Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam Đặc điểm loại hình truyện truyền kỳ Việt Nam

169 37 0
Luận án Tiến sĩ Văn học Việt Nam Đặc điểm loại hình truyện truyền kỳ Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ QUẢNG VĂN NGỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC QUẢNG VĂN NGỌC  LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM  HUẾ - 2020 HUẾ - 2020 10bìa/170tr ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC QUẢNG VĂN NGỌC ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN PHONG NAM TS HÀ NGỌC HÒA HUẾ - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi Các kết quả nêu luận án là trung thực, đảm bảo độ chính xác cao nhất Các tài liệu tham khảo trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu của Tác giả Quảng Văn Ngọc CHỮ VIẾT TẮT TÊN TÁC PHẨM TRONG LUẬN ÁN - CDTK : Công dư tiệp ký DS : Dã sử HĐTD : Hát đơng thư dị LNCQL : Lĩnh Nam chích qi lục LTKVL : Lan Trì kiến văn lục MHTL : Mẫn Hiên thuyết loại NOML : Nam Ông mộng lục NTTDT : Nam thiên trân dị tập SCTT : Sơn cư tạp thuật TTTL : Tam tổ thực lục TTKL : Tân truyền kỳ lục TVDL : Thính văn dị lục TKML : Truyền kỳ mạn lục TKTP : Truyền kỳ tân phả TTDT : Thánh Tông di thảo TTNL : Tang thương ngẫu lục TUTANL : Thiền uyển tập anh ngữ lục TTK : Tục truyền kỳ TVDL : Thính văn dị lục VĐULT : Việt điện u linh tập VNKPSL : Việt Nam kỳ phùng lục VNTS : Vân nang tiểu sử MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Đóng góp của luận án 6 Bố cục của luận án Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .8 1.1 Tình hình nghiên cứu truyện truyền kỳ nói chung 1.1.1 Vấn đề văn bản truyện truyền kỳ 1.1.2 Vấn đề nghiên cứu so sánh truyện truyền kỳ 13 1.2 Những vấn đề nghiên cứu liên quan đề tài luận án 17 1.2.1 Về nguồn gốc và tiêu chí xếp loại truyện truyền kỳ .17 1.2.2 Về nội dung, ý nghĩa của truyện truyền kỳ Việt Nam 19 1.2.3 Về đặc điểm nghệ thuật của truyện truyền kỳ Việt Nam .21 1.3 Đánh giá về tình hình nghiên cứu và vấn đề đặt của luận án 23 1.3.1 Một số nhận định chung về tình hình nghiên cứu 23 1.3.2 Những vấn đề đặt của luận án 25 Chương LOẠI HÌNH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM - QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN 26 2.1 Truyện truyền kỳ - mợt loại hình văn học .26 2.1.1 Cơ sở lý thuyết về “loại hình”, “loại hình truyện truyền kỳ” 26 2.1.2 Nguồn gốc và giá trị của truyện truyền kỳ Việt Nam 35 2.2 Quá trình vận đợng của truyện truyền kỳ việt nam xét phương diện loại hình 46 2.2.1 Từ thế kỷ XIII đến thế kỷ XIV - truyện truyền kỳ mối tương quan với văn học chức năng, nghi lễ, tôn giáo 47 2.2.2 Từ thế kỷ XV đến thế kỷ XVIII - quá trình hoàn thiện truyện truyền kỳ đường tiếp thu, tiếp biến các giá trị văn hóa, văn học 50 2.2.3 Từ thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX - quá trình chuyển hóa và kết thúc loại hình truyện truyền kỳ .56 TIỂU KẾT .59 Chương LOẠI HÌNH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM - NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA, LỊCH SỬ .61 3.1 Ký ức lịch sử, văn hóa của dân tộc truyện truyền kỳ 61 3.1.1 Truyện truyền kỳ - một lối “sử truyện” 61 3.1.2 Truyện truyền kỳ và các giá trị văn hóa Việt Nam 82 3.2 Thế giới “linh”, “dị” truyện truyền kỳ 92 3.2.1 Truyện “dị nhân”, “quái sự” 93 3.2.2 Truyện “nhân - quả”, “báo ứng” 101 TIỂU KẾT 105 Chương ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM TỪ PHƯƠNG THỨC THỂ HIỆN 107 4.1 Cốt truyện và phương thức tổ chức cốt truyện truyện truyền kỳ 107 4.1.1 Đặc điểm cốt truyện truyện truyền kỳ 107 4.1.2 Phương thức tổ chức cốt truyện truyện truyền kỳ 112 4.2 Phương thức xây dựng hình tượng nghệ thuật truyện truyền kỳ 114 4.2.1 Hình tượng nhân vật truyện truyền kỳ 114 4.2.2 Hình tượng khơng gian, thời gian truyện truyền kỳ 119 4.3 Lời văn truyện truyền kỳ 125 4.3.1 Lối văn “truyện kể” truyện truyền kỳ 125 4.3.2 Sự đa dạng của văn bản truyện truyền kỳ 131 TIỂU KẾT 134 KẾT LUẬN 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong số thành tựu của văn học Việt Nam thời trung đại, truyện truyền kỳ là một trường hợp hết sức độc đáo Nó không có giá trị lớn lao về mặt văn chương mà chứa đựng nhiều giá trị khác văn hoá, lịch sử, tơn giáo, tín ngưỡng… Ẩn chứa hình thức chuyện quái lạ, dị thường, truyện truyền kỳ là một phương thức lưu giữ ký ức cộng đồng rất bền bỉ, hiệu quả Theo một cách thức riêng, nó không phản ánh hiện thực đời sống đương thời mà cịn chuyển tải thơng điệp quan trọng về lịch sử, văn hoá dân tộc cho các thế hệ tiếp nối Xét phương diện văn học sử, truyện truyền kỳ là chứng sinh động cho quy luật tiếp biến thể loại, vốn là một điểm đặc trưng của văn học trung đại Việt Nam Truyện truyền kỳ hình thành dựa nhiều yếu tố Mợt mặt, nó là kết quả của quá trình tiếp thu, tiếp biến mẫu hình bản lối truyện “chí quái”, “chí dị” của văn học cổ điển Trung Hoa; mặt khác, là kết quả chính sự vận động của văn học dân tộc, đặc biệt là quá trình “thư tịch hoá” các truyền thuyết, giai thoại văn học dân gian Điều này góp phần tạo nên bước đột phá của văn xuôi tự sự giai đoạn thế kỷ XVII - XIX Không thế, chính áng văn xi mẫu mực Lĩnh Nam chích quái lục, Thánh Tông di thảo, Truyền kỳ mạn lục, Truyền kỳ tân phả, Lan Trì kiến văn lục… cịn ảnh hưởng, tác đợng đến quá trình hiện đại hóa văn học dân tộc Sự nở rộ của lối truyện “phỏng truyền kỳ”, “truyện đường rừng” văn xuôi quốc ngữ đầu thế kỷ XX chứng minh điều đó Với vai trị, vị trí thế, khơng có khó hiểu truyện truyền kỳ Việt Nam trở thành đối tượng thu hút mạnh mẽ sự ý của giới chuyên môn từ rất sớm Nhiều kết quả nghiên cứu về truyện truyền kỳ công bố các diễn đàn khoa học nước và nước ngoài Tuy nhiên, với một đối tượng truyện truyền kỳ, vẫn cịn nhiều vấn đề chưa giải qút mợt cách triệt để Chẳng hạn, vấn đề có tính “lý thuyết” đặc điểm truyện truyền kỳ, nguồn gốc và quá trình vận đợng của nó; vấn đề cụ thể, sự khác biệt của truyện truyền kỳ Việt Nam so với truyện “chí quái”, “chí dị” của các nước thuộc nhóm “đồng văn” (Trung Quốc - Nhật Bản - Triều Tiên), vai trò của truyện truyền kỳ đời sống tinh thần người Việt… Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu truyện truyền kỳ theo cách thức, phương pháp khác, với mong muốn góp phần nhận thức thấu đáo, đầy đủ về đối tượng này là điều rất cần thiết Nhìn mợt cách tổng thể, có thể thấy nguyên nhân của vướng mắc mợt số cơng trình nghiên cứu về truyện truyền kỳ từ trước tới thường là cách thức tiếp cận Truyện truyền kỳ, với tư cách một đối tượng của hoạt động nghiên cứu văn học, mặc định là một yếu tố/ bộ phận của văn xuôi trung đại và gọi là thể loại (hoặc “tiểu loại”) Quan niệm thế ít nhiều tạo điểm bất cập; ảnh hưởng đến việc nhận thức một cách đầy đủ về đối tượng So với các thể loại khác (như truyện ma, truyện kinh dị, truyện chí quái…), điểm đặc biệt của truyện truyền kỳ Việt Nam nằm phương thức hình thành và giá trị cốt lõi của nó Có thể nói, truyện truyền kỳ Việt Nam là một hiện tượng văn hóa - văn học đặc thù Nếu nhìn nó quan điểm thể loại phải nói truyện truyền kỳ là một “siêu thể loại”; tức là một “thể loại” hình thành sở hỗn dung nhiều (thể loại) khác Sự trùng lặp, chồng chéo này khơng gây khó khăn diễn đạt, trình bày kết quả nghiên cứu mà ảnh hưởng đến quá trình nhận thức Để khắc phục tình trạng trên, truyện truyền kỳ cần mở rộng hướng tiếp cận; đối tượng nhìn nhận theo mợt nhãn quan khác Ở luận án này, xem nó một loại hình văn học Có thể xem là mợt sự bổ sung về mặt phương pháp luận quá trình nghiên cứu truyện truyền kỳ Việt Nam Đấy là lý bản để chọn đề tài “Đặc điểm loại hình truyện truyền kỳ Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu của luận án này MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục tiêu chủ yếu của luận án này là hướng đến việc làm rõ đặc điểm của truyện truyền kỳ Việt Nam vị thế mợt loại hình văn học Điều đó thể hiện qua các vấn đề chủ yếu quy luật vận động, các đặc điểm thuộc phương diện nợi dung và nghệ tḥt của loại hình trụn truyền kỳ Trên sở mục tiêu tổng thể xác định vậy, luận án tập trung giải quyết nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Thứ nhất, trình bày mợt cái nhìn tổng quát, có hệ thống về lịch sử của truyện truyền kỳ, từ quá trình hình thành, đường vận đợng, các giai đoạn phát triển… đồng thời phác thảo diện mạo của loại hình văn học này - Thứ hai, phân tích điểm đặc trưng của truyện truyền kỳ Việt Nam thông qua việc phát hiện, đánh giá các yếu tố cụ thể tḥc về nợi dung và hình thức nghệ thuật (như hệ thống chủ đề, đề tài, thế giới hình tượng, tổ chức tác phẩm, các phương thức trần thuật…) các tác phẩm - Thứ ba, tìm hiểu mối quan hệ truyện truyền kỳ với văn hóa - văn học dân gian; vai trò truyện truyền kỳ tiến trình văn học trung đại Việt Nam Luận án xem xét hiện tượng tương tác của truyện truyền kỳ Việt Nam tương quan truyện truyền kỳ khu vực Ngoài điểm chính nêu trên, một số vấn đề khác có liên quan đến phương diện lý thuyết, lý luận về loại hình truyện truyền kỳ đề cập và cố gắng giải quyết phần nào luận án ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án là truyện truyền kỳ Việt Nam Khái niệm truyện truyền kỳ mà sử dụng luận án này hiểu là kiểu truyện ký viết chữ Hán, hình thành sở tiếp thu, tiếp biến từ nhiều nguồn, chủ yếu từ văn học dân gian; nội dung câu chuyện kỳ - lạ nhân vật, vật, việc nước ta; qua bổ khuyết, bảo tồn xiển dương giá trị lịch sử, văn hóa Việt Nam Nói cụ thể hơn, đó là truyện ký Hán văn lấy yếu tố kỳ ảo, dị thường làm phương tiện để bổ sung vào Việt sử khơng ghi biên một cách chính thức, với mục tiêu khẳng định tính độc lập, độc đáo của văn hiến dân tộc Truyện truyền kỳ Việt Nam có quá trình hình thành và phát triển rất dài, khoảng từ thế kỷ XIII đến đầu thế kỷ XX Loại hình này có nhiều đặc điểm, tính chất riêng, không giống với các thể loại văn xuôi trung đại khác như: truyện, ký, tiểu thuyết Sự khác biệt thể hiện rất rõ nhiều phương diện, từ phương thức hình thành, giá trị nợi dung, hình thức nghệ tḥt, cho đến hình thái văn bản, chức sử dụng Nhìn chung, đó là đường “bác học hóa” hay là “thư tịch hóa” các yếu tố văn học dân gian Nó không giống lối “phỏng truyền kỳ” (mô tác phẩm truyền kỳ) dạng “yêu ngôn”, “truyện kinh dị”, “truyện đường rừng”… văn xuôi quốc ngữ chặng đầu thế kỷ XX Có thể nói về thực chất, truyện truyền kỳ là kết quả của quá trình “nâng cấp”, “chuẩn hóa” các giai thoại, truyện kể, truyền thuyết, thần tích, chuyện lạ… thuộc phạm trù văn hóa dân gian, theo thủ pháp, phương pháp nghệ thuật đặc thù Luận án tiếp cận để làm rõ đặc điểm của truyện truyền kỳ một số phương diện chủ yếu quá trình hình thành và phát triển, giá trị cốt lõi thuộc về nội dung hình thức của loại hình văn học này 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong luận án này, giá trị văn hóa - lịch sử và giá trị nghệ thuật của loại hình truyện truyền kỳ Việt Nam là vấn đề tập trung nghiên cứu Vì lý khách quan và chủ quan, có thể tiến hành khảo sát một số tác phẩm tiêu biểu, có giá trị nhất, mang tính chất đại diện, điển hình Đối với truyện truyền kỳ Việt Nam, văn bản tác phẩm vốn là vấn đề rất phức tạp, gây nhiều tranh cãi từ xưa đến Để phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu, luận án này, không sâu vào lĩnh vực văn bản học mà chủ yếu dựa vào văn bản tương đối ổn định, lấy đó làm sở cứ liệu để khảo sát Đó là các văn bản Việt điện u linh tập của Lý Tế Xuyên (Trịnh Đình Rư phiên dịch, Đinh Gia Khánh giới thiệu, hiệu đính, 2012), Nxb Hồng Bàng, (tái bản); Lĩnh Nam chích quái lục của Trần Thế Pháp (Vũ Quỳnh - Kiều Phú nhuận chính, Đinh Gia Khánh và Nguyễn Ngọc San