Khóa luận cơ điện và công trình thiết kế xây dựng chung cư vao tầng PCC2 hà đông

153 8 0
Khóa luận   cơ điện và công trình  thiết kế xây dựng chung cư vao tầng PCC2 hà đông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu, đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy Phạm Văn Thuyết giúp đỡ thầy giáo khoa Cơ điện & Cơng trình, bạn bè đồng nghiệp với nỗ lực cố gắng thân, đến khóa luận tốt nghiệp hoàn thành Em xin chân thành cảm ơn tới ban lãnh đạo khoa Cơ điện & Cơng trình, thầy cô giáo môn Kỹ thuật xây dựng cơng trình, đặc biệt thầy Phạm Văn Thuyết tạo điều kiện, hƣớng dẫn tận tình để em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp đƣợc giao Em xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp, bạn bè có ý kiến quý báu thời gian qua giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em gửi lời cảm ơn đến ngƣời thân tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành nhiệm vụ học tập MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I.1.1 Giới thiệu cơng trình II Kiến trúc cơng trình II.1.2 Các giải pháp kiến trúc 1.2.1 Giải pháp mặt 1.2.2 Giải pháp mặt đứng 1.3 Các giải pháp kỹ thuật cơng trình 1.3.1 Giải pháp thơng gió, chiếu sáng 1.3.2 Giải pháp cung cấp điện 1.3.3 Giải pháp hệ thống chống sét nối đất 1.3.4 Giải pháp cấp thoát nƣớc 1.3.5 Giải pháp cứu hoả 1.3.6 Các thông số, tiêu 1.3.7 Vật liệu sử dụng công trình 1.4 Điều kiện khí hậu, thủy văn CHƢƠNG GIẢI PHÁP KẾT CẤU VÀ TẢI TRỌNG TÍNH TỐN 2.1 Xây dựng giải pháp kết cấu 2.2.2 Lựa chọn sơ tiết diện vách lõi 14 2.2.3 Lựa chọn kích thƣớc tiết diện dầm 14 2.2.4 Lựa chọn chiều dày sàn 15 2.2.5 Mặt kết cấu 17 2.3 Tính tốn tải trọng 17 2.3.1 Tải trọng tác dụng thƣờng xuyên ( tĩnh tải) 17 2.3.2 Hoạt tải 19 2.3.3.Tính tốn gió 20 2.4 Lựa chọn phần mềm, lập sơ đồ tính tốn 21 CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN THÂN 23 3.1 Cơ sở lý thuyết tính cột bê tông cốt thép 23 3.1.1 Tính tốn tiết diện chữ nhật 23 3.1.2 Tính tốn tiết diện vng 26 3.1.3 Đánh giá xử lý kết 26 3.2 Cơ sở lý thuyết cấu tạo cột bê tông cốt thép 27 3.2.1 Cốt thép dọc chịu lực 27 3.2.2 Cốt thép dọc cấu tạo 29 3.2.3 Cốt thép ngang 29 3.3 Áp dụng tính tốn bố trí cốt thép cấu kiện cột 30 3.3.1 Bố trí cốt thép dọc cấu kiện cột 30 3.3.2 Bố trí cốt thép đai cấu kiện cột 35 3.3.2 Bố trí cốt thép đai cấu kiện cột 40 3.4 Cơ sở lý thuyết cấu tạo dầm bê tông cốt thép 40 3.5 Áp dụng tính tốn bố trí cốt thép cấu kiện dầm 42 3.5.1 Bố trí cốt thép dọc cấu kiện dầm 42 3.5.2 Bố trí cốt thép đai cấu kiện dầm 45 CHƢƠNG THIẾT KẾ SÀN 46 4.1 Cơ sở lý thuyết cấu tạo: 46 4.2 Cơ sở lý thuyết tính tốn sàn: 48 4.3 Tính tốn cốt thép sàn 50 4.3.1 Tính tốn cốt thép sàn điển hình 50 CHƢƠNG THIẾT KẾ KẾT CẤU PHẦN MÓNG 52 5.1 Địa chất cơng trình địa chất thủy văn 54 5.1.1 Điều kiện địa chất cơng trình 54 5.1.2 Điều kiện thủy văn 55 5.2 Xác định sức chịu tải cọc 56 5.3 Xác định sơ kích thƣớc đài cọc 56 5.4 Xác định khả chịu lực cọc móng 58 5.5 Tính tốn số lƣợng cọc đài 63 5.5.1 Xác định kích thƣớc đài móng, giằng móng 64 5.5.2 Lập mặt kết cấu móng cho cơng trình 64 5.6 Tính tốn đài cọc 64 5.6.1: Cấu tạo đài cọc 2-D 64 5.6.2 Kiểm tra khả hàng cọc chọc thủng đài – Trên tiết diện nghiêng 68 5.6.3 Tính cốt thép đài – Tính tốn cƣờng độ tiết diện thẳng đứng 70 5.6.4 Kiểm tra tổng thể móng cọc 71 5.7 Cấu tạo đài cọc C-2 49 76 5.8 Giằng móng: 83 CHƢƠNG THI CÔNG PHẦN NGẦM 85 6.1: Quy trình thi cơng phần ngầm 85 6.1.1 Đặc điểm điều kiện thi cơng cơng trình 85 6.1.2 Đặc điểm cơng trình 85 6.1.3 Điều kiện thi công 86 6.1.4 Lựa chọn phƣơng án thi công phần ngầm: 87 6.1.5 Cơng tác chuẩn bị giải phóng mặt bằng: 87 6.1.6 Trình tự thi công: 89 6.2 Thi công cọc: 89 6.2.1 Chọn máy ép cọc: 89 6.2.2 Tính tốn cẩu để phục vụ thi cơng ép cọc: 91 6.2.3 Thi công cọc: 91 6.2.4 Quy trình thi cơng cọc: 93 6.2.5 Các cố thi công cọc biện pháp giải 96 6.2.6 Công tác đập đầu cọc: 97 6.3 Thi công công tác đất: 97 6.3.1 Chọn phƣơng án tính tốn khối lƣợng đào đất: 97 6.3.2 Chọn máy thi công đất: 98 6.4 Thi cơng hệ đài – giằng móng: 100 6.4.1 Thi cơng bê tơng lót: 101 6.4.2 Ván khuôn: 102 CHƢƠNG THI CÔNG PHẦN THÂN 111 7.1 Phân tích lập biện pháp thi cơng phần thân 111 7.1.1 Đặc điểm thi cơng phần thân cơng trình 111 7.1.2 Đánh giá, lựa chọn giải pháp thi công phần thân 111 7.2 Thi công ván khuôn, cột chống cho tầng điển hình 112 7.2.1 Tổ hợp ván khuôn 112 7.2.2 Ván khuôn sàn 112 7.2.3 Ván khuôn dầm 116 7.2.4 Ván khuôn cột 119 7.3 Thi công công tác cốt thép 123 7.3.1 Gia công cốt thép 123 7.3.2.Cốt thép cột 123 7.3.3 Cốt thép dầm, sàn 124 7.4 Thi công công tác bê tông, xây trát, hoàn thiện 124 7.4.1 Đổ bê tông cột, vách 124 7.4.2 Đổ bê tông dầm, sàn 125 7.4.3 Bảo dƣỡng bê tông 125 7.4.4 Công tác xây 125 7.4.5 Công tác hệ thống ngầm điện nƣớc 126 7.4.6 Công tác trát 126 7.4.7.Công tác lát 126 7.4.8 Công tác lắp cửa 126 7.4.9 Công tác sơn 126 7.4.10 Các công tác khác 126 7.5 Tổ chức mặt chọn máy thi công công trình 126 7.5.1 Phân chia phân khu mặt thi công 126 7.5.2 Chọn máy thi công 127 7.6 Công tác trắc địa thi công phần thân cơng trình 131 7.6.1 Công tác trắc địa xây dựng cột 131 7.6.2 Công tác chuyển trục 131 7.6.3 Công tác chuyển độ cao lên tầng 132 CHƢƠNG TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH 133 8.1 Tính tốn diện tích kho bãi 133 8.1.1 Xác định lƣợng vật liệu dự trữ 133 8.1.2 Diện tích kho bãi chứa vật liệu 134 8.2 Tính tốn diện tích nhà tạm 135 8.2.1 Dân số công trƣờng 135 8.2.2 Nhà tạm 136 8.3 Tính tốn đƣờng nội bố trí cơng trƣờng 136 8.3.1 Tính tốn đƣờng nội công trƣờng 136 8.3.2 Bố trí cơng trƣờng 137 CHƢƠNG LẬP DỰ TỐN THI CƠNG MỘT SÀN ĐIỂN HÌNH 143 9.1 Các sở tính tốn dự tốn 143 9.1.1 Phƣơng pháp lập dự tốn xây dựng cơng trình 143 9.1.2 Xác định chi phí xây dựng cơng trình 144 9.1.3 Các văn để lập dự tốn cơng trình 146 9.2 Áp dụng lập dự toán cho cơng trình 147 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu vực Châu Á – Thái Bình Dƣơng năm gần trở thành khu vực có kinh tế động phát triển vƣợt bậc với mức tăng trƣởng bình quân hàng năm từ 68% chiếm tỷ trọng đáng kể kinh tế giới Điều thể rõ nét qua việc điều chỉnh sách kinh tế nhƣ trị nƣớc Phƣơng Tây nhằm tăng cƣờng có mặt khu vực Châu Á đấu tranh để giành lấy thị phần thị trƣờng động diễn cách gay gắt Cùng với phát triển vƣợt bậc nƣớc khu vực, kinh tế Việt Nam có chuyển biến đáng kể Đi đơi với sách đổi mới, sách mở cửa việc tái thiết xây dựng sở hạ tầng cần thiết Mặt khác với xu phát triển thời đại việc thay cơng trình thấp tầng cơng trình cao tầng việc làm cần thiết để giải vấn đề đất đai nhƣ thay đổi cảnh quan đô thị cho phù hợp với tầm vóc thành phố lớn Nằm vị trí trọng điểm, thủ đô nƣớc, Hà Nội trung tâm kinh tế văn hóa trị quốc gia, địa điểm tập trung đầu mối giao thông Hà Nội trở thành nơi tập trung đầu tƣ nƣớc ngồi Hàng loạt khu cơng nghiệp, khu kinh tế mọc lên, với điều kiện sống ngày phát triển, dân cƣ từ tỉnh lân cận đổ Hà Nội để làm việc học tập Do Hà Nội trở thành nơi tập trung dân lớn nƣớc ta Để đảm bảo an ninh trị để phát triển kinh tế, vấn đề phát triển sở hạ tầng để giải nhu cầu to lớn nhà cho ngƣời dân nhƣ nhân viên ngƣời nƣớc đến sinh sống làm việc sách lớn nhà nƣớc nhƣ thành phố Hà Nội Với quỹ đất ngày hạn hẹp nhƣ nay, việc lựa chọn hình thức xây dựng đƣợc cân nhắc lựa chọn kỹ cho đáp ứng đƣợc nhu cầu làm việc đa dạng thành phố, tiết kiệm đất đáp ứng đƣợc yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với tầm vóc thủ nƣớc Trên sở đó, việc lựa chọn xây dựng chung cƣ cao tầng giải pháp thiết thực đáp ứng đƣợc u cầu đặt Từ việc dự án xây dựng chung cƣ cao tầng PCC2 HÀ ĐÔNG đƣợc đời Là tịa nhà 10 tầng, cơng trình điểm nhấn nâng cao vẻ mỹ quan thành phố, thúc đẩy thành phố phát triển theo hƣớng đại I CHƢƠNG I.1.1 Giới thiệu cơng trình Tên cơng trình: Chung cƣ cao tầng PCC2 Hà Đơng Địa điểm xây dựng: Phú Lãm– Hà Đông – Hà Nội Hiện nay, cơng trình kiến trúc cao tầng đƣợc xây dựng phổ biến Việt Nam với chức phong phú: nhà ở, nhà làm việc, văn phòng, khách sạn, ngân hàng, trung tâm thƣơng mại Những cơng trình giải đƣợc phần nhu cầu nhà cho ngƣời dân nhƣ nhu cầu cao sử dụng mặt xây dựng nội thành quỹ đất thành phố lớn nƣớc ta vốn chật hẹp Cơng trình xây dựng “ Nhà chúng cƣ cao tầng PCC2 Hà Đông ” phần thực mục đích Cơng trình chung cƣ cao tầng PCC2 Hà Đơng gồm 10 tầng tầng kỹ thuật, diện tích sàn tầng 728m2 tổng diện tích 10 sàn 72800m2 Tầng với cửa hàng, ban quản lý, bảo vệ, nhà để xe Các tầng lại với hộ tầng, hộ khép kín với 3-4 phịng Diện tích hộ 58-80m2 Tồn cơng trình hồn thành có 72 hộ, hộ từ 4-6 ngƣời Cơng trình nằm Quận Hà Đơng, TP Hà Nội Địa điểm cơng trình thuận lợi cho việc thi cơng tiện đƣờng giao thông, xa khu dân cƣ trung tâm vùng quy hoạch xây dựng II Kiến trúc cơng trình II 1.2 Các giải pháp kiến trúc 1.2.1 Giải pháp mặt Mặt công trình đơn nguyên liền khối hình chữ nhật gần nhƣ đối xứng Tầng gồm sảnh dẫn lối vào, nơi gửi xe, ki ốt bán hàng, dịch vụ, ban quản lý – khu thu gom rác thải Các tầng từ tầng đến tầng 10 tầng để dân Mỗi tầng có tổng cộng hộ, diện tích sàn sử dụng 728m2 Tầng mái có lớp chống nóng, chống thấm, bể chứa nƣớc lắp đặt số phƣơng tiện kỹ thuật khác Để tận dụng khơng gian ở, giảm diện tích hành lang, cơng trình đƣợc bố trí thành lang giữa, dãy phịng bố trí bên hành lang Cơng trình đƣợc bố trí thang máy thang nhà để đảm bảo giao thông theo phƣơng đứng, đồng thời đảm bảo việc di chuyển ngƣời có hảo hoạn xảy cơng trình đƣợc bố trí thêm cầu thang cuối hàng lang Mỗi tầng có phịng thu gom rác thơng từ tầng xuống tầng trệt, phòng đặt tầng nhà, sau thang máy Mỗi hộ có diện tích sử dụng 58 - 80m2 bao gồm phòng khách, 2-3 phòng ngủ, bếp, khu vệ sinh.Mỗi hộ đƣợc thiết kế độc lập với nhau, sử dụng chung hành lang Khơng gian nội thất phịng ngủ đủ để bố trí giƣờng ngủ, bàn làm việc, tử đựng quần áo, đồ đạc cá nhân Phòng Khách kết hợp với phịng ăn làm thành khơng gian rộng tổ chức sinh hoạt đơng ngƣời Các phịng có ban cơng tạo khơng gian thống mát đồng thời dùng cho việc phơi quần áo trang trí chậu hoa cảnh Sự liên hệ hộ tƣơng đối hợp lý Diện tích cảu phịng hộ tƣơng đối hợp lý Hình 1.1: Mặt tầng điển hình 1.2.2 Giải pháp mặt đứng Mặt đứng thể phần kiến trúc bên cơng trình, góp phần để tạo thành quần thể kiến trúc, định đến nhịp điệu kiến trúc tồn khu vực kiến trúc Mặt đứng cơng trình đƣợc trang trí trang nhã, đại, với hệ thống cửa kính khung nhơm phịng Với hộ có hệ thống ban cơng cửa sổ mở khơng gian rộng tạo cảm giác thống mát, thaoir mái cho ngƣời sử dụng Giữa hộ phòng hộ đƣợc ngăn tƣờng xây, trát vữa xi măng hai mặt lăn sơn nƣớc theo dẫn kỹ thuật Ban công có hệ thống lan can sắt sơn tĩnh điện chống gỉ Hình thức kiến trúc cơng trình mạch lạc, rõ ràng Cơng trình có bố cục chặt chẽ quy mơ phù hợp chức sử dụng, góp phần tham gia vào kiến trúc chung toàn khu Mặt đứng phía trƣớc đối xứng qua trực nhà Đồng thời tồn phịng có ban cơng ngơ phía ngồi, ban cơng thẳng hàng theo tầng tạo nhịp điệu theo phƣơng đứng Chiều cao tầng 4,5 m ; tầng từ tầng -10 tầng 3,1 m Hình 1.2: Mặt đứng cơng trình CHƢƠNG TÍNH TỐN TỔNG MẶT BẰNG CƠNG TRÌNH Tổng mặt xây dựng bao gồm mặt khu đất đƣợc cấp để xây dựng mặt lân cận khác mà bố trí cơng trình đƣợc xây dựng máy móc, thiết bị xây dựng, cơng trình phụ trợ, xƣởng sản xuất, kho bãi, nhà nhà làm việc, hệ thống đƣờng giao thông, hệ thống cung cấp điện nƣớc, v.v để phục vụ trình thi công sinh hoạt công nhân công trƣờng Thiết kế tốt tổng mặt cho cơng trình góp phần hạ giá thành xây dựng, đảm bảo chất lƣợng, an tồn lao động vệ sinh mơi trƣờng Dựa vào tổng mặt kiến trúc công trình bảng thống kê khối lƣợng cơng tác để tiến hành thiết kế tổng mặt thi công cơng trình 8.1 Tính tốn diện tích kho bãi Do cơng trình sử dụng bê tơng thƣơng phẩm, nên ta khơng phải tính dự trữ xi măng, cát, sỏi cho công tác bê tông mà chủ yếu công tác trát công tác xây Khối lƣợng dự trữ ta tính cho ngày tiêu thụ lớn dựa vào biểu đồ tiến độ thi công bảng khối lƣợng công tác 8.1.1 Xác định lượng vật liệu dự trữ Số ngày dự trữ vật liệu: T  t1  t2  t3  t4  t5   tdt  (8-1) Trong đó: - Khoảng thời gian lần nhận vật liệu, t1= ngày; - Khoảng thời gian nhận vật liệu chuyển công trƣờng, t2= ngày; - Khoảng thời gian bốc dỡ tiếp nhận vật liệu, t3= ngày; - Thời gian thí nghiệm, phân loại vật liệu, t4= ngày; - Thời gian dự trữ tối thiểu để đề phòng bất trắc đƣợc tính theo tình hình thực tế cơng trƣờng, t5= ngày  Số ngày dự trữ vật liệu: T = t1 + t2 + t + t4 + t5 = ngày Lƣợng vật liệu dự trữ loại vật liệu: pdt = q× tdt ; (q - lƣợng vật liệu sử dụng trung bình thời điểm lớn nhất) Công tác ván khuôn: 133 Công trình sử dụng ván khn trực tiếp đƣợc chở từ nơi khác đến, ta thiết kế xƣởng sửa chữa gia công ván khuôn S = 20m2 Ban đầu, cần nơi tập kết, tổng số ván khn tầng ta cho vào kho tổng hợp sau ván khn đƣợc chuyển lên tầng phục vụ công tác mà không cần phải dự trữ nhiều Công tác cốt thép: Lƣợng cốt thép sử dụng ngày đƣợc tính nhƣ sau: q = 5×(qcột+qdầm+qsàn+qvách)1 ngày (8-2) q = 5×(0,7+1,1+0,8+3,3) = 29 Cơng tác xây: q = 4×11,8 = 47 m3 (trong ngày cần 11,8 m3; 1m3 xây có 810 viên gạch 0,3 m3 vữa)  Lƣợng gạch là: 47×810 = 38232 (viên gạch chỉ) Và lƣợng vữa là: 47×0,3 =14 m3 vữa Cơng tác trát: q = 4×114 = 456 m2 Cơng tác lát nền: q = 4×110 = 440m2 Lấy lớp trát 1,5cm lót sàn dày 2cm suy lƣợng vữa là: q = 456×0,015 + 440×0,02 = 15,64 m3 Dùng vữa xi măng mác 75#, tra bảng định mức cấp phối vữa ta có: 1m3 vữa xi măng cát vàng mác 75 có 227,02 kg xi măng 1,13m3 cát vàng thể tích vữa gồm vữa xây trát là: 17,7+16,8 = 34,5 m3; Lƣợng xi măng dự trữ là: 34,5×227,02 = 7832 (kg) = 7,83 tấn; Lƣợng cát vàng dự trữ là: 34,5×1,13 = 39 m3; Lƣợng gạch dự trữ : 38232 viên gạch chỉ; Lƣợng thép dự trữ là: 29 8.1.2 Diện tích kho bãi chứa vật liệu Diện tích kho bãi chƣa kể đƣờng lối lại: F Pdt P (8-3) Trong đó: - Pdt lƣợng vật liệu dự trữ; - P lƣợng vật liệu cho phép chứa 1m2 diện tích hữu ích, P đƣợc lấy theo định mức nhƣ sau: + Xi măng: 1,3 tấn/ m2 (xi măng đóng bao); 134 + Cát: m3/ m2 (đánh đống); + Gạch: 700 viên/ m2 (xếp chồng); + Thép trịn: 4,2 tấn/ m2 Diện tích kho bãi có kể đƣờng lối lại: S  F m  (8-4) Trong đó: -  hệ số sử dụng mặt bằng,  = 1,4 (kho kín);  = 1,11,2 (bãi lộ thiên); Kho xi măng: Xi măng phục vụ cho cơng tác đổ bê tơng lót móng cơng tác hồn thiện nhƣ: xây, trát, lát để tầng hoàn thiện Kho cốt thép: Diện tích kho chứa cốt thép: F 29 1,  97  m2  0, 42 Vậy, ta chọn kích thƣớc kho thép 25×4=100 m2 thép dài 11,7m dùng kho thép làm xƣởng gia công thép Kho ván khuôn: Chọn xƣởng sửa chữa gia cơng có F = 36 m2 Bãi gạch: Bãi gạch có diện tích là: F 38232  47  m3  810  Chọn bãi gạch có F = 45 m2 Bãi cát: Bãi cát có diện tích là: F 39 1,  15,  m2   Chọn bãi cát có F = 20 m2 8.2 Tính tốn diện tích nhà tạm 8.2.1 Dân số công trường Số công nhân làm việc trực tiếp cơng trƣờng (nhóm A): Lấy cơng nhân nhóm A Ntb, A = Ntb=130 (ngƣời) Số công nhân gián tiếp xƣởng phụ trợ (nhóm B): B = 20%A = 0,2×130 =26 (ngƣời) 135 Số cán kỹ thuật (nhóm C): C = 4%(A+B) = 0,04×(130+26) = (ngƣời) Nhân viên hành (nhóm D): D = 5%(A+B+C) = 0,05×( 130+29+6 ) = (ngƣời) Số nhân viên phục vụ (nhóm E): E = 3%(A+B+C+D) = 0,03×(130+29+6+9) = (ngƣời) Số lƣợng tổng cộng công trƣờng: G =A+B+C+D+E =130+29+6+9+6 = 180 (ngƣời) 8.2.2 Nhà tạm Nhà bảo vệ: S = 8m2(2 nhà cổng); Nhà vệ sinh: 2,5 m2/ 25 ngƣời S = 2,5×97/ 25 =10 m2 Nhà vệ sinh có diện tích thực là: S =17m2, xây dựng lấy diện tích S = 30m2; Nhà tạm: m2/ ngƣời ( 20% công nhân lại ) S = 4×(130+29+6)×20% = 132m2, xây dựng lấy 140m2; Nhà làm việc: m2/ ngƣời  S = 15×4 = 60 m2; Phịng Ytế: 0,04 m2/ ngƣời  S = 0,04×180 = m2 không nhỏ 12m2; Nhà tắm: 2,5 m2/ 25 ngƣời  S = 2,5×180/ 25 = 18m2 8.3 Tính tốn đƣờng nội v bố trí cơng trƣờng 8.3.1 Tính tốn đường nội cơng trường Thiết kế đƣờng tơ chạy chiều thời gian thi cơng cơng trình ngắn, để tiết kiệm mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật ta tiến hành thiết kế mặt đƣờng cấp thấp (gạch vỡ, cát, sỏi rải lên mặt đất tự nhiên lu đầm kỹ) bề dày từ 15-20cm Xe tơ dài nhƣ xe chở thép thẳng vào cổng phía có kho thép, đến bãi tập kết vật liệu thép, sau đó, dùng cần trục cẩu thép từ xe xuống bãi tập kết Với vật liệu gạch, sau xe gạch đến chỗ tập kết vật liệu, gạch đƣợc đóng thành kiện lớn dùng cần trục cẩu lên tầng công tác Thiết kế đƣờng xe theo tiêu chuẩn điều kiện đƣờng xe phải đảm bảo : - Bề rộng mặt đƣờng, b = 3,5 m; - Bề rộng lề đƣờng, 2×c = 2×1,25 = 2,5 m; - Bề rộng đƣờng tổng cộng là: 3,5 + 2,5 = 6,0 m Ở cuối đoạn đƣờng cụt có chỗ quay xe với chiều rộng từ 10-12m dài từ 16-20m bán kính chỗ đƣờng vịng 20m Đƣờng dân sinh đƣợc làm cát đất đầm chặt 136 8.3.2 Bố trí cơng trường 8.3.2.1 Cần trục tháp Cần trục TOPKIT POTAIN-23B đứng cố định có đối trọng cao, cần trục đặt giữa, ngang công trình có tầm hoạt động tay cần bao qt tồn cơng trình, khoảng cách từ trọng tâm cần trục tới mép ngồi cơng trình đƣợc tính nhƣ sau: A RC  l AT  ldg  m (8-5) Trong đó: - RC chiều rộng chân đế cần trục, RC=4,5 (m); - lAT khoảng cách an toàn, lAT = 1(m); - ldg chiều rộng dàn giáo+khoảng không lƣu để thi công, ldg = 1,2+0,5 = 1,7 (m) => A = 4,5/2 + +1,7 = 4,95 (m), chọn A = m 8.3.2.2 Vận thăng Vận thăng dùng để vận chuyển loại ngun vật liệu có trọng lƣợng nhỏ kích thƣớc không lớn nhƣ gạch xây, gạch ốp lát, xi măng, cát, thiết bị vệ sinh, thiết bị điện nƣớc, Bố trí vận thăng phía đối diện với cần trục tháp gần với địa điểm trộn vữa nơi tập kết gạch, vận thăng vận chuyển ngƣời bố trí bên hơng nhà, gần khu vực nhà điều hành, nhà nghỉ tạm cán công nhân 8.3.2.3 Máy trộn vữa Vữa xây trát chuyên chở vận thăng tải nên ta bố trí máy trộn vữa gần vận thăng gần nơi đổ cát 8.3.2.4 Cung cấp điện cho công trường Nhu cầu dùng điện: - Một cần trục tháp (5 tấn), P = 36 kW; - Hai vận thăng (0,5 tấn), P = 2×2,2 = 4,4 kW; - Hai máy trộn vữa (100 lít), P = 2×1,47 = 2,94 kW; - Hai máy hàn, P = 2×20 = 40 kW; - Hai máy đầm dùi, máy đầm bàn máy có cơng suất P = kW Công suất điện tiêu thụ công trường: + Công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất: 137 P1t    P1t  K1  P1 cos (8-6) 0, 75  40  44  kW  0, 68 + Công suất điện động lực (chạy máy): K  P2 cos 0,   36  4,  2,94  3  P2t   50,98  kW  0, 65 P2t   (8-7) + Công suất điện phục vụ cho sinh hoạt chiếu sáng trƣờng: P3t  10%  P1t  P2t  (8-8)  P3t  10%  44  50,98  9,5  kW  Vậy, tổng công suất điện cần thiết cho công trƣờng là: Pt  1,1  P1t  P2t  P3t  (8-9)  Pt  1,1  44  50,98  9,5  104, 48  kW  Chọn máy biến áp: + Cơng suất phản kháng tính tốn: Qt   Qt  Pt costb (8-10) 104, 48  158,30  kW  0, 66 Trong đó: - costb tính theo cơng thức:  P  cos   P t costb i i t  i 44  0, 68  50,98  0, 65  0, 66 22  50,98 + Cơng suất biểu kiến tính toán: St  Pt  Qt (8-11)  St  104, 482  158,32  189,67  kW  Vậy, chọn 1máy biến áp ba pha làm nguội dầu Nga sản xuất có cơng suất định mức 250 KVA = 250 kW Xác định vị trí máy biến áp bố trí đường dây: 138 Từ trạm biến áp, dùng dây cáp để phân phối điện tới phụ tải động lực, cần trục tháp, máy trộn vữa, Mỗi phụ tải đƣợc cấp bảng điện có cầu dao rơle bảo vệ riêng Mạng điện phục vụ sinh hoạt cho nhà làm việc chiếu sáng đƣợc thiết kế theo mạch vòng kín dây điện dây bọc căng cột gỗ Chọn dây dẫn động lực (giả thiết có l = 100 m): + Kiểm tra theo độ bền học: It   It  P  U d  cos (8-12) 104480  233, 44  A  380  0, 68 Chọn dây cáp loại có bốn lõi dây đồng, dây có S = 50 mm2 [I]= 335A, It = 233,44 A + Kiểm tra theo độ sụt điện áp: Tra bảng có: C  83  U %  P  L 104, 480 100   2,5%   U   5% CS 83  50 Nhƣ vậy, dây chọn thoả mãn tất điều kiện Đƣờng dây sinh hoạt chiếu sáng điện áp: U= 220 V; Sơ lấy chiều dài đƣờng dây L= 200 m, P= 9,5 KW; Chọn dây đồng,  C= 83 Độ sụt điện áp theo pha 220 V: S PL 9,5  200   4,5  mm2  C  [U%] 83   Chọn dây dẫn đồng có tiết diện S=6 mm2, có cƣờng độ dịng điện cho phép [I]= 75A + Kiểm tra theo yêu cầu cƣờng độ: It  Pt 9500   43, A  75 A Uf 220 Các điều kiện thoả mãn việc chọn dây đồng có tiết diện mm2 hợp lí 8.3.2.5 Thiết kế cấp nước cho cơng trường a Tính lưu lượng nước công trường Nƣớc dùng cho nhu cầu công trƣờng bao gồm: - Nƣớc phục vụ cho sản xuất; 139 - Nƣớc phục vụ sinh hoạt; - Nƣớc cứu hoả a.1 Nước phục vụ cho sản xuất (Q1) Nƣớc phục vụ cho sản xuất (Q1) bao gồm nƣớc phục vụ cho q trình thi cơng trƣờng nhƣ: trộn vữa, bảo dƣỡng bê tông, tƣới ẩm gạch, nƣớc cung cấp cho xƣởng sản xuất phụ trợ nhƣ trạm động lực, xƣởng gia công Lƣu lƣợng nƣớc phục vụ sản xuất tính theo cơng thức: n Q1  1,  A i 1 i  3600  k g (l / s) (8-13) Trong đó: - Ai lƣu lƣợng tiêu chuẩn cho điểm sản xuất dùng nƣớc (l/ngày), ta tạm lấy A = 4000 l/ca (phục vụ trạm trộn vữa xây, vữa trát, vữa lát nền, trạm xe ôtô); - kg = hệ số sử dụng nƣớc không điều hoà giờ; - “1,2” hệ số kể đến lƣợng nƣớc cần dùng chƣa tính đến, phát sinh công trƣờng  Q1  1,  4000   0,34 (l / s)  3600 a.2 Nước phục vụ sinh hoạt trường (Q2) Nƣớc phục vụ sinh hoạt trƣờng (Q2) gồm nƣớc phục vụ cho tắm rửa, ăn uống: Q2  N  B  kg  3600 (l / h) (8-14) Trong đó: - N số công nhân lớn ca; - B lƣu lƣợng nƣớc tiêu chuẩn dùng cho công nhân sinh hoạt công trƣờng, B=1520 l/ngƣời; - kg hệ số sử dụng nƣớc khơng điều hồ giờ, (kg=1,82) 257 15   Q2   0, 22 (l / s)  3600 a.3 Nước phục vụ sinh hoạt khu nhà (Q3) Nguồn nƣớc phục vụ sinh hoạt khu nhà (Q3) đƣợc tính theo công thức: Q3  NC  C  k g  kng (l / s) 24  3600 Trong đó: - NC số ngƣời khu nhà lấy theo dân số công trƣờng, NC = 87 ngƣời; - C tiêu chuẩn dùng nƣớc cho nhu cầu dân số khu ở, 140 (8-15) C = (4060l/ngày); - kg hệ số sử dụng nƣớc khơng điều hồ giờ, (kg = 1,51,8); - kng hệ số sử dụng khơng điều hồ ngày, (kng=1,41,5)  Q3  87  50 1,6 1,  0,14 (l / s) 24  3600 a.4 Nước cứu hỏa (Q4) Nƣớc cứu hỏa đƣợc tính phƣơng pháp tra bảng, ta lấy Q4 = 10l/s Lƣu lƣợng tổng cộng cơng trƣờng theo tính tốn: QT  70%  Q1  Q2  Q3   Q4  l / s  (8-16) (Vì Q1 + Q2 + Q3 < Q4)  QT = 70% (0,34+0,22+0,14) +10 = 10,7 (l/s) b Thiết kế đường kính ống cung cấp nước Đƣờng kính ống xác định theo cơng thức: Dij   QP  V 1000 (8-17) Trong đó: - Dij đƣờng kính ống đoạn mạch (m); - Qij lƣu lƣợng nƣớc tính tốn đoạn mạch (l/s); - V tốc độ nƣớc chảy ống (m/s); - “1000” giá trị đổi từ m3 lít Lấy đƣờng kính ống chính: Q = 10,7 (l/s) ; V = (m/s) D 4Q 10,   0,116 (m)  V 1000 3,14 11000  Chọn đƣờng kính ống 150 Lấy đƣờng kính ống nƣớc sản xuất: Q1 = 0,34 (l/s); V = 0,8 (m/s) (Vì 

Ngày đăng: 31/05/2021, 13:35