Oxit baz¬ nµo sau ®©y ®îc dïng lµm chÊt hót Èm ( ChÊt lµm kh«) trong phßng thÝ nghiÖm A. KhÝ lu huúnh ®ioxit ®ù¬c t¹o thµnh tõ cÆp chÊt.. A. CÆp chÊt nµo sau ®©y cã thÓ tån t¹i ®ång thêi[r]
(1)Phân phối chơng trình Hoá học 9- học kì I
2 tiết / tuần
Tuầ
n Tiết Bài dạy
1 12 - Ôn tập đầu năm Ch ơng I : Các loại hợp chất vô cơ
- T/c hoá học oxit Khái quát phân loại oxit 2 3 – 4 - Mét sè oxit quan träng
3 5 T/c ho¸ häc cđa axit
6 - Mét sè axit quan träng
4 78 - Mét sè axit quan träng- Lun tËp - T/c ho¸ häc cđa oxit vµ axit 5 109 - Thùc hµnh : T/c hoá học oxit axit- Kiểm tra 45
6 11 - T/c hoá học bazơ
12 - Mét sè baz¬ quan träng
7 13 - Một số bazơ quan trọng
14 - T/c hoá häc cña muèi
8 15 - Mét sè muèi quan trọng
16 - Phân bón hoá học
9 1718 - Mqh HCVC- Luyện tập chơng I
10 19
20
- Thực hành : T/c hoá học bazơ muối - KiÓm tra 45’
11 21
22
Ch
¬ng II : Kim lo¹i
- T/c vËt lý chung cđa kim loại - T/c hoá học kim loại
12 23 - DÃy HĐHH kim loại
24 - Nhôm
13 25 - Sắt
26 - Hợp kim sắt : Gang, Thép
14 27 - Ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn 28 - Luyện tập chơng II
15
29 - Thực hành : T/c hoá học nhôm sắt (lấy điểm Th hệ số1) 30 - T/c chung cđa phi kimCh ¬ng III : Phi kim Sơ lợc bảng tuần hoàn NTHH
16 31 - 32 - Clo
17 3334 - C¸c bon- C¸c oxit cđa c¸cbon
18 35 - Ôn tập học kỳ I(bài 24)
36 - Kiểm tra học kỳ I
Phân phối chơng trình Hoá học 9- học kì II
2 tiết / tuần
Tuầ
n Tiết Bài dạy
19 37 - Axitcacbonic vµ muèi cacbonat
38 - Silic – C«ng nghiƯp Silicat
20 39 - 40 - Sơ lợc bảng tuần hoàn NTHH
(2)22 43
Ch
¬ng IV : Hiđrôcacbon Nhiên liệu - Khái niệm HCHC HHHC
44 Cấu tạo phân tử HCHC
23 4546 MªtanEtilen 24 4748 Axetilen- Benzen
25 49 Luyện tập chơng IV: Hiđrocacbon Nhiên liệu
50 KiĨm tra 45/
26 51 - DÇu má khí thiên nhiên
52 - Nhiên liệu
27 53 Thực hành : T/c hoá học hiđroacbon
54 - Rợu Etylic ơng V Ch : DÉn xt cđa Hi®rocabon– Poime 28 5556 - Axit axetic- Chất béo
29 5758 - Mối liên hệ Etilen, Rỵu etylic - Lun tËp – Axitaxetic 30 59 - Thực hành : T/c Rợu axit
60 - KiÓm tra 45/
31 61 - Glucozơ
62 - Saccarôzơ
32 6364 - Tinh bột xenlulôzơ- Thực hành : T/c gluxit (lấy ®iĨm thùc hµnh hƯ sè 1)
33 65 - Protein
33 34
66; 67 68, 69
Polime
- Ôn tập cuối năm
35 70 - Kiểm tra học kỳ II
Ngày dạy 17/ 08/ 2010
Tiết 1: Ôn tập đầu năm *** -I/ Mục tiêu
1/KiÕn thøc:
- Giúp HS nhớ lại hệ thống khái niệm bản, định luật, học thuyết,1 số chất hóa học quan trọng là: Chất, nguyên tử, phân tử, NTHH, đơn chất, hợp chất, PƯHH, biến đổi chẩt PƯHH, CTHH, PTHH, số mol, thể tích khí, hóa trị, Ơxi, hiđrơ hợp chất ca chỳng.
2/Kỹ
- Cng c kĩ hoạt động nhóm, kỹ viết PTPU, giải tập định tính định lợng
3/Tình cảm thái độ
.- CÈn thËn tÝnh to¸n hãa häc.
II/ ChuÈn bÞ
/ Giáo viên : - Bảng phụ
2/ Học sinh : - Ôn lại kiến thức lớp
III/ Tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức, kiểm tra cũ: 2 Tiến trình dạy
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Vào
(3)Hoạt động GV HS Nội dung thức lớp Tiết học chúng ta
cùng ôn lại kiến thức đó.
Hoạt động 2: Ơn tập số nội dung lý thuyết.
GV: Treo bảng phụ có nội dung số bài tập
HS: Đọc thảo luận nhóm làm tập 1. Bài tập 1: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ chấm.
1 hạt vô nhỏ trung hòa điện. Từ tạo chất Nguyên tử gồm mang điện tích dơng vỏ tạo
2 l ht i diện cho chất, gồm số liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học ca cht.
3 tập hợp nguyên tử loại có cùng số proton hạt nhân.
4 Chất đợc phân thành hai loại lớn và Đơn chất đợc tạo nên từ nguyên tố hóa học cịn hợp chất đợc tạo nên từ NTHH trở lên.
HS: B¸o c¸o,nhËn xÐt bỉ xung
HS: Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng HS Đọc tự hoàn thành tập 2/ bảng ph.
Hoàn thành công thức sau: a) n =
b) V(k) ( ®kc) =
c) C% = d) CM =
Hoạt động Bi
HS thảo luận nhóm hoàn thành tập Bài tập1 Hoàn thành PTHH sau.
a) H2 + O2à H2O
b) S + O2à SO2
c) KClO3à KCl + O2
d) H2 + CuO à H2O + Cu
e) Zn + HCl à ZnCl2 + H2
HS: Đọc tóm tắt nội dung tập 2: Lu huỳnh cháy tạo lu huỳnh oxit. a)Viết PTPƯ
b)Biết khối lợng lu huỳnh tham gia PƯ 1,6 g Tính thể tích khí SO2 tạo thành thể tích
khí ôxi cần dùng( đktc)
HS : Nhắc lại bớc giải tập tính theo PTHH.
HS: Nêu cách làm
HS: Trình bày bài, nhận xét, bổ xung. GV: Sửa chữa cho điểm.
I.Lý thuyết 1.Nguyên tử
2 Định luật bảo toàn khối lợng mCTG = mSP
3 Một số công thức tính cần nhớ a)
m n
M
b) v(k) ( ®kc) = n 22,4
c) 100% % ct dd m C m
d) M
n C
v
II Bµi tËp. Bµi tËp 1.
a) 2H2 + O2à 2H2O
b) S + O2 à SO2
c) KClO3 à2 KCl + 3O2
d) H2 + CuO à H2O + Cu
e) Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2
Bài tập 2. Giải:
a)PTHH: S + O2à SO2
b)mS = 1,6 g -> nS = 1,6/ 32 = 0,5 mol.
Theo PTHH: nO2 = nSO2 = nS = 0,5 mol
VSO
2 ( ®kc)= VO2 ( ®kc) = 0,5 x 22,4 = 11,2
lÝt 3.Cñng cè – LuyÖn tËp
(4)a) Fe2O3 + CO - -> CO2 + Fe c) Na2 O + H2O - -> NaOH
b) Fe3O4 + H2 - -> Fe + H2O d) SO3 + H2O - -> H2SO4
4 Híng dÉn vỊ nhµ:
Làm tập : Hòa tan 6,5 g Zn cần vừa đủ Vml dung dịch HCl 2M.
a)ViÕt PTPƯ
b) Tính thể tích khí ( đktc)
c) Tính khối lợng muối tạo thành sau phản ứng. Ôn lại định nghĩa, cách gọi tên oxit lớp 8. Đọc trớc mới.
-_****** -Ngày dạy 20/ 08/2010
Chơng I Các Loại Hợp chất vô cơ
Tiết 1:Tính chất hóa học oxit Khái quát phân loại oxit. I/ Mục tiªu
1/KiÕn thøc:
- HS biết đợc TCHH O xít bazơ, ơxit axit dẫn đợc PTHH tơng ứng với tính chất HS hiểu đợc cở để phân loại o xit dựa vào TCHH chúng.
- NhËn biÕt mét sè oxit thĨ.
- TÝnh % khèi lợng oxit hỗn hợp hai chất.
2/Kỹ năng:
- Vn dng c nhng hiu bit TCHH o xit để giải tập
3/Tình cảm thái độ
- Yªu thÝch môn học
II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên
- Hãa chÊt : CuO, H2O, CaCO3, dd HCl, dd Ca(OH)2
- Dơng cơ: Cèc thđy tinh, èng nghiƯm. 2/ Häc sinh
- Ơn lại định nghĩa, tên gọi ôxit lớp
III/ Tiến trình dạy
1 n nh t chức, kiểm tra cũ: HS: Oxít ? ví dụ? Cách gọitên 2 Tiến trình dạy mới
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: kiểm tra cũ vào Gv: Oxit axit, oxit bazơ có tính chất hóa học nào? Dựa vào đâu ngời ta phân ra oxit a xit, oxit bazơ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của xit
GV: Hớng dẫn HS kẻ làm hai cột
HS nhóm lần lợt làm thí nghiệm sau, nhận xét tợng rút kÕt ln.
1 Cho CaO t¸c dơng víi níc. 2 Cho CuO t¸c dơng víi níc. 3 Cho Na2O tác dụng với nớc.
GV: Chốt lại tchh tác dụng với nớc một số ô xit bazơ
HS: Các nhóm làm thí nghiệm phần b/ SGK/ 4.
HS Nhận xét tợng, viết PTPƯ.
HS: Rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt hãa häc cđa oxit baz¬.
I.Tinh chÊt hãa häc cđa oxit
1 Oxit bazơ có tính chất hóa học nào?
a) Tác dụng với nớc.
Kl: Một số o xit bazơ tác dụng với nứơc tạo thành dd bazơ.
VD: CaO+ H2O ->Ca(OH)2
b) T¸c dơng víi a xit.
(5)Gv LÊy vÝ dơ t/d víi « xit a xit.
HS rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt t¸c dơng với ôxit axit.
1HS nhắc lại tợng thí nghiệm : Cho P2O5 tác dụng với nớc nhúng quỳ tím
vào sản phẩm. HS: Rút kết luận
HS làm thí nghiệm thổi vào nớc vôi trong
Nhận xét tợng rút kết luận.
HS dựa vào phần suy tính chất tác dụng với oxit bazơ
HS: So sánh tính chất hóa học oxit axit và oxit baz¬.
Hoạt động Phân loại oxit
HS: Nghiên cứu thông tin /SGKcho biết tên 4 loại TCHH đặc trng cho loại
c) T¸c dơng víi oxit axit.
Kl: Mét sè oxit baz¬ + mét sè oxit axit -> Muèi.
Td : CaO + CO2 -> CaCO3
2) Oxit axit có tính chất hóa học nào? a) T¸c dơng víi níc.
Kl: NhiỊu oxit axit + níc-> Dung dÞch a xit Vd : P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
b) Tác dụng với bazơ
KL: o xit axit +dd baz¬ -> Mi + níc VD: CO2 + Ca( OH)2( dd) -> CaCO3 + H2O
c) Tác dụng với oxit bazơ
III/ Khái quát phân loại oxit 4 loại:
- Oxit baz¬ - Oxit axit - Oxit lìng tÝnh - Oxit trung tÝnh 3.Cđng cè – Lun tËp
Hs làm tập: Cho ô xit sau: K2O, Fe2O3, SO3, P2O5
a) Gọi tên phân loại ôxit trên
b)Trong oxit trên, oxit tác dụng với: + Nớc
+ Dung dịch H2 SO4
+ Dung dịch NaOH Viết PTPƯ xảy ra. 4 Híng dÉn vỊ nhµ:
Học nắm đợc TCHH oxit axit, oxit bazơ hoàn thành tập Làm tập 1,2,3,6 /SGK.
Gv híng dÉn bµi
ViÕt PTHH: CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O
Tính số mol hai chất tham gia, chất phản ứng hết Tính số mol muối tạo thành theo chất phản ứng hết Tìm hiểu cách sản xuất vôi số địa phơng
-***** -Ngày dạy 24/08/2010
TiÕt 3: Mét sè oxit quan träng. I/ Mơc tiªu
1/Kiến thức: Biết đợc:
- TÝnh chÊt hãa häc:,øng dơng, ®iỊu chÕ CaO.
2/Kü năng:
(6)3/Tỡnh cm thỏi
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng.
II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên
- Hãa chÊt : CaO, H2O, HCl, quú tÝm
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, ống nghiệm, đũa thủy tinh. - Tranh: Lị nung vơi
2/ Häc sinh
- Tìm hiểu cách sản xuất vơi số địa ph“wng
III/ TiÕn tr×nh dạy
1.n nh t chc, kim tra bi c:
HS1: Hoàn thành tập điền từ phần I/ tập /5 HS2 chữa tập 6/ 6/ SGK.
2 Tiến trình dạy mới
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Vào
GV vào bài: Canxi oxit có tính chất, ứng dụng đợc sản xuất ntn? Chúng ta cùng nghiên cứu hơm để trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất
HS quan sát mẩu vôi sống nêu tính chất vật lí bản?
HS nghiờn cu thụng tin/ sgk cho biết nhiệt độ nóng chảy.
HS chốt lại toàn tính chất vật lí.
GV: Các em hÃy dự đoán CaO có tính chất hóa học gì?
Các nhóm lần lợt làm thí nghiƯm kiĨm chøng:
1.ThÝ nghiƯm:
Cho mÈu nhá CaO vµo èng nghiƯmvµ nhá tõ tõ níc vµo
( dùng đũa thủy tinh trộn đều). Cho mẩu quỳ tím vào sản phẩm thu đợc 2.Thí nghiệm: Cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm2 nhỏ từ từ Dung dịch HCl vào ống nghiệm 2.
HS nhËn xét tợng, rút kết luận viết PTHH minh họa.
GV: Có nên lu giữ CaO lâu ngày tự nhiên không? Vì sao?
Hot ng Tìn hiểu ứng dụng
HS: Dùa vµo thực tế tchh Canxi oxit thảo luận tìm c¸c øng dơng cđa CaO.
HS: báo cáo nhận xét bổ xung. GV: Nhận xét bổ xung chốt lại. Hoạt động Tìm hiểu cách sản xuất? GV: Bằng kiến thức thực tế cho biết nguyên liệu sản xuất vôi sống?
GV: Treo tranh vÏ phóng to kiểu lò giới thiệu PƯHH xảy lò.
HS: Viết PTHH.
HS: Nêu u nhợc điểm hai loại lò. GV: Giáo dục ý thức bảovệ môi trờng.
A Canxi oxit
I Canxi oxit có tính chất nào? * TÝnh chÊt vËt lÝ.
SGK/ 7
* TÝnh chÊt hãa häc. a) T¸c dơng víi níc.
VD: CaO( r) + H2O( l) -> Ca(OH)2( r)
b) T¸c dơng víi a xit.
TD: CaO( r) + 2HCl-> CaCl2 + H2O
c) T¸c dơng víi oxit axit. TD : CaO + CO2 -> CaCO3
Kết luận: Canxi oxit oxit bazơ
II Canxi oxit có ứng dụng gì? Sgk/ 8
III/ S¶n xuÊt Canxi oxit nh nào? 1 Nguyên liệu: Đá vôi
Chất đốt: Than củi, dầu khí tự nhiên. 2 Các phản ứng hóa học xảy ra.
C + O2 ⃗to CO2
CaCO3 ⃗to CaO + CO2
(7)Hs làm tập: Viết PTPƯ cho biến đối sau: CaCO3 ⃗to CaO Ca( OH)2
CaSO4
Ca( NO3)2
CaCO3
4 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết học sau: Học nắm đợc TCHH PTHH điều chế CaO Làm tập 1,2,4/SGK/ 9.
Gv híng dÉn bµi
ViÕt PTHH: CO2 + Ba( OH)2 -> BaCO3 + H2O
b)
OH¿2 ¿ ¿?
Ba¿
M¿ C¿
¿
→
OH¿2 ¿ ¿?
Ba¿
❑¿
n¿ ¿
→ nCO2?❑
c) m❑CaCO3?❑ → n❑CaCO3?❑ → nCO2?❑
(8)
-******_ -Ngày dạy 27/8/2010
TiÕt 4: Mét sè oxit quan träng ( tiÕp) I Mơc tiªu
1/KiÕn thøc:
- HS biết tchh SO2, ứng dụng phơng pháp điều chế SO2 phòng thí nghiệm công ngihệp 2/ Kĩ
- D đốn, kiểm tra kết luận đợc tính chất hoá học SO2
- Củng cố kĩ hoạt động nhóm, viết PTHH làm tập hóa học.
3/ Tình cảm thái độ
- Høng thó häc tËp, cã ý thøc b¶o vƯ môi trờng
II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viªn:
- Tranh/ sgk
2/ Häc sinh
- Ôn lại tính chất hóa học o xit axit
III/ Tiến trình d¹y
1 ổn định tổ chức, kiểm tra cũ: HS 1: Viết tchh oxit axit. HS chữa tập 4/ sgk.
2 Tiến trình dạy mới
Hot ng ca GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Vào
GV vào bài: Khí sunfurơ có tính chất hóa học gì? ứng dụng cách điều chế nh nào? chúng ta cùng tìm hiểu hơm để trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất.
HS : Ngiên cứu thông tin/ sgk cho biết tính chất vật lý của SO2
HS dự đoán tính chất hãa häc cđa SO2.
HS : Quan s¸t tranh mô tả nội dung tuợng hai thí nghiệm/ SGk.
HS : Rót kÕt ln vỊ TCHH cđa SO2.
HS viÕt PTHH minh häa.
Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng
HS : Nghiªn cứu thông tin / sgk nêu ứng dụng SO2
GV : SO2 đợc dùng tẩy trắng bột gỗ có tính tẩy
mµu.
Hoạt động Tìm hiểu ph ơng pháp điều chế GV : Dựa vào thí nghiệm phần cho biết loại chất điều SO2.
GV : Giíi thiƯu cách 2
HS : Làm tập : Khí SO2 phßng thÝ nghiƯm
B L u hnh ®i oxit
I L u huúnh oxit có tính chấtgì?
* Tính chÊt vËt lÝ. SGK/ 7
* TÝnh chÊt hãa häc. 1) T¸c dơng víi níc.
PTHH: SO2 + H2O - > H2SO3
2) T¸c dơng với dung dịch bazơ. PTHH:
SO2( k)+ Ca(OH)2 ->CaSO3 ( r)
+H2O( l)
3) T¸c dơng víi oxit baz¬.
PTHH: SO2( k)+ Na2O( r) -> Na2SO3
( r)
II L u huúnh oxit có ứng dụng gì?
Sgk/ 8
III/ §iỊu chÕ L u huỳnh oxit nh nào?
