1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

noi dung công cuộc cải cách, mở của của Trung Quốc những thành tựu đạt được và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

24 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 58,76 KB

Nội dung

những nét khái quát sơ bộ về công cuộc cải cách, mở của của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay. Những thành tựu đạt được và những khuyến điểm hạn chế chỉ ra, đồng thời rút ra bài học cho quá trình mở của của Việt Nam

MỞ ĐẦU Lý chọn chủ đề tiểu luận Trung Quốc đất nước rộng lớn với diện tích 9.390.784 km đất nước rộng lớn thứ giới đứng sau Nga Canada, với dân số 1.442.613.794 người chiếm tới 18,38% dân số toàn giới Trung quốc lên cường quốc giới, ngày có vị tầm ảnh hưởng quan trọng trường quốc tế Tuy nhiên, lịch sử hình thành phát triển Trung Quốc trải quan nhiều biến cố thăng trầm, đường xây dựng phát triển đất nước mà Trung Quốc lựa chọn phát triển theo hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Năm 1921 Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập đến ngày 01 tháng 10 năm 1949 đất nước Trung Quốc hoàn toàn độc lập lãnh đạo Đảng cộng sản Sau giành độc lập đất nước Trung Quốc tình trạng đói nghèo phát triển so với giới, Trung Quốc tiến hành nhiều cách mạng nhằm thay đổi tình trạng đất nước cách mạng “Đại nhảy vọt”, “Cách mạng văn hóa”… Những cách mạng có thành cơng thất bại định, nhiên chưa đưa đất nước Trung Quốc khỏi tình trạng đói nghèo, đất nước Trung Quốc lạc hậu so với thới Trong nước tư đổi áp dụng thành khoa học kỹ thuật vào phát triển đất nước vượt xa hệ thống nước xã hội chủ nghĩa Đứng trướng tình hình Trung Quốc cần phải tiến hành đổi mới, yêu cầu cấp thiết thời đại phải đưa đất nước Trung Quốc khỏi tình trạng đối nghèo, tình trạng chậm phát triển Đảng cộng sản Trung Quốc khởi xướng công cuôc “Cải cách, mở cửa” vào ngày 18 tháng 12 năm 1978, tác giả lý luận cho Đặng Tiểu Bình Cơng cải cách mở cửa Trung Quốc mang đậm mầu sắc Trung Quốc nhằm thảy đổi kinh tế đất nước, đưa đất nước khỏi tình trạng lạc hậu so với phương tây mục đích vươn mạnh mẽ đưa đất nước phát triển lên tầm cao Mục tiêu cải cách mở cửa Trung Quốc tạo giá trị thặng dư đủ để cung cấp tài cho q trình đại hóa kinh tế Trung Quốc Hơn 40 năm qua lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc công cải cách mở cửa đạt nhiều thành tự to lớn, làm cho đất nước Trung Quốc chuyển cách mạnh mẽ, từ đất nước nghèo nàn chậm phát triển đãn vươn lên trở thành cường quốc giới với kinh tế phát triểm mạnh mẽ sau Mỹ Bên cạnh thành công cơng cải cách cịn lộ số mặt hạn chế định Vì tơi lựa chọn nghiên cứu thành tựu hạn chế công cải cách mở cửa Trung Quốc việc cần thiết, để nhìn nhận, đánh giá khách quan tìm vấn đề tham khảo vận dụng cho công đổi nước ta đồng thời thấy hạn chế khuyết điểm để phòng tránh, khắc phục Giới hạn tiểu luận * Đối tượng nghiên cứu Tiểu luận tập trung nghiên cứu công cải cách mở cửa nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa, lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc * Phạm vi nghiên cứu Những thành tựu, hạn chế công cải cách, mở cửa Trung Quốc từ năm 1978 đến đến Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời sử dụng phương pháp chuyên ngành liên ngành như: phân tích tổng hợp, lịch sử - lơgíc, so sánh để làm rõ nội dung nghiên cứu Giá trị, ý nghĩa tiểu luận Phân tích đánh giá, mặt thành cơng trị, kinh tế, ngoại giao, văn hóa, giáo dục công cải cách mở cửa Trung Quốc, mặt hạn chế làm sở khoa học để tham khảo vận dụng công đổi Việt Nam Cấu trúc tiểu luận Tiểu luận kết cấu gồm phần mở đầu, 03 chương, 10 tiết, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo NỘI DUNG PHẦN TÌNH HÌNH ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC TRƯỚC KHI TIẾN HÀNH CẢI CÁCH, MỞ CỬA Tình hình giới Năm 1973, khủng hoảng dầu mỏ nghiêm trọng chưa có bùng nổ nhiều khủng hoảng trị, kinh tế, tài chính, tiền tệ sau đó,mở đầu khủng hoảng chung toàn giới, đặt cho toàn thể nhân loại vấn đề thiết phải giải như: bùng nổ dân số hiểm hoạ vơi cạn tài nguyên thiên nhiên cung cấp cho sống người; yêu cầu đổi mới, thích nghi kinh tế, trị, xã hội trước phát triển vượt bậc cách mạng khoa học kĩ thuật giao lưu, hợp tác quốc tế ngày phát triển mạnh mẽ theo xu quốc tế hoá cao Trong hồn cảnh đó, nước tư phát triển kịp thời cải cách nên khắc phục khủng hoảng tiếp tục phát triển, nước xã hội chủ nghĩa chủ quan cho mơ hình chủ nghĩa xã hội không chịu tác động khủng hoảng nên khơng có cải cách kịp thời làm cho đất nước lâm vào tình trạng trì trệ, tiền khủng hoảng Từ khẳng định, cải cách để thích nghi với hoàn cảnh xu phát triển tất yếu khách quan giới Tình hình nước Sau 20 năm (1958 - 1978) sai lầm đường lối tranh chấp quyền lực, Trung Quốc lâm vào khủng hoảng trị, kinh tế, xã hội trầm trọng Về kinh tế, lũng đoạn đường lối cực tả, nhiều thành tựu đạt thời kì trước khơng phát huy, việc xây dựng kinh tế khơng coi trọng, tình trạng hỗn loạn đời sống xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, kinh doanh Nền kinh tế phương hướng ổn định nên giảm sút nghiêm trọng, sản xuất đình đốn, lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng khan hiếm, giá đắt đỏ, đời sống nhân dân khó khăn Theo thống kê, mười năm cách mạng văn hoá (1966 - 1976), tổn thất kinh tế Trung Quốc khoảng 5000 tỉ nhân dân tệ Trong mười năm đó, thu nhập thực tế người cơng nhân viên chức giảm 4,9%, thu nhập bình quân nông dân “giẫm chân chỗ” Trong mười năm cách mạng văn hoá, nhân dân Trung Quốc phải chịu đựng khổ sở mặt tinh thần, mà phải chịu đựng thiếu thốn đời sống vật chất Thời gian giới khu vực, nhiều quốc gia tận dụng thời cho kinh tế cất cánh Trung Quốc bỏ lỡ hội Hậu hại cách mạng văn hoá phá hoại hệ thống trị XHCN, gây tác hại xấu đến tình hình tư tưởng văn hố tồn xã hội Ngun tắc dân chủ tập trung sinh hoạt Đảng khơng cịn nữa, tệ sùng bái cá nhân Mao Trạch Đông phát triển đến đỉnh điểm Bọn cực tả , tiêu biểu “bè lũ bốn tên”, lợi dụng uy quyền Mao Trạch Đông để hại nhiều cán đảng viên Tổ chức Đảng từ Trung Ưng đến địa phương bị phá hoại hoàn toàn tồn hình thức Ở Trung Ương, “tiểu tổ cách mạng văn hóa” lũng đoạn quyền hành Tổ chức Đảng quyền nhân dân cấp bị Hồng vệ binh lật đổ Nội Đảng cộng sản đoàn kết, nhiều cán bộ, đảng viên bị trừng Nội Nhà nước bất đồng tranh chấp quyền lực lãnh đạo Mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân ngày xa cách Cách tổ chức đoàn thể quần chúng bị giải tán Đất nước trung Hoa ngột ngạt bầu khơng khí khủng bố “Cách mạng văn hoá” Trung Quốc thực tế tàn phá văn hoá Các nhà văn hoá bị hại Di sản văn hoá dân tộc bị tàn phá Đội ngũ trí thức bị mai Giới trí thức vừa bị tổn thất phong trào “chống phái hữu” năm 50, “cách mạng văn hóa” năm 60 lại phải “lên núi, xuống làng” để lao động cải tạo bần nông, trung nông lớp “giáo dục” Theo thống kê, 10 năm (1968 1978) có 16,23 triệu trí thức trẻ phải “lên núi xuống làng” , tổ chức thành “binh đoàn sản xuất” khai hoang vùng đất xa xôi hẻo lánh nơi biên cương, hoạc phải an cư lạc nghiệp nông thôn, bỏ nghiệp học tập, nghiên cứu Nền giáo dục bị tổn thất nghiêm trọng Nhiều năm, trường đại học bị đóng cửa để sinh viên làm Hồng vệ binh Hàng chục triệu niên, học sinh, sinh viên bị nhồi nhét tư tưởng cuồng tín, “tạo phản” Về đối ngoại, nhà lãnh đạo Trung Quốc gây xung đột biên giới với nước láng giềng, phản bội lại đồng minh (nhất Liên Xô), bắt tay với Mĩ, Nhật Bản Trung Quốc cần phải cải cách để ổn định tình hình mặt, đưa đất nước khỏi khủng hoảng tồn diện, xây dựng thành cơng CNXH Từ 18 - 22/12/1978, ĐCS TQ họp hội nghị TW khoá XI, thông qua công cải cách mở cửa Sau đường lối cải cách hồn thiện dần qua kì đại hội: Đại hội Đảng lần thứ XII (1982), XIII (1987), XIV (1992), XV (1997), XVI (2002) Đường lối cải cách xác nhận Trung Quốc giai đoạn đầu CNXH, giai đoạn kéo dài 100 năm (từ 1949 đến 2049) PHẦN II MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG CUỘC CẢI CÁCH, MỞ CỬA TRUNG QUỐC Cải cách tiến hành theo hướng chậm rãi, vừa làm vừa rút kinh nghiệm Trung Quốc đưa đường lối cải cách từ năm 1978 năm sau tiếp tục hồn thiện sở pháp lý sách cải cách, nói ngày nay, q trình hồn thiện tiếp tục Giai đoạn thứ nhất: cuối năm 1978 – 1980: Tại Hội nghị TW III khóa XI phê phán triệt để trị độc tài cách mạng văn hóa chủ trương dân chủ hóa đời sống trị nước để đảm bảo dân chủ nhân dân, tăng cường pháp chế XHCN, chế độ hóa, pháp luật hóa dân chủ, làm cho chế độ pháp luật có tính ổn định Do sau chuyển sang cải cách, Đặng tiểu Bình chủ trương thể chế hóa, pháp luật hóa dân chủ, làm cho thể chế pháp luật khơng thể thay đổi thay đổi người lãnh đạo, không thay đổi thay đổi quan điểm quan tâm người lãnh đạo Có thể nói bước mở đầu tiến tới thiết lập nhà nước pháp quyền Trung Quốc Mặc dù lúc ĐCS Trung Quốc chưa thức đặt vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Giai đoạn 2: 1980 – 1987 (Đại hội XIII): Đây giai đoạn cải cách thể chế kinh tế triển khai cách toàn diện bắt đầu gặp trở ngại từ thể chế trị khơng cịn thích hợp Do cải cách trị trở nên cấp thiết Đại hội cho không cải cách thể chế trị khơng thể cải cách thể chế kinh tế Hai cơng cải cách cần thích ứng lẫn nhau, phối hợp cần coi cải cách thể chế trị tiêu chí để đánh giá cơng cải cách nói chung vào chiều sâu Trong phát biểu vào tháng 11/1986, Đặng Tiểu Bình cho rằng: “lúc đề cải cách bao gồm cải cách thể chế trị Bây cải cách thể chế kinh tế trước bước cảm nhận sâu sắc tất yếu cải cách thề chế trị Khơng thể cải cách thể chế trị khơng giữ vững thành cải cách kinh tế Nội dung cải cách thể chế trị thảo luận đất nước rộng lớn, tình hình phức tạp, cải cách khộng dễ dàng, phải thận trọng sách Giai đoạn thứ ba: Đại hội XIII (1987) – trước Đại hội XV (1997): Cuối năm 80 – đầu năm 90 biến động trị dẫn đến sụp đổ chế độ XHCN Đông Âu, Liên Xô vụ trấn áp phong trào sinh viên quảng trường Thiên An Môn mùa hè năm 1989 ảnh hưởng tới tiến trình cải cách Sau kiện Thiên An Môn, Trung quốc chuyển sang năm “chữa trị, chỉnh đốn” (1989 – 1991) Bấy xuất xu hướng hãm cải cách để giữ vững XHCN Nhưng đến ĐH IV đề nhiệm vụ “Ra sức thúc đẩy cải cách , làm cho dân chủ pháp chế XHCN phát triển mạnh mẽ” Giai đoạn thứ tư: ĐH XV (1997) – ĐH XVI (2002): Đại hội XV ĐCS Trung Quốc đánh dấu bước đột phá tiến trình cải cách TCCT Trung Quốc Bước đột phá thể ba vấn đề Một xác nhận khái niệm “pháp trị” (pháp quyền), chủ trương “quản lí đất nước luật pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN” Từ “pháp chế” đến “pháp trị” đột phá lớn, Trung Quốc trước người ta ngần ngại không dám bàn khái niệm “nhân trị” “pháp trị” Hai xác nhận khái niệm “nhân quyền”, chủ trương “tôn trọng bảo vệ nhân quyền” Ở Trung Quốc trước người ta né tránh nói nhân quyền phương Tây thường xuyên dùng vấn đề nhân quyền để cơng kích đẩy Trung Quốc vào bị động Thứ ba xác định khái niệm dân quyền cho quyền “quyền lực nhân dân giao phó”, đề nhiệm vụ “hoàn thiện chế giám sát dân chủ” Sau cách máy hành qui mơ lớn từ trung ương đến địa phương, thu kết đáng khả quan, thu kết đáng khích lệ, cải cách máy Quốc vụ viện Tuy nhiên cải cách thể chế trị khơng cải cách máy hành chính, mà cịn đòi hỏimột cải cách đồng lĩnh vực TCCT, mối quan hệ Đảng lãnh đạo với nhà nước tổ chức khác hệ thống trị Giai đoạn thứ năm: giai đoạn sau đại hội XVI Đảng cộng sản Trung Quốc Đại hội XVI đại hội chuyển giao quyền lực từ hệ lãnh đạo thứ ba sang hệ lãnh đạo thứ tư Đảng cộng sản Trung Quốc ơng Hồ Cẩm Đào làm tổng bí thư, đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc kỉ XXI, đưa cải cách thể chế trị Trung Quốctiếp tục vào chiều sâu, vấn đề xây dựng Đảng, quan hệ Đảng với quần chúng Trước Trung quốc có khái niệm “ văn minh vật chất”, Đại hội XVI bổ sung thêm khái niệm “ văn minh trị” chủ trương “ phát triển dân chủ xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn minh trị xã hội chủ nghĩa mục tiêu quan trọng công xây dựng xã hội toàn diện giả” Trong bối cảnh lịch sử mới, vấn đề xây dựng Đảng nói chung quan hệ Đảng với quần chúng nói riêng khâu then chốt xây dựng trị xã hội chủ nghĩa Trung Quốc Đại hội XVI thông qua điều lệ sửa đổi Đảng, quy định “ Đảng cộng sản Trung Quốc đội tiên phong giai cấp công nhân Trung Quốc, đồng thời đội tiên phong giai cấp công nhân Trung Quốc, đồng thời đội tiên phong nhân dân Trung Quốc dân tộc Trung Hoa ĐCS Trung Quốc lấy chủ nghĩa Mác –Lênin, tư tưởng Mao Trạch Đơng, lý luận Đặng Tiểu Bình, tư tưởng quan trọng ba đại diện làm kim nam hành động mình” Đại hội XVI nhiệm vụ cải cách phát triển “nền trị XHCN đặc sắc Trung quốc”, cụ thể kiên trì hồn thiện chế độ dân chủ XHCN, tăng cường xây dựng pháp chế XHCN, cải cách hoàn thiện phương thức lãnh đạo phương thức cầm quyền Đảng, cải cách hoàn thiện chế định đường lối sách, đưa cải cách thể chế quản lí hành vào chiều sâu, đẩy mạnh cải cách thể chế tư pháp, sâu vào cải cách chế độ tổ chức cán bộ, tăng cường chế tài giám sát quyền lực, giữ vững ổn định xã hội Quán triệt tinh thần Đại hội XVI, Hội nghị TW IV khóa XVI (năm 2004) “Nghị TW ĐCS Trung Quốc tăng cường xây dựng lực cầm quyền Đảng” Cải cách tiến hành qua việc cải cách từ đơn lẻ đến tổng thể Nghĩa ban đầu khu vực nhỏ lẻ, sau thực tế cảm thấy thích hợp cho tiến hành tổng thể, từ khía cạnh nhỏ kinh tế đến tồn kinh tế Hay từ thí điểm đến đại trà Như việc thực khốn nơng nghiệp minh chứng, ban đầu từ số tỉnh lẻ An Huy Tứ Xuyên thực “khoán chui” nhà nước để tỉnh thực thí điểm, sau đạt thành tốt đưa sách, nghị cho thực đại trà nước làm (chỉ thị số ngày tháng năm 1982) Cải cách Trung Quốc q trình từ “ dị đá qua sông” đến “ngồi thuyền qua sông” Tức đứng trước yêu cầu thiết lịch sử phải đổi mới, cải cách, người Trung Quốc tiến hành cải cách với lý luận làm tiền đề, nhiên từ đầu biện pháp cải cách đưa mà tìm cách thích hợp Vì qua giai đoạn cải cách có điều chỉnh, sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với tình hình Thực tiễn chứng minh cách làm thích hợp với Trung Quốc mang lại hiệu rõ rệt, tránh va chạm xã hội lớn phân hóa hai cực nhanh xãy Liên Xô nước Đông Âu thực “liệu pháp sốc” Cải cách tiến dần phải trả giá định thời gian cải cách tương đối dài, tác dụng tiêu cực kéo dài dai dẳng chế độ cũ, song cải cách thúc đẩy điều kiện xã hội tương đối ổn định, tuyệt đại đa số nhân dân hưởng lợi ích cải cách Cải cách theo phương thức tiến dần Trung Quốc thể phương diện sau đây: Sau cải cách nông thôn thu kết thực tế mở rộng thành phố, đến năm 1984 cải cách lấy thành phố làm trung tâm Ra sức thúc đẩy phát triển kinh tế khơng thuộc sở hữu nhà nước, biến thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế 30 năm qua sau thực có trọng điểm cải cách chiến lược kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước Trong việc xây dựng hệ thống thị trường, trước hết phát triển thị trường hàng hóa tiêu dùng đến hàng hóa tư liệu sản xuất, sau phát triển thị trường yếu tố sản xuất thị trường vốn lao động, kỷ thuật thông tin… Cải cách giá cả, coi mấu chốt, quan hệ đến toàn thành bại cải cách thể chế kinh tế, tiến hành thận trọng, kết hợp điều chỉnh thả lỏng, điều chỉnh trước, thả lỏng sau, sau gắn với giá thị trường giới Trong kinh tế thị trường, sản phẩm giá xác nó, cải cách trước hết thực thị trường hóa giá hàng hóa vật dịch vụ, thực thị trường hóa giá yếu tố sản xuất Về kế hoạch hóa khâu sản xuất, lưu thơng giá cả…, trước hết cho phép phần tồn kế hoạch, mở rộng ra, phần theo kế hoạch thu hẹp lại dần điều kiện chin muồi thực điều tiết thị trường Việc bước hợp chế độ hai giá tư liệu sản xuất ví dụ bật độ yên ổn từ chế độ cũ sang chế độ cách tiệm tiến Trong việc mở cửa đối ngoại, mở đầu việc xây dựng đặc khu kinh tế, thành phố ven biển, sau mở cửa sâu vào nội địa, hình thành cục diện mở cửa theo hướng, cấp độ Cải cách tiến hành theo đường lối lãnh đạo quán Đảng Đặng Tiểu Bình Dưới lãnh đạo Đảng cộng sản Trung Quốc, ĺ luận Đặng Tiểu Bình nhân dân ủng hộ, cải cách xuyên suốt sách đạo Đảng Trước sau mục đích phát triển đất nước Khi vấn vấn đề cải cách Trung Quốc, Đặng Tiểu Bình trả lời: “Tơi có điều tâm đắc nhất, đưa phương pháp mở cửa, đưa phương châm: Không tranh luận, tức không tranh cãi điều đưa mà tiến hành, sai đâu sửa đấy” Để làm điều cần có đồng lịng, trí cao Trung Hoa dân tộc có lịng tự hào cao độ để đồng lịng cơng việc phát triển đất nước Nói khơng có nghĩa nhà lãnh đạo Trung Quốc cứng nhắc, độc đoán việc đề phương hướng cải cách mà nói trên, dựa vào thực tế họ khơng ngừng sửa đổi, hồn thiện phương pháp Và có nhiều nguyên nhân suy cho có phương pháp đúng, sách phù hợp lãnh đạo tài tình mà thơi Dựa vào thực tế, Đảng cộng sản Trung Quốc sửa đổi, hoàn thiện phương pháp cho phù hợp với trình phát triển Cải cách Trung Quốc thực theo sở lý luận vững ngày hoàn thiện Kết hợp nhuần nhuyễn thực tiễn lý luận Cuộc cải cách mở cửa Trung Quốc tiến hành sở có điều kiện thuận lợi mặt lý luận từ cải cách nước trước từ tư tưởng cải cách nước: Tiếp thu kinh nghiệm giới (John Keynes, Roton) Rút kinh nghiệm ĺ luận thời kì điều chỉnh Tơn Dã Phương LLý luận Đặng Tiểu Bình định hướng cải cách Đặng Tiểu Bình chuyển hướng chiến lược từ đấu tranh giai cấp sang xây dựng kinh tế đề phương châm trung tâm hai điểm (một trung tâm phát triển kinh tế, hai điểm cải cách mở cửa, kiên trì nguyên tắc chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa Mác, tư tưởng Mao Trạch Đông, lãnh đạo Đảng xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, chuyên dân chủ nhân dân) Trên sở nhận thức mơ hình chủ nghĩa xã hội tồn Trung Quốc 30 năm qua, nhà lãnh đạo vạch rõ sai lầm, kiên xóa 10 bỏ quan điểm tả khuynh, xét lại nhận thức Trung Quốc chủ nghĩa Mác-Lênin Đặng Tiểu Bình nói hội nghị Trung Ương khóa XI (tháng 12 năm 1978) đưa quan điểm “giải phóng tư tưởng, thực cầu thị”:  Giải phóng tư tưởng nhằm khuyến khích suy nghĩ, hành động theo mới, không bị ràng buộc theo chủ nghĩa giáo điều tả khuynh  Thực cầu thị  Quan điểm thực tiễn tiêu chuẩn chân lý, Đặng Tiểu Bình nhấn mạnh vai trị sức sản xuất đời sống xã hội: “Chủ nghĩa Mác trọng phát triển sức sản xuât Vì vậy, nhiệm vụ CNXH Trung Quốc phát triển sức sản xuất” Sự chuẩn bị mặt lý luận nhân tố thành công công cải cách Trung Quốc Không nói mà phải làm làm phải biết dựa lý luận Những quan niệm cải cách ngày định hình, sửa chữa trở thành hệ thống Đây điều cải cách lích sử Trung Quốc nước khác giới làm Và đổi tư tưởng bước chuẩn bị tiên cho cải cách, q trình cải cách đó, lý luận lại nâng lên tầm cao Có thể thấy, vai trị Đặng Tiểu Bình việc chuẩn bị hoàn thiện lý luận cho cải cách Trung Quốc quan trọng Cải cách Trung Quốc cải cách toàn diện, cải cách thể chế kinh tế trọng điểm - Dù chọn từ tiến hành cải cách “dị đá qua sơng” thực thí điểm, đơn lẻ lại cải cách toàn diện tất phương diện kinh tế - từ chế độ sở hữu, sách giá cả, ngân hàng….Và cải cách trị, văn hóa, trọng văn minh tinh thần, làm cho xã hội Trung Quốc phát triển cách hài hịa, cân đối “Cải cách tồn diện, bao gồm cải cách thể chế kinh tế, cải cách thể chế trị cải cách lĩnh vực tương ứng khác”.Trung Quốc chủ trương cải cách toàn diện, song thực phải có trọng điểm để tập trung 11 sức lực.Trọng điểm cải cách thể chế kinh tế.Trọng điểm xây dựng phương châm chung “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm”, nhằm không ngừng phát triển sức sản xuất nâng cao mức sống nhân dân, nâng cao sức mạnh tổng hợp đất nước Trung Quốc coi nhiệm vụ trung tâm, lâu dài, định vận mệnh đất nước khẳng định Trung Quốc có trung tâm, mặt cơng tác phải xoay quanh việc phục vụ trung tâm đó, khơng xa rời cản trở trung tâm Điều khác Liên Xô sau (cải tổ năm 1985) Trung Quốc cải cách năm 1978 trọng đến kinh tế, khơng đả động đến trị Cho đến năm 80, 90, trị đưa vào chương trình cải cách phải dựa sở kinh tế Cải cách kinh tế trước bước so với cải cách trị mà cụ thể cải cách thể chế trị xuất phát từ quan điểm lấy kinh tế làm gốc, kinh tế nhân tố sâu xa vấn đề Vì vậy, điểm đắn công cải cách lịch sử chứng minh phát huy tác dụng suốt trình cải cách mở cửa Cải cách tiến hành từ xuất phát điểm thấp, trình độ sản xuất cịn lạc hậu, thấp Nhưng từ việc biết tâm đến nhân tố kinh tế mà Trung Quốc đưa phương pháp để phát triển đất nước Cải cách trước hết từ kinh tế kinh tế trước hết nơng thơn, từ nông thôn đến thành thị Đối với đất nước đơng dân, đa phần làm nơng nghiệp điều đắn, lẽ trước hết phải đảm bảo lương thực, đảm bảo đời sống cho nơng dân nói riêng nhân dân nói chung tính đến điều xa Cải cách gắn liền với ổn định phát triển Cải cách để phát triển, muốn phát triển phải ổn định vững trở thành điều kiện tiên làm cho cách mạng thắng lợi Cải cách toàn diện đảo lộn vô nguyên tắc 12 Duy trì thường xun ngun tắc (vì khơng có ngun tắc quán tiến hành cải cách nên Liên Xô nước Đông Âu bị sụp đổ chế độ CNXH) Không đảo lộn nên phải tiến hành cải cách dần dần: sau năm cải cách trị, 13 năm vào chế kinh tế thị trường Cải cách đả phá cũ: thể chế kinh tế tập trung quan liêu, kế hoạch hóa cao độ đồng thời xây dựng mới: kinh tế thị trường XHCN có quản lí nhà nước Tóm lại, với đặc điểm trên, công cải cách mở cửa Trung Quốc gặt hái thành cơng đáng nể Nó tiến hành cách chắn, chậm rãi, toàn diện có trọng tâm, trọng điểm, dựa sở lý luận khoa học, tiến hành lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng sản Trung Quốc xử lý tốt mối quan hệ lý luận thực tiễn, ổn định phát triển Chính vậy, thành công Trung Quốc điều tất yếu PHẦN III MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH, MỞ CỬA CỦA TRUNG QUỐC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Một số thành tựu đạt công cải cách, mở cửa Trung Quốc Trong hai thập niên cuối kỷ XX, Trung Quốc diễn thay đổi to lớn Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội với bước chuyển biến lịch sử “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” Thể chế kinh tế, xã hội có bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa Trung Quốc đạt nhiều thành công ổn định tình hình trước biến động lớn giới Tuy nhiên, Đảng Cộng sản Trung Quốc đứng trước thách thức to lớn, phân hóa giàu nghèo, phân cực đô thị - nông thôn, ô nhiễm môi trường, nợ công địa phương, tham nhũng Xây dựng Nhà nước pháp trị xã hội chủ nghĩa trở thành phương hướng cải cách phát triển trị Trung Quốc trước thềm kỷ XXI Nâng cao lực lãnh đạo cầm quyền 13 Đảng Cộng sản Trung Quốc, kiện toàn hệ thống trị, đẩy mạnh dân chủ xã hội chủ nghĩa trở thành yêu cầu đòi hỏi quan trọng để Trung Quốc ứng phó thành cơng với khủng hoảng tài tiền tệ châu Á (năm 1997) đặc biệt chủ động mở cửa, đưa Trung Quốc phát triển vượt bậc gia nhập WTO Năm 2010, Trung Quốc vượt Nhật Bản trở thành kinh tế có tổng lượng GDP lớn thứ hai giới sau Mỹ Mức tăng trưởng kinh tế giai đoạn hàng năm bình quân đạt khoảng 9,6%/năm Từ bước sang thập niên thứ hai kỷ XXI đến nay, kinh tế Trung Quốc đạt nhiều thành tựu Năm 2017, GDP Trung Quốc đạt 82.712,2 tỷ nhân dân tệ (NDT), tăng 6,9% so với năm 2016 Tốc độ tăng trưởng bình quân GDP Trung Quốc giai đoạn 2013 - 2017 7,1%, mức tăng trưởng trung bình tồn cầu 2,6% kinh tế phát triển 4% Mức đóng góp trung bình Trung Quốc vào tăng trưởng kinh tế giới giai đoạn 2013 - 2017 khoảng 30%, lớn tất quốc gia cao tổng mức đóng góp Mỹ, nước khu vực đồng ơ-rô Nhật Bản Một điểm đáng ý GDP Trung Quốc năm 2016 đạt 10.730 tỷ USD, hoàn thành sớm năm mục tiêu GDP năm 2020, tăng gấp lần năm 2000 Tỷ trọng GDP Trung Quốc GDP toàn cầu từ 1,8% năm 1978 tăng lên 15% năm 2018 Sáng tạo trở thành định hướng giải pháp quan trọng chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế Trung Quốc Mức chi cho nghiên cứu phát triển (R&D) tăng 52,2% kể từ năm 2012, đạt 1.570 tỷ NDT vào năm 2016 Tỷ lệ chi tiêu cho R&D GDP tăng từ 1,91% lên 2,11% (từ năm 2012 đến 2016) Số lượng đơn xin cấp sáng chế mà Trung Quốc nhận năm 2016 tăng 69% kể từ năm 2012, số sáng chế cấp năm 2016 tăng 39,7% kể từ năm 2012 Năm 2017, chi cho R&D 1.750 tỷ NDT, tăng 11,6% so với năm 2016 Từ năm 2013, Trung Quốc trở thành quốc gia hàng đầu toàn cầu doanh số bán rô-bốt công nghiệp Cường quốc rô-bốt nhiệm vụ chiến lược để Trung Quốc thúc đẩy mạnh mẽ Chiến lược “Made in China 2025” Năm 2016, Trung Quốc đầu tư cho R&D 1.567,67 tỷ NDT; nguồn tài 14 dành cho khoa học công nghệ 776,07 tỷ NDT Năm 2016, số 53 doanh nghiệp khoa học công nghệ tiến hành IPO giới (phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu), Trung Quốc có 18 doanh nghiệp Năm 2016, Trung Quốc trở thành nước xuất sản phẩm khoa học công nghệ cao đứng đầu châu Á Các hạng mục khoa học lớn hoàn thành, máy tính Thiên Hà, tàu vũ trụ Thần Châu, trạm vũ trụ Thiên Cung, máy lặn Giao Long, máy bay vận tải cỡ lớn Về kinh tế đối ngoại, giá trị thương mại hàng hóa đạt 27,7 nghìn tỷ NDT vào năm 2017, chiếm 11% tổng khối lượng thương mại toàn cầu Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn 120 nước Mức độ đô thị hóa từ 17,9% năm 1978 tăng lên 58,5% năm 2017 Số thành phố từ 193 tăng lên 657 thành phố Hiện nay, Trung Quốc có 136.000km đường cao tốc 25.000km đường sắt cao tốc Năm 2017, đường sắt cao tốc chuyên chở tỷ lượt khách(5) Thu nhập người dân nâng cao, với mức bình quân đầu người tăng từ 7.311 NDT năm 2012 lên 23.821 NDT năm 2016, tỷ lệ tăng năm 7,4% Năm 2017, thu nhập bình quân cư dân đạt 25.974 NDT Thu nhập bình quân đầu người người dân nơng thơn khu vực nghèo tăng bình qn 10,7% giai đoạn 2013 - 2016, tăng nhanh mức bình quân 8% tất người dân nông thôn Số người nghèo nông thôn từ 97,5% năm 1978 giảm xuống 3,1% năm 2017, khoảng 30,46 triệu người nghèo(6) Mạng lưới an sinh xã hội hình thành rộng khắp Bảo hiểm dưỡng lão xã hội bao phủ tới 900 triệu dân, bảo hiểm y tế tới 1,4 tỷ người dân Năm 2019, dân số Trung Quốc 1,4 tỷ người, dân số thị khoảng 813,47 triệu người Số nghiên cứu sinh 2,63 triệu người, sinh viên đại học, cao đẳng: 27,53 triệu, số học sinh trung học phổ thông: 23,74 triệu; trung học sở: 44,42 triệu; tiểu học: 1.009 triệu Từ năm 2011, số lượng nhân lực khoa học - công nghệ vượt 63 triệu người, năm 2017 đạt 81 triệu người Số sinh viên du học nước trở nước 1,1 triệu người Năm 2016, 15 số lượng đăng ký quyền tác giả 1.257.439 (WIPO) Năm 2017, Trung Quốc đứng thứ 25 bảng xếp hạng “sức mạnh mềm” giới Năm 2018 đánh dấu tròn 40 năm Trung Quốc tiến hành công cải cách mở cửa, vốn xem đại cách mạng thay đổi vận mệnh quốc gia, đồng thời ảnh hưởng rộng lớn tới toàn giới Cải cách mở cửa giúp 700 triệu người dân Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo đưa Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới Được thức triển khai từ tháng 12/1978, nghiệp cải cách mở cửa Trung Quốc thực thi rộng mở từ nông thôn đến thành thị, từ cải cách thể chế kinh tế đến sâu cải cách toàn diện, tạo nên bước chuyển biến mạnh mẽ theo hướng xây dựng kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc Cải cách mở cửa giúp 700 triệu người dân Trung Quốc thoát khỏi đói nghèo đưa Trung Quốc trở thành kinh tế lớn thứ giới Thành tựu 40 năm qua thể qua hàng loạt số “biết nói:” Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc tăng 220 lần, từ 364,5 tỷ Nhân dân tệ năm 1978 lên 82.070 tỉ Nhân dân tệ năm 2017, dự kiến vượt mức tổng GDP Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) năm nay; GDP bình quân theo đầu người Trung Quốc tăng gấp gần 155 lần, từ 385 Nhân dân tệ năm 1978 lên mức 70,776,000 Nhân dân tệ năm 2019 Ấn tượng không tỷ lệ đói nghèo khu vực nơng thơn Trung Quốc giảm từ mức 97,5% thời điểm năm 1978 xuống 3,1% vào năm 2017, khoảng 30 triệu người nghèo Đây mức thấp nhiều so với mức trung bình giới Trình độ học vấn người dân Trung Quốc không ngừng nâng cao Hiện Trung Quốc thực phổ cập toàn diện giáo dục bắt buộc hệ năm Tỷ lệ nhập học bậc cao đẳng, đại học đạt đến 45,7% vào năm 2017, cao gần 10% so với mức trung bình giới Tình hình chăm sóc sức khỏe cho người dân thành thị lẫn nông thôn Trung Quốc cải thiện rõ rệt Năm 2017, tuổi thọ trung bình người dân Trung Quốc đạt 76,7 tuổi, cao mức trung bình giới 16 Mạng lưới an sinh xã hội hình thành rộng khắp, bảo hiểm xã hội bao phủ tới 900 triệu dân, bảo hiểm y tế tới 90% dân số Mức độ thị hóa từ 17,9% năm 1978 tăng lên 58,5% năm 2017 Số thành phố từ 193 tăng lên 657 Hiện nay, Trung Quốc có 136.000km đường cao tốc 25.000km đường sắt cao tốc Giá trị thương mại hàng hóa Trung Quốc đạt 27.700 tỷ Nhân dân tệ vào năm 2017, chiếm 11% tổng khối lượng thương mại toàn cầu Về kinh tế đối ngoại, giá trị thương mại hàng hóa Trung Quốc đạt 27.700 tỷ Nhân dân tệ vào năm 2017, chiếm 11% tổng khối lượng thương mại toàn cầu, Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn 120 nước giới Hơn 40 năm mở cửa đem lại nhiều thành tựu lĩnh vực khoa học cơng nghệ, đại hóa quốc phịng, xây dựng sở hạ tầng …, khiến diện mạo đất nước hoàn toàn đổi thay, vị Trung Quốc trường quốc tế ngày gia tăng Đặc biệt, năm trở lại đây, quyền Trung Quốc có điều chỉnh sách cách phù hợp, tập trung thúc đẩy đổi trị làm động lực cho đổi kinh tế, đẩy mạnh chiến chống tham nhũng, tái cấu kinh tế để cải thiện chất lượng tăng trưởng, giảm bớt rủi ro trình phát triển nóng nguy kinh tế “hạ cánh cứng” sau thời gian dài dựa tăng tưởng tín dụng - vay nợ để đầu tư phát triển Kể từ Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc khóa XVIII, nghiệp cải cách mở cửa Trung Quốc bước vào giai đoạn mới, giai đoạn sâu cải cách mở cửa, coi “cải cách mở cửa phiên 2.0.” Với lộ trình xây dựng cường quốc kinh tế-thương mại theo bước, Trung Quốc đặt mục tiêu đến năm 2020, hoàn thành xây dựng xã hội giả toàn diện, đến năm 2035 hồn thành xây dựng đại hóa xã hội chủ nghĩa đến trước năm 2050, hoàn thành toàn diện xây dựng cường quốc kinh tế-thương mại 17 Những vấn đề đặt Trung Quốc Sau 40 năm tiến hành cải cách, mở cửa, Trung Quốc đạt nhiều thành tựu to lớn mặt, song đứng trước nhiều vấn đề, thách thức lớn Trung Quốc tìm kiếm thay đổi phương thức mơ hình phát triển thay phương thức tăng trưởng chủ yếu dựa vào tài nguyên nhân công rẻ, dựa vào đầu tư lớn xuất mạnh trước Kinh tế Trung Quốc nằm xu suy giảm tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng GDP Trung Quốc năm 2014 7,4%, mức thấp 24 năm kể từ năm 1990, năm 2015 6,9%; năm 2016: 6,7%; năm 2017: 6,9% Vấn đề đặt kinh tế Trung Quốc chất lượng tăng trưởng kinh tế cịn thấp, cân bằng, khơng hợp lý không bền vững Vấn đề nợ công vấn đề sản xuất thừa chưa giải Do tăng trưởng tốc độ cao thời gian dài, hệ lụy để lại cho kinh tế Trung Quốc chưa giải triệt để, chưa khắc phục kịp thời, cạn kiệt nguồn tài nguyên ô nhiễm môi trường, mức độ chênh lệch giàu - nghèo cao, phát triển không cân đối vượt qua “bẫy thu nhập trung bình”, hướng tới thu nhập cao, chất lượng cao, phát triển xã hội quản trị xã hội thức thức lớn Từ năm 2018, vận hành kinh tế Trung Quốc vượt qua ba trận chiến phịng ngừa hóa giải rủi ro lớn, xóa đói, giảm nghèo chuẩn xác, phịng, chống nhiễm(7) ; phát triển từ “tốc độ cao” sang “chất lượng cao” đặt nhiều thử thách lớn không dễ giải nhanh chóng Trọng tâm cải cách, xây dựng đại hóa Trung Quốc mở rộng từ kinh tế sang trị, xã hội Qua bốn thập niên cải cách, mở cửa, tầng lớp xã hội xuất hiện, di động xã hội tầng lớp khu vực diễn mạnh mẽ Sự xuất tầng lớp xã hội mới, đặc biệt tầng lớp trung lưu gắn với xây dựng xã hội giả nhân tố bỏ qua q trình cải cách trị Trung Quốc Việc chuyển đổi mơ hình phát triển, cải cách xã hội đòi hỏi Đảng Cộng sản Trung Quốc phải chuyển đổi phương thức lãnh đạo nâng cao lực cầm quyền Xây dựng thúc đẩy pháp trị, dân chủ trở thành yêu cầu thiết 18 Cục diện giới có nhiều diễn biến với vai trò vị Trung Quốc nâng cao tổng lượng kinh tế đứng thứ hai giới Mặt khác, Trung Quốc phải đối mặt với thách thức vấn đề nhân quyền, dân tộc, tôn giáo, cải cách nước mở cửa đối ngoại, quan hệ Trung Quốc với nước láng giềng, đặc biệt cạnh tranh chiến lược với nước lớn Một số học kinh nghiệm Việt Nam Là quốc gia láng giềng có điểm tương đồng với Trung Quốc, - kinh nghiệm (cả thành cơng chưa thành công) cải cách mở cửa Trung Quốc, có giá trị tham khảo tốt cho Việt Nam Qua bốn mươi năm cải cách, mở cửa, Trung Quốc tích lũy nhiều học kinh nghiệm có giá trị tham khảo cho mơ hình chuyển đổi Thứ nhất, giải phóng tư tưởng, thực cầu thị Cải cách, mở cửa trước hết phải giải phóng tư tưởng, đổi tư Chuyển từ “lấy đấu tranh giai cấp làm cương lĩnh” sang “lấy xây dựng kinh tế làm trung tâm” bước đột phá giải phóng tư tưởng, đổi tư duy; “thực tiễn tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý”, lấy cải cách kinh tế làm trọng tâm, phát triển miền dun hải phía Đơng giàu có lên trước; nhận thức giải mâu thuẫn chủ yếu xã hội, nhận thức thời đại Đảng Cộng sản Trung Quốc Thứ hai, cải cách theo định hướng thị trường: Cải cách, mở cửa trình thay đổi nhận thức hành động cải cách theo định hướng thị trường; phát huy nguồn lực xã hội Qua 40 năm cải cách, mở cửa, Trung Quốc gây dựng loại thị trường loại hàng hóa, ngành, nghề; xây dựng chuỗi giá trị theo ngành nghề, hàng hóa; nguồn vốn xã hội huy động phát huy Kinh tế dân doanh trở thành lực lượng quan trọng Năm 2017, Trung Quốc có 65,79 triệu hộ cơng thương cá thể, có 27,2 triệu doanh nghiệp cơng thương dân doanh, đóng góp thuế vượt 50% tổng thuế thu; đóng góp cho GDP đầu tư nước vượt 60%, chiếm 70% doanh nghiệp kỹ thuật cao 19 Thứ ba, tiến trình cải cách, mở cửa tiến trình xử lý cặp quan hệ cải cách - phát triển ổn định, nhà nước với thị trường xã hội, kinh tế với trị xã hội Cải cách Trung Quốc tiến hành theo phương thức tiệm tiến, lấy cải cách kinh tế làm trọng tâm; thí điểm trước, nhân rộng sau Tiến trình cải cách, phát triển Trung Quốc 40 năm qua phản ánh trình kết hợp cải cách thể chế kinh tế thể chế trị (như thực chế độ khốn nơng thơn, cải cách doanh nghiệp nhà nước, cải cách hành chính, chuyển chức quyền theo hướng xây dựng phủ pháp trị, phục vụ; thực chiến lược phát triển phối hợp vùng, miền ) Tuy nhiên, để cải cách sâu rộng, toàn diện cải cách thể chế phải trước bước Cải cách trị, xã hội phải có thích ứng trước biến đổi tình hình mới, yêu cầu Phải đổi tư tháo gỡ thể chế để mở đường, dẫn dắt Trung Quốc ý giải vấn đề xã hội xúc, quan tâm phát triển xã hội, bảo đảm cơng bình đẳng Một học kinh nghiệm lớn Trung Quốc qua 40 năm cải cách, mở cửa thực kết hợp lãnh đạo Đảng Cộng sản, nhân dân làm chủ quản trị đất nước theo pháp luật; giải mối quan hệ cải cách kinh tế cải cách trị - xã hội; phát huy sáng tạo đội ngũ trí thức, tính tích cực tầng lớp xã hội Xây dựng hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu quả, hiệu lực pháp luật, ý thức chấp hành pháp luật, minh bạch Nâng cao lực quản trị quốc gia Từ cải cách mở cửa, thể chế trị hình thành với mơ thức: “Đảng lãnh đạo, nhân dân làm chủ, quản trị đất nước theo pháp luật” bốn chế độ “chế độ đại hội đại biểu nhân dân, chế độ hợp tác đa đảng Đảng Cộng sản lãnh đạo hiệp thương trị; chế độ tự trị dân tộc chế độ tự trị quần chúng sở” Theo thống kê năm 2016, Trung Quốc có 4,518 triệu tổ chức sở đảng với 89,447 triệu đảng viên Đây lực lượng sở để Đảng Cộng sản Trung Quốc triển khai công tác Đây lực lượng lãnh đạo xã hội, lực lượng nòng cốt thực chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Trung Quốc 20 Từ trình cải cách, mở cửa, Trung Quốc vượt qua hai khủng hoảng kinh tế (năm 1997 năm 2007), vượt qua thách thức chu kỳ kinh tế Trung Quốc vượt qua thách thức bất ổn xã hội (đỉnh cao kiện Thiên An Môn năm 1989) Trung Quốc lợi dụng tốt thời gia nhập WTO, đẩy mạnh hội nhập quốc tế sâu rộng, tận dụng tốt nguồn lực nước, bứt phá phát triển, trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Trung Quốc trọng giải vấn đề “tam nông”, bảo đảm vấn đề an ninh, quản lý phát triển xã hội Trung Quốc có nhiều kinh nghiệm sử dụng “thời kỳ hội chiến lược”, xử lý quan hệ với nước lớn, đặc biệt với Mỹ Trung Quốc nỗ lực phấn đấu hướng tới mục tiêu xây dựng thành công xã hội giả toàn diện, hướng tới mục tiêu hoàn thành đại hóa vào năm 2035 trở thành cường quốc đại hóa xã hội chủ nghĩa vào kỷ XXI Trung Quốc bước vào “thời đại mới”, với chuyển biến từ “xây dựng kinh tế làm trung tâm” sang “lấy nhân dân làm trung tâm”, giải mâu thuẫn chủ yếu Về kinh tế, tiếp tục đẩy mạnh chuyển biến từ “tốc độ cao” sang “chất lượng cao” qua giải pháp, xây dựng hệ thống kinh tế đại hóa, tiếp tục thúc đẩy ý tưởng chiến lược “Vành đai, Con đường”, đẩy mạnh thực thí điểm khu mậu dịch tự mới, tiêu biểu khu mậu dịch tự thí điểm Hải Nam Trung Quốc hướng tới mục tiêu cường quốc với tin tưởng đường, lý luận, chế độ văn hóa (4 tự tin) Tuy nhiên, Trung Quốc tiến hành cải cách giai đoạn bối cảnh tình hình giới, khu vực biến đổi nhanh chóng khó lường Đặc biệt đối nghịch xu hướng đẩy mạnh tồn cầu hóa kinh tế chống tồn cầu hóa kinh tế, chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch, chủ nghĩa dân tộc, dân túy tình hình địa - trị xung quanh Trung Quốc có nhiều thách thức, vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên, quan hệ hai bờ eo biển Đài Loan, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển với số nước Đông Á , cạnh tranh 21 nước lớn khu vực giới, đặc biệt cạnh tranh chiến lược Trung Quốc - Mỹ, thể trực tiếp qua chiến thương mại Mỹ - Trung Quốc Bước sang thập niên thứ ba kỷ XXI, dự báo Trung Quốc giữ ổn định xã hội, kinh tế giữ tốc độ tăng trưởng trung bình, song mâu thuẫn lớn có khả phát sinh từ nửa cuối thập niên thứ ba kỷ XXI Chúng ta trông chờ Trung Quốc tiếp tục phát triển phồn vinh, đóng góp tích cực cho hịa bình phát triển khu vực giới / 22 KẾT LUẬN Cải cách mở cửa Trung Quốc qua 40 năm qua đạt thành tựu đáng khích lệ, đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mâu thuẫn Trong phát biểu Kỷ niệm 90 năm thành lập ĐCS Trung Quốc (1921-2011), Tổng Bí thư ĐCS Trung Quốc lúc Hồ Cẩm Đào rút nhận xét cho rằng: Mấu chốt giải vấn đề cải cách mở cửa Trung Quốc Đảng Còn Thuyết minh Hội nghị Trung ương khóa 18 gần đây, Tổng Bí thư Tập Cận Bình lại nhấn mạnh: Đột phá vào trở ngại quan niệm tư tưởng, đột phá vào rào cản lợi ích kiên cố hóa, giải phóng tư tưởng điều quan trọng Trong vấn đề sâu cải cách, trở ngại quan niệm tư tưởng thường đến từ bên thể chế mà đến từ bên thể chế Văn kiện hội nghị này, nêu lên mục tiêu, có mục tiêu “thúc đẩy đại hóa hệ thống quản trị lực quản trị quốc gia” Công Đổi Việt Nam ĐCS Việt Nam khởi xướng lãnh đạo đến 34 năm thu nhiều thành tựu to lớn nhiều học quý báu thành công chưa thành cơng Vì vậy, kinh nghiệm rút từ cải cách thể chế Trung Quốc 40 năm cải cách mở cửa, có giá trị tham khảo định cho Việt Nam Việc trao đổi kinh nghiệm hai Đảng, hai nước quản lý đất nước xây dựng Đảng, có cải cách đổi thể chế cần thiết quan trọng, góp phần làm phong phú nội dung mối quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện mà lãnh đạo cấp cao hai nước thỏa thuận 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Thiết Ánh, Về cải cách mở cửa Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Tập Cận Bình, Thuyết minh “Quyết định Trung ương Đảng cộng sản Trung Quốc số vấn đề trọng đại sâu cải cách toàn diện” Báo cáo Hồ Cẩm Đào Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Trung Quốc lần thứ 18, Nhà xuất Nhân dân, Bắc Kinh, 2012 Chuyên gia học giả trường Đảng Trung ương, “Giải thích sâu sắc số vấn đề trọng đại việc sâu cải cách mở cửa”, Nhà xuất trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bắc Kinh, 2013 TS Nguyễn Xuân Cường - Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam “Trung Quốc: Nhìn lại trình 40 năm cải cách, mở cửa” Tạp chí tổ chức nhà nước, ngày 22/11/2018 Nguyễn Xuân Cường, Cải cách thể chế Chính trị Trung Quốc, hai thập niên đầu kỷ XXI, Nhà xuất khoa học xã hội, Hà nội 2018 Nguyễn Gia Phu - Nguyễn Huy Quý, Lịch sử Trung Quốc, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 2001 Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia - Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Những vấn đề lý luận Đại hội XVI Đảng Cộng sản Trung Quốc, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 “Quyết định Trung ương ĐCS Trung Quốc số vấn đề trọng đại sâu cải cách toàn diện”, Nhà xuất Nhân dân Bắc Kinh, 2013 10 Sách phụ đạo “Quyết định Trung ương ĐCS Trung Quốc số vấn đề trọng đại sâu cải cách toàn diện”, Nhà xuất Nhân dân, Bắc Kinh, 2013 11 Chuyên gia học giả trường Đảng Trung ương, “Giải thích sâu sắc số vấn đề trọng đại việc sâu cải cách mở cửa”, Nhà xuất trường Đảng Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Bắc Kinh, 2013 12 Đặng Xuân Thanh, Hồng Thế Anh, “Hội nghị Trung ương khóa 18 ĐCS Trung Quốc: Một số điểm nhấn thúc đẩy cải cách mở cửa giai đoạn mới”, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 12 năm 2013 24 ... với Trung Quốc, - kinh nghiệm (cả thành công chưa thành công) cải cách mở cửa Trung Quốc, có giá trị tham khảo tốt cho Việt Nam Qua bốn mươi năm cải cách, mở cửa, Trung Quốc tích lũy nhiều học kinh. .. QUỐC BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Một số thành tựu đạt công cải cách, mở cửa Trung Quốc Trong hai thập niên cuối kỷ XX, Trung Quốc diễn thay đổi to lớn Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh. .. sản Trung Quốc xử lý tốt mối quan hệ lý luận thực tiễn, ổn định phát triển Chính vậy, thành cơng Trung Quốc điều tất yếu PHẦN III MỘT SỐ THÀNH TỰU TRONG CÔNG CUỘC CẢI CÁCH, MỞ CỬA CỦA TRUNG QUỐC

Ngày đăng: 02/06/2021, 10:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w