1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu tác động của người dân địa phương trong vùng đệm đến tài nguyên rừng khu bảo tồn

78 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - LÝ THÁI HUY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG ĐỆM ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁT ĐẠI SƠN, HUYỆN QUẢN BẠ, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên Mơi trường Khoa : Quản lý tài ngun Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Phan Đình Binh Thái nguyên, năm 2019 i LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu khoa học thưc hồn thiện theo chương trình đào tạo kỹ sư trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Em xin chân thành cảm ơn tồn thể q thầy trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Quý thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu cho chúng em suốt năm học tập rèn luyện trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn cám ơn thầy PGS.TS Phan Đình Binh người hướng dẫn em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Ban quản lý rừng đặc dụng Bát Đại Sơn cán công nhân viên Hạt kiểm lâm huyện Quản Bạ dẫn đường tuyến điều tra, toàn thể hộ gia đình tạo điều kiện giúp đỡ em q trình điều tra, thu thập thơng tin, số liệu đóng góp ý kiến xây dựng phục vụ công tác nghiên cứu Với vốn kiến thức hạn hẹp, thiếu kinh nghiệm nên khó tránh khỏi sai sót Em kính mong ý kiến đóng góp thầy cô, ban chủ nhiệm khoa ý kiến thầy hướng dẫn giúp em hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày 28 tháng năm 2019 Sinh viên Lý Thái Huy ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thống kê trạng rừng sử dụng đất KBTTN Bát Đại Sơn 25 Bảng 4.2: Phân bố diện tích thảm thực vật rừng KBTTN Bát Đại Sơn 28 Bảng 4.3: Khu hệ động vật có xương sống KBTTN Bát Đại Sơn 29 Bảng 4.4: Hiện trạng dân số lao động xã năm 2018 30 Bảng 4.5: Hiện trạng dân số lao động thôn bên giáp KBT 31 Bảng 4.6: Diện tích sản lượng số trồng nông nghiệp chủ yếu năm 2018 33 Bảng 4.7: Thống kê đàn gia súc, gia cầm xã, năm 2018 35 Bảng 4.8 Lâm sản khai thác từ tài nguyên rừng cộng đồng địa phương 39 Bảng 4.9 Mức độ chăn thả gia súc hộ gia đình 40 Bảng 4.10 Tình hình thu nhập xã năm 2018 43 Bảng 4.11 Kết tổng hợp cấu nguồn thu theo nhóm hộ gia đình 43 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Tháp sinh thái nhân văn nghiên cứu tác động cộng đồng người dân địa phương tới tài nguyên rừng 12 Hình 3.1: Sơ đồ bước thực hiên nghiên cứu 20 Hình 4.1 Biểu đồ thể cấu nguồn thu theo nhóm hộ gia đình 44 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu KBT UBND VQG KBT TN Ghi Khu bảo tồn Ủy ban nhân dân Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên TNR Tài nguyên rừng NLKH Nông lâm kết hợp LSNG Lâm sản gỗ CĐ ĐP Cộng đồng địa phương UNCED United Nations Conference on Enviroment and Development (Hội nghị Liên hiệp quốc Môi trường Phát triển bền vững) HGĐ Hộ gia đình ĐDSH Đa dạng sinh học BQL Ban quản lý BVR Bảo vệ rừng IUCN International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế) PRA Papid Rural Appraisal (Phương pháp điều tra nơng thơn có tham gia người dân) RRA Rapid Rural Appraisal (Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn) iv MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiến PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm cộng đồng địa phương vùng đệm 2.1.1 Khái niệm vùng đệm (Buffer Zone) 2.1.2 Khái niện cộng đồng địa phương (Local Community) 2.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu giới 2.3 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 2.4.Phương pháp luận 10 2.4.1 Vận dụng lý thuyết hệ thống 10 2.4.2 Quan điểm sinh thái – nhân văn 11 2.4.3 Quan điểm bảo tồn – phát triển 14 2.4.4 Tiếp cận có tham gia nghiên cứu 15 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 16 3.1.1 Đối tượng 16 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 16 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 16 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 3.2.2 Thời gian tiến hành nghiên cứu 16 3.3 Nội dung nghiên cứu 16 3.4 Phương pháp nghiên cứu 18 3.4.1 Phương pháp công cụ thu thập thông tin, số liệu 18 3.4.2 Xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 19 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Khái quát khu vực nghiên cứu 21 v 4.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 21 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 4.1.3 Thực trạng phát triển ngành kinh tế 33 4.2 Hình thức tác động bất lợi cộng đồng địa phương tác động đến tài nguyên rừng 37 4.2.1 Sử dụng rừng đất rừng để chăn thả gia súc 40 4.2.2 Khai thác gỗ quý 41 4.2.3 Cơ cấu thu nhập cộng đồng địa phương vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn 42 4.3 Các nguyên nhân dẫn tới tác động bất lợi cộng đồng địa phương tới tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn 45 4.3.1 Các nguyên nhân kinh tế 45 4.3.2 Các nguyên nhân xã hội 46 4.3.3 Tổ chức cộng đồng 48 4.4 Đề xuất giải pháp 48 4.4.1 Đào tạo nghề giải việc làm cho người dân địa phương 48 4.4.2 Phát triển rừng cộng đồng thôn, 49 4.4.3 Đầu tư cho công tác xây dựng sở hạ tầng 49 4.4.4 Khuyến khích người dân sử dụng tiết kiệm củi hướng tới nguồn chất đốt thay 49 4.4.5 Trách nhiệm cấp quyền Ban quản lý khu bảo tồn 50 4.4.6 Phát triển du lịch 51 4.4.7 Chuyển dịch cấu kinh tế hộ gia đình 51 4.4.8 Hỗ trợ vay vốn 51 4.4.9 Giải pháp bảo tồn lâm sản quý 52 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 51 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng hệ sinh thái mà quần xã rừng giữ vai trò chủ đạo mối quan hệ tương tác sinh vật với mơi trường Rừng có vai trị quan trọng sống người môi trường: cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa, tạo oxy, điều hòa nước, nơi cư trú động thực vật tàng trữ nguồn gen quý hiếm, bảo vệ ngăn chặn gió bão, chống xói mịn đất, đảm bảo cho sống, bảo vệ sức khỏe người Vai trò rừng to lớn, nhiên có số nguyên nhân dẫn đến diện tích rừng ngày thu hẹp, tác động chiến tranh, áp lực dân số vùng tăng nhanh, nghèo đói, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài ngun rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa thấp kiến thức địa chưa phát huy, hoạt động khuyến nông khuyến lâm chưa phát triển, sách nhà nước quản lý bảo vệ rừng nhiều bất cập cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi Hệ thống khu bảo tồn gặp khơng khó khăn từ phía người dân cộng đồng địa phương Điều khó khăn lớn gặp phải việc quản lý khu bảo tồn số dân sinh sống phía ngồi sát với khu bảo tồn, chí khu bảo tồn tạo sức ép nặng nề lên khu bảo tồn Bắt đầu từ thay đổi họ vị trí nhà ở, thói quen chiếm hữu đất đai canh tác, phát nương làm rẫy, săn bắt động vật, chặt gỗ, lấy củi, thu lượm sản phẩm từ rừng ảnh hưởng đến công tác bảo vệ TNR nguồn sống chủ yếu người dân sống gần rừng từ bao đời nay, dường không họ Họ đa số người nghèo, dân trí thấp, họ cho việc thành lập khu bảo tồn, khơng đem lại lợi ích cho họ, mà bị thiệt thịi khơng tự khai thác phần tài nguyên thiên nhiên trước Trong đó, sinh kế tạo nguồn thu nhập khác cho người dân địa phương chưa bù đắp thiếu hụt lớn lao Chính vậy, gây mâu thuẫn khu bảo tồn với người dân địa phương người sống phụ thuộc phần vào nguồn TNR Do đó, việc tồn tác động bất lợi người dân vào TNR tất yếu Vì đề tài thực nhằm đánh giá mức độ tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng KBT Từ đưa biện pháp giảm thiểu tác động người dân đến tài nguyên rừng, giúp họ có sống tốt tác động tích cực vào rừng Từ phủ có thị 286/TTg (02/05/1997) tăng cường biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển rừng, cấm khai thác rừng tự nhiên, tốc độ phục hồi rừng trở nên khả quan Để đạt kết đó, Chính phủ giao quyền sử dụng đất cho tổ chức, cá nhân hộ gia đình trồng, chăm sóc quản lý bảo vệ Những sách góp phần tích cực việc làm tăng diện tích rừng, giảm diện tích đất trống đồi núi trọc rừng dần phục hồi trở lại Có kết chế sách Chính phủ bước đầu tạo chuyển biến theo hướng xã hội hóa nghề rừng, làm cho rừng có chủ người dân chủ động tham gia quản lý bảo vệ rừng (Chỉ thị số 286/TTg Thủ Tướng Chính Phủ, 1997) [14] Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn thành lập theo định số 2601/QĐ-UB ngày 06/10/2000 UBND tỉnh Hà Giang, có nhiệm vụ chínhlà bảo vệ hệ động, thực vật núi đá vôi, bảo vệ nguồn gen cảnh quan mơi trường, phát huy tính phịng hộ đầu nguồn khu vực (Quyết định số 2601/QĐ-UB UBND tỉnh Hà Giang, 2000) Bát Đại Sơn khu vực thuộc vùng núi phía bắc, người dân sinh sống chủ yếu người dân tộc thiểu số, đời sống nhiều khó khăn, sống phụ thuộc vào rừng Hoạt động sống người dân nơi nhiều ảnh hưởng tới hệ động thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn Vì em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu tác động người dân địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu đề tài Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Qua trình thực đề tài, sinh viên thực hành nghiên cứu khoa học, biết phân bổ thời gian cách hợp lý khoa học công việc để đạt kết cao trình làm việc, đồng thời sở khoa học để củng cố kiến thức học nhà trường vào hoạt động thực tiễn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiến Qua đề tài biết mức độ tác động người dân tới tài nguyên rừng từ đưa giải pháp bảo tồn tránh suy giảm đa dạng sinh học Đưa biện pháp giúp người dân sống rừng, gần rừng phụ thuộc vào rừng cải thiện sinh kế, tránh tác động tiêu cực đến tài nguyên rừng PHẦN TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm cộng đồng địa phương vùng đệm 2.1.1 Khái niệm vùng đệm (Buffer Zone) - Theo tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN định nghĩa vùng đệm sau: “Vùng đệm vùng xác định ranh giới rõ ràng, có khơng có rừng, nằm ngồi ranh giới khu bảo tồn quản lý để nâng cao việc bảo tồn khu bảo tồn vùng đệm đồng thời mang lại lợi ích cho nhân dân sống quanh khu bảo tồn Điều thực cách áp dụng hoạt động phát triển cụ thể, đặc biệt góp phần vào việc nâng cao đời sống kinh tế – xã hội cư dân sống vùng đệm” (Võ Nguyên Huân, 2009) [16] - Theo khái niệm vùng đệm Việt Nam sau: “Vùng đệm vùng xác định ranh giới rõ ràng, có khơng có rừng, nằm liền kề khu bảo tồn bao quanh khu bảo tồn, có tác động ngăn chặn giảm nhẹ xâm phạm khu bảo tồn Mọi hoạt động vùng đệm phải nhằm mục đích hỗ trợ cho công tác bảo tồn khu bảo tồn vùng đệm, khơng di dân từ bên ngồi vào vùng đệm với hình thức nào; tích cực phát triển kinh tế góp phần ổn định bước nâng cao đời sống vật chất – văn hoá – tinh thần dân cư sống vùng đệm” (Võ Nguyên Huân, 2009) [16] 2.1.2 Khái niện cộng đồng địa phương (Local Community) Cộng đồng địa phương nhóm người sống mơi trường, khơng gian, có lãnh thổ xác định, có điểm tương đối giống nhau, có mối quan hệ định với (Phạm Hoàng Hải cs, 2014) [15] PHỤ LỤC PHỤ BIỂU PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG TRONG VÙNG ĐỆM ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN BÁT ĐẠI SƠN - Họ tên chủ hộ:…………………………… Tuổi:……… - Giới tính:………………………………………………… - Dân tộc:……………… Loại hộ:… …………………… - Địa điểm: Thôn:…………………… Xã:……………… Huyện:……………………Tỉnh:……………… - Nhân khẩu:……………………………………………… Tuổi 55:…………………………… người - Ngày vấn:………………………………………… Tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh hộ a Thuần nông c Nông nghiệp + thủ công b Nông nghiệp + kinh doanh dịch vụ d Nông nghiệp khác… Các nguồn thu nhập gia đình a Từ trồng trọt, chăn ni:…………………… b Từ sản xuất thủ công:……………………… c Từ kinh doanh, dịch vụ:…………………… d Từ nguồn khác:…………………………… Mức độ chăn thả gia súc hộ gia đình Số lần chăn thả (lần/tuần) Số lượng gia súc + Gia đình ơng /bà trồng chăn nuôi theo kỹ thuật a Truyền thống c Phương tiện thông tin đại chúng b Từ KNKL d Khác:…………………………… Tình hình tiêu thụ chất đốt a Từ củi, gỗ:……………… ; c Từ than:………………… b Gas:………………………; d Khác:…………………… Số lần ông/bà lên rừng ……… Ông/ bà cho biết rừng tự nhiên gần thôn cịn lồi gỗ tốt (q hiếm)? ………………………………………………………………………………… Những sản phẩm khai thác từ rừng gia đình ơng bà thường để sử dụng hay bán ? Sản phẩm Sử dụng gia Nơi bán Những đình nhiều Gỗ Củi Thuốc nam Măng Sản khác phẩm loại khai gỗ thác Ơng/bà cho biết cơng tác tập huấn, phổ biến bảo vệ tài nguyên rừng a Thường xuyên:……(lần/năm) b Không thường xuyên:………(lần/năm) c Không tập huấn: d Khác:………………………………… Các sách hỗ trợ gia đình ………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………N hững nhận xét đánh giá công tác bảo vệ khu bảo tồn a Rất tốt b Trung bình c Tốt d Kém Xin ơng/bà cho biết ý kiến vấn đề sau: Đánh dấu “X” vào lựa chọn sau Không biết Nhận thức Đồng ý ý Không kiến đồngý trung lập I.Đánh giá người dân lợi ích TNR cộng đồng 1.TNR giúp tăng thu nhập cho gia đình 2.TNR cung cấp việc làm cho gia đình 3.TNR giúp phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng địa phương II.Hiểu biết tác động cộng đồng tới TNR 4.Sửdụngđấtrừngtrồngsắn,đótlàmđấtngày bạc màu, xói mòn Các sản phẩm rừng ngày khai thác mức nhiều năm Chăn thả gia súc rừng làm gãy cành chết Bỏ loại phế thải khó phân huỷ rừng làm giảm độ mầu mỡ đất Đốt nương làm rẫy đốt ong rừng nguyên nhân gây cháy rừng Nếu có nguồn thu nhập khác ổn định, đảm bảo sống người dân khơng tác động vào rừng đất rừng III Hiểu biết sách sử dụng TNR tác dụng việc trồng rừng 10.Biết xác ranh giới thơn 11.Gia đình nhận thơng tin sách giao khốn đất rừng cho hộ gia đình (từ KBT/ quyền địa phương) 12 Chính quyền/KBT giao khốn đất rừng cho người cộng đồng vùng đệm không hợp lý 13 Trồng rừng làm tăng độ màu mỡ đất 14.Không nên trồng lâm nghiệp đất giao khốn làm giảm suất sắn, đót 15.Biết rõ quyền lợi nhận đất giao khốn KBT 13.Ơng/bà cho biết khó khăn, trở ngại phát triển sản xuất gia đình nay? Về tự nhiên  Đất dốc  Thiếu nước để tướitiêu Về đất đai  Thiếu đất canh tác nơng nghiệp (trồnglúa)  Chưa có giấy chứng nhận quyền sử dụngđất  Thiếu đất lâmnghiệp  Độxấu Về vốn Về kỹ thuật  Thiếu cán khuyếnnông  Thiếu kỹ thuật trồng lâmnghiệp  Thiếu kỹ thuật trồng nông nghiệp (lúa, hoa màu, ăn quả,chè )  Thiếu kỹ thuật chănnuôi Những nguyên nhân khác:  Thiếu laođộng  Thiếu thông tin thịtrường 14 Các đề xuất gia đình ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chữ ký chủ hộ Người điều tra Phụ lục Bảng thống kê hộ gia đình vấn Dân Nhóm Số nhân Số lao STT Họ Tên Thơn, Xã tộc hộ động Giàng Mí Lềnh Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn TB Nghèo Giàng Chúa Tểnh Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn Giàng Mí Lùng Mơng Sán Trồ, Bát Đại Sơn CN CN Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn Hạng Xuân Hùng Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn Sùng Cồ Sinh Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn Ly Mí Sang Mơng Sán Trồ, Bát Đại Sơn Nghèo TB Nghèo TB Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn TB TB Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn 12 Thào Chúa Sùng Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn 13 Hạng Minh Thảo Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn 14 Vù Xuân Hùng Mông Sán Trồ, Bát Đại Sơn CN CN CN Nghèo 15 Ma Mì Dình Mơng Sán Trồ, Bát Đại Sơn TB 16 Thào Vạn Sính Mơng Đầu Cầu I, Cán Tỷ CN 17 Hạ Chè Gình Mơng Đầu Cầu I, Cán Tỷ CN 18 Hạng Dung Vàng Mông Đầu Cầu I, Cán Tỷ TB 19 Mùa Chìa Pháo Mơng Đầu Cầu I, Cán Tỷ TB 20 Sính Mì Sài Mơng Đầu Cầu I, Cán Tỷ CN 21 Giàng Chìa Páo Mông Đầu Cầu I, Cán Tỷ CN 22 Thào Nỏ Vàng Mông Đầu Cầu I, Cán Tỷ CN 23 Sùng Sè Dé Mông Đầu Cầu I, Cán Tỷ TB 24 Vàng Mí Sùng Mông Đầu Cầu I, Cán Tỷ Nghèo 25 Giàng Sính Rình Mơng Đầu Cầu I, Cán Tỷ TB 26 Giàng Chìa Trắng Mơng Đầu Cầu I, Cán Tỷ TB 27 Vàng Dũng Páo Mông Đầu Cầu I, Cán Tỷ TB 28 Thào Mí Say Mơng Đầu Cầu I, Cán Tỷ Nghèo 29 Thào Chủ Chứ Mông Đầu Cầu I, Cán Tỷ CN 30 Vàng Chúa Chúng Mông Đầu Cầu I, Cán Tỷ TB Hầu Chá Sỹ Giàng Mí Sính Hầu Dung Mùa 10 Thào Mí Say 11 Sùng Sào Dìn 31 Vàng Láo San Mông Lùng Cúng, Thanh Vân Nghèo 32 Giàng Mí Vàng Mơng Lùng Cúng, Thanh Vân Nghèo 33 Thào Xuân Hùng Mông Lùng Cúng, Thanh Vân CN 34 Hạng Mí Dình Mơng Lùng Cúng, Thanh Vân Nghèo 35 Vàng Mí Páo Mơng Lùng Cúng, Thanh Vân Nghèo 36 Mua Mí Dình Mơng Lùng Cúng, Thanh Vân Nghèo 37 Thào Chẩn Pao Mông Lùng Cúng, Thanh Vân CN 38 Giàng Seo Mùa Mông Lùng Cúng, Thanh Vân CN 39 Giàng Mí Páo Mơng Lùng Cúng, Thanh Vân TB 40 Hạng Chứ Máy Mông Lùng Cúng, Thanh Vân TB 41 Thào Vàng Sính Mơng Lùng Cúng, Thanh Vân CN 42 Vàng Chẩn Say Mông Lùng Cúng, Thanh Vân Nghèo 43 Giàng Mí Chơ Mơng Lùng Cúng, Thanh Vân CN 44 Vàng Sáo Mùi Mông Lùng Cúng, Thanh Vân CN 45 Giàng Mí Vư Mơng Lùng Cúng, Thanh Vân TB 46 Vừ Thị Mỷ Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 47 Ly Nhè Dình Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 48 Vừ Vạn Tỏa Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 49 Giàng Mí Vàng Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận CN 50 Cháng Thị Dính Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 51 Vàng Sè Say Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 52 Hạng Mí Sáng Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 53 Vàng Chúa Giàng Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 54 Thào Mí Lềnh Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 55 Vàng Mí Mù Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 56 Mua Ánh Vàng Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 57 Vừ Mí Lùng Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo 58 Hạng Mí Páo Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận TB 59 Vàng Vạn Sùng Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận CN 60 Vàng Mí Mồ Mơng Xín Cái, Nghĩa Thuận Nghèo Phụ lục 2: Cơ cấu thu nhập hộ gia đình vấn Chỉ Tiêu STT Họ Tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Giàng Mí Lềnh Hầu Chá Sỹ Giàng Chúa Tểnh Giàng Mí Lùng Giàng Mí Sính Hạng Xuân Hùng Sùng Cồ Sinh Ly Mí Sang Hầu Dung Mùa Thào Mí Say Sùng Sào Dìn Thào Chúa Sùng Hạng Minh Thảo Vù Xuân Hùng Ma Mì Dình Thào Vạn Sính Hạ Chè Gình Hạng Dung Vàng Mùa Chìa Pháo Sính Mì Sài Giàng Chìa Páo Thào Nỏ Vàng Sùng Sè Dé Vàng Mí Sùng Giàng Sính Rình Giàng Chìa Trắng Vàng Dũng Páo Thào Mí Say Nhóm hộ TB Nghèo CN CN Nghèo TB Nghèo TB TB TB CN CN CN Nghèo TB CN CN TB TB CN CN CN TB Nghèo TB TB TB Nghèo Tổng thu Trồng nhập trọt, (triệu/năm) chăn nuôi 55 30 33 23 35 26 39 27 32 23 59 25 29 22 46 31 47 30 46 31 34 27 37 27 34 25 34 27 48 33 36 24 35 28 37 25 58 48 38 23 38 23 48 35 39 24 33 22 57 32 73 48 63 34 31 13 Kinh doanh, dịch vụ Nguồn khác 20 0 0 23 0 0 0 0 0 0 0 0 0 10 15 10 12 11 15 17 15 10 15 12 12 10 15 15 13 15 11 15 25 14 18 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Thào Chủ Chứ Vàng Chúa Chúng Vàng Láo San Giàng Mí Vàng Thào Xn Hùng Hạng Mí Dình Vàng Mí Páo Mua Mí Dình Thào Chẩn Pao Giàng Seo Mùa Giàng Mí Páo Hạng Chứ Máy Thào Vàng Sính Vàng Chẩn Say Giàng Mí Chơ Vàng Sáo Mùi Giàng Mí Vư Vừ Thị Mỷ Ly Nhè Dình Vừ Vạn Tỏa Giàng Mí Vàng Cháng Thị Dính Vàng Sè Say Hạng Mí Sáng Vàng Chúa Giàng Thào Mí Lềnh Vàng Mí Mù Mua Ánh Vàng Vừ Mí Lùng Hạng Mí Páo Vàng Vạn Sùng Vàng Mí Mồ CN TB Nghèo Nghèo CN Nghèo Nghèo Nghèo CN CN TB TB CN Nghèo CN CN TB Nghèo Nghèo Nghèo CN Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo TB CN Nghèo 36 40 34 32 43 35 31 33 42 43 44 55 41 31 38 48 69 34 27 31 35 30 29 31 34 33 31 35 33 37 46 31 20 25 21 20 28 25 22 25 24 28 28 30 28 23 28 33 44 29 23 20 26 19 20 22 25 23 20 23 23 24 31 23 0 0 0 0 0 20 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 16 15 13 12 15 10 18 15 16 13 10 15 25 11 11 9 10 11 12 10 13 15 Phụ lục 3: Cơ cấu thu nhập hộ nghèo STT Họ Tên Nhóm hộ 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Hầu Chá Sỹ Giàng Mí Sính Sùng Cồ Sinh Vù Xuân Hùng Vàng Mí Sùng Thào Mí Say Vàng Láo San Giàng Mí Vàng Hạng Mí Dình Vàng Mí Páo Mua Mí Dình Vàng Chẩn Say Vừ Thị Mỷ Ly Nhè Dình Vừ Vạn Tỏa Cháng Thị Dính Vàng Sè Say Hạng Mí Sáng Vàng Chúa Giàng Thào Mí Lềnh Vàng Mí Mù Mua Ánh Vàng Vừ Mí Lùng Vàng Mí Mồ Trung bình cộng % Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Nghèo Tổng thu nhập (triệu/năm) 33 32 29 34 33 31 34 32 35 31 33 31 34 27 31 30 29 31 34 33 31 35 33 31 32 100 Trồng trọt, chăn nuôi 23 23 22 27 22 13 21 20 25 22 25 23 29 23 20 19 20 22 25 23 20 23 23 23 22 68.75 Chỉ Tiêu Kinh doanh, Nguồn dịch khác vụ 10 7 11 18 13 12 10 8 11 11 9 10 11 12 10 10 31.25 Phụ lục 4: Cơ cấu thu nhập hộ cận nghèo Chỉ Tiêu Tổng thu Kinh Nhóm Trồng STT Họ Tên nhập doanh, Nguồn hộ trọt, chăn (triệu/năm) dịch khác nuôi vụ Giàng Chúa Tểnh CN 35 26 Giàng Mí Lùng CN 39 27 12 Sùng Sào Dìn CN 34 27 Thào Chúa Sùng CN 37 27 10 Hạng Minh Thảo CN 34 25 Thào Vạn Sính CN 36 24 12 Hạ Chè Gình CN 35 28 Sính Mì Sài CN 38 23 15 Giàng Chìa Páo CN 38 23 15 10 Thào Nỏ Vàng CN 48 35 13 11 Thào Chủ Chứ CN 36 20 16 12 Thào Xuân Hùng CN 43 28 15 13 Thào Chẩn Pao CN 42 24 18 14 Giàng Seo Mùa CN 43 28 15 15 Thào Vàng Sính CN 41 28 13 16 Giàng Mí Chơ CN 38 28 10 17 Vàng Sáo Mùi CN 48 33 15 18 Giàng Mí Vàng CN 35 26 19 Vàng Vạn Sùng CN 46 31 15 39.2 26.9 12.3 Trung bình cộng 100 68.6 31.4 % Phụ lục 5: Cơ cấu thu nhập hộ trung bình Chỉ Tiêu STT Họ Tên Nhóm hộ Tổng thu Trồng nhập trọt, (triệu/năm) chăn dịch nuôi vụ Kinh doanh, Nguồn khác Giàng Mí Lềnh TB 55 30 20 Ly Mí Sang TB 46 31 15 Hầu Dung Mùa TB 47 30 17 Thào Mí Say TB 46 31 15 Ma Mì Dình TB 48 33 15 Hạng Dung Vàng TB 37 25 12 Mùa Chìa Pháo TB 58 48 10 Sùng Sè Dé TB 39 24 15 Giàng Sính Rình TB 57 32 10 15 10 Giàng Chìa Trắng TB 73 48 25 11 Vàng Dũng Páo TB 63 34 15 14 12 Vàng Chúa Chúng TB 40 25 15 13 Giàng Mí Páo TB 44 28 16 14 Hạng Chứ Máy TB 55 30 20 15 Giàng Mí Vư TB 69 44 25 16 Hạng Mí Páo TB 37 24 13 17 Hạng Xuân Hùng TB 59 25 23 11 Trung bình cộng 51.3 31.8 5.2 14.3 % 100 62 10.1 27.9 Phụ lục 6: Mức độ chăn thả gia súc hộ gia đình Số lần chăn thả Số lượng gia hộ (lần/tuần) súc (con/HGĐ) Nhóm STT Họ Tên Giàng Mí Lềnh TB Hầu Chá Sỹ Nghèo Giàng Chúa Tểnh CN Giàng Mí Lùng CN Hạng Xuân Hùng TB 0 Giàng Mí Sính Nghèo Sùng Cồ Sinh Nghèo Ly Mí Sang TB Hầu Dung Mùa TB 10 Thào Mí Say TB 11 Sùng Sào Dìn CN 0 12 Thào Chúa Sùng CN 13 Hạng Minh Thảo CN 14 Vù Xuân Hùng Nghèo 15 Ma Mì Dình TB 16 Thào Vạn Sính CN 17 Hạ Chè Gình CN 18 Hạng Dung Vàng TB 19 Mùa Chìa Pháo TB 0 20 Sính Mì Sài CN 21 Giàng Chìa Páo CN 0 22 Thào Nỏ Vàng CN 23 Sùng Sè Dé TB 24 Vàng Mí Sùng Nghèo 25 Giàng Sính Rình TB 26 Giàng Chìa Trắng TB 27 Vàng Dũng Páo TB 28 Thào Mí Say Nghèo 29 Thào Chủ Chứ CN 0 30 Vàng Chúa Chúng TB 0 31 Vàng Láo San Nghèo 32 Giàng Mí Vàng Nghèo 33 Thào Xuân Hùng CN 0 34 Hạng Mí Dình Nghèo 35 Vàng Mí Páo Nghèo 36 Mua Mí Dình Nghèo 37 Thào Chẩn Pao CN 38 Giàng Seo Mùa CN 39 Giàng Mí Páo TB 40 Hạng Chứ Máy TB 41 Thào Vàng Sính CN 42 Vàng Chẩn Say Nghèo 43 Giàng Mí Chơ CN 44 Vàng Sáo Mùi CN 45 Giàng Mí Vư TB 4 46 Vừ Thị Mỷ Nghèo 47 Ly Nhè Dình Nghèo 48 Vừ Vạn Tỏa Nghèo 49 Giàng Mí Vàng CN 50 Cháng Thị Dính Nghèo 0 51 Vàng Sè Say Nghèo 3 52 Hạng Mí Sáng Nghèo 53 Vàng Chúa Giàng Nghèo 54 Thào Mí Lềnh Nghèo 0 55 Vàng Mí Mù Nghèo 56 Mua Ánh Vàng Nghèo 57 Vừ Mí Lùng Nghèo 58 Hạng Mí Páo TB 59 Vàng Vạn Sùng CN 60 Vàng Mí Mồ Nghèo ... tiêu đề tài Nghiên cứu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu tác động người dân địa phương đến tài nguyên rừng. .. phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động bất lợi người dân địa phương đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Khu bảo tồn thiên... đồng địa phương đến tài nguyên rừng nghiên cứu đề xuất giải pháp kinh tế để giảm thiểu tác động bất lợinày Sự tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng hoạt động xã hội hoạt động người

Ngày đăng: 01/06/2021, 16:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w