1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Tái cơ cấu Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam

86 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 513,84 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất quan điểm và giải pháp nhằm thúc đẩy thực hiện tái cơ cấu BIDV trong thời gian tới. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ››› ĐINH CƠNG NHẬN TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2013 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ ››› ĐINH CƠNG NHẬN BỘ QUỐC PHỊNG HỌC NGÂN VIỆN CHÍNH TRỊ CẤU HÀNG ››› TÁI CƠ ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ LÊ THỊ TUYẾT Mã số: 60 31 01 02 TáC động đô thị hóa đến kinh tế nông thôn hà nội Ngi hng dn khoa học: PGS, TS NGUYỄN TRỌNG XUÂN Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 HÀ NỘI - 2013 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Chữ Viết đầy đủ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - VBARD Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (nay Ngân hàng thương Chữ Viết Tắt ACB Agribank BIDV mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam) Ngân Hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Việt Nam - EIB Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân Đội Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương tín - STB Thương mại cổ phần Công ty cho thuê máy bay Ngân hàng phát triển Việt Nam Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam - VCB Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - CTG Eximbank MB NHNN NHTM SacomBank TMCP VALC VDB Vietcombank Vietinbank Ngân Hàng Thương mại cổ phần Á Châu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Một số vấn đề lý luận tái cấu Ngân hàng Đầu tư 1.1 1.2 Chương Phát triển Việt Nam Thực trạng tái cấu BIDV thời gian qua QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TÁI CƠ CẤU 29 NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1 Quan điểm đạo thúc đẩy tái cấu BIDV 2.2 Những giải pháp nhằm thúc đẩy tái cấu BIDV KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 48 48 51 88 90 93 MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Những thập kỷ qua, với trình đổi hội nhập, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam có nhiều thay đổi quan trọng, có đóng góp khơng nhỏ Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (BIDV) Tuy nhiên từ năm 2008 đến nay, bối cảnh thị trường giới khó khăn, tình hình kinh tế vĩ mơ Việt Nam có diễn biến phức tạp Kinh tế khó khăn, tổng cầu giảm mạnh, doanh nghiệp khơng tiêu thụ hàng hóa, nhu cầu vay khả trả nợ vay ngân hàng doanh nghiệp hộ sản xuất giảm sút Vốn tín dụng cung ứng cho kinh tế khơng tăng Trong khó khăn kinh tế, tồn tại, hạn chế nội hệ thống ngân hàng Việt Nam tích tụ nhiều năm qua chưa giải triệt để bộc lộ ngày nhiều Trước yếu kém, tồn kinh tế hệ thống ngân hàng, trước yêu cầu giai đoạn phát triển mới, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Ðảng (Khóa XI) Kết luận số 10-KL/TW ngày 18/10/2011 nêu rõ: “Trong năm tới, cần tập trung vào ba lĩnh vực quan trọng nhất: Tái cấu đầu tư với trọng tâm đầu tư cơng; cấu lại thị trường tài với trọng tâm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại tổ chức tài chính; tái cấu DNNN mà trọng tâm tập đoàn kinh tế tổng công ty nhà nước” Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung, BIDV nói riêng ngày hội nhập sâu rộng chịu tác động đa chiều từ biến động thị trường tài tồn cầu, đặc biệt sau thời điểm 01/01/2011, Việt Nam thức mở cửa toàn diện hoạt động ngân hàng theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO) Sự tham gia ngân hàng nước vào thị trường Việt Nam làm gia tăng cạnh tranh áp lực ngân hàng nước, có BIDV Điều đặt cho BIDV phải đổi hoạt động theo hướng đại chuẩn mực Với định hướng trở thành ngân hàng ngang tầm khu vực đến 2015, BIDV cần phải tập trung tái cấu trúc để nâng cao lực cạnh tranh, tính minh bạch Thời gian qua, BIDV tích cực cấu lại bước đầu đạt thành công định Tuy nhiên, bên cạnh ưu điểm, nhiều hạn chế cần phải khắc phục trình cấu lại BIDV Làm để cấu lại BIDV có hiệu câu hỏi lớn cần phải trả lời có sở khoa học Chính vậy, tác giả chọn đề tài “Tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài: Tái cấu hệ thống Ngân hàng, đặc biệt BIDV giai đoạn nhiệm vụ trọng tâm xun suốt có tính định đến phát triển bền vững toàn hệ thống ngân hàng cho thân BIDV, nên nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu cho đăng tải công trình báo, tạp chí, trang Websete Tiêu biểu là: Hà My với “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước - giải toán chất lượng hiệu quả”, đăng Báo Sài Gịn giải phóng ngày 25 tháng 10 năm 2011; Tái cấu doanh nghiệp nhà nước để xứng đáng với kỳ vọng “quả đấm thép”, đăng Báo Đại đoàn kết, ngày 14/10/2011, Thúy Hằng; “Tái cấu mạnh mẽ doanh nghiệp Nhà nước” Đỗ Phú Thọ, đăng Báo Quân đội nhân dân ngày 9/9/2012; “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Khơng thể trì hỗn”, Linh Đan, đăng Báo điện tử Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, ngày 24/7/2012 “Tái cấu doanh nghiệp nhà nước: Chấm dứt đầu tư ngành”, Việt Nguyễn đăng Báo Gia đình ngày 23/7/2012 Các viết khẳng định tái cấu kinh tế nước ta, mà trọng tâm tái cấu đầu tư công, tái cấu doanh nghiệp nhà nước, tái cấu hệ thống tài (trọng tâm tái cấu ngân hàng thương mại) vấn đề tất yếu, mang tính cấp bách Đặc biệt viết tập trung phân tích tái cấu doanh nghiệp nhà nước khẳng định: hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước không tưng xứng với đầu tư nhà nước; để doanh nghiệp nhà nước làm tốt vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân tất yếu phải tái Một số tác giả đề xuất nguyên tắc, giải pháp tái cấu doanh nghiệp nhà nước Kinh nghiệm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại số nước Đông nam Á, Tài liệu hội thảo tái cấu NHTM Nhà nước, NHNN Việt Nam Hà nội 2005 Bùi Thị Thuỷ, Phan Thị Diệu Hương; Phạm Chí Quang (2000), Cạnh tranh hoạt động ngân hàng giai đoạn nay, Tạp chí Ngân hàng`, số Hai viết tác giả chưa đề cập đến khái niệm, nội hàm tái cấu ngân hàng, song phân tích sâu sắc bối cảnh cạnh tranh ngân hàng thương mại giới đặc biệt Đơng Nam Á; từ kinh nghiệm quý mà ngân hàng thương mại Việt Nam nghiên cứu học tập trình tái cấu Lê Xuân Nghĩa, Một số vấn đề chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020, Tài liệu hội thảo khoa học Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt Nam, tháng 1/2006 – Hà nội Cơng trình đề cập đến vai trò ngân hàng thương mại; sở đề xuất giải pháp chiến lược phát triển ngân hàng thương mại đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 PGS.TS Nguyễn Thị Mùi - Trường Đào tạo & PTNNL VietinBank có viết “Hệ thống Ngân hàng Thương mại Việt Nam vấn đề đặt ra”, đăng trang tin nội VietinBank Bài viết hệ thống hóa ngân hàng thương mại Việt Nam, phân tích ưu điểm, hạn chế, bất cập hệ thống ngân hàng thương mại, từ khẳng định tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại nước ta tất yếu, mang tính cấp bách Tuy nhiên, viết chưa đề cập sâu đến hệ thống giải pháp để tái cấu ngân hàng thương mại Tổng quan tái cấu hệ thống tài tiền tệ Tiến sỹ Nguyễn Thị Kim Thanh - Viện trưởng Viện Chiến lược phát triển Ngân hàng đăng http://ecna.gov.vn; Cơ cấu lại hệ thống ngân hàng Việt Nam Tiến sỹ Vũ Đình Ánh, đăng http://www.ameco.com.vn/; Tái cấu hệ thống Ngân hàng Việt Nam của Tiến sỹ Vũ Văn Thực, đăng Tạp chí Phát triển Hội nhập; Lê Xuân Nghĩa, Tiếp tục thực tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước theo đề án, Tạp chí Tài số tháng 8/2004 Các viết tác giả phân tích cần thiết phải tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam đề xuất giải pháp để tái cấu Tuy nhiên, viết tác giả chưa đề cập cách hệ thống vấn đề lý luận, thực tiễn tái cấu ngân hàng thương mại Việt Nam mà bàn đến khía cạnh khác tái cấu ngân hàng thương mại Vũ Duy Tín, Một số vấn đề xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu NHTM Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 18/2006 Trong viết tác giả phân tích sâu sắc biện pháp kỹ thuật xây dựng mơ hình quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Lê Xuân Nghĩa (2004), Những vướng mắc số giải pháp thực thành cơng cổ phần hố NHTM Nhà nước, Tạp chí Ngân hàng số chuyên đề Cổ phần hố Tác giả phân tích bất cập vướng mắc tái cấu ngân hàng thương mại; từ đề xuất hệ thống giải pháp đồng để tái cấu ngân hàng thương mại thời gian tới Định hướng chiến lược BIDV giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 trang BIDV Internet 27/12/201 Bài viết đề cập đến thực trạng BIDV, mục tiêu giải pháp định hướng chiến lược phát triển BIDV đến năm 2020 Tuy nhiên, chưa có cơng trình bàn đến tái cấu BIDV cách hệ thống hoàn chỉnh với sở lý luận, thực tiễn, hệ thống giải pháp khả thi để thúc đẩy tái cấu BIDV Vì đề tài lựa chọn khơng trùng lặp với cơng trình cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích: Luận giải vấn đề sở lý luận thực tiễn tái cấu BIDV; sở đề xuất quan điểm giải pháp nhằm thúc đẩy thực tái cấu BIDV thời gian tới * Nhiệm vụ: - Phân tích sở lý luận tái cấu BIDV - Phân tích thực trạng tái cấu BIDV thời gian qua - Đề xuất số quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy tái cấu BIDV thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu luận văn tái cấu ngân hàng - Phạm vi nghiên cứu luận văn nghiên cứu tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (Từ tháng 5/2012 Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam), thời gian nghiên cứu từ năm 2001 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê nin; tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, quan điểm chủ trương Đảng Nhà nước doanh nghiệp nhà nước, cấu lại doanh nghiệp nhà nước cấu lại hệ thống tài ngân hàng Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa kinh tế trị phương pháp trừu tượng hóa hoa học; phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Luận văn góp phần làm rõ sở khoa học việc tái cấu BIDV - Luận văn góp phần giúp nhà quản lý BIDV tham khảo giải pháp để thúc đẩy thực tái cấu BIDV có hiệu - Luận văn làm tài liệu tham khảo giảng dạy, học tập mơn kinh tế trị học viện, trường đại học nước ta Kết cấu đề tài Luận văn kết cấu gồm: Phần mở đầu; chương (4 tiết); kết luận; phụ lục danh mục tài liệu tham khảo Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1.1 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam * Ngân hàng Hệ thống ngân hàng giới đời từ năm đầu kỷ XV có phát triển lâu dài, từ ngân hàng sơ khai đến ngân hàng đại ngày Cùng với phát triển có nhiều quan điểm định nghĩa khác Ngân hàng Nghiên cứu tư cho vay chủ nghĩa tư bản, C.Mác ra: Tư cho vay chủ nghĩa tư phận tư tiền tệ tuần hồn tư cơng nghiệp tách vận động độc lập Lợi tức cho vay nhà tư hoạt động (tư công nghiệp, tư thương nghiệp) phải trả cho người sở hữu tư cho vay quyền tạm thời sử dụng khoản tư tiền tệ người Nguồn gốc lợi tức phần giá trị thặng dư công nhân tạo lĩnh vực sản xuât Trong chủ nghĩa tư bản, tính dụng hình thức vận động tư cho vay Có hai hình thức tín dụng tính dụng thương nghiệp tính dụng