1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn kinh tế quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu​

86 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ VI QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CAO THỊ VI QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒNG ĐỨC TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thân nghiên cứu thực theo hướng dẫn Thầy PGS.TS Hoàng Đức Các thông tin, liệu kết trình bày luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Cao Thị Vi MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Kết cấu luận văn 1.7 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Tóm tắt Chương CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 2.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Á Châu .6 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 2.1.2 Cơ cấu tổ chức kinh doanh máy quản lý 2.2 Kết kinh doanh giai đoạn 2014 – 2017 2.2.1 Hoạt động huy động vốn 2.2.2 Hoạt động cho vay .8 2.2.3 Hoạt động đầu tư .9 2.2.4 Tình hình tài kết kinh doanh 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 11 2.3.1 Các sản phẩm tín dụng 11 2.3.2 Cơ cấu dư nợ cho vay 12 2.4 Những dấu hiệu cảnh báo rủi ro tín dụng 15 Tóm tắt Chương 18 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 19 3.1 Rủi ro tín dụng NHTM 19 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 19 3.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 19 3.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 20 3.1.3.1 Nhóm nguyên nhân khách quan 21 3.1.3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 21 3.1.4 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng 23 3.2 Quản lý rủi ro tín dụng NHTM 24 3.2.1 Khái niệm quản lý rủi ro tín dụng 24 3.2.2 Nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng 25 3.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết quản lý rủi ro tín dụng 25 3.2.4 Mục tiêu quản lý rủi ro tín dụng 27 3.2.5 Nội dung quản lý rủi ro tín dụng 27 3.2.6 Ý nghĩa việc quản lý rủi ro tín dụng 29 3.3 Khảo lược nghiên cứu có liên quan đến quản lý rủi ro tín dụng 30 3.3.1 Quản lý rủi ro tín dụng Việt Nam 30 3.3.2 Quản lý rủi ro tín dụng giới 31 3.4 Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 32 3.4.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động quản lý rủi ro 32 3.4.2 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng 34 3.4.3 Chất lượng dư nợ 36 3.4.3.1 Chất lượng dư nợ cho vay 36 3.4.3.2 Chất lượng dư nợ theo sản phẩm tín dụng KHCN 38 3.4.3.3 Chất lượng dư nợ theo sản phẩm tín dụng KHDN 39 3.4.3.4 Cho vay để toán khoản nợ khách hàng TCTD khác 40 3.4.3.5 Chất lượng phê duyệt tín dụng 41 3.4.4 Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng 42 3.4.5 Thực trạng xây dựng quy trình, quy định hướng dẫn nội 43 3.4.5.1 Yêu cầu, chiến lược quản lý rủi ro tín dụng, hạn mức rủi ro tín dụng 43 3.4.5.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội 45 3.4.5.3 Các quy trình, quy định hướng dẫn nội khác 45 3.5 Những kết đạt việc quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 46 3.5.1 An toàn vốn 46 3.5.2 Thành lập Trung tâm phê duyệt tín dụng tập trung 47 3.5.3 Hoàn thiện quy định theo yêu cầu quản lý rủi ro tín dụng 47 3.5.4 Các hành động liên quan đến quản lý rủi ro tín dụng 48 3.6 Những tồn quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 48 3.6.1 Khung quản lý rủi ro tín dụng 48 3.6.2 Tăng trưởng tín dụng lĩnh vực bất động sản 49 3.6.3 Cho vay chấp lô hàng nông sản 50 3.6.4 Cho vay để toán khoản vay khách hàng TCTD khác 50 3.6.5 Hướng dẫn bổ sung chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay 51 3.6.6 Cơng tác phê duyệt tín dụng 51 3.6.7 Hệ thống quản lý thơng tin tín dụng 52 3.6.8 Ứng dụng công nghệ thông tin 52 Tóm tắt Chương 53 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 54 4.1 Định hướng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 54 4.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 54 4.1.2 Triển khai áp dụng Khung quản lý rủi ro tín dụng 54 4.1.3 Xây dựng mơ hình lượng hóa xác suất vỡ nợ rủi ro tín dụng 54 4.2 Giải pháp quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu 55 4.2.1 Hoàn thiện khung quản lý rủi ro tín dụng 55 4.2.2 Giải pháp kiểm soát xung đột lợi ích hoạt động cấp tín dụng 55 4.2.3 Giải pháp xây dựng quy định hướng dẫn công việc 56 4.2.4 Giải pháp cho vay chấp lô hàng nông sản 56 4.2.5 Giải pháp công nghệ thông tin 57 4.2.6 Giải pháp cơng tác phê duyệt tín dụng 58 4.3 Kế hoạch thực giải pháp quản lý rủi ro tín dụng 59 Tóm tắt Chương 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 61 5.1 Kết luận 61 5.2 Khuyến nghị NHNN 61 5.2.1 Cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn 61 5.2.2 Cho vay để toán khoản vay khách hàng TCTD khác 62 5.2.3 Thống nội dung hệ thống quy phạm pháp luật 62 KẾT LUẬN CHUNG 64 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - ACB : Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu - Basel II : Phiên thứ hai Hiệp ước Basel - BTD : Ban tín dụng - CAR : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu - CIC : Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam - DNTN : Doanh nghiệp tư nhân - KHCN : Khách hàng cá nhân - KHDN : Khách hàng doanh nghiệp - KPMG : Klynveld Peat Marwick Goerdeler - NHNN : Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - NHTM : Ngân hàng thương mại - PwC : PricewaterhouseCoopers - TCTD : Tổ chức tín dụng - TMCP : Thương mại cổ phần - TP : Thành phố - TSBĐ : Tài sản bảo đảm - UBTD : Ủy ban tín dụng - VAMC : Công ty Quản lý Tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1 Tình hình tài kết kinh doanh ACB 10 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ theo đối tượng khách hàng 12 Bảng 2.3 Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn cho vay 13 Bảng 2.4 Cơ cấu dư nợ theo loại hình cho vay 13 Bảng 2.5 Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề kinh doanh 14 Bảng 2.6 Cơ cấu dư nợ theo loại tiền cho vay 15 Bảng 3.1 Chất lượng dư nợ cho vay 36 Bảng 3.2 Nợ hạn, nợ xấu 37 Bảng 3.3 Dư nợ xấu theo sản phẩm tín dụng KHCN 38 Bảng 3.4 Dư nợ xấu theo sản phẩm tín dụng KHDN 39 Bảng 3.5 Cho vay toán khoản vay khách hàng TCTD khác 40 Bảng 3.6 Chất lượng phê duyệt tín dụng 41 Bảng 3.7 Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng 42 Bảng 3.8 Giới hạn cấp tín dụng 44 Bảng 3.9 Các số an tồn vốn 47 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ HÌNH VẼ/ĐỒ THỊ TÊN HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TRANG Hình 2.1 Biểu đồ tăng trưởng huy động vốn Hình 2.2 Biểu đồ tăng trưởng dư nợ cho vay Hình 2.3 Biểu đồ danh mục đầu tư Hình 3.1 Cơ cấu tổ chức quản lý rủi ro 33 Hình 3.2 Quy trình quản lý rủi ro 34 Hình 3.3 Biểu đồ tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu 37 Hình 3.4 Biểu đồ nợ hạn, nợ xấu 38 Hình 3.5 Biểu đồ nợ xấu theo sản phẩm tín dụng KHCN 39 Hình 3.6 Biểu đồ nợ xấu theo sản phẩm tín dụng KHDN 40 Hình 3.7 Biểu đồ chất lượng phê duyệt tín dụng 41 62 Do đó, để sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn triển khai hiệu thời gian tới, góp phần vào việc tăng trưởng tín dụng đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, kiến nghị Chính phủ NHNN có giải pháp, văn hướng dẫn cụ thể vấn đề 5.2.2 Cho vay để toán khoản vay khách hàng TCTD khác Trường hợp ACB đồng ý cho khách hàng vay vốn để toán khoản vay khách hàng có dư nợ TCTD khác khách hàng thỏa điều kiện vay vốn theo Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 NHNN, theo Thông tư số 21/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017 NHNN, ACB phải thực giải ngân vốn cho vay vào tài khoản toán TCTD khác khách hàng thực thủ tục để lý khoản vay tiến hành nhận nợ vay ACB Tuy nhiên, ACB gặp khó khăn trường hợp sau: - TCTD khác khơng hỗ trợ, hợp tác với ACB việc trích thu nợ vay, - Hệ thống kế toán tài khoản TCTD khác chưa hỗ trợ cho việc chuyển tiền liên ngân hàng để thực thủ tục toán nợ vay khách hàng Vì vậy, để đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật an toàn cho vay sử dụng phương thức giải ngân vốn cho vay, kiến nghị NHNN có văn quy định, hướng dẫn quy trình cách thức phối hợp thực cho vay để toán khoản nợ vay khách hàng TCTD theo hướng ràng buộc trách nhiệm TCTD cơng tác tốn nợ vay khách hàng 5.2.3 Thống nội dung hệ thống quy phạm pháp luật Hiện có nhiều văn pháp luật hoạt động tín dụng sửa đổi, bổ sung qua năm Và để đảm bảo tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật, tránh bỏ sót quy định trường hợp chủ đề, lĩnh vực quy định nhiều văn khác Văn hợp lựa chọn cá nhân, tổ chức Tuy nhiên, theo Điều Pháp lệnh số 01/2012/UBTVQH13 ngày 22/03/2012 Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định có sai sót kỹ thuật dẫn đến nội dung Văn hợp khác với nội dung Văn 63 hợp áp dụng theo quy định Văn hợp Cho nên khó áp dụng tuyệt đối Văn hợp vào thực tiễn Ngoài ra, văn pháp luật mang tính định hướng hành vi người, áp dụng Văn hợp cách tuyệt đối, có phát sinh sai sót cá nhân, tổ chức áp dụng phải đối mặt với rủi ro pháp lý Bên cạnh đó, chưa có Văn hợp người áp dụng phải sử dụng nhiều văn pháp luật khác chủ đề, lĩnh vực Do để thuận tiện việc tra cứu, theo dõi thực thi pháp luật hoạt động tín dụng, kiến nghị NHNN xem xét tinh gọn văn theo hướng đơn giản hoá hệ thống văn quy phạm pháp luật, bảo đảm tính thống hệ thống pháp luật, dễ dàng việc tiếp cận, thuận lợi công tác thi hành áp dụng pháp luật Ngoài ra, với kiến nghị NHNN, ACB phải có văn thức gửi đơn vị chuyên trách trực thuộc NHNN theo dõi phản hồi NHNN, có kế hoạch điều chỉnh quy định đảm bảo thực theo quy định pháp luật 64 KẾT LUẬN CHUNG Rủi ro tín dụng ln ln song hành với hoạt động tín dụng mà khơng ngân hàng dự đốn xác rủi ro tín dụng xảy khả khách hàng khơng hồn trả nợ gốc lãi tiền vay theo cam kết thay đổi nhiều nguyên nhân khách quan lẫn nguyên nhân chủ quan mà hậu nặng nề đến hoạt động tài kinh tế Song, khơng thể hồn tồn loại bỏ triệt để rủi ro tín dụng mà cần phải có giải pháp nhằm giảm thiểu tổn thất đến mức thấp Tác giả trân trọng cảm ơn hướng dẫn Thầy PGS.TS Hoàng Đức đồng nghiệp giúp tác giả hoàn thiện đề tài nghiên cứu Trong q trình thực hiện, có nhiều cố gắng nghiên