1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và tình hình sinh trưởng của mô hình rừng trồng quế (cinnamomum cassia (l ) j presl) taok xã kan hồ, huyện mường tè, tỉnh lai châu (khóa luận quản lý tài nguyên rừng và môi trường)

49 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG ===========o0o=========== KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG QUẾ (Cinnamomum cassia (L.) J.Presl) TẠI XÃ KAN HỒ, HUYỆN MƯỜNG TÈ, TỈNH LAI CHÂU NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃSỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn : TS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực : Lý Mó Hừ Mã sinh viên : 1653020655 Lớp : 61B – QLTNR Khóa học : 2016 – 2020 Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Được trí Trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, môn thực vật rừng tơi thực khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng tình hình sinh trưởng mơ hình rừng trồng Quế (Cinnamomum cassia (L.) J.Presl) xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, Tỉnh Lai Châu” với hướng dẫn Phùng Thị Tuyến Trong q trình thực khóa luận, tơi ln nhận giúp đỡ, bảo tận tình Phùng Thị Tuyến, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng mơi trường, lãnh đạo xã tồn thể người dân xã Kan Hồ Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Phùng Thị Tuyến, thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, lãnh đạo xã toàn thể người dân xã Kan Hồ, bạn bè đồng nghiệp gia đình ln động viên tinh thần tạo điều kiện giúp đỡ q trình hồn thành khóa luận tốt nghiệp Mặc dù thân cố gắng, nỗ lực song khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp tận tâm, quý báu thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Lý Mó Hừ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát Quế 1.2 Nghiên cứu giới 1.2.1 Phân bố Quế giới 1.2.2 Những nghiên cứu Quế 1.3 Nghiên cứu Quế Việt Nam 1.3.1 Phân bố Quế Việt Nam 1.3.2 Những nghiên cứu Quế Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.1.1 Mục tiêu chung 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 2.4.2 Phương pháp vấn 2.4.3 Phương pháp điều tra thực địa 10 2.4.4 Phương pháp nội nghiệp 11 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU14 3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 3.1.1 Vị trí địa lý, hành 14 3.1.2 Địa hình – địa 14 3.1.3 Đất đai - thổ nhưỡng 14 3.1.4 Khí hậu thủy văn 15 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hộ khu vực nghiên cứu 15 3.2.1 Dân số, dân tộc, lao động 15 3.2.2 Về kinh tế 16 3.2.3 Giao thông – điện lưới 17 3.2.4 Về giáo dục 17 3.2.5 Y tế 18 3.3 Đánh giá tiềm 18 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 19 4.1 Lịch sử rừng trồng Quế xã Kan Hồ, Mường Tè, Lai Châu 19 4.2 Thực trạng trồng Quế xã Kan Hồ 19 4.2.1 Tình trạng trồng Quế xã 19 4.2.2 Diện tích đất đai xã Kan Hồ phân theo mục đích sử dụng 21 4.2.2 Thực trạng sử dụng đất Lâm Nghiệp 22 4.3 Tình hình sinh trưởng Quế 22 4.3.1 Khả sống sót Quế 22 4.3.2 Sinh trưởng đường kính ngang ngực 23 4.3.3 Sinh trưởng chiều cao vút 26 4.3.4 Sinh trưởng đường kính tán 28 4.3.5 Sinh trưởng chiều cao cành 28 4.3.6 Đánh giá chất lượng rừng trồng Quế 29 4.4 Đề xuất số giải pháp để bảo vệ phát triển rừng trồng Quế khu vực nghiên cứu 30 4.4.1 Đề xuất số giải pháp bảo vệ 30 4.4.2 Đề xuất số giải pháp phát triển Quế 31 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầy đủ Từ viết tắt OTC Ơ tiêu chuẩn D1.3 Đường kính ngang ngực Hdc Chiều cao cành Hvn Chiều cao vút Dt Đường kính tán STT Số thứ tự T Sinh trưởng tốt X Sinh trưởng xấu TB Sinh trưởng trung bình DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Diện tích rừng trồng Quế xã Kan Hồ qua năm 20 Bảng 4.2: Diện tích đất đai xã Kan Hồ phân theo mục đích sử dụng 21 Bảng 4.3: Diện tích loại đất lâm nghiệp 22 Bảng 4.4: Sinh trưởng đường kính ngang ngực (D1.3) rừng Quế lồi vị trí chân, sườn, đỉnh núi 23 Bảng 4.5 So sánh sinh trưởng D1.3 chân, sườn đỉnh núi 24 Bảng 4.6: Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) rừng Quế loài 27 Bảng 4.7: Sinh trưởng đường kính tán Dt (m) rừng trồng Quế loài 28 Bảng 4.8: Sinh trưởng chiều cao cành Hdc (m) rừng trồng Quế 29 Bảng 4.9 Chất lượng rừng trồng Quế lồi vị trí chân, sườn, đỉnh 30 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Sinh trưởng D1.3tb loài Quế vị trí chân, sườn đỉnh núi 25 Biểu đồ 4.2 Phân bố N/D1.3 vị trí chân đồi 25 Biểu đồ 4.3 Phân bố N/D1.3 vị trí sườn đồi 26 Biểu đồ 4.4 Phân bố N/D1.3 vị trí đỉnh đồi 26 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG ================o0o================ TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá thực trạng tình hình sinh trưởng mơ hình rừng trồng Quế (Cinnamomum cassia (L.) J.Presl) xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, Tỉnh Lai Châu” Sinh viên thực hiện: Lý Mó Hừ Giảng viên hướng dẫn: TS Phùng Thị Tuyến Mục tiêu nghiên cứu: Nhằm đánh giá tình hình gây trồng sinh trưởng rừng trồng Quế xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu lịch sử rừng trồng Quế xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu - Đánh giá thực trạng trồng Quế khu vực nghiên cứu - Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Quế khu vực nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp để bảo vệ phát triển rừng trồng Quế khu vực nghiên cứu Những kết đạt được: - Người dân xã Kan Hồ tham gia trồng Quế từ năm 2017, ban đầu với tổng diện tích trồng 23,76 ha, với số hộ tham gia trồng 34 hộ trồng hai bên lưu vực sông Đà - Hiện nay, số hộ tham gia trồng Quế xã Kan Hồ gia tăng từ 34 hộ lên 48 hộ Tuy nhiên cịn mang tính chất nhỏ lẻ, phân tán, quy mơ chưa lớn, chưa có mơ hình xen canh hiệu quả, chưa tận dụng không gian đất trống - Sự sinh trưởng tiêu ̅̅̅̅̅̅ 𝐷1.3 (cm) Quế vị trí (chân, sườn, đỉnh) 2,82 cm; tiêu 𝐻𝑣𝑛 (m) vị trí 3,47 m; tiêu 𝐻dc (m) vị trí 1,14 m, tiêu 𝐷𝑡 (m) vị trí 1,17 m Nhìn chung Quế xã Kan Hồ sinh trưởng tương đối tốt, tỷ lệ tốt chiếm 80,43%, trung bình chiếm 16,27%, xấu chiếm 3,30% Hệ số biến động đường kính ngang ngực chiều cao vút tương đối nhỏ Thiết lập băng trắng, băng xanh cản lửa, hạn chế chăn thả gia súc, thường xun xới đất bón phân thích hợp Chính quyền địa phương cần xúc tiến liên kết với cơng ty việc tìm đầu cho hộ gia đình Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Lý Mó Hừ ĐẶT VẤN ĐỀ Quế loài lâm sản gỗ, nước ta Quế biết đến loại đặc sản vùng nhiệt đới Theo Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) “Thực vật rừng” có nói đến “Quế phân bố tự nhiên rừng từ độ cao 500 m trở xuống tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Yên Bái, Quảng Ninh Hiện nhiều nơi gây trồng diện tích lớn như: Quảng Nam Đà Nẵng, Nghệ An, Yên Bái, Thanh Hóa Thân, cành, rễ Quế bóc vỏ cất tinh dầu, làm thuốc, làm gia vị Cây trồng - tuổi bóc vỏ Vỏ Quế nguồn đặc sản xuất có giá trị” Ngồi việc phủ xanh đất trống đồi trọc, chống xói mịn Quế cịn có tác dụng làm thuốc, trưng cất tinh dầu, làm gia vị nhiều lĩnh vực như: y dược (trừ phong, kích thích nhẹ dày, tăng cường chức tiêu hóa, làm giảm co thắt trơn), thực phẩm (gia vị), sản xuất công nghiệp (trưng cất tinh dầu, thủ công mỹ nghệ) cung cấp gỗ củi Ngày nay, Quế phát triển mạnh mẽ, rộng khắp nhiều tỉnh nước, tỉnh trung du miền núi (Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu) Từ đó, Quế sâu vào tư kinh doanh làm giàu nhiều hộ gia đình Đặc biệt, thời gian vừa qua Lai Châu chuyển sang phát triển Quế với diện tích lớn theo hướng sản xuất hàng hóa, theo VOV4 – Ban Dân tộc, Lai Châu phát triển Quế có viết “ Các hộ gia đình, cá nhân, hợp tác xã, tổ hợp tác trồng Quế tỉnh hỗ trợ lần 100% giống trồng mới; hỗ trợ triệu đồng/ha cho việc chuyển đổi đất, khai hoang, làm đất” Các địa bàn lựa chọn để phát triển Quế khu vực dọc hai bên bờ sông Đà, sông Nậm Na khu vực thung lũng sông Nậm Mu Huyện Mường Tè nằm khu vực dọc hai bên bờ sơng Đà, mà lựa chọn nơi để phát triển Quế Nhìn rõ tiềm năng, giá trị Quế mang lại vùng khác nhiều hộ gia đình xã Kan Hồ, huyện Mường Tè mạnh dạn đăng kí trồng, chăm sóc sau thời gian cho sinh trưởng tốt Thấy khả sinh trưởng tốt điều kiện địa hình, đất đai, khí hậu phù hợp để trồng phát triển Quế, tạo sở để đánh giá sinh trưởng rừng trống Quế; toàn tỉnh Lai Châu từ triển khai trồng Quế chưa có nghiên cứu thực trạng, tình hình sinh trưởng rừng trồng Quế 120 100 Số 80 60 40 20 0 Cỡ D1.3 Biểu đồ 4.3 Phân bố N/D1.3 vị trí sườn đồi 160 140 Số 120 100 80 60 40 20 0 Cỡ D1.3 Biểu đồ 4.4 Phân bố N/D1.3 vị trí đỉnh đồi Qua biểu đồ ta thấy, vị trí chân đồi số tập trung nhiều cỡ D1.3 2,63 cm 2,27 cm tương ứng với số 102 105 Tại vị trí sườn đồi, số tập trung nhiều cỡ D1.3 2,5cm với 108 Ở đỉnh đồi số tập trung nhiều cỡ D1.3 2,51 cm với 144 4.3.3 Sinh trưởng chiều cao vút Ngoài tiêu đường kính chiều cao vút tiêu quan trọng phản ánh sinh trưởng Quế Sau có giá trị trung bình đặc trưng mẫu OTC, dùng tiêu chuẩn U phân bố chuẩn tiêu chuẩn để 26 kiểm tra sai khác tiêu Hvn OTC vị trí địa hình với Kết thể bảng sau: Bảng 4.6: Sinh trưởng chiều cao vút (Hvn) rừng Quế lồi Mơ hình Vị trí Chân núi Quế Sườn núi Đỉnh núi Số Hvn (m) 331 S S2 % S% 3,51 0,78 0,60 1,21 22,22 329 3,35 0,72 0,51 1,18 21,49 311 3,61 0,73 0,53 1,15 20,22 318 3,45 0,65 0,42 1,05 18,84 324 3,53 0,67 0,45 1,05 18,98 320 3,41 0,56 0,31 0,92 16,42 OTC |U| U1-2 = 2,75 U3-4 = 2,91 U5-6 = 2,47 Kết nghiên cứu cho thấy, OTC vị trí chân, sườn, đỉnh khơng có tiêu Hvn Giá trị U > 1,96 (chân núi = 2,75; sườn núi = 2,91; đỉnh núi = 2,47), chiều cao Quế trồng vị trí chân, sườn, đỉnh núi tiêu chuẩn khơng có nhất, tức chiều cao cá thể Quế trồng ba vị trí chân, sườn đỉnh núi khác biệt có ý nghĩa (U > 1,96) Vị trí chân núi (OTC 1+2) có Hvn trung bình 3,43 m, sườn núi (OTC 3+4) có Hvn trung bình 3,53 m, vị trí đỉnh núi (OTC 5+6) có Hvn trung bình 3,47 m Sinh trưởng trung bình vị trí chân núi, sườn núi, đỉnh núi 3,41m với hệ số biến động 19,69% cho thấy sinh trưởng chiều cao vút cá thể không lớn Ta thấy đường kính Quế từ chân núi lên đỉnh núi đường kính chân núi lớn sau đến sườn đồi cuối đỉnh núi Xét độ cao chân núi thấp sườn đỉnh nên lượng ánh sáng nhận yếu hai vị trí cịn lại, dẫn đến việc quang hợp chân núi không thuận lợi làm cho sinh trưởng chiều cao so với sườn đỉnh, bù lại làm tăng kích cỡ đường kính Cịn đỉnh núi ánh sáng mạnh cộng thêm đất thiếu chất dinh dưỡng nên chiều cao thấp so với sườn, vị trí sườn vị trí tốt cho sinh trưởng chiều cao, ánh sáng đủ mạnh, độ cao vừa phải, lượng chất dinh dưỡng đảm bảo để sinh trưởng chiều cao tốt so với hai vị trí cịn lại 27 4.3.4 Sinh trưởng đường kính tán Đánh giá sinh trưởng đường kính tán làm tiêu quan trọng lâm học, tiến hành đo Dt toàn OTC Kết đo rừng trồng Quế thu thập vào bảng sau: Bảng 4.7: Sinh trưởng đường kính tán Dt (m) rừng trồng Quế lồi Mơ hình Vị trí Chân núi Quế Sườn núi Đỉnh núi OTC Số Dt (m) S S2 % S% 331 1,08 0,45 0,20 2,29 41,66 329 1,04 0,37 0,14 1,96 35,57 311 1,31 0,49 0,24 2,12 37,40 318 1,26 0,43 0,18 1,91 34,12 324 1,26 0,70 0,49 3,08 55,55 320 1,11 0,41 0,16 2,06 36,94 |U| U1-2 = 1,24 U3-4 = 1,36 U5-6 = 4,71 Từ bảng tính tốn cho thấy sinh trưởng Dt ba vị trí chân, sườn, đỉnh có sinh trưởng khác nhau, cụ thể chân núi có Dt trung bình 1,06 m; hệ số biến động trung bình 38,61%, vị trí sườn núi Dt trung bình 1,28 m với hệ số biến động 35,76%, vị trí đỉnh núi 1,18 m với hệ số trung bình 46,24% Sinh trưởng trung bình ba vị trí địa hình 1,17 m với hệ số biến động 40,20% mà đường kính tán sinh trưởng tốt Dùng tiêu chuẩn U phân bố chuẩn để kiểm tra OTC chuẩn vị trí với Kết cho thấy, vị trí chân núi sườn núi giá trị U < 1,96, khẳng định OTC 1+2 (chân núi) OTC 3+4 (sườn núi) có đường kính tán Chân núi sườn núi có độ dốc lượng chất dinh dưỡng giữ lại cân bằng, ánh sáng phù hợp để sinh trưởng đường kính tán Ở đỉnh núi giá trị U > 1,96; OTC khơng có độ dốc khác nhau, lượng dinh dưỡng không đồng dẫn đến có khơng đồng 4.3.5 Sinh trưởng chiều cao cành Sinh trưởng chiều cao cành phụ thuộc vào hoàn cảnh tự nhiên, đồng thời phản ánh tác động ngoại cảnh đến cá thể Chiều cao cành 28 tiêu đánh giá tác động người tới lâm phần, cách tỉa thưa cá thể rừng trồng Sinh trưởng chiều cao cành rừng trồng Quế xã Kan Hồ thể thể bảng sau: Bảng 4.8: Sinh trưởng chiều cao cành Hdc (m) rừng trồng Quế Mơ Vị trí hình Số Hdc S S2 % S% |U| (m) Chân núi Quế OTC Sườn núi Đỉnh núi 331 1,22 0,35 0,12 1,57 28,68 329 0,94 0,26 0,07 1,52 27,65 311 1,26 0,41 0,16 1,84 32,53 318 1,12 0,31 0,09 1,55 27,67 324 1,17 0,63 0,39 2,99 53,84 320 1,13 0,31 0,09 1,53 27,43 U1-2 = 11,67 U3-4 = 4,95 U5-6 =1,03 Ở chân núi sinh trưởng chiều cao trung bình cành 1,08 m, sườn núi 1,19 m, đỉnh núi 1,15 m Sinh trưởng trung bình cho ba vị trí địa hình 1,14 m, hệ số biến động 32,96% Hệ số biến động ba vị trí địa hình không lớn Kiểm tra sai dị tiêu chuẩn U sinh trưởng chiều cao cành, cho thấy chân sườn > 1,96 khơng có nhất, đỉnh giá trị U < 1,96 OTC + có Qua điều tra cho thấy, Quế phân cành sớm việc tỉa thưa cành ban đầu giúp cho sinh trưởng nhanh chiều nhiên tỉa thưa với mức độ phù hợp, Quế loài lâm sản cho tinh dầu vỏ Ngồi việc lấy vỏ thân gỗ ta tận dụng cành Quế để nâng cao suất, việc tỉa thưa cành thời điểm phù hợp đem lại lợi nhuận lớn cho người nông dân 4.3.6 Đánh giá chất lượng rừng trồng Quế Để đánh giá chất lượng rừng trồng, tiến hành đánh giá theo phân cấp chất lượng rừng: tốt, trung bình, xấu Chất lượng rừng trồng kết tác động nhiều yếu tố chăm sóc, đất đai, địa hình khí hậu Kết tính tốn bảng 4.9 29 Bảng 4.9 Chất lượng rừng trồng Quế lồi vị trí chân, sườn, đỉnh Phẩm Chất Vị trí Tổng số Chân núi Tốt % Trung bình % Xấu % 660 527 79,84 102 15,46 31 4,69 Sườn núi 629 514 81,71 96 15,26 19 3,02 Đỉnh núi 644 497 77,17 121 18,78 26 4,03 Nhận xét: Từ kết tính tốn cho thấy vị trí chân núi có tổng số 660 cây, số lượng tốt 527 chiếm 79,84%, trung bình 102 chiếm 15,46%, xấu 31 chiếm 4,69% Ở vị trí sườn núi tổng số 629 cây, tốt 514 chiếm 81,71%, trung bình 96 chiếm 15,26%, xấu 19 chiếm 3,02% Ở đỉnh núi tổng 644 tốt 497 chiếm 77,17%, trung bình 121 chiếm 18,78%, xấu 26 chiếm 4,03% Từ bảng cho ta thấy chất lượng vị trí chân, sườn, đỉnh có khác nhau, từ chân lên đỉnh số lượng tốt giảm dần (527 > 514 > 497) Cịn số lượng trung bình xấu có khác Nhìn chung, tỷ lệ sinh trưởng tốt trung bình ba vị trí tốt chiếm gần 80% (79,57%), tỷ lệ sinh trưởng trung bình ba vị trí chiếm 16,50%, xấu trung bình chiếm 3,91% 4.4 Đề xuất số giải pháp để bảo vệ phát triển rừng trồng Quế khu vực nghiên cứu Thực tế giá trị mà loài Quế mang lại cho tổ chức hộ gia đình trồng Quế lớn, điều thể số vùng trồng Quế nước ta Yên Bái, Nghệ An, Quảng Ninh Căn vào điều kiện có xã Kan Hồ thấy khu vực chứa đựng tiềm lớn việc phát triển Quế Vì để xứng đáng với tiềm quyền địa phương hộ gia đình trồng Quế, cần phải có sách bảo vệ phát triển Quế cách hợp lý 4.4.1 Đề xuất số giải pháp bảo vệ - Hàng năm, từ tháng 10 đến tháng năm sau địa bàn xã Kan Hồ thường xảy vụ cháy rừng, Quế loài chứa tinh dầu dễ cháy Vì 30 quyền địa phương hộ gia đình thiết phải thiết lập băng trắng băng xanh cản lửa để bảo vệ rừng Quế - Chính quyền địa phương cần phải tuyên truyền, cảnh báo cho người dân hạn chế đốt nương làm rẫy vào tháng thời tiết khô hanh dễ gây cháy rừng - Địa phương chịu ảnh hưởng nhiều từ gió bão, lốc xốy hộ gia đình nên thiết lập chống Quế khỏi đổ gãy - Cấm chăn, thả loài gia súc khu vực trồng Quế để tránh làm đổ Quế lớp thảm thực vật 4.4.2 Đề xuất số giải pháp phát triển Quế - Tập huấn cho cán địa phương người dân trồng chăm sóc Quế từ giúp người dân nâng cao nhận thức, trình độ tư duy, kỹ thuật - Cần thường xuyên phát dọn xung quanh rừng trồng Quế, dãy cỏ, xới đất xung quanh gốc cây, bón phân thích hợp cho phát triển - Áp dụng số biện pháp kỹ thuật tỉa thưa, tỉa cành, sâu, bệnh phải đặc biệt quan tâm chăm sóc - Nên trồng thêm Quế diện tích đất trống, trảng cỏ nhằm phát triển Quế địa phương, đồng thời làm tăng diện tích rừng phịng hộ - Hiện Quế khu vực nghiên cứu trồng gần năm, vài năm tới địa phương khai thác Quế Khó khăn hộ gia đình việc tìm đầu cho sản phẩm Quế, quyền địa phương nên xúc tiến liên kết với công ty thu mua Quế công ty chế biến sản phẩm từ Quế để giải khó khăn việc tìm đầu cho hộ dân 31 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ Kết Luận Qua nghiên cứu tiến hành tổng hợp số thông tin lịch sử rừng trồng Quế địa bàn xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Thời gian bắt đầu trồng Quế từ năm 2017, với diện tích trồng ban đầu 23,76 số hộ tham gia trồng Quế 34 hộ gia đình Nghiên cứu đánh giá thực trạng trồng Quế xã Kan Hồ, số lượng trồng tăng lên năm hàng năm có hỗ trợ trồng Quế số hộ tham gia ngày nhiều từ 34 hộ (năm 2017) lên 48 hộ trồng Quế (năm 2020) Nghiên cứu xác định tình hình sinh trưởng Quế tuổi trồng khu vực nghiên cứu: - Đường kính ngang ngực trung bình dao động từ 2,86 cm - 3,01 cm, hệ số biến động dao động từ 26,63% - 33,85% Ở vị trí chân núi có đường kính trung bình 3,07 cm, hệ số biến động 29,61%; sườn núi 2,90 cm với hệ số biến động 33,85% đỉnh núi đạt 2,86 cm với hệ số biến động 26,63% D1.3 vị trí có với - Chiều cao vút trung bình dao động từ 3,43 m - 3,53 m, hệ số biến động dao động từ 17,7% - 21,85% Ở vị trí chân núi Hvn trung bình 3,43 m, với hệ số biến động 21,85%; sườn núi Hvn trung bình 3,53 m với hệ số biến động 19,53%; đỉnh núi Hvn trung bình 3,47 m với hệ số biến động 17,7% Hvn vị trí khơng có - Đường kính tán trung bình dao động từ 1,08 m - 1,28 m, hệ số biến động dao động từ 35,76 - 46,24% Ở chân núi Dtán trung bình 1,06 m với hệ số biến động 38,61%; sườn núi Dtán trung bình 1,28 m với hệ số biến động 35,76%; đỉnh núi 1,18 m với hệ số biến động 46,24% Dtán vị trí khơng có - Chiều cao cành trung bình dao động từ 1,08 m - 1,15 m với hệ số biến động 28,16% - 40,63% Ở vị trí chân núi Hdc trung bình 1,08 m với hệ số biến động 28,16%; vị trí sườn núi Hdc trung bình 1,19 m với hệ số biến động 30,1%; đỉnh núi Hdc trung bình 1,15 m với hệ số biến động 40,63% Hdc vị trí khơng có Một số giải pháp nhằm bảo vệ phát triển Quế đề cập đến nghiên cứu 32 Tồn Do trình độ chuyên mơn điều kiện thực tập cịn hạn chế nên khóa luận cịn số tồn sau: - Khóa luận dừng lại mức đánh giá sơ sinh trưởng Quế vị trí địa hình khác Chưa nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài Quế khu vực nghiên cứu - Đề tài nghiên cứu số hộ gia đình điển hình đại diện nơi đối tượng nghiên cứu phân bố kết thu chưa mang tính đại diện cao - Một số nội dung nghiên cứu tham khảo tài liệu vấn chưa có độ tin cậy cao Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu hạn chế đề tài, tơi xin có số kiến nghị sau: Tiếp tục có nghiên cứu khác lồi Quế khu vực, từ có so sánh đánh giá, tổng kết cụ thể Cần nghiên cứu thêm đặc điểm di truyền, đặc điểm sinh lý, sinh hóa, cho lồi Quế Trồng thử nghiệm hỗn giao Quế với loài khác địa để tìm mơ hình hỗn giao có tính khả thi thực tiễn sản xuất Chính quyền địa phương cần có sách phát triển lồi Quế địa phương mình, việc tìm đầu cho hộ gia đình 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO J.Lan (1928), “Cây trồng phổ biến Đông Dương”, Cây thực phẩm Hà Nội Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000) Thực vật rừng (Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp) Lê Trần Đức (1997) Cây thuốc Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Nguyễn Thị Loan, Vũ Văn Đốc, Nguyễn Văn Truyền, Đinh Khắc Quảng (2018), “Nghiên cứu sử dụng gỗ Quế (Cinamomum cassia B.I) sau khai thác vỏ làm thiết bị dạy học” NCKH Sinh viên Phạm Xuân Hoàn (1995), “Nghiên cứu sản lượng đánh giá hiệu kinh tế kinh doanh rừng Quế Văn Yên” Trang web: www.theplantlist.org Trần Hữu Dào (2001), “Đánh giá hiệu rừng trồng Quế (Cinamomum cassia Blume) loài Việt Nam làm sở cho việc đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát triển Quế”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Trần Văn Đoàn (2016), “Đánh giá sinh trưởng rừng trồng Quế thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai” KLTN UBND xã Kan Hồ, báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Kan hồ, huyện Mường Tè, Lai Châu (2019) 10 VOV4 - Ban Dân tộc (2016) Lai Châu phát triển Quế (Trong chuyên mục Lai Châu phát triển Quế) 11 Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Pham Nguyên Hồng, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1971), “Cây cỏ thường thấy Việt Nam” tập II 12 Vũ Thị Hường, Triệu Thị Hồng Hạnh (2015), “Đánh giá tình hình sinh trưởng hiệu kinh tế mơ hình rừng trồng Quế (Cinnamomum cassia Blume) xã Yên Cư - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn” 13 Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, Ngơ Kim Khơi, Phạm Xn Hồn, nghiên cứu: “Lập biểu sản lượng rừng Quế Văn Yên - Yên Bái” 14 Vũ Quỳnh Dương (2018), “Đánh giá tình hình sinh trưởng loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A Henry & H H Thomas) trồng xã Bản Mù, Trạm Tấu, Yên Bái” KLTN PHỤ LỤC Danh mục ảnh Ảnh: Hoạt động điều tra đo đạc tiêu D1.3 , Hvn , Dtán , Hdc Ảnh: Một số vị trí trồng rừng Quế Ảnh: Một số dụng cụ trình điều tra Ảnh: Phỏng vấn Hù Chà Lọ - Hộ gia đình trồng Quế Danh mục bảng Danh sách vấn cá nhân STT Họ tên Thôn/bản Nghề nghiệp Ghi Hù Chà Lọ Seo Hai Nơng dân Hộ gia đình trồng Quế Hù Chà Phải Seo Hai Nông dân Hộ gia đình trồng Quế Cố Bế Lê Khu km 71 Nơng dân Hộ gia đình trồng Quế Lỳ Go Chừ Nậm Hạ B Nông dân Hộ gia đình trồng Quế Pờ Ché Cà Nậm Hạ A Bảo vệ mần non Hộ gia đình trồng Quế Lý Gió Po Nậm Thú CB khuyến nơng Lý Ché Lịng Nậm Hạ A Phó Chủ tịch xã Hù Chà Ta Seo Hai Nơng dân Hộ gia đình trồng Quế Pờ Chà Khế Sì Thau Chảy Nơng dân Hộ gia đình trồng Quế 10 Hù Chà Nhớ Seo Hai Nơng dân Hộ gia đình trồng Quế 11 Lý Giá Chừ Nậm Hạ B Nông dân Trưởng 12 Lỳ Chừ Lịng Nậm Hạ A Nơng dân Phó 13 Pờ Phí Hừ Nậm Hạ A Nơng dân Hộ gia đình trồng Quế 14 Lý Gió Hừ Nậm Hạ A Nơng dân Hộ gia đình trồng Quế 15 Lý Gạ Chừ Nậm Hạ A C.A thường trực xã Giá trị trung bình tiêu D1.3 vị trí chân núi, sườn núi, đỉnh núi Vị trí N(cây) D1.3 (cm) S (cm) S% |U| Chân 660 3,01 0,89 29,61 U1-2 = 1,72 Sườn 629 2,90 0,98 33,85 U3-4 = 1,15 Đỉnh 644 2,86 0,77 26,63 U5-6 = 1,81 Giá trị trung bình tiêu Hvn vị trí chân núi, sườn núi, đỉnh núi Vị trí N(cây) Hvn (m) S (cm) S% |U| Chân 660 3,43 0,75 21,85 U1-2 = 2,75 Sườn 629 3,53 0,69 19,53 U3-4 = 2,91 Đỉnh 644 3,47 0,62 17,70 U5-6 = 2,47 Giá trị trung bình tiêu Dt vị trí chân núi, sườn núi, đỉnh núi Vị trí N(cây) Dt (m) S (cm) S% |U| Chân 660 1,06 0,41 38,61 U1-2 = 1,24 Sườn 629 1,28 0,46 35,76 U3-4 = 1,36 Đỉnh 644 1,18 0,55 46,24 U5-6 = 4,71 Giá trị trung bình tiêu Hdc vị trí chân núi, sườn núi, đỉnh núi Vị trí N(cây) Hdc (m) S (cm) S% |U| Chân 660 1,08 0,31 28,16 U1-2 = 11,67 Sườn 629 1,19 0,36 30,10 U3-4 = 4,95 Đỉnh 644 1,15 0,47 40,63 U5-6 = 1,03 Bảng phân bố N/D1.3 vị trí chân núi STT Cỡ đường kính D1.3 (cm) Tần số thực nghiệm ft (cây) 0,47 0,83 10 1,19 24 1,55 18 1,91 81 2,27 105 2,63 102 2,99 85 3,35 68 10 3,71 70 11 4,07 58 12 4,43 25 13 4,79 14 5,15 15 5,51 Bảng phân bố N/D1.3 vị trí sườn núi STT Cỡ đường kính D1.3 (cm) Tần số thực nghiệm ft (cây) 0,95 24 1,26 24 1,57 30 1,88 69 2,19 98 2,50 108 2,81 50 3,12 25 3,43 38 10 3,74 60 11 4,05 46 12 4,36 38 13 4,67 14 14 4,98 Bảng phân bố N/D1.3 vị trí sườn núi STT Cỡ đường kính D1.3 (cm) Tần số thực nghiệm ft (cây) 0,41 0,71 1,01 1,31 19 1,61 10 1,91 52 2,21 127 2,51 144 2,81 76 10 3,11 38 11 3,41 48 12 3,71 45 13 4,01 52 14 4,31 16 15 4,61 ... khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường, môn thực vật rừng thực khóa luận tốt nghiệp: ? ?Đánh giá thực trạng tình hình sinh trưởng mơ hình rừng trồng Quế (Cinnamomum cassia (L. ) J. Presl) xã Kan Hồ,. .. sinh trưởng rừng trồng Quế xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu Nội dung nghiên cứu: - Tìm hiểu lịch sử rừng trồng Quế xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu - Đánh giá thực trạng trồng Quế. .. Xuất phát từ thực tế, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng tình hình sinh trưởng mơ hình rừng trồng Quế (Cinnamomum cassia (L. ) J. Presl) xã Kan Hồ, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu? ?? bước

Ngày đăng: 01/06/2021, 13:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. J.Lan (1928), “Cây trồng phổ biến ở Đông Dương”, Cây thực phẩm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây trồng phổ biến ở Đông Dương”
Tác giả: J.Lan
Năm: 1928
2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên (2000). Thực vật rừng (Giáo trình trường Đại học Lâm nghiệp) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyên
Năm: 2000
3. Lê Trần Đức (1997). Cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Lê Trần Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1997
4. Nguyễn Thị Loan, Vũ Văn Đốc, Nguyễn Văn Truyền, Đinh Khắc Quảng (2018), “Nghiên cứu sử dụng gỗ Quế (Cinamomum cassia B.I) sau khai thác vỏ làm thiết bị dạy học”. NCKH Sinh viên Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sử dụng gỗ Quế (Cinamomum cassia "B.I") sau khai thác vỏ làm thiết bị dạy học”
Tác giả: Nguyễn Thị Loan, Vũ Văn Đốc, Nguyễn Văn Truyền, Đinh Khắc Quảng
Năm: 2018
5. Phạm Xuân Hoàn (1995), “Nghiên cứu sản lượng và đánh giá hiệu quả kinh tế trong kinh doanh rừng Quế ở Văn Yên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu sản lượng và đánh giá hiệu quả kinh tế trong kinh doanh rừng Quế ở Văn Yên
Tác giả: Phạm Xuân Hoàn
Năm: 1995
7. Trần Hữu Dào (2001), “Đánh giá hiệu quả rừng trồng Quế (Cinamomum cassia Blume) thuần loài ở Việt Nam làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát triển Quế”, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá hiệu quả rừng trồng Quế (Cinamomum cassia "Blume") thuần loài ở Việt Nam làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp kinh tế - kỹ thuật để phát triển Quế”
Tác giả: Trần Hữu Dào
Năm: 2001
8. Trần Văn Đoàn (2016), “Đánh giá sinh trưởng của rừng trồng Quế tại thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”. KLTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá sinh trưởng của rừng trồng Quế tại thị trấn Phố Lu, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai”
Tác giả: Trần Văn Đoàn
Năm: 2016
10. VOV4 - Ban Dân tộc (2016). Lai Châu phát triển cây Quế (Trong chuyên mục Lai Châu phát triển cây Quế) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lai Châu phát triển cây Quế
Tác giả: VOV4 - Ban Dân tộc
Năm: 2016
11. Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Pham Nguyên Hồng, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng (1971), “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam” tập II Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam”
Tác giả: Võ Văn Chi, Vũ Văn Chuyên, Pham Nguyên Hồng, Lê Khả Kế, Đỗ Tất Lợi, Thái Văn Trừng
Năm: 1971
12. Vũ Thị Hường, Triệu Thị Hồng Hạnh (2015), “Đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của mô hình rừng trồng Quế (Cinnamomum cassia Blume) tại xã Yên Cư - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tình hình sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của mô hình rừng trồng Quế (Cinnamomum cassia "Blume") tại xã Yên Cư - huyện Chợ Mới - tỉnh Bắc Kạn
Tác giả: Vũ Thị Hường, Triệu Thị Hồng Hạnh
Năm: 2015
13. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao, Ngô Kim Khôi, Phạm Xuân Hoàn, nghiên cứu: “Lập biểu sản lượng rừng Quế ở Văn Yên - Yên Bái” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lập biểu sản lượng rừng Quế ở Văn Yên - Yên Bái
14. Vũ Quỳnh Dương (2018), “Đánh giá tình hình sinh trưởng của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry &amp; H. H. Thomas) được trồng tại xã Bản Mù, Trạm Tấu, Yên Bái”. KLTN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đánh giá tình hình sinh trưởng của loài Pơ mu (Fokienia hodginsii "(Dunn) A. Henry & H. H. Thomas)" được trồng tại xã Bản Mù, Trạm Tấu, Yên Bái”
Tác giả: Vũ Quỳnh Dương
Năm: 2018
9. UBND xã Kan Hồ, báo cáo điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tại xã Kan hồ, huyện Mường Tè, Lai Châu (2019) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN