Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
12,93 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ****** VŨ XUÂN LỰC ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO VÙNG TẠ KHOA, BẮC YÊN, SƠN LA VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI QUẶNG HÓA ĐỒNG-NIKEN LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ****** VŨ XUÂN LỰC ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO VÙNG TẠ KHOA, BẮC YÊN, SƠN LA VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI QUẶNG HÓA ĐỒNG-NIKEN Chuyên ngành: Địa chất khống sản thăm dị Mã số: 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA CHẤT Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Thanh Hải Hà Nội - 2010 -1- LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, ngày tháng năm 2010 Người viết Vũ Xuân Lực -2- MỤC LỤC Trang Danh mục hình vẽ Danh mục bảng .6 Danh mục ảnh .7 Mở đầu 13 Chương 1: Tổng quan vùng nghiên cứu .15 1.1 Khái quát vùng nghiên cứu 15 1.2 Lịch sử nghiên cứu địa chất vùng nghiên cứu 16 Chương 2: Các phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Phương pháp khảo sát thực địa 19 2.2 Phương pháp phân tích mẫu .19 2.3 Xử lý tổng hợp số liệu 20 Chương 3: Đặc điểm địa chất khu vực Tà Hộc - Sập Việt 21 3.1 Địa tầng 21 3.2 Đá magma xâm nhập 35 3.3 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo .45 Chương 4: Đặc điểm biến dạng khu vực Tạ Khoa, Bắc Yên, Sơn La .54 4.1 Đặc điểm chung khu vực Tạ Khoa 54 4.2 Đặc điểm địa chất khoáng sản khu vực Tạ Khoa .54 4.3 Đặc điểm biến dạng khu vực Tạ Khoa .54 4.3 Đặc điểm giao thoa biến dạng vùng Tạ Khoa, Bắc Yên, Sơn La .73 Chương 5: Đặc điểm khoáng hoá đồng - niken mối quan hệ với cấu tạo địa chất khu vực Tạ Khoa 77 5.1 Khái quát chung đặc điểm quặng hoá khu vực 77 5.2 Mối quan hệ khống hóa đồng - niken với cấu tạo địa chất 81 Chương 6: Lịch sử tiến hoá địa chất khu vực 95 6.1 Giai đoạn Devon sớm tới Carbon sớm (D1 - C1) .85 6.2 Giai đoạn Carbon - Permi (C - P2) 85 6.3 Giai đoạn Permi muộn - Triat sớm (P3 - T1) 86 -3- 6.4- Giai đoạn Triat sớm - Triat muộn (T1-3) 87 Giai đoạn Triat - Kreta 87 6.6 Giai đoạn Kainozoi (KZ) 88 Kết luận kiến nghị 90 Danh mục công trình cơng bố tác giả 92 Tài liệu tham khảo .93 -4- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình Vị trí vùng Tạ Khoa, Bắc Yên, Sơn La 15 Hình 3.1 Sơ đồ địa chất vùng Tà Hộc - Sập Việt, Sơn La .22 Hình 3.2 Biểu đồ (TAS) phân loại gọi tên đá núi lửa hệ tầng Viên Nam: A1picrobazan, A2- bazan, A3- andesitobazan, A4- andesit, A5- dacit, A6- ryolit, B1- trachybazan, B2- trachyandesitobazan, B3- trachyandesit, B4- trachyt (Q 20%), C1- bazanit (Ol >10%); tephrit (Ol >10%), C2phonotephrit, C3- tephritphonolit, C4- phonolit, D- foidit .31 Hình 3.3 Biểu đồ AFM phân chia loạt magma hệ tầng Viên Nam Với F = FeO+Fe2O3; A = Na2O+K2O; M = MgO 31 Hình 3.4 Biểu đồ FAM phân chia loạt magma hệ tầng Viên Nam Với F = FeO+Fe2O3+TiO2; A = Al2O3; M = MgO quy đổi cation 32 Hình 3.5 Đường phân bố nguyên tố đất (REE) đối sánh với Chondrit cho đá hệ tầng Viên Nam (Sun, Mc Donough, 1989) 32 Hình 3.6 Đường phân bố nguyên tố vi lượng đối sánh với manti nguyên thủy cho đá hệ tầng Viên Nam (Sun, Mc Donough, 1989) 33 Hình 3.7 Biểu đồ Cr-Y phân định bazan hệ tầng Viên Nam (theo Pearce, 1982) 33 Hình 3.8 Biểu đồ A-S phân loại đá siêu mafic phức hệ Ba Vì Trong đó: S= SiO2- (MgO+Fe2O3+TiO2+MnO) A= Al2O3+ CaO+Na2O+K2O 38 Hình 3.9 Biểu đồ (TAS) để phân loại gọi tên đá xâm nhập phức hệ Ba Vì 39 Hình 3.10 Biểu đồ K2O-Na2O-CaO phân chia loạt magma phức hệ Ba Vì 39 Hình 3,11 Biểu đồ AFM phân chia loạt magma phức hệ Ba Vì 40 Hình 3.12 Đường phân bố nguyên tố đất (REE) 40 đối sánh với cho đá phức hệ Ba Vì 41 Hình 3.13 Đường phân bố nguyên tố vi lượng sánh với manti nguyên thủy cho đá phức hệ Ba Vì 41 Hình 3.14 Biểu đồ phân biệt kiểu granit theo tương quan Na2O-K2O cho đá phức hệ Phia Bioc 44 -5- Hình 3.15 biểu đồ phân định đá granit cho đá phức hệ Phia Bioc Với R1 = 4Si-11(Na+K)-(Fe+Ti), R2 = Ca+2Mg+Al quy đổi số .44 Hình 3.16 A: Vị trí vùng Tạ Khoa mối quan hệ với yếu tố cấu trúc lớn Tây Bắc Bộ; B: Vị trí khu vực nghiên cứu bình đồ phân chia chi tiết đới cấu trúc Sông Đà 46 Hình 3.17 Sơ đồ cấu trúc địa chất vùng Tà Hộc - Sập Việt, Sơn La .47 Hình 4.1 Sơ đồ địa chất vùng Tạ Khoa, Bắc Yên, Sơn La 55 Hình 4.2 Sơ đồ cấu trúc địa chất vùng Tạ Khoa, Bắc Yên, Sơn La 56 Hình 4.3 Hình chiếu lập thể đẳng diện tích xuống bán cầu số liệu cấu tạo mặt phụ đới cấu trúc đồng tương đối .58 Hình 4.4 Mơ hình giao thoa uốn nếp khu vực Tạ Khoa, Bắc Yên, Sơn La .75 Hình 5.1 Mặt cắt địa chất tuyến VIII mỏ quặng đồng - niken Bản Phúc 79 Hình 6.1 Mơ hình trật tự pha biến dạng theo thời gian 86 -6- DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1 Tóm tắt đặc điểm biến dạng khu vực Tạ Khoa, Bắc Yên, Sơn la 51 -7- DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 3.1 Đá phiến thạch anh hai mica chứa silimanit thuộc tập hệ tầng Nậm Sập khu vực gần cầu Tạ Khoa 23 Ảnh 3.2 Quarzit phân dải tập hệ tầng Nậm Sập khu vực Bản Mòng 23 Ảnh 3.3 Đá sét vôi tập hệ tầng Nậm Sập bị biến chất tạo đá phiến calcit chứa mica, khu vực tây bắc mỏ Bản Phúc 24 Ảnh 3.4 Đá phiến thạch anh felspat diopsid epidot calcit tập hệ tầng Nậm Sập khu vực đông nam khối Bản Phúc .25 Ảnh 3.5 Thể siêu mafic (Mf) có quan hệ kiến tạo với đá trầm tích lục ngun biến chất vùng đơng nam khối Bản Phúc, (My đới mylonit) 36 Ảnh 3.6 Một đai mạch mafic (Mf) phức hệ Ba Vì xuyên cắt đá hệ tầng Nậm Sập khu vực gần cầu Tạ Khoa 37 Ảnh 3.7 Mạch pegmatit granit-pha phức hệ Phia Bioc xuyên cắt đá phiến thạch anh felspat biotit silimanit-tập hệ tầng Nậm Sập 42 Ảnh 3.8 Mạch pegmatit granit-pha phức hệ Phia Bioc xuyên cắt gabrodiabas phức hệ Ba Vì khu vực phía tây cầu Tạ Khoa 42 Ảnh 3.9 Sự giao thoa cấu tạo hậu chồng lấn nhiều cấu tạo hình thành nhiều biến dạng khu vực, quan sát gần cầu Tạ Khoa 52 Ảnh 3.10 Giao thoa nếp uốn kiểu 2/3 nếp uốn hệ 1(U1) nếp uốn hệ (U2) thể mặt cắt lỗ khoan BP04-59 .52 Ảnh 4.1 Các nếp uốn hẹp tới đẳng tà U1 phát triển đá trầm tích biến chất bị tái uốn nếp nếp uốn hệ thứ (U2) Tất lại bị đới trượt pha biến dạng thứ (F3) cắt làm dịch chuyển 59 Ảnh 4.2 Nếp uốn vỏ hệ thứ1 phát triển đá phiến hệ tầng Nậm Sập khu vực đầu cầu Tạ Khoa .59 Ảnh 4.3 Đới milonit pha biến dạng 1có chứa bao thể kiến tạo (B) khu vực phía nam khối Bản Phúc 60 Ảnh 4.4 Các đới trượt pha biến dạng (F1) nếp hẹp (U1) quan sát mẫu lõi khoan lỗ khoan BP 04-59 60 -8- Ảnh 4.5 Đá phiến sillimanite chứa tập hợp fibrolit hệ thứ có định hướng song song với phiến S1, sillimanit thứ bao gồm tinh thể đơn lẻ dạng kim mọc chồng lên cấu tạo S1 (góc trái phía ảnh), chứng tỏ chúng hình thành muộn 61 Ảnh 4.6 Sự giao thoa nếp uốn hệ 1(U1) nếp uốn hệ (U2) thể mặt cắt lóc lị L.105 61 Ảnh 4.7 Quarzit phân dải tập hệ tầng nậm Sập bị uốn nếp pha uốn nếp: pha (U1) pha (U2), tạo giao thoa kiểu 2/3, khu vực tây bắc mỏ Bản Phúc 62 Ảnh 4.8 Ảnh lát mỏng cho thấy hệ silimanit phát triển đá phiến silimanit, hệ tạo thành tinh đám feldspar kali Thế hệ phát triển chồng lên sillimanit feldspar kali song song phiến S2 63 Ảnh 4.9 Nếp uốn pha biến dạng thứ (F2) làm tái uốn nếp nếp uốn pha biến dạng thứ (F1) tạo giao thoa uốn nếp kiểu vùng tây bắc khối Phúc 63 Ảnh 4.10 Ảnh lát mỏng hệ cấu tạo phiến S2 S4 giao thoa đá siêu mafic bị serpentin hóa thuộc khối Bản Phúc Hai nicon, phóng đại 2,5 lần 64 Ảnh 4.11 Các bao thể kiến tạo thành tạo pha biến dạng thứ 2, lớp đá cứng bị đứt ép kéo dài bao quanh phiến mylonit 65 Ảnh 4.12 Ảnh vi cấu tạo cho thấy đới trượt dẻo bị mylonit hố hồn tồn thuộc pha biến dạng porphyroclast xoay rõ ràng với đuôi rõ hướng dịch chuyển đới trượt khu vực gần đèo Chẹn (hướng dịch chuyển theo chiều mũi tên) Hai nicon, phóng đại 2,5 lần .65 Ảnh 4.13 Ảnh lát mỏng cho thấy hệ silimanit phát triển đá phiến silimanit, hệ tạo thành tinh đám feldspar kali Thế hệ phát triển chồng lên sillimanit feldspar kali song song phiến S2 66 Ảnh 4.14 Ảnh lát mỏng cho thấy Staurolit mọc thay fibrolit đá phiến sillimanit Sự thay đánh dấu bắt đầu biến chất giật lùi 67 Ảnh 4.15 Ảnh lát mỏng cấu tạo phiến S1 cấu tạo silimanit biottit bị uốn nếp nếp uốn U2 U3 đá phiến sillimanit Một phần biotit sillimant bị thay muscovit hậu biến chất giật lùi 67 - 82 - F3 F2 Ảnh 5.2a Các đới trượt pha biến dạng thứ có chứa khống hố niken đồng quan sát lỗ khoan BP.107 khu vực đông nam khối Bản Phúc S3 Quặng S2 Ảnh 5.3 Ảnh lát mỏng cho thấy mối quan hệ cấu tạo phiến phân bố quặng sulfur đới biến dạng thuộc pha quặng có xu hướng nằm song song cấu tạo phiến S2 Các cấu tạo phiến pha biến dạng thứ (S3) phát triển chồng lấn lên thành tạo quặng phiến pha biến dạng Bản Phúc đá vây quanh đới trượt dẻo (xem phần trên, Hellman, 2005, Ảnh 3.5) có tích tụ sulfur đặc sít tập trung tạo thành thân quặng có ý nghĩa cơng nghiệp Trong đới này, quặng hóa thường tập - 83 - trung dạng vi mạch khối đặc sít nằm thể dăm, melange boudins (Ảnh 5.1) xuyên cắt vào tường cánh đới trượt Đôi nơi, chúng bị uốn nếp pha biến dạng 3, chứng tỏ chúng thành tạo đồng thời với pha biến dạng thứ (Ảnh 5.4) Có lẽ hình thành đới trượt lớn pha biến dạng thứ hai dọc theo ranh giới khối siêu mafic có xâm tán quặng sulfur tạo đới dập vỡ đường dẫn thuận lợi cho trình di chuyển, tập trung làm giầu để tạo thành thân quặng đồng - niken có giá trị cơng nghiệp Trong điều kiện hố lý thuận lợi, quặng xâm tán bị hịa tan di chuyển dễ dàng khỏi khối siêu mafic dọc theo đới biến dạng cao tái tập chung khống hóa Ni - Cu đới trượt vị trí thuận lợi Do đới chứa quặng bị tác động mạng mẽ pha biến dạng sau, thể sulfur đặc sít đới trượt thuộc pha bị uốn nếp mạnh pha muộn (Hình 4.2, Ảnh 5.4) U3 F2 Mf Ảnh 5.4 Một bao thể đá siêu mafic(Mf) ven rìa có chứa quặng sulfur nằm đới biến dạng cao thuộc pha 2(F2) bị uốn nếp pha biến dạng (U3) nên hình thái, phân bố khơng gian, thể tích thân quặng bị chi phối cấu tạo muộn hơn, làm cho dạng nằm không gian chúng bị phức tạp hoá - 84 - 5.2.2 Các khống hóa đồng - niken liên quan tới pha biến dạng thứ Các thân quặng liên quan tới pha biến dạng nằm đới trượt dòn-dẻo phương tây bắc-đông nam lộ số vùng Suối Đán, Bản Trạng, Suối Tào Các khống hóa Ni - Cu tập trung đới xi măng gắn kết thể boudin dăm kiến tạo đới trượt nói (Ảnh 4.16) Vai trị đới trượt có lẽ tương tự đới trượt pha chúng vừa đường dẫn cấu trúc chứa quặng Đơi nơi khống hóa tập trung với hàm lượng cao tạo thành thân quặng công nghiệp có quy mơ nhỏ so với kiểu đới trượt pha 2, có lẽ đới trượt nằm xa khối siêu mafic biến dạng diễn điều kiện hóa lý thuận lợi Các thân quặng bị tác động pha biến dạng 5, biểu uốn nếp yếu cắt xén, dịch chuyển đứt gãy dòn Tuy nhiên tác động pha biến dạng sau không lớn nên phương cấu trúc chung chúng bị thay đổi (Hình 4.2) - 85 - Chương LỊCH SỬ TIẾN HỐ ĐỊA CHẤT KHU VỰC Sự có mặt nhiều loại đá có thành phần, mơi trường thành tạo, tuổi mức độ biến dạng khác vùng chứng tỏ khu vực nghiên cứu nằm phận vỏ trái đất có lịch sử tiến hố địa chất lâu dài phức tạp Những quan sát thực địa mối quan hệ yếu tố cấu tạo tác động lên đá cho thấy qúa trình tiến hố mang tính đa kỳ tồn khu vực, từ giai đoạn Paleozoi kéo dài tới (Hình 6.1) 6.1 Giai đoạn Devon sớm tới Carbon sớm (D1 - C1) Trong giai đoạn Devon sớm tới Carbon sớm, vùng nghiên cứu đánh dấu lắng đọng tổ hợp trình tự trầm tích lục ngun, lục ngun silic, silic, lục nguyên carbonat, carbonat từ tướng ven rìa lục địa tướng biển sâu điều kiện rìa lục địa thụ động, thể phần lớn tổ hợp thạch học thuộc tổ hợp thạch kiến tạo Vỏ Trái đất khu vực nghiên cứu vào đầu Devon sớm bị sụt lún mở rộng bồn đại dương thời gian dài từ giai đoạn Devon sớm đến Carbon sớm (Metcalfe, 2005) thay đổi mang tính quy luật tướng trầm tích, từ tướng nước nơng tới tướng nước sâu với lắng đọng tổ hợp thạch học lục nguyên lục nguyên carbonat hệ tầng Nậm Sập, Bản Páp, trầm tích giàu silic có chứa mangan hệ tầng Bản Cải Đa Niêng Tuy nhiên, đến giai đoạn đầu Carbon, cấu hình bồn trầm tích bắt đầu thay đổi mà trầm tích hệ tầng Đa Niêng chuyển dần từ trầm tích biển sâu (chứa silic phân dải mỏng) thành trầm tích carbonat phân lớp dày tướng biển nông 6.2 Giai đoạn Carbon - Permi (C2 - P2) Vào giai đoạn vùng nghiên cứu chịu ảnh hưởng chung khu vực với q trình biển thối với thu hẹp lại bồn trầm tích hay triệt thoái chế độ thềm thụ động giai đoạn trước Trong giai đoạn khu vực nghiên cứu hồn tồn vắng mặt trầm tích hoạt động magma mà xảy trình nâng cao bào mòn Theo tài liệu nghiên cứu gần - 86 - Hình 6.1 Mơ hình chiều - 87 - Metcalfe (2005), vào giai đoạn Carbon sớm, bắt đầu mảng Đông Dương mảng Nam Trung Hoa hội nhập với dọc theo đới khâu Sơng Mã Như vậy, hội nhập nguyên nhân dẫn tới thay đổi cấu hình bồn trầm tích hai bên rìa hai địa mảng, dẫn tới nâng lên đáy bồn, trình tạo núi diễn dẫn tới biến dạng sớm đá thành tạo D1 C1, tạo chứng pha biến dạng thứ làm cho đá có nguồn gốc biển sâu bị chờm trượt, uốn nếp bị chôn vùi xuống sâu biến chất tới tướng amphibolit 6.3 Giai đoạn Permi muộn - Triat sớm (P3 - T1) Giai đoạn đánh dấu nghịch đảo hoàn toàn thềm thụ động giai đoạn trước thay rìa lục địa tích cực Sự kiện kiến tạo dẫn tới hình thành đá xâm nhập, phun trào thành tạo có liên quan tổ hợp thạch kiến tạo gồm thành tạo magma phức hệ Ba Vì (UGb,Gb/P3-T1bv) đá phun trào có thành phần từ mafic tới kiềm hệ tầnh Viên Nam (P3-T1vn) bối cảnh rìa lục địa tích cực bao gồm cung magma lục địa bồn sau cung Mặc dù diện tích chưa phát chứng magma xâm nhập liên quan tới cung magma lục địa, thành tạo phun trào hệ tầng Cẩm Thuỷ (vùng lân cận) phần cung magma này, tương tự khu vực khác Tây Bắc Việt Nam (Nguyễn Văn Nguyên nnk, 2005; Trần Thanh Hải Nguyễn Văn Nguyên, 2006) Hầu hết nghiên cứu địa chất khu vực gần cho phần rìa tây nam Tây Bắc Việt Nam vị trí rìa lục địa tích cực (Wang, 2000; Lepvrier, 2004; Trần Thanh Hải Nguyễn Văn Nguyên, 2006) Bên cạnh đó, phát triển cung magma lục địa dọc theo rìa dẫn đến tách giãn sụt lún sau cung để thành tạo bồn trũng sau cung Sông Đà (Lepvrier, 2004; Trần Thanh Hải Nguyễn Văn Nguyên, 2006), dẫn đến thành tạo tổ hợp thạch kiến tạo rìa lục địa tích cực Paleozoi muộn mơ tả phần Sự kiện diễn có lẽ hậu trình hội nhập tiểu mảng Sibumasu vào - 88 - Đông Dương Nam Trung Hoa để tạo thành địa mảng lớn (mảng Cathaysia Metcalfe, 2005) 6.4 Giai đoạn Triat sớm - Triat muộn (T1-3) Trong giai đoạn trình mở rộng bồn trũng sau cung tiếp tục nắng đọng trầm tích lục nguyên-carbonat carbonat hệ tầng Cò Nòi Đồng Giao, Nậm Thẳm, Nậm Mu, Pác Ma có tuổi Trias sớmmuộn (vùng lân cận) Thành phần thạch học cấu tạo cho thấy trầm tích thành tạo môi trường biển tương đối nông chủ yếu có mặt vật liệu phun trào thành phần lục nguyên mối quan hệ gần gũi không gian với đá magma phun trào hệ tầng Viên Nam chứng tỏ đá lục nguyên tổ hợp thạch học liên quan gần gũi với hoạt động xâm nhập phun trào mơi trường rìa lục địa tích cực Như vậy, đá tổ hợp thạch học mô tả có lẽ lắng đọng bối cảnh bồn sau cung tiến hoá từ tách giãn sau cung đề cập 6.5 Giai đoạn Triat - Kreta Bắt đầu từ Trias đánh dấu nghịch đảo kiến tạo, với phá huỷ liên tục bồn trầm tích hình thành rìa lục địa tích cực trên, hoạt động biến dạng vỏ Trái đất dẫn tới tạo núi ban đầu xuất magma xâm nhập acid phức hệ Phia Bioc, thể xuất yếu tố cấu trúc thuộc pha biến dạng thứ đá có tuổi Carni cổ Sự nâng cao vỏ Trái đất làm cho bồn trũng đại dương bị thu hẹp lại, tạo thành vũng vịnh đầm lầy bồn kiểu trước núi, đôi chỗ bị nâng cao tạo thành mặt bất chỉnh hợp mà lắng đọng trầm tích molas xám hệ tầng Suối Bàng (vùng lân cận) giai đoạn cuối Trias Quá trình nghịch đảo kiến tạo tiếp tục giai đoạn Jura tới kreta sớm, kèm xâm nhập phun trào magma tổ hợp thạch học phun trào trầm tích, phun trào xâm nhập (hệ tầng Suối bé, Tú lệ, phức hệ Nậm chiến, Phu Sa Phìn vùng lân cận) bối cảnh chế độ tạo núi Q trình kéo theo khép kín dần bồn trầm tích, để lại - 89 - bồn trũng lục địa nhỏ dạng hồ kín mà lắng đọng trầm tích molas đỏ hệ tầng Yên Châu Quá trình tạo núi dẫn tới nâng cao biến dạng vỏ Trái đất, thành tạo trước bị biến dạng tạo nên pha biến dạng thứ đá có tuổi trước Kreta muộn Tồn q trình diễn thời gian dài, kế thừa chồng chất nhau, tạo kiện tạo núi quan trọng tồn Đơng Dương Nam Trung Hoa, trùng với giai đoạn tạo núi Indosini Phần lớn nhà nghiên cứu cho giai đoạn tạo núi diễn chủ yếu sụ hội nhập địa mảng Sibumasu vào địa mảng Đông Dương-Nam Trung Hoa (Hutchison, 1989; Metcalfe, 2002, 2005) số nghiên cứu khác cho giai đoạn đánh dấu hội nhập mảng Đông Dương vào mảng Nam Trung Hoa (Metcafe, 2005) Ngoài biến động kiến tạo vùng nghiên cứu cịn chịu tác động đông độ kiến tạo hai mảng Nam Bắc Trung Hoa (Metcafe, 2005) 6.6 Giai đoạn Kainozoi (KZ) Trong giai đoạn đầu Kainozoi hoạt động kiến tạo khu vực nghiên cứu thể cấu tạo uốn nếp môi trường dòn-dẻo pha biến dạng thành tạo hàng loạt hệ thống đứt gãy dòn pha biến dạng Các nếp uốn dạng gãy pha biến dạng xảy trước Paleogen vùng nghiên cứu trải qua trình biến dạng kịch điểm (terminant) vỏ Trái đất dần nguội xuống, sau đạt cực điểm Các nếp uốn gãy với mặt trục thẳng đứng, góc liên cánh lớn, có dạng cặp đơi thể trường ứng suất yếu với hai trục biến dạng cực đại cực tiểu có phương nằm ngang, chứng tỏ lúc vỏ Trái đất trải qua giai đoạn biến dạng dịch ngang chủ yếu, liên quan tới xoay trượt địa khối tác động gián tiếp tương đối xa kiện tạo núi Hymalaya gây va chạm mảng Ấn Độ mảng Âu-Á Có thể q trình hình thành trũng dọc theo đứt gãy lớn (đứt gãy phân khối) mà lấp đầy trầm tích lục nguyên chứa dầu tuổi Paleogen - 90 - Tiếp theo, vỏ Trái đất nguội lạnh, biến dạng vỏ tạo nên hệ thống đứt gãy dịn có nhiều phương chế dịch chuyển khác Các hoạt động đứt gãy dòn phạm vi vùng nghiên cứu vùng Tây bắc có lẽ liên quan tới tái phân bố trường lực vỏ thông qua sụp đổ đai tạo núi, bóc mịn chuyển động khối tảng Nhiều nhà địa chất cho giai đoạn cuối Paleogen tại, lãnh thổ Việt Nam, có vùng Tây Bắc bị dịch trượt phía đơng nam tác động trực tiếp va chạm mảng mảng Ấn Độ với rìa nam mảng Âu-Á tạo hoạt động đứt gãy trượt phổ biến - 91 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Những kết giải đoán cấu trúc mối quan hệ chúng với quặng hoá đồng - niken khu vực Tạ Khoa mô tả cho phép rút số kết luận sau Vùng Tạ Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La nằm cấu trúc Tà Hộc Sập Việt khu vực có cấu trúc địa chất phức tạp, phân dị từ chồng lấn pha biến dạng, pha đặc trưng tổ hợp cấu tạo xác định, hình thành chế độ thời gian biến dạng khác Pha phát triển chế độ biến dạng dẻo chế độ tạo núi đụng độ kiến tạo xảy carbon - permi muộn tạo nên cấu tạo chờm nghịch điển hình dẫn tới làm dày đáng kể vỏ trái đất làm cho đá bị vùi sâu biến chất tới tướng amphibolit Pha biến dạng diễn môi trường dẻo tác động hoạt động tạo núi Nori - Reti hình thành cấu tạo chờm nghịch dịch chuyển đáng kể thể địa chất, có khối siêu mafic Bản Phúc, tạo thành thể kiến tạo ngoại lai Các trình biến dạng (Pha 3, 4) xảy mơi trường từ dẻo tới dịn-dẻo, tạo thành nếp uốn khu vực làm dày cục vỏ Trái đất Sự giao thoa cấu tạo với cấu tạo cổ định hình bình đồ cấu trúc khu vực Các biến dạng dập vỡ dòn thuộc pha biến dạng thứ diễn muộn nhất, giai đoạn Kainozoi, tạo thành đới dập vỡ cục không tác động đáng kể tới bình đồ cấu trúc khu vưc hình thành pha sớm Các cấu trúc khu vực có vai quan trọng tích tụ khống hóa đồng – niken vùng Tạ Khoa Các thân khống có ý nghĩa kinh tế khống chế liên quan chặt chẽ với đới trượt dẻo đến dịn-dẻo hình thành pha biến dạng Hình thái dạng nằm thân quặng lại bị phức tạp hóa hoạt động uốn nếp pha và biến dạng dòn pha biến dạng thứ Vùng nghiên cứu có lịch sử phát triển địa chất lâu dài, đặc trưng giai đoạn từ Paleozoi tới Trong giai đoạn sớm, Devon đến - 92 - Carbon sớm, vùng nghiên cứu đặc trưng lắng đọng trầm tích lục nguyên, lục nguyên carbonat, carbonat tướng ven rìa tới lục nguyên silic, silic tướng biển sâu bối cảnh rìa lục địa thụ động Giai đoạn từ Carbon đến Permi giữa, vùng nghiên cứu trải qua trình tạo núi, dẫn tới biến dạng sớm khu vực, tạo chứng pha biến dạng thứ Giai đoạn Permi muộn - Triat sớm giai đoạn hình thành thành tạo magma xâm nhập phun trào có thành phần từ siêu mafic, mafic tới kiềm hệ tầng Viên Nam phức hệ Ba Vì bối cảnh rìa lục địa tích cực với hình thành cung magma lục địa bồn sau cung Giai đoạn Triat sớm - Triat muộn, vùng nghiên cứu nắng đọng trầm tích lục ngun-carbonat carbonat mơi trường bồn trũng nhỏ biển rìa, bồn trước núi Sự tạo núi mạnh mẽ mang tính khu vực giai đoạn Triat – Kreta dẫn tới nghịch đảo kiến tạo, tạo nên yếu tố cấu trúc chờm nghịch thuộc pha biến dạng thứ 3, kèm xâm nhập magma đồng tạo núi Trong giai đoạn Kainozoi, toàn vùng nghiên cứu nằm chế độ sau tạo núi chịu tác động kiến tạo yếu ớt hơn, tạo hệ thống nếp uốn mở thuộc pha biến dạng thứ hệ thống đứt gãy dòn thuộc pha biến dạng thứ Kết luận văn cho thấy việc phân lập đắn cấu tạo địa chất xác định xác mối quan hệ khơng gian cấu tạo có nguồn gốc thời gian hình thành khác khu vực bị biến dạng nhiều lần phức tạp vùng Tạ Khoa khơng có ý nghĩa quan trọng việc khôi phục lại lịch sử biến dạng tiến hóa địa chất khu vực mà cịn có vai trị định định hướng tìm kiếm thăm khoáng sản Tuy vậy, chất cấu tạo quan hệ chúng lịch sử địa chất sinh khoáng đồng – niken khu vực Tạ Khoa nhận dạng, việc xác định tuổi pha biến dạng sinh khống liên quan tới chúng cịn định tính địi hỏi có nghiên cứu chi tiết - 93 - DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Lê Thanh Hựu, Vũ Xuân Lực nnk (2008) Địa chất khoáng sản nhóm tờ Yên Châu tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Trung tâm Thông tin Địa chất, Hà Nội Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lê Thanh Hựu (2009) Đặc điểm cấu trúc biến dạng kiến tạo vùng Yên Châu - Bắc n, Sơn La Cơng trình kỷ niệm 50 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải nnk (2010) Đặc điểm biến dạng kiến tạo vùng Tạ Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Tạp chí Địa chất, số đặc biệt kỷ niệm 65 ngày truyền thống nghành Địa chất Việt Nam - 94 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Bao (1969) Địa chất khoáng sản tờ Vạn Yên tỷ lệ 1:200.000 Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Đovjikov A.E (1965) Địa chất Miền Bắc Việt Nam NXb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1971 Trần Thanh Hải nnk (2005) Biến dạng uốn nếp - chờm nghịch kiến tạo phủ chờm trình tạo núi tây bắc bộ, diện tác động chúng lên bình đồ cấu trúc khu vực Tuyển tập báo cáo“ Hội nghị khoa học 60 năm địa chất Việt Nam”, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam Trần Thanh Hải, Nguyễn Quang Luật, Nguyễn Văn Nguyên, Hoàng Quang Chỉ (2002) Phát tồn pha biến dạng sớm liên quan tới đứt gãy chờm nghịch vùng Lai Châu tác động lên bình đồ cấu trúc Tây Bắc Việt Nam Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 15, trường Đại học Mỏ-Địa chất, tập 2, trang 54-62 Trần Thanh Hải, Nguyễn Văn Nguyên (2006) Vị trí kiến tạo số thành tạo magma xâm nhập khu vực lân cận thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ-Địa chất Số 14 : 4-2006 Trường Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội Trần Trọng Hòa nnk (1998) Các tổ hợp bazantoit cao titan PermiTrias rift Sông Đà, thành phần vật chất điều kiện địa động lực hình thành Tạp chí Địa chất loạt A số 244 ; 1-2 : 1998 Tr.7-14 Trần Trọng Hoà nnk (2005) Hoạt động magma nội mảng lãnh thổ Việt Nam khoáng sản liên quan Lưu trữ Viện Địa chất-Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Văn Hồnh (2005) Kết hiệu đính loạt Bản đồ địa chất khoáng sản Tây Bắc, tỷ lệ 1:200.000 Lưu trữ Trung tâm thông tin -lưu trữ địa chất Hà Nội Lê Thanh Hựu (2008) Địa chất khống sản nhóm tờ n Châu tỷ lệ 1:50.000 Lưu trữ Trung tâm Thông tin Địa chất, Hà Nội - 95 - Nguyễn Thanh Liêm (2007) Dự án đầu tư mỏ Niken Bản Phúc-Xí nghiệp Liên doanh mỏ Niken Bản Phúc Nguyễn Ngọc Liên (1995) Nghiên cứu quy luật phân bố dự báo triển vọng đồng-niken khoáng sản quý kèm Tây Bắc Việt Nam, chi tiết hố số vùng có triển vọng Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lê Thanh Hựu (2009) Đặc điểm cấu trúc biến dạng kiến tạo vùng n Châu - Bắc n, Sơn La Cơng trình kỷ niệm 50 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc Đinh Hữu Minh (2003) Cấu trúc địa chất địa chất đặc điểm quặng hóa sulfur niken-đồng mỏ Bản Phúc, Sơn La Luận án tiến sĩ địa chất Thư viện trường Địa học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Poliakov G.V nnk (1996) Các thành tạo mafic-siêu mafic PermiTrias miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đặng Công Thành (1988) Báo cáo địa chất kết tìm kiếm sơ đồngniken khu Mường Khoa, Tạ Khoa, Sơn La Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Phan Cự Tiến, Nguyễn Xuân Bao (1978) Địa chất tờ Vạn Yên tỷ lệ 1:200.000 Tổng cục Địa chất xuất bản, Hà Nội Đoàn Nhật Tộng, Lưu Chính Cơng (1965) Báo cáo tổng kết tìm kiếm thăm dị khống sàng niken Bản Khoa, Sơn La Lưu trữ Trung tâm Thông tinLưu trữ Địa chất, Hà Nội Trần Văn Trị nnk (1977) Địa chất Việt Nam - Phần Miền Bắc tỷ lệ 1:1.000.000 Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Trị Vũ Khúc (2008) Địa chất tài nguyên Việt Nam Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Fromaget, J., (1941) L’Indochine Francaise sa structure geologiques ses mines et leurs relation possibles avec tectonique Bull Geol De I’Ind., vol 26, Hanoi - 96 - Hellman, P L., (2005) Mileral resources update, Bản Phúc NikenCopper prospect, a report prepared for Asian Mineral Resources Ltd.; Ban Phuc Niken Mines, Ha Noi Hutchison C., (1989) Geological Evolution of South-East Asia Clarendon Press Metcalfe I., (2005) Southeast In Elsevier Encyclopedia of Geology, Elsevier Ltd Ramsay, J., (1967) Folding and Fracturing of Rocks McGraw-Hill Book Company, New York ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ****** VŨ XUÂN LỰC ĐẶC ĐIỂM BIẾN DẠNG KIẾN TẠO VÙNG TẠ KHOA, BẮC YÊN, SƠN LA VÀ MỐI LIÊN QUAN VỚI QUẶNG HÓA ĐỒNG -NIKEN Chuyên ngành:... thoa biến dạng vùng Tạ Khoa, Bắc Yên, Sơn La .73 Chương 5: Đặc điểm khoáng hoá đồng - niken mối quan hệ với cấu tạo địa chất khu vực Tạ Khoa 77 5.1 Khái quát chung đặc điểm quặng hoá. .. đạt hiệu cao - 19 - Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đạt mục tiêu luận văn nghiên cứu đặc điểm biến dạng kiến tạo vùng Tạ Khoa, Bắc Yên, Sơn La mối liên quan với quặng hoá đồng niken, tác giả