phiên dịch, 2013), Nxb Trẻ (tái bản); Nam Ông mộng lục của Hồ Nguyên Trừng (Ưu Đàm - La Sơn soạn, dịch và giải, Nguyễn Đăng Na giới thiệu, 1999), Nxb Văn học; Thánh Tông di thảo (khuyết danh, Nguyễn Bích Ngô dịch và thích, Phạm Văn Thắm giới thiệu, 2001), Nxb Văn học; Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (Trúc Khê dịch, 2016), Nxb Hội Nhà văn (tái bản); Truyền kỳ tân phả của Đoàn Thị Điểm (Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp dịch và thích, Phạm Văn Thắm giới thiệu, 2001), Nxb Văn học; Mẫn Hiên thuyết loại của Cao Bá Quát - Trương Quốc Dụng (Hoàng Văn Lâu dịch và giới thiệu, 2004), Nxb Hà Nội; Vũ trung tuỳ bút của Phạm Đình Hổ (Đơng Châu Nguyễn Hữu 88 Lê Hữu Mục (1959), Khảo luận Lĩnh Nam chích quái, Nhà sách Khai Trí xuất bản, Sài Gòn 89 Nguyễn Đăng Na (1986), “Tìm hiểu quan điểm biên soạn và phương pháp biên soạn Việt điện u linh của Lý Tế Xuyên”, Tạp chí Văn học (1), tr.130 - 143 90 Nguyễn Đăng Na (1998), “Nam Ông mộng lục - Vấn đề dịch bản, văn bản, tác giả và tác phẩm”, Tạp chí Văn học, số (7), tr.41 - 53 91 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập Truyện ngắn), Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 Nguyễn Đăng Na (2000), Văn xuôi tự Việt Nam thời trung đại (tập 2, Ký), Nxb Giáo dục, Hà Nội 93 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Nguyễn Đăng Na (2007), Đặc điểm văn học Việt Nam trung đại - Những vấn đề văn xuôi tự (tái bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nguyễn Nam (1998), “Tài tử thư Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm (4), tr.15 - 28 96 Nguyễn Nam (2000), “Quá trình truyền nhập và lưu hành Tiễn đăng tân thoại Việt Nam”, Tạp chí Hán Nôm (4), tr.22 - 29 97 Nguyễn Nam (2000), “Tình sử loại lược - lưu truyền và ảnh hưởng Việt Nam”, Tạp chí Hán Nơm (1), tr.41 - 56 98 Nguyễn Nam (2001), “Phiên dịch học và văn học so sánh: Một hướng tiếp cận văn học Việt Nam”, Tạp chí Văn học (9), tr.61 - 72 99 Nguyễn Nam (2002), Phiên dịch học lịch sử - văn hóa: trường hợp Truyền kỳ mạn lục, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2002 100 Nguyễn Phong Nam (2012), “Nghệ thuật trần thuật truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 7(48) 101 Nguyễn Phong Nam (2015), Truyện truyền kỳ Việt Nam: Đặc điểm hình thái văn hố lịch sử, Nxb Văn học, Hà Nợi 102 Nguyễn Phong Nam (2016), “Bàn về quan điểm tiếp cận Nam Xương nữ tử truyện của Nguyễn Dữ”, Tạp chí Khoa học & Giáo dục, số 103 Nekhliudov, S Iu (Phạm Vĩnh Cư dịch, 2007), “Những ảnh hưởng của thế giới bên tín ngưỡng dân gian và văn chương cổ truyền”, Nghiên cứu văn học (11),tr.79 - 101 104 Niculin, N I (Nguyễn Hữu Sơn tuyển chọn và giới thiệu, 2000), Văn học Việt Nam giao lưu quốc tế, Nxb Giáo dục, Hà Nội 105 Trần Nghĩa (1987), “Thử so sánh Truyền kỳ mạn lục với Tiễn đăng tân thoại”, Tạp chí Hán Nơm (1+2), tr.15 - 21 106 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, danh mục và phân loại”, Tạp chí Hán Nôm (3), tr 26 - 32 107 Trần Nghĩa (1997), “Tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, nội dung và nghệ tḥt”, Tạp chí Hán Nơm (4), tr 33 - 42 108 Trần Nghĩa (2000), “Ảnh hưởng của Đạo giáo tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam”, Đạo gia văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nợi 109 Phạm Thế Ngũ (1961), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (3 tập) Quốc học tùng thư x́t bản, Sài Gịn 110 Trần Ích Ngun (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch, Phạm Tú Châu chỉnh lý và hiệu đính, 2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại Truyền kỳ mạn lục, Nxb Văn học, Hà Nợi 111 Trần Ích Ngun (Phạm Tú Châu - Phạm Ngọc Lan dịch, Phạm Tú Châu chỉnh lý, 2009), Nghiên cứu tiểu thuyết Hán văn Trung - Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 112 Bùi Văn Nguyên (1968), “Bàn về yếu tố văn học dân gian Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, Tạp chí Văn học (11), tr.52 - 64 113 Lê Thị Hồng Nhạn (2011), “Hiệu quả yếu tố kỳ Chuyện chức Phán sự đền Tản Viên”, Nghiên cứu văn học (4), tr.105 - 113 114 Thọ Nhân (1999), “Mợt cơng trình văn bản học rất có giá trị: Truyền kỳ mạn lục san bản khảo”, Tạp chí Hán Nôm (2), tr.36 - 45 115 Lê Lưu Oanh (2012), Văn học loại hình nghệ thuật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 116 Nguyễn Thị Oanh (1997), “Ca tì tử (Otogiboco) và Vũ nguyệt vật ngữ (Ugrtsumonogatasi) với Trùn kỳ mạn lục”, Tạp chí Hán Nơm (4),tr 14 - 25 117 Nguyễn Thị Oanh (1997), “Nhật Bản linh dị ký (Nihonryoiki): tác phẩm mở đầu dòng văn học truyền kỳ xứ sở mặt trời mọc”, Tạp chí Hán Nơm (1), tr 12 - 19 118 Nguyễn Thị Oanh (2001), “Về quá trình lưu truyền các loại văn bản Lĩnh Nam chích quái”, Tạp chí Hán Nôm (3), tr.21 - 31 119 Trần Thế Pháp (2011, Đinh Gia Khánh, Nguyễn Ngọc San dịch), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ 120 Vũ Tiến Phúc (1974), Việt Nam văn học giảng minh, Nxb Sống Mới, Sài Gòn 121 Propp, V Ia (Chu Xuân Diên, Phạm Lan Hương, Nguyễn Kim Loan, Phạm Bích Ngọc, Trần Minh Tâm, Đỗ Đức Thịnh, Đỗ Lai Thúy dịch, 2003), Tuyển tập, tập 1, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 122 Cao Bá Quát (Hoàng Văn Lâu dịch và giới thiệu, 2004), Mẫn Hiên thuyết loại, Nxb Hà Nội 123 Riftin, B.( Phạm Tú Châu dịch, 2006), “Thử so sánh Tiễn đăng tân thoại của Cù Hựu (Trung Quốc) với Kim Ngao tân thoại của Kim Thời Tập (Triều Tiên), Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ (Việt Nam) và Cà tỳ tử của Asai Rey (Nhật Bản)”, Nghiên cứu văn học (12), tr.46 - 58 124 Kim Seona (1995), “Đề tài tinh yêu Kim Ngao tân thoại của Hàn Quốc (so sánh với Truyền kỳ mạn lục của Việt Nam)”, Tạp chí Văn học (10), tr.33 - 35 125 Nguyễn Hữu Sơn (1988), “Đặc điểm văn học Việt Nam thế kỷ XVI - các bước tiếp nối và phát triển”, Tạp chí Văn học (5+6), tr.69 - 83 126 Nguyễn Hữu Sơn (2003), Loại hình tác phẩm Thiền uyển tập anh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 127 Nguyễn Hữu Sơn (2008), “So sánh kiểu truyện “người lạc cõi tiên” văn học Việt Nam với tiểu thuyết Cửu vân mộng (Hàn Quốc)”, Nghiên cứu văn học (6), tr.78 - 86 128 Nguyễn Hữu Sơn (2009), “Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục - từ điểm nhìn văn học so sánh, bàn về mối quan hệ truyền thống và giao lưu, hội nhập văn hóa”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 50 năm Trường Đại học Vinh (tập 2), tr.105 - 210 129 Nguyễn Hữu Sơn (2010), “Tương đồng mơ hình cốt trụn dân gian và sáng tạo Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ”, Nghiên cứu văn học (1), tr.30 - 40 130 Trần Đình Sử (1997), “Con người cá nhân Việt điện u linh, Lĩnh Nam chích quái và Truyền kỳ mạn lục”, Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 131 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 132 Trần Đình Sử (2000), “So sánh văn học và văn hóa - Nguyễn Dữ và tiên thoại Trung Quốc qua truyện Từ Thức lấy vợ tiên”, Tạp chí Văn học (5), tr.21 - 26 133 Bùi Duy Tân (1997), Giáo trình văn học Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 Bùi Duy Tân (2007), Tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 135 Văn Tân, Nguyễn Hồng Phong (1961), Lịch sử văn học Việt Nam sơ giản, Nxb Sử học, Hà Nội 136 Lê Văn Tấn (2009), Văn học Việt Nam đôi điều suy ngẫm, Nxb Lao động, Hà Nội 137 Lê Văn Tấn, Nguyễn Thị Hưởng (2013), Hành trình nghiên cứu Ngữ văn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 138 Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà Nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 139 Lỗ Tấn (1997, Nguyễn Xuân Tảo dịch), Truyện truyền kỳ Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 140 Lỗ Tấn (Lương Duy Tâm, Lương Duy Thứ dịch chú, 1998), Hán văn học sử cương yếu, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 141 Lỗ Tấn (Lương Duy Tâm, Lương Duy Thứ dịch chú, 2002), Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 142 Nguyễn Thị Tính (2007), “Truyền kỳ mạn lục - bước tiến việc sử dụng yếu tố kỳ ảo”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội II 143 Tkachev, M (Trương Văn Vĩ, Nguyễn Nam dịch, 2002), “Bậc thầy của chuyện kỳ diệu sáng tạo từ đất Hải Dương”, Tạp chí Văn học (11), tr.51 - 68 144 Tkachev, M (2006), “Văn xuôi Việt Nam thời trung đại”, Marian Tkachev người bạn tài hoa chí tình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 145 Khâu Chấn Thanh (2001), Lý luận văn học nghệ thuật cổ điển Trung Quốc, Nxb Văn học, Hà Nội 146 Vũ Thanh (1994), “Những biến đổi của yếu tố kỳ và thực truyện truyền kỳ Việt Nam”, Tạp chí Văn học (6), tr.25 - 46 147 Vũ Thanh (2007), “Truyền kỳ mạn lục”, Truyện ngắn Việt Nam: Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 148 Vũ Thanh (2009), “Thể loại truyện ngắn kỳ ảo Việt Nam trung đại: Quá trình nảy sinh và phát triển đến đỉnh điểm”, Văn học Việt Nam kỷ X - XIX Những vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 149 Trịnh Văn Thảo (2014), Xã hội Nho giáo Việt Nam nhãn quan xã hội học lịch sử, Nxb Tri thức, Hà Nội 150 Phạm Văn Thắm (1996), Nghiên cứu văn đánh giá thể loại truyền kỳ viết chữ Hán Việt Nam thời trung đại, Luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Viện Nghiên cứu Hán Nôm 151 Phạm Văn Thắm (1997), “Truyền kỳ mạn lục - Giới thiệu văn bản”, Tổng tập tiểu thuyết chữ Hán Việt Nam, tập 1, Nxb Thế giới, Hà Nội 152 Phạm Quý Thích (Hà Ngọc Xuyền dịch, 1969), Tân truyền kì lục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gịn 153 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 154 Lã Nhân Thìn, Vũ Thanh (2015, đồng chủ biên), Giáo trình Văn học trung đại Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nợi 155 Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 156 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 157 Hà Thu (1996), “Bút pháp mộng ảo và Đạo sĩ núi Lao Sơn”, Văn hóa dân gian (3), tr.73 - 75 158 Nguyễn Cẩm Thúy (1983), “Vũ Trinh và Kiến văn lục”, Tạp chí Văn học (3), tr.49 - 56 159 Nguyễn Thị Thu Thuỷ (2016), Điểm nhìn ngơn ngữ truyện kể, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 160 Lương Duy Thứ, Đặng Đức Siêu, Nguyễn Khắc Phi (Tuyển dịch, 1992), Truyện chí quái, chí nhân, chí dị Trung Hoa, Nxb Văn hóa Thể thao, Hà Nội 161 Phan Trọng Thưởng, Nguyễn Cừ, Vũ Thanh, Trần Nho Thìn (Sưu tầm, tuyển chọn và giới thiệu, 2007), 10 kỷ bàn luận văn chương (Từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XX), tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội 162 Bùi Xuân Trang (1970), “Lời dịch giả”, Tân biên Truyền kỳ mạn lục, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 163 Vũ Trinh (Hoàng Văn Lâu dịch, 2004), Lan Trì kiến văn lục, Nxb Thuận Hóa, Huế 164 Trần Trợ (Nguyễn Đăng Na, Nguyễn Thanh Chung dịch và giới thiệu, 2008), Tục biên Công dư tiệp ký, Nxb Văn học, Hà Nội 165 Hồ Nguyên Trừng (Ưu Đàm, La Sơn dịch, Nguyễn Đăng Na giới thiệu, 1999), Nam Ông mộng lục, Nxb Văn học, Hà Nội 166 Tạ Chí Đại Trường (1989), Thần, người đất Việt, Văn nghệ xuất bản, California 167 Đinh Phan Cẩm Vân (2000), “Cái “kỳ” tiểu thuyết truyền kỳ”, Tạp chí Văn học (10), tr.48 - 53 168 Đinh Phan Cẩm Vân (2005), “Góp thêm vài suy nghĩ về về mối quan hệ Chuyện gạo và truyện Chiếc đèn mẫu đơn”, Nghiên cứu văn học (6), tr.50 - 55 169 Đinh Phan Cẩm Vân (2011), Tiếp cận thể loại văn học cổ Trung Quốc, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 170 Đoàn Thị Thu Vân (2007), Con người nhân văn thơ ca Việt Nam sơ kỳ trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 171 Nguyễn Hùng Vĩ (2006), “Lĩnh Nam chích quái - từ điểm nhìn văn hóa”, Tạp chí Văn học (8), tr.98 - 112 172 Viện