1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm sa khoáng monazit khu vực yên hợp châu bình, nghệ an

74 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VŨ THỊ THẢO LINH ĐẶC ĐIỂM SA KHOÁNG MONAZIT KHU VỰC YÊN HỢP – CHÂU BÌNH, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT VŨ THỊ THẢO LINH ĐẶC ĐIỂM SA KHOÁNG MONAZIT KHU VỰC YÊN HỢP – CHÂU BÌNH, NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT ……… Ngành: KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT Mã số: 60520501 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Bình Chư HÀ NỘI – 2013 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC ẢNH MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… CHƢƠNG 1.ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.1 Đặc điểm địa lý, kinh tế, nhân văn 10 1.1.1 Vị trí địa lý 10 1.1.2 Đặc điểm địa hình, sơng suối .11 1.1.3 Kinh tế nhân văn 11 1.2 Sơ lƣợc lịch sử nghiên cứu địa chất khoáng sản 12 1.2.1 Giai đoạn trước năm 1954 12 1.2.2 Giai đoạn sau năm 1954 13 1.3 Đặc điểm địa chất .15 1.3.1 Địa tầng .15 1.3.2 Thành tạo magma 18 1.3.3 Cấu trúc – Kiến tạo .20 1.4 Khoáng sản .24 CHƢƠNG 2.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Cơ sở lý luận .26 2.1.1 Đặc điểm địa hóa tính chất .26 2.1.2 Nguồn gốc 29 2.1.3 Công dụng 32 2.2 Một số thuật ngữ sử dụng báo cáo .32 2.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu 34 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu trời 34 2.3.3 Các phương pháp nghiên cứu phòng 35 CHƢƠNG 3.ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG VẬT MONAZIT TRONG CÁC MỎ SA KHỐNG KHU VỰC N HỢP – CHÂU BÌNH 36 3.1 Đặc điểm hình thái, kích thƣớc đới khống hố thân quặng 36 3.2 Đặc điểm thành phần khoáng vật khu vực nghiên cứu 41 3.2.1 Đặc điểm thành phần khoáng vật trọng sa 41 3.2.2 Đặc điểm thành phần nguyên tố đất granitoid khu vực nghiêncứu………………………………………………………………………… 42 3.3 Đặc điểm tiêu hình sơ nhận định nguồn gốc sa khoáng monazit khu vực nghiên cứu 46 3.3.1 Đặc điểm tiêu hình monazit khoáng vật nặng kèm 46 3.3.2 Monazit granit biotit mỏ khu vực Yên Hợp - Châu Bình 56 3.3.3 Monazit kính lát mỏng thạch học 57 3.3.4 Nguồn gốc monazit khu vực nghiên cứu .61 CHƢƠNG TIỀN ĐỀ, DẤU HIỆU TÌM KIẾM MONAZIT KHU VỰC YÊN HỢP – CHÂU BÌNH, NGHỆ AN 62 4.1 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 62 4.1.1 Tiền đề tìm kiếm 62 4.1.2 Dấu hiệu tìm kiếm 62 4.2 Tài nguyên, trữ lƣợng monazit khu vực Yên Hợp – Châu Bình 63 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC CÔNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ………………………………… 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Bảng 1.1 Biểu đồ 1.1 Biều đồ 1.2 Biểu đồ 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng3.8 Biểu đồ3.1 Biểu đồ3.2 Tên đầu đề bảng biểu Thành phần hóa học granitoit phức hệ YêYênSun (Yên Hợp - Châu Bình) Nguồn: Nguyễn Chiến Đơng, 2013 Phân loại granit theo tương quan K2O Na2O phức hệ Yê Yên Sun (White Chappell, 1983) Đường phân bố hàm lượng nguyên tố đất đối sánh với chondrit (theo Haskin, 1968) cho đá granitoid phức hệ Yê Yên Sun Đường phân bố hàm lượng nguyên tố đất đối sánh với chondrit (theo Haskin, 1968) cho đá granitoid phức hệ Bản Chiềng Hàm lượng trung bình nguyên tố đất (% ) vỏ Trái Đất (Nguồn: A.P Vinogradov, 1962), tổng hợp: Trần Bỉnh Chư, 2012) Phân chia nhóm đất Kết tính trữ lượng dự báo tài ngun monazit sa khống Pom Lâu Kết tính trữ lượng dự báo tài ngun monazit sa khống Cơ Ba Kết tính trữ lượng dự báo tài nguyên monazit sa khoáng Bản Gié Kết tính trữ lượng dự báo tài nguyên monazit gốc Bản Cáng – Bãi Cháy Kết tính trữ lượng dự báo tài nguyên monazit gốc Bãi Gỗ Lâm Nghiệp Kết phân tích ICP đồng thời 36 nguyên tố có nguyên tố đất (nguồn: Nguyễn Chiến Đơng, 2013) Kết phân tích plasma ICP 15 nguyên tố đất granit biotit hạt nhỏ phức hệ Yê Yên Sun(nguồn: Nguyễn Chiến Đông, 2013) Thành phần nguyên tố đất granitoid vùng Châu Bình – Bản Ngọc(theo Phạm Hịe, 2003) Biểu đồ thể hàm lượng nguyên tố đất granit biotit khu vực Châu Bình – Bản Ngọc (theo Phạm Hòe, 2003) Biểu đồ thể hàm lượng nguyên tố đất granit biotit khu vực Yên Hợp – Châu Bình theo Nguyễn Chiến Đơng, 2013) Trang 19 19 22 22 27 27 38 38 39 39 40 42 43 44 45 45 Bảng 3.9 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Đặc điểm tiêu hình monazit sa khống khu vực Yên Hợp – Châu Bình Tổng hợp trữ lượng tài nguyên monazitkhu vực Yên Hợp – Châu Bình(nguồn: Nguyễn Chiến Đông, 2012) Tổng hợp trữ lượng tài nguyên khoáng sản kèmkhu vực Yên Hợp – Châu Bình(nguồn: Nguyễn Chiến Đơng, 2012) 59 65 65 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Sốhiệu Tên đầu đề hình vẽ Trang hình Hình 1.1 Sơ đồ vị trí địa lý khu vực 10 Hình 1.2 Sơ đồ địa chất khống sản khu vực Yên Hợp – Châu Bình 22 Hình 1.3 Vị trí vùng nghiên cứu bình đồ cấu trúc khu vực 23 Hình 2.1 Một số hình ảnh monazit – Ce tìm thấy giới 28 Hình 3.1 Sơ đồ hình thái thân quặng sa khống monazit khu vực 37 Hình 3.2 Thành phần khống vật trọng sa mỏ monazit 41 DANH MỤC CÁC ẢNH Số hiệu ảnh Ảnh 1.1 Ảnh Tên đề ảnh Trang Ranh giới tiếp xúc đá phiến biotit đá granit biotit 16 hạt nhỏ Ảnh: Nguyễn Chiến Đông, 2012 Đá phiến thạch anh - sericit bị uốn nếp.Ảnh: Nguyễn Chiến 16 Đông, 2012 Ảnh 1.3 Thềm bậc I có chứa sa khống monazit, đá q Châu Bình Ảnh: Nguyễn Chiến Đơng, 2012 17 Ảnh 3.1 Vỏ phong hóa granit biotit hạt nhỏ có cường độ phóng xạ cao > 150µR/h, chứa monazit, xenotim, khu vực Bản Cáng Bãi Cháy Ảnh: Nguyễn Chiến Đông, 2012 40 Ảnh 3.2 Độ mài tròn cấp I, hạt monazit bị mài trịn ít, cịn giữ ngun hình dạng tinh thể đặc trưng Ảnh: Vũ Thị Thảo Linh, 2013 47 Ảnh 3.3 Độ mài tròn cấp II, góc cạnh monazit bị mài trịn mạnh giữ hình dáng ban đầu hạt Ảnh: Vũ Thị Thảo Linh, 2013 47 Số hiệu ảnh Tên đề ảnh Trang Ảnh 3.4 Độ mài tròn cấp III, hạt monazit mài tròn tốt, giữ lại dấu vết ban đầu 48 Ảnh 3.5 Độ mài tròn cấp IV, hạt monazit mài tròn tốt, hạt đẳng thước 48 Ảnh 3.6 Độ mài tròn cấp I, II, III, IV Ảnh: Vũ Thị Thảo Linh, 2013 48 Ảnh 3.7 Trong mẫu, monazit có hạt với độ mài tròn khác từ cấp I đến cấp III 50 Ảnh 3.8 Trong mẫu, monazit có hạt với độ mài tròn khác từ cấp I đến cấp IV 50 Ảnh 3.9 Khoáng vật nặng monazit Ảnh: Vũ Thị Thảo Linh, 2013 53 Ảnh 3.10 Khoáng vật nặng monazit Ảnh: Vũ Thị Thảo Linh, 2013 54 Ảnh 3.11 Khoáng vật khác monazit Ảnh: Vũ Thị Thảo Linh, 2013 55 Ảnh 3.12 Monazit granit biotit mỏ Pom Lâu Ảnh: Vũ Thị Thảo Linh, 2013 56 Ảnh 3.13 Monazit granit biotit mỏ Bãi Gỗ, Bản Cháy Ảnh: Vũ Thị Thảo Linh, 2013 56 Ảnh 3.14 Ảnh 3.15 Ảnh 3.16 Ảnh 3.17 Ảnh 3.18 Monazit granit biotit mỏ Bản Gié Ảnh: Vũ Thị Thảo Linh, 2013 Monazit granit biotit ; Bản Chiềng Ni (+), 50x ;Ảnh: Nguyễn Văn Cường (ĐH.KHTN) Monazit granit biotit Bản Chiềng Ni (+), 50x Ảnh: Nguyễn Văn Cường (ĐH.KHTN) Monazit granit biotit ; Bản Chiềng Ni (+), 50x ; Ảnh: Nguyễn Văn Cường (ĐH.KHTN) Monazit granit biotit ; Bản Chiềng Ni (-), 50x.Ảnh: Nguyễn Văn Cường (ĐH.KHTN) 57 58 58 58 58 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khoáng sản vùng Nghệ An tương đối phong phú đa dạng, kể đến đá quý, thiếc, sắt, đá hoa Đất khoáng sản quan trọng vùng cần quan tâm Đất sa khoáng chủ yếu dạng monazit, xenotim loạt phosphat đất hiếm, silicat đất (orthit) gồm loại chính: lục địa ven biển, phân bố thềm sông, suối mỏ khu vực Bắc Bù Khạng; ven biển Hà Tĩnh, Thừa Thiên - Huế, Bình Định, Bình Thuận… Tuy nhiên, khống vật mỏ chưa quan tâm đánh giá đầy đủ Hiện đất khoáng sản chiến lược, có giá trị đặc biệt khơng thể thay đóng vai trị quan trọng lĩnh vực từ điện tử, kỹ thuật nguyên tử, chế tạo máy, cơng nghiệp hóa chất, đến lĩnh vực luyện kim Nhiều nước coi đất vàng cịn nhà khoa học gọi đất nguyên tố tương lai Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn ý nghĩa khoa học nêu trên, học viên chọn đề tài “Đặc điểm sa khoáng monazit khu vực Yên Hợp – Châu Bình, Nghệ An” làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành Địa chất khoáng sản thăm dò Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thành tạo địa chất chứa sa khoáng monazit khoáng vật quặng sa khoáng khu vực Yên Hợp – Châu Bình, Nghệ An Trên diện tích 7,53km2 khu vực n Hợp – Châu Bình, Nghệ An Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Nghiên cứu làm sáng tỏ thành phần vật chất, đặc điểm tiêu hình khống vật monazit; xác định tiền đề dấu hiệu tìm kiếm sa khống khu vực n Hợp Châu Bình, Nghệ An, tạo sở khoa học cho việc đánh giá chất lượng điều kiện khai thác mỏ sa khoáng khu vực Để hoàn thành mục tiêu trên, nhiệm vụ luận văn xác định là: - Tổng hợp, phân tích khái qt hóa kết đo vẽ đồ địa chất nhằm làm sáng tỏ đặc điểm địa chất, đặc điểm sa khoáng monazit khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất đặc điểm tiêu hình sa khoáng monazit để luận giải nguồn gốc thành tạo triển vọng sa khoáng khu vực nghiên cứu - Nghiên cứu tiền đề dấu hiệu tìm kiếm sa khống monazit khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất khống vật monazit - Nghiên cứu đặc điểm tiêu hình khoáng vật monazit - Nghiên cứu tiền đề dấu hiệu tìm kiếm sa khống monazit Phƣơng pháp nghiên cứu: Để thực tốt nhiệm vụ nêu trên, tác giả sử dụng hệ phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập, tổng hợp phân tích xử lý tài liệu địa chất, địa hóa, trọng sa, tài liệu tìm kiếm chi tiết hóa - Khảo sát thực địa, lấy phân tích bổ sung số mẫu trọng sa, lát mỏng - Các phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất: trọng sa, lát mỏng - Xử lí, luận giải số liệu kết phân tích, xây dựng đồ, sơ đồ, bảng biểu hoàn thành luận văn Những điểm luận văn - Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ đặc điểm thành phần vật chất sa khoáng monazit; Đưa số liệu đánh giá tổng thể tiềm tài nguyên monazit làm sở cho việc đánh giá triển vọng quặng monazit khu vực Yên Hợp Châu Bình, Nghệ An - Xác lập tiền đề, dấu hiệu tìm kiếmdựa liệu khoa học, làm sở để khoanh định xác đới khống hóa định hướng cơng tác nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa khoa học Góp phần làm sáng tỏ hệ phương pháp xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu địa chất – khoáng sản để nâng cao độ tin cậy nghiên cứu thành phần vật chất sa khống khu vực nghiên cứu nói riêng Việt Nam nói chung Góp phần làm sáng tỏ thành phần vật chất điều kiện thành tạo sa khống monazit n Hợp – Châu Bình nói riêng Việt Nam nói chung 7.2 Giá trị thực tiễn - Cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp tiềm tài nguyên quặng monazit khu vực Yên Hợp - Châu Bình, Nghệ An làm sở định hướng cơng tác điều tra, thăm dị khai thác có hiệu - Cung cấp hệ phương pháp nghiên cứu thành phần vật chất, độ mài tròn, điều kiện tích tụ quặng sa khống, áp dụng cho vùng có điều kiện địa chất khống sản tương tự Cơ sở tài liệu Luận văn xây dựng chủ yếu dựa vào kết khảo sát thực địa tài liệu địa chất khoáng sản thuộc báo cáo “Báo cáo kết tìm kiếm đánh giá sa khoáng vùng Bắc Bù Khạng” Phan Xuân Úy nnk, 1994, Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ; “Đề án thăm dò monazit khu vực xã Yên Hợp, xã Châu Bình, tỉnh Nghệ An” Công ty CP tư vấn đầu tư phát triển hạ tầng Việt Nam, 2012; Báo cáo “Nghiên cứu sinh khống phân vùng triển vọng khống sản vịm nâng Phu Hoạt” Nguyễn Chiến Đông nnk, 2013, Viện KH Địa chất Khoáng sản 58 thấy khu vực nghiên cứu monazit chủ yếu dạng elip, hình giọt nước, hạt thường dẹt, đơi đẳng thước; hạt có kích thước thay đổi từ 0,05mm đến 0.25mm, cá biệt có hạt từ 0,5mm đến 0,6mm; màu vàng chanh, phớt vàng; vết vạch màu trắng; ánh mỡ, thủy tinh; độ suốt từ suốt đến đục; màu vết vạch màu trắng Khoáng vật chủ yếuilmenit, granat, zircon, casiterit; thứ yếu xenotim, tuamalin, rutil, anataz, spinel; khống vật gặp corindon, hematit, pyrit, vàng (bảng 3.19) Ảnh 3.15.Monazit granit biotit Phức hệ Bản Chiềng Ni (+), 50x Ảnh: Nguyễn Văn Cường (ĐH.KHTN) Ảnh 3.17 Monazit granit biotit Phức hệ Bản Chiềng Ni (+), 50x Ảnh: Nguyễn Văn Cường (ĐH.KHTN) Ảnh 3.16.Monazit granit biotit Phức hệ Bản Chiềng Ni (+), 50x Ảnh: Nguyễn Văn Cường (ĐH.KHTN) Ảnh 3.18.Monazit granit biotit Phức hệ Bản Chiềng Ni (-), 50x Ảnh: Nguyễn Văn Cường (ĐH.KHTN) 59 Bảng 3.9 Đặc điểm tiêu hình monazit sa khống khu vực n Hợp – Châu Bình (Nguồn: Vũ Thị Thảo Linh) STT SHM Đặc điểm BK 003 BK 011 BK 012 BK 015 BK 017 Hình dạng Dạng hạt, hình giọt nước Dạng hạt, hình giọt nước Dạng hạt, lăng trụ, hình giọt nước Dạng hạt, hình giọt nước, hình elip Dạng hạt, hình giọt nước, hình elip Kích thước (mm) 0,05÷0,4mm 0,1÷0,5mm 0,1÷0,63mm 0,1÷0,45mm 0,1÷0,25mm Màu sắc Vàng chanh Vàng chanh Vàng chanh, vàng nhạt Vàng chanh, vàng nhạt Vàng chanh Ánh Mỡ Mỡ Mỡ Mỡ Mỡ Vết vạch Màu trắng Màu trắng Màu trắng Màu trắng Màu trắng Độ bào tròn Cấp I, II Cấp I, II, III Cấp I, II, III, IV Cấp I, II, III Cấp I, II, III, IV Tỷ trọng 4,98–5,43 4,98–5,43 4,98–5,43 4,98–5,43 4,98–5,43 Độ cứng - 5,5 - 5,5 - 5,5 - 5,5 - 5,5 Ilmenit, granat, zircon, casiterit, rutil Ilmenit, granat, tuamalin, zircon, casiterit, rutil, corindon, xenotim Ilmenit, granat, tuamalin, zircon, casiterit, rutil, corindon, xenotim, biotit, pyrit Ilmenit, granat, tuamalin, zircon, casiterit, rutil, biotit, anataz Ilmenit, granat, tuamalin, xenotim, zircon, casiterit, rutil Khoáng vật 60 SHM STT Đặc điểm BK 019 BK 320 BK 323 CB 004 CB012 Dạng giọt nước, Dạng elip, hình giọt Dạng giọt nước, Dạng giọt nước, elip nước hình elip hình elip 0,1÷0,43mm Hình dạng Dạng giọt nước Kích thước (mm) 0,1÷0,2mm 0,05÷0,16mm 0,1÷0,28mm 0,05÷0,17mm Màu sắc Vàng chanh, vàng Vàng chanh, vàng Vàng chanh, vàng Vàng chanh, vàng nhạt nhạt nhạt nhạt Ánh Mỡ Mỡ Mỡ Mỡ Mỡ Vết vạch Màu trắng Màu trắng Màu trắng Màu trắng Màu trắng Độ bào tròn Cấp II, III Cấp II, III Cấp I, II, III, IV Cấp II, III, IV Cấp I, II, III, IV Tỷ trọng 4,98–5,43 4,98–5,43 4,98–5,43 4,98–5,43 4,98–5,43 Độ cứng - 5,5 - 5,5 - 5,5 - 5,5 - 5,5 Ilmenit, granat, Ilmenit, granat, Ilmenit, granat, zircon, casiterit, tuamalin, zircon, xenotim, biotit, rutil, xenotim, casiterit, rutil, zircon, casiterit, biotit pyrit rutil Ilmenit, granat, Khoáng vật tuamalin, zircon, casiterit, rutil, biotit, vàng Ilmenit, biotit, zircon, casiterit, rutil Vàng chanh 61 3.3.4 Nguồn gốc sa khoáng monazit khu vực nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, tổng hợp phân tích khoáng vật trọng sa cho thấy: Các thân sa khống kết bồi đắp dịng sơng, suối bắt nguồn từ đỉnh Bù Khạng (Suối Cồng, suối Bầm, suối Nậm Khạng, suối Băng, suối Bản Chiềng, Khe Tạt, Khe Gié, ) Qua phân tích đặc điểm tiêu hình khống vật, đặc biệt độ mài trịn – phần lớn bị mài mịn (độ mài trịn cấp I), mài trịn trung bình (độ mài trịn cấp II) thể hạt sa khoáng monazit bị mang khỏi mỏ gốc chưa xa Cùng với kết phân tích ICP 36 nguyên tố, plasma ICP 15 nguyên tố đất hiếm, thạch học lát mỏng thấy granitoid phức hệ Bản Chiềng, khu vực nghiên cứu có hàm lượng đất (monazit) cao Vì nhiều khả sa khoáng monazit sản phẩm phong hóa vỏ phong hóa granit biotit phức hệ Bản Chiềng dịng đưa nơi tích tụ thuận lợi (các thung lũng Pom Lâu, Châu Bình, Yên Hợp) 62 CHƢƠNG TIÊN ĐỀ, DẤU HIỆU TÌM KIẾM MONAZIT KHU VỰC YÊN HỢP – CHÂU BÌNH, NGHỆ AN 4.1 Tiền đề dấu hiệu tìm kiếm 4.1.1 Tiền đề tìm kiếm Tiền đề tìm kiếm khống sản hiểu yếu tố địa chất điều kiện thuận lợi cho trình tạo khoáng dự báo khả phát tích tụ khống sản có giá trị khu vực nghiên cứu Các thân khống vùng xem thể địa chất hình thành trình địa chất khác diễn vỏ trái đất liên quan chặt chẽ với lịch sử phát triển địa chất vùng Do vậy, vùng loại khống sản có tiền đề tìm kiếm khác - Tiền đề magma: xét bình diện khu vực, mỏ monazit nằm vỏ phong hóa đá granit biotit hạt nhỏ thuộc pha muộn phức hệ Bản Chiềng - Tiền đề địa mạo:Sa khống ln có mối quan hệ mật thiết với đặc điểm địa hình Địa hình khu vực thường bị phân cắt mạnh, độ cao tương đối lớn, sườn núi dốc Các thân sa khoáng kết bồi đắp dịng sơng, suối bắt nguồn từ đỉnh Bù Khạng chứa khống vật q có monazit (Suối Bàn, suối Nậm Khạng, Khe Tạt, Khe Gié, ) chúng sản phẩm phong hóa vỏ phong hóa granit biotit phức hệ Bản Chiềng dịng vận chuyển nơi tích tụ thuận lợi (các thung lũng Yên Sinh, Pom Lâu, Châu Bình, Yên Hợp, ) hàm lượng khống sản có ích tăng theo chiều sâu giảm dần theo chiều dài thung lũng 4.1.2 Dấu hiệu tìm kiếm Các dấu hiệu tìm kiếm lại yếu tố cụ thể có mặt khống sản vùng 63 - Vành phân tán thứ sinh: thân quặng vành nguyên sinh bị phá hủy tạo Trong khu vực, mỏ sa khoáng monazit làm giàu từ vỏ phong hóa đá granit biotit phức hệ Bản Chiềng - Vành phân tán trọng sa dấu hiệu nguồn gốc vị trí thân quặng monazit Các vành phân tán trọng sa thường nằm trùng với thân sa khoáng Monazit: Vành bậc I (hàm lượng 1-300g/m3) phân bố toàn diện tích khu vực nghiên cứu Vành bậc II (hàm lượng 301-700g/m3) gồm có vành: vành Pom Lâu - Cầu Cô Ba - Bản 34, vành Bãi Cháy - Bản Cáng, vành Bản Gié Vành monazit bậc III (hàm lượng 701-2000g/m3) Xenotim: Đây khống vật đặc biệt có ý nghĩa cho ngành cơng nghiệp khai khống đất xenotim xếp vào nhóm đất nặng Các vành phân tán bậc I (hàm lượng 1-10g/m3) phân bố Pom Lâu, cầu Cô Ba, Bãi Gỗ Bãi Cháy, Bản Gié (Bản Khạng, Bản Gié, Bản Sạt 1, Bản Sạt 2) Các vành bậc II (hàm lượng 10-50g/m3) phân bố cầu Cô Ba, Bãi Gỗ, Bản Gié, Bản Sạt - Các dấu hiệu địa vật lý: thân khống vật monazit có chứa hàm lượng ngun tố có tính phóng xạ cao U, Th nên tạo xung quanh chúng trường địa vật lý Sử dụng hệ phương pháp đo xạ gamma đường để xác định cường độ phóng xạ đặc trưng loại thành tạo địa chất từ gián tiếp đưa dấu hiệu phức tạp địa chất vùng nhằm phát diện tích có khả triển vọng quặng đất + Vùng núi cao cường độ phóng cạ cao vùng thấp bề dày vỏ phong hóa + Cường độ phóng xạ cao hàm lượng monazit gặp vỏ phong hóa nhiều 4.2 Tài nguyên, trữ lƣợng monazit khu vực Yên Hợp – Châu Bình 64 Báo cáo kết tìm kiếm đánh giá sa khống vùng Bắc Bù Khạng Phan Xuân Úy nnk (1991) Kết thành lập đồ địa chất khoáng sản vùng Bắc Bù Khạng thể vành phân tán trọng sa monazit, casiterit xenotim, phân chia đối tượng chứa monazit khoáng sản kèm Kết đánh giá trữ lượng mỏ monazit khống vật có kèm vùng Bắc Bù Khạng: monazit C2 = 4392,91 tấn, P1 = 2638,47 tấn; ilmenit C2 = 5236,85 tấn, P1= 4330,67 tấn; zircon C2 = 667,096 tấn, P1 = 488,90 tấn; casiterit P1 = 26,112 Kết cơng tác tìm kiếm đánh giá Công ty cổ phần tư vấn đầu tư phát triển hạ tầng Việt Nam tổng trữ lượng dự báo tài nguyên monazit 6.683,09 tấn, sa khoáng 5.129,09 tấn, thân quặng gốc vỏ phong hóa 1.554 (bảng 4.1) - Các khống sản kèm với đất hiếm: + Theo kết phân tích kích hoạt Nơtron Trung tâm Phân tích Viện nghiên cứu Hạt nhân hàm lượng U dao động từ 2ppm – 16,6ppm Thori dao động từ 3,7ppm – 105,2ppm (54 mẫu) Bản chất phóng xạ chất Thori (chỉ có 1/54 mẫu có chất Uran hàm lượng thấp) + Cũng theo kết phân tích kích hoạt Nơtron ngun tố kèm với đất chủ yếu Ti với hàm lượng trung bình = 1.480ppm + Theo kết phân tích hóa quặng (4 mẫu) trung tâm phân tích thí nghiệm địa chất hàm lượng nguyên tố kèm địa chất (mẫu lấy vỏ phong hóa) trung bình Sn = 0,033%; Pb = 0,0085%; Zn = 0,049%; Fe = 11,4% Như đặc điểm vỏ phong hóa dễ khai thác tuyển tách cần lưu tận thu khoáng sản khác kèm (Ti, Fe, Sn,…) Trữ lượng dự báo tài nguyên khoáng sản kèm: xenotim 168,8 tấn, casiterit 26 tấn, ilmenit 8.903 tấn; zircon 1.779 tấn; rutil+ anataz+ leucoxen 1.779 (bảng 4.2) 65 Bảng4.1 Tổng hợp trữ lượng tài nguyên monazitkhu vực Yên Hợp – Châu Bình Nguồn: Nguyễn Chiến Đơng, 2012 STT Cấp trữ lượng Tên thân quặng Diện tích khối TN (m2) Chiều dày TB khối (m) Thể tích khối TN (m3) Hàm lượng TB khối (g/m3) Trữ lượng monazit (tấn) 334a TQ.1 927.000 2,5 2.317.500 432 1.001,16 334a TQ.2 594.500 1.189.000 230 273,47 334a TQ.3 1.416.000 5,5 7.788.000 350 2.725,8 334a TQ.4 2.057.000 6.171.000 190 1.172,49 334a TQ.5 1.800.400 9.024.000 163 1.510,17 6789,6 6.683,09 Bảng 4.2 Tổng hợp trữ lượng tài nguyên khoáng sản kèm khu vực Yên Hợp – Châu Bình Nguồn: Nguyễn Chiến Đơng, 2012 STT Thân Cấp 122 Cấp 334a quặng (tấn) (tấn) Ilmenit Zircon Rutil+ anataz+ leucoxen Ilmenit Zircon Rutil+ anataz+ leucoxen TQ.1 3098 620 620 188 36 36 TQ.2 2908 581 581 1131 226 226 TQ.3 834 167 167 TQ.4 744 149 149 2897 578 578 Tổng 6006 1201 1201 Tiềm đất khu vực lớn, điều kiện khai thác tuyển tách đơn giản hàm lượng không cao khoảng 300g/tấn đất khu vực chất đất nhẹ chứa thori, lưu ý tận thu khoáng sản kèm (Ilmenit, zircon, rutil, casiterit, vàng ) 66 KẾT LUẬN Khu vực nghiên cứu xuất hệ tầng: Bản Khạng, Sông Cả, La Khê, Bắc Sơn, Đồng Đỏ, trầm tích Đệ tứ với bãi bồi đại thềm bậc I, II, III Magma có phức hệ Bản Chiềng chiếm phần lớn diện tích tồn khu vực Diện tích nghiên cứu nằm phần Đơng Bắc vòm nâng Bù Khạng, ba vòm nâng cấu tạo nên Đới cấu trúc trung tâm Vòm nâng trung tâm Phu Hoạt Các đứt gãy phá hủy phát triển rộng rãi khu vực nghiên cứu đóng vai trị quan trọng tranh sinh khống tồn vùng Đặc biệt hệ thống đứt gãy phương Tây Bắc - Đông Nam gồm: đới shear Phu Hoạt, đứt gãy Bản Đua, đứt gãy Bản Đung - Bản Tằn Từ kết nghiên cứu trên, tác giả đưa số kết luận sa khoáng monazitkhu vực n Hợp – Châu Bình có đặc điểm sau: Khu vực có thân quặng monazit (TQ.1 – TQ.5) Các thân quặng tồn hai dạng: thân sa khoáng (TQ.1 – TQ.3) bãi bồi đại, thềm I, II, III, với bề dày thân quặng trung bình từ 2,5-5,5m thân vỏ phong hóa (TQ.4 – TQ.5) granitoid phức hệ Bản Chiềng Thành phần khoáng vật mỏ sa khoáng monazit khu vực nghiên cứu phức tạp Các khống vật nhóm điện từ gồm ilmenit, granat, tuamalin, hematit, monazit xenotim; nhóm khống vật khơng điện từ nặng: zircon, casiterit, rutil, vàng, corindon, anataz, spinel, sielit, pyrit; khống vật nhóm không điện từ nhẹ chủ yếu thạch anh mica Đặc điểm tiêu hình khống vật monazit khu vực: Hình dạng tinh thể monazit gặp dạng lăng trụ, thường gặp tinh thể dạng elip, hình giọt nước, hạt thường dẹt, đơi đẳng thước Kích thước: đa dạng Màu sắc: vàng chanh, phớt vàng Ánh: mỡ, thủy tinh 67 Độ mài tròn: trung bình Khống vật chủ yếu ilmenit, granat, zircon, casiterit; thứ yếu xenotim, tuamalin, rutil, anataz, spinel; khống vật gặp corindon, hematit, pyrit, vàng Sơ nghiên cứu thành phần vật chất đặc biệt nghiên cứu phương pháp trọng sa (học viên tiến hành phân tích bổ sung 30 mẫu trọng sa), lát mỏng thạch học cho thấy quặng hóa monazit có nguồn gốc magma, mỏ monazit khu vực nghiên cứu sản phẩm phong hóa đá granit biotit phức hệ Bản Chiềng Mỏ monazit khu vực Yên Hợp – Châu Bình mỏ có triển vọng cơng nghiệp, đưa vào thăm dò Tuy nhiên, để xác định nâng cao trữ lượng thân quặng, đánh giá tài nguyên vốn có mỏ việc nghiên cứu thành phần vật chất cần thiết Vì nên cần phải có nghiên cứu để làm rõ xác đặc điểm hình thái chất lượng, trữ lượng phục vụ cho công tác thăm dò, khai thác quặng monazit sau 68 DANH MỤC CƠNG TRÌNH Đà CƠNG BỐ Trần Bỉnh Chư, Ngơ Xn Đắc, Vũ Thị Thảo Linh, Hồng Thị Thoa, Lê Thị Thu (2013) Một số kết bước đầu nghiên cứu vật liệu xây dựng tự nhiên vùng ven biển Đơng Bắc Việt Nam Tạp chí khoa học kỹ thuật Mỏ - Địa chất số 43, T7-2013 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Bỉnh Chư, Đinh Hữu Minh nnk (2013), Giáo trình địa chất mỏ khống cơng nghiệp kim loại, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Văn Chữ (1998), Địa chất khoáng sản, Nxb Giao thông vận tải A.G Bê – Chêch –Chin (1961), Giáo trình Khống vật học, Nxb Giáo dục Nguyễn Chiến Đông, Dương Hồng Sơn,Nguyễn Văn Hiền, Tăng Đình Nam (2012), Đề án thăm dị monazit khu vực xã n Hợp, xã Châu Bình, tỉnh Nghệ An, Cơng ty CP tư vấn đầu tư phát triển hạ tầng Việt Nam Nguyễn Chiến Đông, Nguyễn Văn Học nnk (2013), Báo cáo Phụ Hoạt Nghiên cứu sinh khống phân vùng triển vọng khống sản vịm nâng Phu Hoạt, Viện KH Địa chất Khoáng sản Nguyễn Đắc Đồng nnk (1994), Báo cáo kết tìm kiếm đất nhóm nặng khống sản kèm phần Tây Bắc Việt Nam Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ Bùi Tất Hợp, Trịnh Đình Huấn, Tổng quan đất Việt Nam Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ Trần Quốc Hùng, Poliakov nnk (2005), Đặc điểm nguyên tố đất gabroit miền Bắc Việt Nam điều kiện hình thành Tạp chí Khoa học Trái Đất Nguyễn Quang Luật (2009), Giáo trình địa chất mỏ khoáng, Đại học Mỏ - Địa Chất 10 Trương Thanh Nguyên (2009), Nghiên cứu tách thori đioxit từ tinh quặng monazite Thừa Thiên – Huế phương pháp axit, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế 11 Đặng Xuân Phong nnk(2006) Phương pháp tìm kiếm mỏ sa khoáng, Nxb Xây dựng 70 12 Trần Văn Trị, Vũ Khúc nnk (2009), Địa chất tài nguyên Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 13 Đỗ Thị Vân Thanh, Trịnh Hân (2003), Khoáng vật học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Lê Bá Thuận (2007), Xử lý chế biến quặng đất Việt Nam Viện Công nghệ Xạ 15 Phan Xuân Úy nnk (1994), Báo cáo kết tìm kiếm đánh giá sa khống vùng Bắc Bù Khạng, Liên đoàn Địa chất Bắc Trung Bộ 16 Batman (1986), Metallic mineral deposits, part 3, London 17 Keith R Long, Bradley S Van Gosen, Nora K Foley, and Daniel Cordier (2010), The principal rare Earth elements deposits of the United States – A summary of Domestic deposits and a Global perspective,U.S Geological Survey, Reston, Virginia 18 Kenzo Sanematsu, Hiroyasu Murakami, Yasushi Watanabe, Sixomxeun Duangsurigna and Siphandone Vilayhack (2009), Enrichment of rare earth elements (REE) in granitic rocks and their weathered crusts in central and southern Laos 37 đồ địa chất v khoáng sản khu vực châu bình - yên hợp 12 13 14 15 17 16 18 19 21 C-P ¼Í 59 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Fe 226 21 III alQ Mz CÊặÊ 59 OƠ - SÊ ẵÔ CÊặÊ P-alQ 195 Zn E ẳẵ đội PR_ẳÊ CÊặÊ 322 P-alQ 294 s-I Ca TR dI Gr t-I -I Xe TR In-I I -I dẫn địa chất P-alQ 125 Cr B.Kê Can E ẳẵ I Ca s-I 118 B alQ Thống Holoxen trầm tích aluvi bÃi bồi Cát sét cuội tảng I alQ Thống Holoxen d- ới trầm tích aluvi thềm bậc Sét cát, sét pha cát lẫn sỏi cuội P alQ Trầm tích hỗn hợp proluvi Sét cát, Sét pha cát lẫn sỏi cuội mạnh vụn OƠ - SÊ ẵÔ -I Sp n PR_ẳÔ II -I P-alQ Bom Lầu II alQ Thống Pleitoxen trầm tích aluvi thêm bậc2 Sét cát lẫn sỏi cuội bị laterit hóa yếu III alQ Thống Pleitoxen trầm tích aluvi thêm bậc Sét pha cát chữa sỏi cuội bị laterit hóa mạnh 58 58 P-alQ 144 thân quặng Sn-I -I TR 156 Pb-I 250 ối su P-alQ E ẳẵ n Bà PR_ẳÊ 404 TR -I P-alQ™š Grt-I Spn-I I PR_¼Å£ HƯ Cacbon hƯ Pecmi Hệ tầng Bắc Sơn: Đá hoa màu trắng phân lớp dày C-P ẳ Mn z-I Mnz-II Hệ Triat thống hệ Jura thống d- ới Cuội kết Cát kết thạch anh bị bột kết màu tím TƠ-JÊ 32 Hệ Cacbon thống d- ới Hệ tầng La Khê tập d- ới: Đá vôi tái kết tinh, đá hoa phân lớp mỏng xen kẹp đá phiến silic CÊ ặÊ Cas-I PR_ẳÔ HƯ Ocdovic thèng trªn hƯ Silua thèng d- íi HƯ tầng Sông Cả tập giữa: Cát bột kết xen đá phiến thạch anh xerixit OƠ-SÊ ẵÔ B.Khe Bàn Hòa Bình 165 Giới Proterozoi Hệ tầng Bản Khạng Sb - III 124 Sb - I 306 Zn 57 II TR-I è i -II B alQ Xe-I Ná Bàn Đq n 263 384 a Ranh giới địa chất II Bình Thế nằm góc dốc đá 30 Bình PR_ẳÊ 112 -I Sp n Biểu khoáng sản, tên khoáng sản Sn Au -I Đq 473 OƠ - SÊ ẵÔ Kẽ Khoang Cas-I ub P-alQ E ẳẵ a Đứt gÃy sâu b đứt gÃy nhỏ b xà Châu Bình cầu Cô Ba Mz 251 56 a Quan sát đ- ợc b b Dự đoán I alQ I alQ 392 Phức hệ xâm nhập Bản Chiềng Pha 3: granat biotit hạt nhỏ E ẳẵ 30 300 PR_ẳÊ Tập d- ới: Đá phiến thạch anh mica a Pb-I Mn z- PR ¼Å£ 72 - -I Grt B TR In-I chỵ I s-I Ca I d- u 471 Tập trên: Đá phiến thạch anh biotit chữa granat; Đá phiến thạch anh mica chøa deplin 57 II Cr s Mn z- I II PR ẳÔ đá xâm nhập -I TR E ẳẵ PR_ẳÊ -I Xe- Zn -I 104 thân quặng Thân khoáng 56 Pb-I Kẽ Khoang PR_ẳÊ Bình III-alQ 427 382 151 PR_ẳÊ giải vnh phân tán trọng sa 179 P-alQ Sán II-alQ Mn z-I I P alQ BÃi Gỗ Đột Biến nz M nz -I M nz Ký hiệu Ký hiệu Hàm l- ợng Hàm l- ỵng Ký hiƯu 300-700 Xenotim - 10 10-50 Vµng - vài hạt eII - 300 700 - 2000 >2000 OƠ - SÊ ẵÔ Đq 150 Monazit Xe -I B×nh A uI Cas-I I 129 Xe-I 491 Ca s-I 153 thân quặng Hàm l- ợng Ký hiệu PR_ẳÔ 322 315 M III-alQ PR_ẳÊ 554 Hàm l- ợng (g/m) -II Hàm l- ợng tích tụ Tên khoáng vËt III 71 X Na San >50 48 525 III-alQ™™ §q Au-I 300 397 Ca sI 146 Quúnh B×nh 111 ThiÕc - 10 Inmenit >500 Granat Vµi hạt - 100 Corindon Vài hạt Spinel Vài hạt In -I 299 Ca sII 55 Cas-II 55 >50 10 - 50 132 N.Bù Giải 85 132 191 PR_ẳÔ Khứm II-alQ E ẳẵ B alQ P alQ 518 P-alQ Kẽ KiƯm Cas-I Cr dI Xe-I PR_¼Å£ Cas-I Mnz-II Sn - I Gr t- ùa Nh 7) Xe-I Zn -I I 9( 211 659 >100 141 54 195 208 -II nz M -III Mnz 192 389 34 PR_ẳÊ TR -III TR -II PR_¼Å£ 357 P alQ™š Sp nI 54 Pb-III Cháy II-alQ đá quý thân quặng 501 III-alQ III-alQ Đq -I TR 252 Đq 117 101 OƠ - SÊ ẵÔ Ô Crd-I Kẽ Kên 293 _ẳ PR 129 PR_ẳÊ 53 53 Quỳnh Cáng Quỳnh Na Sớn 633 P-alQ Mn z-I II Đq E ẳẵ PR_ẳÊ CÊặÔ Fe 138 P-alQ Na San 627 III-alQ E ẳẵ 50 117 112 Gph 142 Spn-I Cu II-alQ Grt-I z-II Mn N Bù Đông OƠ - SÊ ẵÔ 246 Đung 366 134 P-alQ P-alQ 243 134 165 Sn, Pb-Zn, Ag, As, cu 52 PR_¼Å£ Au -I 52 I aPQ xóm Dê Kẽ Đua Sn, Pb, Cu, Ag Giạc Xe -II bảnGié 100 Bo 188 PR_¼Å£ Nk II-alQ™™™ III-alQ™™ I aPQ™š˜ I aPQ™š˜ Sn, Pb-Zn, As, Ag Pb-III Pµ Hỗc Zn -I Sn, Pb-Zn, Ag 104 Cầu Đá ố Sn Sb-I 121 su Khạng 205 165 i CII-alQ™™™ C åas-II ng II-alQ™™™ 295 -II Cas 51 I alQ˜™š Sn, Cu 484 -I nz M -I Cas 51 Thái Grt-I PR_ẳÊ LÃo UB PR_ẳÊ Sn 221 -III xà Yên Hợp TR N Cai Xạt Fe PR_ẳÊ E ẳẵ Tạt Cr II-alQ d- M nz -II I aPQ III-alQ I E ẳẵ Zn -I 100 568 21 Mn z-I I aPQ™š˜ Grt-I b¶n Sái 338 Pb -I thân quặng I Spn- E ẳẵ Pb-I Xe-I Crd-I P-alQ™š -I Sn, Pb-Zn, As, Cu Spn -I Cas 311 50 21 421 -I Xe T¥-J£ -II Xe Au -I II-alQ PR_ẳÔ I aPQ 111 xóm Xạt Mz III-alQ™™ III-alQ™™ Cas-II PR_¼Å£ TR I -II PR_¼Å£ xãm X¹t 557 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 C¸n bé h- íng dÉn khoa häc: PGS TS TrÇn BØnh Ch- 23 24 25 26 27 28 29 30 Tû lÖ 1:10.000 Học viên thực hiện: VuThi Thảo Linh 1cm ®å b»ng 100m ngoµi thùc tÕ 100 0m 100 200 300 400 Hình 3.1 Sơ đồ hình thái thân quặng monazit khu vực Thành lập dựa tài liệu Phan Xuân úy (1994) Nguyễn Chien Đông (2013) 50 22 sơ đồ địa chất v khoáng sản khu vực yên hợp - châu bình, nghệ an 12 14 13 15 17 16 18 20 19 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 chó gi¶i 21 59 Fe 226 21 C-P ẳ III alQ CÊặ CÊặ 59 dẫn địa chất OƠ - SÊ ẵÔ P-alQ 195 322 E ẳẵ 118 B.Kê Can CÊặÊ In-I 294 Ca P-alQ™š s -I Mz -I Xe PR_¼Å£ Ca s E ẳẵ E ẳẵ PR_ẳÔ OƠ - SÊ ẵÔ P-alQ 144 àn iB ố su 250 -I Bom Lầu 58 P-alQ™š P-alQ™š 125 P-alQ™š Mn z-I Mnz-II 404 PR_¼Å£ Cas-I PR_ẳÔ Hòa Bình B.Khe Bàn 165 104 XeII 124 57 306 Mz Mn z-I II Mz B alQ…™š 384 Mn z- 251 E ẳẵ PR_ẳÊ PR_ẳÊ Mz 427 PR_ẳÊ Bình Mz 525 300 Mz 397 E ẳẵ Mz Mz 518 Đq 132 PR_ẳÔ Mz II-alQ Na San z -II Mn 50 Cu Mz §q Sn, Pb-Zn, Ag, As, cu OƠ - SÊ ẵÔ Đq Quỳnh 134 165 PR_ẳÊ Sn, Pb, Cu, Ag Au -I xóm Dê PR_ẳÊ III-alQ II-alQ 104 121 I aPQ bảnGié Xe-I Mz I Cầu Đá II-alQ Xe-I 51 I alQ -I Ca s M 484 Thái nz Sỏi -I PR_ẳÊ 221 Fe PR_ẳÊ N Cai Xạt Xe Cas-II PR_ẳÊ 19 21 20 Học viên thực hiện: Vũ Thị Thảo Linh 23 22 24 25 >50 Vàng - vài hạt Casiterit - 10 10 - 50 >50 Inmenit >500 Granat Vài hạt - 100 Corindon Vài hạt Spinel Vài hạt -I -I Xe I xóm Xạt Mz PR_ẳÔ III-alQ™™ 0m 250 500 750 Tªn nguyªn tè BËc §Êt hiÕm 199 - 246 300 200 100 45 III-alQ™™ 26 27 28 29 30 B P-alQ™š P-alQ™š B alQ…™š B alQ…™š PR ¼Å£ B alQ…™š b b b b b b b b b b b b b b b b b P-alQ PR ẳÔ b b b b b b b b b b b b b b b b Hình 1.2 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Yên Hợp - Châu Bình BËc Ký hiÖu BËc 246 - 292 > 292 Ký hiệu Hàm lợng > 350 Chì 100 - 300 > 500 Antimon 100 - 300 > 500 ThiÕc 100 - 300 KÏm 100 - 300 1000 P-alQ™š Ký hiệu TƠn-rÊ II-alQ mặt cắt địa chất ab A Đột Biến Bậc hàm lợng (ppm) 1cm ®å b»ng 250m ngoµi thùc tÕ 250 >100 50 Thµnh lập dựa tài liệu Phan Xuân úy (1994) Nguyễn Chiến Đông (2013) Tỷ lệ 1:25.000 Cán hớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Bỉnh Ch 10-50 PR_ẳÊxóm Xạt 557 18 -I I aPQ™š˜ 111 17 - 10 >2000 I aPQ™š˜ III-alQ™™ 21 Au 16 Xenotim 700 - 2000 vnh phân tán địa hóa đá gốc I 100 421 15 300-700 M xà YênnzHợp -I E ẳẵ II-alQ 568 14 TƠn-rÊ LÃo E ẳẵ 13 Mn z-I I aPQ UB Tạt 12 - 300 -I -II Cas P-alQ™š Sn, Cu Monazit Cas CCII-alQ™™™ aồs n-Ig I i 295 50 Đột Biến Hàm lợng Ký hiÖu I aPQ™š˜ I aPQ™š˜ 51 21 BËc Hàm lợng Ký hiệu 100 Bo ố 165 Sn, Pb-Zn, As, Cu PR_ẳÊ Bậc Hàm lợng Ký hiệu 52 su Khạng 205 Sn, Pb-Zn, Ag Sn Bậc Hàm lợng Ký hiệu N Bù Đông OƠ - SÊ ẵÔ Sn, Pb-Zn, As, Ag 338 Hàm lợng tích tụ (g/m) Đung II-alQ P-alQ Mz Monazit CÊặ 112 Mz Pà Hoóc Sn Diện tích khu vực nghiên cứu chi tiÕt 1:25000 III-alQ™™ 117 188 A 53 138 Mz Giạc Fe P-alQ 246 Mz Mz Kẽ Đua Đá quý 117 Quúnh P-alQ™š 366 243 52 S¾t (Fe) Tên khoáng sản a Mỏ nhỏ (sa khoáng) b Biểu khoáng sản Tên khoáng vật III-alQ III-alQ Na Sớn PR_ẳÊ Mz Nhiệt dịch Biến chất Sa khoáng Đồng (Cu) Thế nằm góc dốc đá Mz b Magma vnh phân tán trọng sa 48 129 PR_ẳÊ Mz Mz a Shear Phu Hoạt b Đứt gÃy nhỏ b 54 Cáng Mz Ranh giới địa chất: a Quan sát đợc b Dự đoán g Thiếc (Sn) Ô ẳ 293 Khoáng sản Cấu trúc vòm nâng _ PR 101 Kẽ Kên Mz Mz b Mz 34 Đq M P-alQ nz-I II Phức hệ xâm nhập Bản Chiềng Pha 3: granat biotit hạt nhỏ X e- I Cas-I đá quý Mz Mz 53 E ẳẵ PR_ẳÊ P alQ Mz Mz 252 Tập dới: Đá phiến thạch anh mica 30 141 -II 195 Mz 501 II-alQ™™™ P-alQ™š KÏ KiÖm 192 Mz PR ¼Å£ a PR_¼Å£ P alQ™š Mz 357 PR ẳÔ Hệ tầng Bản Khạng Tập trên: Đá phiến thạch anh biotit chứa granat; Đá phiến thạch anh mica chứa deplin 211 191 208 PR_ẳÊ Hệ tầng Sông Cả tập giữa: Cát bột kết xen đá phiến thạch anh xerixit 55 85 Mnz-III 389 Hệ tầng La Khê tập dới: Đá vôi tái kết tinh, đá hoa phân lớp mỏng xen kẹp đá phiến silic a 111 132 Mz Cháy Mz CÊ ặ Quỳnh nz M Mz III-alQ Bình Mz B alQ Hệ tầng Bắc Sơn: Đá hoa màu trắng phân lớp dày Các ký hiệu Mn OƠ - SÊ ẵÔ z -I Bình Mz Cas-I Mnz-II C-P ẳ Nguồn gốc Đq 150 Au-I Xe-I Khứm 142 Hệ tầng Đồng Đỏ: Cuội kết, cát kết thạch anh, bột kết màu tím a Mz 659 627 TƠn-rÊ III-alQ N.Bù Giải 633 Thống Pleitoxen trầm tích aluvi thêm bậc Sét pha cát chữa sỏi cuội bị laterit hóa mạnh Khoáng sản E ẳẵ P alQ BÃi Gỗ Mz 54 III alQ 179 PR_ẳÔ 129 II Xe- y K-E 151 II-alQ Mz Mz 299 146 Thống Pleitoxen trầm tích aluvi thêm bậc2 Sét cát lẫn sỏi cuội bị laterit hóa yếu 56 B PR_ẳÊ 153 315 55 II alQ OƠ - SÊ ẵÔ Kẽ Khoang III-alQ P-alQ 322 491 Trầm tích hỗn hợp proluvi Sét cát, Sét pha cát lẫn sỏi cuội mạnh vụn Kẽ Khoang Bình PR_ẳÊ Mz 554 xà Châu Bình Cas-I A Đq u-I ub P-alQ 112 Sán Na San Mz P alQ OƠ-SÊ ẵÔ 30 B×nh I alQ˜™š II Cas-II 382 Thèng Holoxen díi trầm tích aluvi thềm bậc Sét cát, sét pha cát lẫn sỏi cuội Đq I alQ cầu Cô Ba 473 56 chợ In -I Xe72- - I Ná Bµn 263 n 392 300 I alQ™š² 57 II 471 E ẳẵ sCa suố i B PR_ẳÊ Thống Holoxen trầm tích aluvi bÃi bồi Cát sét cuội tảng 32 P-alQ E ẳẵ 156 PR_ẳÊ B alQ 58 Ca s -I CasII ®éi 300 200 100 -100 -50 Ký hiÖu ... cứu thành tạo địa chất chứa sa khoáng monazit khoáng vật quặng sa khoáng khu vực Yên Hợp – Châu Bình, Nghệ An Trên diện tích 7,53km2 khu vực n Hợp – Châu Bình, Nghệ An Mục tiêu nhiệm vụ luận văn... khu vực Yên Hợp – Châu Bình Tổng hợp trữ lượng tài nguyên monazitkhu vực Yên Hợp – Châu Bình(nguồn: Nguyễn Chiến Đông, 2012) Tổng hợp trữ lượng tài nguyên khoáng sản kèmkhu vực Yên Hợp – Châu. .. tỏ đặc điểm thành phần vật chất sa khoáng monazit; Đưa số liệu đánh giá tổng thể tiềm tài nguyên monazit làm sở cho việc đánh giá triển vọng quặng monazit khu vực Yên Hợp Châu Bình, Nghệ An 8

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w