1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm sa khoáng ven biển ninh thuận bình thuận, việt nam

101 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Mỏ - địa chất TRầN VĂN THảO đặc điểm sa khoáng ven biển ninh thuận-bình thuận, việt nam luận văn thạc sĩ địa chất Hà NộI - 2010 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Mỏ - địa chất TRầN VĂN THảO đặc điểm sa khoáng ven biển ninh thuận-bình thuận, việt nam Chuyên ngành: Địa chất Khoáng sản Thăm dò Mà số: 60.44.59 luận văn thạc sĩ ®Þa chÊt Ng­êi h­íng dÉn khoa häc: PGS.TS Ngun Quang Luật Hà NộI - 2010 Lời cam đoan Với danh dự mình, xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi; số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình TáC GIả Trần Văn Thảo Mục lục Trang Danh mục bảng Danh mục hình vẽ Mở đầu Chương 1: Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận 1.1 Khái quát vị trí địa lý lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận 1.2 Đặc điểm cấu trúc địa chất Chương 2: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 2.1 Đặc điểm chung sa khoáng ven biển 2.2 Các loại sa khoáng ven biển giới Việt Nam 2.3 Các khái niệm sử dụng luận văn 2.4 Các phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đặc điểm địa chất thành tạo sa khoáng ven biển Ninh 13 13 18 29 29 29 32 34 ThuËn-B×nh ThuËn 3.1 Đặc điểm phân bố thân quặng sa khoáng 3.2 Đặc điểm hình thái cấu trúc thân quặng sa khoáng 3.3 Cấu trúc sa khoáng khu vực nghiên cứu Chương 4: Đặc điểm thành phần vật chất sa khoáng ven biển Ninh 45 45 45 47 Thuận-Bình Thuận 4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật quặng sa khoáng 4.2 Đặc điểm thành phần hóa học 4.3 Đặc điểm thành phần nguyên tố nguyên tố phóng xạ khoáng vật quặng sa khoáng 4.4 Đặc điểm độ hạt cát -quặng độ hạt quặng sa khoáng Chương 5: Các yếu tố khống chế sa khoáng tiền đề, dấu 51 51 63 hiệu tìm kiÕm 5.1 Ỹu tè ngn cung cÊp kho¸ng vËt sa kho¸ng 5.2 Ỹu tè cÊu tróc 67 72 76 76 77 5.3 Yếu tố địa hình, địa mạo 78 Trang 5.4 Quy luật phân bố khoáng sản 5.5 Phân vùng triển vọng sa khoáng 5.6 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm Kết luận kiến nghị Danh mục công trình công bố tác giả Tài liệu tham kh¶o 79 82 85 87 90 91 Danh mơc bảng ST T Nội dung Tran g Bảng 2.1 Thống kê trữ lượng titan giới 30 Bảng 4.1 Thống kê thành phần khoáng vật nặng có ích khu vực 57 Bảng 4.2 Thống kê hàm lượng khoáng vật nặng có ích theo trung bình công trình cát đỏ hệ tầng Phan Thiết 58 Bảng 4.3 Thống kê hàm lượng khoáng vật nặng có ích theo trung bình công trình cát xám - vàng Holocen 59 Bảng 4.4 Ma trận hệ số tương quan cặp tuyến tính khoáng vật sa khoáng (Số mẫu thống kê n = 5.000 mẫu) 60 Bảng 4.5 Thống kê thành phần khoáng vật cát xám - vàng 60 Bảng 4.6 Thống kê thành phần khoáng vật cát đỏ 61 Bảng 4.7 Thông kê hàm lượng thành phần oxyt mẫu công 63 10 nghệ 63 11 Bảng 4.8 Thông kê thành phần hoá tinh quặng ilmenit 64 12 Bảng 4.9 Thống kê hàm lượng thành phần hoá tinh quặng rutil 65 13 Bảng 4.10 Thống kê hàm lượng thành phần hoá tinh quặng zircon 65 14 Bảng 4.11 Thống kê hàm lượng thành phần hoá tinh quặng monazit 66 15 Bảng 4.12 Thống kê kết phân tích hóa tinh quặng imenit 66 16 Bảng 4.13 Thống kê kết phân tích hóa tinh quặng zircon 67 17 Bảng 4.14 Yêu cầu tiêu công nghiệp tinh quặng ilmenit Bảng 4.15 Thống kê hàm lượng nguyên tố tinh quặng 18 ilmenit Bảng 4.16 Thống kê hàm lượng nguyên tố khoáng vật 19 69 nặng Bảng 4.17 Thống kê hàm lượng, tham số phóng xạ quặng sa khoáng 20 68 70 khu đánh giá chi tiết tỷ lệ 1:10.000 Bảng 4.18 Thống kê hàm lượng nguyên tố uran, thori, hafni tinh 71 21 quặng zircon 72 22 Bảng 4.19 Kết phân tích độ hạt cát - quặng 73 23 Bảng 4.20 Kết phân tích độ hạt quặng Bảng 5.1 Thống kê tài nguyên - trữ lượng sa khoáng titan - zircon ven 83 biĨn Ninh Thn-B×nh Thn Danh mục hình vẽ ảnh STT Nội dung Hình 1.1 Sơ đồ vị trí giao thông khu vực nghiên cứu sa khoáng ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận Hình 2.1 S ly, gia công v phân loi trng sa lõi khoan Hình 3.1 Mặt cắt địa chất cắt qua thân quặng sa khoáng cát đỏ Hinh 3.2 Mặt cắt địa chất cắt qua thân quặng X· TiÕn Thµnh, Nam thµnh Phan ThiÕt 10 11 12 13 14 15 Trang 14 41 48 49 ¶nh 1.1 BỊ mặt nghiêng thoải thềm cát đỏ, địa hình tích tụ nguồn gốc biển Pleistocen (khu vực lỗ khoan LK.26, vùng Bắc Phan Thiết) 26 ảnh 1.2 Địa hình tích tơ ngn gèc biĨn - giã mvQ2 (khu Si Nhum, vùng Nam Phan Thiết, Bình Thuận) 26 ảnh 1.3 Cồn cát tích tụ gió vQ2 (khu Hồng Thắng 1, khu vực Bắc Phan Thiết, Bình Thuận) 28 ảnh 1.4 Bề mặt cát đỏ bị gió thổi mòn tạo hố trũng tái tạo cồn cát (khu vực Ninh Phước, Ninh Thuận) 28 ảnh 4.1 Mẫu MN.29 khoáng vật quặng tổng hợp chủ yếu ilmenit 53 ảnh 4.2 Tinh quặng ilment (ằ99%) mẫu MN.5 ảnh 4.3 Tinh quặng zircon mẫu MN.23 ảnh 4.4 Tinh quặng Leucoxen mẫu MN.49/1 ảnh 4.5 Tinh quặng rutil mẫu MN.35/2 ảnh 4.6 Tinh quặng rutil mẫu MN.43 ¶nh 4.7 Tinh qng rutil mÉu MN.65 53 54 54 55 56 56 Mở đầu Tính cấp thiết luận văn Đới ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận khu vực có triển vọng sa khoáng ven biển Khu vực kéo dài từ huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận đến phần phía Bắc tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Theo tài liệu địa chất- khoáng sản từ trước tới dải ven biĨn nµy cã nhiỊu má vµ diƯn tÝch cã triển vọng quặng sa khoáng với tổng trữ lượng tài nguyên lớn vào bậc nước ta Trong số mỏ đà khai thác đem lại hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, công trình nghiên cứu trước chủ yếu nhằm khoanh định ranh giới thành tạo địa chất khoanh vùng triển vọng sa khoáng để lựa chọn diện tích thăm dò, khai thác làm nguồn tài nguyên dự trữ Quốc gia Cho đến chưa có công trình chuyên sâu nghiên cứu toàn diện đặc điểm quặng hóa sa khoáng nguồn gốc chế thành tạo phân vị địa chất chứa sa khoáng khu vực Vấn đề nghiên cứu đặc điểm sa khoáng ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận nhiệm vụ đặt cấp thiết, giải nhiệm vụ làm sáng tỏ đặc điểm phân bố sa khoáng, hình thái, cấu trúc thân quặng; đặc điểm thành phần vật chất chất lượng quặng sa khoáng; đặc điểm thành phần vật chất phân vị địa chất chứa sa khoáng, nguồn gốc chế thành tạo sa khoáng Đề tài luận văn: Đặc điểm sa khoáng ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận, Việt Nam" hoàn toàn xuất phát từ thực tế khách quan, nhằm đáp ứng phần yêu cầu cấp thiết sản xuất góp phần bổ sung lý luận cho khoa học nghiên cứu đặc điểm sa khoáng ven biển Việt Nam Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Mục tiêu luận văn làm sáng tỏ thành phần vật chất, độ hạt, độ mài tròn khoáng vật quặng sa khoáng, xác định yếu tố khống chế thành tạo sa khoáng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận; tạo sở khoa học cho việc đánh giá chất lượng, điều kiện khai thác quặng, đồng thời phục vụ cho việc lựa chọn dây chuyền khai thác, chế biến hợp lý bảo vệ tài nguyên, môi trường Để đạt mục tiêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn gồm: - Tổng hợp, phân tích khái quát hoá kết đo vẽ đồ địa chất khu vực; kết tìm kiếm, thăm dò, khai thác khoáng sản công trình nghiên cứu khác nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, khoáng sản khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm phân bố, đặc điểm hình thái cấu trúc thân quặng sa khoáng - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất quặng sa khoáng ven biển khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu yếu tố khống chế thành tạo sa khoáng ven biển khu vực nghiên cứu - Đánh giá chất lượng, hàm lượng quặng sa khoáng làm sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp khai thác, tuyển tinh quặng hợp lý Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn khoáng vật tổ hợp khoáng vật quặng sa khoáng, thân quặng sa khoáng Phạm vi nghiên cứu luận văn diện tích có triển vọng sa khoáng ven biển phân bố phân vị trầm tích Đệ tứ đới ven biển thuộc tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận Phương pháp nghiên cứu 85 vị trí thềm biển có dạng nhô cao, kéo dài thường chứa sa khoáng với hàm lượng cao vị trí kế cận 5.3.2 Địa hình cồn cát ven biển Các thành tạo cát xám - vàng Holocen có nguồn gốc gió biển - gió, phân bố gần bờ biển địa lùi sâu vào nội địa vài trăm mét đến vài kilomet Bề mặt địa hình phân cắt cồn cát gồm tập hợp đê, đụn cát nhấp nhô Trong đó, đê đụn có s­ên høng giã (s­ên h­íng biĨn) tho¶i, s­ên kht gió (sườn hướng vào nội địa) dốc Các cồn cát thường có phương kéo dài gần song song với bờ biển đại; đê cát có nhiều hình thù khác tuỳ thuộc khu vực cụ thể Các đê cát thẳng kéo dài, có trường hợp uốn cong dạng cánh cung (đê cát lưỡi liềm) dạng đụn Độ cao phân bố từ đến 10m đến gần 100m Sa khoáng phân bố cồn cát, sườn thoải (sườn hứng gió) thường có hàm lượng cao sườn dốc (sườn khuất gió) 5.3.3 Địa hình dải cát ven bờ cát bÃi triều Dải cát ven biển cát bÃi triều hình thành thành tạo mQ2 có bề mặt thoải dần biển, diện phân bố hẹp Chiều rộng từ vài chục mét đến vài trăm mét, kéo dài không liên tục theo bờ biển đại Độ cao bề mặt: phần ngập mực nước biển, phần cao từ đến 2m đến 10m Sa khoáng phân bố yếu tố địa mạo không đều, bề mặt thường giàu quặng, xuống sâu hàm lượng quặng giảm nhanh chóng 5.4 Quy luật phân bố sa khoáng 5.4.1 Quy luật phân bố sa khoáng không gian 5.4.1.1 Sa khoáng đồng ven biển tuổi Pleistocen 86 Đồng ven biển chiếm hầu hÕt diƯn tÝch ven biĨn Nam Trung Bé, ®ã thành tạo trầm tích Pleistocen hệ tầng Phan Thiết chiếm diện tích lớn Thành tạo hình thành dạng địa hình đồng kiểu thềm cổ, độ cao từ vài chục mét đến >150m, diện tích gần 840km2 lộ không liên tục từ Ninh Thuận đến bắc Bà Rịa - Vũng Tàu; cách bờ biển đại từ vài trăm mét đến hàng km lấn sâu vào nội địa có đến hàng chục kilomet Trong cát đỏ, khoáng vật quặng phân bố tương đối đều, mức độ biến thiên hàm lượng không lớn theo phương thẳng đứng theo chiều ngang Theo kết phân tích mẫu trọng sa hàm lượng khoáng vật nặng có Ých phỉ biÕn tõ 0,20 - >1,00% Trong tÊt c¶ lỗ khoan tay lỗ khoan máy, đột biến hàm lượng quặng Tuy nhiên, nhìn chung hầu hết lỗ khoan máy, hàm lượng quặng không biến thiên theo chiều mà có tăng, giảm điều hòa Điều chứng tỏ tùy thuộc thời kỳ trầm tích mà có phân dị giàu nghèo khoáng vật quặng 5.4.1.2 Sa khoáng c¸c cån c¸t ven biĨn ti Holocen C¸c cån c¸t ven biển có tuổi Holocen thường phân bố không liên tục gần bờ biển đại, cách bờ vài chục mét đến vài kilomet Các cồn cát hình thành tập hợp đê, đụn cát nhấp nhô Độ cao phân bố từ đến 10m đến gần 100m Ven biển Khánh Hoà đến Bà Rịa - Vũng Tàu cồn cát Holocen hình thành tích tụ nguồn gốc gió biển - gió Chiều dài cồn từ vài km đến hàng chục km, chiều rộng từ vài trăm mét đến hàng kilomet Diện tích cồn cát từ vài km2 đến chục km2 Các thân quặng sa khoáng phân bố cồn cát hầu hết dạng lộ thiên, bị phủ từ mét đến vài mét Chiều dày trung bình thân từ 3,0m đến 20,0m Phần lớn thân quặng phân bố cồn cát Holocen có 87 hàm lượng giảm dần theo chiều sâu Trên đê đụn cát, sườn thoải hàm lượng khoáng vật nặng thường tăng cao so với sườn dốc Các thân quặng có phương kéo dài theo phương cồn cát tức gần song song với bờ biển đại 5.4.1.3 Sa khoáng dải cát ven biển cát bÃi triều tuổi Holocen Dải cát ven bờ biển thường hẹp, chiều rộng (trên mực nước) từ vài chục mét đến vài trăm mét Dải cát kéo dài theo bờ biển, nơi bờ bị xâm thực dải cát bị gián đoạn Nhìn chung, dải cát ven biển bÃi triều chiếm diện tích nhỏ vùng công tác Diện lộ ven bờ thu hẹp hay trải rộng tùy thuộc yếu tố địa mạo điều kiện trầm tích khác Tại vị trí trầm tích thuận lợi, khoáng vật quặng trầm tích tích tụ lại tạo thành thân quặng có giá trị Các thân quặng thường bị ngập phần triều lên Do tác động lên xuống thủy triều, vật liệu nhẹ dần bị kéo xa bờ Các vật liệu nặng (quặng) lại, qua thời gian phần thân quặng làm giàu lên nhanh chóng Tại số vị trí, tác dụng phân dị thủy triều, bề mặt dải cát giàu khoáng vật nặng, hàm lượng đạt từ 20 đến >40% Đó thân quặng ven biển Lộc An, vùng Hồ Tràm; thân quặng ven bờ xÃ: Bình Châu, Sơn Mỹ, Tân Thắng, khu Tân Thắng Tại khu Bắc Phan Thiết có thân quặng Thiện ái, Hòn Hồng (Bình Nhơn) Tuy nhiên, điểm giàu quặng sa khoáng mang tính cục bộ, không tạo thành thân quặng lớn Theo tài liệu nay, hầu hết thân quặng trầm tích lộ thiên bề mặt, xuống sâu hàm lượng sa khoáng giảm dần Nhiều vị trí hàm lượng khoáng vật quặng giảm cách nhanh chóng Tại số lỗ khoan hàm lượng quặng từ >2,0% mẫu trên, giảm xuống 88 0,2% mẫu Mặt khác hàm lượng khoáng vật nặng có biến thiên lớn theo chiều rộng, chí cách vài mét thay đổi từ quặng đến không quặng 5.4.2 Đặc điểm phân bố sa khoáng theo thời gian Tổng hợp tài liệu nghiên cứu giai đoạn trước kết nghiên cứu tác giả cho thấy sa khoáng ven biển Nam Trung Bộ hình thành từ hai giai đoạn tạo khoáng: giai đoạn Pleistocen giai ®o¹n Holocen - Giai ®o¹n Pleistocen: ven bê biĨn Ninh Thuận đến bà Rịa - Vũng Tàu, bồn trũng cung cấp vật liệu vụn có thành phần cát hạt nhỏ đến trung, cát hạt nhỏ pha bột sét thành tạo trầm tích biển Pleistocen hệ tầng Phan Thiết (mQ1pt) Nguồn cung cấp vật liệu giàu khoáng vật quặng ilmenit, zircon, rutil, anatas Giai đoạn hoạt động trầm tích xảy phạm vi rộng, điều kiện lắng đọng thuận lợi thời gian lắng đọng kéo dài từ đến cuối Pleistocen Do tầng cát đỏ có chiều dày từ vài chục đến 200 mét Các khoáng vật sa khoáng phân bố trầm tích Pleistocen có hàm lượng tương đối ổn định theo không gian thời gian Điều thấy theo chiều sâu (thời gian) chiều rộng (không gian) sa khoáng tầng cát đỏ có mức độ biến thiên hàm lượng diễn từ từ Hàm lượng sa khoáng từ 0,2% đến 3,0%, zircon chiếm 10% đến 20% tổng khoáng vật nặng có ích - Giai đoạn Holocen: thành tạo sa khoáng có Holocen muộn; thân quặng sa khoáng phân bố trầm tích biển (mQ2), trÇm tÝch giã (vQ2), trÇm tÝch biĨn - giã (mvQ2), Các trầm tích có độ hạt, màu sắc, thành phần tương đối gần gũi nên gọi chung trầm tích cát xám - vàng Holocen 89 Các thân quặng phân bố trầm tích tuổi Holocen thường có phương kéo dài theo thành tạo địa chất chứa chúng Chiều dài thân quặng từ vài trăm mét đến - 6km, chiều rộng từ vài chục mét đến vài kilomet Chiều dày hàm lượng khoáng vật quặng có biến thiên tương đối lớn Các mỏ sa khoáng thành tạo giai đoạn Holocen hầu hết lộ thiên, dễ khai thác Nhiều khu mỏ khai thác đem lại hiệu kinh tÕ cao cho doanh nghiƯp cịng nh­ cho lỵi Ých Quốc gia 5.5 Phân vùng triển vọng sa khoáng Trên sở tài liệu có, vùng ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận, triển vọng sa khoáng chia thành khu vực riêng biệt: - Khu Ninh Phước, Ninh Thn: thc hun Ninh Ph­íc, tØnh Ninh Thn, kÐo dài từ Nam thị xà Phan Rang - Tháp Chàm ®Õn Mịi Dinh - Khu Tuy phong, B×nh Thn: thc huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, xà ven biển từ thị trấn Liên Hương đến Phan Rí Cửa - Khu Bắc Phan Thiết, Bình Thuận: thuộc huyện Bắc Bình, huyện Hàm Thuận Bắc TP Phan Thiết, tỉnh Bình ThuËn - Khu Nam Phan ThiÕt, B×nh ThuËn: thuéc TP Phan Thiết huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận - Khu Hàm Tân: thuộc huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận Tài nguyên trũ lượng sa khoáng khu vực ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận tổng hợp Bảng 5.1 Bảng 5.1 Thống kê tài nguyên - trữ lượng sa khoáng titan - zircon ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận TT Khu - Tiểu khu Hàm lượng trung bình (%) Tài nguyên KVN (tấn) Cấp 333 Cấp 334a Trữ lượng 121+122 Tổng tài nguyên + trữ lượng KVN (tấn) 90 Ninh Ph­íc, Ninh Thn - Tõ ThiƯn 0,712 - Từ Hoa 0,740 7.741.360 7.741.360 - Sơn Hải 0,736 9.502.088 9.502.088 - Mòi Dinh 0,660 19.314 19.314 Khu Tuy Phong 16.717.111 26.139.770 - Bình Thạnh 0,760 9.352.775 9.352.775 - Vĩnh Long 0,660 69.884 69.884 - Các diện lại* 0,650 Khu Bắc Phan Thiết - Tiểu khu Lương Sơn Tiểu khu Hồng Thắng Tiểu khu Hồng Sơn Các diện lại 559.723 17.262.762 559.723 9.422.659 85.000 17.907.485 85.000 644.723 16.717.111 299.803.85 186.207.39 16.717.111 2.260.000 488.271.244 0,640 132.027.37 132.027.373 0,600 10.601.774 10.601.774 0,620 157.174.70 157.174.706 0,610 171.961.95 171.961.951 14.245.440 14.245.440 - ThiƯn ¸i 0,760 - Hòn Rơm 0,960 Khu Nam Phan Thiết - Tiến Thành - Tân Thành 0,500 - Bắc Suối Nhum 0,810 - Nam Suối Nhum 0,784 - Các diện lại Khu Hàm Tân - Chùm Găng - Gò Đình 1,650 - Tân Thắng 0,500 250.000 250.000 - Tân Bình 0,500 400.000 400.000 - Cô Kiều Tổng cộng: 2.260.000 2.750.000 2.260.000 39.300.944 25.900.962 65.201.906 38.836.226 5.000.000 43.836.226 7.279.536 7.279.536 4.263.643 4.728.361 9.357.783 9.357.783 464.718 650.000 349.737.17 170.809 2.404.996 3.225.805 2.374.996 2.374.996 170.809 30.000 200.809 246.259.03 4.749.996 600.746.210 Tài nguyên sa khoáng titan - zircon ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận lớn, từ số thống kê cho thấy nước ta nước giàu tiềm sa khoáng vào bậc giới 91 5.6 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 5.6.1 Tiền đề tìm kiếm Theo V M Crayche (1960): Tiền đề tìm kiếm hoàn cảnh địa chÊt chØ mét c¸ch trùc tiÕp hay gi¸n tiÕp điều kiện có khả phát mỏ định Theo Cranhicov (1963): tiền đề tìm kiếm yếu tố địa chất xác định điều kiện tìm thấy mỏ vỏ trái đất Theo Đặng Xuân Phong (1977): Tiền đề tìm kiếm hoàn cảnh địa chất có liên quan mật thiết đến nguồn gốc phân bố không gian vói khoáng sản hay nhóm khoáng sản định Từ đặc điểm cấu trúc địa chất quặng hóa sa khoáng ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận trình bày rút tiền đề tìm kiếm 5.6.1.1 Tiền đề địa mạo - Các đồng ven biển kiểu thềm cổ, bề mặt nghiêng thoải, độ cao tuyệt đối từ vài chục mét đến 150 mét, tích tụ cát đỏ - Các cồn cát hình thành gồm tập hợp đê đụn cát, phân bố ven bờ (cách bờ vài trăm mét đến kilomet), tích tụ cát xám - vàng - Các dải cát ven bờ cát bÃi triều 5.6.1.2 Tiền đề địa tầng - TrÇm tÝch biĨn Pleistocen hƯ tÇng Phan ThiÕt (mQ1pt): trÇm tÝch biĨn Pleistocen hƯ tÇng Phan ThiÕt cã diƯn phân bố rộng rÃi ven biển từ Ninh Thuận đến bắc Bà Rịa - Vũng Tàu Trầm tích phân bố độ cao từ 10m đến 150m Bề mặt có dạng mai rùa không đối xứng, xu chung nghiêng thoải dần biển Theo kết nghiên cứu: hầu hết lỗ khoan tay hệ tầng có hàm lượng khoáng vật quặng từ 0,2% đến 0,7%, lỗ khoan máy gặp quặng với hàm lượng từ 0,2 đến >1,0%, cá biệt số mẫu có hàm lượng >4,0% Chiều dày quặng từ 15,0 đến 190,0m 92 - Trầm tích biển Holocen (mQ2): trầm tích phân bố dọc theo bờ biển đại Sự phân bố chúng thường bị gián đoạn mũi, gềnh nhô biển Độ cao diện lộ phân bố từ đến >10m Chiều dài từ vài chục mét đến vài km, chiều rộng từ vài chục mét đến 100m Khoáng vật quặng sa khoáng phân bố phân vị không đồng từ 0,0% đến >6% Trong thân quặng có biến thiên hàm lượng nhanh chóng theo chiều thẳng đứng chiều nằm ngang Các thân quặng thường nhỏ, có tính cục Tuy nhiên số vị trí hàm lượng quặng tăng lên cách ®ét biÕn - TrÇm tÝch biĨn giã Holocen (mvQ2): trÇm tích đối tượng địa chất quan trọng chứa sa khoáng Chúng phân bố gần bờ biển đại cách bờ từ vài trăm mét đến vài km Độ cao phân bố từ vài chục mét đến 100m Bề mặt phân cắt đê, đụn cát không liên tục Trong phân vị, thân quặng có hàm lượng thay đổi từ 0,3% đến 5,0% - Trầm tích gió Holocen (vQ2): phân bố gần bờ biển đại, có phương kéo dài gần song song với đường bờ Độ cao phân bố từ vài mét đến gần 50m, địa hình phân cắt đê, đụn cát không liên tục Các đê, đụn cã s­ên h­íng biĨn (høng giã) tho¶i, s­ên h­íng vào nội địa (sườn khuất gió) dốc Kết thi công đề án cho thấy, phân vị chứa sa khoáng quan trọng 5.6.2 Các dấu hiệu tìm kiếm Theo A.P Procofev (1973): Dấu hiệu tìm kiếm yếu tố tồn khả tìm thấy địa điểm định mỏ khoáng sản Để dễ dàng phân biệt tiền đề tìm kiếm dấu hiệu tìm kiếm, Đặng Xuân Phong (2002) đà đưa khái niệm: Tiền đề tìm kiếm hoàn cảnh địa 93 chất sinh mỏ, dấu hiệu tìm kiếm hoàn cảnh địa chất hay không địa chất mỏ sinh Trong vùng nghiên cứu có dấu hiệu tìm kiếm sau: + Dấu hiệu trực tiếp: công trình thi công gặp quặng, bề mặt tích tụ sa khoáng cồn cát, vách sạt lở quan sát thấy rõ khoáng vật quặng, giếng, hố đào dân, khu mỏ khai thác + Dấu hiệu gián tiếp: vành phân tán trọng sa bậc cao, giá trị cường độ phóng xạ hàng không hay mặt đất >8mR/h diện tích không lộ đá magma Hình thái địa mạo phân cắt đê đụn cát nghiêng thoải tầng cát đỏ; Các dải cát ven biển cát bÃi triều KếT LUậN Và KIếN NGHị Kết luận 94 Vùng nghiên cứu thc d¶i ven biĨn tõ hun Ninh Ph­íc, tØnh Ninh Thuận đến huyện Hàm Tân, tỉnh Bình Thuận có diện tích khoảng 1.700km2 Trong vùng, thành tạo trầm tích Đệ tứ tuổi từ Pleistocen đến Holocen chiếm phần lớn diện tích nghiên cứu Trong đó, số phân vị chứa sa khoáng với quy mô lớn Các thành tạo địa chất trước Đệ tứ chiếm diện tích nhỏ chủ yếu tập trung phần phía tây khu vực Tổng hợp kết nghiên cứu tác giả rút sè kÕt ln sau: Vïng ven biĨn Ninh Thn-B×nh Thuận khu vực có tiềm lớn sa khoáng titan - zircon vào bậc nước ta, tổng trữ lượng tài nguyên dự báo lên tới 600 triệu khoáng vật nặng có ích Các phân vị chứa sa khoáng chủ yếu gồm: thành tạo cát đỏ trầm tích biển hệ tầng Phan Thiết (mQ1pt), trầm tích biển (mQ2) trầm tích gió, biển gió (vQ2; mvQ2) Các thân quặng sa khoáng phân bố cát đỏ trầm tích biển hệ tầng Phan Thiết (mQ1pt) có diện rộng từ >10km2 đến hàng trăm km2 Hình dáng tương đối đẳng thước, méo mó kéo dài gần phương với bờ biển đại Hàm lượng khoáng vật nặng có ích phổ biến từ 0,3% đến >1,0%, hàm lượng quặng biển đổi tương đối đồng Các thân quặng sa khoáng phân vị trầm tích biển (mQ1; mQ2) thường mang tính cục bộ, quy mô không lớn Đặc biệt trầm tích biển đại mQ2 hàm lượng quặng biến đổi không đồng đều, ranh giới quặng không quặng xảy đột ngột Các thân quặng phân bố trầm tích gió (vQ2) thường có hình dáng phức tạp, biến thiên chiều dày, hàm lượng lớn Trong thành phần khoáng vật nặng có ích thân quặng sa khoáng, zircon chiếm tỷ lệ cao (trung bình từ 14,0 đến 16,0%), điều 95 nâng giá trị thương phẩm sa khoáng ven biển Ninh Thuận - Bình Thuận lên cao so với sa khoáng ven biĨn c¸c khu vùc kh¸c n­íc ChÊt lượng quặng tốt: tinh quặng ilmenit TiO2 từ 47,0 ®Õn 53,0%; tinh qng zircon ZrO2 tõ 60,0 ®Õn 63,0%; hàm lượng nguyên tố, hợp chất có hại thấp Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi: giao thông thuận tiện, chi phí đền bù, giải tỏa ít; thân quặng hầu hết lộ thiên cát bở rời việc xúc, ủi, gạt, bơm dƠ thùc hiƯn KiÕn nghÞ Tõ triĨn väng to lớn sa khoáng ven biển Ninh Thuận-Bình Thuận, cần có sách đầu tư mức để có chuyên đề chuyên sâu để nghiên cứu nguồn gốc chế thành tạo thân quặng sa khoáng phân bố phân vị địa chất khác nhau, đặc biệt thân quặng phân bố tầng cát đỏ Cần nghiên cứu sâu đặc điểm, tính chất công nghệ quặng, thành phần vật chất quặng Từ đề xuất công nghệ khai thác, chế biến thích hợp tránh thất thoát lÃng phí tài nguyên Một số diện tích có tiền đề địa tầng thuận lợi để hình thành thân quặng sa khoáng chưa điều tra, chẳng hạn tầng cát đỏ đảo Phú Quý, Bình Thuận cát bÃi triều Do vậy, cần điều tra, đánh giá Để khai thác chế biến cách hiệu quả, tránh lÃng phí tài nguyên, cấp có thẩm quyền cần hoạch định chiến lược khai khoáng hợp lý, đảm bảo hài hòa việc khai thác chế biến khoáng sản sa khoáng với phát triển ngành kinh tế khác Trong chiến lược phát triển kinh tế địa phương cần ý khoanh định diện tích có triển vọng sa khoáng thăm dò - khai thác trước mắt diện tích làm nguồn tài nguyên dự trữ Quốc gia Tránh đầu tư dự án kinh tế có quy mô lớn, lâu dài khu vực có triển vọng sa khoáng 96 dẫn đến chồng lấn diện tích xung đột lợi ích ngành kinh tế khác Bên cạnh tiềm sa khoáng dồi dào, tỉnh Ninh Thuận-Bình Thuận có lợi phát triển du lịch, thăm dò để khai thác mỏ sa khoáng cần ý đến vấn đề bảo vệ cảnh quan, môi trường Quặng sa khoáng dạng phân tán cát, cường độ phóng xạ thấp ảnh hưởng không đáng kể đến môi trường Tuy nhiên sau khai thác chúng tập trung lại với số lượng lớn gây nên dị thường phóng xạ cao, đến hàng nghìn mR/h vượt hàng chục lần mức an toàn xạ cho phép Đề nghị xây dựng kho, bÃi chứa quặng cần ý đến an toàn xạ cho công nhân nhân dân địa phương khu vực Thành tạo cát đỏ hệ tầng Phan Thiết (mQ1pt) đối tượng chứa sa khoáng có quy mô lớn, chiều dày quặng từ vài chục mét đến gần 200 mét Trước khai thác cần nắm bắt công nghệ kỹ thuật khai thác nước Austraylia, Mỹ, Trung Quốc để khai thác hết tầng sản phẩm sâu Mặt khác cát đỏ khác với thành tạo Đệ tứ chứa sa khoáng khác thành phần có chứa lượng sét bột đáng kể mà kích thước quặng cát thường cỡ hạt bột, sét dễ bị trôi tuyển đÃi Do vậy, để khai thác có hiệu cao nhất, tránh thất thoát tài nguyên cần lựa chọn công nghệ hợp lý, trước tuyển đÃi cần có thời gian ngâm nước, làm tơi, rà liên kết cát - sét Trên sở nguồn tài liệu đo vẽ địa chất, tìm kiếm, thăm dò tài liệu khai thác sa khoáng khu vực Tác giả đà cố gắng tổng hợp, xử lý, kế thừa có chọn lọc để xây dựng luận văn theo mục tiêu, yêu cầu đề Tuy nhiên, trình xây dựng có thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý nhà khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Cục Địa chất Khoáng sản Việt Nam đồng nghiệp để tả tiếp tục nghiện cứu hoàn thiện thêm sau Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc 97 DANH Mục CôNG TRìNH CủA TáC GIả Trần Văn Thảo nnk (2008), Báo cáo điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Khánh hòa đến Bà Ra - Vũng Tàu, Lưu trữ địa chất Nguyễn Văn Thuấn, Trần Văn Thảo (2008), Tiềm sa khoáng titan - zircon công nghiệp tầng cát đỏ thuộc hệ tầng Phan Thiết dải ven biển Nam Trung Bộ, Tạp chí Địa chất, A/308:9-10, Hà Nội Trần Văn Thảo nnk (2010), Thăm dò mỏ sa khoáng titan - zircon khu đô thị Long Sơn - Suối Nước, phường Mũi Né, thành phố Phan Thiết, Bình Thuận Trần Văn Thảo nnk (2010), Báo cáo điều tra, đánh giá tiềm sa khoáng titan - zircon tầng cát đỏ vùng Ninh Thuận, Bình Thuận Bắc Bà Rịa - Vũng Tàu, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam 98 TàI LIệU THAM KHảO Đào Thanh Bình, Phạm Văn Hát (1983), Báo cáo địa chất kết tìm kiếm tỷ mỷ ilmenit Chùm Găng - Thuận Hải, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Nguyễn Thanh Bình (1988), Báo cáo kết công tác thăm dò sơ mỏ sa khoáng ilmenit-ziricon Hàm Tân - Thuận Hải, Lưu trữ địa chất, Hà Nội Nguyễn Biểu nnk (1995), Báo cáo điều tra địa chất khoáng sản ven bờ (0 - 30n nước) miền trung (Nga Sơn - Vũng Tàu) Lưu trữ địa chất Nguyễn Văn Cường nnk (2001), Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Hàm Tân - Côn Đảo Lưu trữ địa chất Nguyễn Kim Hoàn nnk (1985), Báo cáo đặc điểm địa chất triển vọng khoáng sản titan sa khoáng ven biển Việt Nam Lưu trữ địa chất Đinh Thanh Hoàng (2010), Báo cáo thăm dò mỏ sa khoáng titan -zircon khu Long Sơn - Si N­íc, ph­êng Mịi NÐ, TP Phan ThiÕt, B×nh Thuận Lưu trữ địa chất Trương Công Hữu (1996), Báo cáo kết điều tra địa chất bổ sung khu mỏ ilmenit Gò Đình - Hàm Tân - Bình Thuận Lưu trữ địa chất Trần Dương Lễ (1992), Báo cáo tiềm khoáng sản cát Hòn Gốm, thăm dò tỷ mỷ cát vàng khu Đầm Môn - Khánh Hòa Lưu trữ địa chất Trần Đức Lương, Nguyễn Xuân Bao nnk (1985), Địa chất khoáng sản Việt Nam tỷ lệ 1:500.000, Cục Địa chất Khoáng Việt Nam sản xuất 10 Hoàng Phương nnk (1997), Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Phan Thiết, Lưu trữ địa chất 11 Trần Văn Thảo nnk (2008), Báo cáo điều tra, đánh giá triển vọng sa khoáng ven biển từ Khánh hòa đến Bà Ra - Vũng Tàu, Lưu trữ địa chất 99 12 Nguyễn Viết Thắm (1984), Báo cáo kết tìm kiếm đánh giá triển vọng cát trắng sa khoáng ven biển từ Hòn Gốm đến Vũng Tàu, Lưu trữ địa chất 13 Nguyễn Văn Thuấn, Trần Văn Thảo (2008), Tiềm sa khoáng titan - zircon công nghiệp tầng cát đỏ thuộc hệ tầng Phan Thiết dải ven biển Nam Trung Bộ, Tạp chí Địa chất, A/308:9-10, Hà Nội 14 Lê Văn Tường (2009), Báo cáo thăm dò mỏ sa khoáng titan -zircon khu Vũng Môn, huyện Bắc Bình, Bình Thuận, Lưu trữ địa chất 15 Trương Khắc Vy nnk (1997), Báo cáo kết đo vẽ đồ địa chất tìm kiếm khoáng sản nhóm tờ Tuy Hòa, Lưu trữ địa chất ... qng sa khoáng chứa lượng đáng kể nguyên tố phóng xạ 47 Chương ĐặC ĐIểM ĐịA CHấT THàNH TạO SA KHOáNG VEN BIểN NINH THUậN- BìNH THUậN 3.1 Đặc điểm phân bố thân quặng sa khoáng Ven biển Ninh Thuận- Bình. .. Chương 4: Đặc điểm thành phần vật chất sa khoáng ven biển Ninh 45 45 45 47 Thuận- Bình Thuận 4.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật quặng sa khoáng 4.2 Đặc điểm thành phần hóa học 4.3 Đặc điểm thành... đầu Chương 1: Đặc điểm cấu trúc địa chất khu vực ven biển Ninh Thuận- Bình Thuận 1.1 Khái quát vị trí địa lý lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực ven biển Ninh Thuận- Bình Thuận 1.2 Đặc điểm cấu trúc

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w