bai du thi tim hieu chinh sach phap luat ve binh dang gioi

8 27 0
bai du thi tim hieu chinh sach phap luat ve binh dang gioi

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ông bà ngày xưa có câu “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, rõ ràng quan niệm này cho thấy việc xem trọng con trai: 1 con trai thì có, 10 con gái cũng như không. Mặc dù đó là quan niệm [r]

(1)

BAI DỰ THI

Tìm hiểu sách, pháp luật bình đẳng giới –––––––––––––––––––––

Họ tên: Vũ Thị Vang Năm sinh: 12 - 10 - 1965. Giới tính: Nữ.

Dân tộc: Kinh.

Đơn vị công tác: Chi hội phụ nữ thôn Lại, xã Vĩnh Tuy, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương

Câu 1: Luật Bình đẳng giới quy định thuật ngữ liên quan tới bình đẳng giới? Nêu nội dung cụ thể thuật ngữ cho ví dụ để minh hoạ cho khái niệm ?.

Trả lời: Luật bình đẳng giới quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua có hiệu lực kì họp thứ X ngày 29 tháng 11 năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2007

* Những thuật ngữ liên quan tới bình đẳng giới hiểu sau:

1 Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội

2 Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ

3 Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển

4 Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ

5 Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, không công nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình

6 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt

7 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh

(2)

9 Chỉ số phát triển giới (GDI) số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ

Ví dụ: Về định kiến giới

Ơng bà có câu “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô”, rõ ràng quan niệm cho thấy việc xem trọng trai: trai có, 10 gái khơng Mặc dù quan niệm sai lầm nặng tư tưởng người dân Á đông xã hội đại

Ví dụ: Về giới tính

Theo kết Tổng điều tra dân số năm 2009, tỷ lệ sinh giảm từ 2,33 con/phụ nữ vào năm 1999 xuống 2,03 con/phụ nữ vào năm 2009 mức thấp, tầm vóc, thể lực cịn hạn chế Đặc biệt, tỷ số số giới tính Việt Nam, từ 106,2 bé trai vào năm 2000 lên tới 110,5 bé trai vào năm 2009 Việc lựa chọn giới tính thai nhi cho thấy bất bình đẳng nam nữ, định kiến giới tính

Câu 2: Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới gì? Nêu biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực.

Trả lời: Luật bình đẳng giới quy định thực bình đẳng giới lĩnh vực: Chính trị; Kinh tế; Lao động; Giáo dục Đào tạo; Khoa học Cơng nghệ; Văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao; Y tế; bình đẳng giới gia đình

1 Bình đẳng giới lĩnh vực trị; Bình đẳng giới lĩnh vực Kinh tế; Bình đẳng giới lĩnh vực lao động;

4 Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo; Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học cơng nghệ;

6 Bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao; Bình đẳng giới lĩnh vực y tế;

8 Bình đẳng giới gia đình

* Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị bao gồm:

a) Bảo đảm tỉ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới

b) Bảo đảm tỉ lệ thích đáng bổ nhiệm chúc danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đằng giới

Câu 3: Anh/chị nêu quy định nội dung mức xử phạt đối với hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động? Theo quy định pháp luật lao động hành, chế độ nghỉ thai sản quy định nào?.

Trả lời: Căn vào Điều 8, chương II, Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10/6/2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động

(3)

hoặc chênh lệch mức tiền lương, tiền công người lao động có trình độ, lực lý giới tính

2 Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây:

a) Áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam lao động nữ công việc mà nam, nữ có trình độ khả thực nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nghề nghiệp đặc thù theo quy định pháp luật;

b) Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động nam lao động nữ lý giới tính, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; sa thải cho việc người lao động lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ

3 Biện pháp khắc phục hậu quả:

Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp bị xâm hại hành vi quy định khoản Điều

* Về chế độ thai sản quy định Luật bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/6/2006 Nghị định số 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm xã hội bắt buộc sau:

1 Đối tượng hưởng:

- Người lao động hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp sau đây:

+ Lao động nữ mang thai + Lao động nữ sinh

+ Người lao động nhận nuôi nuôi ≤ tháng tuổi

+ Người lao động đặt vòng tránh thai, thực biện pháp triệt sản

- Người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội từ tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh nhận nuôi

2 Thời gian hưởng:

- Quỹ BHXH chi trả cho thời gian nghỉ người lao động nghỉ hưởng trợ cấp thai sản (kể ngày nghỉ lễ, nghỉ tết, ngày nghỉ tuần)

- Trong thời gian mang thai nghỉ việc để khám thai lần, lần ngày; trường hợp xa sở y tế người mang thai có bệnh lý thai khơng bình thường nghỉ ngày cho lần khám thai

- Thời gian hưởng chế độ sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu: + 10 ngày thai < tháng

+ 20 ngày thai ≥ đến tháng + 40 ngày thai từ ≥ đến tháng + 50 ngày thai từ ≥ tháng

(4)

+ Điều kiện lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm ca; phụ cấp kiêm việc hệ số ≥ 0,7; lực lượng vũ trang tháng

+ Lao động tàn tật: tháng

+ Trường hợp sinh đôi trở lên từ thứ 2, nghỉ thêm 30 ngày

- Trường hợp sau sinh mà chết mẹ nghỉ: + < 60 ngày tuổi nghỉ việc 90 ngày tính từ ngày sinh + ≥ 60 ngày tuổi nghỉ việc 30 ngày tính từ ngày chết

Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt thời gian quy định - Trường hợp nhận nuôi nuôi < tháng tuổi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi

Trường hợp có cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau sinh cha người trực tiếp ni dưỡng hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi

- Trường hợp thực biện pháp tránh thai: + Khi đặt vòng tránh thai: ngày

+ Khi thực biện pháp triệt sản: 15 ngày

Câu hỏi 4: Chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 đặt ra mục tiêu, tiêu nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị? Bằng hiểu biết mình, anh/chị nêu tên đầy đủ vị lãnh đạo nữ cấp cao hiện Đảng, Nhà nước Việt Nam (gồm: Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Phó Chủ tịch nước, Chính phủ, Bộ trưởng)?.

Trả lời: Ngày 24 tháng 12 năm 2010, phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 Quyết định 2351/QĐ-TTg Có thể thấy, Chiến lược nỗ lực lớn phủ việc bảo đảm thúc đẩy bình đẳng giới nước ta Chiến lược hoạt động quan trọng để thực Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt với phụ nữ (CEDAW) mà Việt Nam quốc gia giới ký tham gia vào 29/7/1980 phê chuẩn vào 27/11/1981

Chiến lược quốc gia bình đẳng giới mục tiêu "Đến 2020 đảm bảo bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hố xã hội, góp phần vào phát triển nhanh bền vững đất nước"

Chiến lược có mục tiêu cụ thể, mục tiêu lại có tiêu đo đếm Các mục tiêu tiêu nêu chiến lược

* Mục tiêu 1. Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị

(5)

- Chỉ tiêu Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ

- Chỉ tiêu Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị-xã hội có lãnh đoạ chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao đông

* Các vị nữ cấp cao Đảng, Nhà nứớc Việt Nam, sau: 1 Bộ Chính trị Trung ương Đảng khố XI:

- Bà Tịng Thị Phóng

2 Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá XI: - Bà Hà Thị Khiết

- Bà Nguyễn Thị Kim Ngân

3 Uỷ Ban Thường vụ Quốc hội khoá XIII:

- Bà Tịng Thị Phóng - Phó Chủ tịch Quốc hội khoá XIII

- Bà Nguyễn Thị Kim Ngân - Phó Chủ tịch Quốc hội khố XIII - Bà Trương Thị Mai - Chủ nhiệm Uỷ Ban vấn đề xã hội - Bà Nguyễn Thị Nương - Trưởng Ban cơng tác đại biểu

4 Phó Chủ tịch nước Việt Nam: - Bà Nguyễn Thị Doan

5 Bộ trưởng:

- Bộ trưởng y tế - Bà Nguyễn Thị Kim Tiến

- Bộ trưởng LĐTB&XH - Bà Phạm Thị Hải Chuyền

Câu hỏi 5: Từ tình huống, câu chuyện thực tế sống xung quanh mình, anh/chị viết (tối đa 1.500 từ) gương cá nhân hoặc tập thể điển hình chia sẻ câu chuyện, kiện ấn tượng việc thực hiện bình đẳng giới

Từ kịch đến … đời!

Trong tọa đàm “Chị em Nora – Quyền bình đẳng phụ nữ gia đình” Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Nguyễn Thanh Hồ nói, Việt Nam có nhiều tiến bình đẳng giới định kiến cịn

“Chị em Nora – Quyền bình đẳng phụ nữ gia đình” tên tọa đàm bình đẳng giới Bộ Lao động – Thương binh xã hội (Bộ LĐTB&XH), Ủy ban Quốc gia Vì tiến Phụ nữ Việt Nam Đại sứ quán Na Uy tổ chức sáng 27/3, Hà Nội

(6)

Phát biểu buổi lễ, Thứ trưởng Bộ LĐTB&XH Nguyễn Thanh Hoà cho rằng, trong gia đình, để đạt bình đẳng giới, địi hỏi thành viên mà trước hết vợ và chồng, phải có trách nhiệm thực quyền nghĩa vụ bên một cách công bằng, đồng thời chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.

Vở kịch "Nhà búp bê" với tham gia NSND Lê Khanh vai nữ thu hút đơng đảo công chúng Hà Nội

Tuy nhiên, ông thừa nhận, Việt Nam, đạt nhiều tiến bình đẳng giới định kiến giới cịn tồn Đó tư tưởng trọng nam nữ, như: cơng việc chăm sóc gia đình chủ yếu phụ nữ đảm nhiệm; phụ nữ bé gái thường phải “Nhường nhịn” điều kiện hội phát triển cho nam giới bé trai… Những yếu tố làm hạn chế tham gia phụ nữ vào lĩnh vực đời sống xã hội Vì thế, “Thực tốt bình đẳng giới gia đình biện pháp hữu hiệu để xây dựng “Tế bào” xã hội no ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc”, Thứ trưởng Nguyễn Thanh Hoà nhấn mạnh

(7)

bố tiếng Nora “Trước trở thành khác, người” trở thành hải đăng cho phụ nữ giới Trước đó, tối 26/3, Nhà hát Tuổi trẻ trình diễn lại kịch “Nhà búp bê” để đại biểu tham dự nắm bắt ý nghĩa sâu sắc Tọa đàm, có thêm thơng tin làm sở thảo luận vấn đề liên quan Vở kịch mắt lần Châu Âu gây "Sốc" tính chất "Phản tỉnh" vai trị người phụ nữ gia đình xã hội coi dấu mốc khởi phát cho việc giải vấn đề bình đẳng giới

Câu hỏi 6: Theo anh/chị, thân anh/chị quan, tổ chức, địa phương nơi anh/chị làm việc sinh sống nên làm để thực bình đẳng giới được tốt hơn?

Trả lời: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo cấp uỷ Đảng, hiệu quản lý quan nhà nước cấp công tác phụ nữ, nhằm phấn đấu đến năm 2015, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, thu hẹp khoảng cách giới nâng vị phụ nữ số lĩnh vực có bất bình đẳng nguy bất bình đẳng giới cao, tạo đà cho thực thành công mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới đến năm 2020 Về bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam nữ hội, tham gia thụ hưởng lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá xã hội

Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm từng bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị

- Rà sốt quy định Nhà nươc bình đẳng giới

- Nâng cao vị phụ nữ lĩnh vực sống hàng ngày - Xây dựng chế đảm bảo thúc đẩy tham gia nữ lĩnh vực công tác đời sống hàng ngày

- Tăng cường công tác tuyên truyền bình đẳng giới cho cán bộ, đồn viên, hội viên nhân dân nắm để thực bình đẳng gíơi

- Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra tình hình thực Luật bình đẳng giới

- Hỗ trợ việc làm, nâng cao lực, trình độ chun mơn mặt cho phụ nữ

Vì tiến phụ nữ, pháp luật nói chung, Luật bình đẳng giới nói riêng vào sống, trách nhiệm cá nhân nơi tơi cơng tác việc thúc đẩy bình đẳng giới sau:

- Mỗi người không phân biệt nam hay nữ cần tích cực tìm hiểu, nghiên cứu Luật bình đẳng giới; nghiên cứu văn pháp quy tuyên truyền việc thúc đẩy bình đẳng giới

(8)

bảo vệ hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới; bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật

- Nắm bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội nói chung

- Nắm biện pháp bảo đảm bình đẳng giới; nắm trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình cá nhân việc thực bảo đảm bình đẳng giới

Ngày đăng: 30/05/2021, 22:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan