1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

truyen nngan Maruki Murakami

84 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong nghệ thuật xây dựng đối thoại, Murakami không có những điểm đột phá nhưng tài năng của ông thể hiện ở chỗ đã kế thừa một cách sáng tạo từ các nhà văn đi trước và tạo ch[r]

(1)

MỞ ĐẦU 1 Mục đích, ý nghĩa chọn đề tài

Nhật Bản nơi hội tụ nhiều giá trị truyền thống văn hoá đặc sắc với lễ hội chùa chiền, nghệ thuật cắm hoa, tinh thần võ sĩ đạo, trà đạo…Không mệnh danh “xứ sở mặt trời mọc”, Nhật Bản xứ sở hoa anh đào dịu dàng quyến rũ cô gái Nhật Bản trang phục truyền thống kimônô

Văn học Nhật Bản đương đại phát triển tiếp nối truyền thống văn học Nhật Bản kỷ trước, với tên tuổi nhà văn lớn Y Kawabata, Y Banana…Haruki Murakami đánh giá “hiện tượng” văn chương Nhật Bản kỉ XXI Bằng tác phẩm, lối viết tưởng chừng thách đố, lí đó, ơng khiến cho bạn đọc khắp giới u thích hâm mộ Phải ơng biết xay nhuyễn tất thứ “khó nhằn” để hoà trộn vào văn bản, với cách hành văn, chi tiết, thắt mở vô điêu luyện hài hước mà lại mênh mông buồn

Haruki Murakami bước vào văn đàn bom nổ chậm Bắt đầu từ tiểu thuyết Lắng nghe gió hát, sau tiểu thuyết đưa ông lên địa vị siêu Rừng Nauy, Kafka bên bờ biển, Biên niên ký chim vặn dây cót… Không dừng lại tiểu thuyết, truyện ngắn Haruki Murakami gây xôn xao dư luận Bởi dư âm thắc mắc, ám ảnh giọng văn ông đọng lại lòng độc giả Trong truyện ngắn ông, thực ảo lẫn lộn, sống thường nhật ẩn dụ mộng tưởng giới phi thực đan xen Con người lạc vào chốn mê cung giấc mơ, vô thức hoang mang đường tìm ngã Trong lời tựa tập truyện ngắn ông viết: “Đối với tôi, viết tiểu thuyết thử thách, viết truyện ngắn niềm vui Nếu ví việc viết tiểu thuyết trồng khu rừng viết truyện ngắn tạo mảnh vườn nhà Hai cơng trình bổ túc cho nhau, tạo cảnh trí mà tơi u thích” Ngồi hay tiểu thuyết, truyện ngắn mối liện hệ gắn kết kiện để tạo dựng nên thể loại truyện dài

(2)

sáng tạo ông, cho độc giả thấy ông không thành công loại tiểu thuyết mà cịn thành cơng thể loại truyện ngắn Với đề tài “Nghệ thuật truyện ngắn Haruki Murakami”, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ kho tư liệu nghiên cứu truyện ngắn Haruki Murakami, nhà văn mà tên tuổi đánh giá xứng danh với giải thưởng Nobel văn chương

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Do hạn chế khách quan nên đến sau đổi mới, văn học Nhật Bản giới thiệu cách rộng rãi với bạn đọc Việt Nam Ngồi cơng trình nghiên cứu lịch sử văn học Nhật Bản, sáng tác tác giả thuộc vẻ đẹp truyền thống Nhật Bản, mảng nghiên cứu văn chương đương đại Nhật Bản với người đại diện Y.Banana, H.Murakami, R.Murakami… dường khai lộ mở ngõ cho nghiên cứu

Toàn sáng tác Haruki Murakami thể loại truyện ngắn, truyện dài, tiểu thuyết nhà nghiên cứu phê bình đánh giá cao Thế nhưng, tượng văn học mới, truyện ngắn ông vừa dịch xuất gần đây, cơng trình nghiên cứu truyện ngắn Murakami cịn

Trên tạp chí có số lời nhận xét sáng tác Haruki Murakami Tạp chí The New York Times - tạp chí danh tiếng Mỹ viết: “Các nhà phê bình so sánh ơng với Raymond Carve, Raymond Chandler, Arthur C.Clarke, Don Delillo, Philip K.Dick, Bret Easton Ellis Thomas Pynchon, tập hợp không nhất, để nói Murakami thực tế thật độc đáo” Tính đến có vài sách có giá trị viết Haruki Murakami tác phẩm ông Cụ thể như: “Tiểu thuyết Nhật Bản: Văn hoá đại chúng văn học truyền thống sáng tác Haruki Murakami Banana Yoshimoto” Giorgio Amitrano (Nxb Cheng Tsui, 1996), “Khiêu vũ với cừu: Đi tìm đồng tiểu thuyết Haruki Murakami” Matthew Carl Strecher (Trung tâm Nhật Bản, Đại học Michigan, 2002), “Haruki Murakami – âm nhạc ngôn từ” Jay Rubin (Nxb Vintage, 2005)…

(3)

Tác phẩm Haruki Murakami bạn đọc Việt Nam đón nhận nồng nhiệt, có viết đời nghiệp phong cách sáng tác ông Một số tập trung tranh luận tác phẩm nhà văn như: “Rừng Nauy – sex tuý hay nghệ thuật đích thực”, “Tản mạn Rừng Nauy Haruki Murakami” (Phạm Xuân Nguyên), “Murakami - tượng thời đại OOI Kouichi Kí giả” (Ban văn nghệ báo Mainichi), “Tơi ai” (Ngân Xuyên), “Cuộc tìm kiếm thể người đại” (Nguyễn Hoài Nam)…

Một loạt truyện ngắn Haruki Murakami vừa xuất thu hút quan tâm rộng lớn giới phê bình độc giả với nhiều viết mặt báo văn nghệ, tạp chí, trang Web như: Http://www.Evan.com; Http://www.Google.com.vn; Http://Tienve.org… Tuy nhiên, đa phần khai lộ vấn đề chưa sâu tìm hiểu đặc trưng truyện ngắn Murakami Năm 2007, hội thảo Haruki Murakami, tác giả Nhật Chiêu nhận định: “Giấc mơ tưởng tượng lôi đọc Murakami Haruki” Cao Việt Dũng nhận xét: “Bí ẩn thủ pháp kể chuyện Murakami” Lâm Thiếu Hoa, tác giả người Trung Quốc khẳng định: “Tính ẩn dụ, tính thần thoại tính tượng trưng trước sau điểm sáng lớn tác phẩm Murakami” Hay Shamenorth nói: “Murakami bắt đầu nơi mà Camus từ bỏ Các nhân vật ông theo chủ nghĩa hư vô, họ chọn lựa sống theo màu sắc huyền bí khước từ xa lánh suy luận logic thông thường”

Bên cạnh lời nhận định trên, gần xuất số cơng trình nghiên cứu viết truyện ngắn Haruki Murakami “Nghiên cứu và phê bình truyện ngắn Murakami Haruki” Hoàng Long (Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2006) “Thực ảo truyện ngắn Haruki Murakami” (Báo cáo Hội nghị sinh viên Nghiên cứu khoa học lần thứ 6, Đại học Đà Nẵng, 2008) Đây nghiên cứu viết góp phần đưa nhìn truyện ngắn Haruki Murakami

(4)

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài khảo sát truyện ngắn Haruki Murakami Phạm Vũ Thịnh dịch, in năm tuyển tập truyện ngắn: Đom đóm, Ngày đẹp trời để xem kangaroo, Sau động đất, Bóng ma Lexington, Người Ti-Vi (Nxb Đà Nẵng), số truyện ngắn Haruki Murakami được Hoàng Long tuyển chọn in Nghiên cứu phê bình truyện ngắn Murakami Haruki (Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2006).

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu đề tài là: “Nghệ thuật truyện ngắn Haruki Murakami”

4 Phương pháp nghiên cứu

Để thực đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát - thống kê

- Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp so sánh - đối chiếu - Phương pháp thi pháp học

5 Bố cục khóa luận

Trong giới hạn nghiên cứu đề tài, phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, khóa luận chia làm ba chương với nội dung chủ yếu sau:

Chương : Haruki Murakami truyện ngắn Nhật Bản đại

Chương : Nghệ thuật xây dựng thời gian, khơng gian số mơ típ nghệ thuật truyện ngắn Haruki Murakami

(5)

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

HARUKI MURAKAMI VÀ TRUYỆN NGẮN NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI 1.1 Haruki Murakami - Một tượng văn học đặc sắc

1.1.1 Haruki Murakami - Một người tài năng

Tính từ thị trường sách Việt Nam thịnh hành văn học Nga Xô Viết năm 1980 lên tác giả đoạt giải thưởng Nobel văn chương thập kỷ 90 kỷ XX năm đầu kỷ XXI, chưa người yêu văn chương nước ta lại đón nhận nồng nhiệt số lượng sách xuất lớn đến tác giả Châu Á Haruki Murakami năm gần

Haruki Murakami tác giả tiếng văn học đương đại Nhật Bản, đồng thời ứng cử viên sáng giá cho giải thưởng Nobel văn chương tới Ông sinh ngày 12 tháng 01 năm 1949, Kyoto - cố đô Nhật Bản, trưởng thành Kobe - thành phố cảng xinh đẹp, sống Boston, Mỹ Cha ông thầy tu Phật giáo, mẹ ông gái thương gia Osaka Cả hai dạy môn văn học Nhật Bản Từ nhỏ, Murakami chịu ảnh hưởng văn hóa Phương Tây, đặc biệt âm nhạc văn học Sở dĩ vậy, Nhật Bản thời kỳ phát triển nhất, đồng thời giai đoạn văn hóa Phương Tây du nhập mạnh mẽ vào Nhật Bản Ảnh hưởng lớn từ văn hóa Phương Tây, đồng thời lại tiếp xúc với văn hoá truyền thống Nhật Bản làm thành “chất văn Murakami”, đặc điểm giúp người phân biệt ông với nhà văn Nhật Bản khác Các nhà nghiên cứu văn học giới cho rằng: Văn học Nhật Bản thường trọng tới vẻ đẹp ngơn từ, khiến cho khả diễn đạt bị giới hạn cứng nhắc, thiếu độ mềm mại; phong cách Murakami tương đối thoáng đạt uyển chuyển

(6)

chơi nhạc Jazz có tên “Peter Cat” Kobubunji, Tokyo, ơng quản lý từ năm 1974 đến 1982 Nhiều tiểu thuyết sau ông lấy bối cảnh âm nhạc tựa đề nói đến nhạc đó, gồm có Dance, Dance, Dance (của ban nhạc The Steve Miller), Rừng Nauy (theo hát Beatles) Phía Nam biên giới, phía Tây mặt trời (câu đầu tựa đề hát Nat King Cole).

Cả việc nghỉ học kết hôn sớm khiến cha mẹ ông thất vọng Họ muốn Murakami có sống ổn định viên chức nhà nước Nhật Bản nào: tốt nghiệp đại học, cơng việc ổn định sau lập gia đình Nhưng thời kỳ vợ chồng Murakami sống tự lập niên đại Quán café nhạc Jazz tồn vòng bảy năm thời gian vợ chồng Murakami tốt nghiệp đại học

Những năm 80 kỷ XX, Nhật Bản trở thành nước tiêu thụ mạnh, nhiều hệ niên sống phụ thuộc vào gia đình giá trị vật chất Murakami cảm thấy lạc lõng sống Năm 1986, vợ chồng ông sang sống Ý Sống Châu Âu thời gian, đến năm 1990, hai vợ chồng lại quay Nhật Bản để năm sau lại Murakami đến Hoa Kỳ, làm giảng viên Đại học Princeton Đại học Tufts Medford, Massachusetts Xa mảnh đất Nhật Bản, thâm tâm ông nhớ đất nước Nhật Bản, người Nhật Bản Trong trả lời vấn, nhà văn tâm sự: “Khi sang sống Hoa Kỳ năm năm rồi, nhiên cảm thấy cần phải viết Nhật Bản người Nhật Đôi khứ thường diễn đó”

(7)

dám nói thật lịng mình, khơng né tránh nhiều nhà văn khác thực xã hội Nhật Bản đương đại Haruki Murakami nhà văn đại kiệt xuất Nhật Bản

1.1.2 Haruki Murakami - Con đường sáng tạo nghệ thuật

Từ điển Bách khoa Columbia năm 2001 ghi rằng: “Haruki Murakami là tiểu thuyết gia kỷ XX quan trọng Nhật Bản” Đề cập đến thời đại bão tố nay, Matsudo Tetsuo Nhật báo Yomiuri có số in lớn Nhật viết: “Trong trận bão lớn có nhà văn giương cao đèn soi cho quần chúng Haruki Murakami lãnh vai trị đó” Báo The Guardian viết: “Khơng có nhiều tác giả thời mà tác phẩm lôi giới độc giả trẻ trực tiếp đến thế, không nước ông mà khắp giới”

Haruki Murakami bắt đầu nghiệp cầm bút từ năm 1978 (tức năm 29 tuổi) Ông nói rằng, ơng đột ngột nảy ý tưởng viết tiêu thuyết đầu tay (Lắng nghe gió hát – 1987) xem trận bóng chày Ngay tác phẩm đầu tay, ông dành ủng hộ bạn đọc Lắng nghe gió hát xuất hiện, đoạt giải thưởng Gunzo dành cho bút Thành cơng khuyến khích ơng bước vào đường cầm bút chuyên nghiệp Một năm sau đó, thiên tiểu thuyết thứ hai đời Pinball, 1973, phần Lắng nghe gió hát Cả hai tác phẩm kết hợp hoàn hảo định hình phong cách Haruki Murakami Và phong cách viết ơng thức khẳng định lúc Săn cừu hoang đời Lắng nghe gió hát; Pinball, 1973; Săn cừu hoang tạo thành Bộ ba chuột (trung tâm người dẫn truyện vô danh bạn anh ta tên Chuột), khẳng định phong cách Phương Tây đan xen phong cách Á Đông, kiểu hài hước thâm thuý văn phong Murakami

(8)

Haruki Murakami - tiểu thuyết gia thành đạt không dừng lại Vào năm 1994/1995, ơng xuất Biên niên ký chim vặn dây cót Tác phẩm đan xen yếu tố huyền ảo, thực, chứa đựng yếu tố bạo lực Biên niên ký chim vặn dây cót liên quan đến đề tài nhạy cảm tội ác chiến tranh ở Mãn Châu (Mãn Châu Quốc) Đồng thời tác phẩm giúp ông đoạt giải Yomiuri trao giải cho ông người phê bình ơng gay gắt - Oe Kenzaburo, (đoạt giải Nobel văn học, 1994)

Năm 1995, hoàn thành Biên niên ký chim vặn dây cót, Nhật Bản rung động vụ động đất Kobe vụ cơng khí ga tín đồ giáo phái chân lý Aum Shinrikyo Điều thúc ông trở Nhật Bản sau Cũng thời gian này, ơng đề cập kiện tác phẩm thực Đường xe điện ngầm tập truyện ngắn Sau động đất Qua trang văn ấy, người đọc sững sốt trước tranh xã hội Nhật Bản mà Murakami vẽ nên Đến năm 1999, xuất Người tình Sputnik gây tiếng vang lớn lần Murakami đề cập đến vấn đề tình yêu đồng giới Năm 2002, Murakami tiếp tục cho mắt tiểu thuyết Kafka bên bờ biển, tháng phát hành (tháng 9.2002) bán sáu vạn Giải O’ Conner giành cho tuyển tập truyện ngắn dịch sang tiếng Anh (Cây liễu mù người đàn bà ngủ, 2006), tập truyện ông viết rải rác từ năm 1984 - 2005 Gần Murakami xuất hợp tuyển có tên Những câu chuyện sinh nhật Năm 2006, ông trở thành nhà văn thứ sáu nhận giải thưởng Franz Kafka Cộng hoà Séc cho tác phẩm Kafka bên bờ biển Từ đến Việt Nam xuất năm tập truyện ngắn Murakami Phạm Vũ Thịnh dịch: Đom đóm, Ngày đẹp trời để xem kangaroo, Sau động đất, Bóng ma Lexington, Người Ti-Vi.

(9)

Sức sống vẻ đẹp tác phẩm Murakami tạo thành ăn lạ với độc giả khơng nước mà cịn nhiều nước khác giới Mặc dù có nhiều ý kiến khen chê khác nhau, tựu chung lại Murakami nhà văn đại ăn khách sáng giá Nhật Bản Ông tạo cho nghiệp số lượng lớn độc giả định, u thích ln chờ đón tác phẩm ông Một nghiệp văn chương thành công khẳng định tài Haruki Murakami Ông coi ứng cử viên hàng đầu tương lai gần, giải Nobel văn văn học

1.2 Vài nét truyện ngắn Nhật Bản đại 1.2.1 Bức tranh lịch sử xã hội

Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản nước bại trận chịu tổn thất nặng nề Một xã hội quay thời đồ đá Kinh tế bị suy giảm đến mức tệ Năm 1946, kinh tế phát triển 1/4 trước chiến tranh giới thứ hai Từ năm 1945 – 1950, kinh tế Nhật Bản phát triển chậm chạp phụ thuộc chặt chẽ vào vịng khn kinh tế Mỹ

Từ năm 70 trở đi, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế, tài giới Trong nước tư chủ nghĩa, Nhật Bản vượt lên đứng thứ hai, sau Mỹ Hàng hoá Nhật Bản mở rộng cạnh tranh khắp thị trường giới Từ nước chiến bại, đất nước bị tàn phá nặng nề, đời sống người dân gặp cực khổ sau vài thập niên, Nhật Bản trở thành nước siêu cường quốc tế Đó phát triển thần kì Nhật Bản

(10)

Trong đất nước ẩn chứa nét đẹp văn hoá riêng Nhật Bản người biết đến qua thiết bị kinh tế đại, khơng dừng đó, Nhật Bản cịn biết tên “xứ sở hoa anh đào”, Nhật Bản - đất nước mang vẻ đẹp rủ đường cong quốc đảo Núi Phú Sĩ tuyệt đẹp, tượng trưng cho hiên ngang đất nước Nhật Bản

Nhật Bản đặt phát triển lịch sử văn hoá tương tác gắn bó mật thiết với mơi trường văn hoá khu vực Những ảnh hưởng giao lưu văn hố ln diễn cách đa chiều Văn hoá Nhật Bản vừa tiếp nhận nhiều thành tựu tiêu biểu văn hoá khu vực, vừa tạo cho đặc tính riêng Tuy nhiên, du nhập văn hố mà khơng có chọn lọc hậu khó lường Lối sống đại Phương Tây du nhập vào Nhật Bản tác động mạnh đến tầng lớp niên

Đi đôi với kinh tế thị trường ngày đại đời sống tinh thần người thay đổi theo Bên cạnh nét đẹp truyền thống văn hoá trà đạo, tinh thần võ sĩ đạo…thì nhu cầu văn chương người Nhật quan tâm Tiếp xúc với văn học Nhật Bản, độc lạc vào lâu đài Đó đa dạng phong cách, phong phú thể loại cách thức thể tác phẩm

1.2.2 Truyện ngắn Nhật Bản đại

Do tính cấp thiết thời đại nhu cầu thưởng thức độc giả, truyện ngắn xuất với tần số ngày nhiều Cùng trào lưu ấy, nhà văn nhập viết điều trơng thấy tìm thấy người nỗi cô đơn tự ý thức riêng Bằng cách viết khác họ tạo nên tác phẩm ăn sâu vào tâm hồn độc giả

(11)

Sau bước thăng trầm, văn chương Nhật Bản nhanh chóng vượt qua giai đoạn mơ hay chép vụng kiểu mẫu Phương Tây Trong theo đuổi lý tưởng mới, nhiều nhà văn biểu lộ lĩnh đáng khâm phục Các truyện ngắn nữ sĩ Higuchi Ichiyo (1782 – 1896) thể bi kịch phụ nữ ngày tàn phong kiến Akutagawa Rynosoke (1892 – 1927) chuyên truyện ngắn, ông thường sử dụng chất liệu lịch sử truyền kỳ diễn dịch chúng linh hồn sống động Tiêu biểu tác phẩm: Rashomon, Trong rừng trúc… Hay truyện Shiga Naoya (1883 – 1971) xem bậc thánh giới văn xuôi Nhật Bản, miêu tả thật xác kiện thiên nhiên Ba đoản thiên minh chứng Với phong cách thực, bút pháp ông ta bắt gặp quan sát tinh tế, chân dung nhỏ thiên nhiên đời sống mà màu sắc chúng thật khó quên

Tanizaki Junichiro (1886 – 1965) lấy cảm hứng đề tài từ tác phẩm cổ điển Nhật Bản từ tương khắc tâm hồn Đông – Tây Tác phẩm ông trọng đến vẻ đẹp nhục thể người phụ nữ, vấn đề thẩm mỹ theo cảm thức Nhật Bản Cầu mộng tác phẩm đầy trĩu khơng khí hồi niệm vẻ đẹp cổ kính thiên đàng vừa ngây thơ vừa tội lỗi Yếu tố sắc dục truyền thống văn chương Nhật pha trộn thêm màu sắc tâm lý tính chất đại thật hài hồ nét bút chấm phá ơng Ozaki Shiro (1898 – 1964) truyện ngắn ông xuất độc giả đón nhận nhiều ví dụ Tổ chim tích linh …

Sau chiến thứ hai, văn chương Nhật Bản nở rộ Y Kawabata (1899 – 1972) phượng hoàng giai đoạn Tác phẩm ơng thấm sâu tinh thần thiền Tơng, đọng trống vắng thơ Haiku Ơng nhận giải thưởng Nobel văn chương năm 1968 Trước chiến tranh ông tiếng với truyện ngắn như: Cô vũ nữ xứ Izu truyện ngắn Trong lòng bàn tay Giờ hàng loạt kiệt tác ông đời: Xứ tuyết, Trang điểm, Tiếng rền núi…cũng bạn đọc đón nhận nồng nhiệt Nhà văn nữ chiếm giải Akutagawa Shibaki Yoshiko (1914 – 1991) Bà tiếng với loạt truyện ngắn viết đời sống cô quán rượu gái điếm…Truyện ngắn Mishima Yukio (1925 – 1970) độc đáo

(12)

đường thể nghiệm văn chương Nhật Bản tìm tiếng nói bắt đầu hoà nhập vào văn học giới Đi từ hoài nghi thất vọng (Akutagawa) niềm tin với hồn thiêng núi sông (Kawabata), cuồng vọng đà (Mishima) tới chủ nghĩa nhân quốc tế (Abe Kobo, Oe Kezaburo), truyện ngắn Nhật Bản thực góp tiếng nói chung diễn đàn văn học giới

Bên cạnh nhà văn tiếng tiểu thuyết truyện ngắn, cịn có nhà văn bạn đọc ưa thích, là: Banana Yoshimoto (Thằn lằn, Giấc mộng kim chi, Tân hôn…)… Những năm cuối kỉ XX đầu kỷ XXI, hiện tượng văn học gây xôn xao giới hâm mộ văn chương, nhà văn Haruki Murakami Không siêu lĩnh vực tiểu thuyết, mà thể loại truyện ngắn, giọng văn độc đáo ông thu hút quan tâm rộng rãi giới nghiên cứu phê bình độc giả

(13)

CHƯƠNG 2

NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THỜI GIAN, KHÔNG GIAN

VÀ MỘT SỐ MÔ TÍP NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA HARUKI MURAKAMI

2.1 Thời gian không gian nghệ thuật 2.1.1 Thời gian nghệ thuật

Thời gian nghệ thuật phạm trù nghệ thuật Trong triết học người ta xem thời gian hình thức tồn vật chất Đó hình tức tồn có tính liên tục, độ dài, hướng, nhịp độ, có ba chiều khứ, tại, tương lai có tính chất khơng thể đảo ngược “Khơng vật chất tồn thời gian Mọi dạng tồn vật chất có thời gian tồn riêng Ngồi thời gian vật lý, thời gian lịch sử, cịn có thời gian vật, thời gian tâm lý Nghệ thuật dạng tồn đặc thù, có thời gian riêng” [24, tr.77] Thời gian nghệ thuật thời gian mà ta chiêm nghiệm tác phẩm nghệ thuật với tính liên tục độ dài nó, với nhịp độ nhanh hay chậm, với chiều tại, khứ, hay tương lai “Thời gian nghệ thuật biểu tượng, tượng trưng, thể quan điểm nhà văn đời người” [24, tr.78] Thời gian nghệ thuật phạm trù có nội hàm triết lý

(14)

diễn biến kiện thời gian trôi nhanh, dừng lại miêu tả chi tiết thời gian trơi chậm lại” [10, tr.322]

Trong giới nghệ thuật truyện ngắn Haruki Murakami có phối hợp nhiều yếu tố thời gian Trong năm tập truyện ngắn: Đom đóm, Ngày đẹp trời để xem Kangaroo, Sau động đất, Bóng ma Lexington, Người Ti-Vi…, xuất nhiều loại thời gian như: thời gian đồng hiện, thời gian kì ảo, thời gian hồi ức, thời gian sinh hoạt đời thường, thời gian tâm lý, thời gian thực tại… Nhưng đây, chúng tơi tập trung vào tìm hiểu ba kiểu loại thời gian chủ yếu, thời gian kì ảo, thời gian sinh hoạt đời thường, thời gian tâm lý

2.1.1.1 Thời gian kì ảo

Trong tác phẩm văn học hậu đại, thời gian chiếm ưu quan trọng, kiểu thời gian phi logic, kì ảo Bởi có khả chuyển tải dụng ý nghệ thuật cao Bên cạnh kiểu thời gian thực với kiện xảy theo logic thực tại, cịn có kiểu thời gian kì ảo thời gian siêu thực Là người có ý thức nghiệp cầm bút, Haruki Murakami sử dụng yếu tố thời gian kì ảo làm phương tiện nghệ thuật phản ánh nội dung tác phẩm thành công, đồng thời đem lại cho độc giả nhìn ngã Dịng thời gian kì ảo ln đan xen sống đời thường nhân vật truyện ngắn Có lúc gián tiếp có lúc trực tiếp tác động đến diễn biến kiện tác phẩm Cái ảo hoà quyện dòng thời gian khứ, tại, tương lai Cái ảo xây dựng tranh muôn màu Điều chứng tỏ tài tưởng tượng, hư cấu phong phú nhà văn

Truyện ngắn Haruki Murakami thu hút giới độc giả khơng nội dung hấp dẫn, mà hàng trăm điều kì ảo Ranh giới thực ảo mong manh Sự đan cài thời gian khứ tạo nên giới đa chiều kích, đa màu sắc Sống thời điểm thực không thực, nhân vật bị ảo lôi theo mê cung ép buộc ta phải vào Nhưng dụng ý nghệ thuật không dừng lại việc miêu tả ảo, mà nhà văn cho nhân vật lạc vào giới để xoá nỗi cô đơn, tuyệt vọng, chán chường, tẻ nhạt đời sống thực Và loạn người cô đơn

(15)

phần mềm đầu tơi, nơi mà kí ức hữu Nó mắc kẹt sâu Nhưng khơng làm tổn thương hay đè nặng lên tơi Nó mắc kẹt Và tơi đứng bên, nhìn vào cảnh tượng thể xảy với khác Tơi muốn người rút dao ra, dao mắc kẹt đầu tơi Tơi nghĩ việc tự kéo ra, đưa tay vào đầu Đó điều Tơi chém khơng thể kéo dao Và tất thứ bắt đầu biến Tôi bắt đầu phai mờ dần Chỉ cịn dao lại Chỉ có dao ln ln - đến tận lúc cuối Như xương động vật tiền sử bãi biển” [16, tr.187] Thời gian ngưng đọng lại khoảng không hồi ức, cô đơn tận bị lạc lồi lối sống mà vật chất chi phối hoàn toàn

“Giữa ý thức vô thức, nghiệm sinh thần khải, mê cuồng giác ngộ biên giới mong manh” [16, tr.161] Gương soi - đối diện tự vấn lương tâm Nhân vật “tôi” dẫn truyện đưa độc giả lạc vào giới ma ảo để thử cảm giác ghê sợ: “Nhưng lần, lần thôi, cảm thấy sợ hãi tận đáy lòng Chuyện xảy cách mười năm tơi chưa kể cho nghe Ngay nói chuyện tơi cảm thấy sợ rồi” [16, tr.162] “Cuối thằng cử động Hắn đưa ngón tay bàn tay trái chạm từ từ vào má xoa khắp mặt Tôi nhận làm Như thể tơi hình ảnh gương Điều tơi muốn nói là, dường điều khiển tôi” [16, tr.166] Cái bóng gương làm cho người cô đơn, sợ hãi Thời gian ảo ám ảnh nhân vật “tôi” đến mức không dám dùng gương soi để cạo râu Có khoảng thời gian gây cho người đọc cảm giác “rợn tóc gáy” khơng phải ma quỷ mà điều khó tin sống Chìm giới cô đơn, buồn chán, người hay tưởng tượng cảnh tượng không thực: “Họ ma Đám người ngồi phòng khách, nghe nhạc tán gẫu, vui vẻ, hồ nhã với khơng phải người thực Cho đến tận nhận điều kì quặc thật hồn tồn lố bịch nghĩ có đột nhập vào nhà tổ chức đánh chén” [16, tr.139] Tuy nhiên giới không thực lại tác động mạnh đến sống người Bởi họ tìm thấy sợi dây liên kết người lại với

(16)(17)

Ngòi bút Murakami lướt qua nhanh người đọc hiểu dụng ý bên Xố nhồ thời gian truyện thực, ghi xác ngày truyện ảo nhằm tạo lập giới phân biệt trạng thái thực hay ảo Trong truyện ngắn Người Ti-Vi, nhà văn ghi rõ ràng thời gian xuất hành động biến Người Vi: “Người Ti-Vi đến phịng tơi lần đầu vào chạng vạng tối chủ nhật” [8, tr.15] Người Ti-Ti-Vi xuất khoảng thời gian không lâu làm xáo trộn đồ đạc sống nhân vật “tôi”: “Từ lúc bọn tivi vào phòng lúc họ khỏi chẳng cử động chút Cũng khơng nói lời Chỉ nằm suốt ghế dài mà nhìn họ làm việc” [8, tr.24] Người Ti-Vi xuất ảo giác lại mang đến cho nhân vật Murakami học lớn đời Ranh giới thời gian thực ảo bị phá vỡ, nhân vật truyện ngắn Murakami sống thời gian mà lạc đời kẻ khác, tồn giới thực mà lang thang thời gian phi thực: “Kể lại cảm thấy nói chuyện xẩy đời người khác” [8, tr.90]

(18)

cách đưa giả thuyết ảo, nhà văn Haruki Murakami muốn quay ngược thời gian để làm ngưng lại thảm hoạ địa chấn

Thời gian chuyển động diện người Con người khơng cịn cảm giác với thời gian thực Bởi thời gian thực trầm lặng đến kỳ lạ: “Đã tối Bóng đêm xanh thẫm mùi cần sa ngào ngạt bao trùm phịng Bóng tối chênh vênh kỳ lạ” [7, tr.72 – 73] Thời gian chênh vênh hay lịng người chênh vênh vơ định Ngày qua ngày, thời gian chậm chạp trôi, công việc ấy, khoảnh khắc Đời người già theo năm tháng Nhưng phải có nơi giới khác điểm trú chân lúc mệt mỏi họ Thời gian kì ảo khuất hồi ức giấc mơ cứu cánh để nhân vật Hauruki Murakami thực tìm thấy ngã: “Thì qng đời cịn lại ấy, sống mơ màng nằm mộng Chẳng cịn lo lắng, chẳng cịn khổ đau Chẳng cịn phải lo thiếu giờ, hay lo làm nhà Thế đấy, tuyệt vời nhỉ?” [4, tr.200] Murakami nhân vật lạc vào cõi mộng tưởng, cõi vơ thức để tìm kiếm ấm giới khác Thời gian huyền ảo, kì diệu từ giấc mơ đến hồi ức dụng ý nghệ thuật nhà văn Murakami, sống hồi sinh bừng nở trở lại hoa anh đào tiết xuân Nỗi cô đơn lui dĩ vãng, niềm vui niềm tin có tương lai

2.1.1.2 Thời gian sinh hoạt đời thường

“Thời gian sinh hoạt đời thường thời gian người thực hoạt động sống: thời gian ngủ, thời gian ăn, uống, dạo chơi, đàm đạo, làm việc…Đi sâu vào lớp thời gian hiểu trạng thái sống tồn người” [24, tr.84]

Thời gian sinh hoạt đời thường gắn liền với thuộc đời sống người thực Nhân vật đưa vào trình vận động thời gian tách rời vận động Chính thời gian sinh hoạt đời thường tạo nên tính cách, tâm trạng, hành vi nhân vật Thơng qua đó, tác giả muốn thể nhìn thực sống

(19)

tưởng ẩn phía sau hình ảnh Bức tranh Murakami thực thực trần trụi, ông miêu tả sex, người đời sống thường nhật, không theo chủ nghĩa thực hiểu mà theo lăng kính chủ nghĩa siêu thực (thực ảo lẫn lộn) Chuẩn mực xã hội Nhật Bản truyền thống chết Lý tưởng niên Nhật, niên Mỹ nay, xã hội bước sang giai đoạn thịnh vượng, toàn cầu hoá diễn lĩnh vực bị khủng hoảng Những sinh hoạt thể tình yêu gắn với tình dục, hấp dẫn nhục thể người đối diện với Những việc ngày diễn liên tục theo lịch trình lập sẵn

(20)

Một điều dễ nhận thấy tác phẩm mình, Murakami đưa quan điểm riêng tính dục, lời ơng nói: “Tơi tự tạo quy tắc cho mình” Theo ơng, “tình dục loại thể thao” Murakami viết tính dục văn phong ơng khơng nhuốm màu tính dục Thậm chí ta cịn thấy vui Để trì sống tình u - nhân người cần phải ni dưỡng tâm hồn mình, đặc biệt đời sống tình dục Tình dục khoảng thời gian sinh hoạt đời thường người Tình dục ni dưỡng phương diện vật chất tinh thần “Chiều xuống nhà khổ, nên đêm cô mặc quần áo mua vào khỏi nhà, tìm đến quán rượu, quanh Roppongi hay Aoyama mà nhấm nháp li rượu, tàu điện cuối ngày…Khởi đầu cô ngủ với y sĩ trung niên” [8, tr.251] “Khi cô thức giấc khoảng mười sáng người đàn ơng làm Trên bàn có phong bì đựng tờ 10 ngàn Yên” [8, tr.253] Hoặc: “Đến ba rưỡi, hẹn hò người yêu bạn thân phòng trà khách sạn…Rồi ngủ với người yêu bạn thân Chuyện làm tình xi lọt, hồn tồn khơng có trắc trở cả” [8, tr.230] Ăn ngủ lại nhu cấu sống người Có sinh hoạt nhận cho hài hồ sống

(21)

kỳ lạ, khiến cho người cảm giác vào thực tại: “Tôi vốn ưa thời khắc chạng vạng tối chủ nhật” [8, tr.15] “Thế suốt buổi chiều nằm chường ghế dài, lơ tơ mơ Chẳng có việc làm cả” [8, tr.19] Ăn sáng làm lại nhà vào lúc chiều tối, tắm giặt lại ăn ngủ Chuỗi thời gian sinh hoạt vô vị, cô đơn sống người Như có nhà triết học nói: “Tôi suy nghĩ nghĩa tồn tại” Con người vận động chứng tỏ người hình thể vũ trụ

Hành trình đời người vịng trịn khép kín: Sinh – Lão-Bệnh - Tử Dù người thường hay người khác thường có thời gian sinh hoạt giống Kano Creta cô gái khác người thường Hễ đàn ông thấy cô muốn cưỡng hiếp: “Bất người đàn ông thế, thấy em đè xuống sàn, cởi thắt lưng ra” [8, tr.93] Nhưng công việc hàng ngày cô diễn đặn: “Cơng việc em gìn giữ nước cẩn thận Có chút bụi rơi vào vớt ra; mùa đơng phải giữ cho nước đừng đóng băng; mùa hè giữ cho nước không bị côn trùng rơi vào” [8, tr.92] Chuyện nhà câu chuyện thời gian anh trai em gái chung sống mái nhà trọ Hai anh em bắt đầu sống từ mùa xuân người anh 22 tuổi, em gái 18 tuổi Thời gian sinh hoạt hai anh em chênh lệch nhau: “Tôi làm việc môn quảng cáo cho hãng chế máy móc điện nên buổi sáng làm tương đối trễ, buổi tối nhà trễ Em tơi sáng học sớm, khoảng chiều đến nhà rồi” [7, tr.228] Khi người em vào đại học mơ thức sinh hoạt hai anh em có thay đổi: “Em làm nghiêm túc, từ sáng đến chiều, sinh hoạt tơi lè Ngày ngày, khoảng gần trưa tơi đến sở, đọc báo bàn mình, ăn trưa, đến khoảng chiều thật bắt đầu làm việc, chiều tối bàn thảo công việc với đại lý quảng cáo, tối uống rượu đến nửa đêm về” [7, tr.230] Đồng hồ sinh hoạt hai người thay đổi theo khoảng thời gian, cơng việc Tuy nhiên chẳng có bước tiến khác mẻ Khơng làm, người anh lại chìm hoan lạc với cô bồ uống rượu Câu hỏi “không hiểu nhỉ?” ám ảnh người anh Đi qua thời gian tuổi trẻ, phải nên thiết lập cho cơng trình có ích cho tương lai

(22)

đó vơ nghĩa với kiểu thời gian tập thể dục Thể dục nhảy nhảy, ngày răm rắp với hát quốc ca: “Đâu có đoạn mà bỏ Mười lăm năm liên tiếp tập rồi, bắt đầu khơng cần suy nghi…nghĩ…nghĩ làm đủ chuỗi động tác Bỏ đoạn tịt ngay, không làm hế… hết…hết được” [7, tr.26] Thế Murakami lại mỉm cười nhân hậu nói với bạn đọc rằng, kì dị có quyền tồn mà có lí chứ, miễn khơng hại Và Murakami cho thấy kiểu sống có mục đích nguyên tắc anh chàng mê địa đồ lại nực cười vô nghĩa Hay người yêu bạn nhân vật “tôi” sống thiếu định hướng, chẳng quan tâm đến thực tế lại có sức sống mạnh mẽ đầy tinh thần trách nhiệm: “Em nghĩ ngày đó, nơi giới bấp bênh này, mà em gặp lại anh lúc ấy, có lẽ em tỏ bày rõ ràng với anh nhiều điều” [7, tr.47] Hoặc nhân vật “tôi” Con voi biến có sở thích sưu tầm trang báo có viết voi mà thành phố nhận nuôi Trên thực tế nhiều người có sở thích sưu tầm tem, tranh ảnh ca sĩ hay nhạc sĩ tiếng đó…Ai tìm thấy chút sống thường ngày nhân vật truyện ngắn Haruki Murakami

Xã hội Nhật Bản đại xã hội bão tố phong ba, xã hội người ngày, phải sống nỗi cô đơn, cảm giác bất an Chính xã hội phức tạp, cạnh tranh gay gắt biến thể xác tinh thần người trở thành máy biết làm việc làm việc mà Cuộc chạy đua phát triển kinh tế, văn hoá xã hội nhào nặn nên nhu cầu tinh thần người lập trình sẵn, người có thực theo mà Sống thời gian sinh hoạt đời thường luẩn quẩn, người bị bó hẹp, đầy đủ tiện nghi cô đơn, lạc lõng giới sôi động

2.1.1.3 Thời gian tâm lý

Văn xuôi hậu đại thường mang dấu ấn phủ định lại thuộc đại Để tiếp cận thực đối tượng phản ánh, nhà văn thường sử dụng thuật ngữ mã kép, đảo lộn trật tự thời gian, thời gian tâm lý, lắp ghép…, cách làm nên phong cách riêng người nghệ sĩ

(23)

thức tâm trạng nhân vật tác phẩm Đan xen khứ, tương lai làm cho thị giác hồi ức nhân vật dung hợp Người thứ bảy câu chuyện nhân vật “tơi” ám ảnh sóng thần gần bốn mươi năm trời Đó khoảng thời gian sóng thần trơi người bạn thân thiết nhất: “Vào chiều tháng chín, năm tơi lên mười tuổi, sóng st kết liễu đời tơi” [16, tr.69] “ Nhưng thay vậy, tháo phần tinh tuý để trút vào giới khác Phải nhiều năm sau hồn tồn bình phục Phải thời gian quý báu đời tôi” [16, tr.69] Thời gian sống đời thường người diễn liên tục, riêng anh, thời gian lắng đọng sống ám ảnh thời gian tuổi ấu thơ, nơi đau thương cú sốc tâm lý đánh gục ngã anh Sau sóng thần cướp người bạn, người anh em tốt, nhân vật “tôi” sống tâm trạng bất an, đêm ác mộng: “Dù cố gắng chẳng thể quên cảnh tượng K tựa bọt biển đầu đỉnh sóng ngốc miệng cười vui vẻ” [16, tr.80] “Mãi bốn mươi tuổi, chưa thăm lại quê nhà không dám bén mảng bờ biển lần nữa” [16, tr.82] Câu chuyện mà nhân vật “tôi” kể khiến cho người nghe từ ngạc nhiên đến bất ngờ khác theo dịng hồi tưởng kí ức tuổi thơ

Haruki Murakami “tôi” nhân vật tự kể kể Chính thế, thời gian tuỳ thuộc vào trạng thái tâm lý nhân vật Thời gian diễn có lúc chậm, có lúc nhanh, có lúc dồn nén khoảnh khắc Gương soi dòng hồi ức nhân vật “tơi” với kí ức mười năm trước với nỗi sợ hãi tận đáy lòng: “Chuyện xảy cách mười năm chưa kể cho nghe” [16, tr.162] Truyện Cái nghèo tơi hình miếng bánh pho mát bắt đầu thời gian đôi vợ chồng trẻ sống khu đất Vùng Tam Giác: “Vợ chồng tơi có thời sống “Vùng Tam Giác” Chuyện đâu khoảng năm 1973 1974” [4, tr.137] Từ thời gian khứ quay ngược thời tại, kỉ niệm, thời điểm để rèn luyện lòng tâm vươn lên sống giàu có người: “Ngày nay, lần nghe nói chữ “nghèo”, tơi lại nhớ đến khu đất hình tam giác dài mà hẹp ấy” [4, tr.144] Trải qua khó khăn nỗ lực phấn đấu giúp họ tự tin hơn, mạnh mẽ hơn, vững vàng sống

(24)

J.Tanizaki hay đẹp bạo liệt Y.Mishima, mà ông tạo dựng đẹp mới: đẹp đời sống thường ngày tự nhiên Theo dòng thời gian tâm lý nhân vật, người đọc khám phá nhiều nét đẹp dành riêng cho Mỗi người dù muốn hay khơng, có mối gắn kết với người xung quanh sợi dây vơ hình “Ngày xa xưa, hồi tơi cịn trẻ tất nhiên khơng suy nghĩ Thời tơi hồn nhiên nghĩ tính dục miễn phí” [8, tr.240 – 241] Nhưng đến tuổi trưởng thành suy nghĩ có khác đi: “Chúng ta lao động, kiếm tiền, đọc sách thích, bỏ phiếu bầu cử, xem đá bóng, ngủ với đàn bà…, thao tác đâu có vận hành độc lập với nhau, mà kết cuộc, tên gọi khác thực thể mà thôi” [8, tr.241] Con người tổng hồ mối quan hệ, nên khơng mà ta dễ dàng vứt bỏ bên cạnh Trong thực này, liên quan đến sống người gắn kết chặt chẽ với nhau, không tách rời

(25)

người em, kí ức lại với người anh: “Mùa xuân năm có nhiều chuyện xảy Chia tay với bạn gái, tổ mẫu ung thư đường ruột” [7, tr.125] Lúc em họ đến bệnh viện người anh lại hồi tưởng tám năm trước: “Tám năm trước, đến bệnh viện kia, bệnh viện nhỏ bên bờ biển” [7, tr.130] 11 45 phút, đứa em họ chưa quay trở lại: “Tơi trở lại với trí nhớ lần nữa, nghĩ đến bút bi nhỏ màu hoàng kim túi áo ngực cô ấy” [7, tr.132] 12 20 phút, người anh quay trạng thái thực Thực chìm thời gian khứ Chuẩn bị lên xe buýt trở về, người anh lại nhớ kỉ niệm người bạn thăm người yêu bạn nằm bệnh viện Và người anh mang ý thức quay với thực Murakami tài tình việc xây dựng dịng thời gian tâm lý nhân vật, đưa nhân vật từ khứ, từ giấc mơ đến để nhận tốt đẹp sống Quá khứ nuôi dưỡng tại, nhân vật không hồ hợp với thời gian tại, họ quay trở thời gian khứ - thời gian mà họ có nhiều kỉ niệm đẹp

Thời gian tâm lý bắt gặp giấc mơ mộng tưởng: “Khi tơi đâm vào khơng khí, tơi nhớ người phụ nữ mập mạp - cựu tiếp viên hãng hàng không Hoa Kỳ…Tôi thử chém họ làm hai, viễn cảnh biến mất, tất lại diện xa tầm lưỡi dao Tất ảo ảnh hay tơi ảo ảnh” [16, tr.187] Mỗi kiện trôi qua gắn với câu hỏi tự vấn lương tâm Con dao hình ảnh thời gian thời gian ăn sâu vào lớp da thịt không thấy đau “Thời gian trước ta sau ta vĩnh viễn không thuộc ta” [16, tr.170]

Thời gian đồng đan xen đời nhân vật tạo thành chuỗi thông điệp người, giá trị người sống Qua phép đồng thời gian, tác giả nhân vật K lên qua lời kể người thứ bảy, người tài sóng thần cướp sinh mạng anh Cứ vậy, tiếp nối thời gian khứ làm cho câu chuyện trở nên li kì hấp dẫn Đồng thời quay khứ để nói lên nỗi bất hạnh nhân vật K, sau quay lại để miêu tả dằn vặt ám ảnh sóng thần người thứ bảy Tác xuất thời gian để chia sẻ cảm thơng nhân vật “Bây nhớ thời gian trôi qua lúc đó” [16, tr.77] Thời gian qua nhanh phải biết nắm bắt tạo dựng dấu ấn đời cho lúc

(26)

điểm khứ tại, hay thực ảo, ống kính Murakami soi chiếu tận tâm lý, tâm trạng tâm hồn người vô thức lẫn ý thức Kết hợp ba loại thời gian kì ảo, thời gian sinh hoạt đời thường, thời gian tâm lý, lần Murakami vẻ nên tranh đời sống niên Nhật Bản đa màu Mỗi người phác thảo để làm nên làm nên diện mạo tầng lớp Những dụng ý nghệ thuật góp phần làm tăng sức hấp dẫn truyện ngắn Haruki Murakami

2.1.2 Không gian nghệ thuật

Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Không gian nghệ thuật hình thức bên hình tượng nghệ thuật thể tính chỉnh thể Sự miêu tả, trần thuật nghệ thuật xuất phát từ điểm nhìn, diễn trường định, qua giới nghệ thuật cụ thể, cảm tính bộc lộ tồn quảng tính nó: bên cạnh kia, liên tục, cách quãng, tiếp nối, cao thấp, xa gần, rộng, dài tạo thành viễn cảnh nghệ thuật Không gian nghệ thuật gắn với cảm thụ khơng gian, mang tính chủ quan Ngồi khơng gian vật thể, có khơng gian tâm tưởng Do vậy, khơng gian nghệ thuật có tính độc lập tương đối, không quy định vào không gian địa lý Khơng gian nghệ thuật tác phẩm văn học có tác dụng mơ hình hố mối liên hệ tranh giới thời gian, xã hội, đạo đức, tơn ti trật tự Khơng gian nghệ thuật mang tính địa điểm, tính phân giới dùng để mơ hình hố phạm trù giới bước đường đời, đường cách mạng Không gian nghệ thuật mang tính cản trở, để mơ hình hố kiểu tính cách người” [10, tr.160]

“Cũng thời gian nghệ thuật, không gian nghệ thuật hình thức tồn giới nghệ thuật Nếu vật giới tồn không gian ba chiều: cao, rộng, xa chiều thời gian, khơng có hình tượng nghệ thuật khơng có khơng gian, khơng có nhân vật khơng có cảnh đó” [24, tr.107] Trong truyện ngắn Haruki Murakami, bật ba kiểu không gian: không gian ám ảnh, không gian thiên nhiên, không gian thực ảo

2.1.2.1 Không gian ám ảnh

(27)

Trong kỷ XX, phát triển lý thuyết văn chương, quan niệm mỹ học, điều bị đẩy đến mức độ tận khủng hoảng mối quan hệ văn học thực Những truyện ngắn Murakami mang đến hình ảnh nước Nhật đương đại, dạng ẩn dụ Đó xã hội mà khứ không ngừng diện ám ảnh Hơn nữa, ẩn dụ người sắc dân tộc Nhật Trong vận động giới dần trở thành giới phẳng, nhiều người hay ám ảnh việc bảo tồn, gìn giữ cho sắc văn hoá Liệu chàng trai Người thứ bảy có trưởng thành thật khơng không trải qua khoảng không gian ám ảnh sóng thần năm anh mười bốn tuổi: “Tơi nhận bóng tối dày đặc vây quanh tơi nhiên biến Cũng đột ngột xuất hiện, bóng tối đột ngột biến khơng để lại dấu vết” [16, tr.85] “Quá khứ trộn lẫn vào nhau, nhà cũ kỹ bị phá huỷ tất mảnh vỡ cuộn tròn dịng xốy thời gian Tất âm xung quanh ngừng lại, ánh sáng chập chờn hư ảo… Nhưng tơi khơng sợ hết Khơng có phải sợ Tất khứ” [16, tr.86] Vấn đề lớn người nơi khơng phải gìn giữ giá trị mà tìm kiếm giá trị cho sống Trong ý thức, vấn đề lớn đời sống đương đại người phải đối diện vượt qua vô nghĩa đời sống Bởi đời sống suy cho cùng, đời sống vô nghĩa

Ám ảnh điều không hay, lởn vởn trí, làm cho ta phải băn khoăn lo lắng, mà không xua Murakami tạo khơng gian ám ảnh kí ức đau thương nhân vật Người niên Lưỡi dao săn ám ảnh dao xuất giấc mơ Khơng gian vườn trí nhớ đầy sương mù luẩn quẩn xung quanh Đó nỗi niềm chia sẻ cho người khác biết lại làm nên đời ta Ai bị thương Cùng dao sắc chém vào phần mềm đầu vết thương người lại khác Kí ức lơi ta vào biển hồi nhớ, có thời gian chấm dứt thời gian: “Đêm sâu thẳm thời gian dễ bị uốn cong Ánh sáng tròn đầy mặt trăng làm tăng thêm chiều sâu thẳm dễ uốn đó” [16, tr.187]

(28)

phịng hầm thư viện ấy” [4, tr.226] Một khơng gian chứa nhiều bí ẩn, có người cừu, có ơng già tợn, có thiếu nữ tuyệt đẹp với nhan sắc mà mơ mộng Nhưng không gian hầm dạy cho nhiều học đời Gương soi lại có khơng gian ám ảnh kiểu khác Đó khơng gian đêm gác trường trung học vào tháng 11 lộng gió Gió hú suốt đêm, cánh cửa hồ bơi bị gió va đập mạnh Khơng gian đêm sởn gai ốc khiến người canh gác không tập trung suy nghĩ Lối vào trường nằm khoảng chiều dài hành lang Và khoảng không mà gương xuất hiện, soi rọi tơi bên ngồi người bảo vệ: “Nhưng tơi bên ngồi tơi Hình dạng mà tôi” [16, tr.166] “Và chẳng quên nỗi sợ hãi tối hôm đó” [16, tr.167] Nỗi ám ảnh đêm tối gió lớn suốt kí ức người bảo vệ

(29)

xác ướp đêm đường qua nghĩa địa làm cho cô gái bừng tỉnh đó, có điều xấu khơng phải hồn hảo

Cùng với thời gian hồi tưởng, văn phong độc đáo, Haruki Murakami tạo dựng nên không gian nỗi đơn, chết…ám ảnh suốt hành trình đời nhân vật Hai giới thực ảo đan cài hầu hết tác phẩm, tình tiết bất ngờ, săn đuổi đầy hồi hộp bóng tối lại đỗi t nhân văn, tìm ánh sáng nghĩa đời

2.1.2.2 Không gian thiên nhiên

Không gian văn học khơng gian tâm hồn người, sân trường, mái ngói, đường nhỏ…tượng trưng không gian thân thuộc Ngọn suối, núi vắng…tượng trưng khơng gian ẩn dật vắng vẻ Chân trời góc bể tượng trưng xa cách, chốn tha hương lạnh lẽo Đó khơng gian đậm màu quan niệm lý tưởng, khác xa với không gian thực đời thường

Truyện ngắn Haruki Murakami xuất nhiều tầng không gian thiên nhiên Không gian thiên nhiên bao bọc lấy người, làm cho họ phơi trải lòng Mở đầu tác phẩm Đom đóm ta bắt gặp không gian thiên nhiên nhè nhẹ trôi dạt miền kí ức chàng sinh viên Xung quanh cư xá có tầm nhìn thống đẹp: “Khn viên rộng rãi, có tường xi măng cao bao quanh Bước qua cổng diện cử to tướng, xoè cành bao sân Tuổi đâu chừng 750 năm, có cịn xưa Đứng gốc nhìn lên khơng thấy khoảng trời bị che khuất đám cành chi chít” [7, tr.17] Thiên nhiên thi vị khiến tâm hồn người bay bổng thăng hoa Gió mát trăng tạo dựng khung cảnh lãng mạn cho đôi trai gái trẻ hẹn hị nhau: “Tơi nàng rời vũ trường, bước dọc theo bờ sông Đến dốc thoai thoải, khắp khơng khí có mùi hương vị ngào loài hoa trắng nở đêm” [7, tr.112] “Lên hết dốc cánh đồng cỏ bao la Chung quanh bao bọc rừng tùng, cánh đồng trông hồ nước tĩnh lặng Cỏ mềm cắt đến ngang hơng, theo gió đêm thổi qua mà xao động múa lượn Đó đây, cánh hoa lấp lánh ánh trăng, ló lên mời gọi trùng Tôi ôm vai nàng bước vào đồng cỏ khơng nói lời nào, dìu nàng nằm lên cỏ” [7, tr.113] Không gian tĩnh lặng chứng kiến điều tuyệt đẹp tình yêu

(30)

người để lại kỷ niệm Khung cảnh thiên nhiên đẹp làm cho người có cảm giác ảo giác: “Vẻ thực thật sống động mãnh liệt, biết ảo giác” [7, tr.129] “Bên khung cửa sổ, vườn cỏ rộng thênh thang Đây có vòi xoay vòng phun nước thành tiếng, tung toé ánh trắng lên thảm cỏ xanh… Khỏi đám sân quần vợt dãy cử, qua cành nhìn thấy biển Những đợt sóng nhỏ loang lống phản chiều rực rỡ ánh mặt trời đầu mùa hạ” [7, tr.129] Thiên nhiên thơ mộng kết hợp hài hoà khung cảnh nhân tạo vẽ nên tranh muôn màu cho sống

Không gian thiên nhiên truyện ngắn Murakami mang đậm màu sắc tự nhiên Đó chuyển mùa giao mùa theo dịng thời gian trơi vơ định Mùa xn cỏ xanh tươi, mùa hạ ta bắt gặp mưa ngắn ngủi, mùa thu khơng khí lạnh thức tỉnh cảm giác người “Bên cửa sổ, khoảng không mây mờ tháng Tư năm 1974 dàn trải mênh mông Tầng mây phẳng rộng không vết nối trông vung khổng lồ màu tro đậy lên bầu trời Những tia nắng vàng nhạt hồng tắt chầm chậm phiêu du khơng hạt bụi dịng nước, đọng lại âm thầm thung lũng nơi đáy biển” [7, tr.270] “Mưa tạt vào khung cửa sổ, luồng nước biển tối đen rửa lên dãy núi bị lãng quên” [7, tr.291] Một đêm mưa tháng 11 đánh thức người khỏi mộng mị Khơng gian mùa trơi qua tình cảm người thay đổi theo thời gian, theo hướng tích cực khơng phải tiêu cực

(31)

có mùi đời sống” [4, tr.109] Thiên nhiên yên lặng, tiếp tục nhịp thở nhỏ nhoi khơng khí sơi động kinh tế thị trường Vì lẽ người thấy cô đơn, tuyệt vọng: “Không biết mở mắt nơi nào”

Haruki Murakami đúc kết tường không gian thiên nhiên với mục đích tìm hướng giải vấn đề sinh tồn mà thời đại họ sống tạo Ước mơ hiểu hết đời, hiểu tầng lớp niên đường mờ mịt Trong khơng gian thiên nhiên, người lại có tâm trạng khác Hoà vào thiên nhiên cách mà nhà văn nhân vật cảm nhận ấm áp: “Ngay mặt trời lặn, hay đêm khuya, người băng ngồi ghế, im lặng quang cảnh mùa đông cửa sổ” [16, tr.34] Hay tâm trạng lo lắng, sợ hãi người thứ bảy trước không gian trời biển sau bão: “Màu trời, sắc biển, tiếng thét gào sóng, hương vị mặn mà muối hùng vĩ phong cảnh thiên nhiên…Tất cảnh quan ven bờ biển thay đổi hết…Ngay thuỷ triều xuống, mực nước không rút xa Bờ biển trông giống phòng lớn sau người ta di chuyển hết đồ đạc, trống vắng chịu nổi” [16, tr.74] Thiên nhiên có lúc hiền dịu có lúc vơ cùng: “Đơi khơng thể dự đốn trước hậu khủng khiếp mà mà sóng gây ra” [16, tr.75] Thiên nhiên náo nhiệt với tiếng chim hót: “Khu vườn giống cánh rừng mênh mông, chim giẻ cùi xanh biếc chuyển từ cành sang cành khác, khơng ngừng cất tiếng hót cao vút, vui tươi” [16, tr.130] Âm mà thiên nhiên ban tặng cho người nhạc không lời tuyệt hay Thiên nhiên phơng bên ngồi, bên bao điều bí ẩn

Bằng cách khám phá không gian mênh mông, lạnh lùng, nhà văn khắc hoạ nên tâm hồn cô đơn, u uẩn Trong bầu không gian người muốn sống với ngã đích thực Hoà vào thiên nhiên với Haruki Murakami người đọc cảm thấy âm thiên nhiên xung quanh lắng đọng, khơng khí trở nên trẻo lọc tâm hồn người Mỗi không gian gắn liền với đời sống riêng người Họ tồn tìm thấy giới độc lập thiên nhiên ban tặng

2.1.1.3 Không gian thực ảo

(32)

đường địa ngục khác, mà xảy đời sống thường ngày Bằng lối viết lối tạo dựng khung cảnh tân kỳ, sử dụng nhiều yếu tố lạ, truyện ngắn Murakami thực lôi độc giả Ranh giới thực ảo nằm lẩn khuất trang sách

Không gian ảo, siêu thực đặc trưng truyện ngắn Murakami Và nơi tính biểu tượng tác phẩm thể rõ Có khơng gian ảo hồn tồn, có không gian nửa thực nửa ảo Tiếp xúc truyện ngắn ông, bạn đọc lạc vào giới với nhiều điều kỳ ảo, mà trước tiên phải nói đến khơng gian vừa thực, vừa hư xen lẫn Qua không gian siêu thực sống nhân vật sinh động muôn màu, đa tâm hồn

Cuộc sống tồn không gian hư ảo không dễ dàng nắm bắt nó, nằm sâu thẳm tiềm thức người Thế giới có thực tưởng tượng để tan biến khoảnh khắc, đọng lại nhìn độc giả Khơng gian thực ảo lẫn lộn truyện ngắn Murakami thường thể qua giấc mơ, giếng, hầm… Ở nhân vật đối diện với ảo để hiểu thực Tồn giới mà lạc vào giới người khác Cảm giác thực -ảo xố nhồ ranh giới mơ tưởng thực Cư xá nơi mà nhân vật “tơi” Đom đóm theo học trọ, mô tả thực, thực theo dẫn sách ta thấy quang cảnh cư xá Nhưng nhắc đến việc cư xá vận hành pháp nhân tài thực biến mất: “Bề mặt thế, sau lưng thông lệ, mờ mờ ảo ảo, không nắm nào” [7, tr.18 - 19] Thực ảo hỗ tương nhau, làm cho người cảm nhận sống hai chiều

(33)

đường lại mê cung: “Một hành lang quái dị, bước hồi rẽ hai ngã trái phải Ơng già rẽ phải Ngay sau đó, ổ kiến, hai bên hành lang vô số hẻm nhỏ…Tôi bước mà chẳng biết vào hẻm thứ Đi hồi lại đến chỗ nhiều hẻm khác Rồi lại đến ngã rẽ Đầu óc tơi rối loạn hồn tồn Dưới hầm thư viện mà lại có thứ mê cung rộng lớn đến mức chắn chuyện xuẩn ngốc rồi” [4, tr.184] Không gian ảo lại tạo cho độc giả cảm giác bước qua ngã rẽ thực hành lang

(34)

những nhân vật có cổ tích Nhưng nơi khơng gian hố giải nỗi đơn Người Cừu

Mang màu sắc kỳ ảo, liêu trai, truyện ngắn Murakami thu hút độc giả giới với số lượng lớn Không gian ảo mà thực, thực mà ảo Cái trừu tượng đầy mơ hồ thủ pháp nghệ thuật Murakami Không gian xuất mộng tưởng, có không gian tồn đời thực chất vốn mơ hồ Khơng gian ảo giúp người thoát khỏi thực tại, đồng thời rời xa sống thực để chiêm nghiệm thân Từ thực đến ảo ranh giới vốn xa qua ngịi bút tài nghệ biến hố Murakami mà ranh giới thu ngắn, đan xen vào nhau, xây dựng niềm tin vào tương lai tươi đẹp

Qua câu chuyện nửa thực nửa ảo năm tập truyện ngắn Murakami, người đọc lạc vào thiên đường Nơi thực ảo thời gian khơng gian đan xen hồ vào với Kết hợp thời gian không gian nghệ thuật, Murakami vẽ nên tranh sống muôn màu tượng trưng cho sức sống người Nhật

2.2 Sự đan xen yếu tố thực ảo 2.2.1 Yếu tố thực

Trong trình sáng tạo nghệ thuật, nhà văn tạo cho bút pháp nghệ thuật riêng Bút pháp có tồn dạng tiềm ẩn, có dạng tuyên ngôn Truyện ngắn Haruki Murakami vẽ lên tranh thực xã hội Nhật Bản năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI

(35)

thả neo khơi xa nhìn hai hịn đảo sinh đơi Một khoảng cách lý tưởng từ bờ bơi – xác năm mươi feet tính từ bờ khoảng ba mươi feet hai bè gỗ Bề ngang 35 cm, bè có sắt thảm cỏ nhân tạo phủ bề mặt Mực nước sâu 25 đến 30 cm, suốt đến mức ta nhìn thấy sợi dây xích nối hai bè kéo tận xuống đáy neo bê tông Khu vực bơi tảng đá ngầm san hô vây quanh Và có sóng lớn nên bè dập dềnh nhẹ nhàng mặt nước” [16, tr.171] Quang cảnh xung quanh làm phông tôn lên nét đẹp bè khơi xa Truyện ngắn Haruki Murakami phản ánh thực tranh xã hội Nhật Bản đại, tác động thiên nhiên đến người Thảm kịch trận động đất phía Tây Nhật Bản gần Kobe (nơi sinh tác giả), hay tuyến xe điện ngầm bị cơng… Tất thể q trình tìm kiếm lại ngã người dân Nhật Bản Đặc biệt, trào lưu tự để thoát khỏi đau đớn, đơn đời ngịi bút thực Murakami khắc hoạ rõ nét Đó cơ, cậu sống tuổi mười bảy Lang thang, đặt câu hỏi ai, nhân vật truyện ngắn Haruki Murakami thấy lạc lõng giới thực ảm đạm buồn tẻ

Thế giới thực mà Haruki Murakami tạo tác phẩm thuộc trường phái văn hoá nhất: văn hố tiêu dùng chiếm lĩnh tồn cầu Nhân loại múa may yêu đương, giận hờn, sinh sống nhạc jazz với tiện nghi đại tivi, tàu shinkansen…Con người bị ngủ mê đời sống tối trầm lặng Đi làm, nhà, ăn ngủ…, nhậu, chơi gái hay xem kangaroo cho đỡ buồn Như Bùi Giáng nói: “Ta cịn dịng năm tháng trầm ln? Cịn ngun phố thị hội đàm, với trăng châu thổ muôn vàn kia”[16, tr.27]

Yếu tố sống hưởng thụ sống Haruki Murakami miêu tả thực Tận hưởng thời đại ban cho: ăn mặc thời trang, uống rượu quán bar tiếng Họ lao động biết tận hưởng thành lao động Thượng lưu đại chúng Qua miêu tả thực tác phẩm Haruki Murakami, bạn đọc trẻ tuổi tìm thấy với nhiều sở thích đam mê giới đại

2.2.2 Yếu tố ảo

(36)

bao trùm bầu khơng khí đậm chất kỳ ảo, phi lý, siêu thực, tưởng tượng không biên giới Caste Truyện kể kỳ ảo Pháp viết: “Cái kỳ ảo đặc trưng xâm nhập đường đột bí ẩn vào khn khổ sống thực” Tuy nhiên, sử dụng yếu tố ảo văn chương cách thể hiện thực sống Trong phương thức kỳ ảo, nhà văn thường sử dụng dạng thức khác tạo sắc màu phong phú đa dạng hấp dẫn cho tác phẩm Cái ảo yếu tố làm nên phong cách nghệ thuật cho tác phẩm văn học

Sử dụng yếu tố ảo, Haruki Murakami xây dựng không gian vô hướng, thời gian vô định kí hiệu Cũng giống Y.Kawabata, Haruki Murakami sử dụng yếu tố ảo hình thức đặc biệt để chuyển tải thông điệp tác phẩm Bởi ảo Haruki Murakami phản ánh thực, phản ánh đẹp hư ảo người thiên nhiên Con người băn khoăn trước hành trình tìm tơi, tìm sống đích thực Xã hội Nhật Bản thời kỳ hậu công nghiệp ám ảnh lên trang viết Haruki Murakami Lối sống, vấn đề nhân sinh quan không vấn đề cá nhân mà bao trùm ý thức hệ xã hội đại Con người tổng hồ mối quan hệ xã hội Vì thế, sử dụng yếu tố ảo để rút ngắn cô đơn, buồn chán đến với niềm vui hạnh phúc

Trong truyện ngắn nhà văn xứ Phù Tang cịn có vết tích F Kafka, A Camus Báo Independent on Sunday nhận xét: “Murakami viết Nhật Bản hôm nay, cô độc nơi đô thị chuyến du hành khám phá Ông kết hợp hồi ức chiến tranh suy tư siêu hình, giấc mơ ảo giác vào tác phẩm ấn tượng tràn đầy sức mạnh” Truyện ngắn Người Ti-Vi, Giấc ngủ, Bóng ma Lexingtơn, Chuyện quái đản thư viện…chính hoạ phản quang đầy suy nghiệm Harruki Murakami về xã hội Nhật Bản đại

(37)

dùng để mã hố bí ẩn sống người điều thiêng liêng

Yếu tố ảo mà nhà văn Haruki Murakami sử dụng khơng hồn tồn vơ Nó xuất kích thích thực cụ thể thường có tính chất kỳ lạ, siêu phàm trung thành với bóng thực Cái ảo truyện ngắn Murakami xem phạm trù tư nghệ thuật, phương diện để nhận thức phản ánh sống Đồng thời mang lại cho tác phẩm giá trị thẩm mĩ định

2.2.3 Sự đan xen thực ảo

Truyện ngắn Haruki Murakami đan xen hài hoà thực ảo Cái thực làm phông cho ảo, ngược lại ảo giải mã ẩn chứa sau phơng Sự đan xen thực ảo phong cách viết nhà văn đầy tài mang dấu ấn từ truyền thống Phương Đông - Nhật Bản dấu ấn Phương Tây

Không – thời gian kỳ ảo không – thời gian thực hoà trộn xây dựng nên tính cách người xã hội Nhật Bản truyện ngắn Murakami Bên cạnh yếu tố thực có sẵn tâm thức người ơng lại biến hố thành giới kỳ qi với không gian xã hội Nhật Bản đầy rẫy toan tính, nhạc Jazz, sex, ăn u thích…Khơng dừng lại đó, giới kỳ lạ cịn có người lùn, xác ướp, người cịng queo, gái mang mã số 208, 209, bóng ma…Những kỳ ảo xuất làm đảo lộn sống bình thường người Khơng gian ảo, thời gian không xác định cụ thể Nhưng ảo thực lên sinh động Cả hai có mối quan hệ biện chứng với nhau: “Cả ba coi tơi khơng có mặt phịng Họ mở cửa khn tivi vào phịng Hai người đặt tivi lên tủ chưng Người thứ ba cắm dây nối vào ổ điện…Người Ti-Vi lôi đồng hồ xuống, đặt sàn…Lại nữa, đồng hồ mà để sàn, đêm tối chân động phải Đêm nào, khoảng thức dậy tiểu, đầu óc cịn mơ màng, khơng vấp phải vật đụng phải vật thôi” [8, tr.20] Không thời gian kỳ ảo xuất giấc mơ không thời gian thực có trùng khít đến kỳ lạ Cái ảo làm nên hư - thực truyện ngắn Murakami

(38)

được Nhật Chiêu nhận định: “Yếu tố ma ảo ơng có nguồn gốc Phương Đơng, văn học cổ điển” Thiên nhiên sống truyện Y.Kawabata đẹp nhìn từ góc quay “ảo” Trong Xứ tuyết, nhân vật ơng nói: “Một nửa thuộc thiên nhiên, nửa thuộc giới xa xơi Một vũ trụ tồn nơi khác” Trong văn học Nhật Bản, đa số đẹp gắn liền với ảo Trong truyện ngắn Haruki Murakami ông không tạo nên nỗi sợ hãi mà để lại nỗi kinh hoàng ám ảnh ta, khơng tưởng đến khó tin Với Người lùn nhảy múa, nhà văn miêu tả ngôn từ thật ghê rợn: “Từ hai hốc mũi có trăng trắng nhão nhoẹt ùn Trời ơi, giòi đấy, giòi lớn chưa thấy lổm nhổm nối tiếp trườn khỏi hốc mũi ấy…Đám giòi liên tục bò từ hai lỗ sâu ấy, dính đẵm vụn thịt thối rửa” [7, tr.113] Hình ảnh hoang đường mang lại cảm giác sợ hãi kinh hồng nói lên chịu đựng người Nếu không dám đối diện với cảnh tượng khơng khỏi địa ngục trần gian

(39)

khơng mang tính chất “huyền” bút pháp thực huyền ảo Mĩ-Latinh Những tác phẩm mang dấu ấn hậu đại Murakami mang tính phi lý, nguỵ tạo, giễu nhại kỹ thuật sử dụng yếu tố ảo Lấy xúc cảm từ thời kỳ hậu công nghiệp, ảo văn phong ông không xa rời thực tế Ngược lại ảo - thực hoà quyện vào Từ bối cảnh hầm dành nơi đọc sách thư viện, nhà văn lắp ghép đẩy tình tiết lên mức kỳ ảo Ảo để người nhận thức chân lý đời Hay người đàn ông băng giới băng Người đàn ông băng nói lên xa cách người tha nhân Trong vấn đề tình dục, Đĩa bay đáp xuống Kushiro nhà văn cho hai người vừa làm tình vừa lắc chng keng keng sợ gấu đến Sự cô đơn nhân vật truyện ngắn Murakami không khác cách thể Thực hư, hư thực trộn với

Murakami dùng ảo để giải mã thực Hiện thực mạch nguồn để nuôi dưỡng yếu tố kỳ ảo, “không xuất phát từ sống, không tham gia vào sống nhân loại, yếu tố kỳ ảo trở nên leo lét đèn trước gió” (Alejo Carpentier) Khám phá điều kỳ lạ, bí ẩn sống trí tưởng tượng phong phú mảnh đất phù sa phát triển nghiệp văn chương Haruki Murakami

2.3 Một số mơ típ nghệ thuật 2.3.1 Mơ típ phân thân giấc mơ

Mỗi tác phẩm Murakami yến linh đình phân thân giấc mơ đầy ma ảo Cuộc sống sau giấc mơ Mơ để thoát khỏi bế tắc thực Nhờ vào tưởng tượng giấc mơ mà giới truyện ngắn Murakami lại thật, thật nhiều nhà văn khác Trong nghệ thuật vậy, thiếu giấc mơ, phân thân, tưởng tượng, tác phẩm trở nên rỗng tuếch Thế nên Donald Barthelme cho rằng: “Phúc cho tưởng tượng thực khác, khả tính khác” Nghệ thuật giới “nghìn lẻ đêm” Để sống sót ta phải tưởng tượng, phải mơ Phải mơ thứ, mơ người thực Nghệ thuật giới chơi đùa tự do, nhốt vào

(40)

vào nhân vật mình)” [22, tr.957] Mơ típ phân thân Murakami ảo hố qua hình tượng tơi bóng bóng tơi Nó phân tách gặp gỡ hai thực Hai tơi gặp để tơi đích thực hoàn thiện

Tác phẩm Gương soi câu chuyện ma quái gợi mở nghi vấn siêu hình Bởi: “Người tưởng tượng chất liệu tưởng tượng đến từ tưởng tượng, nên khả tưởng tượng làm mờ xố ranh giới biên thuỳ Giữa ý thức vô thức, nghiệm sinh thần khải, mê cuồng giác ngộ biên giới mong manh” [16, tr.161] Nhưng đằng sau đối diện lương tâm Phân thân từ người thành hai người thơng qua gương: “Bóng hình gương khơng phải tơi Diện mạo bên ngồi tơi Khơng cần phải nghi điều Nhưng tơi bên ngồi tơi Hình dạng mà tôi” [16, tr.166] Một đêm trời chuyển giông bão, người gác trường trung học nhận bóng khác mình: “Đó tơi Điều tơi muốn nói có gương Khơng khác ngồi tơi phản chiếu bóng tường” [16, tr.166] Hai hình ảnh tơi thực ảo đối diện nhau, nhìn thấy nhau: “Chúng tơi nhìn nhau…Cuối thằng tơi chuyển động Hắn đưa ngón tay bàn tay trái từ từ chạm vào má xoa khắp mặt Tôi nhận làm y chang Như thể tơi hình ảnh gương Điều muốn nói là, dường điều khiển tôi” [16, tr.166] Câu hỏi: “Tơi tơi bóng bóng mình” ln ám ảnh tâm trí nhân vật “tôi” Đối diện với để biết tốt mà phát huy, xấu để khắc phục

(41)

Mơ típ phân thân hư cấu thông qua dạo chơi bên bờ tưởng tượng Nàng Ipanema 1963/1982 Nhân vật “tôi” tưởng tượng gặp trị chuyện với nàng Ipanema: “Thân hình thon gọn, da rám nắng tươi trẻ, xinh đẹp, nàng Ipanema bước bãi cát” [4, tr.82] Chàng trai chìm đắm sắc đẹp, giọng nói dịu dàng thiếu nữ Một giới khác thiết lập, giới tinh khôi lãng mạn Tuy nhiên nàng Ipanema nhân vật nói đến nhạc: “Trong tiếng kèn Tenor sax êm nhung Stan Getz, nàng nàng Ipanema 18 tuổi, tú, hiền dịu” [4, tr.83] Không nàng Ipanema nhạc mà nhân vật tơi cịn nhớ đến hành lang trường trung học, nhớ đến xà lách trộn đủ thứ rau Món xà lách gợi nhớ đến người bạn gái mà nhân vật “tôi” quen ngày trước Sự tưởng tượng đưa người thoát khỏi sống chật chội, tầm thường đến sống lãng mạn, tươi trẻ

Cái hay hình bóng tơi triển khai theo hướng kỳ ảo - giả tưởng qua Quái thú màu lục Nhân vật “tơi” ngồi nghe tiếng thào mơ hồ kì dị ảo giác Quái thú màu lục xuất với đôi mắt hệt mắt người: “Bởi đôi mắt có thứ tình cảm thật chứa đựng bên Khơng khác mắt tơi hay mắt người khác” [5, tr.219] Qua lời nói tâm trạng bày tỏ nét mặt quái thú, nhân vật “tơi” sợ chuyện tâm tư bị kẻ khác đọc Qi thú khơng có ý đối đầu với cô thâm tâm cô không dám đối diện với người thực bên Hai tơi xuất lần thông qua nhân vật trung gian quái thú màu lục: “Có nhìn tơi nữa, chẳng đâu Mầy chẳng nói được, chẳng làm đâu Hiện hữu tiêu hết rồi” [5, tr.223] Dù sống hồn cảnh nào, người khơng muốn khuyết điểm bị phơi bày Tuy nhiên, biết nhận khắc phục điểm yếu sống tốt

(42)

nói… Có dao sắc chém vào phần mềm đầu tơi, nơi mà kí ức hữu Nó mắc kẹt sâu Nhưng khơng làm tổn thương hay đè nặng lên tôi” [16, tr.187] Mỗi người có giới riêng Trong đó, thời gian bị uốn cong Chỉ cần bắt chuyện với người ta biết thêm giới: “Làm biết nỗi đời riêng, để yêu thêm, yêu cho nồng nàn” (Trịnh Công Sơn) Hoặc giấc mơ kinh hồng gái Xác ướp Chuyện có nốt ruồi tai, hay nách, chân vịng kiềng…tất ám ảnh, dằn vặt Cơ mơ thấy vị hôn phu cô nhục mạ chê bai khiếm khuyết cơ: “Chân vịng kiềng, nách, tay áo bẩn, tai có nốt ruồi, phần nhỏ Ừ lại đeo hoa tai chẳng hợp tí thế? Cứ gái đĩ Khơng, gái đĩ cịn sang nhiều kia” [8, tr.102] “Còn chỗ em, Rõ thật tàn tệ Phải nhắm mắt mà làm, dãn hết mức rồi, đồ cao su rẻ tiền Mang phải thứ chết hơn” [8, tr.102 – 103] Những ám ảnh giấc mơ không lớn đủ để ám ảnh lòng người đọc Người lùn nhảy múa giấc mơ lớn có tác động mạnh đến sống nhân vật “tôi” Người lùn vừa có giấc mơ vừa có thực Người lùn thử thách kiên trì vượt qua khó khăn nhân vật “tơi” Điều chứng tỏ, giấc mơ thực không cách xa mà ln hữu người

Nhân vật “tơi” Giấc ngủ có giấc mơ kì lạ: “Lúc tơi mộng thấy chuyện ghê rợn Giấc mộng thật tối ám, nhơn nhớt” [8, tr.117] “Tơi muốn nhìn đồng hồ bên gối, không nghẹo cổ lại Lúc cảm thấy có thứ chân Giống bóng đen mờ mờ Tơi nín thở Tim, phổi, tất thứ người ngưng đọng tức khắc đơng cứng lại” [8, tr.117] Thời cịn học, người ham mê đọc sách Nhưng từ lập gia đình sống tẻ nhạt, cơng việc hàng ngày nội trợ chăm sóc gia đình Mặc dù gia đình chị hạnh phúc, chồng u thương vợ con, ngoan ngỗn bên người có nhiều sở thích ln có lửa khao khát điều mạnh mẽ Cuộc sống phẳng khiến nàng phải tìm kiếm đam mê thuở ban đầu nên giấc ngủ không đến

(43)

đã có giấc mơ khủng khiếp Anh mơ Cậu Ếch đánh với Cậu Trùn, mơ Cậu Ếch bị bung thành cục u, giòi bọ đủ cỡ lớn nhỏ lúc nhúc chui ra: “Những giòi ú na ú nần bò lổn nhổn Tiếp theo rết đen nhỏ, vơ số chân bị đi, tạo nên âm rào rạo ghê người Giòi rết trùn liên tục bò từ lỗ hổng Thân thể Cậu Ếch, nói khối bầy nhầy Đây thân thể Cậu Ếch bị bao kín lũ giịi, rết, trùn, tối ám ấy” [6, tr.173] Nhân vật tác phẩm Murakami đảm nhiệm hoàn thành giấc mơ nhà văn qua giấc mơ

Y.Kawabata sử dụng yếu tố giấc mơ để làm bật yếu tố kì ảo tác phẩm Hầu hết giấc mơ tác phẩm Y Kawabata người già, chủ yếu ông già Các giấc mơ liên quan đến điều khủng khiếp như: nhà đổ, phụ nữ bốn chân, tàu, mặt nạ biến thành cô gái, quái thai…Ngược lại, giấc mơ truyện ngắn Haruki Murakami, nhân vật chủ yếu giới trẻ, chàng nàng niên…Với điều khủng khiếp như: khuôn mặt người vật bị thối rữa, xác ướp, quái thú…, giấc mơ giải phóng ức chế sống thường ngày, giải toả tâm lý người Tuy nhiên hai nhà văn sử dụng giấc mơ biện pháp nghệ thuật để khai thác tâm lý nhân vật

Mơ típ phân thân giấc mơ cánh cửa mở để độc giả thâm nhập vào giới kì ảo tác phẩm Với sống bề bộn, giả tạo, người cần phải có giấc mơ, phân thân để soi chiếu hoàn thiện nhân cách Phân thân vào giấc mơ chân thực mà sáng tạo hướng tới Với mơ típ ấy, tác phẩm Haruki Murakami thực thu hút giới độc giả hâm mộ

2.3.2 Mơ típ hố thân, đội lốt

Bên cạnh sử dụng mơ típ phân thân, giấc mơ, Haruki Murakami cịn sử dụng mơ típ hố thân, đội lốt Chính mơ típ làm sinh động tranh nhận thức đời Mang dấu ấn hậu đại, truyện ngắn Murakami thường lấy mơ típ làm biện pháp nghệ thuật, điều làm cho tác phẩm không nhàm chán, ngược lại tạo hứng thú cho người đọc

(44)

bí hiểm: “Người lùn lợi dụng quyền lực mà làm chuyện xằng bậy nơi cung điện mà cách mệnh dậy” [7, tr.98] Tài nhảy người lùn không thu hút ngạc nhiên, hâm mộ người, mà lọt vào tầm mắt nhà vua Và người lùn có tài thuyết phục anh chàng chế tạo đầu voi cho người lùn xâm nhập vào thân thể Nhưng hành động qúa đà gây nhiều hậu Con người làm phải ý thức hành động Tuy nhiên, biến thành người khác cách làm sống vốn tẻ nhạt, giảm bớt nỗi buồn cô đơn người

Cái thực ảo đan xen cách sử dụng mơ típ hố thân Người Ti-Vi xuất làm tê liệt ngưng đọng sống nhân vật “tôi: “Từ lúc bọn người tivi vào phịng đến lúc họ khỏi, tơi chẳng cử động chút Cũng khơng nói lời Chỉ nằm ghế dài mà nhìn họ làm việc” [8, tr.24] Hình dáng bên ngồi Người Ti-Vi khơng có điểm cá nhân nên phân biệt người chuyện vơ khó khăn Sự hoá thân Người Ti-Vi nhập sâu vào sống nhân vật “tôi” Kim đồng hồ thời gian không quay, cảnh vật xung quanh bị xáo trộn làm cho sống người thời đại hậu công nghiệp cô đơn lạc lõng

(45)

làm hình thể cách nhìn nhận khác thân Dù muốn giới ảo lâu người quái thú phải quay trở lại thực để hoàn thiện phần thiếu mà ta chưa làm

Trong truyện ngắn Đại nhạc hội sư tử biển Giáng sinh người cừu, mơ típ đội lốt xuất suốt tác phẩm Đội lốt Người Cừu, con người lạc vào khơng gian kì ảo để gặp người kì quái Dù kì quái họ có tâm hồn cao quý, thân thiện Không giống người đại, mối quan hệ người người ngày xa dần, chạy theo sống thị hố người cô đơn thường Tiện nghi đầy đủ tinh thần thiếu Người Cừu sang giới kì ảo bên quen thích hai người cong queo, hai cô gái sinh đôi 208 209, phu nhân ngài mòng biển Ở họ yếu tố vật chất không bị chi phối Đội lốt dạng đại nhạc hội sư tử biển, người đọc cảm nhận điều thiếu sót với lồi vật xung quanh Lòng người hẹp hòi vật Đại nhạc hội sư tử biển hồi sinh giới: “Cuộc sống dọn cho lễ hội lễ hội giúp chúng tơi nhận thức chân tính sắc lồi sư tử biển - lễ hội xác nhận sắc - sắc sư tử biển, nói vậy” [16, tr.58]

Dẫu sống mối quan hệ xã hội, người cảm thấy xa lạ với sống, chí xa lạ với thân Từ nảy sinh tâm trạng bất an, người xuất nhiều hình thức nhằm tìm niềm vui, sống giới thực - ảo lẫn lộn Sáng tác Murakami sản phẩm thời đại với niềm tin “dương cao đèn soi cho dân chúng trận bão lớn” ( Báo Yomiuri Shimbun)

2.3.3 Mơ típ kí hiệu, đồ vật, biểu tượng

Kí hiệu là: “Dấu hiệu vật chất đơn giản, quan hệ tư nhân hay quy ước, coi thay cho thực tế phức tạp hơn” Hay: “Kí hiệu nhận biết trực tiếp, cho phép kết luận tồn tính chân thực khác liên hệ với nó” [22, tr.644] Mơ típ kí hiệu tượng trừu tượng kí hiệu hố thành cụ thể, cịn cụ thể lại kí hiệu hố thành sản phẩm trí tưởng tượng

(46)

tranh hoạ sĩ nghèo Thỗ Nhĩ Kỳ vẽ Nữ họa sĩ (nhân vật tác phẩm) mua tặng thưởng cho Bức tranh xét mặt nghệ thuật khơng có trội Nhưng cô, anh chàng tranh đẹp, cảm nhận bó buộc người đàn ông ngồi taxi lo lắng thường ngày sống Mười năm sau cô đốt tranh, lần du lịch cô gặp người đàn ơng xe taxi Cảm giác chênh vênh đưa cô vào hai giới khác Người đàn ơng xe taxi dạng kí hiệu, biểu tượng cho khát khao đam mê người

Sex kí hiệu để người xác nhận tồn Trong Folklore thời đại chúng ta, chàng nàng dùng cách sờ soạng để nhận sau bao năm xa cách Cuộc sống người khác, gặp lại họ dùng cách xưa: “Chúng vuốt ve lâu, lâu Khơng nói lời Có để chúng tơi nói? Đó cách để chúng tơi nhận sau năm xa cách Như chúng tơi cịn học trường Tất nhiên, thứ khác có lẽ tình dục bình thường tự nhiên đơn giản giúp hiểu Và có lẽ làm cho chúng tơi vui vẻ, hạnh phúc” [16, tr.127] Đó cách họ khẳng định tồn tình yêu

Con người dạng siêu kí hiệu truyện ngắn Haruki Murakami Nhân vật ông thường kí hiệu hố thành chàng nàng, tơi, gái trăm phần trăm, chàng Clean, nàng Clean, người đàn ông thứ bảy…Anh Clean, chị Clean (sạch sẽ) quảng cáo kem đánh Tình yêu họ kéo dài suốt bốn năm cuối tan vỡ giá trị truyền thống Ngay đến xúc phạm sinh lí, họ có luật sờ soạng mà thơi Họ học giỏi, u thích thể thao…, họ cặp đơi hồn hảo Hay gái mang danh hoàn hảo trăm phần trăm nàng khơng đẹp, nhiên chàng nàng gái hồn hảo Các nhân vật truyện Murakami lọc, tinh khiết, hoàn hảo Những tên kí hiệu hố cách gặp người sống đời thường thân

(47)

sở” [8, tr.29] Hình ảnh tivi Người Ti-Vi xuất ngơi nhà nhân vật “tơi” Đồ vật hố làm sống người lắng đọng Nó báo hiệu việc khác thường xảy sống Spaghetti hoá, biểu lẻ loi kiếp người: “Năm 1971, mải miết luộc Spaghetti để sống, mải miết sống để luộc Spaghetti” [4, tr.146] “Năm ấy, thật nước ngào ngạt bốc lên từ nồi nhơm niềm tự hào tơi, nước sốt cà chua sôi thành tiếng sục sục chảo cho niềm hi vọng” [4, tr.146] Cuộc sống đại sôi động nhân vật Murakami khơng tìm thấy niềm vui Ngược lại, họ thấy an ủi thông qua công việc đơn giản, cụ thể hoạt động nấu Spaghetti

Văn học hậu đại xem văn học ẩn dụ, biểu tượng, huyền thoại… Nói vậy, dĩ nhiên biểu tượng khơng phải đặc sản có văn học đại, hậu đại Guy Schoeller nói: “Sẽ q ít, nói rằng, sống giới biểu tượng, giới biểu tượng sống chúng ta” Truyện ngắn Murakami đậm chất siêu thực, huyền ảo bên cạnh đậm dấu ấn biểu tượng Biểu tượng người đàn ông giới băng truyện ngắn Người đàn ông băng ví dụ Đây biểu tượng lớn câu chuyện, nói lên xa cách người với người xã hội Người đàn ơng băng có nhìn câm lặng suốt Anh khơng để ý diễn xung quanh mình, khơng nhìn thấy tương lai khơng chút hứng thú tương lai Ngay đến khối cảm tính dục khơng cịn, gần gũi thể xác tâm hồn đóng băng: “Khi người đàn ơng băng làm tình với tơi, tơi thấy tâm trí tảng băng mà tơi hữu nơi tịch” [16, tr.38] Đại nhạc hội sư tử biển lấy sư tử biển làm biểu tượng cho đại dương bao la: “A biểu tượng cho B B biểu tượng cho C Rồi C biểu tượng cho A B” [16, tr.56 – 57] Hay lưỡi dao săn biểu tượng cho thời gian kí ức Kí ức có vết thương đường cong Trong đêm khuya, thường niềm đau, nỗi nhớ thức dậy tha nhân ngủ yên

(48)(49)

CHƯƠNG 3

NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN VÀ XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA HARUKI MURAKAMI 3.1 Nghệ thuật kể chuyện

3.1.1 Điểm nhìn người trần thuật

3.1.1.1.Vài nét điểm nhìn người trần thuật

Theo Từ điển thuật ngữ văn học, điểm nhìn trần thuật “vị trí từ người trần thuật nhìn miêu tả vật tác phẩm Khơng thể khơng có nghệ thuật khơng có điểm nhìn, thể ý, quan tâm đặc điểm chủ thể việc tạo nhìn nghệ thuật Giá trị sáng tạo nghệ thuật phần không nhỏ đem lại cho người thưởng thức nhìn đời sống Sự đổi thay nghệ thuật đổi thay điểm nhìn” [10, tr.113]

Điểm nhìn nghệ thuật phân chia thành điểm nhìn khơng gian, thời gian Từ điểm nhìn mình, người kể chuyện đóng vai trị người dẫn truyện để dẫn dắt người đọc từ kiện, nhân vật, hành động đến kiện, nhân vật, hành động khác Người kể chuyện cịn tạo nên khơng gian câu chuyện điển hình hồn tồn biệt lập với tác phẩm bên ngồi tình bi kịch cao độ nhằm để nhân vật lộ hết chất cá tính, bộc lộ hết giá trị đạo đức tinh thần Chính khơng gian, tình đó, người kể chuyện cho bạn đọc thấy sống nội tâm vô phong phú sinh động người đỗi bình thường sống hàng ngày

(50)

thuần túy mà từ ngoại cảnh đến tâm hồn, từ tâm hồn đến ngoại cảnh nhằm móc nối kiện cách tự nhiên logic, hợp lý

Trong trình kể chuyện, người kể chuyện trao điểm nhìn cho nhân vật để tạo tính sinh động, hấp dẫn cho câu chuyện Tác giả để nhân vật tự nói lên tiếng nói Đi vào điểm nhìn nhân vật, thời gian quay ngược lại q khứ thơng qua hồi tưởng, kí ức nhân vật hay hướng đến tương lai giới tưởng tượng nhân vật

Trong tác phẩm văn học, biểu hiện, miêu tả từ phía tác giả mà Song để có hình tượng nghệ thuật, tác giả thường tạo kẻ môi giới đứng kể chuyện, quan sát, miêu tả Người kể chuyện có kể nhìn để sâu vào người tâm trạng, khám phá giới nội tâm bên người buộc người kể chuyện phải thơng qua điểm nhìn nhân vật Vì việc gắn kết điểm nhìn với vấn đề người kể chuyện vô cần thiết để khám phá sâu quan điểm, cách nhìn, cách nghĩ tác giả vai trò người kể chuyện hình thức hóa thân

Để tạo nên tác phẩm cần nhiều yếu tố lựa chọn đề tài, nghệ thuật tổ chức cốt truyện xây dựng nhân vật, vấn đề thể loại tổ chức lời văn nghệ thuật…, bao hàm việc lựa chọn ngơi trần thuật, điểm nhìn trần thuật Tất để làm nỗi bật lên cảm nhận riêng độc đáo nhà văn giới người Nghệ thuật trần thuật ngày đa dạng theo chiều hướng đại “sự đa dạng không bút pháp, mà đa dạng cấp độ bao trùm phương pháp” [14, tr.347]

3.1.1.2 Người trần thuật truyện ngắn Haruki Murakami Haruki Murakami có cách tân nghệ thuật trần thuật truyện ngắn mình, thể cách nhìn sống, lực thái độ nhà văn với cơng việc lao động sáng tạo nghệ thuật Điều chứng tỏ Murakami bút có lĩnh đầy ý thức trách nhiệm, nỗ lực việc tìm tịi đổi nghệ thuật trần thuật, việc lựa chọn vai kể điểm nhìn trần thuật, phối hợp với giọng điệu ngôn ngữ kể chuyện cách hợp lý, tạo hiệu nghệ thuật cao

(51)

cảnh khác chủ thể mà “cùng lúc vừa tác giả, vừa người kể chuyện, vừa nhân vật, đường phân giới ba chủ thể bị xóa mờ cách có chủ ý” (Mihazaloics) Chính hệ thống điểm nhìn điều kiện để Murakami hiểu cách sâu sắc nhiều chiều trình vận động, phát triển tâm lý nhân vật mà hư cấu, người đọc cảm nhận từ nhân vật ý nghĩa sống

Đa số truyện ngắn Haruki Murakami, điểm nhìn trao cho nhân vật, sống nhìn nhiều góc độ khác nhau, với nhân vật, nhiều thời điểm khác Các nhân vật gương soi chiếu vào nhau, người phản chiếu người kia, nhiều nhận nhân vật cách đặt nhân vật vào nhóm nhân vật khác, với đánh giá qua nhìn người

(52)(53)

Ở Chuyện bà nghèo khó có điểm nhìn khác người việc nhân vật “tôi” mang bà cô nghèo khó lưng Một người bạn nhân vật ‘tơi” lúc uống Wishky nhìn người dính sau lưng nhân vật “tôi” mẹ cậu ta: “Tại vì, dính vào sau lưng cậu mẹ tơi đấy” [5, tr.55] Đối với người bạn khác “con chó giống Akita chết ung thư thực quản vào mùa thu năm ngối” [5, tr.55] Cịn bạn làm nghề bán nhà đất “đấy cô giáo dạy trường tiểu học ngày xưa” [5, tr.56] Tâm điểm để khu phố nơi nhân vật “tôi”đang sống bàn tán bà nghèo khó nằm lưng Bà nghèo khó có mối quan hệ mật thiết người Xa lạ với mối quan hệ xã hội, nhân vật Murakami muốn tìm kiếm cho mối quan hệ khác tố đẹp thông qua tưởng tượng

(54)

Trong Chuyện nhà, chàng kĩ sư máy tính – vị phu tương lai người em gái, nhìn người anh trai có thay đổi theo thời điểm Lúc xem ảnh nhân vật “tơi” phản cảm với chàng kĩ sư ấy: “Nếu đời có mẫu gương mặt mà tơi nhìn qua có phản cảm, gương mặt Thêm vào đấy, trơng chàng tốt lên vẻ giống hệt tên đàn anh mà tơi ghét nhóm sinh hoạt hồi trung học” [7, tr.232] Đối với người anh trai chàng trai người kì quặc mà anh chẳng ưa chút Khi tiếp xúc với gia đình chàng kĩ sư ấy, anh lại phát lạ, “chỉ nhìn thống qua biết mái nhà này, cậu ta phải chịu phép ông bố rồi”[7, tr.236] Nhưng nói chuyện với nhau, nhân vật “tơi” thấy chàng trai “người đàng hồng” [7, tr.238], có tài việc mày mò sữa thiết bị liên quan đến máy thu thanh…Đó cách nhìn nhận người đa diện, nhiều chiều thơng qua điểm nhìn cá thể khác mà Haruki Murakami muốn diễn đạt Nhờ nhân vật lên cách sinh động chân thực

Mặt khác, việc nhìn góc độ khác nhau, đối thoại, độc thoại, hay trang nhật kí, thư…Có điểm nhìn đặt khoảng thời gian xa đến gần, từ quay khứ cách linh hoạt Chẳng hạn Tái tập kích tiệm bánh mì, người chồng kể cho người vợ nghe chuyện tập kích tiệm bánh mì Diễn mở đầu tác phẩm phải vài trang sau, ta thấy khung cảnh tiệm bánh mì việc diễn đêm tập kích tiệm bánh mì: “Ơng bảo bọn anh ngồi yên mà nghe từ đầu đến cuối đĩa nhạc xong bánh mì tiệm muốn lấy được…Thế bọn anh nhét dao phay, dao nhỏ vào lại bao hàng hải, ngồi lên ghế mà nghe với ông chủ tiệm, khai tấu khúc Tannhauser The Flying Dutchman” [7, tr.169]

(55)

Điểm nhìn thay đổi liên tục, đan xen, có lúc kể từ lời trực tiếp sang lời gian tiếp dịng chảy nội tâm, xóa nhịa ranh giới vai kể, khiến chúng nhập vào với dòng nội tâm nhân vật “Bước xuống hết bậc xi măng vào hành lang dài thẳng tắp” [4, tr.156] Sự miêu tả ban đầu điểm qua người trần thuật bên thực lời kể nhân vật “tôi”: “Tôi âm thầm bước chừng 200 thước, hay 300 thước, mà số rồi” [4, tr.156] Hoặc truyện Ngang tàng South Bay, lời mô tả ban đầu làm cho người đọc hiểu nhầm tác giả, thực chất lại không phải: “Cũng vùng đất khác Nam California, South Bay chẳng có mưa” [4, tr.168], mà điểm nhìn nhân vật “tôi”: “Dĩ nhiên không đến thành phố South Bay với mục đích du lịch” [4, tr.169]

Tuy nhiên, có số truyện ngắn Haruki Murakami, từ điểm nhìn ngơi thứ chuyển sang điểm nhìn ngơi thứ ba: “Vào chiều tháng chín năm tơi lên mười tuổi, sóng kết liễu đời tôi” [16, tr.69] Mở đầu tác phẩm lời nhân vật “tơi”, sau câu nói lời bình luận dẫn dắt câu chuyện nhà văn Nhà văn đứng bên ngoài, hiểu biết nhà văn phụ thuộc vào điểm nhìn trần thuật nhân vật: “Người thứ bảy bắt đầu câu chuyện giọng trầm lắng Anh ta người kể chuyện cuối bóng tối hơm đó…” [16, tr.69] Nhà văn quan sát, nhìn khách quan việc mà nhân vật kể: “Katagiri trở phòng thấy ếch khổng lồ đợi anh Con ếch đứng thẳng hai chân sau, toàn thân cịn cao hai thước, vóc vạc to lớn Với tâm thân gầy gò đến thước 60, Katagiri chống váng trước vóc dáng bề ếch” [6, tr.141] Trong Sân bóng chày, điểm nhìn tác giả miêu tả hành động nhân vật, làm sinh động việc xảy ra: “Thấm mà năm năm rồi, từ thuở tơi cịn trọ bên cạnh sân bóng chày…Thế nhưng, tơi vào trọ để xem bóng chày đâu Có lý hồn tồn khác đấy” [8, tr.258 – 259] Tiếp điểm nhìn tác giả: “Người niên ngưng câu chuyện, lấy từ túi áo vét điếu thuốc, châm lửa hút” [8, tr.259]

(56)

đánh người chưa Anh Osawa nhíu mắt nhìn tơi, nhìn vào ánh sáng chói lọi” [5, tr.224] Từ việc tạo điểm nhìn ấy, người đọc lựa chọn điểm nhìn để khám phá câu chuyện Họ hóa thân vào nhân vật, sống sống nhân vật để tự cảm nhận giới mắt nhân vật Đồng thời họ đứng chứng kiến câu chuyện xảy cách tự nhiên nắm bắt sống đa dạng phức tạp

(57)

Nhà văn trao điểm nhìn cho nhân vật “tôi” để nhân vật tự bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ mình, làm tăng giá trị thực cho tác phẩm

Bên cạnh đó, điểm nhìn người kể chuyện thứ ba di chuyển linh hoạt Điểm nhìn khách quan, nhà văn để người đọc di chuyển theo mạch tâm trạng, cảm xúc nhân vật Từ đó, người đọc bị hút vào giới thiên nhiên người đầy thú vị bí ẩn Đồng thời người đọc nhận chân lý sống thông điệp nhà văn Những vấn đề nêu lên Folklore thời đại có thật vào năm 60 thời Haruki Murakami Qua chuyện tình buồn, tác giả khơng lên án quan niệm trinh tiết, không lên án giá trị đạo đức năm 60 Nhưng ơng viết: “Và có điều tơi muốn bạn hiểu, tơi chẳng có chút tự hào thời đại mình” [16, tr.23] Nhân vật cặp tình nhân hồn hảo thời Nàng muốn giữ trinh tiết lập gia đình, cịn chàng muốn chiếm thân xác người u Nhưng trước kể anh chị Clean này, điểm nhìn nhà văn hướng đến nhiều vấn đề xã hội, “tính anh hùng đồ, niềm say mê tan vỡ, tử đạo chủ nghĩa xét lại, niềm im lặng hùng biện, vân vân vân vân…những chất liệu thời đại nào” [16, tr.109] Ở truyện Xác ướp, Bên hồ bơi, Cho nữ hồng mất, Buồn nơn 1979, Trú mưa…, điểm nhìn cận cảnh nhà văn không bỏ qua chi tiết Câu chuyện hấp dẫn, cốt truyện li kì, ảo thực đan xen , thông qua cảnh tượng ấy, trạng thái tâm lý nhân vật lên rõ nét

Mỗi truyện ngắn Murakami có điểm nhìn khác Với lối nhìn đa chiều, nhà văn phân tích tâm lý nhân vật cách chân thực sinh động Từ đó, người đọc cảm nhận sống thực diễn khơng có hoàn tất Sự lựa chọn di động điểm nhìn giúp nhà văn có nhìn bao qt đời sống, sâu khai thác vấn đề tưởng nhỏ nhặt lại có ý nghĩa Quan sát từ nhiều góc độ, Murakami đem đến nhìn khái quát xã hội Nhật Bản thời kì hậu cơng nghiệp Hơn nữa, từ khám phá có chiều sâu người chứng tỏ Haruki Murakami nhà văn có vốn văn hóa sâu rộng, lối kể chuyện hài hước với tìm tịi sáng tạo nghệ thuật đặc sắc

3.1.2 Giọng điệu trần thuật

(58)

người, văn học Giọng điệu giúp nhận tác giả” [24, tr.132] Giọng điệu “thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn, quy định cách xưng hô gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm” [10, tr.134] Giọng điệu sở để phân biệt nhà văn với nhà văn khác, đồng thời có vai trị lớn tạo nên phong cách nhà văn Khi trần thuật tác giả tạo sắc thái giọng điệu khác nhau, mà M Bakhtin gọi “tính đa giọng điệu” Vì vậy, việc “nghiên cứu giọng điệu tìm hiểu ngơn ngữ chủ thể, cách nói chủ thể vấn đề nói đến với đối tượng mà lời văn nhắm tới” (Nguyễn Đăng Điệp)

Trong truyện ngắn Haruki Murakami, giọng điệu trần thuật tác giả hòa lẫn với giọng điệu nhân vật, hóa thân vào nhân vật Điều thể tinh thần dân chủ nhu cầu đối thoại, tranh biện nhằm nhìn lại giá trị truyền thống giá trị đại Để nhận sống đời thường vơ vị, có lối tìm vơ lý, kì ảo, khó tin thực Phối hợp nhiều giọng điệu, nhà văn “dường trao nhòi bút cho nhân vật, để nhân vật tự viết lấy giọng điệu riêng nó” (Antonov)

3.1.2.1 Giọng hài hước, châm biếm

(59)

Có tác giả tạo hai đối lập đứng cạnh để làm nỗi bật khác biệt chúng Tác giả châm biếm thói đạo đức giả xuất nhan nhản sống Đó anh chàng nói lắp nói đến hai chữ địa đồ mà lại nuôi ước vọng làm việc Viện Địa lý Quốc gia: “Đã thế, anh chàng nói đến hai chữ địa đồ lắp ba lắp bắp, mà lại ni chí vào làm viện địa lý quốc gia, trớ trêu thật” [7, tr.22] Ông già Chuyện quái đản trong thư viện, bên tử tế: “Giờ đóng thư viện chẳng vấn đề Tơi bảo thôi” [4, tr.183] Nhưng bên trong, ông người hiểm độc: “Câm mồm lại mà bước vào Rồi đọc thuộc lòng ba sách Đúng tháng sau, ta kiểm sốt Nếu thuộc lịng ta thả ra” [4, tr.190] Ở Người lùn nhảy múa, giả dối ngụy biện tinh vi Lợi dụng quyền lực lòng yêu mến người mà người lùn làm chuyện vô lương tâm Làm cho cách mệnh dậy, làm cho nhân vật “tôi” phải chạy trốn cảnh sát: “Cứ thế, gần tháng nay, trốn chui trốn nhủi từ rừng sang rừng kia, núi qua núi Đào củ mà ăn, ăn côn trùng, uống nước sông mà sống qua ngày” [7, tr.117]

(60)

nhà văn để nhân vật “tôi”phê phán mối quan hệ gia đình, “gia đình thứ lạnh lùng” [16, tr.183], “một đặc điểm hệ thống thiếu hụt bị hút thiếu hụt lớn thừa mứa bị hút thừa mứa lớn hơn” [16, tr.184] Sự lạnh nhạt tình cảm kéo người đến thiếu thốn tinh thần Giọng châm biếm, hài hước nhà văn nhân vật phủ định lỗi thời, căm ghét sâu sắc dối trá, tiêu cực, đồi bại Đó cách khẳng định cá tính riêng nhà văn

3.1.2.2 Giọng trữ tình

Một giọng điệu làm nên phong cách nhà văn Haruki Muruakami giọng trữ tình Giọng kể mượt mà, sâu lắng, trữ tình đan xen yếu tố siêu thực người kể chuyện đưa người đọc lắng sâu vào chi tiết, kiện, đồng thời nhà văn nhân vật suy ngẫm đời Lấy bối cảnh từ hát nhạc Jazz, truyện ngắn ông mang âm điệu trang thơ Trong lần trả lời vấn, Haruki Muruakami nói: “Tơi băn khoăn liệu chuyển thứ âm nhạc vào việc viết lách Đây điểm khởi đầu phong cách Cho dù âm nhạc hay văn chương, điều nhịp điệu… Tơi học tầm quan trọng nhịp điệu từ âm nhạc, chủ yếu nhạc Jazz Tiếp theo giai điệu (melody), có nghĩa xếp từ ngữ cách phù hợp để ăn khớp với nhịp điệu” (http://www.Google.com vn)

(61)

tình em khóc bận bến xa” [5, tr.46] Đây lời ca On slow Boatb to china nhạc lời Frank Loesser, mà Murakami mượn để nói hàm ý, thuyền hàng Trung Quốc chuyến chậm rãi, sau thời gian thật dài đến nơi thật xa xôi Vượt qua chặng đường gian khó ấy, người phải kiên nhẫn, “hãy mơ tưởng đến mái nhà chói sáng phố phường Trung Quốc, mơ tưởng đến cánh đồng cỏ xanh tươi…” [5, tr.45] Giọng văn mượt mà, nhẹ nhàng, bay cách miêu tả nỗi bật tính cách nhân vật

Ở truyện Nàng Ipanema năm 1963/1982, nhân vật hóa thân vào lời hát để tìm niềm vui, muốn yêu, tình cảm trì mãi “Thân hình thon gọn, da rám nắng tươi trẻ, xinh đẹp, nàng Ipanema bước bãi cát Nàng bước theo nhịp Samba uốn éo tú uyển chuyển mềm mại Tơi muốn nói u nàng Tôi muốn dâng nàng trái tim Nhưng nàng chẳng để ý đến tơi nhìn biển xa mà thơi” [5, tr.82] Giọng nuối tiếc, trách móc, giận hờn kết hợp giọng trữ tình tạo nên âm điệu đa văn phong Murakami Hiện thực có phũ phàng họ vơ thơ mộng

3.1.2.3 Giọng triết lý

Nhu cầu khám phá phản ánh chiều sâu thực, văn Haruki Murakami xuất giọng triết lý, hiểu cách khái quát suy tư đậm màu sắc chủ quan vấn đề đời sống, thể nhìn sắc sảo nhân sinh quan Nhân vật hay triết lý, họ thể nhìn đời kinh nghiệm riêng mạnh dạn bày tỏ quan niệm trước sống Mỗi vấn đề, nhân vật Murakami có quan niệm riêng, kiến khơng giống Đó cách mà nhà văn cho người đọc thấy nhân vật ơng lớp trẻ ln có nhu cầu khẳng định Họ khơng chấp nhận thật dễ dàng mà ln hồi nghi, tranh biện để nhìn chất sống

(62)

chết “như đánh lạc dòng thời gian, chết chậm theo sóng biển ngày đấy, giạt vào bờ biển khu phố yên tĩnh này” [4, tr.108] Đây triết lý người chứng kiến chết nhiều bờ biển Số phận người định, nên phải chấp nhận mà sống: “Mỗi người có quan niệm riêng mà suy nghĩ Cho đến ngày định mình, tiếp tục sống theo phận ấy” [4, tr.210 – 211]

Chất triết lý không tập trung tầng lớp, mà tìm thấy nhân vật mà nhà văn hóa thân Trên đời, thực giả, sai khó phân biệt Đừng vẻ hào nhống bên ngồi mà cơng nhận tốt ngược lại: “Có lẽ vấn đề khơng thể phán định chuẩn sai Bởi lẽ đời có lựa chọn sai mang kết đúng, mà có lựa chọn mang kết sai” [7, tr.161] “Cái thấy trước mắt chưa thật” [6, tr.175] Để nhận chân lý sai khoảng thời gian ngắn vơ khó khăn, mà phải trải nghiệm việc cụ thể thấu hiểu

Giọng triết lý có lúc trầm lắng, đầy trải nghiệm: “Trên đời có người, q mức tuổi ngoại hình khơng cịn thay đổi theo tuổi tác nữa” [7, tr.193] “Người ta có cảm giác đích xác vật khơng phải thời điểm đánh mất, mà thời điểm người ta để ý đến mát” [7, tr.292] Và “tôi bắt đầu lý giả tâm tình người dù có bị hút hết óc não chịu, để kiếm cho tri thức mới, dù giữ tháng thôi” [4, tr.199]

(63)

ln có chuyện buồn, chuyện vui, chuyện buồn ẩn chứa cười bên trong: “Tơi nghĩ, chuyện buồn sâu đậm có chút thật buồn cười, hàm chứa bên trong” [8, tr.90]

Từ triết lý nhân vật truyện ngắn Haruki Murakami, cho thấy họ người có cá tính, nhìn sống triết lý chủ quan Chính điều làm cho truyện ngắn Murakami có chiều sâu mang ý nghĩa khái quát Đồng thời, giọng triết lý góp phần bộc lộ tài phân tích khả phản ánh thực nhà văn, khai thác mổ xẻ chất sống

Các giọng điệu kết hợp dàn đồng ca, tung hứng, bè đệm ăn nhịp với tạo nên văn phong Haruki Murakami Thể nhiều cấp độ khác nhau, giọng điệu giúp người đọc hiểu phần sống Nhật Bản đại, xã hội Nhật Bản sôi động phức tạp Sơi động mặt hình thức, tầng sâu lại cô đơn

3.1.3 Ngôn ngữ trần thuật

Trên đường hội nhập với tiến trình văn chương giới, “tác phẩm với giá trị tỏa sáng câu chữ bảo hiểm tối cao cho tư cách nhà văn nghệ sĩ nơi hồn vía lên cách đầy đủ nhất” (Nguyễn Đăng Điệp) Và sáng tạo nghệ thuật cần tiếng nói riêng mà ngơn ngữ yếu tố thể tiếng nói riêng Ngơn ngữ “là nơi giao hòa dấu hiệu nỗi bật diễn đạt phong cách nhà văn, biểu tập trung nét độc đáo cá tính nhà văn” (Hà Minh Đức)

Ngôn ngữ trần thuật “phần lời văn độc thoại thể quan điểm tác giả hay quan điểm người kể chuyện (sản phẩm sáng tạo tác giả) sống miêu tả, có nguyên tắc thống việc lựa chọn sử dụng phương tiện tạo hình biểu ngơn ngữ” [10, tr.212 – 213] Nó “chẳng có vai trò then chốt phương thức tự mà yếu tố thể phong cách nhà văn, truyền đạt nhìn, giọng điệu, nhìn tác giả” [10, tr.213] Ngơn ngữ người trần thuật hình thức lời người kể chuyện ngồi đặc điểm mang thêm sắc thái, quan điểm bổ sung cho lập trường, đặc điểm tâm lý, cá tính nhà văn – người kể chuyện mang lại

(64)

ngôn ngữ kể chuyện tác giả Với lối kể chuyện thú vị, tình tiết ngơn ngữ chảy theo dòng tâm trạng khác nhà văn làm cho độc giả bị hút vào giới mà tác giả dựng nên

Trong văn phong mình, Haruki Murakami tạo dấu ấn đặc biệt Chính thân Murakami gương nỗ lực, tìm tịi sáng tạo khơng ngừng Ngôn ngữ Murakami sáng tỏ, sống động, gần gũi với tiếng nói hàng ngày người dân Nhật Bản Và khơng ngơn ngữ, mà diễn nhân vật với chuyện thường ngày tình yêu, tình dục, tìm kiếm ngã Ơng sử dụng từ ngữ địa sinh động: “- Nầy ơng Miyake, lửa tắt ngóm đấy, phải khơng? Keisuke nói, nghi ngờ

- Đừng lo, bắt lửa Bây chừ cần chuẩn bị cho bốc lửa lên Khói lên liên tục đó, thấy khơng? Người ta nói: Khơng có lửa, có khói,

- Người ta nói: khơng có máu khỏi có cương,

- Ơng Miyake chán ngán: - Mi khơng có chuyện chi để suy nghĩ ngồi chuyện mi?” [6, tr.54]

Murakami sinh gia đình mà cha lẫn mẹ giáo viên dạy văn chương cổ điển Nhật Bản Nhưng, ơng lại ham mê văn học nước ngồi, đặc biệt văn học Mỹ Thứ âm nhạc mà ơng u thích nhạc Jazz Rock Vì ngơn ngữ văn chương, ngơn ngữ âm nhạc hịa trộn tạo phong cách riêng Murakami Ngôn ngữ mượt mà tình ca: “Chàng trai đâu? Chàng trai đâu?” [8, tr.175] “Rồi brandy hết Tôi uống hết nguyên chai brandy Tơi đến tiệm bách hóa mua chai Remy Martin Mua chai rượu vang đỏ Cả ly pha lê thượng hạng để uống brandy Và socola với bánh quy” [8, tr.140] Ngay Spaghetti nhắc nhắc lại hát:

“Spaghetti Bolognese Spaghetti basirico, Spaghetti pesi

Spaghetti carbonara, Spaghetti lưỡi bò,

Spaghetti nghêu, nước sốt cà chua Spaghetti tỏi” [4, tr.149]

(65)

khách, mà sex ngôn ngữ khác Murakami Sex tác phẩm ơng thường mang tính ẩn dụ trần trụi tính giao Ngơn ngữ ơng nói lên tương quan người với giới mà người ta chán chường mệt mỏi với vật chất Ngòi bút Murakami miêu tả tình dục, ác… thường tự nhiên sắc lạnh Kĩ thuật xử lý ngôn từ ông tinh xảo: “Hai người trần truồng, ôm dịu dàng Vụng sờ sẫm khắp vùng thân thể người yêu đôi thiếu niên thiếu nữ lần giao hợp đời Xác nhận hồi thật lâu xong, Junpei nhẹ nhàng vào Sayoko Cơ đón nhận anh mời gọi vào sâu thêm… Junpei không nghĩ chuyện thật xảy Anh bước ánh sáng mờ nhạt cầu vắng khơng có bóng người, kéo dài miên man khơng dứt Junpei chuyển động thân đến đâu, Sayoko đáp ứng đến Vài lần muốn xuất tinh Junpei gắng kềm lại Anh sợ xuất tinh giấc mộng dứt, tất tan biến đi” [6, tr.219] Đó khát vọng tương quan với đồng loại, khát vọng tình u, tình bạn: “Đơi vú áp chặt lên ngực tôi, dương vật lại áp vào phần bụng mềm mại cô” [8, tr.213] Và “suốt từ mang thư cô nhà, nghĩ đến chuyện ăn nằm với cô Nằm lên giường có nằm bên cạnh, sáng mở mắt dậy có bên Khi tơi mở mắt dậy trở dậy rồi, nghe có tiếng kéo khóa áo đầm lên” [5, tr.101]

(66)

Haruki Murakami chủ yếu sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm Nhiều đoạn ông kết hợp ngôn ngữ hình lẫn trinh thám Nhịp điệu biến ảo khó đọc Tuy nhiên cách dùng ngơn từ lạ, ông vật, việc xoay trộn vào tạo thành mớ hỗn mang Nhưng xuyên suốt mạch truyện đường mà nhân vật ơng tìm ngã Ở Bóng ma Lexington, câu chuyện kể ngôn ngữ trinh thám, hấp dẫn, lôi bạn đọc: “Tôi thở dài sâu bước xuống cầu thang, tiến vào hành lang Đế giày cao su đơi giày thể thao rón bước sàn gỗ Khi đến chỗ phịng đợi, tơi rẽ trái tiến thẳng xuống bếp” [16, tr.137 – 138] “Tơi rời khỏi bếp, bước vào phịng đợi ngồi xuống ghế dài Tiếng nhạc câu chuyện tiếp tục khơng ngừng…Có người đó? Ít phải mười lăm người Hay có lẽ nhiều hơn, khoảng hai mươi người Dù nữa, dường phòng khách lớn chứa đầy người người” [16, tr.138] Độc thoại nội tâm cách người tìm hướng cho sống mình, giải khỏi thực buồn chán: “Tơi nghẹo cổ gối, nhìn đồng hồ để xác định lần 15 Nhưng không hiểu 15 tối, hay 15 sáng Có cảm giác chiều tối, mà có cảm giác buổi sáng Bật ti vi lên biết sáng hay tối tơi chẳng muốn mà phải bước đến trước ti vi” [5, tr.158] “Ngoài vỏn vẹn hai tuần lễ gặp nàng, đời thời có lẽ đơn điệu Thỉnh thoảng đến đại học nghe giảng bài, qua vừa đủ số môn học cho người ta Cịn xem phim mình, dạo chơi thơ thẩn vơ chủ đích phố, hay hị hẹn với bạn gái thân mật khơng có khoản làm tình Vốn tính khơng quen chuyện tụ họp đơng người để chơi đùa náo động, nên người chung quanh tơi nghĩ tơi người trầm lặng Khi có chuyên nghe nhạc Rock and Roll Những lúc cảm thấy vẻ vui sướng, mà cảm thấy buồn bực” [8, tr.110] Với ngịi bút biến ảo, văn phong Murakami dùng bình luận, dẫn truyện đến độc thoại, đối thoại nhân vật đặc biệt

(67)

Những câu thoại ơng đặc biệt lơi cuốn, cho người đọc cảm nhận trực tiếp Câu đối thoại tưng tửng hấp dẫn:

“- Komura nói: Mà nầy, hộp mang đến mà, có bên khơng nhỉ?

- Anh thắc mắc hả?

- Mãi khơng quan tâm đến nó, tự dưng lại đâm thắc mắc

- Từ lúc nào?

- Mới - Đột nhiên chăng?

- Sực nhớ lại thắc mắc mà

- Sao mà lại đâm thắc mắc nhanh nhỉ?” [6, tr.44] Hoặc:

“Tôi cần thám tử tư Người Cừu nói - Thế Tơi nói

- Thế đến đâu gặp thám tử tư, tơi lại chẳng biết - Ừm, ừm

- Thế rồi, tơi nói chuyện qn pizza góc đường, gái mách đến gặp

- Cô gái Charlie

- Vậy ơng Người Cừu Tơi nói: - Tôi sẵn sàng nghe đây” [5, tr.183]

Haruki Murakami không gọt giũa từ ngữ mà ngôn ngữ tự thể qua cách ứng xử giao tiếp nhân vật, tạo thứ ngôn ngữ đa thanh, chứa đầy tâm trạng, cất lên từ trái tim đầy trách nhiệm với đời Cùng với cách trần thuật giản dị, chân thực, giàu tính biểu cảm, tác phẩm Murakami vào lòng người đạt thành cơng định Ngơn ngữ phương tiện giao tiếp, thúc đẩy trình giao lưu văn hóa quốc gia Murakami đóng góp tích cực cho q trình bảo tồn, phát huy văn hóa dân tộc, làm phong phú thêm hệ thống ngôn ngữ người Nhật Bản

3.2 Nghệ thuật xây dựng nhân vật

(68)

bởi mối quan hệ nhân vật, tác giả nhân vật Do vậy, nhân vật không giống nhân vật kia, nhân vật có nét đặc thù riêng

Thời gian độc giả giám khảo công tác phẩm văn học Xét phương diện xây dựng nhân vật thơng qua: ngoại hình, hành động, đối thoại độc thoại…là hướng không tác phẩm mang tính ổn định bền vững truyện ngắn Murakami

3.2.1 Mô tả ngoại hình

Hariki Murakami xây dựng ngoại hình nhân vật với bút pháp vừa thực vừa ảo, tạo ấn tượng đặc biệt Chú trọng ấn tượng chi tiết, vài nét phác họa mà nhà văn lột tả thần đối tượng miêu tả

Phần lớn nhân vật truyện ngắn Haruki Murakami người bạn, người quen biết ơng Vì thế, chuyện mà ơng viết chuyện đời tư, tâm sự, hồi ức người quen biết Chính vậy, điều kiện thuận lợi để Murakami miêu tả xác ngoại hình nhân vật Các nhân vật xây dựng chân dung tuyệt đẹp, hình thức lẫn tâm hồn Pha trộn yếu tố huyền ảo nên ngoại hình nhân vật lung linh, sinh động Mỗi nhân vật xuất gần không rõ xuất xứ, câu chuyện liên quan đến họ lên bề mặt tác phẩm mê cung vơ vàn lối Đồng thời, nhân vật đóng vai trị nhà hiền triết nói lên suy nghiệm Đa số nhân vật Murakami xưng “tơi” Ngồi tên chung chung chàng Clean, nàng Clean, hắn, tên cảnh sát, thị trưởng, phu nhân ngài mòng biển, nàng 208, nàng 209…Tuy nhiên, có lúc xuất tên hóa thân vào đồ vật hay vật đó: Cậu Ếch, Người Ti-Vi, Người Cừu…Cũng có lúc nhân vật gọi tên cụ thể như: Shimao, Kano Creta, Keisuke, Miyake…Miêu tả ngoại hình phong phú thể tên phần nói lên tài nhà văn

(69)

phẩm Murakami Mỗi nhân vật mảnh ghép tranh tồn bích: “Người đàn ơng băng cao lớn, cịn trẻ trung mớ tóc đinh rậm ngắn lại có mảng trắng túi tuyết đông Xương gị má nhơ nhọn hoắt giống tảng băng Nhưng ngón tay sương muối giá lạnh thể chẳng tan Tuy nhiên, ngồi ra, người băng trơng bình thường Anh ta khơng thể gọi đẹp trai trông hấp dẫn, tùy cách nhìn bạn” [16, tr.33] Người đàn ơng băng, riêng miêu tả ngoại hình bên ngồi biểu tượng nói lên xa cách người

Người thứ bảy câu chuyện đầy tính nhân văn Bản thân người đọc ln bị ám ảnh tình tiết nhân vật tác phẩm Ngoại thể nói lên tất tâm trạng bên người thứ bảy: “Người đàn ơng thứ bảy năm mươi Anh ta cao, gầy guộc râu ria tua tủa Một vết sẹo nhỏ sâu hoắm mắt phải Chắc vết dao chém Tóc ngắn điểm hoa râm Gương mặt anh người biết nói gì, dường mang từ đến nay, nên lại đâm thành nét quen thuộc Anh mặc áo sơ mi màu xanh u buồn với áo khốc màu xám bên ngồi Đơi tháo nơ cổ tay Không biết tên anh Và có lẽ khơng có biết anh ta” [16, tr.70] Vẻ đẹp nàng thiếu nữ đạt đến mức tuyệt diệu: “Vẻ đẹp đến nhức mắt Có vẻ khoảng tuổi tơi Tay, chân, cổ mảnh khảnh đến tưởng gãy đến nơi, tóc bng dài óng ánh ướp ngọc” [4, tr.196] Một vẻ đẹp tượng trưng cho cô gái Nhật Bản Phác thảo chân dung cô gái trăm phần trăm mình, nhà văn tạo dựng người mới, e ấp dịu dàng quần áo kimônô truyền thống: “Cô cô gái đặc biệt xinh đẹp Cũng cô mặc quần áo đẹp đẽ cho Tóc đằng sau lưng cịn nếp đầu ngủ ép lên đấy, chừng cô gần ba mươi tuổi rồi” [4, tr.25] Chân dung cô gái qua mô tả nhà văn lên đẹp, dù đẹp hình thức bên ngồi khơng phải hoàn hảo

(70)

thường vậy, tất phần thân thể họ rút nhỏ thật quy tắc, thật máy móc theo tỉ lệ Nếu chiều cao rút nhỏ cỡ 0.7 chiều ngang rút nhỏ 0.7, mà bàn chân, đầu, tai… chiều ngón tay rút nhỏ theo kích cỡ 0.7 Cứ mơ hình chất dẻo chế tạo tinh vi theo kích thước rút nhỏ người thật” [8, tr.17] So ngọai hình nhỏ nguồn tri thức sáng tạo bên khơng nhỏ Chính nhỏ mà họ thấy đơn hiu quạnh xã hội người Bởi xa cách lịng người nhỏ khơng hàn gắn được, sinh linh bé nhỏ tồn xã hội rộng lớn

Miêu tả ngoại hình tỉ mỉ, có lúc ngịi bút miêu tả Murakami miêu tả khái quát đặc điểm Khi thấy đơi trai gái nhà văn viết: “Có thiếu niên thiếu nữ Thiếu niên 18 tuổi thiếu nữ 16 Chàng không đặc biệt đẹp trai Nàng cô gái đặc biệt xinh đẹp Họ thiếu niên thiếu nữ bình thường đơn, đâu có” [4, tr.29] Đâu xã hội này, chàng nàng thuộc tầng lớp trẻ cảm thấy đơn, đơn thân Hoặc miêu tả đơi mắt nói lên tâm trạng u buồn, cô đơn cô gái: “Mắt em suốt u buồn cách dị thường Tôi từ lâu không để ý mắt em suốt đến Cảm giác suốt dị kì, nhìn vào khoảng khơng” [7, tr.28 -29] Đơi mắt qi thú màu lục nói lên nỗi buồn xa xăm: “Thế nhưng, lại có đơi mắt giống hệt đôi mắt người ta, khiến rùng Bởi đơi mắt có thứ tình cảm thật chứa đựng bên trong” [5, tr.219]

(71)

một cục u vỡ ra, phát tiếng nổ làm bắn tung chỗ da ấy, vung vãi tia nước nhơn nhớt, tỏa mùi khó ngửi Rồi liên tiếp dễ đến 20, 30 cục u khác vỡ theo, bắn đầy mảng da nước nhờn lên tường… Từ lỗ hổng tối sâu cục u vỡ, giòi đủ cỡ lớn nhỏ lúc nhúc chui Những giòi ú na ú nần bò lổn nhổn Tiếp theo rết đen nhỏ, vơ số chân bị đi, tạo nên âm rào rạo ghê người” [6, tr.173] Trong người, ác, xấu xa tồn bên cạnh thiện, không ý thức thân ác trỗi dậy sức mạnh lúc lớn

Mơ tả ngoại hình khác thường thủ pháp nghệ thuật Murakami Những hình ảnh kì dị, rùng rợn tạo nên sức hấp dẫn lôi tác pẩm ông Ngoại hình miêu tả ấn tượng ám ảnh người đọc Qua ngoại hình phần nói lên tâm lý, tính cách nhân vật tiếp biến

3.2.2 Thế giới nội tâm

Thế giới nội tâm nhân vật truyện ngắn Murakami phong phú, đa dạng Mỗi người có giới sống riêng Nghệ thuật xây dựng đối thoại linh động với lối dẫn từ lời trần thuật sang đối thoại, đối thoại độc thoại, đối thoại qua thư Trong nghệ thuật xây dựng đối thoại, Murakami khơng có điểm đột phá tài ông thể chỗ kế thừa cách sáng tạo từ nhà văn trước tạo cho đối thoại hay độc thoại điểm nhấn đối thoại qua thư…Qua đó, ông để nhân vật bộc lộ người thực với tất có

(72)

nhân Cụ thể muốn chia sẻ suy nghĩ riêng mình: “Bởi lẽ…bởi lẽ nhân viên quản lý thương phẩm tiệm bách hóa mà lại trả lời thư than phiền khách hàng cách thu vào băng nhựa mà lại thơng báo có tính cách cá nhân gửi chuyện khác thường, tùy cách suy nghĩ cịn cho điên khùng nữa” [5, tr.95] Qua thư, cảm giác thực nhân vật “tôi” lên rõ nét: “Tơi muốn làm tình với cơ” [5, tr.102] Hoặc “khát khao thực đồng thời hữu hai nơi mà thơi Tơi muốn vừa nghe giàn nhạc giao hưởng diễn tấu thính đường trình tấu âm nhạc, vừa chơi trượt giày bánh xe Tôi muốn nhân viên quản lý thương phẩm tiệm bách hóa, đồng thời bánh mì kẹp hamburger phần tư “pao”ở tiệm McDonald Muốn vừa ngủ với người yêu vừa làm tình với Tơi muốn vừa cá thể vừa quy luật” [5, tr.105]

(73)

tr.34] Quen thuộc với diễn ngày, nên có xuất không làm suy nghĩ sống họ xáo trộn

Có độc thoại nội tâm đan xen vào đoạn đối thoại: “Có lần ngồi bên cạnh cô gái 18 tuổi Tôi ngồi ghế gần cửa sổ, cô ngồi gần lối xe

- Cơ có muốn đổi sang ghế không? Tôi hỏi

- Cảm ơn ơng Nàng nói – Ơng tử tế q nhỉ” [4, tr.126]) Hay :

“Tôi chủ nhà nên bắt đầu rót rượu vang vào ly hai người xong, ba cụng ly Loại rượu vang có vị đặc biệt uống thấy ngon:

- Em quay đĩa nhạc nghe nhé? Nàng hỏi - Cứ tự nhiên đáp” [7, tr.63]

Độc thoại đan xen phá vỡ khơng khí buồn tẻ sống Giao tiếp để hiểu nhiều

Lúc độc thoại nội tâm, tâm tưởng người độc thoại ln có diện hình ảnh người khác: “Vậy hả? Tiếc Chủ hãng (người trự dáng nhà chun mơn trồng tỉa) nói Rồi thở dài, ngồi xuống ghế mà hút thở khói thuốc” [4, tr.112] Có khát khao tìm hiểu nhân vật tác phẩm văn học “Anna Vronsky đắm nhìn tiệc khiêu vũ, rơi vào tình yêu định mệnh Ở trường đua ngựa (quả thật có trường đua ngựa truyện này) Anna thấy Vronsky ngã ngựa, bấn loạn mà thú thật việc ngoại tình với chồng Tơi Vronsky cỡi ngựa vào rào cản, nghe tiếng người xem hoan hô” [8, tr.126]

(74)

con người thiên khứ Từ thấy nhân vật truyện ngắn Murakami cô đơn, bế tắc sống thực

Mỗi nhân vật chủ thể độc lập, tiếng nói họ không bị khống chế bị lấn át chủ thể sáng tạo Lời đối thoại nhân vật hình thức thơng báo sống tại:

“- Anh này, bé kangaroo sinh cịn sống khơng nhỉ? Nàng hỏi tơi tàu điện

- Anh nghĩ sống Chứ có thấy báo đăng chết đâu - Nhưng có bé bệnh phải vào bệnh viện - Nếu có báo đăng” [4, tr.17]

Hoặc:

- Nhưng mà tơi chẳng viết lách Nàng nói - Bắt đầu viết từ chưa muộn mà Tơi nói

- Chứ anh người cho biết chẳng viết lách thơi Nàng cười, nói

- Nhưng mà văn chương chị có chân thành chứ” [4, tr.97] Tính cách nhân vật thể qua hành động, giao tiếp, suy nghĩ nhân vật Nhân vật có tính cách phức tạp khó hiểu nhiêu Khi giao tiếp với nhau, giọng điệu họ biến đổi linh hoạt: “Ngày xưa em có chó giống Maltese Nàng nói – Lúc cịn bé Xin bố em mua cho Em một, nói, khơng có bạn bè, nên thèm bạn chơi Thế ơng có anh em gì?

- Có người anh

- Người anh tuyệt vời chứ?

- Xà, chẳng biết Chứ bảy năm rồi, có gặp đâu” [5, tr.166]

Bằng cách đối thoại thế, Murakami để người thực nhân vật bộc lộ cách tự nhiên, khơng gị ép hay bị đóng khung khn mẫu

(75)

thuyết Clarence Darrow mà lập chí trở thành luật sư Thành tích học tập khơng tệ Trong bầu phiếu người có triển vọng thành cơng lớp 12, tơi đứng hạng nhì mà Rồi vào khoa luật trường đại học tiếng nữa” [7, tr.132 – 133] Nhưng sống anh vô chán: “Chán thật, nghĩ Chán chán Con mèo muốn đâu đi, muốn đâu Chứ đàn ông ba mươi tuổi đầu cịn làm giống này? Giặt áo quần, lo cơm tối, tìm mèo à?” [7, tr.312] Hành động lột vỏ quýt cô gái Đốt nhà kho diễn vô thức, lặp lại tẻ nhạt sống: “Nàng lấy quýt đưa lên miệng, ngậm lấy nhai, xong nhả rác Ăn xong quýt dồn xác vào vỏ quýt cuộn lại vất vào chậu đựng vỏ quýt Chuỗi động tác mà lặp lặp lại với qt vơ hình” [7, tr.56] Hành động lột vỏ qt diễn vơ thức, tượng trưng cho lối sống tẻ nhạt, vô vị, bất ngờ vào ngày họ thấy khơng cịn Đây bi kịch chung niên Nhật Bản Hồn cảnh sống quy định tính cách nhân vật

Trong Vương quốc băng hoại, qua lời kể nhân vật ‘tôi”, người anh Q lên sắc nét: “Anh Q tuổi với tôi, đẹp trai gấp 570 lần tơi, tính tình tốt hơn, chưa thấy anh vào làm phách với Cũng chẳng tự cao tự đại dù làm thất bại đến phiền lụi anh nữa, anh khơng giận dữ, anh nói: “Chẳng Ta chịu vậy”, thôi” [4, tr.113] Qua mô tả người đọc cảm nhận anh Q người hịa nhã, vơ tư người xung quanh Cịn gái Cây liễu mù gái ngủ người thích n tĩnh, lãng mạn: “Cơ vẽ hình đồi, đỉnh đồi có ngơi nhà nhỏ, nhà có gái ngủ Quanh nhà đám liễu mù Đám liễu mù ru cô gái ngủ say” [7, tr.113] Tâm trạng cô đơn, cô muốn tìm nơi yên tĩnh làm điểm dừng chân, sống thực người Thiên nhiên ln nâng đỡ người hoàn cảnh

(76)

các giá trị bền vững sống người (tình yêu, tình bạn, sống, chết), tạo nên đồng cảm sâu sắc với bạn đọc

3.2.3 Thế giới thiên nhiên

Xuyên suốt truyện ngắn Haruki Murakami thiên nhiên bao bọc lấy người, làm cho người phơi trải lịng Thiên nhiên làm say đắm lịng người, ni dưỡng tâm hồn nhân vật Cỏ cây, hoa lá, khơng khí lành…là không gian để nhân vật ông gửi gắm tâm cảm nhận ấm áp

Thế giới thiên nhiên đa khung cảnh, đa màu sắc Một nhạc Jazz, Rock trộn lẫn nét đẹp thiên nhiên đưa người phiêu du lãng quên thực cô đơn, buồn tẻ: “Bãi cát rộng mênh mông, đợt sóng trắng bạc êm đềm mơn trớn khơng ngừng Hầu hồn tồn lặng gió Chẳng nhìn thấy đường chân trời Chỉ có mùi nồng mặn biển Mặt trời nóng gay gắt” [6, tr.85] Thiên nhiên có lúc dịu dàng, có lúc nóng gắt Đó dấu hiệu thức tỉnh cảm giác người trước giới thực Thiên nhiên thẩm thấu vào thân thể nhân vật “tôi”: “Mang giày mà nằm giường, ngắm trần phong hồi, tơi lại cảm thấy mùi biển Cịn đậm đà rõ ràng trước Gió mặn bay mặt biển, đám rong biển bị sóng bỏ quên bóng khuất tảng đá, bờ cát ẩm…Tất thứ trộn chung mùi biển nồng mặn Biển tháng Năm làm thân thể người trở thành suốt” [4, tr.100] “Nhưng biển biến sau, để lại ánh nắng ngày đầu hạ chiếu xuống mặt đất Thay không gian biển cánh đồng hoang bao la lót xi măng, vài chục dãy bin dựng đứng lên bia mộ, nối tiếp đến tận chân trời” [4, tr.105] Biển đẹp nhà cao tầng lại gây cảm giác tẻ nhạt nhiêu

(77)

tr.74] Thiên nhiên nuôi dưỡng tuổi thơ, đồng thời tác động mạnh đến kiện, tình có liên quan đến nhân vật Với người thứ bảy, biển nơi vui thú tuổi thơ, cướp người bạn thân anh: “Ngọn sóng thần cao tịa nhà ba tầng (hầu khơng gây tiếng động nào, hay kí ức tơi, khơng vang lên âm hết, sóng vơ thanh) Nó dâng cao che lấp bầu trời xanh phía sau lưng K” [16, tr.76]

Ngòi bút siêu thực Murakami di chuyển linh hoạt Thiên nhiên rùng rợn hay hiền dịu làm nên xúc cảm cho người: “Gió gào lúc mạnh, khơng khí lúc ẩm ướt Tôi sởn gai ốc không tập trung vào gì…Tơi biết thật kì quặc diễn tả thế, cảm giác thực vào lúc ấy” [16, tr.165] Và đưa người đối diện, nhận thức ngã đích thực

Cơ đơn, buồn chán, người muốn sống giới với khung cảnh trữ tình ban mai rừng vắng Hay chờ ngày đẹp trời để làm việc mà dự tính Khám phá thiên nhiên, mở chân trời mới, đồng thời thiên nhiên có sức mạnh lọc tâm hồn người: “Trời hè, mà lại ngày hè tuyệt đẹp đến mê tơi Trên trời xanh có cụm mây trắng lơ lửng hồi niệm cũ” [5, tr.114] “Khơng khí mát mẻ Khơng phải máy điều hịa khơng khí, mà mát khơng khí lay động Như có gió lọt vào từ đâu đó, từ đâu đó” [5, tr.125] “Thoáng chốc, ánh nắng rực rỡ choáng mắt gió nam mát rượi chan hịa tràn vào phịng” [5, tr.126] Ánh nắng thiên nhiên xóa tan “khơng khí hầm nóng tù hãm” [5, 126] Thiên nhiên làm dịu nhẹ bầu khơng khí căng thẳng, nỗi buồn, cô đơn người

(78)(79)

KẾT LUẬN

Truyện ngắn thể loại tự cỡ nhỏ, nội dung truyện bao trùm hầu hết phương diện đời sống: đời tư, hay sử thi Truyện ngắn cổ xưa rút đề tài từ vấn đề siêu nhiên tự nhiên, lãng mạn thực, quái dị bình thường Nó khắc hoạ bình thường lẫn khơng bình thường Khác với nó, truyện ngắn đại kiểu tư mới, cách nhìn đời mới, nắm bắt đời sống riêng Nhân vật truyện ngắn thường thân cho trạng thái quan hệ, ý thức xã hội trạng thái tồn người Do dung lượng nhỏ, nắm bắt nét sống, truyện ngắn có khả chuyển tải vấn đề thời đại, người cách xác nhạy bén

Murakami Haruki sử dụng thể loại truyện ngắn để triển khai khía cạnh mẻ, linh hoạt quan niệm người, thời đại văn hóa Nhật Bản đại Ơng khẳng định tài tác phẩm Sự nghiệp sáng tạo văn chương ông tiếp diễn theo thăng trầm sống Nghĩa ông quan tâm đến thực sống, với điều tưởng chừng không quan tâm đến Truyện ngắn ông sáng tạo tìm tịi đổi phương diện nội dung hình thức biểu Những biến động phức tạp đời sống kinh tế, ảnh hưởng trào lưu văn học Phương Tây, gây xáo trộn sống người Nhật Bản Sống xã hội đầy đủ tiện nghi họ cảm giác bất an, thiếu thốn mặt tinh thần Kết hợp dấu ấn văn hóa Phương Tây Phương Đơng, tác phẩm Murakami tranh đời sống người Nhật Bản đại Họ tác giả quan tâm với vẻ đẹp khác Đằng sau người bình thường ẩn chứa tâm hồn đa cảm đẹp Các tác phẩm nhà văn cung cấp cho bạn đọc điều lạ, việc cảm thụ đẹp thời đại soi chiếu qua ảo Truyện ngắn Murakami đan xen yếu tố thực ảo Và góp phần làm phong phú văn xuôi Nhật Bản đại, không thể loại tiểu thuyết mà thể loại truyện ngắn

(80)

định, nơi thần thoại huyền thoại làm mới, nơi niềm tin hạnh phúc đời sống thực người khơng cịn Haruki Murakami thích đọc tiểu thuyết, nghe âm nhạc cổ điển châu Âu, tiểu thuyết trinh thám, hình Mỹ mê loại văn hóa đại chúng phim ảnh Hollywood, nhạc Jazz…Vì thế, truyện ngắn ơng ln tràn ngập hình ảnh, biểu tượng văn hóa đại chúng ơng sử dụng thủ pháp, lối kể chuyện, cách sử dụng tình hấp dẫn lơi thể loại trinh thám, hình Ngồi ra, nhà văn dùng nhiều giọng điệu kể khác nhau: triết lý, hài hước, tưng tửng…, kết hợp ngôn từ đại chúng, ngơn ngữ địa phương hồn hảo sinh động Thông qua yếu tố siêu thực, nhà văn mở giới khác cho nhân vật Ở họ khám phá thể Những bế tắc sống, đơn, hồi nghi tất vật xung quanh, yêu mê say đắm văn chương Murakami hẳn không quên mà nhà văn thể truyện ngắn Qua nhân vật tìm thấy chút

Qua năm tập truyện ngắn Đom đóm, Ngày đẹp trời để xem kangaroo, Sau cơn động đất, Bóng ma Lexington, Người Ti-Vi, độc giả thấy tài năng Haruki Murakami Ơng khơng trở thành siêu làng tiểu thuyết mà thể loại truyện ngắn, tên tuổi ông khẳng định Tất kí ghi chép lại xảy xã hội Nhật Bản đại Nghệ thuật truyện ngắn ông lặn sâu câu chữ, ẩn dấu xây dựng tính cách nhân vật – với giới ngoại hình nội tâm đa màu Kết hợp yếu tố tác phẩm ông tạo ấn tượng mạnh mẽ, có sức lơi cuốn, thu hút tính tị mị giới bạn đọc

(81)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Nguyễn Thục Anh (2008), “Chân dung tuổi trẻ Nhật Bản qua tiểu thuyết Rừng Nauy Haruki Murakami”, Khoa Ngữ văn, Đại học sư phạm -Đại học Đà Nẵng

2 Nhật Chiêu (2007), Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, NXB Giáo Dục

3 Nhật Chiêu (Chủ biên, 1996), Tuyển tập truyện ngắn đại Nhật Bản, NXB Trẻ, TP.Hồ Chí Minh

4 Haruki Murakami (2006), Ngày đẹp trời để xem Kangaroo, Phạm Vũ Thịnh dịch, NXB Đà Nẵng

5 Haruki Murakami (2006), Bóng ma Lexington, Phạm Vũ Thịnh dịch, NXB Đà Nẵng

6 Haruki Murakami (2006), Sau động đất, Phạm Vũ Thịnh dịch, NXB Đà Nẵng

7 Haruki Murakami (2006), Đom đóm, Phạm Vũ Thịnh dịch, NXB Đà Nẵng Haruki Murakami (2007), Người Ti-Vi, Phạm Vũ Thịnh dịch, NXB Đà

Nẵng

9 Haruki Murakami (2006), Biên niên ký chim vặn dây cót, Trần Tiễn Cao Đăng dịch, NXB Hội nhà văn, Nhã Nam, Hà Nội

10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên, 2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội.

11 Võ Thị Thu Hà (2008), “Phản ứng giới trẻ yếu tố sex tiểu thuyết Rừng Na Uy tác giả Haruki Murakami”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12/2008, tr.86 – 103.

12 Đào Thị Thu Hằng (2009), “Murakami Haruki - Một tượng văn học Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5/2009, tr.69 – 76 13 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, Hà Nội

14 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỷ XX, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

15 Phan Ngọc Liên (Chủ biên, 1997), Lịch sử Nhật Bản, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội

(82)

17 Hà Văn Lưỡng (2007), “Đặc điểm truyện ngắn Yasunari Kawabata – Nhìn từ góc độ thi pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 5/2007, tr.60 - 67

18 Hà Văn Lưỡng (2009), “Những yếu tố kỳ ảo giấc mơ sáng tác Y.Kawabata”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 7/2009, tr.64 – 67 19 Phương Lựu (Chủ biên, 2006), Lý luận văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 20.Vũ Thị Tố Nga (2006), “Khả truyện ngắn việc thể

người”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 5/2006, tr.124 – 129

21 Manfred Jahn (2005), Trần thuật học, Nguyễn Thị Như Trang dịch, Hà Nội

22 Hoàng Phê (Chủ biên, 2009), Từ điển văn học, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển Hà Nội

23 Sigmund Freud (2008), Phân tâm học nhập môn, Huế

24 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo Dục 25 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2007), Tự học phần I, NXB Đại học Sư phạm,

Hà Nội

26 Trần Đình Sử (Chủ biên, 2008), Tự học phần II, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội

27 Trần Quang Thái (2006), Chủ nghĩa hậu đại, NXB Tp Hồ Chí Minh 28 Lưu Thị Thu Thuỷ (2008), “Nhà văn Murakami Haruki: Cuộc đời

nghiệp”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 6/2008, tr.61 – 66

29 Tư liệu tham khảo từ trang web:

http://www.google.com.vn http://www.evan.com http://www.vtc.vn

(83)

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU

1 Mục đích, ý nghĩa chọn đề tài

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

3.2 Phạm vi nghiên cứu

4 Phương pháp nghiên cứu

5 Bố cục khóa luận

NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: HARUKI MURAKAMI VÀ TRUYỆN NGẮN NHẬT BẢN HIỆN ĐẠI

1.1 Haruki Murakami - Một tượng văn học đặc sắc

1.1.1 Haruki Murakami - Một người tài

1.1.2 Haruki Murakami - Con đường sáng tạo nghệ thuật

1.2 Vài nét truyện ngắn Nhật Bản đại

1.2.1 Bức tranh lịch sử xã hội

1.2.2 Truyện ngắn Nhật Bản đại 10

CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG THỜI GIAN, KHÔNG GIAN VÀ MỘT SỐ MƠ TÍP NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA HARUKI MURAKAMI 13

2.1 Thời gian không gian nghệ thuật 13

2.1.1 Thời gian nghệ thuật 13

2.1.1.1 Thời gian kì ảo 14

2.1.1.2 Thời gian sinh hoạt đời thường 18

2.1.1.3 Thời gian tâm lý 22

2.1.2 Không gian nghệ thuật 26

2.1.2.1 Không gian ám ảnh 26

2.1.2.2 Không gian thiên nhiên 29

(84) www.Evan.com; /www.Google.com.vn; /www.google.com.vn http://www.evan.com http://www.vtc.vn http://www.vanhoc.trongnghia http://www.phongdiep.net

Ngày đăng: 30/05/2021, 19:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w