Lịch sử làng gốm Bát Tràng Làng gốm sứ Bát Tràng ngôi làng cổ khoảng 500 tuổi nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 10km về phía Ðông Nam, bên tả ngạn sông Hồng, trước đây thuộc tỉnh Bắc Ninh nay thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội.
Đề tài : Sưu tầm vật gốm sử dụng đời sống sinh hoạt người dân Bát Tràng kỷ 19 I Khái quát chung làng nghề Bát Tràng Lịch sử làng gốm Bát Tràng Làng gốm sứ Bát Tràng - làng cổ khoảng 500 tuổi nằm cách thủ đô Hà Nội khoảng 10km phía Ðơng Nam, bên tả ngạn sơng Hồng, trước thuộc tỉnh Bắc Ninh thuộc huyện Gia Lâm, ngoại thành Hà Nội Theo Ðại Việt Sử Ký Toàn Thư, tên xã Bát Tràng xuất lần vào năm 1352 Nhưng theo dã sử vào thời nhà Lý (1010-1225) dân từ xã Bồ Bát thuộc tỉnh Ninh Bình đến lập nghiệp vùng đất đặt tên xã Bát Tràng Sở dĩ người dân Bồ Bát chọn vùng đất để lập nghiệp có đất sét trắng-một nguồn ngun liệu tốt sản phẩm gốm có chất lượng cao Hơn nữa, vùng đất nằm cạnh bờ sông Nhị tức sông Hồng thuận lợi cho việc giao thơng, chun chở trao đổi hàng hóa Sự khác dòng gốm bát tràng với dịng gốm khác Mỗi dịng gốm sứ có nét đặc điểm khác Đây số ví dụ đặc điểm dịng gốm sứ - Gốm Bát Tràng kết cấu chắc, trọng lượng nhẹ Gốm Phù Lãng kết cấu xốp, trọng lượng nặng Sứ Bát Tràng (Mặt hàng chủ đạo: bình lọ hoa, ấm chén, bát đĩa, tranh sứ, đồ chơi giống ) hoạ tiết, hoa văn vẽ thủ công, nét vẽ mềm mại, mỏng mảnh, trọng lượng nhẹ, tiếng kêu Mẫu mã đẹp, chủng loại đa dạng, phong phú Sử dụng công nghệ nung đốt gas - Sứ Chu Đậu (bình lọ hoa) hoạ tiết, hoa văn thủ cơng, nét vẽ thô cứng, dày nặng Sử dụng cơng nghệ nung đốt gas lị than thủ công - Sứ Hải Dương (ấm chén bát đĩa) sứ cơng nghiệp, độ giịn cao, hoa văn thường dán đềcan, kẻ vàng kim sử dụng công nghệ hấp lị Tuy-nen (có chút nhỏ hàm lượng chì) Sử dụng công nghệ nung đốt gas - Sứ Đơng Triều, Quảng Ninh (chậu hoa, ấm tích) hoạ tiết hoa văn thủ công, nét vẽ cứng, dày nặng Sử dụng công nghệ nung đốt than II Quy trình sản xuất gốm Để làm đồ gốm người thợ gốm phải qua khâu chọn, xử lí pha chế đất, tạo dáng, tạo hoa văn, phủ men, cuối nung sản phẩm Kinh nghiệm truyền đời dân làng gốm Bát Tràng "Nhất xương, nhì da, thứ ba dạc lị" Chọn đất Điều quan trọng để hình thành nên lò gốm nguồn đất sét làm gốm Xử lí, pha chế đất Trong đất ngun liệu thường có lẫn tạp chất, tuỳ theo yêu cầu loại gốm khác mà có cách pha chế đất khác để tạo sản phẩm phù hợp Ở Bát Tràng, phương pháp xử lí đất truyền thống xử lí thơng qua ngâm nước hệ thống bể chứa, gồm bể độ cao khác Thời gian ủ lâu tốt.Trong q trình xử lí, tuỳ theo loại đồ gốm mà người ta pha thêm cao lanh mức độ nhiều khác 3.Tạo dáng Phương pháp tạo dáng cổ truyền người làng Bát Tràng làm tay bàn xoay Trong khâu tạo dáng, người thợ gốm Bát Tràng sử dụng phổ biến lối "vuốt tay, be chạch" bàn xoay.Tuy thế, kĩ thuật dần khơng cịn người thợ gốm Bát Tràng cịn làm công việc Hiện theo yêu cầu sản xuất gốm công nghiệp hay mĩ nghệ, nghệ nhân gốm đắp nặn sản phẩm mẫu để đổ khuôn thạch cao phục vụ cho việc sản xuất hàng loạt Phơi sửa khô sấy hàng Tiến hành phơi sản phẩm mộc cho khô, không bị nứt nẻ, khơng làm thay đổi hình dáng sản phẩm Biện pháp tối ưu mà xưa người Bát Tràng vẫn thường sử dụng hong khô vật giá để nơi thoáng mát Ngày phần nhiều gia đình sử dụng biện pháp sấy vật lò sấy, tăng nhiệt độ từ từ nước bốc Quá trình trang trí hoa văn phủ men Kỹ thuật vẽ Thợ gốm Bát Tràng dùng bút lông vẽ trực tiếp mộc hoa văn hoạ tiết Thợ gốm Bát Tràng dùng nhiều hình thức trang trí khác, có hiệu nghệ thuật đánh chỉ, bôi men chảy màu, vẽ men màu Ở Bát Tràng xuất kĩ thuật vẽ xương gốm nung sơ lần kĩ thuật hấp hoa, lối trang trí hình in sẵn giấy decal, nhập từ nước Chế tạo men Thợ gốm Bát Tràng thường quen sử dụng cách chế tạo men theo phương pháp ướt cách cho nguyên liệu nghiền lọc kĩ trộn với khuấy tan nước đợi đến lắng xuống bỏ phần nước bã đọng đáy mà lấy "dị" lơ lửng giữa, lớp men bóng để phủ bên ngồi đồ vật Trong trình chế tạo men người thợ gốm Bát Tràng nhận thấy men dễ chảy phải chế biến bột tro nhỏ nhiều so với bột đất, mà có câu "nhỏ tro to đàn" Tráng men Khi sản phẩm mộc hoàn chỉnh, người thợ gốm nung sơ sản phẩm nhiệt độ thấp sau đem tráng men dùng sản phẩm mộc hoàn chỉnh trực tiếp tráng men lên nung Người thợ gốm Bát Tràng thường chọn phương pháp tráng men trực tiếp lên sản phẩm mộc hoàn chỉnh Kĩ thuật tráng men có nhiều hình thức phun men, dội men lên bề mặt cốt gốm cỡ lớn, nhúng men loại gốm nhỏ thông dụng hình thức láng men ngồi sản phẩm, gọi "kìm men", khó hình thức "quay men" "đúc men" Sửa hàng men Người thợ gốm tiến hành tu chỉnh lại sản phẩm lần cuối trước đưa vào lò nung Trước hết phải xem kĩ sản phẩm xem có chỗ khuyết men phải bơi quệt men vào vị trí Sau họ tiến hành "cắt dị" tức cạo bỏ chỗ dư thừa men, công việc gọi "sửa hàng men" Quá trình nung Sau hoàn thành xong khâu tráng men, hàng đưa vào lị nung, cơng đoạn gọi “ Trờng lị ’’, cơng đoạn cần phải thật cẩn thận để tránh sản phẩm bị nứt vỡ, cần xếp hàng lò cho hợp lý để tiết kiệm diện tích phải có khoảng trống để khơng khí lưu thơng Các loại lị đa dạng từ lị ếch đến lị bầu, lị hợp dùng củi đốt hay đại phổ biến lị gas lị điện Cơng đoạn cuối để hoàn thành sản phẩm gốm sứ đốt lị Cách đốt lị nói chung đưa nhiệt độ lò từ từ lên cao dần hạ thấ nhiệt độ để dỡ lò Tùy theo loại men, loại sản phẩm, cách làm nghệ nhân mà cần đưa nhiệt độ lò đến mức khác nhau, bí riêng người nghệ nhân Hình ảnh Lị Cổ III Những vật sưu tầm - Điếu hình gốc trúc Kích thước : nặng = 500g ; cao =9cm ; rộng =8cm ;lỗ điếu = 1cm Chất liệu : gốm trơn , màu men xanh , hoa văn Tình trạng : sứt mẻ Điếu bát men trắng vẽ lam - Kích thước : cao = 9,2cm, rộng= 6,1cm, đườn kính miệng: 2,8cm, đường kính đáy: 3,7cm, nặng = 0.9kg Chất liệu : gốm men rạn , màu men trắng vẽ lam, hoạ tiết trang trí hình vẽ rồng theo kiểu xoắn ốc Tình trạng : cịn nguyên Điếu bát - Kích thước : nặng = 0,5kg cao =9,8cm ; rộng =10cm ;đường kính miệng = 2,5cm ; đường kính đáy =7,9cm ; lỗ điếu = 1cm - Chất liệu : gốm trơn , men da lươn,màu da lươn , hoa văn hình rồng Tình trạng : sứt mẻ, ố Điếu bát - Kích thước : nặng= 0,45kg ; cao = 10,3cm ; rộng =9,8 cm ; đường kính miệng = 3,2cm ; đường kính đáy =7,5cm ; lỗ điếu = 1,1 cm - Chất liệu : gốm men rạn , hoa văn vẽ tay phong cảnh Tình trạng : Sứt mẻ 10 11 Điếu hình voi - Kích thước : nặng = 0,5 kg ; cao= 10cm ; rộng = 7cm, dài = 16cm ; lỗ điếu = 1.2cm Chất liệu : gốm trơn , màu xanh, hoa văn Tình trạng : sứt mẻ 12 Bình gốm Ngư ơng đắc lợi Kích thước : nặng = 2,5kg ; cao = 25cm ; rộng =21cm ; đường kính miệng = 9cm , hình bầu - Chất liệu : gốm men rạn , màu trắng, hoa ven vẽ tay Tình trạng : cịn ngun vẹn 13 IV Đời sống nhân Nghệ nhân ưu Sơn người dày nghiên cứu việc khôi gốm men rạn Ông tịch nước Trương phong tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú ngày 14/10/2013 14 nghệ tú Tô Thanh cơng 15 năm thành cơng phục dịng chủ Tấn Sang 15 V.Kết luận Ngày Bát Tràng ta thấy Bát Tràng-làng cổ tồn song song với Bát Tràng -đô thị Truyền thống đại đan xen tư sản xuất, kinh doanh người làm gốm diện mạo làng gốm Bát Tràng.Sức sống làng nghề truyền thống vẫn thổi lên ngàn lò gốm cháy rực suốt ngày đêm Sản phẩm làng gốm Bát Tràng kết giao phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật Các sản phẩm mang tính chất cá biệt, có sắc thái riêng, đặc trưng riêng làng nghề phản ánh quan niệm thẩm mỹ sắc văn hoá riêng người dân Bát Tràng Người thợ giỏi, đặc biệt nghệ nhân tự sáng tạo q trình tạo tác sản phẩm Gía trị sản phẩm gốm thủ công khách hàng nhìn nhận chủ yếu góc độ văn hố, nghệ thuật Các sản phẩm vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao 16 ... tạo dáng, người thợ gốm Bát Tràng sử dụng phổ biến lối "vuốt tay, be chạch" bàn xoay.Tuy thế, kĩ thuật dần không cịn người thợ gốm Bát Tràng cịn làm công việc Hiện theo yêu cầu sản xuất gốm công... V.Kết luận Ngày Bát Tràng ta thấy Bát Tràng- làng cổ tồn song song với Bát Tràng -đô thị Truyền thống đại đan xen tư sản xuất, kinh doanh người làm gốm diện mạo làng gốm Bát Tràng. Sức sống làng nghề... dáng sản phẩm Biện pháp tối ưu mà xưa người Bát Tràng vẫn thường sử dụng hong khô vật giá để nơi thoáng mát Ngày phần nhiều gia đình sử dụng biện pháp sấy vật lò sấy, tăng nhiệt độ từ từ nước