cứu để hoàn thiện đề tài nghiên cứu quản lý rủi ro tín dụng ACB, song khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tác giả mong nhận phản hồi ý kiến góp từ Q Thầy, Cơ đồng nghiệp để đề tài hồn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt Bessis, J., 2001 Quản trị rủi ro ngân hàng Dịch từ tiếng Anh Người dịch Trần Hoàng Ngân cộng sự, 2012 Hà Nội: Nhà xuất lao động xã hội, trang 624 Châu Đình Linh, 2015 Bức tranh toàn diện xử lý nợ xấu ngân hàng từ 2010 đến tháng 8/2015 Cổng thông tin điện tử cơng ty cổ phần chứng khốn FPT [ Ngày truy cập: 08 tháng 05 năm 2018] Chính phủ (2015), Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 09/06/2015 quy định sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Hồng Thị Dun, 2016 Bàn hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng Tạp chí tài [Ngày truy cập: 08 tháng 05 năm 2018] Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2011), Thông tư số 32/2011/TT-BTC ngày 14/03/2011 hướng dẫn việc khởi tạo, phát hành, sử dụng, quản lý hoá đơn điện tử bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 09/2014/TT-NHNN ngày 18/03/2014 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư số 19/2017/TT-NHNN ngày 28/12/2017 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Thông tư số 21/2017/TT-NHNN ngày 29/12/2017 quy định phương thức giải ngân vốn cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2018), Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước 14 Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, 2014, 2015, 2016, 2017 Báo cáo thường niên 15 Nguyễn Thị Kim Nhung cộng sự, 2017 Một số vấn đề rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí tài [Ngày truy cập: 10 tháng 06 năm 2018] 16 Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Mạnh Hùng, 2017 Cẩm nang quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Hà Nội: Nhà xuất lao động, trang 724 – 732 17 Phạm Thái Hà, 2017 Nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí tài [Ngày truy cập: 10 tháng 06 năm 2018] 18 Phan Thị Cúc, 2009 Quản trị ngân hàng thương mại Hồ Chí Minh: Nhà xuất giao thông vận tải, trang 142 – 143, 152 19 Phan Thị Thu Hà cộng sự, 2016 Bài giảng quản trị rủi ro Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, trang 152 – 153, 155, 158, 184 – 185 20 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 21 Sử Đình Thành Vũ Thị Minh Hằng, 2006 Nhập mơn tài – tiền tệ Hồ Chí Minh: Nhà xuất đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 71 – 73 22 Trần Thị Kim Chi, 2017 Cơ hội thách thức ngành Ngân hàng bối cảnh Việt Nam gia nhập CPTPP Tạp chí tài [Ngày truy cập: 28 tháng 04 năm 2018] 23 Ủy ban Giám sát Tài Quốc gia Việt Nam, 2017 Báo cáo tổng quan thị trường tài 2017, trang 46 24 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2012), Pháp lệnh số 01/2012/UBTVQH13 ngày 22/03/2012 ban hành Pháp lệnh hợp văn quy phạm pháp luật Danh mục tài liệu tiếng Anh 25 Afriyie, H.O., 2013 Credit Risk Management and Profitability of Rural Banks in the Brong Ahafo Region of Ghana European Journal of Business and Management, Vol.5, No.24: 24, 27, 29, 31 26 Weber, O., 2012 Environmental Credit Risk Management in Banks and Financial Service Institutions Business Strategy and the Environment, Bus Strat Env 2I: 249 PHỤ LỤC CƠ CẤU TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ BỘ MÁY QUẢN LÝ ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÁC ỦY BAN BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Ban Kiểm toán nội Khối Khách hàng cá nhân VĂN PHÒNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ CÁC HỘI ĐỒNG PHÒNG ĐỐI NGOẠI Khối Khách hàng doanh nghiệp PHÒNG ĐẦU TƯ PHÒNG TỔNG HỢP PHÒNG SÁNG TẠO Khối Thị trường tài PHỊNG PHÁP CHẾ PHÒNG QUẢN LÝ NỢ Khối Quản lý rủi ro PHÒNG THẨM ĐỊNH TÀI SẢN VĂN PHÒNG QUẢN LÝ DỰ ÁN CHIẾN LƯỢC PHỊNG QUẢN TRỊ TRUYỀN THƠNG & THƯƠNG HIỆU PHÒNG QUẢN TRỊ TRẢI NGHIỆM KHÁCH HÀNG TRUNG TÂM PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG TẬP TRUNG CÁC CHI NHÁNH VÀ PHỊNG GIAO DỊCH Khối Vận hành Khối Quản trị nguồn nhân lực Khối Quản trị hành chánh Khối Khách hàng cá nhân Khối Tài Khối Cơng nghệ thơng tin Nguồn: Báo cáo thường niên ACB năm 2017 Trung tâm Thẻ Trung tâm khách hàng 24/7 Phòng Ngân hàng ưu tiên Phòng chuyển tiền nhanh Western Union Phòng bán hàng qua đối tác Phịng Ngân hàng số Phịng Phân tích tín dụng KHCN Phòng Quản lý hệ thống ATM Phòng Quản lý bán hàng KHCN Nhóm sản phẩm tín dụng KHCN Nhóm sản phẩm huy động cá nhân Phịng Quản lý bán hàng doanh nghiệp Phòng doanh nghiệp lớn Phòng Phân tích tín dụng Phịng Thanh tốn quốc tế Nhóm sản phẩm tín dụng doanh nghệp vừa nhỏ Nhóm sản phẩm tín dụng doanh nghiệp lớn Nhóm sản phẩm huy động doanh nghệp vừa nhỏ Nhóm sản phẩm huy động doanh nghiệp lớn Nhóm bán hàng ngân hàng giao dịch Nhóm giải pháp ngân hàng giao dịch Phịng Kinh doanh quản lý vốn Phòng Kinh doanh ngoại hối vàng Phòng Bán hàng sản phẩm ngân quỹ Trung tâm vàng ACB Phịng Quản lý rủi ro tín dụng Phòng Quản lý rủi ro thị trường Phòng Quản lý rủi ro hoạt động Bộ phận Phòng chống rửa tiền Phịng Quản lý vận hành tín dụng Phịng Quản lý vận hành huy động Phòng Quản lý ngân quỹ Trung tâm Pháp lý chứng từ Phịng Thanh tốn nội địa Phòng Tuyển dụng Phòng Quản trị nhân Phòng Quản lý đãi ngộ Phòng Phát triển nhân Trung tâm Đào tạo Nhóm Quan hệ nhân Phịng Hành chánh Phòng Xây dựng Phòng Kỹ thuật Bộ phận cung ứng Phịng Kiểm sốt tài Phịng Kế tốn Phòng Quản trị kết hoạt động Phòng Quản trị bảng cân đối kế tốn Phịng Hạ tầng cơng nghệ thơng tin Phịng Quản lý ứng dụng Phịng Phát triển ứng dụng doanh nghiệp Phịng dịch vụ cơng nghệ thơng tin Phòng phát triển ngân hàng ngân hàng số Phịng Kiến trúc, bảo mật sách PHỤ LỤC SẢN PHẨM TÍN DỤNG KHCN VÀ KHDN I Sản phẩm tín dụng KHCN Cho vay phục vụ nhu cầu đời sống - Tiêu dùng (bao gồm cầm cố thẻ tiết kiệm): để mua sắm trang thiết bị, vật dụng sinh hoạt gia đình; sửa chữa trang trí nội thất nhà với quy mô nhỏ; sửa chữa phương tiện vận tải/vận chuyển; chi phí học tập/du lịch/cưới hỏi;… - Mua nhà/đất/căn hộ: để toán, chi trả chi phí cho mục đích mua/nhận chuyển nhượng nhà ở, đất - Xây dựng, sửa chữa, trang trí nội thất cơng trình/nhà ở: để tốn, chi trả chi phí cho mục đích xây dựng, sửa chữa/trang trí nội thất/nhà - Mua phương tiện vận tải: để mua xe ô tô phục vụ nhu cầu lại để kết hợp với kinh doanh/cho thuê - Thanh tốn chi phí du học, du lịch: để tốn chi phí du học/sinh hoạt phí/chi phí khác phát sinh thân nhân/người giám hộ/người phụ thuộc kèm du học sinh - Xác minh lực tài du học/du lịch: để xác minh lực tài để xin/gia hạn Visa du học/du lịch/thăm thân nhân/đi kèm du học sinh Cho vay phục vụ hoạt động kinh doanh - Bổ sung vốn lưu động: đáp ứng nhu cầu vốn vốn phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Đầu tư sản xuất kinh doanh: đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt thường xuyên để mua hàng hóa, nguyên liệu phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh - Đầu tư tài sản cố định: để mua máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ hoạt động kinh doanh - Đầu tư kinh doanh chứng khoán: đáp ứng nhu cầu vốn để mua chứng khốn niêm yết, lưu ký cơng ty chứng khốn - Hợp tác kinh doanh/góp vốn với doanh nghiệp: đáp ứng nhu cầu vốn để hợp tác/góp vốn với doanh nghiệp theo phương án/dự án kinh doanh doanh nghiệp nhận hợp tác/góp vốn - Cho vay phục vụ ngành nông nghiệp: đáp ứng nhu cầu vốn để mua đất để trồng/chăm sóc cà phê, lúa, cao su,… II Sản phẩm tín dụng KHDN - Tài trợ hợp đồng nước: đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thu mua hàng hóa, nguyên vật liệu, chi phí cho việc sản xuất, gia cơng, chế biến nhằm thực hợp đồng thương mại thỏa thuận - Tài trợ phục vụ thi công xây lắp: tốn chi phí phục vụ hoạt động thi cơng, xây lắp: chi phí ngun vật liệu, chi phí nhân cơng máy móc thiết bị,… - Tài trợ xuất trước giao hàng: đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thu mua hàng hóa, ngun vật liệu, chi phí cho việc sản xuất, gia công, chế biến, kinh doanh hàng xuất có hợp đồng xuất - Tài trợ xuất sau giao hàng: đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp xuất (chiết khấu hối phiếu/cho vay đảm bảo khoản phải thu) - Tài trợ nhập khẩu: tài trợ chi phí lơ hàng tốn qua ACB cước phí vận chuyển, phí bảo hiểm, chi phí toán tiền hàng - Đầu tư dự án: đầu tư hạng mục đơn lẻ mua mặt bằng, đầu tư sở hạ tầng, xây dựng nhà xưởng, mua sắm máy móc thiết bị - Đầu tư tài sản cố định: mua/xây dựng/sửa chữa bất động sản; mua phương tiện vận tải, máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất - Đầu tư sản xuất kinh doanh: đáp ứng nhu cầu vốn thiếu hụt thường xuyên để mua hàng hóa, nguyên vật liệu phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ - Bao toán: ACB mua lại khoản phải thu phát sinh từ việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ khách hàng - Bảo lãnh: ACB cam kết văn với bên nhận bảo lãnh thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh PHỤ LỤC CÁC CHỈ TIÊU VÀ CƠ SỞ DŨ LIỆU PHỤC VỤ CHẤM ĐIỂM VÀ XẾP HẠNG KHÁCH HÀNG I Cơ sở liệu thông tin Cơ sở liệu để thực thu thập số liệu, khai thác thông tin khách hàng từ hệ thống nội ACB theo CIC Các thông tin ACB khởi tạo, lưu trữ kiểm soát để đảm bảo an tồn, bảo mật Theo đó, ACB xếp hạng khách hàng để phân loại nợ sở tổng điểm số xác định từ tiêu theo đối tượng khách hàng, đánh giá mức độ rủi ro xếp hạng khách hàng thành 10 hạng theo bảng liệu sau đây: II Các tiêu tài phi tài - Đối với KHCN:  Các tiêu nhân thân khách hàng  Các tiêu phương án kinh doanh  Các tiêu thu nhập, khả trả nợ  Các tiêu quan hệ tín dụng với TCTD - Đối với KHDN:  Ngành nghề kinh doanh  Quy mô hoạt động  Hình thức sở hữu  Các tiêu tài  Các tiêu phi tài PHỤ LỤC HỆ THỐNG PHÊ DUYỆT TÍN DỤNG CỦA ACB Hệ thống phê duyệt tín dụng ACB tổ chức tương ứng theo cấp quản lý, theo Cấp phê duyệt cao UBTD, Cấp phê duyệt thấp Chuyên viên Cơ cấu tổ chức ACB thể sau: Phê duyệt cấp tín dụng ACB thực thông qua Phương thức phê duyệt chuyên viên Phương thức phê duyệt tập thể UBTD/BTD Nội dung thông tin tờ trình thẩm định tín dụng ACB phân định trách nhiệm thuộc Trưởng đơn vị Chi nhánh, Phịng giao dịch Theo ACB u cầu phải tập trung, dành thời gian đọc kỹ tờ trình chịu trách nhiệm tồn thơng tin tờ trình trình Cấp phê duyệt PHỤ LỤC CÁC MƠ HÌNH LƯỢNG HĨA XÁC SUẤT VỠ NỢ I Xây dựng mơ hình lượng hóa xác suất vỡ nợ rủi ro tín dụng Hoạt động cấp tín dụng NHTM ngày mở rộng địi hỏi NHTM phải trọng nhiều đến việc quản trị rủi ro tín dụng Theo đó, bên cạnh việc nhận diện rủi ro tín dụng việc đo lường rủi ro tín dụng việc làm cần thiết Do đó, việc xây dựng cơng cụ đo lường rủi ro tín dụng đại theo phương pháp tiếp cận dựa xếp hạng nội đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng khả khoản Và ACB hướng đến mơ hình lượng hóa xác suất vỡ nợ rủi ro tín dụng theo đề cập Mục II II Các phương pháp tiếp cận dựa xếp hạng nội Theo Phan Thị Thu Hà cộng (2016) theo Thông tư số 41/2016/TTNHNN ngày 30/12/2016 Thơng tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 NHNN, có phương pháp để đo lường rủi ro tín dụng: - Phương pháp tiêu chuẩn, - Phương pháp xếp hạng nội – IRB: Internal Rating Based Approach  Xếp hạng nội bản,  Xếp hạng nội nâng cao Theo phương pháp xếp hạng nội IRR, phải xây dựng công cụ đo lường PD, LGD EAD “Dựa hệ thống liệu nội để xác định khả tổn thất tín dụng: EL = PD x EAD x LGD Trong đó: - PD – Probability of Default: Xác suất khách hàng không trả nợ - LGD – Loss Given Default: Tỷ trọng tổn thất ước tính - EAD – Exposure at Default: Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ - EL – Expected Loss: Tổn thất ước tính” Xác định PD PD – Xác suất khách hàng không trả nợ sử dụng để đo lường khả khách hàng không trả nợ khoảng thời gian thơng thường năm Theo để ước tính PD, phải vào liệu dư nợ khách hàng vòng ≥ năm nhóm liệu sau: - Nhóm liệu tài chính: hệ số tài chính, đánh giá tổ chức xếp hạng - Nhóm liệu phi tài chính: lực quản lý, khả tăng trưởng ngành, khả nghiên cứu phát triển sản phẩm - Nhóm liệu mang tính cảnh báo: hạn mức thấu chi, số dư tiền gửi – Liên quan đến dấu hiệu cảnh báo khả khách hàng không trả nợ Xác định LGD LGD – Tỷ trọng tổn thất ước tính (%): tỷ trọng phần vốn bị tổn thất/tổng dư nợ thời điểm khách hàng không trả nợ hay gọi Tổng tổn thất tính theo tỷ lệ % EAD Cơng thức tính sau: EAD – Số tiền thu hồi LGD = EAD LGD bao gồm: - Các tổn thất khoản vay (số tiền gốc) - Các tổn thất khác phát sinh khách hàng không trả nợ: lãi đến hạn tốn, chi phí thực dịch vụ pháp lý, xử lý TSBĐ chấp, cầm cố - Số tiền thu hồi = TSBĐ + Cơ cấu tài sản khách hàng + Yếu tố vĩ mô Xác định EAD EAD – Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khơng trả nợ hay cịn gọi số dư nợ rủi ro – dư nợ không trả xác định dựa số dư nợ khách hàng thời điểm đánh giá cam kết chưa giải ngân khách hàng Cơng thức tính sau: Số tiền thu hồi EAD = – LGD ... TRẠNG QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 3.1 Rủi ro tín dụng NHTM 3.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro phát sinh trình cấp tín dụng NHTM, mà biểu thực tế khách hàng. .. khung quản lý rủi ro phù hợp với vị rủi ro - Phòng Quản lý rủi ro tín dụng: Việc quản lý rủi ro tín dụng ACB tổ chức cách cẩn trọng Phòng Quản lý rủi ro tín dụng thực chịu trách nhiệm báo cáo thường... 3.2.3 Các tiêu chí đánh giá kết quản lý rủi ro tín dụng Các tiêu chí đánh giá rủi ro tín dụng có vai trị quan trọng phản ánh rủi ro tín dụng NHTM Theo nghiên cứu tiêu đánh giá rủi ro tín dụng NHTM

Ngày đăng: 31/05/2021, 23:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w