Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
10,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT ******************************** VŨ BÁ DŨNG ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN NÔNG PHÂN GIẢI CAO NGHIÊN CỨU TRẦM TÍCH VÙNG BIỂN NƠNG VEN BỜ SĨC TRĂNG Chun nghành: Địa vật lý Mã số: 60.44.61 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS TSKH MAI THANH TÂN HÀ NỘI – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nội dung nghiên cứu khoa học Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội ngày tháng năm 2009 Người cam đoan Vũ Bá Dũng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .8 CHƯƠNG 11 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT VÙNG BIỂN SÓC TRĂNG 11 1.1 Khái quát vùng nghiên cứu 11 1.2 Lịch sử nghiên cứu Địa chất – Địa vật lý .13 1.3 Đặc điểm địa chất vùng biển Sóc Trăng .18 CHƯƠNG 25 PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN NÔNG PHÂN GIẢI CAO 25 2.1 Cơ sở phương pháp địa chấn phân giải cao 25 2.2 Độ phân giải địa chấn 38 2.3 Các loại nhiễu thường gặp xử lý tài liệu địa chấn phân giải cao 42 CHƯƠNG 49 ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN PHÂN GIẢI CAO Ở VÙNG BIỂN NƠNG VEN BỜ SĨC TRĂNG .49 3.1 Công tác khỏa sát thực địa 49 3.2 Xử lý minh giải 58 CHƯƠNG 86 ĐẶC ĐIỂM CÁC THÀNH TẠO TRẦM TÍCH NƠNG VÙNG BIỂN SĨC TRĂNG TRÊN CƠ SỞ TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN NÔNG PHÂN GIẢI CAO 86 4.1 Xác định ranh giới, phân tập địa chấn 86 4.2 Đặc điểm thành tạo Đệ tứ 93 4.3 Cấu trúc địa chất đứt gãy 96 4.4 Dự báo triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Giới hạn tọa độ vùng nghiên cứu Bảng 3.1 Mối liên quan thông số vật lý môi trường 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc khu vực vùng biển Sóc Trăng vùng biển kế cận Hình 2.1 a) Băng địa chấn lý thuyết, b) đường cong biên độ cực đại tốc độ (1) áp suất (2) 19 34 Hình 2.2 Vùng Fresnel phụ thuộc vào tần số 39 Hình 2.3 Diện tích phủ lan truyền mặt đầu sóng 39 Hình 2.4 Bán kính vùng Fresnel phụ thuộc vào tần số phát 40 Hình 2.5 Nhiễu tần số thấp che lấp tranh số liệu làm giảm độ phân giải 42 Hình 2.6 Phổ tần số số liệu nguyên thủy khảo sát 42 Hình 2.7 Các dạng sóng phản xạ nhiều lần gặp địa chấn phản xạ 43 Hình 2.8 Sóng vang phản xạ nhiều lần từ đáy biển, xuất băng địa chấn thời điểm bội số thời gian truyền sóng lớp nước Hình 2.9 Trường sóng tán xạ dạng Hypebol sóng tới kích động vào đối tượng kích thước nhỏ có tham số đàn hồi khác biệt Hình 2.10 Trường sóng tán xạ quan sát thấy bề mặt phản xạ ghồ ghề sát đáy biển 43 46 46 Hình 3.1 Sơ đồ mạng lưới khảo sát 48 Hình 3.2 Các phương pháp làm ngắn tín hiệu địa chấn 49 Hình 3.3 Sơ đồ mạch điện hệ Sparker 52 Hình 3.4 Sơ đồ biến đổi tín hiệu Hydrophone streamer 53 Hình 3.5 Sơ đồ khối nguyên lý thu nổ địa chấn phản xạ phân giải cao 56 Hình 3.6 Phổ tần số số liệu nguyên thủy (a) sau qua lọc dải (b) 58 Hình 3.7 Đặc trưng tần số lọc dải địa chấn nơng phân giải cao 59 Hình 3.8 Cây cấu trúc để nhập liệu địa chấn phần mềm Radexpro1.0 Hình 3.9 Giao diện phần nhập liệu tài liệu địa chấn từ nguồn phần mềm 60 RadExpro 1.0 61 Hình 3.10.a Đoạn băng T-101 trước xử lý 62 Hình 3.10.b Đoạn băng T-101 sau xử lý 62 Hình 3.11.a Đoạn băng T-108 trước xử lý 63 Hình 3.11.b Đoạn băng T-108 sau xử lý Hình 3.12 Mối quan hệ thay đổi mực nước biển tuyệt đối chu kỳ khác sụt lún kiến tạo với hình thành tập phân tập Hình 3.13 Các kiểu nhóm phân tập tương ứng với thời kỳ biển lùi, biển tiến biển dừng Hình 3.14 Các đặc trưng phân tập thô dần lên (biển lùi): Môi trường bãi biển, vùng bờ giàu cát với ưu tác động sóng Hình 3.15 Các đặc trưng phân tập thô dần lên (biển lùi) : Môi trường delta, vùng bờ giàu cát với ưu tác động sơng Hình 3.16 Các đặc trưng phân tập thô dần lên (biển lùi): Môi trường bãi biển, vùng bờ giàu cát với ưu tác động sóng Hình 3.17 Các đặc trưng phân tập mịn dần lên (biển tiến): Môi trường bãi triều - triều vùng bờ giàu sét, ưu tác động thuỷ triều 63 66 67 69 69 70 70 Hình 3.18 Cấu trúc phân tập phụ thuộc vào khơng gian trầm tích lượng trầm tích Hình 3.19 Mơ hình kiểu bất chỉnh hợp 71 Hình 3.20 Các kiểu phân lớp kiến trúc phản xạ 79 Hình 3.21 Các đơn vị tướng địa chấn 80 Hình 4.1 Đoạn băng ghi địa chấn tuyến T-31, mô tả phân tập địa chấn 85 Hình 4.2 Đoạn băng ghi địa chấn tuyến T-101, minh hoạ dấu ấn lịng sơng cổ Hình 4.3 Đoạn băng ghi địa chấn tuyến T-108, minh hoạ sóng cát đáy biển Hình 4.4 Đoạn băng ghi địa chấn tuyến T-108, minh họa đáy biển bị đào khoét Hình 4.5 Đoạn băng địa chấn tuyến T-29, mô tả nêm tăng trưởng đặc trưng phản xạ gá đáy Hình 4.6 Đoạn băng địa chấn tuyến T-29, minh hoạ khu vực có triển vọng VLXD Hình 4.7 Đoạn băng ghi địa chấn tuyến T-26, minh họa dấu hiệu đứt gãy băng ghi địa chấn 75 87 87 88 88 89 90 Hình 4.8 Đoạn băng ghi địa chấn tuyến T-22, minh hoạ dấu hiệu đứt gãy băng ghi địa chấn 90 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có vùng biển rộng lớn triệu km2 với bờ biển dài 3260 km, đầu mối giao thông đường biển từ Ấn Độ Dương sang Thái Bình Dương Điều tra phục vụ phát triển kinh tế biển Việt Nam nói chung vùng biển nơng ven bờ nói riêng hướng phát triển chiến lược Đảng nhà nước quan tâm Chính vấn đề nghiên cứu điều tra địa chất khoáng sản, tai biến địa chất, địa chất môi trường vùng biển nông ven bờ phục vụ quy hoạch phát triển bền vững đới ven biển trở nên cần thiết trình đổi mới, cơng nghiệp hố đại hóa đất nước Trong khảo sát địa vật lý để nghiên cứu địa chất biển nông ven bờ, phương pháp địa chấn phản xạ nơng phân giải cao đóng vai trị chủ đạo cho ta tranh chi tiết tập phân tập địa chấn địa chất, địa tầng, tướng trầm tích, hoạt động kiến tạo đứt gãy trẻ Đệ Tứ, khu vực bồi tích, xói lở, túi khí nơng v.v Trong luận văn này, tác giả trình bày hiệu áp dụng phương pháp địa chấn phân giải cao cho vùng biển nơng ven bờ tỉnh Sóc Trăng với tên đề tài: “Áp dụng phương pháp địa chấn nông phân giải cao nghiên cứu trầm tích vùng biển nơng ven bờ Sóc Trăng” Mục tiêu đề tài Nâng cao hiệu phương pháp địa chấn phân giải cao điều kiện địa chất đới biển nông ven bờ vùng biển Sóc Trăng nhằm xác định đặc điểm địa chất Đệ Tứ, địa chất mơi trường, dự báo triển vọng khống sản vùng biển Sóc Trăng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn sử dụng có hiệu phương pháp địa chấn nông phân giải cao xác định đặc điểm thành tạo trầm tích Đệ tứ biển nơng - Phạm vi nghiên cứu luận văn vùng biển ven bờ, nơi có cửa sơng lớn lớn đổ biển Cụ thể cửa Mỹ Thạnh, Lạc Hòa thuộc phạm vi tỉnh Sóc Trăng Nội dung nghiên cứu a Đặc điểm đới biển nông ven bờ vùng biển Sóc Trăng - Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên - Lịch sử nghiên cứu - Đặc điểm địa chất đới ven bờ vùng biển Sóc Trăng b Nâng cao hiệu phương pháp địa chấn nông phân giải cao - Áp dụng địa tầng phân tập địa chấn địa tầng phân tích tỷ mỷ tài liệu địa chấn nông phân giải cao - Sử dụng phần mềm Rapdexpro xử lý số tuyến chuẩn, nhằm làm rõ ranh giới phản xạ phân tập đặc điểm phản xạ tập địa chấn c Nghiên cứu đặc điểm thành tạo trầm tích Đệ tứ, dự báo triển vọng khống sản vật liệu xây dựng vùng biển Sóc Trăng - Dự báo triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng Phương pháp nghiên cứu - Khảo sát địa chấn nông phân giải cao tổ hợp máy địa chấn đơn kênh Applied Aucoustic với nguồn phát âm Spacker - Phân tích tài liệu địa chấn nơng phân giải cao sở phương pháp địa chấn địa tầng - Phân tích tổng hợp tài liệu Địa chất Địa vật lý sở địa tầng phân tập Ý nghĩa khoa học thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học cho việc điều tra khảo sát, đánh giá tiềm khống sản vùng biển nơng ven bờ Sóc Trăng Định hướng cho việc phát triển, xây dựng công trình biển vùng nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương: Chương I: Đặc điểm địa chất vùng biển Sóc Trăng Chương 2: Phương pháp địa chấn nông phân giải cao Chương 3: Áp dụng phương pháp địa chấn nông phân giải cao vùng 10 biển nơng ven bờ Sóc Trăng Chương 4: Đặc điểm thành tạo trầm tích nơng vùng biển Sóc Trăng sở tài liệu địa chấn nông phân giải cao Phần việt luận văn trình bày 107 trang, với bảng, 42 hình phụ lục Lời cảm ơn Luận văn hồn thành mơn Địa vật lý – Khoa Dầu khí – Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tác giả xin chân thành cảm ơn GS TSKH Mai Thanh Tân, cán hướng dẫn khoa học môn Địa vật lý – Trường Đại học Mỏ - Địa chất Tác giả bày tỏ lòng cảm ơn ban lãnh đạo Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển – Tổng Cục biển Hải đảo Việt Nam, nơi cung cấp tài liệu đồng nghiệp ngồi quan nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn 93 4.2 Đặc điểm thành tạo Đệ tứ 4.2.1 Đặc điểm thành tạo Holocen Thành tạo Holocen ứng với tập A mặt cắt địa chấn Với đặc điểm phản xạ tập dự đoán thành phần thành tạo Holocen bao gồm vật liệu trầm tích hạt mịn cát bùn, đơi nơi cịn có cát, cát lẫn sạn Phần chủ yếu sét, sét bột cát, thể mặt cắt xem (phụ lục 1, phụ lục 2, phụ lục 3, phụ lục 4) Tập A hình thành mơi trường biển nơng, chiều dày tập thay đổi khoảng từ 4m đến 22m Từ tuyến 101 trở ra, giá trị chiều dày tập thay đổi phức tạp, nơi dày nơi mỏng đan xen nhau; nhận thấy phần tiếp giáp với diện tích vùng Định An - Cửa Mỹ Thạnh, tập có chiều dày lớn có xu mỏng dần phía ranh giới Tây Nam vùng khảo sát Từ tuyến 101 trở vào bờ, chiều dày tập lại có xu tăng dần, thay đổi từ 10m đến 14m Điều cho thấy phạm vị vùng nghiên cứu dải ven bờ, đáy biển liên tục bồi tụ Chiều sâu đáy tập thay đổi từ 10m đến 48m Từ đồ hình thái cấu tạo đáy tập A cho thấy, độ sâu đáy biển khoảng 15m đường đồng mức sít nhau, chứng tỏ đáy tập A có dạng bờ dốc Từ 15m nước trở ra, đáy tập bị lồi lõm phức tạp cấu tạo dạng ổ có kích thước nhỏ Ngồi nhận thấy, đáy tập A tồn đới lõm kéo dài theo phương Tây Bắc – Đơng Nam từ ranh giới phía Tây Nam vùng khảo sát khoảng đầu tuyến 101, đến ranh giới Đông Bắc vùng khảo sát khoảng tuyến 105 - 106 tiếp tục phát triển diện tích vùng Định An - Cửa Mỹ Thạnh Độ sâu đáy tập A phạm vi đới lõm có giá trị thay đổi từ 35m đến 48m Phải đới lõm đáy tập A dấu tích dịng sơng cổ? Đối sánh với cột địa tầng lỗ khoan (LK – 2TB) ấp Mỏ Ĩ xã Trung Bình đáy Holocen độ sâu 32m 94 4.2.2 Đặc điểm thành tạo Pleistocen Tập B mặt cắt địa chấn ứng với thành tạo Pleistocen thượng Tập B phân thành hai phần ranh giới R2a, ranh giới quan sát thấy số tuyến đoạn tuyến phần tập ứng với thành tạo Pleistocen thượng phần trên, phản xạ trong tập bao gồm hỗn hợp dạng phản xạ; nơi có dạng phân lớp song song nằm ngang, có nơi lại có dạng phản xạ hỗn độn; với đặc điểm phản xạ có lẽ thành tạo Pleistocen muộn phần có thành phần bao gồm cát, cát sạn cát bột sét, hình thành mơi trường sông biển; biển Phần tập B ứng với thành tạo Pleistocen muộn phần dưới; đặc điểm phản xạ tập chủ yếu có dạng hỗn độn, phân lớp đứt đoạn, sát với đáy phần phản xạ có dạng ụ đống kèm theo tán xạ Các đặc điểm phản xạ cho ta nhận định, thành phần trầm tích tập gồm cát, cát sét, sét, sét vón cục, có nguồn gốc từ biển nông nguồn gốc sông biển Chiều dày tập thay đổi khoảng từ > 40m đến 68m – 70m Nhìn chung chiều dày tập có xu hướng mỏng dần từ ranh giới Đông Bắc đến ranh giới Tây Nam vùng khảo sát Đặc điểm chiều sâu đáy tập B thay đổi từ khoảng 56m đến 92m Đối sánh với cột địa tầng lỗ khoan (LK – 2TB) xã Trung Bình đáy Pleistocen muộn chừng 102m Các khu vực đáy tập B có chiều sâu lớn nằm phần giáp với vùng Định An - Cửa Mỹ Thạnh Trên bình đồ nhận thấy đường đồng mức uốn lượn phức tạp, khép kín tạo thành ổ nơng sâu xen kẽ Đặc điểm liên tưởng đến bề mặt bị lồi, lõm, mấp mơ; có lẽ đáy tập B mặt bào mịn hình thành giai đoạn biển thoái 4.2.3 Đặc điểm thành tạo Pleistocen Thành tạo Pleistocen trung ứng với tập C mặt cắt địa chấn Tập giới hạn ranh giới đáy tập B ranh giới tập D Ranh giới tập C mặt phản xạ có độ liên tục cao, biên độ vừa, có lẽ mặt phản xạ ranh giới gián đoạn trầm tích Tập C phân biệt với tập B - tập phủ tập D - tập lót đáy đặc điểm phản xạ có dạng chủ yếu phân lớp gần song song, đứt đoạn, biên độ tương đối mạnh Với đặc điểm phản xạ có 95 lẽ thành tạo gồm trầm tích có nguồn gốc biển với thành phần gồm sét , sét lẫn cát Trên diện tích vùng nghiên cứu, tập C có chiều dày tương đối ổn định, thay đổi khoảng 50m đến 60m Đặc điểm chiều sâu đáy tập C thay đổi từ 120m đến 148m; đáy tập C có độ sâu > 140m khu vực từ 25m nước trở phần rìa ranh giới Tây Nam vùng nghiên cứu khoảng từ tuyến 106 vào bờ Diện tích cịn lại đáy tập C có độ sâu < 140m Đối sánh với cột địa tầng lỗ khoan (LK – 2TB), đáy Pleistocen trung khoảng 140m Trên bề mặt nằm ngang tương đối đáy tập C, tồn lồi lõm, mấp mô với mức độ không lớn 4.2.4 Đặc điểm thành tạo Pleistocen Tập D mặt cắt địa chấn ứng với thành tạo Pleistocen dưới; tập giới hạn ranh giới đáy tập C ranh giới ranh giới lớp phủ Đệ tứ thành tạo Neogen (N2 ?) Tập D có phản xạ dạng phân lớp gần song song, đứt đoạn, biên độ vừa đến yếu; phần lót đáy đơi nơi có phản xạ hỗn độn Với phản xạ dự đốn tập D hình thành mơi trường biển với thành phần trầm tích gồm sét, sét bột; phần lót đáy sét cát sạn Tập D có chiều dày thay đổi, giá trị khoảng 50m đến 60m Đặc điểm chiều sâu đáy tập D có độ sâu khoảng 200m Theo cột địa tầng lỗ khoan LK -2TB đáy Pleistocen độ sâu khoảng 167m Nhìn tổng thể, diện tích vùng nghiên cứu đáy Đệ tứ tương đối phẳng nâng cao dần phía đất liền Đáy Đệ tứ có chiều sâu lớn 200m có phạm vi khu vực giáp với vùng Định An - Cửa Mỹ Thạnh giới hạn từ tuyến 104 ÷ 102 ghép diện tích vùng nghiên cứu Định An - Cửa Mỹ Thạnh với diện tích vùng nghiên cứu Cửa Mỹ Thạnh - Lạc Hịa nhận thấy đáy Đệ tứ phần lớn diện tích vùng Cửa Mỹ Thạnh - Lạc Hịa có chiều sâu nhỏ vùng Định An - Cửa Mỹ Thạnh 4.2.5 Đặc điểm chiều dày lớp phủ Đệ tứ Đặc điểm chiều dày lớp phủ Đệ tứ thay đổi từ < 164m đến > 180m Diện tích từ độ sâu 20m nước trở ra, chiều dày lớp phủ Đệ tứ có giá trị thay đổi từ 176m 96 đến < 164m Từ 20m nước trở vào bờ, chiều dày lớp phủ Đệ tứ có giá trị từ 176m đến > 180m Nhìn chung chiều dày lớp phủ Đệ tứ có xu hướng giảm dần từ ven bờ đến ranh giới phía ngồi khơi giáp với Côn Đảo 4.2.6 Đặc điểm thành tạo trước Đệ tứ Trên tất mặt cắt tuyến địa chấn vùng nghiên cứu, từ mặt đáy biển đến hết băng ghi khơng phát mặt móng âm học phản xạ từ bề mặt thành tạo gắn kết Như giới hạn độ sâu nghiên cứu từ đến 200m không tồn thành tạo gắn kết cổ trước Kainozoi Thành tạo gắn kết yếu Neogen có mặt tồn diện tích nghiên cứu Thành tạo nằm lót đáy thành tạo bở rời Đệ tứ; mặt thành tạo nằm độ sâu < 196m, đến khoảng 200m Với đặc điểm phản xạ dạng phân lớp song song nằm ngang uốn lượn nhẹ, biên độ tương đối mạnh cho thấy thành tạo Neogen có thành phần chủ yếu sét gắn kết yếu 4.3 Cấu trúc địa chất đứt gãy 4.3.1 Cấu trúc địa chất 4.3.1.1 Cấu trúc địa chất móng trước Đệ tứ - Vùng nghiên cứu nằm hai đơn vị cấu trúc lớn, phần nửa diện tích phía Tây Bắc tờ đồ thuộc rìa phía Đơng bồn trũng Cửu Long, phần nửa diện tích cịn lại phía Đơng Nam tờ đồ thuộc rìa phía Tây đới nâng Cơn Sơn - Trên diện tích bồn trũng cịn có cấu tạo lõm móng sụt, cấu tạo nằm khoảng bồn trũng Cấu tạo nâng móng sụt, nằm góc Đơng Bắc diện tích nghiên cứu - Trên diện tích đới nâng, có cấu tạo lõm móng nâng; cấu tạo lõm với quy mơ khơng lớn, phân bố góc Tây Nam diện tích nghiên cứu 4.3.1.2 Cấu trúc lớp phủ Đệ tứ Trên diện tích vùng nghiên cứu cấu trúc nội lớp phủ Đệ tứ đơn giản Gồm đới sụt tương đối đới nâng tương đối Diện tích đới sụt tương đối nằm tiếp giáp với diện tích vùng Định An - Của Mỹ Thạnh, giới hạn ranh giới có phương Tây Bắc – Đơng Nam Theo chiều dài diện tích khảo sát, ranh giới 97 kéo dài từ tuyến 101 đến tuyến 110; theo chiều ngang ranh giới này, nằm vị trí khoảng tuyến 26, 27 Diện tích cịn lại từ ranh giới phía Tây Nam thuộc đới nâng tương đối Ở đáy tập B tập C tồn cấu tạo dạng “ổ”, làm cho bề mặt đáy tập lồi lõm, mấp mơ Cịn bề mặt đáy tập A xuất đới đào khoét, đới đào khoét có mặt diện tích vùng Định An - Cửa Mỹ Thạnh, tiếp tục phát triển theo phương Tây Bắc – Đơng Nam cắt ngang qua diện tích vùng Mỹ Thạnh - Lạc Hịa Có lẽ đới đào kht dấu ấn dịng sơng cổ, dịng sơng có mặt hoạt động vào thời kỳ biển thối, xảy vào cuối Pleistocen muộn đầu Holocen sớm 4.3.2 Các hệ thống đứt gãy Các đứt gãy theo tài liệu địa chấn đứt gãy hoạt động Đệ tứ Trên băng ghi địa chấn, dấu hiệu đứt gãy phần lớn quan sát đến đáy tập C ( thành tạo Pleistocen trung ) Trên diện tích vùng nghiên cứu dự đốn đựơc hệ thống đứt gãy bao gồm: Hệ thống đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam, hệ thống Tây Bắc – Đông Nam, hệ thống Á vĩ tuyến hệ thống đứt gãy Á kinh tuyến * Hệ thống đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam: Theo tài liệu địa chấn dự đoán đựơc đứt gãy Trên vẽ chúng có kí hiệu F ĐB1, F ĐB2, F ĐB3 Đứt gãy F ĐB1 nằm rìa Tây Bắc diện tích nghiên cứu, phần kéo dài đứt gãy F Đ2 diện tích vùng Định An - Cửa Mỹ Thạnh Đứt gãy nằm đới đứt gãy Hòn Khoai – Cà Ná tái hoạt động Đệ tứ Đứt gãy F ĐB2 nằm trung tâm vùng nghiên cứu phần kéo dài đứt gãy F Đ6 vùng Định An - Cửa Mỹ Thạnh Đứt gãy F ĐB3 nằm gần rìa Đơng Nam vùng nghiên cứu, có lẽ đứt gãy Ft ĐB3 thuộc đới đứt gãy Cơn Đảo – Phú Q chúng tái hoạt động Đệ tứ * Hệ thống Tây Bắc – Đông Nam: Trên diện tích vùng nghiên cứu xác định đứt gãy F TB Khi đứt gãy tái hoạt động Đệ tứ tài liệu địa chấn ghi nhận phần nông * Hệ thống đứt gãy phương Á kinh tuyến: 98 Chỉ dự đoán đứt gãy theo tài liệu địa chấn Trong hệ thống đứt gãy trên, theo dịch chuyển đứt gãy dự đốn, hệ thống đứt gãy phương Đông Bắc – Tây Nam già nhất, tiếp đến hệ thống Tây Bắc – Đông Nam, hệ thống theo phương kinh tuyến trẻ Các hệ thống đứt gãy Đông Bắc – Tây Nam, Tây Bắc – Đơng Nam, có vai trị việc hình thành khống chế cấu tạo móng trước Đệ tứ 4.4 Dự báo triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng Dựa vào tài liệu địa chấn để xác định vị trí có điều kiện tích tụ vật liệu trầm tích, dự đốn thành phần trầm tích mặt khoanh vẽ khu vực có triển vọng khống sản vật liệu xây dựng (phụ lục 5) - Khu vực 1: Nằm tiếp giáp với vùng Định An - Cửa Mỹ Thạnh Khu vực có tập cát mịn lẫn bùn dày khoảng 3m, nằm ngang đáy biển Diện tích khu vực khoảng 70km2; khu vực dự báo có triển vọng thấp - Khu vực 2: Có diện tích khoảng 17 km2 Tập cát sạn khu vực có chiều dày khoảng 10m Khu vực nằm rìa phía Tây Nam diện tích khảo sát - Khu vực 3: Cũng nằm rìa Tây Nam diện tích khảo sát, cách khu vực phía Nam khoảng 6km Khu vực có diện tích khoảng 30km2, chiều dày tập cát sạn khoảng 10m 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết tổng hợp, thu thập, nghiên cứu trực tiếp thực thân học viên trình bày chương luận văn rút kết luận sau đây: - Phương pháp địa chấn phân giải cao áp dụng năm gần đây, song thể vai trò quan trọng điều tra khảo sát địa chất, môi trường đới biển nông ven bờ vùng nước nông quanh đảo Việc áp dụng phương pháp cho phép phân tích tỉ mỉ tập trầm tích lớp phủ Đệ tứ, từ định hướng cho cơng tác thăm dị, tìm kiếm chi tiết sa khống xác định yếu tố mơi trường, tai biến địa chất biển Có thể nói phương pháp chủ đạo tổ hợp phương pháp Địa vật lý để khảo sát nghiên cứu chi tiết tập trầm tích lớp phủ Đệ tứ nằm lớp nước biển, định hướng cho công tác địa chất - Việc áp dụng biện pháp xử lý nâng cao chất lượng số liệu địa chấn phân giải cao thu số kết khả quan Đã áp dụng lọc dải tần hợp lý, nhằm loại bỏ phông nhiễu không liên hệ với nguồn, qua tăng độ phân giải số liệu giúp cho việc quan sát số liệu rõ ràng - Với số liệu địa chấn phân giải cao xử lý, áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng để phân tích cho kết chi tiết xác - Phân chia phức hệ địa chấn thành tập A, B, C, D ứng với thành tạo Đệ tứ: Holocen; Pleistocen trên; Pleistocen giữa; Pleistocen Trong thành tạo Pleistocen chia làm hai phần; phần ứng với Pleistocen phần muộn, phần ứng với Pleistocen phần sớm Xác định bề dày chiều sâu đáy thành tạo Đệ tứ Các kết đối sánh với cột địa tầng lỗ khoan LK – 02TB xã Trung Bình Trung tâm Địa chất khoáng sản biển thực năm 2008 Kết nghiên cứu đưa nhận xét cấu trúc nội lớp phủ Đệ tứ, xác định đáy Đệ tứ nâng cao so với vùng Định An - Cửa Mỹ Thạnh 100 + Dự đốn có mặt thành tạo gắn kết yếu Neogen (N2) tồn diện tích khảo sát Chúng nằm lót đáy thành tạo bở rời Đệ tứ + Xác định thành tạo gắn kết cổ trước Kainozoi không tồn phạm vi giới hạn độ sâu nghiên cứu khoảng 200m + Dự báo khu vực có triển vọng vật liệu xây dựng + Dự đốn hệ thống đứt gãy có mặt vùng nghiên cứu bao gồm hệ thống Đông Bắc – Tây Nam, Tây bắc – Đông Nam, vĩ tuyến kinh tuyến Trong hệ thống Đông Bắc – Tây Nam già hệ thống kinh tuyến trẻ Trong số đứt gãy đó, đứt gãy ven bờ nằm đới đứt gãy Hòn Khoai – Cà Ná, đứt gãy gần rìa Tây Bắc Cơn Đảo nằm đới đứt gãy Côn Đảo – Phú Quí Các kết phần làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm cấu trúc kiến tạo vùng nghiên cứu Kiến nghị Để nâng cao hiệu công tác xử lý minh giải số liệu, tác giả có số kiến nghị việc cần thực bổ xung số biện pháp sau: - Tăng cường khả hệ thống phần cứng để đạt hiệu tốc độ cao xử lý số liệu - Tăng cường chức bổ trợ cách viết chương trình bổ xung vào phần mềm, giúp cho việc xử lý nhanh chóng rút ngắn thời gian thực - Tổng hợp, liên kết tài liệu đặc biệt tài liệu địa tầng lỗ khoan khu vực Sóc Trăng, từ có sở vững mặt địa tầng để phân chia Đệ tứ cách chi tiết tỉ mỉ tỷ lệ lớn 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Biểu (1998), Kết khảo sát địa chất vùng Cà Mau - Bạc Liêu Nguyễn Ngậu (1998), Báo cáo kết khảo sát địa vật lý biển nông vùng Cà Mau - Bạc Liêu Trần Nghi, Mai Thanh Tân nnk (2000), Tiến hóa trầm tích cổ địa lý Pliocen- Đệ Tứ lãnh thổ lãnh hải Việt nam Tạp chí Địa chất, Loạt A, Phụ trương 2000, tr 19-29, Hà nội Mai Thanh Tân (2004), Phương pháp địa chấn thăm dị dầu khí Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội Mai Thanh Tân nnk (2005), Nghiên cứu đặc điểm địa chất - địa chất cơng trình vùng Đông Nam thềm lục địa Việt nam phục vụ chiến lược phát triển kinh tế xây dựng cơng trình biển Báo cáo tổng kết đề tài NCKH cấp Nhà nước KC 0909, Hà Nội Trần Trọng Thịnh (2008), Báo cáo kết công tác Địa vật lý vùng biển ven bờ cửa Mỹ Thạnh - Lạc Hoà Vũ Trường Sơn (2008), Báo cáo Khảo sát, đánh giá tiềm tài nguyên khoáng sản vùng biển ven bờ tỉnh Sóc Trăng, tỷ lệ 1:100.000 Phạm Năng Vũ nnk (1979), Địa vật lý thăm dò - Thăm dò địa chấn, Tập 4, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội Phạm Năng Vũ, Mai Thanh Tân, Nguyễn Huy Ngọc (1997) Giáo trình địa chấn thăm dò dùng cho lớp cao học nghành Địa vật lý Địa chất dầu khí 10 Phạm Năng Vũ (2002), Cơ sở lý thuyết xử lý số liệu địa vật lý, Đại học Mỏ Địa chất, Hà nội 11 Phạm Năng Vũ, Lê Khánh Phồn (1998), Địa vật lý biển, Giáo trình dành cho cao học Địa vật lý, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà nội 12 Deco geophysical, RadExpro Plus 3.5 User’s manual 102 PHỤ LỤC 103 Phụ lục Cột địa tầng lỗ khoan – 2TB (ở xã Trung Bình – Mỏ Ĩ) 104 Phụ lục Mặt cắt địa chất – Địa chấn tuyến 110 105 Phụ lục Mặt cắt địa chất – Địa chấn tuyến 103 106 Phụ lục Mặt cắt địa chất – Địa chấn tuyến 19 107 Phụ lục Sơ đồ dự báo triển vọng khoáng sản vật liệu xây dựng ... phương pháp địa chấn phân giải cao cho vùng biển nơng ven bờ tỉnh Sóc Trăng với tên đề tài: ? ?Áp dụng phương pháp địa chấn nơng phân giải cao nghiên cứu trầm tích vùng biển nơng ven bờ Sóc Trăng? ??... 2: Phương pháp địa chấn nơng phân giải cao Chương 3: Áp dụng phương pháp địa chấn nông phân giải cao vùng 10 biển nông ven bờ Sóc Trăng Chương 4: Đặc điểm thành tạo trầm tích nơng vùng biển Sóc. .. CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN NÔNG PHÂN GIẢI CAO 2.1 Cơ sở phương pháp địa chấn phân giải cao Phương pháp địa chấn phân giải cao phương pháp địa chấn phản xạ phát ghi sóng dải tần số cao từ 500 Hz đến