ngân hàng Tín dụng ngân hàng hình thức tín dụng người có tiền cho người sản xuất kinh doanh vay tiền qua ngân hàng làm môi giới Ngân hàng xí nghiệp kinh doanh tiền tệ, làm mơi giới người cho vay người vay Theo WordBank: “Ngân hàng tổ chức tài nhận tiền gửi chủ yếu dạng không kỳ hạn tiền gửi rút với thông báo ngắn hạn (tiền gửi khơng kỳ hạn, có kỳ hạn khoản tiết kiệm) Căn vào lĩnh vực hoạt động tín dụng, người ta chia ngân hàng thành: Ngân hàng thương mại tham gia vào hoạt động nhận tiền gửi, cho vay ngắn hạn trung dài hạn; Các ngân hàng đầu tư hoạt động bn bán chứng khốn bảo lãnh phát hành; Các Ngân hàng nhà cung cấp tài cho lĩnh vực phát triển nhà nhiều loại khác Tại số nước cịn có ngân hàng tổng hợp kết hợp hoạt động ngân hàng thương mại với hoạt động ngân hàng đầu tư thực dịch vụ bảo hiểm” [12 - tr24] Theo Peter S.Rose: “Ngân hàng loại hình tổ chức tài cung cấp danh mục dịch vụ tài đa dạng - đặc biệt tín dụng, tiết kiệm dịch vụ toán Và thực nhiều chức tài so với tổ chức kinh doanh kinh tế” [27 - tr 30] Theo luật pháp nước Mỹ: “bất kỳ tổ chức cung cấp tài khoản tiền gửi cho phép khách hàng rút tiền theo yêu cầu (như cách viết séc hay việc rút tiền điện tử) cho vay tổ chức kinh doanh hay cho vay thương mại xem Ngân hàng” [27 - tr31] - Theo luật - 41 Pháp “những xí nghiệp hay sở hành nghề thường xun, nhận cơng chúng hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay tài coi Ngân hàng” [28 - tr 38] Ngày với phát triển kinh tế, tác động môi trường cạnh tranh hợp tác tạo nên xâm nhập lẫn ngân hàng thương mại với định chế tài phi ngân hàng, với cơng ty hình thành nên tập đồn kinh tế lớn Từ làm cho việc rút định nghĩa xác ngân hàng thương mại khơng phải điều dễ dàng - Theo quy định Điều 20, Luật Tổ chức tín dụng nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội khoá X thơng qua, thì: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tồn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu tư, ngân hàng sách loại hình ngân hàng khác” [9 – tr12] “Hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi sử dụng số tiền để cấp tín dụng cung ứng dịch vụ toán” [9 – tr12,13] Từ cách định nghĩa khác ngân hàng, rút ra: - Ngân hàng thương mại trung gian tài làm cầu nối người tiết kiệm đầu tư - Ngân hàng thương mại doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đặc biệt - tiền tệ, tín dụng tốn Vì nói ngân hàng thương mại doanh khách hàng, cổ đông tương lai Công tác truyền thông, quảng bá thương hiệu hỗ trợ tối đa cho mục tiêu mở rộng khách hàng, tạo ngày nhiều doanh thu phù hợp với phát triển, mở rộng mạng lưới Nâng cao hiệu truyền thông nội bộ, đảm bảo thông điệp quản trị truyền tải nhanh chóng, đầy đủ, xác đến cán nhân viên để quán triệt, thực đắn, kịp thời chủ trương, định hướng phát triển tồn hệ thống Để nâng cao hiệu cơng tác truyền thông, phát triển thương hiệu BIDV cần thực tốt biện pháp sau: Thuê tư vấn chuyên nghiệp xây dựng chiến lược phát triển thương hiệu dài hạn cho BIDV; xây dựng giá trị cốt lõi thương hiệu làm sở cho công tác truyền thông; tác định cấu trúc thương hiệu Tiếp tục cập nhật, hoàn thiện Cẩm nang nhận diện Thương hiệu BIDV phiên với tên gọi “Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam” bao gồm đầy đủ cấu phần làm sở để thực tổ chức triển khai đồng toàn hệ thống công tác nhận diện Thương hiệu Xây dựng chế tài cụ thể việc áp dụng qui định chung nhận diện thương hiệu BIDV, chế phối hợp thực hoạt động truyền thông; thiết kế, sản xuất ấn phẩm truyền thông, quảng cáo… Tiến hành nghiên cứu đánh giá hiệu chiến dịch truyền thơng, kênh truyền thơng để có lựa chọn đắn xây dựng kế hoạch truyền thơng; bước hồn thiện hệ thống đo lường hiệu công tác truyền thông quảng cáo; gắn hoạt động truyền thông quảng cáo với kết lĩnh vực hoạt động kinh doanh… Xác định mơ hình quản trị phát triển thương hiệu truyền thông BIDV để thực chức hoạch định, tổ chức thực chức kiểm tra giá sát Hoàn thiện máy tổ chức hoạt động từ Hội sở đến đơn vị thành viên để tổ chức thực nhiệm vụ truyền thông, phát triển Thương hiệu Xây dựng văn hóa doanh nghiệp gắn với phát triển truyền thông nội để phát huy sức mạnh đồng thuận, đồng lòng tập thể đội ngũ cán công nhân viên BIDV Thông qua đó, gia tăng uy tín lực cạnh tranh Thương hiệu BIDV * * * Trên sở nghiên cứu thực trạng việc cấu lại BIDV vấn đề đặt cần phải giải tái cấu lại BIDV chương 1, chương luận văn luận án đề xuất quan điểm nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy tái cấu BIDV thời gian tới Các quan điểm mang tính đạo, bao gồm: Cơ cấu lại BIDV trình thường xuyên, liên tục nhằm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển thị trường tài tiền tệ, kinh tế - xã hội giai đoạn mới; Tái cơ cấu tồn diện BIDV, có lộ trình, bước phù hợp, bảo đảm quyền lợi người gửi tiền quyền, nghĩa vụ bên có liên quan đến cơng ty; Tăng cường lãnh đạo cuả cấp ủy đảng, điều hành Chính quyền, phát huy vai trị trách nhiệm toàn th ể cán bộ, nhân viên BIDV tái cấu Các giải pháp hệ thống toàn diện, đồng bộ, bao gồm: giải pháp nâng cao nhận thức, thống tư tưởng; giải pháp hoàn thiện kế hoạch tái cấu; giải pháp hồn thiện chế sách; giải pháp kỹ thuật nghiệp vụ; giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thực tốt, đồng giải pháp chắn nâng cao hiệu tái cấu BIDV thời gian tới KẾT LUẬN BIDV doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt, tổ chức theo mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước (tập đoàn), Ngân hàng thương mại nhà nước lớn Trong năm qua, BIDV đạt thành tựu to lớn góp phần định đến phát triển kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh đất nước Cơ cấu lại BIDV để phát triển vững mạnh, phát triển ổn định vững phát huy vai trò chủ đạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bảo vệ Tổ quốc vấn đề Đảng Nhà nước quan tâm Chính vậy, thời gian qua Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương sách biện pháp cụ thể nhằm củng cố tăng cường sức mạnh cho doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt tổ chức tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại nhà nước có BIDV Cơ cấu lại BIDV yêu cầu khách quan cấp thiết nước ta nhằm đảm bảo cho BIDV thực tốt vai trị chức kinh tế quốc dân Cơ cấu lại BIDV gải pháp mang tính chiến lược nhằm thực chủ trương Đảng Nhà nước ta xếp đổi phát triển nâng cao hiệu Doanh nghiệp nhà nước kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu lại BIDV vấn đề lớn nhạy cảm, không động chạm nhiều đến thị trường tài tiền tệ, tác động lớn đến vấn đề kinh tế - xã hội mà tác động đến việc giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, đến ổn định trị, an ninh quốc phịng nước ta Cơ cấu lại BIDV làm thay đổi hệ thống Ngân hàng thương mại nhà nước mang lại sức sống cho thị trường tài tiền tệ, kinh tế nước ta, nâng cao hiệu lực cạnh tranh Doanh nghiệp, phát huy vai trò chủ đạo kinh tế Nhà nước Trên sở góp phần tăng cường tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học công nghệ, tiềm lực quốc phòng - an ninh, giữ vững độc lập chủ quyền Do vậy, cấu lại BIDV công việc địi hỏi phải kết hợp hình thức, bước phù hợp với thực tiễn thị trường tài tiền tệ, kinh tế đất nước xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế Để thúc đẩy trình cấu lại BIDV phát huy tác động tích cực, hạn chế khắc phục tác động tiêu cực trình cấu lại BIDV tác giả đề xuất ba quan điểm năm nhóm giải pháp Các quan điểm, giải pháp thể cách toàn diện, đồng vừa mang tính định hướng, vừa khuyến nghị bình diện vĩ mơ vi mơ Vì quan điểm, giải pháp cần vận dụng cách phù hợp với tiến trình, giai đoạn cấu lại BIDV DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BIDV, Báo cáo sau cổ phần hóa tháng 3/2013 BIDV BIDV, Đề án Chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011-2015 tầm nhìn đến 2020 Bộ ngoại giao (2002), Việt nam hội nhập kinh tế xu hướng tồn cầu hố vấn đề giải pháp, Nhà xuất trị quốc gia Chính phủ (2002), Nghị định Chính phủ quản lý xử lý nợ tồn đọng DNNN, (69/2002/NĐ – CP) David cox, biên dịch (1997), Nghiệp vụ ngân hàng đại, Nhà xuất trị quốc gia Đại học kinh tế quốc dân (2001), Biên dịch Peter S.Rose, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài Đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” Website: www.sbv.gov.vn Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ Luật Tổ chức tín dụng (1997) văn hướng dẫn từ năm 2002-2005, Ngân hàng nhà nước Việt nam 10 Luật Ngân hàng nhà nước (1997), Nhà xuất trị quốc gia 11 Nguyễn Đắc Hưng (2005), “Kinh nghiệm tái cấu lại NHTM NN Trung Quốc số đề xuất Việt nam”, Tài liệu Hội thảo Tái cấu NHTM NN 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2000), Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành việc phân loại tài sản có, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, (488/2000/QĐNHNN) 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, (493/2005/ QĐ- NHNN) 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc NHTM, (1990/2001/QĐ- NHNN) 15 Ngân hàng Ngoại thương (2003), “Thực tiễn hoạt động xử lý nợ tồn đọng Ngân hàng ngoại thương Việt nam”; “Giải pháp xử lý nợ xấu trình tái cấu NHTM VN”, Tài liệu hội thảo, NHNN VN 16 Ngân hàng Nhà nước (2005), Chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng đến năm 2010 tầm nhìn 2020, (kỷ yếu hội thảo khoa học), Nhà xuất Phương đông 17 Ngân hàng Nhà nước, Những kinh nghiệm tốt tái cấu trúc ngân hàng, Tp Hồ Chí Minh 18 Ngân hàng Nhà nước (2006), Tài liệu hội thảo cải cách Ngân hàng Nhà nước, tháng 3- Hà nội 19 Bản công bố thông tin bán đấu giá cổ phần lần đầu công chúng BIDV 2012 20 Đỗ Tất Ngọc, Đổi tổ chức hoạt động NHTM để phát triển hội nhập quốc tế, Tài liệu hội tho nm 2003, Nhng thỏch thc ca Ngân hàng thng mại Việt Nam cạnh tranh hội nhập quốc tế”, Ngân hàng nhà nước Việt Nam 21 Tô kim Ngọc (2004), “Tuân thủ yêu cầu Basel tiêu chuẩn đo lường khả hội nhập hệ thống NHTM Nhà nước”, Tạp chí ngân hàng, số 11/2004 22 Lê Xuân Nghĩa, “Tiếp tục thực tái cấu ngân hàng thương mại nhà nước theo đề án”, Tạp chí tài chính, số tháng 8/2004 23 Lê Xuân Nghĩa, “Một số vấn đề chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”, Tài liệu hội thảo khoa học Vai trò hệ thống ngân hàng 20 năm đổi Việt nam Tháng 1/2006 – Hà nội 24 Phạm Chí Quang (2000), “Cạnh tranh hoạt động ngân hàng giai đoạn nay”, Tạp chí NH, số 25 Peter S.Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Đại học kinh tế quốc dân, Nhà xuất tài 26 Hồng Xn Quế (2002), Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương, Nhà xuất thống kê 27 Tạp chí Ngân hàng (2003, 2004, 2005, 2006) 28 Bùi Thị Thuỷ, Phan Thị Diệu Hương, “Kinh nghiệm tái cấu hệ thống ngân hàng thương mại số nước Đông Nam á”, Tài liệu hội thảo tái cấu NHTM NN, NHNN VN Hà nội 2005 29 Viện thông tin Khoa học xã hội (2002), Những thách thức phát triển xã hội thông tin, Nhà xuất khoa học xã hội 30 Vũ Duy Tín, “Một số vấn đề xây dựng mơ hình quản trị rủi ro hiệu NHTM Việt Nam”, Tạp chí NH số 18/2006 31 Trang Web: w 32 ww sbv.gov.vn, Vấn đề xử lý nợ tồn đọng NHTM 33 Viện nghiên cứu khoa học Ngân hàng (2003), Giải pháp xử lý nợ xấu tiến trình tái cấu NHTM Việt nam, (kỷ yếu hội thảo) Nhà xuất thống kê Hà nội Websites: www.bidv.com.vn www.sbv.gov.vn www.vneconomy.com.vn www.vietcombank.com.vn www.tintucvietnam.com www.vtv.vn www.vnexpress.net www.vietnamnet.vn www.tiasang.com.vn PHỤ LỤC Phụ lục Qui mô, hiệu quả, chất lượng BIDV so với số NHTM BIỂU Cơ cấu thu nhập số NHTM năm 2012 (Theo báo cáo sau cổ phần hóa BIDV tháng 3/2013) BIDV (%) Chỉ tiêu CTG (%) VCB (%) ACB (%) STB (%) EIB (%) Trung bình tồn ngành MB (%) 1/Thu nhập rịng từ lãi 82 90 87,9 90 87 85 101 74,2 2/ Thu nhập ròng từ dịch vụ 14 6,2 10,4 15 13 16,5 3/ Thu nhập ròng từ hoạt động kinh doanh ngoại hối 2 7,9 -2,1 -1,4 -2 2,6 4/ Thu nhập từ hoạt động mua bán chứng khoán -2,7 -2 -1,6 -3 -8 0,11 5/ Thu nhập từ hoạt động đầu tư, góp vốn 0,75 3,4 -4 0,9 -11 1,7 6/ Thu nhập khác 3,9 -8,7 0,3 6,4 4,9 BIỂU Số lượng điểm mạng lưới số ngân hàng đến 31/12/2012 (Theo báo cáo sau cổ phần hóa BIDV tháng 3/2013) Ngân hàng Tồn hệ thống Tổng số CN PGD AGB 2.280 921 1.359 ICB 1.085 159 879 VCB 377 79 298 BIDV 646 118 379 QT K 47 149 Hà Nội Tổng số CN TP HCM PG D 304 34 270 202 20 159 68 59 152 20 89 QT K 23 43 Tổng số CN PG D 204 48 156 123 21 98 78 12 66 65 12 52 BIỂU Bảng qui mô hiệu hoạt động mạng lưới số NHTM (Theo báo cáo sau cổ phần hóa BIDV tháng 3/2013) QT K Điểm mạng lưới 31/12/2012 Ngân hàng Tổng CN PGD AGB 2.280 921 1.359 CTG 1.085 159 879 BIDV 646 118 379 VCB 377 79 ACB 322 Sacombank Tổng QTK Số liệu bq/ điểm mạng lưới Tổng tài sản ATM Huy động vốn Dư nợ Dịch vụ ròng Lợi nhuận trước thuế 2.100 238 222 194,5 0,64 2,5 47 1.829 424 279 291 1.382 7,5 149 1.295 653 444 427 3,266 6,6 298 1.626 979 609 557 2,86 15,1 76 246 442 866 444 316 1,62 13 399 71 327 684 351 187 197 0,67 5,1 8.694 2.296 5.759 639 12.811 Phụ lục Mô hình tổ chức Ngân hàng đơn giản, đại Mơ hình tổ chức BIDV C¸c thành viên quản lý cao cấp (bao gồm S 1.1: Mơ hình tổ chức NHTM đơn giản Chđ tÞch Hội đồng quản trị Tổng giám đốc) Bộ phận cho vay Nhân viên tín dụng thơng mại Bộ phận giao dịch kế toán Bộ phận marketing huy động vốn Bộ phận tín khác Phòng kế toán kiểm toán Nhân viên Tín khác cá nhân Nhân viên tín dụng tiêu dùng giao dịch Các tài khoản Tín khác công ty Các giao dịch (bù trừ séc, thông báo tài khoản trả lời thắc mắc) Quảng cáo lên kế hoạch S 1.2: Mụ hỡnh t chc ca NHTM hin i Hội đồng quản trị: Ban điều hành cao cấp Chủ tịch hội đồng quản trị, tổng giám đốc cán điều hành cao cấp phó tổng giám đốc cao cấp Bộ phận quản lý vốn huy động vốn Nhóm tài trợ đầu t Bộ phận theo dõi thị trờng tiền tệ quản lý danh mục đầu t Phòng pháp chế ngân hàng Phòng thị trờng vốn Quản lý tài sản/nợ Bộ phận sử dụng vốn Nhóm cung cấp dịch vụ tài thơng mại Phòng tín dụng th ơng mại Phòng bất động sản thơng mại Phòng doanh nghiệp Phòng thẻ tín dụng Phòng kế hoạch Nhóm ngân hàng thành viên Nhóm kiểm tra khoản vay Nhóm tạo lập khoản cho vay Phòng ngân hàng quốc tế Nhóm văn phòng nớc Tài trợ thơng mại Cho vay đa quốc gia Bộ phận cung cấp dịch vụ tài cá nhân Bộ dịch vụ ngân hàng nhân Dịch vụ tín khác Phòng dịch vụ chuyên nghiệp điều hành Phòng cho vay mua nhà Phòng dịch vụ khách hàng Phòng tiền gửi an toàn Nhóm dịch vụ t vấn Phòng ngân hàng di động Phòng marketing Phòng giao dịch Phòng kiểm soát kiểm toán Phòng quản lý chi nhánh Phòng nhân lực Phòng toán Phòng chứng khoán Nhóm pháp chế S đồ1.3 Mơ hình tổ chức BIDV Hội sở HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ, CÁC ỦY VIÊN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ Các Hội đồng: 1.Hội đồng xử lý rủi ro; 2.Hội đồng Quản lý tín dụng; 3.Hội đồng Thi đua khen thưởng; 4.Hội đồng Công nghệ thông tin; Các Ban Ban Kiểm soát Ủy ban nhân Ủy ban chiến lược BAN ĐIỀU HÀNH TỔNG GIÁM ĐỐC, CÁC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC, KẾ TOÁN TRƯỞNG 3.Hội đồng bán nợ hoạch toán ngoại bảng 1.Hội đồng ALCO I Khối Ngân hàng bán buôn: Gồm 04 đơn vị: 1.Ban Định chế tài 2.Ban Khách hàng doanh nghiệp 3.Ban Phát triển sản phẩm tài trợ thương mại 4.Ban Đầu tư V Khối Tài kế tốn: Gồm 03 đơn vị: Ban Kế tốn Ban Tài II Khối Ngân hàng bán lẻ mạng lưới: Gồm 03 đơn vị: Ban Phát triển ngân hàng bán lẻ Ban quản lý Chi nhánh Trung tâm Thẻ III Khối vốn kinh doanh vốn: Gồm 01 đơn vị: Ban vốn kinh doanh vốn IV Khối Quản lý rủi ro: Gồm 03 đơn vị: Ban Quản lý rủi ro thị trường tác nghiệp Ban Quản lý rủi ro tín dụng Ban Quản lý tín dụng 2.Hội đồng tín dụng Ban Thơng tin quản lý Hỗ trợ ALCO VI Khối Tác nghiệp: Gồm 03 đơn vị: Trung tâm Dịch vụ khách hàng Trung tâm Tác nghiệp tài trợ thương mại Trung tâm Thanh toán VII Khối Hỗ trợ: Gồm 13 đơn vị: Ban Công nghệ Ban Kế hoạch phát triển Ban Pháp chế Ban Quản lý dự án khu vực phía Bắc Ban Quản lý dự án khu vực phía Nam Ban Quản lý tài sản nội ngành Ban Thương hiệu quan hệ công chúng Ban Tổ chức cán Văn phịng 10 Văn phịng Cơng đồn 11 Văn phịng Đảng ủy 12.Trung tâm Công nghệ thông tin 13.Trung tâm đào tạo Sơ đồ1.4 Mơ hình tổ chức BIDV NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM Khối Công ty : 1.Công ty Cho thuê tài 2.Cơng ty BAMC 3.Cơng ty TNHH quốc tế BIDV 4.Tổng cơng ty bảo hiểm BIC Cơng ty chứng khốn BSC Khối liên doanh 1.Ngân hàng liên doanh VIP 2.Ngân hàng liên doanh Lào – Việt 3.Ngân hàng liên doanh Việt – Nga 4.Công ty liên doanh tháp BIDV 5.Công ty liên doanh quản lý đầu tư - BVIM Khối Ngân hàng: Các Chi nhánh/Sở giao dịch Các văn phịng đại diện Trung tâm Cơng nghệ thơng tin 4.Trung tâm đào tạo Khối góp vốn: 1.Cơng ty cổ phần đường cao tốc 2.Công ty cho thuê máy bay Sơ đồ1.5 Mơ hình tổ chức BIDV Chi nhánh BAN GIÁM ĐỐC GIÁM ĐỐC, CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC Khối Quan hệ khách hàng: Phòng QKHH 1,2,3,4, cá nhân Khối trực thuộc: Các phòng Giao dịch, Quĩ tiết kiệm Khối Quản lý nội bộ: Phòng TCKT, TCHC, KHTH, Điện tốn Khối Quản lý rủi ro: Phịng QTTD, GDKH DN, GDKHCN, Quản lý Kho quĩ, TTQT Biểu: Hệ thống Tổ chức tín dụng Việt Nam đến hết năm 2012 Số TT Số lượng Loại hình Ngân hàng TMNN Ngân hàng Chính sách Quĩ tín dụng Nhân dân TƯ Ngân hàng TMCP 37 Ngân hàng Liên doanh Ngân hàng 100% vốn cổ phần Chi nhánh Ngân hàng nước ngồi 48 Văn phịng đại diện Ngân hàng nước ngồi 47 Cơng ty tài 16 10 Cơng ty cho th tài 13 Ghi AGB, BIDV, CTG, VCB, MHB Phụ lục Số lượng chất lượng cán BIDV đến 31/12/2013 Số Chỉ tiêu Số lượng Ghi TT Tổng số Chuyên môn nghiệp vụ -Trên Đại học -Đại học, Cao đẳng -Trung cấp, chưa qua đào tạo 18.000 1.699 14.313 1.988 Ngoại ngữ 14.991 -Cử nhân 1.132 -Trình độ C 9.867 Trình độ B 3.992 Tuổi đời bình quân Trực tiếp làm chuyên môn nghiệp vụ Ngân hàng 13.001 Làm việc đơn vị liên doanh, công ty cổ phần trực thuộc 1.900 Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2012 BIDV 32 ... TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 1.1 Một số vấn đề lý luận tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam 1.1.1 Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát. .. phải tái cấu Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ( Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam) Trong giai đoạn nay, việc tái cấu BIDV xuất phát từ lý sau: Một là, tái cấu lại Ngân hàng TMCP Đầu tư. .. tổ chức kinh doanh kinh tế * Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (nay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam) Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam thành lập ngày 23/4/2012,

Ngày đăng: 01/06/2021, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w