Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
303,5 KB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên PHẦN I: MỞ ĐẦU & 1.Sự cần thiết của đề tài: Bất kỳ một tổ chức kinh tế nào khi đi vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh cũng cần có lợi nhuận, chính yếu tố lợi nhuận tác động thúc đẩy trở lại làm cho tổ chức kinh tế hoạtđộng ngày một hiệuquả hơn. Các tổ chức tín dụng nói chung và ngânhàng thương mại nói riêng cũng không ngoại lệ, hiệuquảhoạtđộng kinh doanh tốt, lợi nhuận ngày một tăng cao là mong muốn duy nhất của ngành ngân hàng. Chúng ta cũng đã biết, ngânhàng là một tổ chức kinh tế hoạtđộng kinh doanh bằng tiền tệ của người khác, họ vay của công chúng, củangânhàng bạn, củangânhàng trung ương và cho vay lại các tầng lớp dân cư. Vì thế, hệ thống ngânhàng đã làm cho dòng chu chuyển vốn quay nhanh hơn, qua đó khuyến khích các ngân hàng, các thành phần kinh tế tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, tăng năng suất lao động làm ra ngày càng nhiều sản phẩm cho xã hội. Do đó, hệ thống ngânhàngcó mối quan hệ với nền kinh tế, nếu có sự sụp đổ của một ngânhàng nào đó, thì làm thiệt hại rất lớn cho nền kinh tế, làm mất lòng tin của khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng của chính họ trong tương lai. Đó là về phía ngân hàng, còn về khía cạnh của khách hàng, nó có thể làm trắng tay của những người cả đời vất vã để có một số tiền tiết kiệm trong ngân hàng, nó làm chậm hoặc dừng lại gây thiệt hại rất lớn cho những ngành sản xuất công nghiệp cũng như sản xuất nông nghiệp. Về mặt xã hội, nó có thể làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, nền kinh tế đất nước chậm phát triển. Do đó, xét về mặt kinh tế và xã hội, ngânhàng thương mại hay hệ thống ngânhàng đã góp phần làm nên sự phát triển của quốc gia thông qua việc sử dụng nguồn vốn tiết kiệm và tích luỹ trong xã hội. Để góp phần đáng kể này thì bản thân ngânhàng phải hoạtđộngcóhiệu quả. Bên cạnh đó, các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước ngày càng tăng lên,nên việc cạnh tranh để tồn tại và phát triển là rất cần thiết. Vì vậy, mục tiêu của nhà quản trị ngânhàng cần phải làm gì để có thể nâng hiệuquả kinh doanh, đồng thời hạn chế tối thiểu các rủi ro phát sinh trong quá trình kinh doanh. An Giang là một tỉnh với nền kinh tế nông nghiệp, ngânhàng thương mại cổphầnnôngthônMỹXuyên ra đời là nhằm cung ứng vốn tín dụng cho sản xuất công - nông nghiệp trong địa bàn tỉnh, góp phần làm giảm tỷ lệ đói nghèo ở thành thị và nông thôn, từng bước làm thay đổi đời sống vật chất và tinh thần của người dân. Hội các yếu trên, ta thấy rằng việc “phân tíchhiệuquảhoạtđộngcủangânhàng thương mại cổphầnnôngthônMỹ Xuyên” là rất cần thiết, qua việc phântích ta thấy được những điểm mạnh, những điểm cần được phát huy và nâng cao hơn nữa để tối đa GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm 1 Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên hoá lợi nhuận củangân hàng, đồng thời cũng thấy được những mặt yếu kém, những mặt này cần được khắc phục nhằm hạn chế những rủi ro đến mức có thể chấp nhận được trong hoạtđộng kinh doanh củangânhàng nói riêng, và nâng cao mức sống của người dân địa bàn tỉnh An Giang nói chung. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Ngânhàng thương mại cổnôngthônMỹXuyên là một tổ chức kinh tế kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, với hoạtđộng nghiệp vụ thường xuyên là huy đông vốn và cho vay nhằm mục đích tạo ra lợi nhuận. Do đó mục tiêu của đề tài hướng tới các mục tiêu sau: - Phântích về cơ cấu vốn củangânhàng để thấy rõ về cấu tạo của nguồn vốn, cũng như nội lực và ngoại lực tác động tới hoạtđộngcủangân hàng, - Phântích tình hình sử dụng vốn, đây là mảng chủ yếu củahoạtđộngngân hàng, tập trung vào doanh số cho vay, tình hình thu nợ, dư nợ và nợ quá hạn, - Phântích lợi nhuận để đánh giá mức lợi nhuận hàng năm (2002-2004) từ việc sử dụng vốn và cung ứng dịch vụ, - Cuối cùng là sử dụng các tỷ số tài chính để đánh giá hiệuquảhoạtđộng chung củangân hàng. 3. Tài liệu và phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu về kết quảhoạtđộngcủangânhàngqua 3 năm gần đây (2002 – 2004) Số liệu được lấy từ sổ sách kế toán như: bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả kinh doanh, các biểu mẩu báo cáo tín dụng…và từ các báo cáo tổng kết hoạtđộng cùng với những kế hoạch đề ra cho năm sau củangân hàng. Phương pháp nghiên cứu là so sánh về số tương đối và số tuyệt đối của năm sau so với năm trước, kết hợp với phântích và dùng các chỉ tiêu về tài chính như: chỉ tiêu về cơ cấu vốn, chỉ tiêu hoạtđộng sử dụng vốn, chỉ tiêu về hiệuquả tín dụng, và các chỉ tiêu về hiệuquảhoạtđộngcủangân hàng. 4. Phạm vi nghiên cứu: Ngânhànghoạtđộng rất phong phú và đa dạng, tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau. Tuy nhiên do thời gian nghiên cứu có hạn, nên chuyên đề này tập trung vào phântíchhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngMỹXuyênqua 3 năm gần nhất (2002 – 2004), với hoạtđộng thường xuyên là huy động vốn và cho vay. Từ việc phântích này ta thấy được những điểm yếu, mạnh mà đề ra những biện pháp khắc phục và phát huy cho ngânhàng trong những năm tiếp theo. GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm 2 Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên PHẦN II: NỘI DUNG & CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG 1. Định nghĩa về ngânhàng Thương Mại (NHTM): Ngânhàng thương mại (commercial bank) có một lịch sử hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hoá. Sự phát triển hệ thống ngânhàng thương mại đã có tác động rất lớn và quan trọng đến quá trình phát triển của kinh tế hàng hoá, và ngày nay nền kinh tế thị trường thì ngânhàng Thương mại ngày càng hoàn thiện và trở thành những định chế tài chính không thể thiếu được. Ngânhàng thương mại là loại ngânhàng trực tiếp giao dịch với công ty, xí nghiệp, tổ chức kinh tế, cơ quan đoàn thể và cá nhân… bằng việc nhận tiền gửi tiết kiệm, cho vay và cung cấp các dịch vụ ngânhàng cho các đối tượng nói trên. Điều I của pháp lệnh số 38/LCT-HĐNN pháp lệnh nhân hàng, HTX tín dụng và công ty tài chính, định nghĩa về ngânhàng thương mại như sau: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ, mà hoạtđộng chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”. Ta có thể tóm tắt định nghĩa trên bằng sơ đồ sau: 2. Khái niệm về tín dụng: Theo Hồ Ngọc Cẩn : “Tín dụng xuất phát từ nguồn gốc La Tinh Credium - tức là tín nhiệm, tin tưởng; Tín dụng được diễn giải theo ngôn ngữ dân gian nước ta là sự vay mượn”. (Hồ Ngọc Cẩn, Tìm Hiểu Thể Lệ Tín Dụng Mới, NXB TP.HCM 1998) Và ông cho rằng bất kỳ loại tín dụng gì cũng được thể hiện ở 2 mặt: “+ Người sở hữu một số tiền hoặc hàng hoá chuyển giao cho người khác sử dụng trong một thời gian nhất định. + Đến hạn do hai bên thoả thuận, người sử dụng hoàn lại cho người sở hữu một giá trị lớn hơn, phần tăng thêm được gọi là phần lời, nếu nói theo danh từ kinh tế là lãi suất”. (Hồ Ngọc Cẩn, Tìm Hiểu Thể Lệ Tín Dụng Mới, NXB TP. HCM 1998). GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm 3 Cá nhân công ty, XN, tổ chức Ngânhàng thương mại Cty, XN Hộ gia đình cá nhân Các tổ chức Nhận tiền gửi tiết kiệm Cho vay, cung cấp dịch vụ NH Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên Vậy chúng ta có thể hiểu rằng: Tín dụng là quan hệ vay mượn dưới dạng tiền (hoặc là hàng hoá) có hoàn trả gốc và lãi giữa người có vốn (người sở hữu hay còn gọi là người cấp tín dụng) và người thiếu vốn (người sử dụng hay còn gọi là người nhận tín dụng). 3. Chức năng, vai trò củangânhàng thương mại và tín dụng 3.1 Chức năng, vai trò củangânhàng thương mại: - Chức năng: + Chức năng trung gian tín dụng: Hoạtđộng chính củangânhàng thương mại là đi vay để cho vay, điều này thể hiện rõ ngânhàng thương mại thực hiện chức năng trung gian tín dụng (giữa những chủ thể dư thừa về vốn và những chủ thể có nhu cầu sử dụng vốn). Với chức năng này NHTM đã hổ trợ, khắc phục những hạn chế củacơ chế phân phối vốn trực tiếp, tạo ra kênh điều chuyển vốn quan trọng. + Chức năng trung gian thanh toán: Bên cạnh hoạtđộng cho vay, NHTM còn cung cấp dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Thay vì thanh toán trực tiếp, các doanh nghiệp, cá nhân… có thể nhờ NHTM thực hiện công việc này dựa trên những khoản tiền họ đã gửi ở ngân hàng. Khi thực hiện chức năng này, NHTM đã tạo điều kiện để mở rộng quan hệ khách hàng, hổ trợ cho sự phát triển củahoạtđộng huy động tiền gửi và hoạtđộng cho vay. + Chức năng tạo tiền: Bắt đầu, với những khoản tiền dự trữ nhận được từ ngânhàng trung ương, NHTM sử dụng để cho vay, sau đó những khoản tiền này sẽ được quay lại NHTM một phần khi những người sử dụng tiền gửi vào, và NHTM lại sử dụng khoản tiển gửi này để cho vay lại. - Vai trò: + NHTM giúp các doanh nghiệp có vốn đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệuquả kinh doanh. + NHTM góp phầnphân bố hợp lý các nguồn lực giữa các vùng trong quốc gia, tạo điều kiện phát triển cân đối nền kinh tế. + NHTM tạo ra môi trường cho việc thực hiện chính sách tiền tệ củangânhàng trung ương. + NHTM là cầu nối cho việc phát triển kinh tế đối ngoại giữa các quốc gia. 3.2 Chức năng, vai trò của tín dụng: - Chức năng: + Phân phối lại tài nguyên: Như chúng ta đã biết tín dụng là sự chuyển nhượng vốn từ chủ thể này sang chủ thể khác. Thông qua sự chuyển nhượng này tín dụng góp phầnphân phối lại nguồn tài nguyên thể hiện ở chổ: (1) người cho vay có một số tài nguyên tạm thời chưa dùng đến thông qua tín dụng, số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay. (2) Ngược lại người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận được phần tài nguyên được phân phối lại. + Giám đốc bằng tiền đối với các hoạtđộng kinh tế - xã hội: Với tư cách là GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm 4 Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên người đi vay để cho vay, các trung gian tài chính có thể và cần phải giám sát chặt chẽ đối với các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đối với hoạtđộng thu chi củangân sách nhà nước và hoạtđộng tiêu dùng của dân cư. Sự giám đốc này không chỉ vì lợi ích của các trung gian tài chính mà còn vì lợi ích của doanh nghiệp, của dân cư và của toàn xã hội. - Vai trò: + Tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục, đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế, tín dụng còn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, nó là động lực kích thích tiết kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển. + Thúc đẩy nền kinh tế phát triển: hoạtđộngcủa các trung gian tài chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, mà vốn này nằm phân tán ở khắp mọi nơi, trong tay các nhà doanh nghiệp, các cơ quan nhà nước và của các cá nhân, trên cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. + Góp phần tác động tới việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các xí nghiệp, do đặc trưng cơ bản của tín dụng là sự vận động trên cơ sở hoàn trả có lợi tức. Nhờ vậy mà hoạtđộng tín dụng đã kích thích sử dụng vốn cóhiệu quả, vì khi sử dụng vốn vay các xí nghiệp phải tôn trọng các hợp đồng tín dụng, vì nếu vi phạm sẽ bị phạt về lãi suất và các chế tài khác. Như vậy đòi hỏi xí nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệuquả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất, tăng vòng quay của vốn tạo điều kiện để nâng cao doanh lợi của doanh nghiệp. + Tạo điều kiện phát triển các mối quan hệ kinh tế quốc tế: trong điều kiện ngày nay, phát triền kinh tế của một nước luôn gắn liền với thị trường thế giới, kinh tế “đóng” đã nhừng bước cho kinh tế “mở”, vì vậy tín dụng ngânhàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền các nền kinh tế các nước với nhau. 4. Rủi ro ngânhàng và rủi ro tín dụng: Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi đi vào hoạtđộng cũng gặp những rủi ro dù là bất ngờ hay được xác định trước. NHTM cũng không ngoại lệ, những rủi ro này ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộngcủangân hàng, thông thường ta gặp các rủi ro sau: - Rủi ro tín dụng: Là rủi ro không thu được nợ khi đến hạn Cho vay bao giờ cũng bao gồm rủi ro và xảy ra mất mát, cho dù ngânhàngcố gắng giảm thiểu rủi ro có liên quan đến các hoạtđộng cho vay như sàng lọc và giám sát khách hàng vay, thiết lập mối quan hệ khách hàng lâu dài, quy định về mức tín dụng, vật thế chấp…. Nhưng không một ngânhàng nào nghĩ ra hết mọi sự bất ngờ khi viết ra những quy định hạn chế vào một hợp đồng cho vay, do đó sẽ luôn luôn cóhoạtđộng rủi ro của người vay tiền và đây cũng là rủi ro tín dụng. - Rủi ro thiếu vốn khả dụng: Rủi ro này xuất phát từ chức năng chuyển hóa các kỳ hạn sử dụng vốn và nguồn vốn củangân hàng. Hay nói cách khác là quá trình kinh doanh theo kiểu “vay ngắn hạn và cho vay dài hạn” nên ngânhàng vấp phải các tình huống khó khăn: không thể đáp ứng các cam kết ngắn hạn của mình, cũng như không có khả năng đáp ứng việc rút vốn ào ạt và ngoài dự kiến củangân hàng, và có nguồn GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm 5 Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên vốn kỳ hạn ngày càng ngắn lại trong khi sử dụng vốn theo kỳ hạn không đổi. - Rủi ro lãi suất: là những rủi ro mà chủ thể kinh tế gặp phải khi có biến động về lãi suất. Xét về khía cạnh ngân hàng: rủi ro lãi suất là rủi ro mà ngânhàng phải chịu khi có các khoản cho vay hoặc nợ theo lãi suất cố định do biến động lãi suất về sau gây ra. Hay là chi phí nguồn vốn trở nên cao hơn thu nhập từ sử dụng vốn. - Rủi ro hối đoái: các rủi ro trong việc giao dịch hối đối xuất phát từ tỷ gía hối đối của các loại tiền tệ khác nhau do tác động kinh tế hoặc chính trị của một nước. - Rủi ro tín dụng quốc tế và tín dụng ngoại thương: về nhiều phương diện, việc cho vay nước ngoài cũng tương tự như việc cho vay trong nước. Ngoài những yếu tố cơ bản trong tín dụng nói chung, 3 yếu khác đóng vay trò rất quan trọng trong việc cung ứng tín dụng cho người vay nước ngoài: tiền tệ, quốc gia và các rủi ro pháp lý: (1) rủi ro tiền tệ là rủi ro liên quan đến khả năng chuyển đổi va tính ổn định của đơn vị tiền tệ quốc gia của người vay. (2) Rủi ro đất nước hay còn được gọi là rủi ro chính trị, xảy ra từ việc phát triển kinh tế - chính trị ảnh hưởng đến khả năng và sự sẵn lòng đáp ứng các cam kết như đã thỏa thuận của người vay. (3) Rủi ro pháp lý nước ngoài là việc một quốc gia sẽ áp đặt hoặc thay đổi mạnh các yêu cầu dự trữ, tỷ lệ vốn trên tổng tài sản có, thuế đặc biệt và những quy định khác cản trở các hoạtđộngcủangân hàng. - Rủi ro mất khả năng thanh toán: là rủi ro riêng cócủangânhàng liên quan đến sự sống cón củangân hàng, như liên quan đến mức độ vốn tự cócủangân hàng, hệ số khả năng thanh toán…Hay còn tùy thuộc vào lượng biến đổi xảy ra ở số dư tiền gửi và nhu cầu tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định. Trong những mục tiêu của người giám sát ngânhàng là bảo vệ người ký thác được ưu tiên hơn hết, vì một khi người ký thác mất niềm tin về NHTM nói riêng và hệ thống ngânhàngngânhàng nói chung, thì dẫn đến nhiều người ký thác đòi rút tiền cùng một lúc làm cho ngânhàng mất khả năng thanh toán. 5. Các tỷ số tài chính phântíchhiệuquảhoạtđộngcủangân hàng: 5.1 Các chỉ tiêu về cơ cấu vốn: a. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn: chỉ tiêu này đánh giá khả năng huy động vốn củangânhàng b. Vốn vay trên tổng nguồn vốn: phản ánh mức hỗ trợ vốn củangânhàng trung ương và cac tổ chức tín dụng khác. 5.2 Chỉ tiêu phântíchhoạtđộng sử dụng vốn: Từng loại dư nợ trên tổng dư nợ: chỉ tiêu này dùng để phản ánh cơ cấu tín dụng theo thời hạn tín dụng, để cho nhà quản lý thấy được cơ cấu như thế có hợp lý chưa và những hướng điều chỉnh cho thích hợp. 5.3 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả tín dụng: a. Hệ số thu nợ: GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm 6 Hệ số thu nợ Doanh số thu nợ Doanh số cho vay = x 100% Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên Chỉ tiêu này phản ánh trong một thời kỳ kinh doanh, một đồng doanh số cho vay củangânhàng sẽ thu hồi được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng lớn thể hiện ngânhàng quản lý nợ tốt và hiệu quả. b. Vòng quay vốn: Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, phản ánh thời gian thu hồi nợ nhanh hay chậm trong một thời kỳ nhất định. Vòng quay càng nhanh càng tốt. c. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ: Chỉ tiêu này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng củangân hàng. Những ngânhàngcó chỉ số này thấp có nghĩa là chất lượng nghiệp vụ tín dụng cao. 5.4 Các chỉ tiêu về hiệuquảhoạtđộngcủangân hàng: a. Chỉ tiêu về lợi nhuận: * ROA (Return On Assets) = Lợi nhuận ròng / Tổng tài sản Lợi nhuận = Tổng thu nhập - Tổng chi phí Chỉ tiêu này phản ánh một đồng tài sản sẽ đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. ROA càng lớn chứng tỏ hiệuquả kinh doanh củangânhàng tốt * ROE (Return On Equity) = Lợi nhuận ròng / Vốn tự có Tỷ số này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn tự có, đo lường tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn tự cócủangânhàng * Mức lãi biên tế = (thu lãi – chi lãi) / tài sản sinh lợi Trong đó tài sản sinh lợi = Tài sản có - tiền mặt – tài sản cố định Mức lãi biên tế đánh giá khả năng sinh lợi của tài sản, một đồng tài sản sinh lợi đầu tư sẽ tạo ra bao nhiêu phần trăm thu nhập thuần. * Tổng thu nhập trên tổng tài sản: Chỉ tiêu đo lường hiệuquả sử dụng tài sản củangân hàng. Chỉ số cao chứng tỏ ngânhàng đã phân bố tài sản đầu tư một cách hợp lý và hiệu quả. b. Chỉ tiêu về rủi ro tín dụng: Trong đó, cho vay ròng = doanh số cho vay - dự trữ bù đắp nợ quá hạn không thu hồi được. Rủi ro tín dụng phản ánh tiền lãi hoặc tiền vốn thu về có đầy đủ và đúng thời hạn theo hợp đồng tín dụng hay không. GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm 7 Vòng quay vốn Doanh số thu nợ Dư nợ bình quân = Rủi ro tín dụng Nợ quá hạn Cho vay ròng = Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ NGÂNHÀNG TMCP NÔNGTHÔNMỸXUYÊN & 1. Sơ lược về ngânhàng thương mại cổphầnnôngthônMỹ Xuyên: Tiền thân củangânhàng thương mại cổphầnnôngthônMỹXuyên (gọi tắt là ngânhàngMỹ Xuyên) là trung tâm tín dụng MỹXuyên được thành lập vào năm 1989 hoạtđộng theo quyết định thành lập và cấp phép của Uỷ Ban Nhân Dân thị xã Long Xuyên. Đến ngày 19 tháng 10 năm 1992 Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh An Giang cấp giấy phép số 219/QĐ.UB thành lập ngânhàng thương mại cổphầnnôngthônMỹXuyên với vốn điều lệ là 303 triệu đồng. Hiện nay vốn điều lệ ngânhàngMỹXuyên là 15.5 tỷ đồng trong đó vốn pháp định là 5 tỷ đồng. Với phạm vi hoạtđộng trong địa bàn tỉnh An Giang và tổng và tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay là 90 người. Cũng như những ngâng hàng khác, hoạtđộng chủ yếu củangânhàngMỹXuyên là nhận tiền gởi và đi vay để cho vay, bên cạnh đó ngânhàng còn thực hiện cung cấp dịch vụ cho khách hàng như chuyển tiền và chi trả kiều hối. Thu nhập chính của nhân hàng là từ hoạtđộng tín dụng và thu phí dịch vụ củangân hàng. Hiện nay ngânhàng đã có hai chi nhánh (ở Châu Đốc theo giấy phép chấp thuận số 219/NHNN-CNH ngày 10/3/2003 của thống đốc ngânhàng nhà nước Việt Nam, và một chi nhánh ở Tân Châu theo giấp phép chấp thuận số 293/CV-NHNN-ANG4 ngày 11/8/2004 của thống đốc ngânhàng nhà nước Việt Nam) và một phòng giao dịch (tại xã Vĩnh An Huyện Châu Thành tỉnh An Giang), phạm vi hoạtđộng vươn tới 100 xã, phường trong toàn tỉnh đáp ứng được yêu cầu phục vụ của hơn 10.000 hộ sản xuất kinh doanh và cán bộ - công nhân viên trong toàn tỉnh. 2. Sơ đồ bô máy quản lý tại ngânhàngMỹ Xuyên: Nhiệm vụ của các phòng ban tại ngânhàngMỹ Xuyên: 2.1. Hội đồng quản trị: - Hoạch định chiến lựợc, mục tiêu, giám sát hoạtđộngcủa bộ máy điều hành. - Quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi củangânhàngMỹXuyên trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồngcổ đông. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước đại hội đồngcổđông về kết quảhoạtđộng cũng như những sai phạm trong quản lý, phạm vi điều lệ này và phạm vi pháp luật gây thiệt hại cho ngânhàngMỹ Xuyên. - Phê duyệt phương án hoạtđông kinh doanh do tổng giám đốc đề nghị. GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm 8 Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên Hình 1: Sơ đồ bộ máy quản lý tại ngânhàng TMCP nôngthônMỹXuyên 2.2. Ban kiểm soát: - Kiểm tra hoạtđộng tài chính củangân hàng, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạtđộngcủa hệ thống kiểm tra và kiểm toán nộ bộ. - Thẩm định báo cáo tài chính hàng năm củangân hàng, kiểm tra từng vần đề cụ thể liên quan đến hoạtđộng tài chính khi xét thấy cần thiết hoặc theo quyết định của đại hội đồngcổđông hoặc theo yêu cầu củacổđông lớn. - Thường xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quảhoạt động, tham khảo ý kiến của hội đồng quản trị trước khi trình báo cáo, kết luận và kiến nghị lên đại hội đồngcổ đông. - Được sử dụng hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ củangânhàng để thực hiện các nhiệm vụ của mình. 2.3. Ban tổng giám đốc: - Điều hành hoạtđộngngânhàng là Tổng giám đốc, giúp việc tổng giám đốc có một số phó tổng giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy chuyên môn nghiệp vụ. - Tổng giám đốc là nguời chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị, trước pháp luật về việc điều hành hoạtđộnghàng ngày củangân hàng. - Tổng giám đốc trực tiếp điều hành và quyết định toàn bộ các hoạtđộngcủa các phòng ban trong ngân hàng. - Phó tổng giám đốc là người giúp tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạtđộngcủangânhàng theo sự phân công của tổng giám đốc. GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm 9 Đại hội đồngcổđông Hội Đồng Quản Trị Ban Kiểm Soát Ban Tổng Giám Đốc Chi nhánh Châu ĐốcPhòng giao dịch Tổ kiểm tra kiểm toán nội Phòng kế toán ngân quỹ Phòng tín dụng Tổ Hành Chánh Tổ tin học Tổ cho vay trả góp Chi nhánh Tân Châu Luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên SVTH: Nguyễn Thị Ngọc Duyên - Phó tổng giám đốc có trách nhiệm hổ trợ cùng tổng giám đốc trong việc điều hành mọi hoạtđộng chung củangân hàng, về nghiệp vụ cụ thể như việc tổ chức tài chính, thẩm định vốn, ký duyệt cho vay … 2.4Chi nhánh Châu Đốc và chi nhánh Tân châu: - Hoạtđộng tiền gửi trong tổ chức dân cư. - Cho vay phục vụ sản xuất nông nghiệp. - Hoạtđộng chi trả kiều hối. - Dịch vụ chuyển tiền nhanh từ An Giang đến các tỉnh, thành phố như Cần Thơ, Kiên Giang, TP. HCM, Hà Nội, … - Cho vay nông nghiệp và các loại hình khác tại các huyện phụ cận nhằm cung ứng vốn đầu tư đang thiếu. 2.5Tổ kiểm tra kiểm toán nội bộ: - Kiểm tra việc chấp hành quy trình hoạtđộng kinh doanh theo quy định của pháp luật về hoạtđộngngânhàng và quy định nội bộ củangânhàngMỹXuyên và các đơn vị trực thuộc. - Giám sát việc chấp hành nghiêm chỉnh các quy định củangânhàng nhà nước về đảm bảo an toàn trong hoạtđộng kinh doanh củangânhàngMỹ xuyên. - Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn trong hoạtđộng kinh doanh củangânhàng và kiến nghị các biện pháp nâng cao khả năng đảm bảo an toàn trong hoạtđộng kinh doanh củangân hàng. - Thực hiện chức năng kiểm toán nội bộ. - Rà soát hệ thống các quy định an toàn trong kinh doanh, phát hiện các sơ hở, bất hợp lý để có kiến nghị bổ sung sửa đổi. 2.6. Phòng kế toán: - Tổng hợp số liệu của các phòng ban riêng lẻ, và của toàn bộ ngânhàng để lập bảng cân đối tiền tệ hàng ngày, hàng tháng, hàng quý, và báo cáo quyết toán năm. - Báo cáo thông kê, phântích số liệu tham mưu cho ban tổng giám đốc về các vấn đề tín dụng, lãi suất … - Có trách nhiệm kiểm soát khối lượng tiền mặt, ngân phiếu thanh toán. - Phụ trách thanh toán liên ngân hàng, tài vụ, …, theo dõi thường xuyên các tài khoản giao dịch với khách hàng, kiểm tra chứng từ khi có phát sinh, thông báo về thu nợ và trả nợ tiền gửi khách hàng. - Quản lý các tài sản cầm cố, thế chấp của cá nhân, các doanh nghiệp. 2.7. Phòng tín dụng: - Nghiên cứu thực hiện các nghiệp vụ tín dụng và cho vay theo đúng quy định củangân hàng, thể lệ của nhà nước. GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm GVHD: TS. Nguyễn Tri Khiêm 10 . chưa dùng đến thông qua tín dụng, số tài nguyên đó được phân phối lại cho người đi vay. (2) Ngược lại người đi vay cũng thông qua quan hệ tín dụng nhận. lệnh của cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật. 5. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong thời gian qua: Trong những năm qua hoạt động