Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở

253 6 1
Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục Dạy học đọc hiểu văn bản đa phương thức trong chương trình Ngữ văn trung học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ NGỌC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ NGỌC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS ĐỖ NGỌC THỐNG PGS TS HOÀNG HỊA BÌNH Hà Nội, năm 2021 ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Tất nguồn số liệu kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án Trần Thị Ngọc iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đỗ Ngọc Thống PGS.TS Hồng Hịa Bình ln ln tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận án Tơi chân thành cảm ơn nhà khoa học; quý thầy cô Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam - nơi tác giả học tập nghiên cứu; Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - nơi tác giả công tác; Ban giám hiệu, giáo viên học sinh trường THCS - nơi tác giả tiến hành thăm dò ý kiến tổ chức thực nghiệm Xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực luận án Tác giả luận án Trần Thị Ngọc iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 27 Đối tượng nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 27 Phạm vi nghiên cứu 27 Phương pháp nghiên cứu 28 Giả thuyết khoa học 29 Đóng góp luận án 29 Cấu trúc luận án 29 NỘI DUNG 31 Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 31 1.1 Cơ sở lí luận 31 1.1.1 Văn văn đa phương thức 31 1.1.2 Lí thuyết tiếp nhận văn đa phương thức 47 1.1.3 Lí luận dạy học đại việc tiếp nhận văn đa phương thức 53 1.1.4 Đặc điểm học sinh trung học sở tiếp nhận văn đa phương thức57 1.2 Cơ sở thực tiễn 59 1.2.1 Văn đa phương thức chương trình, sách Ngữ văn trung học sở 59 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn đa phương thức trường THCS 66 Tiểu kết chương 74 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐA PHƯƠNG THỨC 76 2.1 Yêu cầu dạy đọc hiểu văn đa phương thức 76 2.1.1 Đáp ứng yêu cầu chung dạy đọc hiểu văn 76 2.1.2 Bảo đảm yêu cầu dạy đọc hiểu văn đa phương thức 81 2.2 Các biện pháp tổ chức dạy học đọc hiểu văn đa phương thức 86 2.2.1 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu cách thể thông tin nhiều kênh đa dạng khác văn đa phương thức 86 v 2.2.2 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu tác động văn đa phương thức đến nhận thức, tình cảm người đọc 89 2.2.3 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu bố cục kênh biểu đạt văn đa phương thức 90 2.2.4 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu tính phổ biến, đa dạng, khoa học, hàm súc văn đa phương thức 91 2.2.5 Tổ chức rèn luyện kĩ đọc hiểu văn đa phương thức cho học sinh qua hệ thống tập 93 2.2.6 Đánh giá lực đọc hiểu văn đa phương thức học sinh 107 2.3 Định hướng tổ chức dạy học đọc hiểu văn đa phương thức môn Ngữ văn trung học sở 119 2.3.1 Nội dung dạy học đọc hiểu văn đa phương thức 119 2.3.2 Quy trình tổ chức dạy học đọc hiểu văn đa phương thức 120 Tiểu kết chương 123 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 124 3.1 Mục đích hoạt động thực nghiệm 124 3.2 Nội dung cách thức thực nghiệm 124 3.2.1 Nội dung thực nghiệm 124 3.2.2 Cách thức thực nghiệm 125 3.3 Đối tượng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 140 3.3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 140 3.3.2 Thời gian thực nghiệm 140 3.3.3 Quy trình thực nghiệm 141 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 141 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 141 3.4.2 Đề kiêm tra 142 3.4.3 Kết thực nghiệm 143 3.4.4 Đánh giá chung thực nghiệm 154 3.5 Kết luận thực nghiệm 155 Tiểu kết chương 156 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 160 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Stt Viết tắt Từ, cụm từ BGDĐT CT CTGDPT DT Dẫn theo ĐH Đọc hiểu GV Giáo viên HS Học sinh NXB Bộ Giáo dục Đào tạo Chương trình Chương trình giáo dục phổ thông Nhà xuất “Programme for International Student PISA Assessment”, dịch “Chương trình đánh giá học sinh quốc tế” 10 SBT Sách tập 11 SGK Sách giáo khoa 12 SGV Sách giáo viên 13 THCS Trung học sở 14 THPT Trung học phổ thông 15 VB Văn vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Stt Tên bảng, biểu đồ Bảng 3.1 Danh sách trường GV tham gia dạy đối chứng, thực nghiệm Bảng 3.2 Tần số điểm nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra số địa bàn Bảng 3.3 Đánh giá kết xếp loại học sinh nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra số địa bàn Biểu đồ 3.1 Mô tả kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số địa bàn thành phố Biểu đồ 3.2 Mô tả kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số địa bàn nông thôn Biểu đồ 3.3 Mô tả kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số địa bàn miền núi Biểu đồ 3.4 So sánh kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm trường thành phố, nông thôn, vùng cao kiểm tra số Bảng 3.4 Tần số điểm nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra số địa bàn Bảng 3.5 Đánh giá kết xếp loại học sinh nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra số địa bàn 10 Biểu đồ 3.5 Mô tả kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số địa bàn thành phố 11 Biểu đồ 3.6 Mô tả kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số địa bàn nông thôn 12 Biểu đồ 3.7 Mô tả kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số địa bàn miền núi 13 Biểu đồ 3.8 So sánh kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm trường thành phố, nông thôn, vùng cao kiểm tra số 14 Bảng 3.6 Tần số điểm nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra số địa bàn 15 Bảng 3.7 Đánh giá kết xếp loại học sinh nhóm đối chứng thực nghiệm kiểm tra số địa bàn Trang 139 143 143 144 144 145 145 146 146 147 147 148 148 149 149 viii 16 Biểu đồ 3.9 Mô tả kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số địa bàn thành phố 17 Biểu đồ 3.10 Mô tả kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số địa bàn nông thôn 18 Biểu đồ 3.11 Mô tả kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm đối chứng kiểm tra số địa bàn miền núi 19 Biểu đồ 3.12 So sánh kết xếp loại học sinh lớp thực nghiệm tai trường thành phố, nông thôn, vùng cao kiểm tra số 150 150 151 151 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Sự phát triển đời sống xã hội nghe, nhìn tạo thực tiễn VB sinh động, đa dạng Trên phương tiện truyền thơng in ấn báo chí, tờ rơi hay quảng cáo, từ ngữ ln trình bày với kết hợp hình ảnh, sơ đồ vẽ Thêm vào đó, cơng nghệ in cải thiện với nhiều loại phơng chữ hình dạng khác nhau; hình hiển thị trở nên ngày phổ biến cửa hàng, nơi làm việc, trường học hay nhà; điện thoại di động truyền gửi hình ảnh âm Có thể thấy, phạm vi cách thức giao tiếp người ngày mở rộng VB đa phương thức có mặt lĩnh vực khác nhau, từ VB thông tin, VB thuyết phục VB hư cấu Để đáp ứng yêu cầu xã hội đại, người lao động phải đọc tất dạng VB Điều lần khẳng định nhận xét Frank Serafini: “vào kỉ XXI, người khơng có khả giải VB đa phương thức coi người không hiểu biết” [DT 70, tr.84] 1.2 Ở nước có giáo dục