Tạo khơng khí lớp học thân thiện, cởi mở giúp em học tập tốt - Tiến hành phụ đạo học sinh từ đầu năm học

- Tham gia đầy đủ buổi học trường tổ chức 5 Những cảm nghĩ, suy tư, buân khoăn vướng mắc về: 5.1 Điều kiện học tập có học sinh

* Thuận lợi:

- Gia đình:

 Phụ huynh học sinh ln quan tâm, chăm sóc, kèm cặp em Thường

xuyên kiểm tra bài, hướng dẫn em làm tập

 Học sinh phụ huynh đưa đón giờ, mua sắm đầy đủ dụng cụ học

tập

 Gia đình thường xuyên liên hệ với nhà trường để nắm rõ tình hình học tập

của Từ đó, có biện pháp giáo dục hợp lý

- Nhà trường: Được quan tâm giúp đỡ nhà nước cấp lãnh đạo Ngày nay, điều kiện giáo dục nâng cao đặc biệt cấp tiểu học Cụ thể:

 Cơ sở vật chất ngày nâng cao, trang bị đầy đủ trang thiết bị

và dụng cụ học tập

 Đã có giáo viên mơn chun âm nhạc mĩ thuật, tin học

 Ngồi lớp học bình thường cịn có lớp tăng cường tiếng anh,

giúp em làm quen với tiếng anh phổ thông từ sớm

 Ở trường có lớp học ngày buổi nên học sinh học làm

bài lớp, giáo viên có hội tiếp xúc kiềm cập em nhiều hon

 Trình độ giáo viên ngày nâng cao

- Xã hội:

 Các hoạt động phong trào trường ln ban ngành đồn thể,

cấp lãnh đạo địa phương quan tâm

 Các quan đoàn thể, mạnh thường quân thường xuyên cấp phát học bổng

cho em học sinh nghèo hiếu học

* Khó khăn:

- Một số học sinh có hồn cảnh khó khăn nên điều kiện học tập cịn thiếu thốn chưa có quan tâm từ phía gia đình

(17)

- Một số em có hồn cảnh đặt biệt như: mồ coi cha, mồ coi mẹ Bên cạnh đó, cịn có số em bị trầm cảm

5.2 Về đời sống vật chất tinh thần người giáo viên tiểu học, công tác sau thân

Bác Hồ khẳng định: “Khơng có thầy giáo khơng có giáo dục”.Nhiệm vụ thầy cô giáo vẻ vang Các thầy cô giáo dạy chữ, mà cịn dạy người, họ thơng sườn núi, quế rừng sâu, thầm lặng tỏa hương dâng hiến trí tuệ sức lực cho đời Ca dao xưa có câu:

Muốn sang bắc cầu kiều

Muốn hay chữ phải yêu lấy thầy

Cũng có thời sinh viên chọn ngành nghề đắn đo: “ Chuột chạy sào vào sư phạm” Những thầy Thứ, thầy San, thầy Điền tác phẩm Nam Cao bị chuyện cơm áo ghì sát đất, đời mọc rêu Nhưng không nguôi mộng văn chương Đó ngành giáo ngày xưa, đời sống giáo viên nhà nước ngày quan tâm trọng Qua thống kê gom nhặt tuần thưc tập em có suy nghĩ cách nhìn khả quan nghề dạy học Cũng người đời thường nói: “Nghề dạy học nghề cao quý nhất tất nghề” ngày có nhiều thơ , hát ca ngợi về người thầy Mỗi năm lại đến ngày 20-11, ngày để tôn vinh thầy cô giáo

Mỗi ngày đến trường tiếp xúc với học sinh thật ngoan hiền sáng ngây thơ với câu hỏi đáng u nói niềm vui mà có lẽ sau sau em có, cảm nhận ngày nhiều Một người thầy giáo muốn hoàn thành nghiệp vẻ vang địi hỏi phải có tình u thương, khoan dung độ lượng tâm huyết niềm tin với nghề, với nghiệp giáo dục, xuất phát từ lòng yêu nghề mến trẻ tương lai đất nước

Đơi nghĩ lại thời thơ ấu mình, cịn ngồi ghế trường tiểu học em trách móc thầy q khắc khe, khó tính phút đứng bụt giảng lại khắc khe, khó tính Có thể nói từ em biết yêu chập chững yêu, yêu đơn giản nhất, nụ cười, giọng nói câu hỏi hồn nhiên học sinh ngày u đường mà chọn “Nghề dạy học”

Vì vậy, từ em phải cố gắng học tập thật tốt để trở thành người giáo viên giỏi sau Để đứng bụt giảng, em thấy nụ cười học sinh,

5.3 Về việc học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ người GVTH theo yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học, đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động người học

(18)

sẽ cố gắng giảng dạy không ngừng học tập, vận dụng phương pháp, kiến thức học để giảng dạy tốt hơn, học tập kinh nghiệm thầy cô trước, em tiếp tục học nâng cao trình độ lên, tìm hiểu tham gia học đầy đủ lớp bồi dưỡng dành cho giáo viên, áp dụng thành tựa khoa học công nghệ vào giảng dạy để phát huy hết tất khả học sinh Ngoài ra, phải thường xuyên trao dồi, nâng cao phẩm chất đạo đức

Qua đợt thực tập cuối năm em trưởng thành nhiều, lần đứng bụt giảng, gọi “thầy”, nhìn em cười, trả lời câu hỏi ngây thơ em cảm xúc mà diễn tả thành lời Cảm ơn quý thầy cô, Ban giám hiệu trường tiểu học Bến Tre, ban đạo thực tập trường Cao Đẳng Bến Tre cho em tuần để hiểu để yêu đường mà chọn

IV NHẬN XÉT, GÓP Ý CỦA NHÓM THỰC TẬP VÀ CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.

Nhóm thực tập:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… 2 Giáo Viên hướng dẫn nhóm thực tập:

(19)

……… ……… Điểm:……… Xếp loại:……….

Bến Tre, Ngày tháng năm 2012. Chữ kí họ tên GVHDTT Người viết

 Xác nhận BCĐTT sở:

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan