bạn không nói rõ rang bạn đã nghe thấy lời em ấy nói mà làm như vô tình tâm sự với em ấy rằng bạn yêu quý tất cả học sinh trong lớp, không riêng em nào hết cả và bạn cũng mong mọi h[r]
(1)(2)Tr em nh búp ẻ ư trên cành
Bi t n , ế ă
bi t ng , ế ủ
(3)I.Tầm quan trọng việc hiểu tâm lý học sinh tiểu học
-Công tác giảng dạy trình làm việc giáo viên học sinh Để trình đạt hiệu người giáo viên phải tạo tâm lý thoải mái cho học sinh, giúp học sinh có tinh thần hứng thú học tập,kích thích niềm đam mê học hỏi em
-Học sinh tiểu học lứa tuổi đến trường ,chuyển từ hoạt động vui chơi chủ đạo sang học tập chủ đạo
-Học sinh tiểu học lứa tuổi phát triển hồn nhiên phương thức lĩnh hội
(4)Đặc điểm học sinh tiểu học
Đặc điểm sinh lý
Đặc điểm tâm lý
(5)II.ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ HỌC SINH TIỂU HỌC 1.Đặc điểm sinh lý
Hệ xương phát triển, đặc biệt cột sống
Hệ phát triển mạnh
Cơ tim phát triển
mạnh
(6)2 Những đặc điểm tâm lý đặc trưng học sinh tiểu học
2.1.Đặc điểm phát triển trí tuệ
2.1.1 Tri giác
• Phát triển mẫu giáo, đặc biệt tri giác có chủ định: Tri giác không gian tri giác thời gian
• Tri giác phát triển dần hoạt động (thực tế có nhiều em tinh tế có khiếu hội hoạ )
(7)2.1.2 Tư duy,tưởng tượng
Tư duy
-Chuyển từ tư trực quan sang tư logic
VD: A trắng B, A đen C
(8)Mơ ước trở thành hoạ sĩ
Mơ ước trở thành bác sĩ Tưởng tượng
- Đầu tuổi tiểu học tưởng tượng đơn giản chưa bền vững
(9)2.1.3 Trí nhớ
• Trí nhớ trực quan hình tượng phát triển trí nhớ lôgic trừu tượng Những tài liệu gây ấn
tượng, giầu hình ảnh khiến trẻ dễ tiếp thu
• Trí nhớ học sinh tăng theo độ tuổi
(10)2.1.4 Chú ý
• Do yêu cầu hoạt động học tập phải tập trung
chú ý có chủ định phát triển (chú ý không chủ định chiếm ưu thế)
• Phân phối ý cịn hạn chế (tập viết, quên tư ngồi)
• Di chuyển ý trẻ nhanh người lớn có khả hưng phấn ức chế linh hoạt
(11)2.1.5 Ngơn ngữ
• Ngữ âm: nắm ngơn ngữ nói cách thành thạo, nhiên cịn số từ phát âm chưa • Ngữ pháp: hoàn chỉnh mẫu giáo
còn viết câu dại, câu cụt, chưa biết đặt câu
• Từ ngữ: sáng, giàu hình ảnh, nhiên cách dùng từ chưa hợp lý
(12)2.2 Đặc điểm nhân cách học sinh tiểu học
2.2.1 Đời sống tình cảm học sinh tiểu học
• Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể như: trẻ yêu thích vật dễ thương
• Khả kiềm chế cảm xúc cịn non nớt • Tình cảm trẻ chưa bền vững
(13)2.2.2 Tính cách học sinh tiểu học
• Tính cách bắt đầu hình thành, cịn nhiều biến đổi
• Biểu rõ tính xung động (hành động ngay) Sự điều chỉnh ý chí với hành vi cịn yếu (do tính hiếu động)
(14)2.2.3.Nhu cầu nhận thức học sinh tiểu học
• Giai đoạn đầu tiểu học có nhu cầu tìm hiểu những vật riêng lẻ
VD: Cá sống đâu?
• Giai đoạn cuối tiểu học có nhu cầu phát nguyên nhân, quy luật vật tượng
(15)2.2.4 Khả tự ý thức học sinh tiểu học • Có khả tự đánh
giá thân ( hay tự ti, mặc cảm hay tự tin thái quá)
• Dần dần hình thành cho tính độc lập tự chủ
(16)(17)2.2.5 Sự phát triển ý chí học sinh tiểu học
• Giai đoạn đầu tiểu học hành vi mà trẻ thực phụ thuộc nhiều vào yêu cầu người lớn
VD: Học để cô giáo khen
• Giai đoạn cuối tiểu học em có khả biến yêu cầu người lớn thành mục đích hành động
(18)THẢO LUẬN NHĨM
• Tình 1:
Thầy giáo Tùng thầy giáo trẻ,mới trường giáo viên chủ nhiệm lớp 5B.Thầy vui tính, yêu quý gần gũi học sinh Chính em học sinh lớp quý mến thầy
Một lần tình cờ, thầy nghe thấy Huyền học sinh nữ lớp nói với bạn khác:” Thầy Tùng quý tớ nhất, thầy tớ, cậu không chơi với thầy”
(19)Tình 2
• Lớp 3C vốn trầm, học không thấy em phát biểu.Các em không hăng hái tham gia vào hoạt động lớp, trường Là giáo viên chủ nhiệm phải làm để
(20)Xử lý tình 1
(21)Nhưng bạn to tiếng mắng Huyền trước mặt bạn khác:”khơng nói vậy” lam Huyền xấu hổ bị thầy mắng trước mặt bạn bè,nhất bị mắng em quý thầy điều
làm tổn thương tới tình cảm lịng tự trọng em mà em khác sợ hãi xa lánh bạn Chắc hẳn bạn không muốn học sinh
chuyển từ yêu quý sang căm ghét
(22)Xử lý tình 2
• Hãy dạy cho em cách biết động viên, khích lệ tinh thần bạn lớp khích lệ Nếu bạn lớp giành bàn thắng hay làm điều tốt ,hãy chúc mừng bạn ,hãy vỗ tay thật kêu lẽ học sinh thường thích chuyện Bất lúc ta khen thưởng cố gắng ta cố gắng làm việc tốt Hãy tạo nên bầu khơng khí thân thiện lớp,ở thành viên biết chúc mừng thành tựu
(23)Sau đó, đưa nhiều thí dụ thích hợp để vỗ tay chúc mừng học sinh chẳng hạn bạn có
một nhận xét hay,một điểm số cao hay viết đoạn văn xuất xắc thế,nếu bạn điểm khơng cao chúc mừng điểm số chứng tỏ có nổ lực
trước.Nên khuyến khích em chịu khó phát biểu ,xay dựng cách thưởng điểm,khen ngợi e phát
biểu sáng tạo.Cần dạy cho em phải vỗ tay để bày tỏ lịng tơn trọng cảm kích
mình
(24)(25)III.Định hướng,vận dụng công tác giảng dạy giáo dục
Vậy định hướng gì? Nhóm chúng tơi số định hướng sau:
10 bước giúp việc dạy trẻ đạt hiệu quả, cụ thể: Khen thưởng:
2.Luôn quán 3.Tạo thói quen 4.Đặt ranh giới 5.Kỷ luật
6.Cảnh báo 7.Giaỉ thích
8.Biết kiềm chế 9.Trách nhiệm
(26)(27)Riêng với người giáo viên tiểu học cần phải:
• Ra sức phấn đấu học tập, trau dồi kiến thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo
• -Phải ln tâm huyết với nghề với nghiệp
• -Ln ln gần gũi, quan tâm, lắng nghe chia sẻ nhũng điều mà trẻ cần
• -Tơn trọng ý kiến học sinh, đối xử cơng với em
• -Ln thân thiện, hịa nhã với người, khơng phân biệt đối xử
• -Giúp đỡ,quan tâm tới em có hồn cảnh đặc biệt
• -Tìm hiểu kĩ tâm lí HSTH để vận dụng phù hợp với đối tượng, hồn cảnh
• -Có tinh thần trách nhiệm cao cách cư xử học sinh
(28)Tuy nhiên, bên cạnh giáo viên cần tránh: • Khi trẻ mắc lỗi, không nên mắng nhiếc,xỉ vả trẻ Không nên
nói câu “mày đồ ngu, đồ bỏ đi”, khiến em tự ti
• Khơng nên dọa nạt trẻ, kiểu “con mà học dốt bị bắt đảo hoang khơng có người”, “bán cho bọn bn người”…Như khiến em bị hoang tưởng, sợ hãi, dẫn đến tinh thần bất an
• Khi trẻ mắc lỗi nên trao đổi phê bình nhẹ nhàng , tuyệt đối không nên để trẻ “mất mặt” trước bạn bè làm tổn thương đến lòng tự trọng trẻ
(29)• Khi trẻ mắc lỗi không uy hiếp, ép buộc trẻ nhận lỗi cần bình tĩnh, nhằm tránh cho trẻ bị oan
• Phê bình phải kịp thời, trẻ có thiếu sót phải phê bình Nếu để lâu phê bình hậu không tốt
(30)(31)