tiên tiến, VB đa phương thức đưa vào CT giảng dạy phổ thông Trong CT giáo dục ngôn ngữ văn học nước Úc, Mĩ, Hàn Quốc, dạy ĐH VB đa phương thức môn Ngữ văn trở thành yêu cầu bắt buộc Bởi lẽ, HS học lên bậc học cao hơn, họ cần học môn khoa học tự nhiên (Vật lí, Hóa học, Sinh học) mơn khoa học xã hội (Lịch sử, Địa lí …) với mức độ phức tạp ngày tăng dần Với hiểu biết ĐH VB đa phương thức, HS có phương tiện để đọc thể loại VB khác nhằm mục đích “báo cáo tường thuật” (ví dụ: tường thuật lại q trình thí nghiệm tượng báo cáo kết thí nghiệm), “giải thích” (ví dụ: giải thích tượng khoa học) “tranh luận” (ví dụ: trình bày ý kiến tượng đời sống với quan điểm khác “mặc áo dài truyền thống đến trường hay mang đồng phục mới”)… Vì vậy, ĐH VB đa phương thức không sở cho học mơn Ngữ văn mà cịn sở cho việc ĐH môn học khác 1.3 Thực tế nhà trường phổ thông Việt Nam cho thấy, HS chưa học cách đọc VB đa phương thức phải tiếp xúc với nhiều VB đa phương thức môn học khác Trong đó, mơn Ngữ văn mơn học cơng cụ có nhiệm vụ hình thành phát triển cho HS lực giao tiếp, có giao tiếp đa phương thức chưa dạy cho HS cách đọc loại VB Các tài liệu hỗ trợ GV HS trình dạy học SGV, SBT chưa ý khai thác VB đa phương thức Với yêu cầu CTGDPT môn Ngữ văn mới, VB đa phương thức ý, “ngồi nhiệm vụ hình thành, phát triển lực giao tiếp tiếng Việt, ngoại ngữ tiếng dân tộc thiểu số, giáo dục ngôn ngữ văn học giúp HS sử dụng hiệu 61 - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - Học sinh thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Yêu cầu cần đạt Hoạt động GV HS kết dự kiến MỞ ĐẦU BÀI HỌC Hoạt động 1: Khởi động Huy động tri thức cần thiết liên quan đến văn đọc hiểu * Kết dự kiến: GV tổ chức hoạt động khởi động: - HS hoạt động cá nhân: Yêu cầu HS viết giấy tác dụng thuốc lá, tác hại thuốc - HS trình bày quan điểm cá nhân; kết - HS trình bày kết (gọi 2- số HS) tổng hợp từ ý kiến: thuốc có - “Thuốc lá” thuộc chủ đề nhiều tác hại, khơng có tác dụng - Thuốc lá: thuộc chủ đề tệ nạn xã hội - HS thường xuyên tiếp xúc với văn giống văn “Tác hại thuốc sức khỏe người” chủ đề sau: mơi trường, dân số, tệ nạn xã hội Em có thường xuyên tiếp xúc với văn giống văn “Tác hại thuốc sức khỏe người”không? GV dẫn dắt vào bài: Xã hội phát triển ngày kéo theo nhiều nhu cầu phát sinh tệ nạn theo mà ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống người Hút thuốc vấn đề gây nhức nhối tất người Bởi gây nhiều tác hại nguy hiểm cho người TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐA PHƯƠNG THỨC “Tác hại thuốc sức khỏe người” Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh quan sát văn “Tác hại thuốc sức khỏe người” Trên sở đọc văn nhà hoàn thành phiếu học tập số 2, cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi sau GV: * Kết dự kiến: (1) Nhan đề cho thấy người viết đánh (1) Nhan đề cho thấy người viết đánh giá thuốc sức thuốc có tác hại sức khỏe khỏe người? người, vấn đề xã hội thiết 62 (2) Văn tạo thành nhờ kết hợp kênh chữ hình ảnh, sơ đồ (3) Dạng thức: báo (2) Văn “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người” tạo thành nhờ kết hợp kênh biểu đạt nào? (3) Văn “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người” thuộc dạng thức dạng thức văn thông tin? Lưu ý: Sau HS trả lời, GV chốt lại ý dựa ý kiến em Hoạt động 3: Tổ chức cho học sinh tìm hiểu cách thể thơng tin nhiều kênh đa dạng khác văn “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người” * Kết dự kiến: - Kênh chữ cung cấp cho người đọc thông tin sau: + Thành phần hóa chất có hại thuốc + Mối nguy hại thuốc sức khỏe người gây hàng loạt bệnh ung thư, bệnh tim mạch, gây suy dinh dưỡng trẻ, vô sinh…; tàn phá vẻ sức khỏe bên người (1) Tổ chức cho HS nhận biết thông tin văn “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người” - Khai thác thông tin từ kênh chữ GV yêu cầu HS nhóm chia sẻ kết làm việc nhà với đưa kết luận chung nhóm để báo cáo kết trả lời câu hỏi sau trước lớp: + Kênh chữ VB “Thuốc ảnh - Ảnh hưởng thuốc với vẻ bề ngoài: hưởng tới sức khỏe người” cung cấp thơng tin cho người đọc? Hói đầu, bạc tóc + Lão hóa sớm, tạo nếp nhăn da + Bọng mắt to + Răng ố vàng có nguy rụng cao + Béo bụng + Ngón tay có màu vàng - Đục thủy tinh thể Những dẫn chứng người viết chọn lọc, giúp người đọc dễ hình dung + Người viết đưa dẫn chứng cho thấy ảnh hưởng thuốc tới vẻ người? Những dẫn chứng mà người viết sử dụng có hợp lý khơng? Vì sao? 63 bệnh - Thuốc tàn phá bên thể người hút: Bệnh lý hô hấp; Bệnh lý tim mạch; Bệnh ung thư: ung thư phổi, ung thư quản, thực quản, bàng quang, cổ tử cung, thận Đặc biệt, 90% trường hợp ung thư phổi bắt gặp người + Sự tàn phá thuốc bên thể nghiện thuốc lá; Ảnh hưởng tới thai nhi; người hút diễn nào? Làm suy nhược thần kinh, gây yếu sinh lý, liệt dương nam giới - Ngoài kênh chữ, người viết sử dụng: + Sơ đồ thành phần thuốc lá, cung cấp thông tin đặc điểm chất gây ung thư: CO, Ammonia, Polonium - Phóng xạ, Cadmium, Nistrosamines, Dioxines, Benzene, Formaldehyde + Hình ảnh vàng ố dễ rụng - Khai thác thông tin từ kênh hình Trên sở hồn thành phiếu học tập nhà, HS làm việc nhóm theo kĩ thuật khăn phủ bàn, trả lời câu hỏi sau: thuốc gây nên: minh họa giúp người + Ngoài kênh chữ, người viết sử dụng đọc dễ hình dung bệnh vàng ố hình ảnh, sơ đồ, VB + Hình ảnh tác hại thuốc hút “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe thuốc chủ động bổ sung thêm thơng tin người” Những hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ cho phần chữ (vơ sinh nam nữ, tiểu cung cấp thơng tin cho người đọc? đường týp 2…), biểu đồ cung cấp thông tin 30% bệnh ung thư thuốc gây - Có ưu điểm so với văn “Ơn dịch thuốc lá”: tạo hứng thú cho người đọc, kiến thức trình bày dễ hiểu, rõ ràng, nhờ hình ảnh, sơ đồ, từ + Cách cung cấp thông tin VB đa giúp người đọc hiểu sâu văn bản, tác động phương thức “Tác hại thuốc đến tình cảm, nhận thức HS sức khỏe người” đưa đến hiệu khác so với cách đưa thông tin - Văn “Thuốc ảnh hưởng tới sức túy chữ viết văn “Ôn khỏe người” cung cấp thông tin dịch thuốc lá” SGK Ngữ văn 8, tập đặc điểm chất đọc hại có 1, trang 118 64 thuốc lá, ảnh hưởng tiêu cực thuốc đến sức khỏe vẻ đẹp người hút - Văn “Thuốc ảnh hưởng tới sức khỏe người” cung cấp thơng - Nếu khơng có kênh chữ, HS khơng tin cho người đọc? hiểu chi tiết tác hại thuốc sức khỏe người - Nếu khơng có kênh hình, người đọc cảm thấy không hứng thú đọc văn bản, (2) Chỉ vai trò, tác dụng kênh chữ, thiếu số thơng tin thành phần hình ảnh, sơ đồ việc truyền tải hóa chất thuốc lá, số bệnh thông tin cho người học thuốc gây ra, chưa hình dung rõ bệnh vàng ố -> Vai trò kênh - Nếu khơng có kênh chữ VB, HS hình: cung cấp thông tin cho VB, tạo không hiểu nội dung thích thú với người đọc đồng thời giúp học? người đọc nhớ nhanh nhớ lâu thông tin VB - Giả sử khơng có sơ đồ, hình ảnh, biểu đồ VB, em nội dung kiến thức nào? Từ đó, vai trị hình ảnh, sơ đồ VB Hoạt động 4: Tổ chức cho học sinh khai thác ý nghĩa/ kết tác động VB đa phương thức người đọc HS làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: - Việc đọc VB “Tác hại thuốc sức khỏe người” có tác dụng với thân em? Nêu cảm xúc em quan sát hình ảnh vàng ố? - Hãy đề xuất biện pháp để giảm thiểu * Kết dự kiến: số ca tử vong tác hại thuốc - Việc đọc VB giúp thân nhận thấy rõ Hoạt động 5: Tổ chức cho HS tìm hiểu bố tác hại nguy hiểm việc hút cục, xếp kênh VB đa thuốc lá, từ có ý thức tuyên truyền phương thức người không hút thuốc - Việc sử dụng màu sắc, kích thước cho - HS tự trình bày cảm xúc đề xuất 65 biện pháp hình ảnh VB phù hợp chưa? Vì sao? - Nhận xét xếp kênh biểu đạt văn Hoạt động 6: Tổ chức cho HS tìm hiểu tính khoa học VB đa phương thức HS thảo luận, nhận xét - Với nội dung VB, người viết sử dụng hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ? Trên hình ảnh, sơ đồ - Thành phần hóa chất có hại thích Nội dung thuốc: sơ đồ thích gì? Có xác khơng? - Hút thuốc ảnh hưởng đến vẻ ngồi: hình ảnh - Chỉ mối quan hệ kênh chữ - Tác hại thuốc với người hút chủ hình ảnh, sơ đồ văn động: hình ảnh, biểu đồ - Nội dung thích nội dung sơ đồ, hình ảnh -> nội dung xác - Kênh chữ sơ đồ, hình ảnh có mối quan hệ: minh họa, bổ sung cho việc thông tin chung văn “Tác hại thuốc sức khỏe người” TỔNG KẾT GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐA PHƯƠNG THỨC “Tác hại thuốc sức khỏe người” Đánh giá giá trị văn “Tác hại thuốc sức khỏe người” mặt nội dung hình thức * Kết dự kiến: - Văn “Tác hại thuốc sức khỏe người” cung cấp cho người đọc thơng tin hữu ích tác hại thuốc với sức khỏe người - Kênh hình: sơ đồ, hình ảnh, có tác dụng tạo hứng thú cung cấp thêm thông tin giúp HS hiểu rõ văn bản, tác động đến Hoạt động 7: GV hướng dẫn HS khái quát giá trị VB HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi: Hãy rõ giá trị mặt nội dung hình thức văn “Tác hại thuốc sức khỏe người” cảm xúc người đọc (hình ảnh ố vàng…) Hoạt động 8: GV hướng dẫn HS rút 66 cách ĐH VB đa phương thức thuộc lĩnh - Quan sát, đọc văn vực thông tin có kết hợp kênh chữ - Khai thác thơng tin từ kênh chữ, hình hình ảnh, sơ đồ ảnh (ảnh vẽ, ảnh chụp, sơ đồ) từ xác HS thảo luận theo bàn, trả lời câu hỏi: Từ định nội dung văn bản; tác trình ĐH VB trên, rút cách ĐH VB đa phương thức thuộc lĩnh vực thông dụng kênh biểu đạt - Phân tích tác động văn đa tin có kết hợp kênh chữ sơ đồ, phương thức người đọc hình ảnh - Đánh giá cách xếp, tổ chức kênh biểu đạt văn đa phương thức; tính đa dạng, phổ biến, khoa học, hàm súc văn đa phương thức HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ Hoạt động 9: Luyện tập Đọc văn “Khởi nghĩa Ba Đình (1886 - 1887)” trả lời câu hỏi sau: 67 (Theo Bộ Giáo dục Đào tạo, Lịch sử 8, Nxb Giáo dục Việt Nam, 2017, tr.127-128) Câu 1: Đánh dấu X vào yếu tố Có Không xuất văn “Khởi nghĩa Ba Đình” theo bảng đây: Yếu tố Có Khơng Nhan đề Các đề mục Chữ viết Hình ảnh, Đồ thị, Bảng biểu… Lược đồ Xuất xứ văn Câu 2: Văn “Khởi nghĩa Ba Đình” tổ chức theo trình tự nào? A tổ chức theo thứ tự quan trọng B tổ chức theo thứ tự thời gian C tổ chức theo mối quan hệ nhân D tổ chức theo lối so sánh tương phản Câu 3: Hình 91 Cơng phịng thủ Ba Đình hình 92 Lược đồ vị trí Mã Cao cung cấp cho người đọc thơng tin gì? Chỉ rõ vai trị kênh hình văn “Khởi nghĩa Ba Đình” Câu 4: Văn trình bày nội dung khởi nghĩa Ba Đình? Câu 5: So sánh văn “Khởi nghĩa Ba Đình” thơ đây: Chiều chiều én liệng truông Mây Cảm thương Lía bị vây thành Trên trời có ơng Tua 68 Ba làng Trà Lũ có vua Ba vành Có chàng Cơng Tráng họ Đinh, Dựng lũy Ba Đình chống đánh giặc Tây Cơ mưu dũng lược tày, Chẳng quản đêm ngày nước lo toan Dù cho vận nước chẳng cịn Danh nghĩa vẹn tồn, mn thuở không phai (Ca dao ) Câu 6: Nhận xét cách tổ chức, xếp kênh biểu đạt văn Hãy tình cụ thể đời sống học tập mà em sử dụng thông tin lấy từ văn “Khởi nghĩa Ba Đình” Câu 7: Lựa chọn xếp hình ảnh phù hợp cho văn sau: Hợp chất hữu gì? Thí nghiệm: Đốt cháy bơng, úp ống nghiệm phía lửa, ống nghiệm mờ đi, xoay lại, rót nước vơi vào, lắc Hiện tượng: Nước vôi vẩn đục Nhận xét: Khi bơng cháy tạo khí CO2 Tương tự đốt cháy chất hữu khác như: cồn, nến… thấy tạo CO2 Vậy: Hợp chất hữu hợp chất cacbon Đa số hợp chất cacbon hợp chất hữu Chỉ có số không hợp chất hữu (như CO, CO2, H2CO3, muối cacbonat kim loại…) Các hợp chất hữu phân loại nào? A Hình B Hình HỢP CHẤT HỮU CƠ HIĐROCACBON DẪN XUẤT CỦA HIĐROCACBON Phân tử có hai nguyên tố: cacbon Ngồi cacbon hiđro, phân tử cịn có hiđro nguyên tố khác: oxi, nitơ, clo… Thí dụ: CH4, C2H4, C6H6 Thí dụ: C2H6O, C2H6O2N, CH3Cl 69 C Hình Câu 8: Dựa vào hình ảnh đây, mơ tả lại thí nghiệm “Sắt cháy Clo” HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI MỞ RỘNG - Hãy vẽ áp pích kêu gọi người “Nói khơng với thuốc lá” - Từ hình ảnh gợi ý đây, em tạo lập văn đa phương thức chủ đề thuốc - Tìm hiểu thêm thông tin thuốc biện pháp khắc phục tình trạng nghiện thuốc sách, báo, tạp chí, mạng internet….; tuyên truyền kêu gọi người xung quanh nói khơng với thuốc 70 PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CHẤM CÁC ĐỀ KIỂM TRA Hướng dẫn chấm đề kiểm tra số Câu (0,5 điểm) Đáp án: C (hai) - Trả lời đúng: 0,5 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (1,5 điểm) Nhận định Lý giải cho tượng nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống “lực hấp dẫn thủy triều” Mặt Trời gây Đúng Sai x Khơng có Mặt Trăng sinh lực dẫn triều Trái Đất mà Mặt Trời có sinh lực hấp dẫn thủy triều x Hàng tháng vào ngày sóc (mùng âm lịch) ngày vọng (15 âm lịch 16 17 âm lịch), Mặt Trời, Mặt Trăng Trái x Đất nằm đường thẳng, lực hấp dẫn thủy triều Mặt Trời Mặt Trăng trùng nhau, xuất thủy triều nhỏ - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 1,5 điểm - Trả lời ý: 0,5 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (1,5 điểm): Đáp án: - c; - b; - a - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 1,5 điểm - Trả lời ý: 0,5 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (1,0 điểm): Đáp án A (Giải thích tượng tự nhiên: tượng lên xuống thủy triều ngày) - Trả lời đúng: 1,0 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (2,5 điểm): * Nội dung trả lời - Vai trị hình ảnh văn “Tại lại có tượng lên xuống thủy triều ngày” nhằm mục đích: + Giúp người đọc hình dung vật, tượng cách rõ ràng (0,5 điểm); + Hiểu nhanh chóng nội dung mà kênh chữ truyền tải (0,5 điểm); + Hấp dẫn người đọc (0,5 điểm) 71 - Mối quan hệ kênh chữ kênh hình: kênh hình minh họa cho kênh chữ (1,0 điểm) * Hướng dẫn chấm: - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 2,5 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (3,0 điểm): * Nội dung trả lời - Nêu tác dụng văn người đọc: nhận thức nguyên nhân tạo tượng thủy triều (1,0 điểm) - Chỉ tình cụ thể đời sống có sử dụng thông tin lấy từ văn “Tại lại có tượng lên xuống thủy triều ngày” (1,0 điểm) - Chỉ tình cụ thể học tập có sử dụng thơng tin lấy từ văn “Tại lại có tượng lên xuống thủy triều ngày” (1,0 điểm) * Hướng dẫn chấm: - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 3,0 điểm - Trả lời ý: 1,0 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu (1,0 điểm): Đánh dấu X vào yếu tố Có Khơng xuất văn * Nội dung trả lời: Yếu tố Có Khơng Nhan đề x Các đề mục x Chữ viết x Bảng biểu x Sơ đồ x Biểu đồ x Bản đồ x Xuất xứ văn x * Hướng dẫn trả lời: - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 1,0 điểm - Trả lời ý: 0,125 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (0,5 điểm) Đáp án: A - Trả lời đúng: 0,5 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (2,0 điểm) * Nội dung trả lời: - d; - c; - b; - a 72 * Hướng dẫn trả lời: - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 2,0 điểm - Trả lời ý: 0,5 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (1,0 điểm): * Nội dung trả lời - Văn đưa thông tin vấn đề: Thực trạng nguyên nhân tượng di cư giới (0,5 điểm); - Văn thuộc dạng thức VB thông tin: báo (0,5 điểm) * Hướng dẫn trả lời: - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 1,0 điểm - Trả lời ý: 0,5 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu 5: (1,5 điểm) * Nội dung trả lời: - Nêu tác dụng hình ảnh (bảng biểu, biểu đồ, đồ) việc truyền tải thông tin nguyên nhân tượng di cư: giải thích rõ cho nguyên nhân tượng di cư thông qua số liệu cụ thể (0,75 điểm); - Kênh chữ kênh hình văn trên: có mối quan hệ chặt chẽ; kênh hình bổ sung, kết nối thơng tin với kênh chữ (0,75 điểm); * Hướng dẫn trả lời: - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 1,5 điểm - Trả lời ý: 0,75 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (1,5 điểm) * Nội dung trả lời: Theo em, cần phải làm để giảm số lượng người di cư giới: HS trình bày quan điểm cá nhân, đảm bảo phù hợp Gợi ý: + Tạo việc làm cho người độ tuổi lao động nước phát triển(0,5 điểm); + Đầu tư kinh tế vào nước phát triển làm giảm chênh lệch nước phát triển phát triển (0,5 điểm); + Giảm thiểu chiến tranh nội chiến quốc gia…(0,5 điểm); * Hướng dẫn trả lời: - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 1,5 điểm - Trả lời ý: 0,75 điểm 73 - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (2,5 điểm) - Yêu cầu chung: HS tạo lập VB đa phương thức giải thích tượng xã hội, có sử dụng bảng biểu sơ đồ - Yêu cầu cụ thể: + Đảm bảo cấu trúc văn: Có đủ phần mở bài, thân bài, kết (0,25 điểm) Mở giới thiệu tượng di cư Việt Nam (0,5 điểm); Thân cần mối liên hệ nơi di cư đến với tình trạng kinh tế nơi đến (0,5 điểm); nhóm tuổi có số lượng di cư nhiều nhất, lí giải (0,5 điểm) Kết cần đề xuất biện pháp nhằm tạo di cư cân đối nông thôn thành thị (0,5 điểm) + Đảm bảo quy tắc tả, dùng từ, đặt câu (0,25 điểm) * Hướng dẫn chấm: - Đảm bảo tất yêu cầu trên: 2,5 điểm -Tương đối đảm bảo yêu cầu trên: 2,0 điểm - Đạt 2/3 yêu cầu trên: 1,0 - 1,5 điểm - Đạt 1/2 yêu cầu trên: 0,5 - 1,0 điểm - Đạt 1/3 yêu cầu trên: - 0,5 điểm - Hầu không đạt yêu cầu trên: 0,25 điểm - Không làm bài: điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA SỐ Câu (1,0 điểm) * Nội dung trả lời: - Văn tạo nên từ kênh chữ, biểu đồ hình ảnh; dạng thức: báo - Văn viết đề tài: môi trường * Hướng dẫn trả lời - Trả lời đúng: 1,0 điểm - Trả lời ý: 0,5 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (1,0 điểm) Thông tin Rác thải nhựa trái đất vấn đề báo động Đến năm 2050, số lượng rác thải nhựa tồn đại dương nặng gần 1/3 khối lượng cá Nhựa sử dụng phổ biến có đặc tính tính “sống lâu” Một nguồn lớn gây ô nhiễm rác thải nhựa chai nhựa uống nước Đúng x Sai x x x 74 - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 1,0 điểm - Trả lời ý: 0,25 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (1,5 điểm) * Nội dung trả lời: - Nội dung văn bản: dự đoán thực trạng rác thải nhựa đến năm 2020 rõ nguyên nhân gây ô nhiễm rác thải (0,75 điểm); - Nêu ý nghĩa số biểu đồ Thời gian phân hủy tự nhiên vật thể: dẫn chứng cụ thể cho đặc tính “sống lâu” rác thải nhựa, khẳng định nhiệm vụ cấp thiết phải thay vật thể như: ly nhựa, lon nước, tã trẻ em, chai nhựa, lưới đánh cá vật thể khác để bảo vệ môi trường (0,75 điểm) * Hướng dẫn trả lời - Trả lời đúng: 1,5 điểm - Trả lời ý: 0,75 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (2,0 điểm) * Nội dung trả lời: Hình ảnh Tỉ lệ khối lượng rác thải nhựa đại dương so với khối lượng cá: dự báo tình trạng nhiễm rác thải nhựa ngày gia tăng, từ 1/5 đến lớn vịng 36 năm -> cảm xúc lo lắng cho mơi trường sống người sinh vật khác tương lai trước thực trạng (0,5 điểm); + Hình ảnh Cá voi đầu trịn vây ngắn mang theo đứa chết: cho thấy hậu rác thải nhựa sống sinh vật biển -> cảm xúc xót thương vơ lo lắng trước hậu nghiêm trọng rác thải nhựa (0,5 điểm); - Hãy đề xuất giải pháp để giảm nhiễm rác thải nhựa: HS đưa giải pháp khác song cần nêu tên giải pháp đưa lí lẽ để thuyết phục người đọc tính hợp lí, hiệu giải pháp (1,0 điểm); * Hướng dẫn chấm - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 2,0 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm Câu (1,0 điểm) * Nội dung trả lời: - Kênh chữ: phù hợp với nội dung, ngắn gọn, súc tích (0,5 điểm); - Kênh hình: phù hợp, xếp hợp lí (0,5 điểm); * Hướng dẫn chấm: - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 1,0 điểm - Trả lời ý: 0,5 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm 75 Câu (1,5 điểm) Hãy vẽ áp pích với chủ đề “Chống rác thải nhựa hành động thiết thực” (có sử dụng kênh chữ hình tĩnh) * Yêu cầu: Đảm bảo yêu cầu nội dung: Chống rác thải nhựa hành động thiết thực (0,5 điểm) Đảm bảo yêu cầu hình thức: áp pích văn đa phương thức có sử dụng kênh chữ hình tĩnh (1,0 điểm) * Hướng dẫn chấm: - Áp pích đáp ứng đủ yêu cầu trên, có tính thẩm mĩ, sáng tạo: 1,5 điểm - Áp pích đáp ứng đủ yêu cầu trên: 1,0 điểm - Áp pích vẽ sai chủ đề khơng vẽ: điểm Câu (2,0 điểm) Hãy viết thơng điệp cho hình ảnh với chủ đề “Lời kêu cứu trái đất bị người tàn phá ngày nặng nề” * Nội dung trả lời - Hình 1: Trái đất dần bị biến thành “Hành tinh nhựa”; - Hình 2: Các tịa cao ốc thi mọc lên nấm khắp nơi; - Hình 3: Việc ngày nhiều xác sinh vật biển chứa rác thải nhựa, túi nilon trôi dạt bờ biển gióng lên hồi chng cảnh báo thực trạng ô nhiễm môi trường biển nhiều nước giới - Hình 4: Nước nhuộm vải thứ gây nhiễm nguồn nước nhiều thứ hai tồn cầu - Hình 5: Các sinh vật sống biển dần môi trường sống tự nhiên vốn có mình; - Hình 6: Lãng phí nước dẫn đến số nơi bị thiếu hụt nguồn nước để sử dụng; - Hình 7: Rất nhiều diện tích rừng phịng hộ bị xóa trắng đối tượng khai thác, vận chuyển lâm sản trái phép chặt phá rừng làm rẫy không thương tiếc - Hình 8: Trái đất nóng lên ngày kèm theo hậu kinh khủng: khủng hoảng lượng, thời tiết cực đoan, khơng khí nhiễm, mực nước biển dâng, * Hướng dẫn chấm: - Trả lời đầy đủ theo hướng dẫn trên: 2,0 điểm - Trả lời ý: 0,25 điểm - Trả lời sai không trả lời: điểm ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM TRẦN THỊ NGỌC DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN ĐA PHƯƠNG THỨC TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học. .. VB đa phương thức; VB đa phương thức CT, sách Ngữ văn THCS; thực trạng dạy học ĐH VB đa phương thức trường THCS Chương 2: Tổ chức dạy học đọc hiểu văn đa phương thức môn Ngữ văn trung học sở. .. điểm học sinh trung học sở tiếp nhận văn đa phương thức5 7 1.2 Cơ sở thực tiễn 59 1.2.1 Văn đa phương thức chương trình, sách Ngữ văn trung học sở 59 1.2.2 Thực trạng dạy học đọc hiểu

Ngày đăng: 31/05/2021, 09:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan