1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

bai soan van 7

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra vë bµi so¹n cña häc sinh.[r]

(1)

Tuần 19

Ngày d¹y… …./ /2008 TiÕt 73

Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất I Mục tiêu:

1 KiÕn thøc: Gióp häc sinh:

- Hiểu đợc sơ lợc tục ngữ

- HiĨu néi dung mét sè ph¬ng thøc nghƯ tht (kết cấu nhịp, điệu, cách lập luận) ý nghĩa câu tục ngữ học

2 Kĩ năng:

- Biết phân tích nghĩa đen nghĩa bóng câu tục ngữ Học thuộc lòng câu tục ngữ văn

- Bc đầu có ý thức vận dụng tục ngữ nói viết hàng ngày 3 Thái độ: Có ý thức son

II Chuẩn bị GV HS:

1 Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi đọc hiểu ngữ văn lớp 7

- Bình giảng ngữ văn lớp 2 Học sinh: - Su tầm số câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất. III.Tiến trình dạy:

1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra soạn cđa häc sinh. 2 Bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi: ( )

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1: Hớng dẫn HS đọc tìm hiểu thích GV hớng dẫn HS cách đọc

- Chú ý ngắt nhịp vế câu, giọng đọc to, rõ ràng, rành mạch

- GVđọc mẫu - HS đọc-Nhận xét

- HS tìm hiểu thích *,3,7, HĐ2 :Tìm hiểu chung văn ( ) - Văn gồm đề tài? +Tục ngữ thiên nhiên

+Tục ngữ lao động sản xuất

- Nhóm tục ngữ đề tài thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ tợng nào?

GV: Có thể gộp câu tục ngữ vào văn chúng có điểm gần gũi nội dung hình thức diễn đạt

HĐ3:Tìm hiểu câu tục ngữ thiên nhiên. HS đọc lại bốn câu thơ đầu

- Nghĩa câu tục ngữ thứ nói gì?

- Cách nói quá:Cha nằm sáng, cha cời tối có tác dụng gì?

(Nhấn mạnh đặc điểm ngắn đêm tháng năm ngày tháng mời.

- Gây ấn tợng độc đáo khó quên)

- nớc ta, vào mùa hạ đêm ngắn ngày dài, vo

I Đọc văn tìm hiểu thích

*Tục ngữ : (SGK-T.3) II.Tìm hiểu văn

1.Tục ngữ thiên nhiên Câu1 :

(2)

đơng ngợc lại:đêm dài ngày ngắn

- Phép đối xứng hai vế câu có tác dụng gì? (- Làm bật trái ngợc tính chất đêm ngày giữa mùa hạ với mùa đơng.

- DƠ nãi, dƠ nhí)

- Bài học đợc rút từ ý nghĩa câu tục ngữ gì? - Bài học đợc áp dụng nh thực tế? (-Lịch làm việc mùa hạ khác mùa đông.Chủ động trong giao thông)

- HS quan sát câu tục ngữ thứ 2, cho biết: - Nghĩa vế: Mau nắng

+ Mau: dµy, nhiỊu

+ Sao :Trên bầu tri ờm

+ Sao dày ngày hôm sau trời nắng - Nghĩa vế : vắng ma + Vắng:

+ đêm khơng có ngày hơm sau ma - Nghĩa câu nói gì?

- Kinh nghiệm đúc kết từ học gì?

- Cấu tạo hai vế đối xứng câu tục ngữ có tác dụng gì?

(Nhấn mạnh khác biệt dẫn đến khác biệt ma, nắng)

- Trong thực tế đời sống, kinh nghiệm đợc áp dụng nh nào?

(Nắm đợc thời tiết: ma, nắng Để chủ động việc sản xuất lại)

- HS đọc câu tục ngữ thứ - Giải nghĩa câu tục ngữ thứ ba?

- Kinh nghiệm đợc đúc rút từ tợng ráng mỡ gà gỡ?

- Em hÃy giải thích câu tục ngữ thø t?

- Kinh nghiệm đợc rút từ tợng kiến bò tháng bảy này?

- Dân gian trơng kiến để đốn lụt Điều cho thấy đặc điểm kinh nghiệm dân gian?

(quan sát tỉ mỉ từ biểu nhỏ tự nhiên, từ rút đợc nhận xét to lớn xác)

- Bài học thực tiễn từ kinh nghiệm dân gian gì?

(Vn phi lo phũng l lụt sau tháng bảy âm lịch) HĐ4:Tìm hiểu câu tục ngữ kinh nghiệm trong lao động sản xuất ( )

- HS đọc từ câu đến câu

- Gi¶i nghÜa tõng vÕ câu tục ngữ thứ 5?

- Kinh nghim no đợc đúc kết từ câu tục ngữ này? - Hình thức câu rút gọn ngắn với bốn tiếng đạt vế đối xứng có tác dụng gì?

( -Thông tin nhanh - Nêu bật giá trị đất - Dễ nói,dễ nghe, dễ nhớ)

=> Cách ứng dụng thời gian sống ngời cho hợp lí với mùa hạ đơng

Câu 2 :Nhìn để dự báo thời tiết

Câu3: Khi trời có ráng sắc vàng -> Sắp có bÃo

Câu 4: Kiến bỏ tổ bò ®i nhiỊu ->B¸o hiƯu níc to

(3)

- Bµi häc thùc tÕ tõ kinh nghiƯm nµy gì?

(Giỏ tr ca t i sng lao động sản xuất con ngời Đất cải, cần sử dụng có hiệu nhất)

- Hiện tợng bán đất diễn có nằm ý nghĩa câu tục ngữ không?

(Hiện tợng kiếm lời kinh doanh, khơng nằm ý nghĩa câu tục ngữ này)

- HS quan sát câu tục ngữ thứ

- Chuyển lời câu tục ngữ sang Tiếng Việt? (Thứ nuôi cá, thứ nhì làm vờn, thứ ba làm ruộng)

- Nghĩa câu tục ngữ thứ sáu gì?

- Kinh nghim lao ng sn xuất đợc rút gì?

(Ni cá có lãi, đến làm vờn trồng lúa ) - Bài học rút từ kinh nghiệm gì?

- Trong thực tế, học đợc áp dụng nh nào? (Nghề nuôi tôm cá nớc ta ngày đợc đầu t phát triển, thu lợi nhuận lớn)

- HS đọc câu7

- Câu7 khẳng định điều gì?

- T×m câu tục ngữ gần gũi với kinh nghiệm này? (- Một lợt tát, bát cơm

- Ngời đẹp lụa, lúa tốt phân.) - Nội dung câu nói gì?

- Qua câu tục ngữ nhân dân ta muốn nói tới điều gì?

HĐ5: Tìm hiểu nghệ thuật ( )

- Hãy số đặc điểm cách diễn đạt câu tục ngữ?

(- Hình thức: ngắn gọn - Vần: lng

- Các vế đối xứng nhau

- Giầu hình ảnh kết hợp nói quá.) HĐ6: HS lun tËp ( )

HS th¶o ln nhãm: ( )

- Các nhóm su tầm câu tục ngữ tợng ma, nắng, bÃo lụt?

- Đại diện nhóm trình bày - GV nhËn xÐt

-> Đề cao giá trị đất

Câu 6 :

- Chỉ thứ tự lợi ích nghề

->Muốn làm giầu, cần phải phát triển thuỷ sản

Cõu7 :Khng nh th t quan trọng yếu tố nghề trồng lúa

Câu8 : Tầm quan trọng thời vụ, đất đai

=> Lao động sản xuất nâng cao xuất lao động 3 Nghệ thuật :

- Lời nói ngắn gọn, có vần nhịp giầu hình ảnh, vế đối

III.LuyÖn tËp

3 Củng cố : ( ) - Tục ngữ gì? - Đọc phần đọc thêm

4 Híng dÉn häc ë nhµ : ( )

- Học thuộc câu tục ngữ hc

(4)

Ngày dạy / /2008 TiÕt :74

Chơng trình địa phơng phần văn tập làm văn I.Mục tiêu :

1.KiÕn thøc : Gióp HS :

- Biết cách su tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề bớc đầu biết chọn lọc, xếp, tìm hiểu ý nghĩa chúng

Kĩ : HS có kĩ ghi nhớ đợc ca dao

3.Thái độ : Có thêm hiểu biết tình cảm gắn bó với địa phơng quê hơng mình. II Chuẩn bị GV v HS

Giáo viên : SGK,SGV

2 Học sinh : Su tầm ca dao tục ngữ địa phơng. III.Tiến trình dạy

1 KiĨm tra bµi cị : ( ) - Tục ngữ gì?

- c giải thích nghĩa câu tục ngữ nói lao động sản xuất học? 2 Bài :

* Giíi thiƯu bµi : ( )

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 : HS ôn tập thể loại văn học dân gian

- Nhắc lại khái niệm ca dao ? - Nêu khái niệm dân ca ? - Dân ca ?

- Tục ngữ ?

H2:HS su tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phơng

- Thế ca dao, tục ngữ nói địa phơng ? - GV hớng dẫn HS su tầm

- Sau su tầm đợc em làm nh nào? - GV thời hạn np bi (Ngy 20 np)

I.Ôn tập : Ca dao, dân ca, tục ngữ

1.Ca dao : Là thể loại thơ trữ tình dân gian.Diễn tả đời sống nội tâm ngời

2.D©n ca :Là sáng tác kết hợp lời nhạc

3.Tục ngữ : Là câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu , hình ảnh, thể kinh nghiệm nhân dân mặt

II.S u tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa ph ơng 1.Cách su tầm :

- Tìm hỏi ngời địa phơng - Chép từ sách báo địa phơng - Tìm sách ca dao, tục ngữ viết địa phơng

2 S¾p xÕp riêng loại theo thứ tự ABC.

3 Thêi h¹n nép :

(5)

- Nêu khái niện ca dao, dân ca, tục ngữ - Nêu cách su tầm

4 Hớng dẫn học ë nhµ : ( )

- Su tầm số câu ca dao, tục ngữ chép vào sổ tay văn học - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung văn nghị luận

Trờng THCS An Tờng Ngày dạy / / 2008

TiÕt 75

(6)

1 KiÕn thøc : Gióp HS :

- Hiểu đợc nhu cầu nghị luận đời sống phổ biến cần thiết - Nắm đợc đặc điểm chung văn nghị luận

2 Kĩ : Nhận biết đợc văn nghị luận đọc sách, báo chuẩn bị tiếp tục tìm hiểu sâu, kĩ kiểu văn quan trọng

3.Thái độ : Bớc đầu làm quen với kiểu văn này. II Chuẩn bị GV HS

1.Giáo viên : - SGK,SGV

- Thiết kế soạn ngữ văn

2 Học sinh: Đọc kĩ đoạn văn tập trả lời câu hỏi SGK. III.Tiến trình dạy

1 KiĨm tra bµi cị : ( )

- Kể tên thể loại tập làm văn em học lớp kì I lớp

(Lớp : văn tự sự, miêu tả, hành cơng vụ (đơn từ); Lớp : văn biểu cảm) 1.Bài :

* Giíi thiƯu bµi : ( )

Trong chơng trình ngữ văn đợc làm quen với thể loại văn tự miêu tả, văn hành cơng vụ (đơn từ) học kì I lớp học văn biểu cảm Tiết học ngày hôm cô giáo giúp em tìm hiểu thêm thể loại -> Văn bản nghị luận

Hoạt động thầy trị Nội dung

HĐ1 : Tìm hiểu nhu cầu nghị luận đời Sống ( )

- Trong đời sống em có thờng gặp vấn đề câu hỏi kiểu dới không?

+Vì em học? Em học để làm gì? +Vì ngời cần phải có bạn bè? +Theo em nh sống đẹp?

+TrỴ em hút thuốc tốt hay xấu, lợi hay hại?

- Em nêu thêm câu hỏi vấn đề tơng tự?(+Học nh có hiệu qu

+Vì phải có hiÕu víi cha mĐ)

- Gộp vấn đề câu hỏi loại em trả lời cách tự sự, miêu tả hay biểu cảm không? Vỡ sao?

( câu trả lời phải lí lẽ, phân tích, cung cấp dẫn chứng thuyết phục ngời nghe)

-> Phải sử dụng văn nghÞ luËn

- Để trả lời câu hỏi nh thế, hàng ngày qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình em thờng gặp kiểu văn nào? Kể tên kiểu văn mà em biết ? Xã luận, bình luận, phát biểu )

HĐ2 :Tìm hiểu văn nghị luận ( ) HS đọc văn chống nạn thất học

- Văn nói tới ai? hớng tới ai?

(Toàn thể quốc dân Việt Nam) - Bài viết nêu ý kiến nào?

(Một công việc phải thực cấp tốc nâng cao dân trí

I.Nhu cầu nghị luận văn nghị luận 1.Nhu cầu nghị luận

2.Thế văn nghị luận

*Văn bản : chống nạn thất học

- Công việc phải thực cấp tốc nâng cao dân trí

(7)

-Mọi ngời dân Việt Nam phải biết quyền lợi mình, bổn phận biết viết chữ quốc ngữ) GV : Các câu luận điểm tác giả,với luận điểm đó, tác giả đề nhiệm vụ cho ngời HS thảo luận :

 GV chia nhóm (hai bàn nhóm) Nêu vấn đề, nhiệm vụ :

- Để ý kiến có sức thuyết phục, viết nêu lên lí lẽ nào?

 Họat động nhóm : - Thời gian : ( phút) - Cử nhóm trởng, th kí

- Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề - Đại diện nhóm trình bày kết

- GV nhËn xÐt thèng nhÊt ý kiến -> treo bảng phụ - Vậy qua tìm hiểu, em thấy văn nghị luận tồn dạng nào?

(- Các ý kiến họp

- Các xà luận , bình luận, phát biểu) - Vậy em hiểu văn nghị luận gì?

- T tởng quan điểm văn nghị ln nh thÕ nµo míi cã ý nghÜa?

- HS đọc ghi nhớ( SGK-T.9 )

bổn phận mình, phải có kiến thức để xây dựng nớc nhà =>Luận điểm

*LÝ lÏ :

- Tình trạng thất học,lạc hậu - Những điều kiện cần có để xõy dng nc nh

- Những khả thực tÕ viƯc chèng n¹n thÊt häc

*Ghi nhí :(SGK-T.9)

3 Cñng cè : ( )

- Nhu cầu văn nghị luận đời sống? - Đặc điểm văn nghị luận?

4 Híng dÉn häc ë nhµ : ( ) - Học

- Chuẩn bị bài:Phần tiÕp theo (Lun tËp)

(8)

Ngµy dạy / / 2008 Tiết :76

Tìm hiểu chung văn nghị luận (Tiếp theo)

I Mục tiªu : 1.KiÕn thøc :

- Bíc đầu làm quen với văn nghị luận

- Nắm đợc đặc điểm văn nghị luận, vân dụng kiến thức vào làm số tập

2.Kĩ : Rèn kĩ nhận dạng phân tích văn bản. 3 Thái độ : HS nhận thức đắn kiểu văn II Chuẩn bị GV HS :

1.Gi¸o viªn : - SGK- SGV

- ThiÕt kế dạy, dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 2.Học sinh : Đọc tìm hiểu kĩ phần luyện tập

III.Tiến trình dạy : 1.Kiểm tra cũ :

- Văn nghị luận ? Văn nghị luận tồn dạng nào? 2.Bài :

* Giíi thiƯu bµi : ( )

Hoạt động thầy trò Nội dung

HĐ1 : HS luyện tập ( ) - HS đọc văn bn

- Đây có phải văn nghị luận không? sao?

( õy thc cht l văn nghị luận Tuy trong có kể số thói quen,vì nhan đề của bài ý kiến, luận điểm )

II.Lun tËp Bµi tËp (T.9)

(9)

- Tác giả đề xuất ý kiến để thuyết phục ngời đọc?

- Tác giả nêu lí lẽ nào?

- Bài nghị luận nêu lên dẫn chứng nào?

- Bài nghị luận có nhằm giải vấn đề thực tế hay không?

- Em cã tán thành ý kiến viết không? Vì sao?

- GV :Bài viết lập luận chặt chẽ +Mở bi :(cõu nhan )-> Ngh lun

+Thân :Trình bày thói quen xấu cần loại bỏ

+Kết :(đoạn cuối)-> Nghị luận

HS su tm hai đoạn văn nghị luận để chép vào

HS đọc văn Hai biển hồ

- Bài văn tự hay nghị luận? Vì sao? ( Bài văn kể chuyện để nghị luận Cái hồ có ý nghĩa tợng trng Từ hai hồ mà nghĩ tới hai cách sống ngời )

HS đọc on trớch

- Đoạn trích có phải văn nghị luận không? Nêu lí do?

- Lun đề văn nghị luận gì? - Tìm văn có luận điểm?

- HS tìm luận điểm

- xut ý kiến : Cần tạo thói quen tốt đời sống xã hội ( luận điểm )

- LÝ lÏ :

+ Cã thãi quen tèt vµ thãi quen xÊu + Con ngêi biÕt ph©n biƯt thãi quen tốt, xấu nhng thành thói quen nên khó bá, khã söa

- DÉn chøng:

+ Dậy sớm, hẹn,gữi lời hứa -> thói quen tốt

+ Hót thc l¸, hay c¸u giËn -> thãi quen xÊu

Bµi tËp ( T.10 Bµi tËp (T.10

- Bài văn kể chuyện để nghị luận

Bài tập 4( Sách dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 7- T.64) - Đoạn trích văn nghị luận + Đối tợng để bàn luận :Là vấn đề đời sống xã hội

+ Dùng lí lẽ, dẫn chứng để làm rõ vấn đề thuyết phục

- Luận đề :Kỉ cơng, phép nớc

3 Củng cố : ( ) - Nghị luận gì?

- Những t tởng, quan điểm văn nghị luận cần nh nào? 4.Hớng dẫn học nhà : ( )

- Chuẩn bị bài: Tục ngữ ngời xà hội

Ngày đăng: 02/06/2021, 12:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w