1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sưu tầm các tài liệu hiện vật về gốm Bát Tràng ở Hà Nội

11 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 26,74 KB

Nội dung

Bát Tràng là một làng gốm cổ ven sông Hồng có bề dày lịch sử hàng trăm năm, từ lâu đã được du khách trong và ngoài nước biết đến . Bát Tràng là nơi sản xuất ra rất nhiều vật phẩm gốm quý mang nhiều nét đặc trưng, sắc thái riêng khác với các làng gốm khác như Chu Đậu(Hải Dương) hay Thổ Hà(Bắc Giang), được người từ làng xã đến cung đình ưa thích từ tặng, biếu cho đến cống phẩm ngoại giao hay đơn giản chỉ để thưởng thức giá trị trong nó.

Môn : Sưu tầm vật bảo tàng Tên đề tài: Sưu tầm tài liệu vật gốm Bát Tràng Hà Nội BẢN KẾ HOẠCH SƯU TẦM I Mục đích, yêu cầu, ý nghĩa đề tài Giới thiệu chung làng nghề Bát Tràng Bát Tràng làng gốm cổ ven sơng Hồng có bề dày lịch sử hàng trăm năm, từ lâu du khách nước biết đến Bát Tràng nơi sản xuất nhiều vật phẩm gốm quý mang nhiều nét đặc trưng, sắc thái riêng khác với làng gốm khác Chu Đậu(Hải Dương) hay Thổ Hà(Bắc Giang), người từ làng xã đến cung đình ưa thích từ tặng, biếu cống phẩm ngoại giao hay đơn giản để thưởng thức giá trị Nghề gốm Bát Tràng nhiều tác giả nước quan tâm, nghiên cứu, giới thiệu • GIẢI NGHĨA TÊN GỌI Theo nghĩa Hán Việt, chữ Bát (鉢) bát ăn nhà sư (tiếng Phạn Patra), chữ Tràng (鉢, đọc Trường) nghĩa "cái sân lớn", mảnh đất dành riêng cho chuyên môn Theo cụ già làng kể lại, chữ Bát bên trái "Kim-鉢" ví với giàu có, "鉢-bản" có nghĩa cội nguồn, nguồn gốc Dùng chữ Bát để khun răn cháu "có nghề có nghiệp khơng qn gốc" Hiện nay, đình, đền chùa Bát Tràng chữ Bát Tràng viết chữ Hán 鉢 鉢 • LỊCH SỬ HÌNH THÀNH Xã Bát Tràng (鉢鉢鉢) tên gọi cũ làng Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội từ trước năm 1945 Trước 700 năm, người dân thôn Bát Tràng di cư từ làng Bồ Bát (xã Bồ Xuyên trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường n, trấn Thanh Hóa ngoại, hai thơn xã n Thành, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình), theo vua Lý Công Uẩn rời đô từ Hoa Lư Thăng Long, đến vùng đất bồi bờ sông Hồng, lập phường làm nghề gốm (gạch xây dựng); lúc đầu thôn Bát Tràng gọi Bạch Thổ Phường, Xã Bát Tràng (tức làng Bát Tràng ngày nay) thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, tỉnh Bắc Ninh) sinh sống chủ yếu nghề làm gốm sứ buôn bán làm quan Thời nhà Hậu Lê, xã Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, phủ Thuận An, trấn Kinh Bắc Sang thời nhà Nguyễn, năm 1822 trấn Kinh Bắc đổi làm trấn Bắc Ninh, năm 1831 đổi làm tỉnh Bắc Ninh, lúc xã Bát Tràng thuộc tổng Đông Dư, huyện Gia Lâm, phủ Thuận An Đến năm 1862 chia phủ Thuận Thành năm 1912 chia phủ Từ Sơn Từ tháng đến tháng 11 năm 1949, huyện Gia Lâm thuộc tỉnh Hưng Yên Từ năm 1961 đến nay, huyện Gia Lâm thuộc ngoại thành Hà Nội Năm 1948, xã Bát Tràng nhập với xã Giang Cao xã Kim Lan lập thành xã Quang Minh Từ năm 1964, xã Bát Tràng thành lập gồm thôn Bát Tràng Giang Cao nay.Theo sử biên niên xem kỷ 14-15 thời gian hình thành làng gốm Bát Tràng Sau năm 1986 làng gốm bát tràng có chuyển biến lớn theo hướng kinh tế thị trường Các hợp tác xã giải thể chuyển thành công ty cổ phần, công ty lớn thành lập tồn nhiều tổ sản xuất phổ biến đơn vị sản xuất nhỏ theo hộ gia đình Xã bát tràng trở thành trung tâm gốm lớn Hiện nay, sản phẩm gốm Bát Tràng ngày phong phú đa dạng Ngồi mặt hàng truyền thống, lị gốm Bát Tràng sản xuất nhiều sản phẩm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng Việt Nam loại ấm chén, bát đĩa, lọ hoa kiểu mới, vật liệu xây dựng, loại sứ cách điện sản phẩm xuất theo đơn đặt hàng nước ngồi Sản phẩm Bát Tràng có mặt thị trường nước xuất sang nhiều nước châu Á, châu Âu Bát Tràng hút nhiều nhân lực từ khắp nơi sáng tác mẫu mã cải tiến công nghệ sản xuất Một số nghệ nhân bước đầu thành công việc khôi phục số đồ gốm cổ truyền với kiểu dáng nước men đặc sắc thời Lý, Trần, Lê, Mạc • ĐÌNH LÀNG BÁT TRÀNG Nằm quần thể di tích làng gốm sứ cổ truyền Bát Tràng, thành phố Hà Nội, Đình Bát Tràng xây dựng vào năm 1720 Với kiến trúc bề thế, Đình quay hướng Tây, nhìn dịng sơng Hồng Kiến trúc Đình theo lối chữ Nhị, phía sau Hậu cung, nơi thờ vị thánh thần được suy tơn Lục vị Thành Hồng Phía trước tịa Đại bái gồm gian trái với hai tầng bục gỗ dựng nhiều cột gỗ lim lớn hàng vịng tay người ơm khơng Chính tịa Đại bái hương án thờ Cơng đồng, bên treo hai đại tự sơn son thếp vàng lớn: "Thiên địa hợp kì đức" 鉢鉢鉢鉢鉢(Đức lớn thuận theo trời đất), lấy nghĩa theo quẻ Kinh Dịch Nội dung Đại tự tơn dân làng bao đời - Đình làng Bát Tràng khơng thờ đích danh vị tổ nghề mà đình thờ lục vị thành hoàng Đặc trưng gốm bát tràng loại men gốm - Đặc trưng : Mặt hàng chủ đạo: bình lọ hoa, ấm chén, bát đĩa, tranh sứ, đồ chơi giống Hoạ tiết, hoa văn vẽ thủ công, nét vẽ mềm mại, mỏng mảnh, trọng lượng nhẹ, tiếng kêu thanh, mẫu mã đẹp, chủng loại đa dạng, phong phú Sử dụng công nghệ nung đốt gas - Các loại men gốm : Gốm Bát Tràng có dịng men đặc trưng: + Men lam: Đây loại men sớm sử dụng Bát Tràng từ kỉ 14 Men lam men gốm cộng thêm với gốc màu ơxít côban + Men nâu:được dùng tô lên đồ án trang trí kết hợp với men mầu trắng ngà bao gồm chân đèn, thạp, chậu, âu, đĩa + Men trắng (ngà):được sử dụng phủ lên trang trí men lam hay men nâu + Men xanh rêu: dùng trội với men trắng ngà nâu + Men rạn : loại men độc đáo tạo chênh lệch độ co xương gốm men Quy trình làm gốm, sản phẩm từ gốm thị trường gốm * Quy trình làm gốm: Chọn đất: -Điều quan trọng tất sản phẩm gốm sứ đất Chính dân làng Bồ Bát chọn khu vực Bát Tràng làm nơi sản xuất nơi có mỏ đất sét trắng Loại đất dùng đất sét Trúc Thơn có độ dẻo cao, khó tan nước, hạt mịn, màu trắng xám, độ chịu lửa khoảng 1650°C 2 Xử lý đất - Sau khai thác đất sét thô lên từ mỏ, đất cịn chứa nhiều tạp chất cần xử lý đất để loại bỏ hết tạp chất trước sản xuất Ở Bát Tràng việc xử lý đất thường phương pháp ngâm nước, tách lọc dần qua hệ thống bể chứa, gồm bể xây từ thấp đến cao Tạo dáng: - Tạo dáng cơng đoạn quan trọng định nên hình dáng sau sản phẩm Ở làng gốm Bát Tràng thường có cách tạo dáng: Cách 1: Vuốt tay bàn xoay Cách 2: In theo khuôn Cách 3: Đổ rót Phơi sấy sửa hàng khơ - Hàng sau qua cơng đoạn tạo hình thường gọi hàng phơ, sẽ chỉnh sửa phần thừa gọi cạo “thanh lam” với số sản phẩm chuốt qua mút ẩm cho lên bàn xoay cạo qua phần bề mặt mang gọi “tiện” Trang trí hoa văn tráng men - Kỹ thuật vẽ: Đây cơng đoạn cần có tay nghề cao cơng đoạn, người thợ cần phải có nhiều năm kinh nghiệm nghề với khả thẩm mỹ, mỹ thuật cao - Làm men tráng men: Làm men kỹ thuật chế tạo loại men để phủ lên sản phẩm Tùy thuộc vào nghệ nhân lại có men khác nhau, men thường truyền từ đời qua đời khác tạo nên khác biệt gia đình làm gốm Men thường làm từ đá hạ triểu, cao lanh, trường thạch nghiền kỹ pha với loại đá màu gia giảm thêm số phụ gia khác Các loại men Bát Tràng phong phú từ men rạn đến men lam, men xanh rêu, men nâu * Các sản phẩm gốm: -Gốm gia dụng, đồ dùng, vật dụng sinh hoạt : - Gốm trang trí nội thất :: tranh gốm, lọ lộc bình, lọ hoa, đèn gốm, tượng trang trí… - Gốm trang trí cảnh :chậu cảnh, - Gốm kiến trúc, xây dựng :gạch, ngói,gạch ốp tường, tranh ốp tường… - Gốm nghệ thuật :tranh gốm, tranh phong thủy, lộc bình… - Gốm gia dụng:bát, đĩa, cốc, chén, nậm rượu, ấm tích… - Gốm thờ cúng : bát hương, mâm bồng, chóe… * Thị trường gốm - Gốm Bát Tràng khơng biết đến nước mà cịn du khách quốc tế yêu thích Thị trường gốm ngày mở rộng phát triển • - Lị gốm Ở Bát Tràng có nhiều lò gốm lâu năm : Lò Bầu, Mặc dù ngày kỹ thuật nung phát triển lò nung muốn lưu giữ nhiều kỹ thuật nung cổ truyền cha ông nên bên cạnh kỹ thuật đại nhiều lò nung lưu giữ lò nung cổ truyền (nung thủ công củi) phục vụ mục đích giữ gìn giá trị nhân văn, giá trị lịch sử đồng thời phục vụ mục đích du lịch (Lò Bầu nghệ nhân Phạm Lâm Trúc cho xây dựng lại lị nung thủ cơng để giữ gìn nết đẹp cổ truyền • làng nghề)… Đề tài hoa văn gốm - Đề tài hoa văn trang trí gốm đa dạng, phong phú : + Đề tài thiên nhiên : hoa(sen,dây leo,hoa cúc, cỏ, mây, chim, thú…) + Đề tài sống, sinh hoạt: lao động, sản xuất, vui chơi hội hè … + Đề tài tôn giáo: tiên, phật giáo, rồng, linh thú … + Đề tài lịch sử : tái kiện lịch sử, nhân vật lịch sử (sử dụng trang trí tác phẩm lớn) 4.Gốm với người nghệ nhân -Nghệ nhân Tô Thanh Sơn phong nghệ nhân gốm sứ năm 2004, người dày ông nghiên cứu 15 năm thành công việc phục chế men Lam thời Nguyễn, pha chế thành công men rạn thời đại **Mục đích,ý nghĩa đề tài - Làng gốm Bát Tràng có lịch sử lâu đời, trải qua hàng trăm năm, qua thời kỳ, thừng hệ nghệ nhân sản phẩm, cách sản xuất , hoa văn, chất liệu, quy trình kỹ thuật sẽ thay đổi vai trị người nghệ nhân nhiều giảm bớt, tinh túy gốm nhiều phai nhạt Bởi đề tài nhằm mục đích giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị lâu đời tinh hoa, giá trị lịch sử làng gốm Bát Tràng Đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh làng nghề truyền thống đến du khách nước, phục vụ phát triển du lịch Cung cấp tri thức nghề truyền thống có giá trị lịch sử, văn hóa cho du khách hệ trẻ ** Yêu cầu đề tài - Tài liệu, vật sưu tầm phải vật gốc liên quan đến kiện, câu chuyện hay phải có nội dung có giá trị - Có đầy đủ thơng tin liên quan, có khả phục vụ chức trưng bày bảo tàng III.Địa điểm sưu tầm - Xã Bát Tràng-huyện Gia Lâm-Hà Nội IV.Thời gian khảo sát sưu tầm - ngày V Thành phần cán tham gia - Trưởng nhóm : Phạm Thị Vân - Thành viên : Nguyễn Thị Mai Hương VI Bản dự kiến đối tượng sưu tầm - Tranh, ảnh hoạt động làm gốm làng nghề - Tài liệu lịch sử làng gốm Bát Tràng, sách báo giới thiệu quảng cáo - Các + Gốm + vật gia Gốm + liên Gốm quan, tài liệu gốm mang giá trị dụng : trang : bát, trí nghệ đĩa, : thuật : nghệ tiêu cốc, tranh biểu chén gốm tranh, nhân : … … bình hoa… Trung Hưng: + Các dụng cụ sản xuất, chế tác gốm : bàn xoay … VII Phương pháp sưu tầm - Điền dã dân tộc học - Vận động hiến tặng vật VIII Kinh phí sưu tầm - Chi phí lại - Chi phí hậu cần IX Trang thiết bị sưu tầm - Máy ảnh, máy ghi âm THUYẾT TRÌNH VỀ HIỆN VẬT SƯU TẦM Bình gốm men rạn thời Lê - Kích thước : cao 32 cm, đường kính miệng 12 cm, đường kính đáy 15cm, - đường Hiện kính trạng thân 22cm, : cịn nặng 900g nguyên vẹn - Nguyên liệu kỹ thuật chế tác: đất đen, đất xốp KT chế tác thủ công - Đặc điểm : phủ màu men trắng ngà, bên ngồi đáp cầu kỳ - Hoa văn trang trí : họa tiết hình lân có mây ám thân - Theo chủ sở hữu HV bình mang nhiều giá trị lịch sử văn hóa mà người chơi gốm mong muốn sở hữu Bình ngư ơng đắc lợi kỷ XIX - Kích thước: cao 35.5cm, đường kính miệng 14cm, đường kính đáy 10cm, rộng 17cm, nặng 1100g - Hiện trạng: nguyên vẹn - Nguyên liệu kỹ thuật chế tác :Gốm , KT chế tác thủ công - Đặc điểm:phủ men trắng ngà, bên chạm khắc hoa văn - Hoa văn trang trí: cỏ, ngư ơng, cị Bình gốm rạn sen sơn cầm thời Nguyễn - Kích thước: cao 24 cm, đường kính miệng 10cm, thân 16.5cm, đáy 13cm, nặng 750g -Hiện trạng: sứt mẻ miệng, màu men khơng cịn lúc - Nguyên liệu kỹ thuật chế tác: gốm sứ, KT chế tác thủ công - Đặc điểm: men trắng xám, bên chạm khắc hoa văn - Hoa văn trang trí: sen,2 uyên ương ... đối tượng sưu tầm - Tranh, ảnh hoạt động làm gốm làng nghề - Tài liệu lịch sử làng gốm Bát Tràng, sách báo giới thiệu quảng cáo - Các + Gốm + vật gia Gốm + liên Gốm quan, tài liệu gốm mang giá... xuất nhỏ theo hộ gia đình Xã bát tràng trở thành trung tâm gốm lớn Hiện nay, sản phẩm gốm Bát Tràng ngày phong phú đa dạng Ngồi mặt hàng truyền thống, lị gốm Bát Tràng sản xuất nhiều sản phẩm... HÌNH THÀNH Xã Bát Tràng (鉢鉢鉢) tên gọi cũ làng Bát Tràng thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội từ trước năm 1945 Trước 700 năm, người dân thôn Bát Tràng di cư từ làng Bồ Bát (xã Bồ Xuyên trang Bạch Bát thuộc

Ngày đăng: 31/05/2021, 13:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w