Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIX NĂM 2017 TÊN CƠNG TRÌNH: ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HỐ CỦA CAO CHIẾT ETHANOL 70% TỪ CÂY BỒ CÔNG ANH (Lactuca indica L.) LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: CƠNG NGHỆ HỐ – DƯỢC CHUN NGÀNH: DƯỢC LIỆU Mã số cơng trình: …………………………… (Phần BTC Giải thưởng ghi) i MỤC LỤC Trang MỤC LỤC i DANH MỤC HÌNH ẢNH iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi CHƯƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Giới thiệu bồ công anh (Lactuca indica L) 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.2 Đặc điểm thực vật học bồ công anh 1.1.3 Công dụng 1.2 Tổng quan chế kháng khuẩn hợp chất có nguồn gốc thực vật 1.2.1 Cơ chế kháng khuẩn hợp chất có nguồn gốc từ thực vật 1.3 Hoạt tính chống oxi hóa 1.3.1 Khái niệm gốc tự 1.3.2 Lợi ích gốc tự thể .7 1.3.3 Tác hại gốc tự thể .7 1.3.4 Chất chống oxy hóa thực vật CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Địa điểm thời gian .10 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 10 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 10 2.2 Vật liệu .10 2.2.1 Nguồn mẫu 10 2.2.2 Vi khuẩn thị 10 2.2.3 Hóa chất, dung mơi 10 2.2.4 Thiết bị dụng cụ 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp thu xử lý nguồn mẫu 12 ii 2.3.2 Phương pháp tách chiết thu nhận cao thực vật .12 2.3.3 Phương pháp bảo quản giữ giống vi sinh vật 12 2.3.4 Phương pháp tăng sinh, xác định mật độ tế bào vi sinh vật thị 13 2.3.5 Phương pháp pha loãng mẫu 14 2.3.6 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn 14 2.3.7 Phương pháp xác định khả kháng oxy hóa dịch chiết 15 2.3.8 Phương pháp xác định thành phần hóa học có cao chiết 17 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu .20 2.4 Bố trí thí nghiệm 21 2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng dung môi tách chiết đến hiệu suất thu hồi cao chiết từ bồ công anh 22 2.4.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn LiEE .24 2.4.3 Thí nghiệm 3: Khảo sát khả oxy LiEE 25 2.4.4 Thí nghiệm 4: Định tính số thành phần hóa học LiEE 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết khảo sát hiệu suất thu hồi cao chiết EtOH 70% (LiEE) 29 3.2 Kết đánh giá hoạt tính kháng khuẩn LiEE vi khuẩn thị .30 3.2.1 Kết hoạt tính kháng nhóm E.coli LiEE 30 3.2.2 Kết hoạt tính kháng nhóm Salmonella LiEE 31 3.2.3 Kết hoạt tính kháng nhóm Shigella LiEE 32 3.2.4 Kết hoạt tính kháng nhóm Vibrio spp LiEE 34 3.2.5 Kết hoạt tính kháng nhóm vi khuẩn khác LiEE 35 3.2.6 Tổng hợp kết kháng khuẩn cao chiết ethanol từ Bồ Công anh vi khuẩn thị 37 3.3 Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hố cao chiết ethanol từ Bồ Công anh 38 3.3.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hố dựa loại bỏ gốc tự DPPH vitamin C 38 3.3.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hố LiEE 40 iii 3.4 Kết xác định sơ thành phần hoá học LiEE .42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 iv DANH MỤC HÌNH ẢNH Trang Hình 1.1: Thân hoa bồ công anh Hình 1.2: Vị trí hợp chất tự nhiên có hoạt tính kháng khuẩn tác động lên vi khuẩn Hình 2.2: Phản ứng trung hòa gốc DPPH .16 Hình 2.3: Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 21 Hình 2.4: Quy trình tách chiết thu hồi cao từ Lactuca indica L .22 Hình 2.5: Mẫu bồ công anh 23 Hình 2.8: Quy trình định tính số thành phần hóa học LiEE 27 Hình 3.1: Mẫu cao chiết ethanol từ Bồ Cơng Anh (LiEE) 29 Hình 3.2: Đường kính vòng ức chế LiEE nồng độ khác nhóm E.coli 30 Hình 3.3: Đường kính vịng ức chế LiEE nồng độ khác Salmonella 32 Hình 3.4: Đường kính vịng ức chế LiEE nồng độ khác Shigella 33 v DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Kết đường kính vịng ức chế (mm) LiEE từ nồng độ khác 20 chủng vi khuẩn gây bệnh 37 Bảng 3.2: Hàm lượng chất kháng oxy hoá tương đương g/ml vitamin C nồng độ cao chiết khảo sát 41 Bảng 3.3: Hiệu loại bỏ 50% gốc tự LiEE vitamin C 42 Bảng 3.4: Kết định tính số thành phần hóa học LiEE .43 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TSB: Trypticase Soya Broth TSA: Trypticase Soya Agar DMSO: Dimethyl sulfoxide LiEE: Lactuca indica L ethanolic extract NA: Non Activity DPPH: 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl RNA: Ribonucleic Acid DNA: Deoxyribonucleic Acid MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ xa xưa, người biết sử dụng loại cỏ thiên nhiên nhằm mục đích trị bệnh, liệu pháp an tồn, dễ tìm, đồng thời mang đến hiệu cao Khi xã hội ngày phát triển với tiến khoa học kỹ thuật nhà khoa học không ngừng nghiên cứu tạo loại thuốc tây y giúp hỗ trợ điều trị bệnh tốt hơn, đó, phần lớn loại thuốc kháng sinh Mặc dù kháng sinh giải nhiều vấn đề liên quan đến trị bệnh mang lại lợi ích lớn cho người, việc sử dụng kháng sinh dẫn đến tượng kháng thuốc xảy nhiều Nguyên nhân chủ yếu việc lạm dụng, sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện, tràn lan người Dẫn đến tượng xuất ngày nhiều chủng vi khuẩn kháng kháng sinh, kể loại kháng sinh hệ Để giải vấn đề sử dụng nhóm chất kháng khuẩn có nguồn gốc từ thực vật kết hợp với y học thay dần loại kháng sinh vừa mang lại hiệu điều trị bệnh vừa đảm bảo an tồn đồng thời phịng ngừa tượng kháng thuốc vi sinh vật gây bệnh Đất nước ta vốn nằm vùng khí hậu nhiệt đới có thực vật vơ phong phú, nguồn dược liệu với y học lâu đời Chính điều nên việc ứng dụng loại thực vật vào thuốc chữa bệnh thành phần thiếu sống Theo số liệu thống kê gần đây, hệ thực vật Việt Nam có 10000 loài theo tác giả Võ Văn Chi nước ta có khoảng 3200 lồi thảo dược Khơng riêng Việt Nam mà giới, việc nghiên cứu hoạt tính sinh học thành phần hóa học lồi thực vật giúp nhà khoa học tìm hiểu sâu sử dụng hiệu nguồn dược liệu sẵn có, đồng thời phát thêm loại thảo dược mới, quý hiếm, có khả kháng nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh Cùng với phát triển khoa học công nghệ đại việc nghiên cứu loại thảo dược nước ta năm gần có nhiều bước phát triển Hoạt tính kháng khuẩn loại thảo dược nghiên cứu song song việc xác định thành phần hoạt chất có thực vật Các loại thảo dược điển trầu không (Piper betle L.), sống đời (Kalanchoe pinnata), lô hội (Aloe barbadensis), dâu tằm (Morus acidosa Griff), khổ qua (Momordica charantia L.) … xác định có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhiều loại vi khuẩn gây bệnh Escherichia coli, Salmonella spp., Shigella spp Cây bồ công anh (Lactuca indica L.) thuốc mọc hoang khắp nước ta, dược liệu dễ trồng trọt, thu hái, chế biến Mặc dù bồ công anh sử dụng từ lâu đời cơng trình nghiên cứu cịn hạn chế Việc đánh giá hoạt tính sinh học bồ công anh điều cần thiết, góp phần hồn thiện phương thuốc dân gian có tiềm sử dụng điều trị bệnh Với sở khoa học ý nghĩa thực tiễn trên, tiến hành thực đề tài “Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hóa cao chiết ethanol 70% từ bồ công anh (Lactuca indica L)” Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hố từ cao chiết từ ethanol 70% bồ công anh (Lactuca indica L) - Xác định sơ thành phần hóa học cao chiết ethanol từ bồ công anh Nội dung nghiên cứu - Tách chiết cao từ bồ công anh ethanol 70% - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết - Xác định sơ thành phần hóa học cao chiết Phạm vi nghiên cứu - Chỉ khảo sát hoạt tính sinh học cao chiết ethanol 70% từ bồ cơng anh - Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn số chủng vi khuẩn thị Escherichia Coli, Samonella spp., Vibrio spp., Shigella spp., Listeria spp., Pseudomonas spp - Bước đầu định tính định lượng thành phần hóa học cao chiết CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu bồ công anh (Lactuca indica L) 1.1.1 Nguồn gốc phân bố 1.1.1.1 Nguồn gốc Cây bồ cơng anh Việt Nam có tên khoa học Lactuca indica L, thuộc họ Cúc [3] Hiện nay, Lactuca indica L trồng phổ biến nhiều quốc gia giới, Việt Nam bồ cơng anh cịn biết đến với nhiều tên gọi khác diếp dại; mót mét; rau mũi cày; rau chuôi; bồ công anh mũi mác theo Trung tâm liệu thực vật Việt Nam (2008) hay mũi mác, diếp trời, rau bồ cóc, rau mét, phắc bao [5] 1.1.1.2 Phân bố Cây bồ công anh mọc hoang, phân bố chủ yếu nước Châu Á Nhật Bản, Indonesia, Philippinnes, Trung Quốc Tại Việt Nam bồ công anh phân bố rải rác khắp nơi Từ miền núi Đà Lạt, Sa Pa, Tam Đảo (thường độ cao 1000m) trung du đến đồng Bắc [3,4,5,8,9] 1.1.2 Đặc điểm thực vật học bồ công anh Bồ công anh thân thảo, thân nhẵn, thẳng khơng lơng, có tuổi thọ trung bình từ đến năm, cao từ 60 cm đến 200 cm, thân thường đơn chẻ nhánh phần trên, phân cành Lá mọc so le, gần không Phiến thuôn dài dạng hình mũi mác, kích thước phiến dài khoảng từ 13 – 25 cm, rộng từ 1,5 – 11 cm, đầu nhọn, hình nêm men cuống, cuống thường ngắn men cuống tới tận nách Mép nguyên xẻ thùy có cưa thô to Mặt phiến màu xanh lục, mặt có màu xanh xám Các mọc phía gần đỉnh sinh hoa thường nhỏ thẳng Hoa mọc đầu đầu cành Hoa tự hình chùy, đầu cụm hoa rộng khoảng cm; cuống dài 10 – 25 mm, mọc thẳng Kích thước chùm hoa thường cao 10 – 13 cm, rộng – mm, ngồi hình trứng, dài – mm, hình trứng – mũi mác Hoa thường màu vàng, kích thước hoa 12 – 13 mm Quả bế màu đen hình elip, phẳng, kích thước dài – 4,5 mm, rộng 41 Bảng 3.2: Hàm lượng chất kháng oxy hoá tương đương g/ml vitamin C nồng độ cao chiết khảo sát Nồng độ cao chiết Hàm lượng chất kháng oxy hoá tương đương (g/ml) g/ml vitamin C 1000 34,74 0,54 800 31,16 0,59 600 30,19 0,37 400 24,96 0,33 200 21,98 0,31 100 20,07 0,79 Kết cho thấy rằng, hàm lượng chất chống oxy hoá tương đương với vitamin C diện mẫu cao chiết LiEE cao Khi so sánh hiệu loại bỏ gốc tự DPPH hàm lượng chất kháng oxy hoá tương đương với vitamin C LiEE với cao chiết methanol từ Cỏ mực (Đái Thị Xuân Trang, 2016) khảo sát nồng độ 100 g/ml – 700 g/ml với hiệu loại bỏ gốc tự đạt 38,76% nồng độ 700 g/ml hàm lượng chất kháng oxy hoá tương đương với vitamin C 13,39 g/ml, cho thấy LiEE có hiệu kháng oxy hố cao nhiều, cụ thể nồng độ 100 g/ml đạt 38,05% hàm lượng chất kháng oxy hoá tương đương với vitamin C 20,07 g/ml Trong nghiên cứu khác Đái Thị Xuân Trang ctv (2015) hoạt tính kháng oxy hoá cao chiết methanol từ Hà Thủ trắng nồng độ 400 g/ml hoạt tính khử gốc tự đạt 63,39% hàm lượng chất kháng oxy hoá tương đương với vitamin C 29,18 g/ml, kết cao so với hoạt tính LiEE nồng độ 400 g/ml Từ kết khảo sát hiệu kháng oxy hoá LiEE thông qua việc loại bỏ gốc tự DPPH, xác định hiệu loại bỏ 50% gốc tự (Effective concentration of 50% - EC50) (Prakash, 2000; Nguyễn Quang Vinh, 2011) Giá trị EC50 dựa vào phương trình hồi quy LiEE trình bày bảng 3.3 42 Bảng 3.3: Hiệu loại bỏ 50% gốc tự LiEE vitamin C Nghiệm thức Giá trị EC50 (g/ml) LiEE 542,35 Vitamin C 35,25 Hiệu loại bỏ 50% gốc tự (EC50) LiEE trình bày bảng 3.3 cho thấy giá trị EC50 LiEE đạt 542,35 g/ml Xem xét giá trị EC50 cao chiết methanol từ Cỏ mực, đạt 564,83 g/ml (Đái Thị Xuân Trang, 2016) LiEE thấp hơn, có nghĩa hoạt tính kháng oxy hố LiEE cao cao methanol từ Cỏ mực Nhưng so sánh với giá trị EC50 từ Hà Thủ ô trắng (349,35 g/ml) LiEE cao nên hoạt tính kháng oxy hoá thấp so với cao chiết methanol từ Hà thủ trắng Mặc dù hoạt tính kháng oxy hoá tốt lại thấp nhiều so với vitamin C (35,25 g/ml) 3.4 Kết xác định sơ thành phần hoá học LiEE Kết định thành phần hóa học cao chiết ethanol 70% từ Bồ Cơng anh trình bày bảng 3.4 43 Bảng 3.4: Kết định tính số thành phần hóa học LiEE Nhóm hợp chất Thử nghiệm Carbohydate Thử nghiệm Molisch Thử nghiệm Fehling Thử nghiệm Barfoed + +++ +++ Alkaloid Thử nghiệm Mayer Thử nghiệm Dragendorff Thử nghiệm Hager Thử nghiệm Wagner + ++ +++ ++ Saponin Thử nghiệm xà phòng + Cardiac Glycoside Thử nghiệm Legal Thử nghiệm Keller Killiani ++ + Anthraquinone Glycoside Thử nghiệm Bontrager Flavonoid Thử nghiệm Alkaline Thử nghiệm Shinoda Thử nghiệm Ferric chloride Phenolics Thử nghiệm Chì acetate Thử nghiệm Gelatin - Tannin Thử nghiệm Ferric chloride Thử nghiệm Chì acetate + + Steroid Thử nghiệm Salkowski Thử nghiệm Libermann Burchard Amino Acid Thử nghiệm Ninhydrin Kết + + +++ Triterpen Triterpen +++ (-): không có; (+): ít; (++): vừa; (+++): nhiều Dựa vào kết định tính thành phần hóa học cao chiết EtOH 70% từ Bồ Cơng anh trình bày bảng 3.2, nhận thấy dung môi EtOH 70% có khả tách chiết nhiều hợp chất từ Bồ Công anh bao gồm hợp chất thơng thường hợp chất có hoạt tính sinh học Các hợp chất thơng thường tìm thấy cao chiết EtOH 70% Bồ Cơng 44 anh thấy có diện hầu hết nhóm carbohydrate (thử nghiệm Molisch, Fehling Barfoed dương tính) có diện amino acid Trong cao chiết EtOH 70% Bồ Công anh có diện nhiều nhóm hợp chất có hoạt tính sinh học bao gồm loại hợp chất alkaloid, saponin, cardiac glycoside, anthraquinone glycoside, flavonoid, tannin, nhóm steroid nhóm hợp chất phenol Hoạt tính kháng khuẩn thực vật nói chung cao chiết Bồ Cơng anh nói riêng chúng có thành phần alkaloids, flavonoid, hợp chất phenolic, tannin Theo nghiên cứu Cowan (1999), xét cụ thể hợp chất alkaloids thấy tồn dẫn chất berberine dẫn chất piperrine có chức xen vào thành tế bào DNA vi sinh vật phá hủy tiêu diệt chúng Trong đó, hợp chất phenolic thấy tồn dẫn chất catechol, epicatechin, cinnamic acid, hypericin warfarin hay hợp chất flavonoids có dẫn chất flavone flavonols, ngồi cịn có hợp chất tannin có dẫn chất ellagitannin, hợp chất terpennoids, tinh dầu có dẫn chất capsaicin Tất dẫn chất có chức phá vỡ màng tế bào, liên kết bám dính, tạo phức hợp với thành tế bào, khử hoạt tính enzyme bám dính protein, chức giúp tiêu diệt vi sinh vật 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Hàm lượng cao chiết ethanol 70% từ mẫu bồ công anh cho kết 13,62 % - Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn LiEE 20 chủng gây bệnh tiêu chảy bệnh hội da cho thấy cao chiết bồ cơng anh có phổ hoạt động rộng có ức chế 18/20 chủng vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm cho người nồng dộ 200 mg/ml - Kết khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa LiEE cho thấy hiệu loại bỏ gốc tự cao Hiệu kháng oxy hóa nồng độ khảo sát thấp 100 μg/ml đạt 38,05% cao đạt 72,62% nồng độ 1000 μg/ml Hiệu EC50 LiEE đạt 542,35 μg/ml - Qua thử nghiệm định tính sơ thành phần hóa học kết luận mẫu cao chiết bồ cơng anh từ EtOH 70% có chứa hoạt chất kháng khuẩn quan trọng gồm có flavonoid, alkaloid, hợp chất glycosisde, tannin, amino acid steroid Kiến nghị - Đánh giả khả kháng khuẩn cao chiết từ bồ công anh nhiều loại dung môi với nhiều vi sinh vật gây bệnh khác - Đánh giá khả kháng oxy hóa loại cao chiết khác từ bồ công anh - Định lượng thành phần hóa học chủ yếu khác cao chiết từ bồ công anh 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Đái Thị Xuân Trang, Lâm Hồng Bảo Ngọc, Võ Thị Tú Anh; Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hóa cao methanol hà thủ ô trắng; tập chí khoa học trường đại học Cần thơ; 2015 Đào Thị Kim Nhung, Một số đặc tính hóa học sinh học flavonoid thuốc nhiệt Smilax glabra Roxb.,Lactuca indica L.,Lonicera japonica., 1996 Đỗ Huy Bích, Bùi Xuân Chương, Sổ tay thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 61, 1980 Đỗ Huy Bích, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Kim Mãn, số tác giả khác, Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 235-237, 2004 Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 92- 94, 1999 Lê Thanh Tâm, Nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa độc tính tế bào số hợp chất lignan stilbene, 2010 Phạm Hoàng Hộ, Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất Montréal, tập 1, tr 387, 1993 Tài nguyên thuốc Việt Nam (1993), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 92-96, 1993 Võ Văn Chi, Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, tr 112, 1997 10 Vũ Văn Điền, Hồng Kim Huyền, Nguyễn Thị Hải Yến, Góp phần nghiên cứu thành phần hóa học, thăm dị số tác dụng dược lý bồ công anh Việt nam, Tạp chí dược liệu Số 2, tr 5, 2000 11 Phạm Thanh Kỳ, Bài giảng dược liệu, NXB Trung tâm thông tin thư viện - ĐH dược Hà nội, 1998 12 Nguyễn Thị Hằng ctv, Hoạt tính kháng khuẩn kháng ung thư loài Tầm gửi nhụy (Dendropthoe pentadra), 2015 47 13 Huỳnh Ngọc, Flavonoid - bảo vệ sức khỏe an tồn NXB Trung tâm thơng tin KHCN tp.HCM, 2013 14 Đỗ Thị Túy Phượng, Xây dựng quy trình kỹ thuật tách chiết, khảo sát tính kháng khuẩn chống oxy hóa số hợp chất thứ cấp từ Xuân Hoa Khóa luận tốt nghiệp ĐH Nông Lâm Tp.HCM, 2007 Tiếng anh 15 Aliyu, Ibrahim, Ibrahim, Musa, Lawal, Oshanimi, Usman, Abdulkadir, Oyewale, Amupitan, Free radical scavenging and total antioxidant capacity of methanol extract of Ethulia conyzoides growing in Nigeria, Romanian Biotechnological Letters, Vol.17, No.4, 2012 16 A.T.Khali, H.Abd El - Fattah and E.S.Mansour, GuaianoUdes from Lactuca saligna ỊL, Planta Med 57, 190 – 191, 1991 17 Ara, n., Nur, h., In vitro antioxidant activity of methanolic leaves and flowers extracts of Lippia alba Res J Med Medical Sci., 4(1): 107-110, (2009) 18 Burda, S and Oleszek, W., Antioxidant and Antiradical Activities of Flavonoids J Agric Food Chem., 49, 2774-2779 (2001) 19 Hou CC , Lin ST, Cheng JT, Hsu F, Antidiabetic dimeric guianolides and a lignan glycoside from Lactuca indica L , Jnat Prod 66(5), 625-629, 1996 20 Lin Y., Tsai Y., Tsai J., Lin J., Factors affecting the levels of tea polyphenols and caffeine in tea leaves, J Agric Food Chem 51 (2003) 1864–1873 21 Naomi Ishi Hara, Toshio Miyase and Akira Ueno, Sercfuiterpenglvcosides from Lactuca Santa L., Chem Pharm Bull, Vol 35, 3905-3908, 1987 22 Park Hee Juhn, Lee Myung Sum, Serum cholesterol-Lowering effects and triterpenoids of the herbs of Lactuca indica L, 63 Pharmaceutical vol 123, 671, 65634n, 1995 23 Stojakowska, Anna, Malarz, Janusz, Haịrỵ rooj culture of Lactuca virosa L., Chemical Abstracts 11-Plant biochemistry Vol 124, No 23, 703, 312379c, 1996 24 Vadakkemuriyil Divya Nair, Rajaram Panneerselvam, Ragupathi Gopi, Studies on methanolic extract of Rauvolfia species from Southern Western Ghats of 48 India – In vitro antioxidant properties, characterisation of nutrients and phytochemicals, Industrial Crops and Products, Vol 39, pp 17-25, 2012 25 Wang SY, Chang HN, Lin KT, Lo CF, Yang NS, Anti oxidant properties of extracts from Lactuca indica L., J Agric food Chemm, 51(5), 1506-1512, 2003 PHỤ LỤC A: KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT TỪ LÁ BỒ CƠNG ANH ĐỐI VỚI CÁC NHÓM VI KHUẨN GÂY BỆNH A.1 Kết đánh giá khả kháng khuẩn LiEE từ nồng độ khác Ciproffloxacin (500 µg/ml) nhóm vi khuẩn Escherichia coli (d = mm) Vi khuẩn thị 50 mg/ml 100 mg/ml Ciproffloxacin (500 µg/ml) 200 mg/ml E coli O157:H7 - - - 10 10,5 11 15 15 14.5 13 13 13,5 E coli 0208 - - - 10 11 11 11 10 12,5 12 12,5 E.coli - - - - - - 10 12 10 13 13 13,5 ETEC - - - 11 10 11 10 10 10 30,5 31 31,5 A.2 Kết đánh giá khả kháng khuẩn LiEE từ nồng độ khác Ciproffloxacin (500 µg/ml) nhóm vi khuẩn Listeria spp (d = mm) Vi khuẩn thị 50 mg/ml 100 mg/ml L innocua - - - 9,5 L monocytogenes - - - 10 10,5 10,5 Ciproffloxacin (500 µg/ml) 200 mg/ml 10 10,5 10,5 10,5 11,5 11 11 10 12 12 12,5 12 12,5 A.3 Kết đánh giá khả kháng khuẩn LiEE từ nồng độ khác Ciproffloxacin (500 µg/ml) nhóm vi khuẩn Salmonella spp (d = 6mm) Vi khuẩn thị Ciproffloxacin (500 µg/ml) 50 mg/ml 100 mg/ml 200 mg/ml S dublin - - - - - - - - - 12 11,5 13 S enteritidis - - - - - - 10 11 13,5 13 12,5 S typhii - - - - - - 17 17,5 15 13 12 12,5 S typhimurium - - - - - - - - - 11 11 11 A.4 Kết đánh giá khả kháng khuẩn LiEE từ nồng độ khác Ciproffloxacin (500 µg/ml) nhóm vi khuẩn Shigella spp (d = mm) Vi khuẩn thị 50 mg/ml 100 mg/ml 200 mg/ml Ciproffloxacin (500 µg/ml) S boydii - - - 10 10 10 12 11.5 12 - - - S flexneri - - - 10 10 17 14 12,5 13 13 13,5 S sonnei - - - 9,5 10 9,5 12 10,5 11 33,5 33 32,5 A.5 Kết đánh giá khả kháng khuẩn LiEE từ nồng độ khác Ciproffloxacin (500 µg/ml) nhóm vi khuẩn Vibrio spp (d = mm) Vi khuẩn thị Ciproffloxacin (500 µg/ml) 50 mg/ml 100 mg/ml 200 mg/ml V alginolyticus - - - - - - 11 10 15 16,5 16 16 V.cholerae - - - - - - - - - 13 13 14 V harveyi - - - 10 11 14 12,5 13 17,5 18 18,5 V parahaemolyticus - - - 10 12 12 12 14 15 11,5 11,5 11 A.6 Kết đánh giá khả kháng khuẩn LiEE từ nồng độ khác Ciproffloxacin (500 µg/ml) nhóm vi khuẩn gây bệnh hội da (d= mm) Vi khuẩn thị 50 mg/ml 100 mg/ml Ciproffloxacin (500 µg/ml) 200 mg/ml P aeruginosa - - - 11 11,5 10,5 11,5 11 12.5 11.5 12.5 S aureus - - - 11 11,5 10,5 15 12 13 12 12 12.5 E feacalis - - - - - - 14,5 16 18 12 11.5 12.5 PHỤ LỤC B CÁCH PHA CÁC LOẠI THUỐC THỬ B.1 Thuốc thử Molisch Hòa tan 5g α- napthol vào ethanol 95% pha loãng thành 100 ml B.2 Thuốc thử Fehling - Thuốc thử Fehling A: 34,6 g CuSO4.5H2O hịa tan hồn tồn vào nước cất, sau tiếp tục định mức đến 500ml - Thuốc thử Fehling B: Hòa tan 125g KOH 173g Kali Natri tartrate.7H2O vào nước cất định mức 500ml B.3 Thuốc thử Barfoed Cân 66,5g Copper (II) acetate monohydrate hòa tan vào dung dịch gồm 10 ml acid acetic glacial 1000ml nước cất Hỗn hợp mang đun khuấy đến tan hồn tồn B.4 Thuốc thử Mayer: Hịa tan 1,358g HgCl2 60ml nước cất Tiếp tục cân 5g KI hịa tan 10ml nước cất Sau tiến hành trộn dung dịch lại với định mức nước cất đến 100 ml B.5 Thuốc thử Dragendorff: Gồm dung dịch: - Dung dịch A: hòa tan 0,5 g Bismuth nitrate (Bi(NO3)3.5H2O) 20 ml acid acetic 20% - Dung dịch B: dung dịch KI 40% hòa tan nước cất Khi sử dụng, trộn 20 ml dung dịch A với ml dung dịch B 70ml nước cất B.6 Thuốc thử Hager Hòa tan g acid picric vào 100ml nước cất, sau tiến hành lọc dung dịch thu dịch lọc B.7 Thuốc thử Wagner Hòa tan 2g I2 6g KI vào nước cất định mức đến 100ml Thuốc thử dung dịch tan hoàn toàn, tránh tiếp xúc ánh sáng B.8 Natri nitro prusside Hòa tan 1g Natri nitroferricyanide vào 10 ml nước cất PHỤ LỤC C MỘT SỐ HÌNH ẢNH KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HÓA HỌC C.1 Thử nghiệm xác định carbohydrate: Molisch Fehling Barfoed B A C C.2 Thử nghiệm xác định alkaloid saponin: Xác định alkaloid Wagner D Hager Xác định saponin Dragendorff Tạo bọt E C.3 Thử nghiệm xác định flavonoid Xác định flavonoid Alkaline F Ferric chloride G C.4 Thử nghiệm xác định hợp chất phenolic steroid: Xác định steroid Xác định amino acid Libermann-Burchard Ninhydrin H I PHỤ LỤC D MỘT SỐ HÌNH ẢNH THÍ NGHIỆM KHÁNG KHUẨN D.1 Vịng kháng khuẩn nồng độ 100 mg/ml A B C D A: Vibiro harveyi B: Listeria innocua C: Escheriachia coli O157:H7 D: Shigella flexneri D.2 Vòng kháng khuẩn nồng độ 200 mg/ml E F G H I K E: Vibiro alginolyticus F: Listeria monocytogenes G: Escheriachia coli 0208 H: Salmonella enteritidis I: Pseudomonas aeruginosa K: Shigella sonnei ... tài ? ?Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hóa cao chiết ethanol 70% từ bồ công anh (Lactuca indica L)” Mục tiêu nghiên cứu - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hố từ cao chiết từ ethanol. .. kháng khuẩn hoạt tính kháng oxy hóa cao chiết - Xác định sơ thành phần hóa học cao chiết Phạm vi nghiên cứu - Chỉ khảo sát hoạt tính sinh học cao chiết ethanol 70% từ bồ công anh - Đánh giá hoạt tính. .. tách chiết cao cồn 70% từ bồ cơng anh hoạt tính sinh học cao chiết cần phải xác định Trong nghiên cứu tiến hành đánh giá hoạt tính kháng khuẩn kháng oxy hố LiEE 30 3.2 Kết đánh giá hoạt tính kháng