1 Trong phßng thÝ nghiƯm. * Mi sun fit + a xit ( HCl, H2SO4)
(9)Hoạt động GV HS Nội dung khi điều chế đợc thu bng cỏch no cỏc cỏch sau
đây?
a) Đẩy nớc
b) Đẩy không khí ( úp bình thu) c) Đẩy không khí ( ngửa bình thu)
GV giới thiệu cách điều chế công nghiệp 2 Trong công nghiệp Đốt S không khí:
PTHH: S( r)+ O2( k) -> SO2( k)
Đốt quặng pirit sắt FeS2 :
PTHH: FeS2(r)+ 11O2 ( k)
-> Fe2O3(r)+ SO2( k)
3 Củng cố – Luyện tập: HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS làm tập: Khoanh tròn vào chữ số đứng đầu cặp chất tác dụng với nhau. Viết PTPƯ có
1 SO2 vµ CaO
2 SO2 vµ H2SO4
3 SO2 vµ NaOH
4 SO2 vµ H2SO4
5 SO2 vµ Fe2O3
6 SO2 vµ P2O5
4 Híng dÉn vỊ nhµ :
Học nắm đ ợc TCHH, ứng dụng, phơng pháp điều chế lu huỳnh đioxit Ôn lại tÝnh chÊt hãa häc cña oxit
-****** -Ngày dạy 06/09/2010
Tiết 5: Tính chÊt hãa häc cña axit ***
-I Mơc tiªu
1/Kiến thức: HS biết đợc:
- TÝnh chÊt hãa häc cña axit: tác dụng với quỳ tím, với bazơ, oxit bazơ kim loại.
2/ Kĩ
- Quan sát thí nghiệm, rút đợc tính chất hố học axit nói chung.
3/ Tình cảm thái độ
- Giáo dục đức tính cẩn thận
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên:
- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hót, HCl, H2 SO4( l), Zn, Dung dÞch CuSO4, NaOH, qụy tÝm 2/ Häc sinh
- Ơn lại định nghĩa cách gọi tên a xitt
III/ Tiến trình dạy
1 n nh t chức, kiểm tra cũ: HS 1: Làm tập:
(10)HCl Cu( OH)2 MgCl2 CuO; H2SO4 2 TiÕn tr×nh dạy mới
Hot ng ca GV v HS Nội dung Hoạt động 1: Vào bài
GV: Ngoài kiến thức cách gọi tên, công thức a xit, tiết học em đợc tìm hiểu thêm tính chất hóa học a xit
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất.
HS đọc nội dung thí nghiệm
GV hớng dẫn HS nhóm làm thí nghiệm 1/ sgk ý cho HS phải cẩn thậ không để giây axit vào tay bắn
HS báo cáo tợng rút kết luận HS nhóm làm thí nghiệm 2/ sgk HS báo cáo tợng rút kết luận HS làm thí nghiệm
HS báo cáo tợng rút kết luận GV giới thiệu sản phẩm
HS viết PTPƯ minh häa
GV híng dÉn HS nhí l¹i thÝ nghiƯm CuO tác dụng với axit HS nêu lại tợng
HS nhắc lại kết luận hôm trớc HS viết PTPƯ
HS lấy VD khác minh họa
GV giíi thiƯu tÝnh chÊt t¸c dơng víi mi sÏ häc ë bµi sau
Hoạt động Tìm hiểu phõn loi axit
HS : Nghiên cứu thông tin / sgk tìm hiểu axit mạnh, axit yếu
HS đọc mục em có biết/ 14/ sgk
I TÝnh chÊt hãa häc:
1) A xit làm đổi màu chất thị.
Dung dịch axit làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ
2) A xit tác dụng với kim loại.
KL: Dung dịch a xit tácdụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro VD: H2SO4 + Zn -> ZnSO4 + H2
3) Tác dụng với dung dịch bazơ. A xit + baz¬ -> mi + níc
PTHH: H2SO4 + Cu(OH)2 -> CuSO4 + H2O
4.T¸c dơng víi oxit baz¬
KL: a xit + oxit baz¬ -> Mi níc VD: H2SO4 + CaO-> CaSO4 + H2O T¸c dơng víi mi
II A xit mạnh a xit yếu SGK
3 Củng cố, luyện tập: HS đọc ghi nhớ/ SGK
HS làm tập: Hoàn thành PTPƯ sau: 1) MgO + HNO3 ->
2) CuO + HCl -> 3) Al2O3 + H2SO4-> 4) Fe + HCl-> 5) Al+ H2SO4 -> 6) NaOH + HCl -> 7) Ba(OH)2 + HCl -> Gv thu chÊm bµi mét sè em 4 Híng dÉn vỊ nhµ:
(11)Lµm bµi tËp 1,2/SGK/14 GV híng dÉn bµi 1:
Xét MgSO4 thuộc loại chất dựa vào loại chất tham gia đầu cho để lựa chọn chất tham gia lại
Ngày dạy : 08, 09 /09/2010
TiÕt - Bµi 4: Mét sè axit quan träng
I Môc tiªu
1/KiÕn thøc:
HS biÕt - TÝnh chÊt, øng dông, axit HCl, H2SO4 (l) 2/ KÜ
- D oỏn, kim tra v kt luận đợc tính chất hố học HCl, H2SO4 (l)
- Viết đợc PTHH chứng minh tính chất H2SO4 (l) ; HCl 3/ Tình cảm thái độ
- Hs có đức tính cẩn thận, tỉ mỉ, u thích học tập mơn
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên:
- Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, HCl, H2 SO4( l),H2SO4 đặc,CuO, Zn, qùy tím, đèn cn. 2/ Hc sinh
- Ôn lại tÝnh chÊt chung cña a xitt
III/ Néi dung bµi
1 ổn định tổ chức, kiểm tra bi c:
HS 1: Làm tập điền khuyÕt sau: TÝnh chÊt hãa häc cña axit:
1) Axit làm đổi màu quỳ tím thành
2) Axit tác dụng với tạo thành giải phóng khí 3) Axit tác dụng với tạo thành nớc
4) A xit tác dụng với oxit bazơ tạo thành HS 2: Viết PTHH xảy cặp chÊt sau: HCl + Fe ->
H2SO4 + Ba(OH)2 -> HCl + CuO->
H2SO4 + Al ->
2 Tiến trình dạy mới
Hot ng ca GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của a xit HCl
HS quan sát lọ đựng dd HCl nêu tính chất vật lí HS dự đốn tchh axit clohiđric
Gv: híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiệm kiểm chứng theo nhóm
Các nhóm làm thí nghiƯm kiĨm chøng: thÝ nghiƯm 2/ sgk HS b¸o c¸o tợng rút kết luận
A Axit clohđric ( HCl) 1 TÝnh chÊt:
* TÝnh chÊt vËt lÝ: * TÝnh chÊt hãa häc
- Làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. - Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro
VD: 2HCl + Zn -> ZnCl2 + H2
- Tác dụng với dung dịch bazơ.->muối + n-íc.
(12)Hoạt động GV v HS Ni dung
HS nghiên cứu thông tin SGK t×m hiĨu øng dơng
Hoạt động Tìm hiểu Axit sun furic
HS : Quan sát lọ đựng axit sunfuric nêu tính chất vật lí
GV : Pha lỗng a xit sunfuric đổ nớc vào axit hay đổ axit vào nớc ? Vì sao?
GV: Khẳng định axit sunfuric lỗng có đầy đủ tính chất hóa học ca a xit
HS: Tự viết PTPƯminh họa
- T¸c dơng víi mi
Axit HCl có đầy đủ tính chất hóa học axit mạnh
2.øng dông. SGK/ 15
B Axit sun furic
I TÝnh chÊt vËt lÝ. SGK
II Tính chất hóa học. 1 Axit lỗng có tchh cỉa axit - Làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ - Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối giải phóng khí hiđro
VD: H2SO4 (l)+ Zn -> ZnSO4 + H2
- Tác dụng với dung dịch baz¬-> mi + n-íc
PTHH: H2SO4 + Cu(OH)2 -> CuSO4 + H2O
- T¸c dơng víi oxit baz¬-> Mi níc VD: H2SO4 + CaO-> CaSO4 + H2O - T¸c dơng víi mi
3 Cđng cè, lun tËp: HS lµm bµi tËp 1/ SGK GV thu chÊm vë mét sè em
4 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết học sau: Học nắm đợc TCHH a xit
Lµm bµi tËp 6/SGK/19 GV híng dÉn bµi 6: ViÕt PT
Fe + HCl -> FeCl2 + H2
H V
= 3,36 l nH2 nFe ph¶n øng
nHCl phanr uwngs CM HCl
(13)
-****** -Ngàydạy 11/09/2009.
Tiết 7: Một số axit quan trọng ( TiÕp) ***
-I Mơc tiªu 1/KiÕn thøc:
- HS biết H2SO4 đặc có tính chất riêng, cách nhận biết H2SO4 muối sunfat
- HS biết đợc ứng dụng quan trọng a xits furic, nguyên liệu công đoạn sản xuất a xit sunf ric trong công nghiệp.
- Hs biết vận dụng TCHH để nhận biết axit sunfuric muối sunfat
2/ Kĩ
- HS c cng c kĩ viết PTHH phân biệt hóa chất bị nhãn.
3/ Tình cảm thái độ
- HS cã tÝnh cÈn thËn, tØ mØ, yªu thích học tập môn
II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên:
- Giỏ ng nghim, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, H2 SO4l,,H2SO4 đặc,Cu,, đờng trng 2/ Hc sinh
- Ôn lại tÝnh chÊt hãa häc cña a xit sunfu ric lo·ng
III/ Tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức, kiểm tra cũ:
HS 1: Trình bày tính chất hóa học axit sunfuric loÃng HS chữa tập 6/ SGk
a) PTHH: Fe + HCl -> FeCl2 + H2 m Fe = 8,4 g; CM HCl = M
2 Tiến trình dạy mới:
Hot ng ca GV HS Nội dung Hoạt động 1:Vào
Gv vào : A xit sunfuric đặc có tính chất hóa học khác với axit lỗng có ứng dụng quan trọng nh nào? Cách nhận biết axit sunfuric, muối sunfat nh nghiên cứu hôm để trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất axit sufuric đặc
HS đọc nội dung thí nghiệm 1trong SGK
HS nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát t-ợng, rót nhËn xÐt
GV giíi thiƯu s¶n phÈm
HS viết PTPƯ rút kết luận GV làm thí nghiệm
HS quan sát nhận xét tợng GV giải thích
HS viết PTPƯ
Hoạt động Tìm hiểu ứng dụng
HS : Quan s¸t tranh vÏ øng dơng cđa axit sunfuric nªu øng dơng
Hoạt động Tìm hiểu cách sn xut
GV treo tranh cách sản xuất
HS quan sát kết hợp ngiên cứu thông tin / SGK tìm hiểu công đoạn sản xuất
HS: Tự viết cácPTPƯminh họa
Hot ng Tỡm hiểu cáchnhận biết
2 Axit sufuric đặc có tính chất riêng: a)Tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối sunfat khơng giải phóng khí H2
VD: 2H2SO4 ( ®)+ Cu -> CuSO4 + SO2 + 2H2O
b) Tính háo nuớc oxi hãa
TD: C12H22O11( r) ⃗H2SO4® 18 H2O + 12C III.øng dơng
SGK/ 17
IV S¶n xt axit sunfuric S GK
(14)Hoạt động GV HS Nội dung
HS đọc tiến hành thí nghiệm 1/ SGk/ nêu hin
tợng rút kết luận Dùng thuốc thử muối bari Ba( OH)ứng tạo thành kết tủa trắng phản
3 Củng cố, luyện tập:
HS làm tập HÃy điền chữ có không vào ô cho phù hợp
STT C¸c chÊt Fe Cu NaOH BaCl2 CuO
1 H2SO4 ( l) H2SO4 ( đ) Đáp án :
STT C¸c chÊt Fe Cu NaOH BaCl2 CuO
1 H2SO4 ( l) c k c c c
2 H2SO4 ( ®) c c c c c
4 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết học sau: Học nắm đợc TCHH riêng a xit H2SO4 ( đ) Làm tập 3,5/SGK
******
……… ………
(15)Ngày dạy 22 /09 /2010
TiÕt : Lun tËp : TÝnh chÊt ho¸ học oxit axit I/ Mục tiêu
1/Kiến thức
HS nhớ lại t/c hoá học oxit bazơ, oxit axit, axit 2/Kỹ
HS có kỹ làm tập định tính định lợng 3/ Thái độ
HS cã tính cẩn thận , xác, linh hoạt
* Trọng tâm: HS biết vân dụng TCHH oxit axit vào làm tập định tính định lợng
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên - Bảng phụ 2/ Học sinh
- Ôn lại kiến thức
III/ Tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức, kiểm tra cũ:
Hãy điền vào ô trống loại HCVC phù hợp, đồng thời chọn loại chất thích hợp tác dụng với chất để hoàn thiện sơ
2 Tiến trình dạy míi
Hoạt động GV HS Nội dung Hoạt động 1: Ơn lí thuyết
G V: Chốt lại lu lại sơ đồ phần KTBC - Lu ý ax H2SO4 đ, n
Hoạt động 2: Ôn tập HS: Đọc
? HÃy phân loại oxit
HS : Oxit baz¬ : CuO; CaO;Na2O Oxit axit : SO2; CO2
? Những oxit t/d đợc với nớc HS : SO2; CaO;Na2O; CO2
? Những oxit t/d đợc với axit HCl H S: CuO; CaO;Na2O
? Những oxit t/d đợc với NaOH
I/ KiÕn thøc cần nhớ 1/ Tính chất hoá học oxit 2/Tính chất hoá học axit II/Bài tập
Bµi 1/ 21: Cho oxit : SO2; CuO; CaO;Na2O; CO2 a) T¸c dơng víi níc: SO2; CaO;Na2O; CO2 SO2 + H2O H2SO3
CaO + H2O Ca(OH)2 CO2+ H2O H2CO3 Na2O + H2O 2NaOH
b) T¸c dơng víi axit HCl : CuO; CaO;Na2O CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Na2O + 2HCl 2NaCl + H2O CaO + 2HCl CaCl2 + H2O c)T¸c dơng víi NaOH : SO2; CO2
Màu đỏ A + B
oxit baz¬ oxit axit
Axit
A + C A +
C
A/ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 CO2 + CaO CaCO3 CaO + H2O Ca(OH)2 SO2 + H2O H2SO3
B/ Fe + 2HCl FeCl2 + H2 CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
(16)Hoạt động GV HS Nội dung H S: SO2; CO2
H S: ViÕt PTPU
HS: Tóm tắt tốn, đổi đại lợng số mol ? Tính V H ❑2 nh
n H ❑2 nMg
? Xác định dd sau phản ứng HS : dd muối MgCl2,dd HCl d HS : Tính CMMgCl ❑2 = ? HS : Tính CMHCl d
SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O
Bµi 2(TÝnh theo PTHH) : Hoµ tan 1,2 g Mg b»ng 50 ml dd HCl 3M
a) ViÕt PTPU
Mg + 2HCl MgCl2 + H2 b) Tính thể tích khí thoát (đktc) nHCl = 0,05 = 0,15 ( mol)
nMg =
1,2
24 = 0,05 (mol)
Theo PT : nH ❑2 = nMg = 0,05 (mol) V H ❑2 = 0,05 22,4 = 1,12 (lÝt)
c) Tính nồng độ mol dd thu đợc sau PU( coi V dd sau PU thay đổi ko đáng kể so với VHCl dùng)
Theo PT : nMgCl ❑2 = nMg = 0,05 (mol) CMMgCl ❑2 = 0,05
0,05 = M
NHCl d = 0,15 – 0,05 = 0,05 (mol) CMHCl= 0,05
0,05 = M
3 Cđng cè Lun tËp:– HS lµm bµi tËp sau:
Có lọ nhãn đựng dd NaCl, BaCl2, H2SO4 Hãy nhận biết phơng pháp hố học Đáp án: Dùng quỳ tím nhận H2SO4
Dïng H2SO4 nhËn BaCl2 , lại NaCl 4 Hớng dẫn nhà:
Lµm bµi bµi 5/21:
S SO2 SO2 H2SO4 SO2 H2SO3 Na2SO3 SO2 Na2SO4 BaSO4 - Tiết sau thực hành :
Đọc trớc thực hành ý thao tác Chuẩn bị giấy làm tờng trình
(17)Ngày dạy 29/09 /2009
TiÕt 9: Thùc hành : Tính chất hoá học oxit , axit I/ Mơc tiªu
1.KiÕn thøc
HS biết đợc: Mục đích, bớc tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Oxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ axit
- NhËn biết dung dịch axit, dung dịch bazơ dung dịch muối sunfat
2.Kĩ năng
- S dng dng cụ hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát, mơ tả, giải thích tợng viết đợc phơng trình hố học thí nghiệm - Viết tờng trình thí nghiệm
3 Thái độ:
HS có đức tính cẩn thận *Trọng tâm
Ph¶n øng cđa CaO P2O5 với nớc
II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên :
- Bng ph, ống nghiệm, cốc đựng nớc, kẹp ông nghiệm, ống nhỏ giọt, lọ thuỷ tinh rộng miệng có nút nhám, muỗng thuỷ tinh, đèn cồn
Hoá chất : CaO, Pđỏ, quỳ tím, nớc cất, dd BaCl2, H2SO4, HCl, Na2SO4
2/ Học sinh
- Ôn lại thao tác kĩ thuật tiến hành thí nghiệm
- Ôn lại TCHH oxit axit
III/ Tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức, kiểm tra cũ: Trình by TCHH ca oxit
Trình bày cách nhận biết gốc SO4
2.Tiến trình dạy mới :
Hoạt động 1:
ThÝ nghiƯm 1: Ph¶n øng canxi oxit (CaO) với nớc ( H2O) HS nêu mơc tiªu cđa thÝ nghiƯm
GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiƯm
GV nêu ý: Phản ứng tỏa nhiều nhiệt nên lấy lợng nhỏ CaO đủ
HS: TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm theo nhóm ghi chép lại tợng TN, giải thích tợng TN viết PTHH cho TN
HS: Ghi chép lại thắc mắc đề nghị giáo viên giải thích vào cuối GV: Quan sát nhóm thí nghiệm
Nhắc nhở em trật tự làm thí nghiệm theo trình tự hớng dẫn Giúp đỡ nhóm hồn thành thí nghiệm ( Nếu cần)
* PTHH: CaO + H2O - > Ca(OH)2
Hoạt động 2:
ThÝ nghiÖm 2: Phản ứng photpho penta oxit (P2O5) với níc ( H2O) GV: Híng dÉn häc sinh lµm thÝ nghiÖm theo SGK.22
Gv nêu ý: Chỉ lấy lợng nhỏ P để đốt O2 không lấy nhiều P đỏ cháy khơng hết sinh P trắng độc; chuẩn bị dung dịch đồng sunfat để hủy P cháy không hết
HS: TiÕn hµnh lµm thÝ nghiƯm theo nhãm
(18)GV: Quan sát nhóm thí nghiệm
Nhắc nhở em trật tự làm thí nghiệm theo trình tự hớng dẫn Giúp đỡ nhóm hồn thành thí nghiệm ( Nếu cần)
* PTHH: P2O5 + 3H2O - > 2H3PO4
Hoạt động 3: Nhận biết dung dịch:
GV: Yêu cầu học sinh nêu cách nhận biết ba lọ hóa chất nhãn sau: H2SO4 loãng, HCl, Na2SO4 ( trng thỏi dung dch)
HS: Thảo luận nhóm nêu cách nhận biết lọ hóa chất nhÃn Đại diện -> nhóm trình bày cách nhận biết:
GV: Nhận xét chốt lại sơ đồ HS: Tiến hành làm thí nghiệm theo sơ đồ GV: Quan sát nhóm làm thí nghiệm
GV: Giúp đỡ nhóm hồn thành thí nghiệm ( Nếu cần) BaCl2 (dd) + H2SO4(dd) -> BaSO4(rắn, trắng) + 2HCl(dd) 3 Củng cố:
GV: NhËn xÐt u, khut ®iĨm buổi thực hành GV yêu cầu HS nêu thắc m¾c:
HS: Nêu thắc mắc đề nghị giải đáp (Nếu có) GV: Hớng dẫn học sinh giải đáp thắc mắc Yêu cầu học sinh hoàn thành tờng trình để nộp 4 Hớng dẫn nhà:
Ơn lại kiến thức tính chất hóa học oxit axit Xem lại dạng tập chữa
TiÕt sau kiĨm tra 45
-******* -Ngµy kiĨm tra 30/ 09/2010
TiÕt 10 : kIÓM TRA MéT TIÕT I/ Mơc tiªu
1/KiÕn thøc
- Kiểm tra mức độ biết, hiểu, vận dụng kiến thức HS oxit , axit 2/Kỹ
- kiểm tra kỹ viết PTPƯ, giải tập định lợng 3/ T
- Giáo dục tính cẩn thận , xác, linh hoạt - Có thái độ nghiêm túc học tập
*Träng t©m: KiĨm tra kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt hoá học oxit axit II Ma trận
(19)Néi dung TNKQBiÕt TL TNKQHiÓu TL TNKQVËn dơngTL
- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa oxit vµ axit
2
( 1) (2)1 (1)2 ( 2,5đ)1 (1)2 8( 7,5đ)
- ứng dung điều chÕ CaO, SO2
1
(0,5) 1(0,5) (1)
- Phân biệt dd axit H2SO4 muối sunfat
1 ( 1,5)
1( 1,5)
Tæng (1,5) 1(2)
(1)
1 (2,5)
3(1,5) 1(1,5) 11
( 10)
III/ Đề bài:
Phần 1.Trắc nghiệm khách quan:
Khoanh trũn vo chữ đứng trớc phơng án trả lời đúng.
axit lµm cho q tÝm chun thµnh màu
A Đỏ B Xanh C Tím D Vàng Chất tác dụng với dung dịch Na2SO4 tạo kết tủa trắng
A Fe B CuO; C NaOH; D.BaCl2 DÃy chất phản ứng với dd HCl
A Na2SO4; CO2; CuO; B CuO; CaO; SO2 C CO2; P2O5; SO2 D MgO; FeO, NaOH
4 Oxit bazơ sau đợc dùng làm chất hút ẩm ( Chất làm khơ) phịng thí nghiệm A CuO; B ZnO C CaO D PbO
5 Khí oxi bị lẫn tạp chất khí CO2, SO2 Có thể dùng chất sau để loại bỏ tạp chất? A Nớc B Dung dịch Ca(OH)2
C Dung dịch CuSO4 D Dung dịch H2SO4 lỗng Khí lu huỳnh đioxit đựơc tạo thành từ cặp chất
A K2SO3 HCl B K2SO4 HCl C NaOH HCl D Fe HCl Cặp chất sau tồn đồng thời dung dịch?
A CaO H2O B ZnO HCl C CO2 Ca(OH)2 D Cu H2SO4( l) Cho đồng vào dung dịch axit H2SO4 đặc nóng có tợng:
A Cã chÊt kÕt tđa tr¾ng xt hiƯn
B Có khí khơng màu mùi hắc ra, dd tạo thành có màu xanh lam C Lá đồng tan dần cú khớ hiro thoỏt
D Đồng tan dần, dung dịch tạo thành có màu vàng cam
Phần II Tự luận ( 6đ)
Câu 1( 2đ). HÃy viết phơng trình hoá học xảy cặp chất sau: a) SO2 H2O
b) KOH vµ HCl c) CaO vµ CO2 d) Al vµ H2SO4(l)
Câu ( 2,5đ) Hoà tan hoàn toàn 4g Magie oxit vào 200 g dung dịch axit Clohiđric a, Viết phơng trình phản ứng xảy
b, Tớnh lợng muối thu đợc sau phản ứng
c,Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit dùng
( Mg = 24; O = 16; H =1; Cl = 35,5)
Câu 3(1,5đ) Chỉ đựơc dùng thêm quỳ tím, nhận biết lọ nhãn chứa dung dch: H2SO4 ;Na2SO4; BaCl2; NaOH
IV Đáp án biểu điểm Phần 1: Trắc nghiệm khách quan (4đ)
C©u
Đáp án A D D C B A D B
§iĨm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
(20)a) SO2 + H2O -> H2SO3 KOH + HCl -> KCl + H2O CaO + CO2 -> CaCO3
2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 +3 H2
HS viết PTHH đúng, không cân tr 0,1
0,5 0,5 0,5 0,5 Câu 2: 2,5đ
a, 0,5 ®
PTHH: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O 0,5
b, ® 0,1
MgO
n mol
2 0,1 0,1.95 9,5 MgCl MgO MgCl
n n mol
m g 0,25 0,5 0,25 c, 1®
2 0,1.2 0, 0, 2.36,5 7,3
% 3,65%
HCl MgO
HCl ddHCl
n n mol
m g C 0,25 0,25 0,5 Câu 3: (1,5đ)
Dựng qu tím nhận dd H2SO4 dd làm quỳ tím chuyển màu đỏ Nhận dd NaOH dd làm quỳ tím chuyển màu xanh
Dïng dd H2SO4 cho vào hai dd lại nhận dd BaCl2 có kết tủa trắng PTHH: : BaCl2(dd) + H2SO4(dd) → BaSO4( r) +2 HCl (dd)
Dd lại dd Na2SO4
0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Ngày dạy 06/10/ 2010
Tiết 11 : Tính chất hoá học bazơ I
/ Mục tiêu 1/Kiến thức: Biết đợc:
- TÝnh chÊt ho¸ học chung bazơ (tác dụng với chất thị màu, với axit); tính chất hoá học riêng bazơ tan (kiềm) (tác dụng với oxit axit với dung dịch muối); tính chất riêng bazơ không tan n-ớc(bị nhiệt phân huỷ)
2 Kĩ
- Tra bảng tính tan để biết bazơ cụ thể thuộc loại kiềm bazơ không tan
- Quan sát thí nghiệm rút kết luận tính chất bazơ, tính chất riêng bazơ không tan - Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học bazơ
3 Thái độ: u thích mơn học *Trọng tâm
Tính chất hóa học bazơ II/ Chuẩn bị :
1/ Giáo viên : - B¶ng tÝnh tan
- Bảng phụ, dụng cụ : Giá ống no ; ống no ; đũa thuỷ tinh
Ho¸ chÊt : dd Ca(OH)2 ; NaOH; HCl; H2SO4 l ; CuSO4; CaCO3 ; quú tÝm; phenolphtalein
2/ Học sinh
Ôn lại kiến thức tchh axit, oxit III/ Tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức, kiểm tra cũ: Viết PTHH cho sơ đồ PƯ sau: CO2 + Ca(OH)2
HCl + NaOH H2SO4 + Cu(OH)2 Mg(OH)2
o
t
2 Tiến trình dạy mới
Hot ng ca G H Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hố học
(21)Hoạt động G H Nội dung GV : Treo bảng phụ ghi cách tiến hành
- Nhỏ giọt NaOH, dd Ca(OH)2 lên mẩu giấy quỳ - Nhỏ – giọt phênoltalêin vào ống no đựng dd NaOH, dd Ca(OH)2
H : Đọc cách tiến hành thí no
H : Làm thí no theo nhóm quan sát thay đổi màu sắc
H : Đại diện nhóm nêu nhận xét, rút kết luËn H : Lµm bµi tËp : ChØ dïng quú tÝm h·y nhËn biÕt dd ko mµu sau : H
2SO4; Ba(OH)2; HCl H: Đứng chỗ trình bày
Gv: Dựa vào t/c hoá học ôxit cho biết bazơ có t/c hoá học
H :Lên bảng viết PTPU minh hoạ G : Lu ý t/c với kiềm
GV: Dùa vµo t/c hoá học axit cho biết bazơ có t/c hoá học
H :Lên bảng viết PTPU minh hoạ GV: PU thuộc loại phản ứng gì?
HS : Làm thí no phân hủy Cu(OH)2 theo nhóm HS : Quan sát tợng, nhận xét, rút kết luận HS : Lên bảng viết PTPU minh ho¹
GV : Tơng tự Cu(OH)2, bazơ khơng tan bị nhiệt phân huỷ
HS: Rót kết luận TCHH bazơ không tan GV em h·y vËn dơng kiÕn thøc võa häc hoµn thµnh tiếp PTHH phần kiểm tra cũ
Ngoi dd bazơ t/d với dd muối, đựoc tìm hiểu sau
Gv: Qua bµi học hôm nay, em hÃy cho biết bazơ tan không tan có tính chất hoá học giống khác nhau?
Bazơ tan Bazơ không tan
* Làm đổi màu chất thị
+ Quú tÝm thµnh mµu xanh
+ dd phenolphtalein ko màu thành màu đỏ * Tác dụng với oxit axit
Dd baz¬+ oxit axit -> Mi + Níc
CO2+2NaOH Na2CO3 + H2O *T¸c dơng víi axit -> Mi + Níc
NaOH + HCl > NaCl + H2O
Tác dụng với axit-> Muối nớc
Fe(OH)3+3HCl FeCl3 + 3H2O *Bị nhịêt phân huỷ-> oxit bazơ + níc
Cu(OH)2 CuO + H2O
3 Cđng cè LuyÖn tËp–
HS làm tập 1: Khoanh tròn vào chữ đứng đầu phơng án 1, Bazơ bị nhiệt phân huỷ là:
A Ca(OH)2 B Fe(OH)2 C NaOH D KOH 2, Bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh là:
A Ba(OH)2 B.Mg(OH)2 C Zn(OH)2 3, Bazơ tác dụng với CO2 lµ:
A Pb(OH)2 B.KOH C Fe( OH)3
Bµi tËp 2
Nãi néi dung thÝ nghiƯm ë cét cho phï hỵp víi hiƯn tỵng thÝ nghiƯm ë cét
Néi dung HiƯn tỵng
1, Nhỏ vài giọt dd NaOH vào giấy quỳ tím a, Quỳ tím đổi màu đỏ
2 Nhỏ vài giọt dd phenolphtalein vào dd NaOH b, Quỳ tím đổi màu xanh
3, Nhỏ vài giọt HCl vào dd NaOH có phenolphtalein c, dd có màu đỏ
d, dd màu đỏ
e) Xt hiƯn kÕt tđa trắng
4 Hớng dẫn nhà - Lµm bµi , , / 25 - GV híng dÉn bµi :
PTPU : Na2O + H2O 2NaOH
nNa O2 -> nNaOH -> CM ( NaOH)
- Đọc trớc 8
(22)Ngày dạy 7/10/ 2009
TiÕt 12 : Mét sè baz¬ quan träng I/ Mơc tiªu
1/Kiến thức Biết đợc:
- TÝnh chÊt, øng dơng cđa natri hiđroxit NaOH; phơng pháp sản xuất NaOH từ muối ăn 2 Kĩ
- Nhn bit mụi trng dung dịch chất thị màu (giấy quỳ tím dung dịch phenolphtalêin); nhận biết đợc dung dịch NaOH
- Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học bazơ NaOH - Tìm khối lợng thể tích dung dịch NaOH tham gia phản øng
3 Thái độ:Cẩn thận tính tốn hố hc
* Trọng tâm: Tính chất hoá học NaOH II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
Bảng phụ , bình điện phân dd NaCl Hoá chÊt : dd NaOH;
Dụng cụ : Giá ống no ; ống no ; đũa thuỷ tinh, panh, đế s 2/ Hc sinh
Ôn lại tính chất hoá học bazơ tan
III/ Tiến trình d¹y
1 ổn định tổ chức, kiểm tra cũ:
HS1: Điền từ cụm từ thích hợp vào chỗ chấm:Tính chất hố học bazơ : 1, dd bazơ làm quỳ tím đổi thành màu
2, dd bazơ làm dd phenolphtalein đổi màu 3, Bazơ tác dụng với axit tạo
4,dd bazơ tác dụng với oxit axit tạo 5, Bazơ không tan bị tạo oxit HS chữa tập 5/sgk
2 Tiến trình dạy míi
Hoạt động G H Nội dung
Hoạt động Tìm hiểu tính chất vật lí HS nhóm làm thí nghiệm
- Lấy viên NaOH bát sứ - Cho NaOH vào cốc nớc, lắc ? Quan sát tợng , nhận xét
GV giíi thiƯu tÝnh nhờn ý cho HS cách bảo quản, tính cÈn thËn lµm thÝ nghiƯm
Hoạt động2 Tìm hiểu tính chất hố hoc
? NaOH thc lo¹i HC nào, dự đoán t/c hoá học H S: Là bazơ tan, có t/c hoá học bazơ tan HS lµm thÝ nghiƯm kiĨm chøng, rót kÕt ln
HS: Lên bảng viết PTPU minh hoạ ( dành cho HS yếu lên bảng)
Gv mở rộng cho HS giỏi: Khi tỉ lệ : sản phẩm muối axit
Hot ng 3: Tỡm hiu ng dng
? Quan sát tranh cho biÕt nh÷ng d cđa NaOH G V: Bỉ sung
Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sản xuất G V: Giới thiệu phơng pháp sx - Hd H viết PTPU
? Vì phải có màng ngăn GV : Bổ sung
A/ Natri hyđrôxit : NaOH I/ TÝnh chÊt vËt lý(sgk)
II/ TÝnh chÊt ho¸ häc
- Có t/c hoá học bazơ tan 1/ Đổi màu chất thị
- Quỳ tím chuyển mµu xanh
- dd Phênol ko màu chuyển màu đỏ 2/ Tác dụng với axit
NaOH + HCl NaCl + H2O 3/ T¸c dơng víi oxit axit
CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O k dd dd l 4/ T¸c dơng víi dd mi
III/ øng dơng (sgk) IV/ S¶n xt NaOH
2NaCl + H2O 2NaOH + Cl2 + H2
3 Cđng cè Lun tËp–
(23)HS lµm bµi tËp
Bài tập : Để trung hoà 200 ml dd axit HCl 2M cần 200ml dd NaOH a) Tính nồng độ mol dd NaOH dùng
a) Tính khối lợng NaOH dùng
Bài tập 2. Hoàn thành sơ đồ phản ứng hoá học sau:
Na ->Na2 O ->NaOH -> NaCl -> NaOH -> Na2 SO4 GV cho đáp án biểu điểm:
1/ 4Na + O2 2Na2O 2/ Na2O + H2O 2NaOH
3/ NaOH + HCl NaCl + H2O 4/ 2NaCl + H2O
dpmn
2NaOH + Cl2 + H2 5/ NaOH + H2SO4 Na2SO4 + 2H2O HS trao đổi chấm cho
4 Híng dẫn nhà, chuẩn bị tiết học sau: - Làm bµi 1, 2, 3, 4/ 27
- Học nắm đợc TCHH, ứng dụng, cách sản xuất, PT điện phân
- Gv hớng dẫn 3: Vận dụng kiến thức tchh để suy luận loại chất cần điền vào chỗ chấm - Đọc trớc phần B
*** .
(24)Ngày dạy 9/ 10/2010
TiÕt 13: Mét sè baz¬ quan träng (TiÕp) I/ Mơc tiªu
1/Kiến thức Biết đợc:
- TÝnh chÊt, øng dơng cđa canxi hi®roxit Ca(OH)2 - Thang pH ý nghĩa giá trị pH dung dịch 2.Kĩ
- Nhận biết môi trờng dung dịch chất thị màu (giấy quỳ tím dung dịch pheno phtalêin) dung dịch Ca (OH)2
- Viết phơng trình hoá học minh hoạ tính chất hoá học bazơ - Tìm khối lợng thể tích dung dịch Ca(OH)2 tham gia phản øng * Träng t©m
TÝnh chÊt hãa häc cđa baz¬ Ca(OH)2
Thang pH 3.Thái độ
- CÈn thËn tØ mØ tÝnh to¸n ho¸ học II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
- Ho¸ chÊt : CaO; dd NaCl ; dd NH3 ;HCl ; níc chanh
- Dụng cụ : Giá ống no ; ống no ; đũa thuỷ tinh, panh, phễu; dd NH3; giấy PH 2/ Học sinh
Ôn lại tính chất hoá học bazơ tan
III/ Tiến trình dạy
1 n định tổ chức, kiểm tra cũ HS: Trình bày tchh ca NaOH
HS: Trình bày phơng pháp điều chế NaOH
Gv: Giới thiệu bài: Tiết học hôm chóng ta cïng t×m hiĨu tÝnh chÊt, øng dơng bazơ Ca( OH)2
2 Tiến trình dạy míi
Hoạt động G H Nội dung
Hoạt động Tìm hiểu cách pha chế dd GV : Giới thiệu tên gọi
GV híng dÉn HS cách pha chế dd Ca(OH)2
+ Hoà Ca(OH)2 níc
+ Dùng phễu, cốc, giấy lọc để lọc HS : Các nhóm tiến hành pha chế
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học
HS : dự đoán t/c hoá học dd Ca(OH)2
H S: Là bazơ tan , có t/c hoá học bazơ tan HS nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng HS :Lên bảng viết PTPU minh hoạ
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng
HS: Quan sát tranh cho biết d Ca(OH)2
G V: Bỉ sung
Hoạt động4: Tìm hiểu thang PH
GV : Ngời ta dùng thang PH để biểu thị độ axit
B/ Canxi hyđrôxit Thang PH I/ Tính chất
1/ Pha chÕ dd Ca(OH)2 sgk
2/ Tính chất hoá học 1/ Đổi màu chất thị
- Q tÝm chun mµu xanh
- dd Phênol ko màu chuyển màu đỏ 2/ Tác dụng với axit
Ca(OH)2 + 2HCl CaCl2 + H2O 3/ T¸c dơng víi oxit axit
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O k dd r l 4/ T¸c dơng víi dd mi
3/ øng dông (sgk)
II/ Thang PH
(25)Hoạt động G H Nội dung
hoặc độ bazơ dd HS : Ghi
GV : Giới thiệu giấy PH, cách so màu với thang màu để xđ độ PH
- Hd Hs dùng giấy PH để xđ : + Nớc chanh
+ DD NH3
+ Níc m¸y
HS rót kết luận tính axit, bazơ dd trªn
dd
+ PH = : trung tÝnh + PH > : baz¬
+ PH < : axit
3 Cđng cè Lun tập
Hs làm tập 1: Hoàn thành PTP¦ sau 1) + … ………-> Ca(OH)2
2) Ca(OH)2 + ………-> Ca(NO)3 +……
3) CaCO3 -> …… + ………
4) Ca(OH)2 + -> … …….+ H2O
5) Ca(OH)2 + P2O5 ->……… ……+
Bài tập 2: Sục 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào 200ml dd Ca(OH)2 cho đên phản ứng hoàn toàn thu
đợc muối trung hồ
a) Tính lợng muối thu đc sau phản ứng b) Tính khối lợng Ca(OH)2 dùng 4 Hớng dẫn nhà:
Lµm bµi 1,2,4/ SGK/ 40
Học nắm đợc TCHH, cách pha chế dung dịch, ứng dụng, ý nghĩa thang PH Xem lại bảng tính tan nhớ tính tan s loi mui
Ngày dạy 13/10/2009
Tiết 14 : TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi
I/ Mơc tiªu
1/Kiến thức Biết đợc:
- Tính chất hố học muối: tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ nhiệt độ cao
- Khái niệm phản ứng trao đổi điều kiện để phản ứng trao đổi thực đợc 2/Kỹ
- Tiến hành số thí nghiệm, quan sát giải thích tợng, rút đợc kết luận tính chất hố học muối
- Nhận biết đợc số muối cụ thể
- Viết đợc phơng trình hố học minh hoạ tính chất hố học muối - Tính khối lợng thể tích dung dịch muối phản ứng
3/ T
Giáo dục lòng yêu môn học, tính sáng tạo, tích cực
*Trọng t©m
TÝnh chÊt hãa häc cđa mi
Phản ứng trao đổi điều kiện xảy phản ứng trao đổi
II/ ChuÈn bÞ
1/ Giáo viên
Hoá chất : dd Ca(OH)2 ; AgNO3; H2SO4 l ;BaCl2; CuSO4; Na2CO3 ;Ba(OH)2 ;Cu; Fe
Dụng cụ : Giá ống no ; ống no ; đũa thuỷ tinh; bìa màu; nam châm
2/ Häc sinh
- Ôn lại kiến thức hợp chất vô học
(26)1 ổn định tổ chức, kiểm tra cũ:
HS viết PTHH thực sơ đồ phản ứng sau: NaOH + HCl
KOH + CO2
Mg(OH)2
KClO3
o
t
NaOH + FeCl2
Fe + CuCl2
GV : s¶n phÈm cđa hai ph¶n øng ci tìm hiểu hôm
2 Tiến trình dạy mới
Hot ng GV HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất
GV : Treo b¶ng phơ ghi cách tiến hành
- Ngâm dây Cu vào èng no cã chøa – 3ml dd AgNO3
- Ngâm dây Fe vào ống no có chøa – 3ml dd CuSO4
HS : Lµm thí no theo nhóm
GV: Từ tợng nêu n/x viết PTPU HS: Kết luận t/c muối
GV: Dựa vào cách nhận biết axit nêu t/c ho¸ häc cđa mi ?
HS : ViÕt PTPU
G V: Treo bảng phụ ghi cách tiến hµnh - Nhá giät dd AgNO3 vµo ml dd NaCl H S: Quan sát tợng nhận xét G V: PU tạo thành AgCl ko tan H :Lên bảng viết PTPU minh hoạ GV: Muối có t/c hoá học ? H : Viết PTPU
HS vËn dơng viÕt PTP¦ NaOH + FeCl2
KOH + FeCl3 - - >
Gv: dÉn d¾t qua phần KTBC rút tính chất số muối bị ph©n hủ
Hoạt động 3: Tìm hiểu phản ứng trao i
Gv: Có n/x thành phần chất tham gia tạo thành P¦HH
GV : Các PU thuộc loại PƯ trao đổi ? Thế PU trao đổi
? Khi PU trao đổi xảy HS : Đọc kết luận / sgk
GV : PƯ trung hồ thuộc loại PƯ trao đổi ln xảy
I / TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi
1/ Mi td víi kim lo¹i
Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag R,đỏ dd dd xanh r,trắng
2/ Muèi t/d víi axit
BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl dd dd r dd
3/ Muèi t/d víi muèi
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl dd dd dd r
4/ Muèi t/d víi baz¬
2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 dd dd r dd
5/ PU ph©n hủ mi
2KClO3 2KCl + 3O2 II/ Phản ứng trao đổi dd
1/ Nhận xét PUHH muối 2/ Phản ứng trao đổi(sgk)
3/ Điều kiện xảy phản ứng trao đổi
3.Cđng cè lun tËp–
Nhắc lại nội dung
(27)HS làm tập : Trờng hợp tạo kết tủa trộn hai dung dịch cặp chất sau? A dd NaCl dd AgNO3
B dd Na2CO3 vµ dd KCl C dd Na2SO4 vµ dd AlCl3 D Dd ZnSO4 vµ dd CuCl2 4.Híng dÉn vỊ nhµ
Học nắm đợc TCHH muối, phản ứng trao đổi Làm 1, 2,3 , , ,6/ 33
Gv híng dÉn bµi : Dùng dd BaCl2 dd HC Đọc trớc 10 / 34
Ngày dạy14/10/2010
Tiết 15 : Mét sè mi quan träng
I/ Mơc tiªu
1/Kiến thức Biết đợc:
- Mét sè tÝnh chÊt vµ øng dơng cđa natri clorua (NaCl) kali nitrat 2/Kỹ
- Nhn biết đợc số muối cụ thể
- Tính khối lợng thể tích dung dịch muối phản ứng Trọng tâm
- Nhận biết muối
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên: Bảng phụ
-Tranh vÏ : Ruéng muèi; Ud cña NaCl 2/ Học sinh:
Ôn lại kiến thức TCHH muối III/ Tiến trình dạy
1.n định tổ chức, kiểm tra cũ: HS1: Nêu t/c hoá học muối ? Định nghĩa PU trao đổi? Đk xảy PU HS2 chữa / 33/ sgk
2.Tiến trình dạy mới
Hot ng G H Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu muối natriclorua ? Trong TN muối ăn có đâu
HS :Trong nớc biển, lịng đất GV : Đa tranh vẽ ruộng muối?
Tr×nh bày cách khai thác NaCl từ nớc biển
? Muốn khai thác NaCl từ mỏ muối ngời ta lµm nh thÕ nµo
GV : Bỉ sung
? Quan sát sơ đồ cho biết ứng dng quan trng ca NaCl
Gv yêu cầu HS liªn hƯ mét sè øng dơng thùc tÕ
Hoạt động 2: tìm hiểu muối Kali nitrat
GV : giới thiêu : gọi diêm tiêu, chất rắn màu trắng
HS : quan sát lọ KNO3
HS : Lµm t/n hoµ KNO3 vµo níc H S: Quan sát tợng nhận xét HS rót tÝnh tan
HS nhắc lại tợng nung KNO3 lửa đèn
I/ Muèi Natri clorua : NaCl 1/ Trạng thái tự nhiên:
- Có nớc biển, lịng đất 2/ Cách khai thác / sgk
3/ øng dông SGk/34
II/ Muèi Kali nitrat : KNO3
1/ TÝnh chÊt
Tan nhiỊu níc
(28)cồn
HS nghiên cứu thông tin tìm hiểu ứng dơng cđa KNO3
2KNO3 2KNO2 + 3O2 r r k 2/ øng dông
Sgk/34 3 Cđng cè
Hs lµm bµi tËp1:
Điền sai vào câu sau cho phù hợp Muối NaCl, KNO3 hòa tan nhiều nớc biển Muối NaCl, KNO3 tan nhiều nớc
3 Muối NaCl dùng để sản xuất dd NaOH, khí H2
4 Muối NaCl, KNO3 bị phân hủy nhiệt độ cao giảo phóng khí o xi Bài tập 2: Cho 5,1 g AgNO3 phản ứng vừa đủ với 200 g dd NaCl
a) ViÕt PTHH x¶y
b) Tính lợng kết tủa đợc tạo thành
c) Tính nồng độ phần trăm dd muối NaCl trớc tham gia phản ứng 4.Hớng dẫn nhà
Häc lÝ thuyÕt vµLµm bµi 1,2,3,4,5
GV hớng dẫn 5: Viết PTPƯ, xét tỉ lệ số mol -> thÓ tÝch oxi-> sè mol KClO3, KNO3-> m
(29)
-**** -Ngµy d¹y 15/ 10/ 2010
TiÕt 16 : phân bón hoá học
I/ Mục tiêu
1/Kin thc Bit c:
- Tên, thành phần hoá học ứng dụng số phân bón hoá học thông dụng 2/Kỹ
- Nhn biết đợc số phân bón hố học thơng dụng 3/ T
- Giáo dục lòng yêu khoa học
*Trọng tâm
Mt s muối đợc làm phân bón hóa học
II/ ChuÈn bị
1/ Giáo viên - Bảng phụ
- Mẫu phân bón hoá học 2/ Học sinh
- Ôn lại kiến thức III/ Tiến trình dạy
1 n nh t chc, kim tra bi c:
HS 1: Nêu trạng thái, cách khai thác d NaCl HS2: Chữa 5/36/ SGK
2 Tiến trình dạy mới
Hoạt động G H Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu trồng HS nghiên cứu thông tin cho biết thành phn ca thc vt
HS: Đọc sgk trả lời câu hỏi
? Cỏc NTHH cú vai trò ntn thực vật
Hoạt động 2: Tìm hiểu phân bón hóa học GVgiới thiêu CTHH số loại phân bón dạng đơn kép
HS quan sát thành phần cho biết phân bón đơn, phân bón kép
GV : Đa H xem mẫu phân đạm phân biệt ? Cho biết trạng thái, màu sắc
Hs nghiên cứu thông tin/sgk cho biết đặc điểm loại phõn lõn, phõn kali
HS nghiên cứu thông tin
Gv giới thiệu phân vi lợng
? Ngời ta thờng bón loại PB ntn ? giải thích
GV giới thiệu việc sản xuất nhập phân bón
I/ Những nhu cầu trồng 1/ Thành phần thực vật /sgk
2/ Vai trò NTHH thực vật
II/ Những PBHH th ờng dùng 1/ Phân bón đơn
- Chøa mét nguyªn tè dinh dìng lµ N; P ; K
a/ Phân đạm
- Urª : CO(NH2)2 tan níc
- Am«ni nitrat : NH4NO3 tan níc - Amôni sunfat : (NH4)2SO4 tan nớc b/ Phân lân
- Phơtphat tự nhiên : TP Ca3(PO4)2 ko tan nớc, tan chậm đất chua
- Supephôtphat : TP Ca(H2PO4)2 tan nớc
c/ Ph©n kali : KCl ; K2SO4 dƠ tan níc
2/ Ph©n bãn kÐp
- Chøa nguyên tố N;P;K 3/ Phân vi l îng
(30)Hoạt động G H Nội dung đất nớc
4.Cñng cố
- Đọc phần Em có biết
- HS lµm bµi / 39/sgk vµo vë bµi tËp
5.HDVN:Lµm bµi 1,2/sgk Gv híng dÉn bµi 2/ 39 :
+ §un nãng víi dd kiỊm, chÊt nµo cã mïi khai lµ NH4NO3 NH4NO3 + NaOH NH3 + NaNO3 + H2O
dd dd khÝ dd l - Cho dd Ca(OH)2 vào, chất tan tạo kết tủa trắng Ca(H2PO4)2 2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 Ca3(PO4)2 + 4H2O
- Chất lại KCl
- Đọc trớc 12
- Ôn lại t/c oxit; axit;bazơ; muối
-***** -Ngày dạy 20/10/2010
Tiết 17 : mối quan hệ hợp chất vô cơ
I/ Mơc tiªu
1/KiÕn thøc
- Biết chứng minh đợc mối quan hệ oxit axit, bazơ, muối 2/Kỹ
- Lập sơ đồ mối quan hệ loại hợp chất vô
- Viết đợc phơng trình hố học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá - Phân biệt số hợp chất vô cụ thể
- TÝnh thành phần phần trăm khối lợng thể tích hỗn hợp chất rắn, hỗn hợp lỏng, hỗn hợp khÝ
3/ T duy
Gi¸o dơc tính sáng tạo, tích cực * Trọng tâm
Mối quan hệ hai chiều loại hợp chất vô
K nng thc hin cỏc phng trình hóa họcHS biết chứng minh đợc mối quan hệ oxit, axit, bazơ, muối
II/ ChuÈn bÞ
1/ Giáo viên
Máy chiếu đa Phấn màu
2/ Học sinh
Ôn lại tính chất hóa học hợp chất vô
III Tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức, kiểm tra cũ:
HS 1: Chữa 1/39/sgk
HS 2: K tờn cỏc loại HCVC học
(31)Hoạt động G H Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ GV : Đa sơ đồ lên bảng phụ
HS thùc hiÖn lÖnh sau:
1/ Điền vào ô trống loại hcvc cho phù hợp 2/ Chọn loại chất td để thực chuyển hoá sơ đồ
HS b¸o c¸o nhËn xÐt bỉ xung G : Cđng cố lại khắc sâu cho HS
Hot ng 2: Lấy ví dụ minh họa cho mối quan hệ HS : Thảo luận nhóm viết PTPU minh hoạ cho sơ đồ
-GV Chia líp lµm nhãm
Hình thức : Trị chơi tiếp sức: truyền nhóm hồn thành sơ đồ thơi
HS : Sau lµm n/x, bỉ xung sưa ch÷a
Gv treo bảng phụ có nội dung tập HS đọc nội dung suy nghĩ tìm cỏch lm HS nờu cỏch lm
HS lên bảng ch÷a, nhËn xÐt bỉ xung GV nhËn xÐt sưa ch÷a
HS đọc nội dung tập nêu cách làm GV hứng dẫn thành sơ đồ
HS giải theo sơ đồ HS nhận xét bổ xung
1/ Mối quan hệ loại hcvc
2/ Những PUHH minh hoạ
1/Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 2/SO3+ Ca(OH)2 CaSO4 + H2O 3/BaO + H2O Ba(OH)2 4/2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O 5/SO3 + H2O H2SO4
6/Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O
7/2NaOH + CuSO4 Cu(OH)2 + Na2SO4 8/HCl + AgNO3 HNO3 + AgCl
9/Zn(OH)2 + H2SO4 ZnSO4 + H2O * Bµi tËp1
B»ng PP HH nhËn biÕt dd sau : HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl, NaNO3
Đáp án ; Dùng quỳ tím nhận dd NaOH ( xanh) Nhận dd HCl ( đỏ)
Dïng BaCl2 nhËn dd Na2SO4 cã kÕt tđa tr¾ng
PTHH : BaCl2(dd) + Na2SO4(dd) → BaSO4( r) +2 NaCl (dd)
Dïng AgNO3 nhËn dd NaCl cã kÕt tña trắng PTHH : AgNO3 + NaCl-> AgCl +NaNO3
Còn lại dd NaNO3
Bài tập : Hoà tan hoàn toàn 18,4 g hỗn hợp sắt s¾t (II) oxit b»ng 300 ml dd H2SO41M ( khèi lg
riêng 1,65 g/ml) vừa đủ.
a) Tính % khối lợng chất hh ban đầu.
b) Tớnh nng phn trm ca mui tạo thành trong dung dịch sau pản ứng
§A: %Fe = 60,86% % FeO = 39,14% b) C% FeSO4 = 8,89 % 3 Cñng cè
- HS chữa / 41 - HS chữa 3a/41 4.HDVN.
- VỊ nhµ lµm bµi: bµi 2; 3b; 4/ 41 GV HD bµi :
+ Nhận biết đợc loại chất
+ Nhớ đợc tính chất hóa học chất điều kiện xảy phản ứng(nếu có) Xác định đợc chất tham gia, sản phẩm cho dãy chuyển đổi hóa học
to
(32)+ Viết phơng trình phản ứng thực dãy chuyển đổi hóa học - Ơn lại t/c hố học hợp chất vụ c
- Làm trớc tập phần II tập
Ngày dạy 21/10/2010
TiÕt 18 : Lun tËp ch¬ng I
I/ Mơc tiªu
1/KiÕn thøc
- Hệ thống hoá t/c cuả loại hcvc, mqh chúng 2/Kỹ
- Rốn k nng viết PTPU, kĩ làm tập định tính định lợng 3/ T
- Gi¸o dục tính cẩn thận , xác, linh hoạt
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
- Bảng phụ , phấn màu 2/ Học sinh
- Ôn lại TCHH hợp chất vô
III/Tiến trình dạy
n định tổ chức, kiểm tra cũ :
Hãy điền vào ô trống loại HCVC phù hợp để hoàn thành sơ đồ thể loại hcvc
Gv giới thiệu : Trong học trớc em đợc tìm hiểu tính chất hóa học hợp chấtvơ cơ, tiết học hơm ơn lại kiến thức vận dụng giải số tập
2 Néi dung bµi míi:
Hoạt động GV HS Nội dung
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết
GV : Treo bảng mà H làm phần KTBC ? Lấy ví dụ cho loại chất
- HS đứng chỗ trả lời - GV n/x
GV : Treo sơ đồ lên bảng
? Nhìn vào sơ đồ, nhắc lại t/c hố học loại hcvc
HS : LÇn lợt trả lời
? Ngoi nhng t/c ca mui sơ đồ, muối cịn có t/c
Hoạt động 2: Rèn kĩ làm tập 4HS lên bảng viết PTPƯ phần KTBC( HS làm hai phần)
HS ë díi tù lµm vµo vë
HS : N/x, sưa ch÷a
I/ KiÕn thøc cần nhớ
1/ Phân loại hcvc
2/ T/c hoá học loại hcvc
II/ Bài tập
Bài : Phơng trình phản øng
1/ Mg(OH)2+ 2HCl → MgCl2 + 2H2O
2/ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2
3/ K2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH
4/ BaCl2 + K2SO4 BaSO4 + 2KCl
5/ 2HNO3 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2+ 2H2O
6/ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
7/ NaOH + HCl NaCl + H2O
8/P2O5 + 3Ba(OH)2 -> Ba3(PO4)2+ 3H2O
Bµi : NhËn biÕt
(33)G V: Chấm điểm số em GV : Đa tập lên bảng phụ HS : Đọc , xác định dạng tập ? Làm để nhận biết dd ? Nhận biết axit ntn
HS : Cho dd Ba(OH)2 nhận biết H2SO4
HS : Đọc tóm tắt HS : Viết PTPU
? Nêu phơng hớng giải phần b HS :
+ Tính nNaOH
+ Dựa vào nCuCl2 để tính nCu OH( )2; nCuO
+ TÝnh mCuO
- Trình bày phơng pháp hoá học để phân biệt lọ hoá chất bị nhãn mà dùng quỳ tím : Ba(OH)2; HCl ; H2SO4 ; KCl
Giải
- Lần lợt lấy lọ giọt dd nhỏ vào mÈu quú tÝm
- NÕu quú tÝm chuyÓn xanh : Ba(OH)2
- Nếu quỳ tím chuyển đỏ : H2SO4; HCl
- Nếu quỳ tím ko đổi màu : KCl
- Cho dd Ba(OH)2 nhá vµo dd axit có kết tủa trắng dd H2SO4 ; ko có tợng dd HCl
- PTPU : H2SO4 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + 2H2O
Bµi 3/43 : a) PTPU:
2 NaOH + CuCl2 NaCl + Cu(OH)2 (1) mol mol mol mol
Cu(OH)2 CuO + H2O (2) b)nCuCl2 0, 2mol
nNaOH =
20
40 = 0,5 mol
Theo PT (1) : nCu OH( )2nCuCl2
Theo PT (2) : nCuO = nCu(OH)2 = 0,2 mol ⇒
mCuO = 0,2 80 = 16 (g) 3 Cñng cè :
HS nhắc lại cách làm dạng tập : Nhận biết, viết PTPƯ thực chuỗi biến hóa, định lợng 4.Về nhà :
Lµm bµi 3c/ 43 :
+ Xác định chất tan có nớc lọc ? NaCl; NaOH d - Học thuộc t/c bazơ muối
Xem trớc thí nghiệm cần thực hành sau
(34)Ngày dạy 27/10/2010
Tiết 19: Thực hành : Tính chất hoá học bazơ muối
I/ Mục tiêu
1/KiÕn thøc:
Biết đợc:
- Mục đích, bớc tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dch mui
- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác với axit
2/Kỹ năng:
- S dng dng c hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm - Quan sát, mơ tả, giải thích tợng thí nghiệm viết đợc phơng trình hố học - Viết tờng trình thí nghiệm
3/ T duy :
Giáo dục lòng yêu môn học
*Trọng tâm
Phản ứng bazơ víi mi, víi axit
Ph¶n øng cđa mi với kim loại, với axit, với muối II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên:
- Hoá chất : NaOH; FeCl3; CuSO4 ; HCl; BaCl2;Na2SO4; H2SO4; Al - Dơng : Gi¸, èng no , èng hót
2/ Học sinh: Ôn lại kiến thức bazơ muối III/ Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ, ổn định tổ chức
- GV kiểm tra tình hình chuẩn bị hoá chất, dụng cụ PTN - HS nêu t/c hoá học bazơ, muối
- GV vào bài: nh SGK/ 28
2 Tiến trình dạy
Hoạt động 1: H ớng dẫn thực hành
GV: Nêu mục tiêu thực hành HS: Đọc nội dung thí nghiệm
HS: Nhắc lại bớc thực hành thí nghim
GV: Hớng dẫn làm mẫu nêu điểm cần ý yêu cầu cần quan sát GV: Chia nhóm thực hành, phân công nhóm trởng, th kÝ
Hoạt động 2Tiến hành thí nghiệm. HS tiến hành thực hành theo nhóm thí nghiệm sau:
1Thí nghiệm: Natri hiđroxit tác dụng với muối 2.Thí nghiệm: Đồng (II) hiđroxit tác dụng với axit Thí nghiệm: Đồng (II) sunfat tác dụng với kim loại ThÝ nghiƯm Bariclorua t¸c dơng víi mi
5 ThÝnghiƯm: Bariclorua t¸c dơng víi axit
(35)HS : quan sát tợng giải thích
Hot động 3Viết tờng trình HS thu dọn dụng cụ hóa cht
HS báo cáo kết nhận xét
GV giải thích điểm HS thắc mắc HS viết tờng trình theo mẫu sau
STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích Kết ln
3.Cđng cè:
HS thu dän dơng cụ hoá chất HS giải thích kết thí nghiƯm Híng dÉn häc ë nhµ
- HS ơn lại tồn tính chất háo học hợp chất vơ - Ơn lại cách làm dạng tốn chữa
- Giê sau kiĨm tra 45 phút Ngày dạy 28/10/2010
Tiết 20 : kIĨM TRA MéT TIÕT
I/ Mơc tiªu
1/KiÕn thøc
- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức HS tính chất hố học bazơ, số bazơ quan trọng, tính chất hố học muối, phân bón hố học, quan hệ gia cỏc cht vụ c
2/Kỹ
- Kiểm tra kỹ viết PTPU, giải tập định lợng 3/ T
- Gi¸o dơc tÝnh cẩn thận, xác, linh hoạt, ý thức học tập
II Ma trËn
Néi dung
Mức độ Tổng số
BiÕt HiÓu VËn dơng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Baz¬ 2(1) 1(0,5) C3 (a)(1) 4(2,5)
Muèi 2(1) (0,5) C3,b(1,5
)
4(3)
Quan hệ chất vô cơ 1(0,5) 1(1) 1(2,5) 3(4)
- Phân bãn ho¸ häc 1(0,5) 1(0,5)
(36)III §Ị bµi
Phần1 Hãy khoanh trịn vào chữ đứng trớc câu trả lời đúng
1 Nhãm gồm bazơ tan nớc là:
A NaOH; Cu(OH)2; Ba(OH)2 C Pb(OH)2; KOH; Fe(OH)2 B Cu(OH)2; Fe(OH)3; Mg(OH)2 D NaOH; KOH; Ba(OH)2 Trong bazơ sau, bazơ dễ bị nhiệt phân huỷ tạo oxit vµ níc lµ:
A Mg(OH)2 B KOH C Ba(OH)2 D NaOH Phản ứng đợc sử dụng để điều chế NaOH công nghiệp
A 2Na + 2H2O -> NaOH + H2 B Na2O + H2O -> 2NaOH
C 2Na2O2 +2H2O -> 4NaOH + O2
2 2
.2 dpcmn
D NaCl H O NaOH Cl H
4 Hàm lợng Nitơ phân đạm sau cao nhất?
A NH4Cl B (NH2)2CO C NH4NO3 D (NH4)2SO4 Muối sau khơng đợc phép có muối ăn tính độc hại
A CaCO3 B Pb(NO3)2 C NaCl D C¶ A, B, C
6 Cho chun ho¸ sau:
(1)
3 ( )2 ( 2)
BaCO Ba OH BaCl Ba NO BaCO
Trong dÃy chuyển hoá giai đoạn không thể thực phản ứng trực tiÕp lµ A (1) B (2) C (3) D (4)
7 Cho c¸c dd sau: (1) NaCl; (2) NaOH; (3) HCl ; (4)H2SO4; (5) KNO3; (6) Ca(OH)2 Trong dung dịch trên, có bao nhiªu dd cã PH <7
A B C.4 D.5 8.Cho cặp chất sau:
(1)dd NaOH + dd CuSO4; (2) dd NaOH + dd HCl (3) dd H2SO4 + dd BaCl2 (4) Fe(OH)3 + dd H2SO4
(5) CaCO3 + dd NaOH Cã trờng hợp xảy phản ứng hoá học? A B.2 C D.4 PhÇn II Tù luËn (6®)
Câu 1: Viết PTHH hồn thành sơ đồ chuyển đổi hố học sau (ghi điều kiện phản ứng, có) Cu(OH)2 ⃗(1) CuO ⃗(2) CuCl2 ⃗(3) Cu(NO3)2 ⃗(4) Cu(OH)2 ⃗(5) CuSO4
Câu 2: Chỉ đợc dùng thêm thuốc thử khác, nhận biết lọ nhãn chứa dung dịch : NaOH; BaCl2; H2SO4;Na2SO4.Viết phơng trình phản ứng có
C©u 3
a) Tính thể tích khí CO2 điều kiện tiêu chuẩn cần để tác dụng với 0,2 lít dd NaOH 3M tạo muối trung hồ nuớc
b) Cho 0,2 lít dd NaOH 3M nêu tác dụng với dd MgSO4 thu đợc kết tủa X Nung kết tủa X đến khối l-ợng không đổi thu đợc chất rắn Y Tính khối ll-ợng Y ( Mg = 24; O = 16; H = 1)
IV.Đáp án biểu điểm
Phần I.Trắc nghiệm khách quan (4đ).
C âu
Đáp án D A D B B A A D
PhÇn II Tù luận (6đ)
Câu 1.( 2,5 điểm)
Cu(OH)2
o
t
CuO + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O CuCl2 + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2AgCl Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3 Cu(OH)2 + H2SO4 CuSO4 + 2H2O
HS viết PTHH đúng, không cân trừ 0,1đ
0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
(37)Dùng quỳ tím nhận dd NaOH quỳ chuyển màu xanh, dd H2SO4 chuyển màu đỏ Dùng H2SO4 nhận BaCl2 có kết tủa trắng
PTHH: H2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2HCl
muèi cßn lại Na2SO4
0, 0,25 0,25
Câu 3.( 2,5®)
a) PTHH: CO2 + 2NaOH -> Na2CO3 + H2O (1) sè mol CO2 = 0,2.3.2 = 1,2 mol
Thể tích CO2 điều kiện tiêu chuẩn cÇn dïng: 1,2 22,4 lit b) PTHH; MgSO4 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + Na2SO4 (2) Mg(OH)2
o
t
MgO + H2O (3) X; Mg(OH)2; Y: MgO
Sè mol MgO = 0,6 : 2= 0,3 mol Khèi lng MgO = 12 g
(38)Ngày dạy 03/11/2009
Ch
ơng II KIM LOại
Tiết 21 : TÝnh chÊt vËt lý cđa kim lo¹i I/ Mơc tiªu
1/KiÕn thøc
Biết đợc:
- TÝnh chÊt vËt lÝ cđa kim lo¹i
- Tính chất hoá học kim loại: Tác dụng víi phi kim, dung dÞch axit, dung dÞch mi
- Dãy hoạt động hoá học kim loại K, Na, Mg, A , Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au ý nghĩa dãy hoạtℓ động hoá học kim loi
2/Kỹ
- Quan sỏt tợng thí nghiệm cụ thể, rút đợc tính chất hoá học kim loại dãy hoạt động hoá học kim loại
- Vận dụng đợc ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nớc với dung dịch muối
- TÝnh khèi lỵng cđa kim loại phản ứng, thành phần phần trăm khối lợng hỗn hợp hai kim loại
3/ T duy
- Giáo dục tính sáng tạo, tÝch cùc
*Träng t©m
TÝnh chÊt vËt lí tính chất hóa học kim loại
Dãy hoạt động hóa học kim loại II/ Chun b
1/ Giáo viên:
- Hoá chất : Dây thép, dây nhôm, than gỗ
- Dụng cụ : Búa đinh, đèn điện, kim, ca nhơm, giấy gói bánh kẹo, đèn cồn 2/ Học sinh
- Ôn lại kiến thức độ dẫn điện kim loại ch”wng trình vt lớ
III/ Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ, ổn định tổ chức
GV chơng I, em đợc tìm hiểu hợp chất vơ Sang chơng II, tìm hiểu kim lọai Bài chơng tính chất vật lí ca kim lai
2.Tiến trình dạy
Hoạt động GV HS Kiến thức bản
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính dẻo H S: Làm thí no theo nhóm
GV : Treo bảng phụ ghi cách tiến hành - Dùng búa đập vào đoạn dây nhôm - Dùng búa đập vào mẩu than ? Quan sát tợng
? Từ tợng nêu n/x HS : - Al có tÝnh dỴo - Than ko cã tÝnh dỴo
G V: Cho HS qs số mẫu vật, đồ dùng ? Kết luận t/cvl kl
? TÝnh dẻo kim loại thể ntn
HS : Kim loại khác nhau, tính dẻo khác Hoạt động Tìm hiểu tính dẫn điện
GV : Làm thí no /sgk ? Quan sát tợng nêu nx H S - Đèn sáng
? Trong thực tế dây dẫn thờng làm kim loại nào, kl khác có dẫn điện ko
HS : Cu, Al khả dẫn điện khác Gv sử dụng đồ dùng điện em cần ý gì?
GV: Bổ sung lu ý cho H sd đồ dùng điện
GV Kim loại có độ dẫn điện tốt nhất? Hoạt động 3: Tìm hiểu tính dẫn nhiệt Gv : Treo bảng phụ ghi cách tiến hành
I/ TÝnh dỴo
- Kim loại có tính dẻo
II/ Tính dẫn điện
- Kim loại có tính dẫn điện
(39)Hoạt động GV HS Kiến thức c bn
- Đốt nóng đoạn dây thép - Đốt nóng đoạn dây Cu
HS nhóm tiến hành thí nghiệm, quan sát tợng giải thích
HS : Phần dây ko tiếp xúc với lửa bị nóng lên chứng tỏ có tính dẫn nhiƯt
Hs rút kết luận tính dẫn nhiệt Hoạt động 4: Tìm hiểu ánh kim
HS quan sát số đồ trang sức làm bạc, vàng
? Quan sát đồ trang sức có đặc điểm GV: Vẻ sáng lấp lánh nguời ta gọi ánh kim HS : rút kt lun
Lợi dụng tính chất nguời ta sử dụng kim loại làm gì?
- Kim loại có tính dẫn nhiệt
IV/ ánh kim
- Kim loại có ánh kim
3.Củng cố:
- Nhắc lại nội dung
- Đọc phần Em có biết
- HS chơi trò chơi giải ô chữ - Làm 1, / 48
4.HDVN
- Lµm bµi , , / 48
- §äc tríc Tính chất hoá học kim loại
- Ôn lại tchh axit muối
Ngày d¹y 5/11/2009
TiÕt 22 : Tính chất hoá học kim loại
I/ Mục tiªu
1/Kiến thức Biết đợc:
- Tính chất hoá học kim loại: Tác dụng với phi kim, dung dịch axit, dung dịch muối 2/Kỹ năng:
- Quan sát tợng thí nghiệm cụ thể, rút đợc tính chất hố học kim loại - Tính khối lợng kim loại phản ứng
3/ T
- Giáo dục tính sáng tạo, cẩn thận tỉ mỉ làm thí nghiệm * Trọng tâm
Tính chất hóa học kim loại
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
- Bảng phụ
- Hoá chất : ddAgNO3; dd CuSO4; dây Cu, Zn; dd AlCl3 - Dơng : Gi¸ èng no ; èng no ; pipÐt
2/ Häc sinh
- Ôn lại tchh axit muối, oxi
III/ Tiến trình dạy
1 Kim tra cũ, ổn định tổ chức.
HS 1: Nªu t/c vËt lý cđa kim lo¹i, d
HS2: ViÕt PTHH xảy cặp chất sau có xảy ra( Ghi rõ điều kiện có): a) Fe vµ O2
(40)e) Fe vµ CuSO4
GV giới thiệu bài: Dựa vào tính chất hoá häc cđa oxi, axit, mi h·y cho biÕt kim lo¹i có tính chất hóa học ? Cụ thể nh nào, tìm hiểu hôm
2 Tiến trình dạy mới
Hot động G H Nội dung
Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất tác dụng với phi kim
HS cho biết sản phẩm phản ứng kim loại oxi; Kim loại phi kim khác
HS nhớ lại điều kiện Phản ứng oxi víi s¾t; Lu hnh víi Fe
HS rót kết luận
HS : Đọc phần kết luận / 49
Hoạt động Tìm hiểu tính chất tác dụng với axit
HS làm tập : Viết PTHH cho sơ đồ PƯ sau: Mg + HCl ->
Pb + H2SO4 - -> Zn + HCl- -> Al + H2SO4- -> HS nhËn xÐt
GV nhËn xÐt cho ®iĨm
Hoạt động Tìm hiểu tính chất tác dụng với muối HS Làm thí no theo nhóm :
- ThÝ no : Cu víi dd AgNO3 - ThÝ no : Zn víi dd CuSO4 - ThÝ no : Cu víi dd AlCl3
HS : Quan sát tợng nhận xÐt
GV : Trong TN Cu ®Èy Ag khỏi muối, Cu hđhh mạnh Ag
HS: Lên bảng viết PTPU minh hoạ cho hai phản ứng thÝ nghiƯm vµ
HS: So sánh độ HĐHH Zn Cu HS : Zn mạnh hn Cu
HS: So sánh độ HĐHH Al Cu HS : Cu yếu Al
HS : rót kÕt ln
I/ Ph¶n øng cđa kim loại với phi kim 1/ Tác dụng với oxi
VD:3Fe + 2O2
o
t
Fe3O4 R,tr¾ng k r, nâu đen 2/ Tác dụng với phi kim kh¸c
2Na + Cl2
o
t
2NaCl r vàng lục r ,trắng + Kết luận/sgk
II/ Phản ứng kim loại với dd axit HCl + Mg H2 + MgCl2
III/ Ph¶n øng cđa kim loại với dd muối 1/ Phản ứng Cu víi dd AgNO3
2 AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2Ag
dd r dd r 2/ Ph¶n øng cđa Zn víi dd CuSO4
CuSO4 + Zn ZnSO4 + Cu
dd r dd r
+ KÕt luËn / sgk
3 Cđng cè, lun tËp
- Nhắc lại nội dung - Khi KLPƯ đợc với dd muối
Hãy viết phơng trình hóa học theo sơ đồ phản ứng sau đây: a/ + HCl(dd) -> MgCl2(dd) + H2(K)
b/ + -> ZnO(R) c/ + Cl2 -> CuCl2(R)
d/ + S(R) -> K2S(R)
Bµi2 Hoµ tan a gam Al vµo dung dịch HCl thu đc 2,24 lít khí đktc a) Viết PTPƯ xảy
b) Tính a
4 HDVN, chuÈn bÞ tiÕt sau
(41)- Lµm bµi 2, , / 51
- Dạng toán 6,7 : Tăng giảm khối lợng - GV HD : Dùng dd BaCl2 dd HC Bµi / 51:
2 AgNO3 + Cu Cu(NO3)2 + 2Ag mAg = 1,52 g
(42)Ngày dạy 10/11/2010
Tiết 23 : Dãy hoạt động hóa học kim loại
I/ Mơc tiªu
1/Kiến thức Biết đợc:
- Dãy hoạt động hoá học kim loại K, Na, Mg, A , Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au ý nghĩa dãy hoạtℓ động hoá học kim loại
2/Kỹ
- Quan sỏt hin tng thớ nghiệm cụ thể, rút đợc dãy hoạt động hoá học kim loại
- Vận dụng đợc ý nghĩa dãy hoạt động hoá học kim loại để dự đoán kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nớc với dung dch mui
- Tính khối lợng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm khối lợng hỗn hợp hai kim loại 3/ T
- Yêu thích môn học
* Trọng t©m
Dãy hoạt động hóa học kim loi
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
- B¶ng phơ
- Hố chất : đinh sắt, dây đồng, dd FeSO4 , Ag, dd AgNO3; dd CuSO4; dd HCl, dd phenolphtalein - Dụng cụ : Giá ống no ; ống no , kẹp gỗ
2/ Học sinh: Ôn lại tchh axit muối
III/ Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ, ổn định tổ chức.
HS viết PTPƯ xảy cặp chất sau có xảy a) Kẽm dd axit clohiđric
b) Đồng axit sunfuric loÃng c) Sắt + dd b¹c nitrat
d) đồng dd sắt (II) clorua
2 Tiến trình dạy mới
Hot ng G H Nội dung
Hoạt động 1: tìm hiểu dãy hoat động hóa học của kim loại.
Gv híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm 1,2,3,4/sgk/53 HS nhóm làm thí nghiệm1, 2,3,4/ sgk/53 HS nêu tợng giải thích kết thí nghiệm
HS nhận xét, bổ xung
GV: yêu cầu HS nhóm dựa vào KQ thí nghiệm thảo luận xếp kim loại thí nghiệm thành dãy theo chiều giảm dần mức độ HĐHH
HS b¸o c¸o nhËn xÐt
GV: Treo bảng phụ ghi dÃy HĐHH số kim lo¹i
Hoạt động Tìm hiểu ý nghĩa dãy HĐHH HS thảo luận nhóm cho biết ý nghĩa dãy HĐHH kim loại
HS chốt lại việc đọc thông tin / SGK HS làm tập: Viết PTHH xảy cặp chất sau có xảy ra:
Fe(r) + HCl(dd) >
Al(r) + CuSO4(dd) >
I/ Dãy hoạt động hóa học kim loại đ ợc XD ntn?