ngôn ngữ học (Hoàng Phê chủ biên và nhóm biên soạn, 1998), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học, Hà Nội 173 Lê Trí Viễn (1998), Quy luật phát triển lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 174 Lê Trí Viễn (2001), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ Tp Hồ Chí Minh 175 Phạm Tuấn Vũ (2005), Tìm hiểu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 176 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học trung đại Việt Nam nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 177 Phạm Tuấn Vũ (2011), Về số vấn đề tác giả, tác phẩm văn chương, Nxb Văn học - Trung tâm văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 178 Phạm Tuấn Vũ (2012), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Lao động, Hà Nội 179 Phạm Tuấn Vũ (2012), “Sự khác biệt của nhân vật nữ Truyền kỳ mạn lục so với nhân vật nữ Tiễn đăng tân thoại”, Văn học nước (5) tr.116 - 122 180 Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 181 Trần Ngọc Vương (1997), Văn học Việt Nam - dòng riêng nguồn chung, Nxb Giáo dục, Hà Nội 182 Lý Tế Xuyên (Trịnh Đình Rư dịch, Đinh Gia Khánh giới thiệu, 2012), Việt điện u linh, Nxb Hồng Bàng, Hà Nội 183 Hoàng Hữu Yên, Nguyễn Lộc (1962), Văn học Việt Nam (thế kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội 184 Hoàng Hữu Yên (1996), “Liệt nữ An Ấp là người nào?”, Tạp chí Hán Nơm (4), tr 26 - 38 185 Hoàng Hữu Yên (2012), Đọc nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 186 Lê Thu Yến (chủ biên, 2015), Văn học trung đại Việt Nam vấn đề tâm linh, Nxb Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh Tiếng nước 清平 (1963), 成語故事, 香港偉青書店出版, 中國香港 趙錫如 (1968), 辭海, 中華書局, 台彎 張元濟 (1978), 康熙字典 (節本), 中華書局, 台彎 陳慶浩, 鄭阿財, 陳義 (主編) (1992), 越南漢文小說叢刊 (第一,二 共八册),法國遠東學院出版 - 臺彎學生書局印行, 臺彎 楊琳 (1996), 漢語詞滙與華夏文, 語文出版社, 北京 楊寬 (1997), 戰國史, 上海人民出版社, 中國上海 謝光輝(2000), 漢語字源字典, 上海人民出版社,中國上海 朱淵清(2001),中國出土文獻與傳統學術, 華東師范出版社 玉貴(2001),中國風俗通史, 上海文藝出版社, 中國上海 10 劉綱紀, 范明華(2002),周易與美學, 國文史出版社, 北京 11 劉春銀,王小盾,陳義(2002),越南漢喃文獻目錄題要,中央研究院中國研究所 編印,臺彎 12 賴力行,李清良(2003), 中國文學批平史, 湖南教育出版社 13 商務印書舘編輯部 (2004) 辭源 (修訂本- 上下册), 商務印書舘出版 14 劉春銀,林慶彰,陳義(2002),越南漢喃文獻目錄題要(補遺) (上下),中央研究院亞太區域研究專题中心,臺彎臺北 15 王秀梅 (2006), 詩經評註, 中華書局, 台彎 16 韓兆琦 (2006), 史記, 中華書局, 台彎 17 云中天 (2006), 禮儀, 百花洲文藝出版社, 中國北京 18 毛慶耆 (2006), 中國文學通義, 岳麓書社, 中國湖南 19 新勳 (2007), 成語典, 幼福文出版社, 台彎 20 李道湘,于銘松(2007),原始宗教與神話,上海三聯出版社,中國上海 21 蘇洲虞(2008,編文)(2008),中國古代神怪大觀,玉樹圖書印刷有限公司出版, 臺彎臺 , 22 程裕禎 (2008), 中國文要略, 京書店出版社 23 張豈之 (2009), 中國傳統文, 高等教育出版社, 中國北京 24 玉貴(2009),中國風俗通史(唐五代卷), 上海文藝出版社 25 郭箴一 (2009), 中國小說史, 啓業書局印行 26 周苓仲,何澤人(2009), 典故百則, 靈活文化事業有限公司 27 侯外庐, 趙紀彬, 杜國庠, 邱漢生(2011),中国思想通史, 人民出版社 28 葉郞 (2011), 中國美學曆史大綱, 人民出版社 29 張荣明(2011),道佛儒思想與中國傳統文, 上海人民出版社 PHỤ LỤC DANH MỤC TRUYỆN TRUYỀN KỲ TRONG LUẬN ÁN Ác báo (CDTK) An Ấp liệt nữ (TKTP) An Dương Vương (LNCQL) Anh em Phan Văn Phụng (MHTL) Bà đồng (LTKVL) Bích Châu du tiên mạn ký (TKTP) Bố Cái Đại Vương (VĐULT) Bích câu kỳ ngộ (TKTP) Ca kỹ họ Nguyễn(LTKVL) 10 Cá thần (LTKVL) 11 Cây gạo (TKML) 12 Cha Nguyễn Bá (MHTL) 13 Chiếc đèn mẫu đơn (CH) 14 Chôn xương bụng ngựa (CDTK) 15 Chúa sơn lâm ướm sức (VNTS) 16 Chùa Tiên Tích (TTNL) 17 Chùa Sùng Phúc(TTNL) 18 Chùa Thiên Mụ (TTNL) 19 Chùa Kim Liên(TTNL) 20 Chùa Pháp Vân(MHTL) 21 Chùa Quang Minh Hậu Bổng (MHTL) 22 Chuyện Lệ Nương(TKML) 23 Chuyện kỳ ngộ trại Tây (TKML) 24 Chuyện nghiệp oan Đào Thị (TKML) 25 Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (TKML) 26 Chuyện người nghĩa phụ Khoái Châu (TKML) 27 Cọp dạy (VNTS) 28 Cọp giữ bình hồ (VNTS) 29 Cọp làm lý trưởng (VNTS) 30 Con hổ có nghĩa (LTKVL) 31 Con hổ hào hiệp (LTKVL) 32 Con nghĩa nhân đức (LTKVL) 33 Cuộc đối đáp của người tiều phu núi Nưa (TKML) 34 Cửa Cờn(MHTL) 35 Đại sư Khuông Việt (TUTANL) 36 Đạo sĩ trạng nguyên (SCTT) 37 Đền Trấn Võ(TTNL) 38 Đền Linh Lang(TTNL) 39 Đền Bạch Mã(MHTL) 40 Đền Trần Thiên Chân Vũ (MHTL) 41 Đền