Nền văn học: bước vào giai đoạn giao thời. Văn chương của các nho văn giữ vị trí quan trọng nhưng phân hóa và ít nhiều đã có biến đổi về tư tưởng và nghệ thuật. Các tác giả cuối cùng của văn học trung đại: Nguyễn Khuyến, Tú Xương vẫn tiếp tục sáng tác trong đầu thế kỷ mới nhưng với tâm trạng kẻ lạc thời
Tên thành viên nhóm Nguyễn Thị Trúc Giang (Nhóm trưởng) Nguyễn Ngọc Ngân Bùi Ngọc Yến Oanh Đỗ Thị Tuyết Trinh Phan Đặng Thành Nam Bùi Phương Thảo Trương Ngọc Hồng Phương Nguyễn Thị Cẩm Nhung Chương 1: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 I Hoàn cảnh lịch sử - xã hội văn hóa, tư tưởng II Quá trình phát triển văn học III.Những đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945 IV.Thành tựu chủ yếu thể loại văn học V Kết luận I HOÀN CẢNH LỊCH SỬ - XÃ HỘI 1/ Về lịch sử, xã hội 2/ Về văn hóa, tư tưởng 1/ Về lịch sử, xã hội Cuối kỷ XIX, triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ước thừa nhận bảo hộ Phápvào năm 1884 Sau khai thác thuộc địa từ năm 1897 đến 1913 từ 1918 đến 1929 Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến Cơ cấu giai cấp tầng lớp xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi vài ba mươi năm Giai cấp tiểu tư sản thành thị tăng lên nhiều bao gồm nhiều tầng lớp : ( tiểu thương, viên chức, thợ thủ cơng, học sinh, trí thức mới…) Giai cấp cơng nhân hình thành lớn mạnh nhanh chóng Giai cấp tư sản đời yếu ớt phụ thuộc vào tư Pháp Thực dân Pháp trì máy phong kiến làng xã, tầng lớp địa chủ cường hào làm công cụ cai trị Nông dân chịu nhiều áp sưu thuế nặng nề Về mặt trị Thực dân Pháp chia nước ta thành kỳ, có chế độ cai trị phân biệt -1940: phát xít Nhật vào Đơng Dương(hình), nhân dân ta chịu thêm tầng áp Hai huynh hướng ranh giới tuyệt đối mà có mối quan hệ qua lại, thâm nhập chuyển hóa lẫn Tác giả chiến sĩ, quần chúng cách mạng Bị quyền thực dân cấm đốn nên lưu hành bí mật có thời gian lưu hành nửa hợp pháp Văn học bất hợp pháp: Ít đầu tư gia cơng nghệ thuật nên chủ yếu truyện ngắn, thơ ca Văn học cách mạng kêu gọi trực tiếp tinh thần yêu nước chống thực dân pháp, cổ vũ đấu tranh cho độc lập tự chủ nghĩa xã hội Văn học cách mạng kêu gọi trực tiếp tinh thần yêu nước chống thực dân pháp, cổ vũ đấu tranh cho độc lập tự chủ nghĩa xã hội Với họ văn chương vụ khí đấu tranh Sức hấp dẫn tư tưởng tiên tiến tình cảm cao đẹp, nồng nàn, hình tượng nghệ thuật lớn lao, mẽ Tiêu biểu phận văn học Phan Bội Châu, Phan IV THÀNH TỰU CHỦ YẾU CỦA CÁC THỂ LOẠI VĂN HỌC: 1/ Nhìn chung biến đổi hệ thống thể loại văn học 2/ Các thể loại văn xuôi( truyện, ký) 3/ Thơ 4/ Kịch 5/Phê bình văn học Nềnấyvăn học viết nước ta xuất - Vào đầu kỉ XX, hoàn- cảnh nảy sinh yêu cầu đổi nên văn học theo kỉ X suốt mười (từthể X hướng đại hóa Một nộikéo dungdài quan trọng biến đổikỉcác đên loại văn học theo hướng đại.XIX) môi trường xã hội phong kiến trung đại Hệ thống thể loại hoàn - Khoảng vài chục năm đầu kỉ, thể loại văn học trung đại tác chỉnh chậm biến đổi, gồm hai giả xuất thân Nho học sử dụng, nhường chỗ dần cho văn học đại phận chính: thể loại tiếp nhận từ Trung Hoa Các thể loại hành thời kì trung đại khơng cịn sử dụng thể loại có nguồn gốc từ dân tộc Trung thay đổi chức (ví dụ: thể phú, văn tế chủ yếu dùng phong tâm hệ thống thể loại hành cách trào phúng) (chiếu, lịch, cáo, biểu, luận, ), đến - Kịch nói du nhập từ phương Tâychương bổ sung cho thể loại (truyện, kịch hát truyền thống văn nghệ thuật kí, thơ, (tuồng, chèo) phú) - Sự phát triển báo chí- đãVăn thúchọc đẩy phóng Việt đời Nam sáng tạo trungsự đại thể loại - Phê bình văn học trở thànhra hoạt động chuyên biệt.đặc thù, phần lớn từ văn - Cuối kỷ XIX, tác phẩm văn xuôi quốc ngữ đời - Đầu kỷ XX, xuất phong trào sáng tác văn xuôi Nam Bộ Các tác phẩm lúc cịn mang nét văn xi tự trung đại có yếu tố Tiêu biểu truyện ngắn Phạm Duy Tốn, Nguyễn Bá Lộc, tiểu thuyết Tố Tâm Hoàng Ngọc Phách, tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh 2.Các thể loại văn xi ( truyện, kí) - Đầu năm ba mươi, với phát triển mạnh hai khuynh hướng – thực lãng mạng – văn xuôi Việt Nam thật đại hóa Văn xi, tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, phóng phát triển mạnh: 2.Truyện ngắn: - Ba mươi năm đầu kỷ cịn mang tính giao thời, trừ truyện ngắn Nguyễn Ái Quốc năm hai mươi viết tiếng Pháp có tính đại - 1930 – 1945, truyện ngắn phát triển phong phú, tiêu biểu: Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan Mỗi truyện ông xây dựng hài kịch, có bi hài kịch, việc hành động diễn biến nhanh, tình tiết tập trung để dẫn tới cao trào, nhanh chóng mở nút làm bật cười Truyện ngắn Thạch Lam giàu chữ tình, cốt truyện thường đơn giản, thiên biểu tâm trạng với cảm xúc nhẹ nhàng, tinh tế đời sống thường nhật Đầu năm bốn mươi, Tơ Hồi, Kim Lân, Bùi Hiển xuất hiện, đưa vào truyện nét sinh hoạt, phong tục hủ tục nặng nề Họ am hiểu miêu tả chân thực tâm lí người nơng dân nhiều vùng miền Truyện ngắn Nam Cao bước phát triển mạnh thể loại truyện ngắn đại văn học Việt Nam, khai thác chi tiết vụn vặt đời sống ngày để phát chiều sâu đời sống nhân sinh Phê bình văn học Thơ Các thể loại văn học khác Tuỳ bút Kịch V KẾT LUẬN - Thời kì văn học từ đầu kỉ XX đến 1945 có vị trí quan trọng lịch sử văn học Việt Nam Khép lại gần 10 kỉ văn học trung đại mở hệ hình văn học _ văn học đại Nền thời từnửa đầuthếthế đến ta 1945 - Chỉvăn tronghọc vịng chưakìđầy kỉ, kỉ vănXX học nước có sựtuy biếnđã đổiphát sâu triển vàchuyển mạnhtừmẽ, không khỏi nhiều rộng vàmau toan lẹ diện, văn học trung đại tranh sang văn học hiệnhạn đại chế,- Văn khóhọc khăn, chịu ảnh hưởng chi truyền phối thống phứctưtạp Nhưng đại vẫnnhiều kế tục phát huy tưởng sâu sắc văn học dân tộc thờicủagian sàng lọc chứng tỏ giá trị mà tời kì văn diệncho hìnhnền thứclịch nghệsử thuật, họcViệt thời kì học-Trên nàyphương đem lại vănvănhọc Nam rấttạotođược lớn,sự đổi toan diện thể đến loại ngôn ngữ , triển phương thức học biểu đạt, ảnhmới hưởng sâuvềsắc phát văn dânnhưng tộc ởcũng không cắt đứt với truyền thống nghệ thuật dân tộc thời kì sau - TÁC PHẨM THAM KHẢO ... 1: Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến cách mạng tháng tám năm 1945 I Hoàn cảnh lịch sử - xã hội văn hóa, tư tưởng II Q trình phát triển văn học III.Những đặc điểm văn học Việt Nam từ đầu. .. triển văn học 1/ Từ đầu kỷ XX đến 1930 2/ Giai đoạn 1930 - 1945 Từ đầu kỷ XX đến 1930 *Là giai đoạn mang rõ tính chất giao thời hai phạm trù văn học *Chia thành chặng: + Từ đầu kỷ XX đến 1920 + Từ. .. nhà văn nhà thơ Bộ Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan Một số công trình văn học sử Việt Nam biên soạn cách khoa học Việtvăn Nam sử củaQuảng Nguyễn Đổng Chi Việt Nam họccổs? ?văn yếu học Dương Hàm Văn học cách