1) ThÝ nghiÖm 1
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu Cu không tác dụng với dd FeSO4
Ta xếp : Fe, Cu ( Fe hoạt động hóa học mạnh Cu )
2) ThÝ nghiÖm 2
Cu + AgNO3 (dd) -> CuNO3 + Ag Ag + CuSO4 khơng phản ứng Cu hoạt động hóa học mạnh Ag
3) ThÝ nghiÖm 3
Cu + HCl không phản ứng Fe + 2HCl( dd) -> FeCl2 + H2 Ta xÕp: Fe, H, Cu
4) ThÝ nghiệm 4:
Fe không tác dụng với nớc 2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2 Ta xÕp: Na, H, Fe
Dãy hoạt động số kim loại: SGK
(43)Hoạt động G H Nội dung Fe(r) + MgCl2(dd) >
Na + H2O - -> Cu + H2O - ->
3 Cñng cè
Cho hỗn hợp bột hai kim loại nhôm đồng tác dụng với dd H2SO4 0,1M Sau phản ứng thu đợc 6,72 lít khí (đktc) 6,4 g chất rn khụng tan
a) Viết PTPƯ xảy
b) Tính thành phần phần trăm khối lợng kim loại hỗn hợp ban đầu c) Tính thể tích dd H2SO4 tèi thiĨu cÇn dïng
(Cho Al = 27; Cu = 64 ; H=1.) Đáp án:
a) PTHH: 2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 b) % mAl = 45,8% ; %mCu = 54,2% c) nH2SO4 = 0,6 mol
vH2SO4= l
4 Híng dÉn vỊ nhµ, chuÈn bÞ tiÕt häc sau
- Học nắm đợc dãy HĐHH ý nghĩa dãy - Làm tập 4, 5/ 54 ( SGK )
- Ôn lại tính chất hóa học kim loại Ngày dạy 12/11/2010
Tiết 24 : Nhôm
I/ Mục tiêu
1/Kiến thức: HS biết đợc:
- Tính chất hố học nhơm Chúng có tính chất hố học chung kim loại; nhơm khơng phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; nhôm phản ứng đợc với dung dch kim
- Phơng pháp sản xuất nhôm cách điện phân nhôm oxit nóng chảy 2/Kỹ
- Dự đoán, kiểm tra kết luận tính chất hố học nhơm Viết phơng trình hố học minh hoạ - Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút đợc nhận xét phơng pháp sản xuất nhơm
- Tính khối lợng nhơm tham gia phản ứng sản xuất đợc theo hiệu suất phn ng
3/ Tình cảm
- Yêu thích môn học
*Trọng tâm
Tính chất hóa học nhôm
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
- Bt nhụm, bỡa giy, đèn cồn, diêm, dây nhôm, dd CuCl2, dd NaOH đặc, ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút
- Tranh sơ đồ điện phân nhơm oxit nóng chảy 2/ Học sinh:
- Ôn lại TCHH kim loại, ý nghĩa dÃy HĐHH
III/ Tiến trình dạy
1 ổn định tổ chức, kiểm tra cũ,
HS trình bày TCHH kim loại?
(44)GV vào bài: chiếu sơ đồ số lĩnh vực ứng dụng nhôm HS giải ô chữ tìm kim loại Nhơm
GV: Vậy Al có TC VL hố học mà đợc ứng dụng rộng rãi sống công nghip
HS : Cho biết KHHH nguyên tử khối nhôm
2 Tiến trình dạy mới
Hoạt động G H Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí
HS quan sát lọ đựng bột nhôm, dây nhôm đồng thời liên hệ thực tế nêu TCVL nhôm? Gv bổ xung
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính cht húa hc.
HS dự đoán TCHH nhôm HS làm thí nghiệm kiểm chứng: Tno1: Đốt bột nhôm
Tno2: Cho dây nhôm vào dd axit clohiđric Tno3: Cho dây nhôm vào dd CuCl2
HS nêu tợng rút kết luận viết PTPƯ
HĐHH kim loại
HS cht li bngvic c thơng tin / SGK
Hs làm thí nghiệm cho sắt, nhôm vào hai ống nghiệm riêng biệt đựng dd NaOH
Hs nêu tợng rút kết luận
HS nhắc lại tính chất hoá học cđa nh«m
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng cách sản xuất.
GV: yêu cầu HS giải thích nhơm đợc sử dụng rộng rãi
GV Đa sơ đồ sản xuất nhôm yêu cu hc sinh cho bit:
- Nguyên liệu sản xuất nhôm ? - Phơng pháp sản xuất nhôm ?
HS: Hoạt động cá nhân thực yêu cầu giáo viên
GV: Híng dÉn häc sinh nhËn xÐt, chèt l¹i kiÕn thøc
? ViƯt Nam cã quặng bôxit có đâu?
GV: gii thiu: Mt số nớc giới SX đợc Nhôm: Canađa, Trung quốc
I/ TÝnh chÊt vËt lÝ Sgk/ 55
II.TÝnh chÊt hãa häc
1.Nhôm có tính chất hóa học kim loại không?
a) Phản ứng nhôm với phi kim. Phản ứng nhôm với ôxi 4Al +O2 -> 2Al2O3
Phản ứng nhôm với phi kim khác -> Mi 2Al + Cl2 -> 2AlCl3
b)Ph¶n øng cđa nhôm với dd axit.
Al phản ứng với dd HCl, dd H2SO4 l gi¶i phãng khÝ H2
Al không phản ứng với H2SO4 , HNO3 đ nguội c.Phản ứng nhôm với dd muối
Nhụm phn ứng với nhiều dd muối kim loại hoạt động hóa học yếu tạo muối nhơm, kim loại
TD: 2Al + CuCl2 -> 2AlCl3 + Cu
2.Nhôm có tính chất hoá học khác?
Nhôm tác dụng với dd kiềm III øng dơng
Sgk/ 56
IV S¶n xt nh«m
2
2 dpnc
criolit
Al O Al O
3 Cđng cè:
- ViÕt c¸c PTHH xảy cặp chất sau, có x¶y ra: a Al + O2 >
(45)- Bài tập : Điện phân nóng chảy mol Al2O3 thu đợc gam nhôm biết hiệu suất phản ứnglà
90%.
A 48,6 g B 50 g C 27g D 34,8g
4 Híng dÉn vỊ nhµ
Lµm bµi 1, 3, 4, / 58 Híng dÉn bµi tËp sè 5: TÝnh MAl O2 3.2SiO2.2H O2
(46)Ngày dạy 17/11/2010
Tiết 25 : Sắt
I/ Mục tiêu
1/Kin thc Biết đợc:
- Tính chất hố học sắt: có tính chất hố học chung kim loại; sắt không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội; sắt kim loại có nhiều hố trị.
2/Kü
- D oỏn, kim tra v kt luận tính chất hố học sắt Viết phơng trình hố học minh hoạ - Phân biệt đợc nhơm sắt phơng pháp hố học
- Tính thành phần phần trăm khối lợng hỗn hợp bột nhơm sắt Tính khối lợng sắt tham gia phản ứng sản xuất đợc theo hiệu suất phn ng
3/ Tình cảm
- Yêu thích môn học
*Trọng tâm
Tính chất hóa học sắt
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên: - Máy chiếu đa
- Dây sắt quấn hình lị xo, đèn cồn, diêm, kẹp gỗ, bình khí oxi, dd AgNO3, dd NaOH
2/ Học sinh: Xem lại tính chất vật lý tính chất hóa học nhôm
III/ Tiến trình dạy
1.Kim tra bi c, n nh t chc.
HS1 trình bày TCHH nhôm? viÕt PTHH minh häa GV vµo bµi: Nh SGK
2.Tiến trình dạy mới
Hot ng ca G H Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiu tớnh cht vt lớ
HS quan sát dây sắt liên hệ thực tế nêu tính chất vật lí kim loại sắt
GV bổ xung
HS đọc lại thông tin/ sgk
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học.
HS dù đoán TCHH sắt
HS làm thí nghiệm kiểm chứng: - Đốt sắt bình oxi
- Đinh sắt vào dung dịch AgNO3 - Đinh sắt vào dung dịch NaOH HS nêu tợng rút nhận xét viết PTPƯ
GV yêu cầu học sinh rót kÕt ln chung vỊ tchh cđa s¾t & lu ý Fe cã hai hãa trÞ
? Tại ngời ta lại dùng bình thép đựng axit HNO3 đặc nguội H2SO4 đặc nguội
? Tính chất hóa học sắt khác tính chất hóa học nhôm nh nào?
? Em có nhận xét tính chất hóa học sắt ?
I/ TÝnh chÊt vËt lÝ
Sgk
IITÝnh chÊt hãa häc 1 T¸c dơng víi phi kim. Tác dụng sắt với ôxi Fe + O2 -> Fe3O4 Tác dụng sắt với clo 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
2 T¸c dơng cđa s¾t víi dd axit. Fe( r ) + HCl( dd ) -> FeCl2 (dd )+ H2 ( K)
Fe không phản ứng với H2SO4 , HNO3 đ nguội 3 Tác dụng sắt vớidd muối.
(47)Hoạt động G H Nội dung
HS: Hoạt động cá nhân thực yêu cầu giáo viờn
GV: Nhận xét chốt lại kiến thức
HS làm tập : Phân biệt hai kim loại sau phơng pháp Fe, Al
* Sắt có TCHH kim loại
3 Củng cố:
HS làm tập trắc nghiệm:
Câu1 Cho 19,1 gam hỗn hợp gồm nhôm sắt tác dụng với lọng d dd axit sunfuric thu đợc 19,04 l khí đktc % khối lợng kim loại hỗn hợp là:
A 70,7% , 29,3% B 40,1%; 59,9% C 50%; 50%
Câu khử 72 g FeO khí H2 thu đợc gam sắt biết hiệu suất phản ứng 80% A 56g B 44,8 g C 36g
4 Híng dÉn vỊ nhµ
Học nắm đợc tính chất vật lí, hóa học sắt ý trờng hợp sắt cho hóa trị II, III Làm tập 2, 3,4 / sgk
GV híng dÉn bµi 5:
PT: Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4
❑nCuSO
4 = 0,01 mol ChÊt r¾n A gåm Fe d Cu
chất rắn lại sau phản ứng m Cu phản ứng (1) DD B Chỉ chứa FeSO4
Chuẩn bị trớc thí nghiệm “ ảnh hởng chất mơi trờng đến ăn mịn kim loại” ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
(48)-*** -Ngày dạy 18/11/2009
Tiết 26 : Hợp kim sắt: gang , thép.
-***** -I
/ Mơc tiªu 1 KiÕn thức:
- Thành phần gang thép
- Sơ lợc phơng pháp luyện gang thép. Kĩ
- Quan sỏt s đồ, hình ảnh để rút đợc nhận xét phng phỏp lyn gang, thộp
3/ Tình cảm : Yêu thích môn *Trọng tâm
Khái niệm hợp kim sắt cách sản xuất gang, thép
II/ Chuẩn bị 1/ Giáo viên
- Một số mẫu vật gang thép:; tranh vẽ sơ đồ lò luyện thép. 2/ Học sinh: Su tầm vật dụng đợc làm từ thép.
III/ TiÕn tr×nh dạy.
1.Kim tra bi c, n nh t chc.
HS1 trình bày TCHH sắt viết PTHH minh họa HS2 chữa tập số 2/ sgk/60
HS3 chữa tập số 4/60/sgk HS nhËn xÐt
GV sưa ch÷a, cho điểm GV vào bài: Nh SGK/61. 2.Tiến trình dạy bµi míi
Hoạt động G H Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu hợp kim sắt HS nghiên cứu thông tin/ sgk cho biết là hợp kim?
Gv giíi thiƯu hợp kim sắt có nhiều ứng dụng gang thép.
Gv cho học sinh quan sát mét sè mÉu vËt gang thÐp.
HS thảo luận nhóm cho biết : gang thép có một số đặc điểm khác nhau? Kể số ứng dụng ca gang v thộp?
HS nghiên cứu thông tin/ sgk cho biết gang gì? thép làgì? So sánh thành phần ?
Hot ng 3:Tỡm hiu cỏch sn xut gang thộp.
HS nghiên cứu thông tin / sgk tìm hiểu nguyên liệu sản xuất gang thÐp
GV treo sơ đồ sản xuất gang thép HS quan sát sơ đồ rút nguyên tắc, q trình sản xuất gang, thép.
Hs b¸o c¸o
Gv nhận xét bổ xung sơ .
I Hợp kim sắt
* Hợp kim chất rắn thu đợc sau làm nguội hỗn hợp nóng chảy nhiều kim loại khác kim loại phi kim 1 Gang gì?
Sgk/ 61 2.ThÐp gì?
sgk/61
II Sản xuất gang thép 1 Sản xuất gang nh nào? a) Nguyên liƯu:
Qng manhetit ( chøa Fe3O4) Qng Hematit( Chøa Fe2O3)
Than cốc, không khí số chất phụ gia b) Nguyên tắc sản xuất gang.
Dựng cacbon oxit khử oxit sắt nhiệt độ cao. c) Q trình sản xuất gang lị cao:
sgk/ 62 2 Sản xuất thép nh nào? a) Nguyên liệu:
Gang, sắt phế liệu, khí ôxi. b) Nguyên tắc sản xuất thép.
Ô xi hóa số nguyªn tè cã gang nh C, Si, S, P
(49)3.Cñng cè:
HS làm tập1: Khoanh tròn vào chữ trớc phơng án đúng: 1.Có thể dùng dd sau để hịa tan hoàn toàn mẫu gang?
A DD HCl B dd H2SO4 C dd NaOH D dd nào
2 Nung mét mÉu thÐp cã khèi lng 10 g khí ôxi d thấy thoát 0,1568 lit CO2 đktc Phần
trăm bon mẫu thép là:
A 0,64% B 0,74% C 0,84% D 0,48%.
3 Cho khí COkhử hồn tồn quặng hematit Lợng sắt thu đợc cho tác dụng hết với dd H2SO4l thu
đợc 2,24l khí H2 (đktc) Phần trăm khối luợng Fe2O3 quặng là:
A 70% B 75% C 80% D 85%
Bài tập 2:Hãy lập phơng trình hóa học theo sơ đồ sau đây: a/ FeO + Mn -> Fe + MnO
b/ Fe2O3 + CO -> Fe + CO2
c/ FeO + Si -> Fe + SiO2
d/ FeO + C -> Fe CO2
Phản ứng xảy trình luyện gang, phản ứng xảy lµ lun thÐp ? ChÊt nµo chÊt oxi hãa chÊt nµo lµ chÊt khư ?
- Lµm bµi tËp sè 6/63.
4.H íng dÉn vỊ nhµ chuÈn bÞ tiÕt häc sau
- Häc bµi theo vë ghi vµ SGK, lµm bµi tËp 5, 6/ sgk/63
- Làm thí nghiệm ngâm đinh sắt dd muối ăn nớc cất. - Cho đinh sắt vào ống nghiêm khô có vôi.
- Đọc trớc thí nghiệm ăn mòn kim loại.
(50)Ngày dạy 25/11/2009
Tiết 27 : ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
I/ Mơc tiªu
1/KiÕn thøc
Biết đợc:
- Khái niệm ăn mòn kim loại số yếu tố ảnh hởng đến ăn mịn kim loại - Cách bảo vệ kim loại khơng b n mũn
2.Kĩ
- Quan sát số thí nghiệm rút nhận xét số yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại - Nhận biệt đợc tợng ăn mòn kim loại thực tế
- Vận dụng kiến thức để bảo vệ số đồ vật kim loại gia đình
3/ Thái độ
- Có ý thức bảo vệ kim loại * Trọng tâm
Khái niệm ăn mòn kim loại yếu tố ảnh hởng
Biện pháp chống ăn mòn kim loại
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
- Mt s dùng kim loại bị ghỉ
2/ Học sinh: Các nhóm mang thí nghiệm “ ảnh hởng chất mơi trờng đến ăn mịn kim loại” chuẩn bị đến lớp.
III/ Tiến trình dạy
1.Kim tra bi c, n nh t chc.
HS nêu khái niệm hợp kim so sánh thành phần tính chất ứng dụng gang thép. HS nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang, viết PTPƯ.
GV gii thiu bài: Hằng năm giới có hàng trăm triệu kim loại bị phá hủy, kim loại bị ăn mòn ăn mòn kim loại gì? yếu tố ảnh hởng đến ăn mịn biện pháp bảo vệ kim loại khơng b n mũn ntn?
2.Tiến trình dạy mới
Hoạt động G H Nội dung
Hoạt động 1: Thế ăn mòn kim loại HS quan sát số đồ dùng bị ghỉ.
GV giới thiệu kim loại bị ăn mòn. HS trả lời : Thế ăn mòn kim loại. GV: Kim loại đem mài bị mịn có phải ăn mịn khơng? Vì sao?
Hoạt động Tìm hiểu yếu tố có ảnh h
ởng đến ăn mịn kim loại.
HS quan sát kết thí nghiệm làm trớc TN1: Đinh sắt khụng khớ khụ
TN2: Đinh sắt nớc có hoà tan oxi TN3: Đinh sắt dung dịch muối. TN4: Đinh sắt nớc cất.
HS cỏc nhúm báo cáo kết thí nghiệm. GV: Từ kết thí nghiệm em cho biết yếu tố ảnh hởng đến ăn mòn kim loại?
HS so sánh ăn mòn xảy ăn mòn bếp than với sắt để nơi khơ rấo thống mát rút yếu tố ảnh hởng.
Hoạt động Tìm hiểu biện pháp bảo vệ kim loại
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
? Vỡ phải bảo vệ kim loại để đồ vật bằng kim loại khơng bị ăn mịn.
? Các biện pháp bảo vệ KL đợc áp dụng trong thc t.
I Thế ăn mòn kim loại
Là phá hủy kim loại hợp kim tác dụng hóa học môi trêng.
II Những yếu tố ảnh h ởng đến ăn mòn kim loại
1. ảnh hởng chất môi trờng 2. ảnh hởng nhiệt độ
III Làm để bảo vệ đồ vật kim loại không bị ăn mũn
1 Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trờng.
+ Sơ n, mạ, bôi dầu mỡ lên bề mặt kim loại
+ Để nơi khô lau chùi sẽ
(51)Hoạt động G H Nội dung
GV chốt lại 2 Chế tạo hợp kim đễ bị ăn mịn.
3 Cđng cè:
HS nhắc lại nội dung bài. HS đọc mục em có biết
HS lµm bµi tËp:
1 số hóa chất đợc để ngăn kệ m có khingnhơm kim loại Sau năm ng-ờita thấy khung nhôm bị ghỉ sét Hóa chất dới có khả gây hin tng trờn?
A Dầu hỏa B Rợu etylic C Dây nhôm D Axit clohiđric 2 Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trờng hợp nào?
A Ngâm dd muối ăn B ngâm dd axit axetic C Ng©m trongdd H2SO4
D Ngâm dd CuSO4
3 Đinh sắt bị ăn mòn nhanh trờng hợp nào? A Ngâm dd HCl
A Ng©m trongdd H2SO4 lo·ng
D Ng©m dd HgSO4
D Ng©m dd H2SO4 l có nhỏ thêm vài giọt dd HgSO4
4 Vệ sinh máy móc dụng cụ kim loại nhằm mục đích A Để kim loại sáng bóng đẹp mắt
B Để không gây ô nhiễm môi trờng C để không làm bẳn quần áo lao động D Để kim loại đỡ bị ăn mòn
Hớng dẫn nhà
(52)Ngày dạy 25/11/2010.
TiÕt 28 : LuyÖn tập chơng II: Kim Loại
-***** -I
/ Mơc tiªu
1/KiÕn thøc
- HS biÕt hƯ thèng hãa rót nh÷ng kiến thức chơng: DÃy HĐHH kim lo¹i, tÝnh chÊt hãa häc cđa kim lo¹i nãi chung, tính chất giống khác kim loại nhôm và sắt, thành phần tính chất sản xuất gang thép.Sản xuất nhôm cách điện phân hỗn hợp nóng chảy nhôm ôxit criolit Sự ăn mòn kim loại bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn.
2/Kỹ
- HS bit so sỏnh rút tính chất giống nhơm sắt HS biết vận dụng ý nghĩa dãy HĐHH kim loại để xét viết PTPƯ, giải thích tợng thực tế vận dụng để giải tập hóa học có liên quan.
3/Thái độ
- RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh xác II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên: Bảng phụ
2/ Học sinh: Xem lại kiến thức chơng II. III/ Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ, ổn định tổ chức. GV vào bài: Nêu mục tiêu tiết ôn tập. KTBC: Xen bi mi
2.Tiến trình dạy mới
Hoạt động G H Nội dung
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết HS đọc nội dung tập 1/69/sgk HS làm báo cáo kết quả
GV: Qua bµi tËp cho biÕt kiÕn thức trọng tâm của chơng l ?
Gv treo bảng phụ cã nội dung b i tà ập sau: Ho n th nh c¸c PTHH sau ( NÕu cã x¶y ra):à à
Cu +FeCl2
Fe + Cu(NO3)2
Ag + HCl Al + HCl
Fe + H2O ->
HS chữa b i t p v giải thích có phản ứng không xảy ra
HS nhc li ý nghĩa d·y HĐHH của kim loại.
GV: Cã thể dùng dd HCl để phân biệt nhôm và sắt không sao?
GV: Nhôm sắt có tính chất giống khác nhau?
HS đọc nội dung tập 2: Hoàn thành nội dung bảng sau:
Gang Thép
Thành phần Tính chất Sản xuất
I Kiến thức cần nhớ.
1 Tính chất hố học kim loại SGK/ 68
2 Tính chất hố học nhơm sắt có gì giống khác nhau?
SGK/68
3 Hợp kim sắt: Thành phần, tính chất và sản xuất gang thép.
Sgk/68
(53)Hoạt động G H Nội dung
HS: Nhắc lại khái niệm ăn mòn biện pháp bảo vệ kim loại khơng bị ăn mịn
Hoạt động 2: B i tà ập.
HS làm tập 1; Thả 12 g hỗn hợp nhôm bạc vào dd axit sunfuric 7,35% Sau phản ứng kết thúc người ta thu 13,44 lit khí hiđro (đktc)
a) Tính phần trăm khối lượng kim loại trong hỗn hợp
b) Tính thể tích dd H2SO4 cần dùng biết khối
lượng riêng dd 1,025 g/ml HS suy nghĩ nêu cách làm.
HS trình bày nhận xét bổ xung. HS chốt lại cách làm dạng trên.
HS đọc làm tập 2: Có ba lọ chứa chất rắn: Cu, Al, Ag Làm để nhận biết chúng?
HS trình bày đáp án.
HS chốt lại cách làm dạng trên
Sgk/68, 69
II Bài tập.
Bài tập 1.
Giải: a) Ag không tham gia phản ứng. 2Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
❑
nH2=
13,44 22,4 =0,6mol
❑n Al=0,4 mol
¿
mAl=10,8g
% Al=90 %−% Ag=10 % ¿❑
b)
¿
nH2SO4=nH2=0,6 mol−mH2SO4=58,8g
−Vdd=426,80 lit ¿❑
Bài tập 2.
Nhận biết Cu có màu đỏ.
Cho hai kim loại vào dd HCl Nhận Al do có bọt khí.
Khơng có tượng kim loại Ag
3 Cđng cè:
HS lµm tập: Gii thích ti bc lâu ng y à ngồi khơng khí bị xám đen.
GIải: Do Ag tác dụng với O2 H2S không khí
PTPƯ: 4Ag + 2H2S + O2 -> 2Ag2S + 2H2O 4 Híng dÉn vỊ nh : à
L m b i tà à ập 3,4,5,6 /sgk GV hướng dẫn b i 5:à
Viết PTPƯ: 2A + Cl2 -> 2ACl
Tính MA? -> A
§äc trớc thực hành ý bớc tiến hành thí nghiệm
(54)-******* -Ngày dạy 1/12/2010
TiÕt 29 : Thùc hành tính chất hóa học nhôm sắt I/ Mơc tiªu
1/Kiến thức: Biết đợc:
- Mục đích, bớc tiến hành, kĩ thuật thực thí nghiệm: - Nhơm tác dụng với oxi.
- Sắt tác dụng với lu huỳnh.
- Nhận biết kim loại nhôm sắt. 2/Kỹ năng:
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm trên. - Quan sát, mơ tả, giải thích tợng thí nghiệm viết đợc phơng trình hố học. - Viết tờng trình thí nghiệm.
3/ Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, kiên trì học tập thực hành hóa học II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên
- Hoá chất : dd NaOH; bột nhôm, bột sắt, bột lu huỳnh
- Dụng cụ : Đèn cồn, giá sắt, kẹp sắt, ống nghiệm, giá ống no , ống hút, nam châm
2/ Học sinh:
Ôn lại tính chất hóa học nhôm sắt
III/ Néi dung bµi
Hoạt động Kiểm tra cũ vào bài. - GV kiểm tra tình hình chuẩn bị hố chất, dụng cụ PTN
- Kim lo¹i Al, Fe có tính chất hóa học giống khác nh thÕ nµo ?
GV: Chúng ta biết tính chất tính chất hóa học kim loại, tính chất giống khác nhau Al Fe Hôm làm thí nghiệm để kiểm chứng lại tính chất đó.
Hoạt động 2 : H ớng dẫn thực hành GV: Nêu mục tiêu thực hành.
HS: §äc néi dung c¸c thÝ nghiƯm
HS: Nhắc lại bớc thực hành thí nghiệm.
GV: Hớng dẫn làm mẫu nêu điểm cần ý yêu cầu cần quan sát:
TN1: Khum tờ giấy chứa bột nhôm, gõ nhẹ để bột nhôm rơi từ từ lửa đèn cồn. Điều chỉnh khoảng cách từ tờ giấy đến lửa đèn cồn để bột nhôm rơi gần lửa nhng không để bột nhôm rơi vào bấc đèn cn
TN2: Làm thí nghiệm với lợng nhỏ.
TN 3: Nhớ lại tính chất đặc trng hai kim loại hỗn hợp GV: Chia nhóm thực hành, phân cơng nhóm trởng, th kí.
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm. HS tiến hành thực hành theo nhóm thí nghiệm sau:
1ThÝ nghiƯm: T¸c dụng nhôm với oxi. 2.Thí nghiệm: Tác dụng sắt với lu huỳnh. 3 Thí nghiệm: Nhận biết kim loại nhôm sắt. HS quan sát ghi lại kết qu¶ thÝ nghiƯm
GV kiểm tra giúp đỡ nhóm cịn lúng túng.
(55)STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tợng Giải thích KÕt luËn
3 Cñng cè
Yêu cầu nhóm nêu thắc mắc đề nghị giải dáp có. HS: Nêu thắc mắc có.
GV: Hớng dẫn học sinh trả lời thắc mắc.
Nhận xét u khuyết điểm buổi thực hành Yêu cầu HS dọn vệ sinh hồn thành tờng trình để nộp. HS: Hoạt động thu dọn vệ sinh phịng.
4.VỊ nhµ:
HS ôn lại toàn tính chất hóa học oxi, hiđro
(56)Ngày dạy 2/12/2010
Ch¬ng III Phi kim S¬ lợc bảng tuần hoàn NTHH
Tiết 30 : TÝnh chÊt chung cña phi kim
I
/ Mơc tiªu
1/Kiến thức Biết đợc:
- TÝnh chÊt vËt lÝ cña phi kim.
- Tính chất hố học phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro với oxi. - Sơ lợc mức độ hoạt động hoá học mnh, yu ca mt s phi kim.
2/Kĩ năng
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm rút nhận xét tính chất hố học phi kim. - Viết số phơng trình hố học theo sơ đồ chuyển hoá phi kim.
- Tính lợng phi kim hợp chất phi kim phản ứng hoá học. 3/Thái độ
- Rèn luyện t lôgic, say mê nghiên cứu khoa häc * Träng t©m
TÝnh chÊt hãa häc chung cđa phi kim II/ Chn bÞ
1/ Giáo viên:
- l thy tinh có nút nhám đựng khí clo, đồ điều chế hiđrơ,hóa chất Zn, dd HCl, Cl2, quỳ tím
2/ Học sinh:
- ôn lại tính chất hh ôxi, hiđrô, kim loại. III/ Tiến trình d¹y
1.Kiểm tra cũ, ổn định tổ chức. HS Viết PTHH cho cặp chất sau: a) Fe Cl2
b) Al vµ O2
c) Fe vµ S d) H2 vµ O2
GV vào bài: Phi kim có tính chất vật lí hoá học nhiên cứu hôm nay 2.Tiến trình dạy mới
Hoạt động G H Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí HS c thụng tin sgk/74
HS nêu tính chất vl cđa phi kim Hs lÊy thªm vd minh häa
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học GV : Yêu cầu HS dựa vào phần kiểm tra cũ nêu TCHH phi kim biết thơng qua việc tìm hiểu đơn chất hiđro, oxi, kim loại học.
HS nhóm báo cáo kết
Gv hớng dẫn học sinh phân loại phản ứng HS phân loại PƯ
HS chốt lại tính chất hãa häc cđa phi kim. GV chèt l¹i
Gv giới thiệu sở đánh giá độ mạnh yếu phi kim.
HS dùa vµo số PƯHH cho biết phi kim mạnh phi kim yÕu.
I Phi kim cã nh÷ng tÝnh chÊt vËt lÝ nµo? SGK/74
II Tính chất hố học phi kim
1.Tác dụng với kim loại
Nhiều phi kim + kim lo¹i -> Muèi 2 Na r + Cl2 (K) ⃗t0 2NaCl(r)
«xi + kl->«xit
2Cu r+ O2 (K) t0 2CuO(r)
2.Tác dụng với hiđro-> Hợp chất khí * oxi + Hiđro-> Hơi nớc
O2 + 2H2 ⃗to H2O
(57)Hoạt động G H Nội dung 3.Tác dụng với ôxi-> oxit axit
VD: S + O2-> SO2
* Mức độ hoạt động hóa học phi kim
SGK/75 3 Cđng cè:
- HS lµm bµi tËp: ViÕt PTPƯ biểu diễn chuỗi biến hóa sau: S -> SO2 -> SO3 -> H2SO4 -> k2SO4 -> BaSO4
Đáp án:
S + O2 to SO2
2SO2 + O2 ⃗to 2SO3
SO3 + H2O -> H2SO4
H2SO4 +2KOH -> K2SO4 + H2O
K2SO4 + BaCl2 -> BaSO4+ 2KCl
Hai HS lên bảng trình bày. HS nhận xét sửa chữa. GV nhận xét cho điểm
- HS nhắc l¹i TCHH cđa phi kim 4 Híng dÉn về nhà:
L m b i tà à ập 1,2,3,4,5/sgk
Học nắm đợc tính chất vật lí hóa học phi kim.
Xem lại tợng thí nghiệm đốt sắt bình đựng khí Clo
(58)Ngày dạy 08 /12/ 2010
TiÕt 31: Clo I
/ Mục tiêu 1/Kiến thức Biếtđợc:
- TÝnh chÊt vËt lÝ cđa clo.
- Clo có số tính chất chung phi kim (tác dụng với kim loại, với hiđro), clo tác dụng với nớc dung dịch bazơ, clo phi kim hoạt động hoá hc mnh.
- ứng dụng, phơng pháp điều chế thu khí clo phòng thí nghiệm công nghiệp.
2/Kỹ
- D oỏn, kiểm tra, kết luận đợc tính chất hố học clo viết phơng trình hố học.
- Quan sát thí nghiệm, nhận xét tác dụng clo với nớc, với dung dịch kiềm tính tẩy mầu clo ẩm. - Nhận biết đợc khí clo giấy màu ẩm.
- Tính thể tích khí clo tham gia tạo thành phản ứng hoá học điều kiện tiêu chuẩn. 3/Thái độ
- Say mª nghiªn cøu khoa häc, cÈn thËn làm thí nghiệm với clo
*Trọng tâm
TÝnh chÊt vËt lÝ vµ hãa häc cđa clo
Phơng pháp điều chế clo phòng TN CN
II/ Chuẩn bị
1.GV: - Máy chiếu đa năng, phim thí nghiệm TCHH cđa clo 2/ Häc sinh:
Ơn lại tính chất hh phi kim, mức độ hoạt động phi kim, thí nghiệm sắt tác dụng với clo III/ Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ, ổn định tổ chức.
HS lµm bµi tËp: Hoµn thành PTHH sau( Ghi rõ đk có) a) Fe + -> FeCl…
b) H2+ Cl2 -> … c) S + O2->…… d) Cl2 + NaOH e) Cl2 + H2O -
GV giới thiệu : Clo phi kim clo có đầy đủ tính chất hóa học phi kim khơng? Ngồi clo cịn có tính chất khác cựng tỡm hiu bi hụm
2.Tiến trình dạy bµi míi
Hoạt động G H Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lí
HS QS lọ đựng khí clo cho biết trạng thái màu sắc HS đọc thông tin để tự bổ xung thờm tcvl
HS nêu tính chất vl cđa phi kim clo
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học
HS dự đốn tính chất hóa học clo Căn vào đâu mà em lại dự đốn điều Gv: Để kiểm tra đự doán bạn quan sát số thí nghiệm sau
GV chiếu nội dung thí nghiệm t Cu bỡnh khớ clo
Đốt hiđro b×nh khÝ clo
HS viÕt PT minh häa cho tÝnh chÊt hãa häc cđa clo
HS rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt hãa häc cđa clo Gv chiÕu thÝ nghiƯm cho clo t¸c dơng víi níc, víi dd NaOH
HS quan sát cho biết tợng dự đoán sản phẩm
HS viết PTPƯ
GV giíi thiƯu níc gia ven, níc clo HS viÕt PTP¦
HS rót kÕt ln vỊ tÝnh chÊt hãa häc cña clo
I TÝnh chÊt vËt lÝ
SGK/77
II Tính chất hố học
1 Clo cã nh÷ng tÝnh chÊt hãa học phi kim. a) Tác dụng với kim loại -> Muèi clo rua 2Fe r + 3Cl2 (K) ⃗t0 2FeCl3(r)
b)Tác dụng với hiđrô-> Khí hiđro clorua Cl2 (k)+ H2(k) to 2HCl(K)
Clo không phản ứng trực tiÕp víi «xi
KL: Clo có tính chất hóa học phi kim Clo phi kim hoạt động hóa học mạnh 2 Clo có tính chất hóa học khác? a) Tác dụng với nớc-> dung dịch axit
Cl2+ H2O-> HCl + HClO b) Tác dụng với dung dịch NaOH
(59)3 Cđng cè:
HS lµm bµi tËp1:
Cho quỳ tím ẩm vào lọ đựng khí clo cho biết tợng Giải thích có tọng Bài tập 2: Khoanh tròn vào chữ đứng trớc phơng án trả lời
1 Chỉ dùng thuốc thử sau để nhận biết khí Cl2, O2, HCl? A Giấy quỳ tím khơ
B Giấy quỳ tím ẩm C Que đóm cịn than hồng D Giy tm dd phenolphtalein
2 Trong hỗn hợp dới đây, hỗn hợp nớc Giaven? A NaCl + NaClO + H2O
B NaCl + NaClO2 + H2O
C NaCl + NaClO3 + H2O D NaCl + NaClO4 + H2O
3 Hịa tan 224 ml khí HCl ( đktc) vào 200ml nớc Biết thể tích dd thay đổi khơng đáng kể DD HCl thu đợc có nồng độ mol là:
A 0,5 B 0,05 C 0,1 D 0,01 Đáp án: 1.B 2.A B
4 VÒ nh :à
L m b i tập 3,5, 6/sgk.
Ôn lại phơng pháp điều chế NaOH , cấu tạo bình điện phân
(60)Ngày dạy 09/12/2010
TiÕt 32: Clo I/ Mơc tiªu
1/Kiến thức Bitc:
- ứng dụng, phơng pháp điều chế thu khí clo phòng thí nghiệm công nghiệp.
2/Kỹ
- Nhn bit đợc khí clo giấy màu ẩm.
- Tính thể tích khí clo tham gia tạo thành phản ứng hoá học điều kiện tiêu chuẩn. 3/Thái độ
- Say mª nghiªn cøu khoa häc.
*Trọng tâm
Phơng pháp điều chế clo phòng TN CN
II/ Chuẩn bị
1.GV:
Sơ đồ H.3.4, h3.5, sgk, bình in phõn 2/ Hc sinh:
Ôn lại phơng pháp điều chế NaOH III/ Tiến trình dạy
1 n nh t chc, kim tra bi c.
HS viết PTPƯ điều chế dung dịch NaOH, FeCl3 từ sắt dung dịch NaCl bÃo hòa GV giới thiệu bài:
Bi trc cỏc em biết clo phi kim hoạt động hóa học mạnh Trong tự nhiên khơng có clo dạng đơn chất làm để điều chế c clo
2 Tiến trình dạy mới
Hoạt động G H Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu ứng dụng
Gv dùa vµo tÝnh chÊt hãa häc cđa clo, tõ thùc tÕ nªu øng dơng cđa clo
HS quan sát sơ đồ bổ xung
Gv giíi thiƯu më réng thªm mét sè øng dông thùc tÕ
Hoạt động 2: Tìm hiểu pp điều chế khí clo HS QS sơ đồ h3.5 cho biết nguyên liệu, dụng cụ, cách tiến hnh
HS dự đoán sản phẩm, viết PTPƯ
GV công nghiệp điều chế khí clo cách nào?
HS quan sát bình điện phân , giíi thiƯu vỊ b×nh HS viÕt PTHH
HS kể tên số nhà máy sản xuất khí clo HS viÕt PTPU
III/ øng dơng cđa clo. Sgk/79
IV/ §iỊu chÕ khÝ clo.
1 §iỊu chÕ phßng thÝ nghiƯm Sgk/79
2.điều chế công nghiệp
Điện phân dung dịch muối ăn NaCl bÃo hòa 2NaCl+ 2H2O dpcmn Cl2 + H2 + 2NaOH
3 Cñng cè:
HS lµm bµi tËp:
Khoanh trịn vào chữ đứng trớc phơng án trả lời
1 Những cặp hóa chất sau đợc dùng điều chế cllo phịng thí nghiệm A HCl, MnCl2
B HCl, MnO2
(61)2 để điều chế clo CN ngời ta dùng PP sau đây: A cho KMnO4 tác dụng với HCl
B MnO2 td víi dung dÞch HCl
C Điện phân có màng ngăn dung dịch NaCl đậm đặc D Điện phân dung dịch NaCl khơng có màng ngăn
3 §Ĩ làm khô khí clo ngời ta dẫn khí clo qua bình hóa chất sau đây: A CaO
B H2SO4 đặc; C NaOH D Cả A B
4.VỊ nhµ:
- Lµm bµi tập 4,9,10/81/sgk
(62)Ngày dạy 15/ 12/ 2010
TiÕt 33: Cacbon
I
/ Mục tiêu 1/Kiến thức Biết đợc:
- Cacbon có dạng thù hình chính: kim cơng, than chì cacbon vơ định hình.
- Cacbon vơ định hình (than gỗ, than xơng, mồ hóng…) có tính hấp phụ hoạt động hoá học mạnh chất Cacbon phi kim hoạt động hoá học yếu: tác dụng với oxi số oxit kim loại.
- øng dơng cđa cacbon. 2/Kỹ
- Quan sát thí nghiệm, hình ¶nh thÝ nghiƯm vµ rót nhËn xÐt vỊ tÝnh chất cacbon. - Viết phơng trình hoá học cđa cacbon víi oxi, víi mét sè oxit kim lo¹i
- Tính lợng cacbon hợp chất cacbon phản ứng hoá học. 3/Thái độ
- Giáo dục ý thức cẩn thận làm thí nghiệm, ý thức bảo vệ môi trờng * Trọng tâm
TÝnh chÊt hãa häc cña cacbon øng dơng cđa cacbon
II/ Chn bÞ
1.GV:
ống hình trụ nút có ống vuốt, giá sắt, kẹp sắt, cốc thủytinh, mực than gỗ tán nhỏ, bơng thấm nớc, ống nghiệm, nút có ống dẫn thủy tinh xuyên qua, ống nghiệm đèn cồn, diêm, bột CuO, than gỗ khơ, nớc vơi trong, than chì
2/ Học sinh:
Ôn lại tính chất hóa học phi kim III/ Tiến trình dạy
1 Kiểm tra cũ, ổn định tổ chc.
HS trình bày tính chất hóa học phi kim, clo viết PTPƯ minh họa
GV giới thiệu bài: Bài trớc em biết clo phi kim hoạt động hóa học mạnh Tiết học hơm tìm hiểu phi kim điển hình có nhiều ứng dụng đời sống sản xuất bon
2 Tiến trình dạy mới
Hot ng G H Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu dạng thù hình của
cac bon
Gv cho HS quan sát số mẫu than chì, cácbon vơ định hình
HS cho biÕt tÝnh chÊt vËt lÝ cđa chóng
GV giíi thiƯu chóng dạng thù hình cácbon
HS rút khái niệm dạng thù hình
HS ly vídụ dạng thù hìnhcủa đơn chất khác
GV: Các bon có dạng thù hình nào? Theo em chúng có tính chất chung
GV giới thiệu dụng cụ, cách tiến hành, nội dung quan sát thí nghiệm: Tính hấp phụ than gỗ HS tiến hành thí nghiệm: Tính hấp phụ than gỗ
HS giải thích tợng rút kết luận tính hấp phụ
Gv: yêu cầu HS dự đoán tính chất hóa học cácbon
HS làm thí nghiệm báo cáo kết dự đoán sản phẩm
HS rút tính chất hóa học C
I/ Các dạng thù hình cácbon.
Sgk/79
1 Dạng thù hình làgì? sgk/102
2 Cácbon có dạng thù hình nào? - Kim cơng
- Than chì
- bon vơ định hình
II/ TÝnh chÊt cđa c¸cbon.
1 TÝnh hÊp phơ TÝnh chÊt hãa häc:
Cácbon có tính chất hóa học phi kim Phi kim hoạt động hóa học yếu
a) tácdụng với ôxi C + O2 -> CO2
(63)Hoạt động G H Nội dung
HS viết PTHH minh hoạ
Hot động 3: Tìm hiểu ứng dụng
HS rót øng dơng cđa Cacbon dùa vµo tÝnh chÊt hãa häc
GV treo tranh vÏ mét sè øng dông HS bỉ xung thªm
VD: C + 2CuO
o
t
2Cu + CO2 III øng dơng cđa c¸cbon
SGK
3 Củng cố:
HS làm tập 1: Điền Đ S vào câu sau cho phù hợp
1 Các dạng thù hình nguyên tố cacbon kim cơng than chì, bon vơ định hình Khi nung C nhiệt độ cao tạo CO2
3 C phi kim hoạt động hóa học mạnh bon khử đợc tất oxit kim loại
5 Khi nung đá vơi giải phóng khí gây nhiễm mơi trờng
Bài tập 2: Tính khối lợng C cần dùng để đốt cháy hết 0,2 mol Khí Oxi?
4 VỊ nhµ:
Häc bµi theo vë ghi vµ SGK Lµm bµi tËp 2,3,5/ sgk/ 84
(64)-********* -Ngµy dạy 16/12`/2010
Tiết 34: Các oxit Cácbon
I
/ Mục tiêu 1/Kiến thức Biết đợc:
- CO oxit không tạo muối, độc, khử đợc nhiều oxit kim loại nhiệt độ cao. - CO2 có tính chất oxit axit
- H2CO3 axit yếu, không bền
- TÝnh chÊt ho¸ häc cđa mi cacbonat (t¸c dơng với dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, bị nhiệt phân huỷ)
- Chu trỡnh ca cacbon tự nhiên vấn đề bảo vệ môi trờng. 2 Kĩ
- Xác định phản ứng có thực đợc hay khơng viết phơng trình hố học. - Nhận biết khí CO2, số muối cacbonat cụ thể.
- Tính thành phần phần trăm thể tích khí CO CO2 hỗn hợp. 3 Thái độ
- Say mª nghiªn cứu khoa học, có ý thức bảo vệ môi trờng
* Träng t©m
TÝnh chÊt hãa häc cđa CO, CO2, H2CO3 vµ mi cacbonat
II/ Chn bÞ
1.GV: Hóa chất NaHCO3, dung dịch HCl, quỳ tím, đèn sáp nhỏ, nớc
Dụng cụ: bình kíp cải tiến, nút có ống dẫn khí, lọ có nút để thu khí , ống nhiệm đựng nớc, cốc thủy tinh nhỏ, kẹp gỗ đèn cồn diêm
Tranh phãng to H3.11/sgk/35 M¸y chiếu đa 2/ Học sinh:
Ôn lại tính chất oxit, axit, nguyên tắc luyện gang thép III/ Tiến trình dạy
1.Kim tra bi c, n nh t chc.
HS trình bày c¸c tÝnh chÊt cđa c¸cbon, viÕt PTHH minh häa HS chữa tập5/sgk/84
GV giới thiệu bài:
Cacbon tạo hai oxit tơng ứng CO, CO2 Hai oxit giống khác thành phần tính chất ứng dụng ntn?
2.Tiến trình dạy mới
Hot ng ca G v H Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu CO
HS nhớ lại phản ứng lò luyện gang thÐp cho biÕt CO cã nh÷ng tÝnh chÊt vËt lÝ g×?
HS nghiên cứu thêm thơng tin để bổ sung HS đọc mục em có biết
HS chốt lại toàn tính chất vật lí CO GV chó ý cho hS sư dơng bÕp than GV: CO thuộc loại oxit nào?
? Vậy có tính chất hóa học nào? GV: CO có vai trò phản ứng luyện gang HS nghiên cứu H3.11 phóng to: mô tả thí nghiệm, viết PTPƯ, nhËn xÐt, kÕt luËn tÝnh chÊt hãa häc cña CO
HS quan s¸t tranh rót øng dơng
HS dựa vào tính chất hóa học giải thích sè øng dơng cđa CO
Hoạt động 2: Tìm hiểu CO2
GV: Điều chế khí CO2, thu khí CO2, rót khí CO2 vào cốc thủy tinh có sẵn đèn sáp nhỏ cháy
HS quan s¸t trạng thái màu sắc, nhận xét tính chất vật lí cđa CO2
I/ C¸cbon oxit: CO ( PTK = 28).
1 TÝnh chÊt vËt lÝ
Sgk/ 85
2.TÝnh chÊt hãa häc
a CO lµ oxit trung tÝnh: ë đk thờng không phản ứng với nớc, kiềm, axit
b CO lµ chÊt khư
nhiệt độ cao CO khử đợc nhiều oxit kim loại TD: CO + CuO ⃗to CO
2 + Cu
- Cháy không khí oxi với lửa màu xanh
2 CO + O2 ⃗to 2CO2
3 øng dơng/ sgk/85 II C¸c bon oxit: CO2
(65)Hoạt động G H Nội dung
HS nghiên cứu thông tin/ sgk để bổ xung chốt lại HS so sánh TCVl CO CO2
GV làm thí nghiệm sục khí CO2 vào ống nghiệm có chứa nớc có sẵn mẩu giấy quỳ tím sau đun nhẹ ống nghiệm
HS quan sát màu quỳ tím nêu tợng rút kÕt ln
HS viÕt PTP¦ cđa CO2 víi NaOH HS viết PTPUƯcủa CO2 với oxit bazơ HS rút kÕt ln vỊ tÝnh chÊt cđa CO2 HS so sánh TCHH CO CO2
HS quan sỏt tranh rút ứng dụng khí CO2 ? Tại dùng CO2 để dập tát đám cháy
Gv: Mở rộng không dùng CO để dập tắt đám cháy magie nhôm
2.TÝnh chÊt hãa häc
a T¸c dơng víi níc CO2 + H2O -> H2CO3
b tác dụng với dung dịch bazơ
Có thể tạo muối trung hòa, muối axit hỗn hợp hai muối tùy thuộc vào tỉ lệ số mol
c Tác dụng với oxit bazơ TD: CO2 + CaO -> CaCO3 CO2 lµ mét oxit axit
3 øng dơng
SGK
3 Cđng cè:
HS làm tập 1: Phân biệt lọ khí CO2 CO pp hóa học Đáp án: Dùng nớc vơi nhận khí làm vẩn đục nớc vơi khí CO2 PTHH: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
Bài tập 2: : Đốt cháy 6,72 lít hỗn hợp khí CO H2 cần dùng vùa đủ 6,72 lít khí oxi Tính % thể tích khí CO có hỗn hợp
HS chèt lại kiến thức trọng tâm
4 Về nhà:
(66)Ngày dạy 20/12/2010
Tiết 35 : Ôn Tập Học kì I
I
/ Mơc tiªu 1/KiÕn thøc
HS đợc ôn tập, hệ thống lại kiến thức TCHH hợp chất vô cơ, kim loại, Mối quan hệ hợp chất vụ c v kim loi
2/Kỹ
HS biết thiết lập sơ đồ chuyển đổi từ KL thành HCVC ng ợc lại, đồng thời xác lập dợc mối liên hệ loại chất Củng cố kĩ giải tốn hóa học.
3/Thái độ
RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c
Trọng tâm: Củng cố kĩ giải toán hóa học.
II/ Chuẩn bị
1/ Giáo viên: Bảng phụ
2/ Học sinh: Ôn lại tính chất hóa học hợp chất vô kim loại, ý nghĩa dÃy HĐHHH của kim loại
III/ Tiến trình dạy
1 Kim tra bi c, ổn định tổ chức.
KTBC: Viết dãy chuyển đổi nhơm 2 Tiến trình dạy mới
Hoạt động G H Nội dung
Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết
HS th¶o ln nhãm :
Dựa vào tính chất hóa học KL, dãy HĐHH Kl cho biết muối điều chế đợc đờng nào? Ví dụ?
HS nhóm báo có bổ xung GV chốt lại
HS thảo luận nhóm : Dựa vào tính chất hóa học hợp chất vô nêu đờng chuyển hóa hcvc thành kim loại
HS c¸c nhóm báo có bổ xung GV chốt lại
Hot động 2: Bài tập
HS đọc nội dung tập 2/72/ sgk HS nêu cách làm lên bảng trình bày GV cho điểm
HS đọc nội dung tập 3/sgk/72 HS suy nghĩ nêu hớng làm 1HS lên bảng trình bày HS khác làm vào v
HS chốt lại cách làm dạng GV treo bảng phụ có nội dung tập 4: HS tóm tắt toán
HS suy ngh nêu cách làm Gv ghi hớng giải lên bảng
I KiÕn thøc cÇn nhí SGK/ 71
II Bµi tËp
B i tËp 2/sgk/71à
b) PTHH:
Fe(NO3)3 + 3NaOH -> Fe( OH)3 +3NaNO3 2Fe(OH)3 ⃗to Fe2O3 + 3H2O
Fe2O3 + 3H2 ⃗to 2Fe + 3H2O Fe +2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + KOH -> Fe( OH)2 + 2KCl
Bµi tËp3/ sgk/ 72
Dïng dung dÞch NaOH nhËn Al Dïng HCl nhËn Fe
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 Còn lại Cu
Bi 4. Cho 12 g hỗn hợp khối lợng sắt đồng vào dung dịch HCl d Sau PƯ thu đợc 2,24l khí đktc
(67)Hoạt động G H Nội dung
1 HS tr×nh b y
HS kh¸c nhËn xÐt v bỉ xung.à
HS nhắc lại cách làm dạng tập
b) Tính phần trăm khối lợng kim loại hỗn hợp
c) Tớnh th tớch dd HCl tối thiểu cần dùng biết nồng độ mol axit ban u bng 0,1 M.
Giải: a) PTPƯ: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2
b)VH ❑2 = 2,24 lÝt -> nH ❑2 = 0,1 mol nFe = 0,1 mol -> mFe = 5,6 g
%m Fe = 46,6%
%mCu = 100% - 46,6% = 53,4% c)
nHCl = 2nFe = 2.0,1 = 0,2 mol -> VHCl = lit
3 Cñng cè:
HS làm tập 4/ sgk/72 Đáp án đúng: d
Bài tập 5/ sgk/72 Đáp án đúng: b Bài tập 6/ sgk/72 Đáp án a 4 Về nhà:
Ơn lại tồn tính chất hóa học hcvc, kim loại, dãy hoạt động hoá học Xem lại cách làm dạng
Giê sau kiĨm tra häc k×
(68)-********* -Ngµy kiĨm tra 25 /12/2010
TiÕt 36 : kIĨM TRA h ọc kì I I / Mục tiêu
1/KiÕn thøc:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức HS học kì I trọng tâm tính chất hóa học hcvc, t tính chất hóa học kim loại, dãy hoạt ng hoỏ hc ca kim loi
2/Kỹ năng:
- Kiểm tra kĩ viết PTPU, tính to¸n, nhËn biÕt 3/ T duy:
- Giáo dục tính cẩn thận , xác, linh hoạt, ý thøc häc tËp.
II/ Ma trËn
Néi dung
Mức độ Trọng số Biết Hiểu Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL - TÝnh chất hoá học
oxit axit, bazơ, muối 1(2,5) 1(1,5) 1(0,25) 3(4,25)
- Kim loại: TCHH, ăn
mòn, dãy hoạt động 2(0,5) 1(0,25) 1(1) 1(0,25) 1(3) 6(5)
- Phi kim: TÝnh chÊt vËt lÝ,
ho¸ häc 1(0,25) 2(0,5) 3(0,75)
Tỉng 3(0,75) 1(2,5) 3(0,75) 2(2,5) 2(0,5) 1(3) 12(10
III/ Đề
Phần I Trắc nghiệm khách quan (2 đ)
Hóy khoanh tròn vào chữ đứng trớc phơng án trả lời đúng. Để loại khí clo d sau thí nghiệm với khí clo, nên dùng
A dd NaCl B Nớc nguyên chất C Dung dịch kiềm d D Dung dÞch AgNO3
2.Sau ngày lao động ngời ta phải làm vệ sinh thiết bị máy móc, dụng cụ lao động kim loại Việc làm có mục đích là:
A.Để kim loại sáng bóng đẹp mắt B Để không gây ô nhiễm môi trờng C Để kim loại đỡ bị ăn mịn D Để khơng làm bẩn quần áo lao động
3 Ngâm đinh sắt dd CuSO4, câu trả lời sau cho tợng quan sát đợc? A Khơng có tợng xảy
B Khơng có chất sinh ra, có phần đinh sắt bị hoà tan C Kim loại đồng màu đỏ bám đinh sắt , đinh sắt khơng có thay đổi
D Một phần đinh sắt bị hoà tan, kim loại đồng bám đinh sắt,mầu xanh lam dd ban đầu nhạt dần Cho kim loại sau: Ag; Cu; Mg; Fe; Al Kim loại tác dụng đợc với dung dịch axit HCl, H2SO4 lỗng giải phóng khí hiđro là:
A Al, Fe, Ag C Mg, Fe, Ag B Mg, Fe, Al D Mg, Fe, Cu
5 Có dung dịch muối Al(NO3)3 lẫn tạp chất Cu(NO3)2 Có thể dùng chất sau để làm muối nhôm?
A Mg B Al C AgNO3 D Dung dÞch AgNO3
6 Cho 1,4 g kim loại hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl thu đợc 0,56 lit H2 (đktc) Hỏi kim loại số kim loại sau:
A Mg B Zn C Fe D Ni TÝnh chÊt vËt lÝ kh«ng ph¶i cđa phi kim
A Tồn ba trạng thái rắn, lỏng, khí B Đa số khơng dẫn điện nhiệt C Phần lớn có nhiệt độ nóng chảy thấp D Đa số có ánh kim tính dẻo Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dd nớc clo, xảy tợng:
A Quỳ tím chuyển sang màu đỏ sau mầu B Quỳ tím chuyển sang màu xanh, sau mầu C Quỳ tím mầu sau chuyển sang màu đỏ D Quỳ tím mầu khơng chuyển sang màu khác
PhÇn II Tù luËn (8®)
Câu 1: Viết PTHH cho chuyển đổi hóa học sau (ghi điều kiện phản ứng, có) Fe -> FeCl2-> Fe (OH)2 -> FeO -> FeSO4 -> FeCl2
Câu 2: Hãy phân biệt hoá chất sau phơng pháp hoá học, mà đợc dùng thêm thuốc thử (Viết PTHH có)
KOH, H2SO4, KCl, BaCl2
(69)Câu : Cho m (gam) hỗn hợp bột hai kim loại nhôm đồng tác dụng với dd HCl 20% ( D= 1,2 g/ ml) Sau phản ứng thu đợc 10,08 lít khí (đktc) 9,6 g mt cht rn khụng tan
a) Viết PTPƯ xảy b) TÝnh m
c) TÝnh thÓ tÝch dd HCl tèi thiĨu cÇn dïng
( Cho Al =27, H = 1; Cl = 35,5, Cu = 64) IV/ Đáp án biểu điểm
Phn I Trc nghiệm khách quan (2đ) Mỗi ý đợc 0,5 đ
1.C C D B 5.B C D 8.A Phần II Tự luận (8đ)
Cõu 1(2,5đ): Mỗi PTHH viết đợc 0,5 đ Fe +2HCl -> FeCl2 + H2
FeCl2 + 2NaOH -> Fe(OH)2 + 2NaCl
2
( ) to
Fe OH FeO H O
FeO + H2SO4 -> FeSO4 + H2O FeSO4 + BaCl2 -> BaSO4 + FeCl2
Câu 2(1,5đ):
Dựng qu tớm nhn ra: + KOH quỳ đổi màu xanh ( 0,25) + H2SO4 quỳ đổi màu đỏ (0,25)
Dïngdd H2SO4 nhËn dd BaCl2 cã kÕt tña trắng lại KCl (0, 5) BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl ( 0,5)
Câu3 (1đ): Có khí thoát xuất kết tủa màu xanh ( 0,5) PTHH: 2Na+ 2H2O-> 2NaOH + H2
2NaOH + CuSO4-> Cu(OH)2 + Na2SO4
C©u 3( ®).
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 ( 0,5 ®) a) (1,5®)
2 0, 45 H
n mol
mCu = 9,6 g nAl = 0,3 mol mAl = 8,1 g -> m = 17,7 g b) (1®)