Phạm Sứ Quân(MHTL) 42 Đền Từ tiết phụ(MHTL) 43 Đổng Thiên Vương truyện (LNCQL) 44 Đứa của rắn (LTKVL) 45 Hải linh từ (TKTP) 46 Hồng Bàng Thị truyện (LNCQL) 47 Hồ gươm (MHTL) 48 Hồ Ba Bể (MHTL) 49 Hoa quốc kỳ duyên (TTDT) 50 Hồ tinh (LNCQL) 51 Khỉ (LTKVL) 52 Kiếp sau của sư Bật Sô (CDTK) 53 Lãng Bạc phùng tiên (TTDT) 54 Liên Hồ quận quân(LTKVL) 55 Lôi tuyền(MHTL) 56 Lưỡng Phật đấu thuyết ký (TKML) 57 Ma trơi (LTKVL) 58 Mộc tinh (LNCQL) 59 Ma cổ thụ (LTKVL) 60 Ma Đồng Xuân (TTNL) 61 Ma trành (VNTS) 62 Ma thắt cổ (TTNL) 63 Mả mẹ Đào Khản (TTNL) 64 Mả tổ Quận Bằng (TTNL) 65 Mả tổ họ Nguyễn làng Quế Ổ (TTNL) 66 Mai Châu yêu nữ truyện (TTDT) 67 Man Nương (LNCQL) 68 Mẹ ranh càn sát (TTNL) 69 Minh Không thần dị (NOML) 70 Mộng ký (TTDT) 71 Nam Xương nữ tử truyện (TKML) 72 Nam Chiếu (LNCQL) 73 Ngân khách tầm địa báo hiếu tâm nhân (CDTK) 74 Ngô Lâm chửi giặc (MHTL) 75 Nghiệp oan của Đào Thị (TKML) 76 Người gái trinh liệt cổ Trâu(LTKVL) 77 Người đàn bà trinh tiết Thạch Thán(LTKVL) 78 Ngư gia chí dị (TTDT) 79 Ngư tinh (LNCQL) 80 Nguyễn Quỳnh (LTKVL) 81 Nhị nữ thần truyện (TKML) 82 Nhị Trưng phu nhân (LNCQL) 83 Nhị nữ thần truyện (TTDT) 84 Núi Đông Liệt (LTKVL) 85 Núi Rết (LTKVL) 86 Núi Dục Thúy (MHTL) 87 Núi Vũ Môn (MHTL) 88 Núi Đồng Cổ (MHTL) 89 Núi Thất Diệu (MHTL) 90 Núi Phật Tích (MHTL) 100 Núi Yên Tử (MHTL) 101 Núi Phượng Hoàng (MHTL) 102 Núi Hiến (MHTL) 103 Núi Án Đĩnh (MHTL) 104 Ông Trạng họ Nguyễn (LTKVL) 105 Ơng Nguyễn Duy Thì (TTNL) 106 Ơng Ba Bách trung nghĩa (MHTL) 107 Ông Lê Trãi (TTNL) 108 Phá Tam Giang (MHTL) 109 Phả ký sơn quân (TTDT) 110 Phù Đổng Thiên Vương (LNCQL) 111 Phu nhân Lan quận công(LTKVL) 112 Quỷ núi (H ĐTD) 113 Rùa vàng (LNCQL) 114 Sông Độc (LTKVL) 115 Sông Dùng (LTKVL) 116 Sống lại (LTKVL) 118 Sông Tô Lịch (LNCQL) 119 Suối rắn (CDTK) 120 Tả Ao tiên sinh (TTNL) 121 Tản Viên Sơn truyện (LNCQL) 123 Tay luồn miệng cọp (VNTS) 124 Tân truyền kỳ lục 126 Tiên đảo (LTKVL) 127 Tiên ăn mày (LTKVL) 128 Tiến sĩ họ Trần mệnh sứ (MHTL) 129 Tinh chuột (TTDT) 130 Thám hoa Nguyễn Đăng Cảo (TTNL) 132 Thành cũ Triều Khẩu(TTNL) 133 Thái úy trung phụ dũng vũ uy thắng công (VĐULT) 134 Tháp Báo Ân (LTKVL) 135 Tháp Tụ Chàng(MHTL) 136 Thần miếu Kim Tung (TTNL) 137 Thần núi Tản Viên (LNCQL) 138 Thầy tướng (LTKVL) 139 Thiềm thừ miêu duệ ký (TTDT) 140 Thiền sư Đạo Hạnh (TUTANL) 141 Thiền sư Đạo Huệ (TUTANL) 142 Thiền sư Tịnh Giới (TUTANL) 143 Thiền sư Vạn Hạnh (TUTANL) 144 Thiền sư Ngộ Ấn (TUTANL) 145 Thơ ma (MHTL) 146 Tổ gia thực lục (TTTL) 147 Truyện sông Tô Lịch (LNCQL) 148 Truyện hai vị thần Long Nhãn, Như Nguyệt (LNCQL) 149 Truyện cũ thượng thư họ Trịnh (MHTL) 150 Truyện cũ Phương Am tiên sinh (MHTL) 151 Truyện Từ Đạo Hạnh và Nguyễn Minh Không (LNCQL) 152 Truyện Dương Không lộ và Nguyễn Giác Hải (LNCQL) 153 Truyện Nhất Dạ Trạch (LNCQL) 154 Truyện Giếng Việt (LNCQL) 155 Truyện Sông Tô Lịch (LNCQL) 156 Truyện núi Tản Viên (LNCQL) 157 Truyện Cây gạo(TKML) 158 Truyện Lệ Nương(TKML) 159 Từ Thức lấy vợ tiên (TKML) 160 Vân Cát thần nữ (TKTP) 161 Vụ án trộm trứng gà (MHTL) 162 Vụ án mạng Từ Sơn (MHTL) 163 Yêu quái Xương Giang (TKML) ... các loại hình khác tích hợp loại hình đó Chẳng hạn, loại hình ? ?văn học chữ viết” (thuật ngữ Cagan), ơng cịn chia các ? ?loại hình con” loại hình “hư cấu”, loại hình “phi hư cấu”, loại hình. .. luận Truyện truyền kỳ Việt Nam - đặc điểm hình thái, văn hóa & lịch sử (2015) Ơng cho rằng, tính chất đặc thù của truyện truyền kỳ Việt Nam, không nên coi đó là một thể loại văn học Theo...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC QUẢNG VĂN NGỌC ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH TRUYỆN TRUYỀN KỲ VIỆT NAM Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 9220121 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người

Ngày đăng: 31/05/2021, 14:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan