Thiết kế cấp điện xưởng may công ty TNHH may thăng long

70 9 0
Thiết kế cấp điện xưởng may công ty TNHH may thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI NÓI ĐẦU Ngày xã hội phát triển, nhiều nhà máy xây dựng, việc quy hoạch thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp cơng việc thiết yếu vơ quan trọng Để thiết kế hệ thống cung cấp điện an toàn đảm bảo độ tin cậy đòi hỏi người kỹ thuật viên phải có trình độ khả thiết kế Xuất phát từ điều đó, bên cạnh kiến thức giảng dạy giảng đường, học sinh, ngành điện cần làm tập thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng, nhà máy, xí nghiệp cơng nghiệp định Bản thân em nhận đề tài : “Thiết kế cấp điện xưởng May công ty TNHH May Thăng Long” Đề tài em gồm chương: Chương1 Giới thiệu chung Xưởng May công ty may Thăng Long Chương Xác định phụ tải tính tốn cho phân Xưởng May Chương Thiết kế phương án cấp điện Chương Tính chọn thiết bị cho phương án thiết kế Trong thời gian làm đồ án, với giúp đỡ tận tình Thầy, Cô giáo khoa kỹ thuật - công nghệ, đặc biệt giúp đỡ tận tình Thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Văn Đoài cố gắng thân Đến em hoàn thành đồ án tốt nghiệp Do thời gian làm đồ án có hạn, với kiến thức cịn hạn chế, nên đồ án em khơng tránh khỏi thiếu sót Do em kính mong nhận góp ý bảo Thầy cô để đồ án tốt nghiệp em hoàn chỉnh SVTH: Phạm Hồng Quân Page CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XƯỞNG MAY CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠIMAY THĂNG LONG 1.Giới thiệu xưởng May công ty TNHH Thương Mại May Thăng Long Là công ty thuộc địa bàn tỉnh Quảng Bình ,xưởng may cơng ty chun sản xuất hàng may mặc để phục vụ nhu cầu nước xuất thị trường giới Công ty TNHH May Thăng Long có diện tích đất sử dụng 70m x 75m Trong bao gồm xây dựng Văn phịng xưởng May số diện tích đất dung để làm hành lang , lối chỗ cất giữ xe cho công nhân viên làm việc xưởng May,Nhà ăn tập thể cho cơng dân ,phịng thay áo quần , phòng vệ sinh nam nữ Khu vực văn phòng gồm nhiều phòng : phòng giám đốc , phịng hành , phịng kế hoạch sản xuất ,phịng kế tốn ,,, Để điều hành cơng việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Cơng ty có cấu tổ chức chặt chẽ theo sơ đồ sau : SVTH: Phạm Hồng Quân Page 2 Giới thiệu khu vực may nhà máy: Phân xưởng may phân xưởng nhà Máy may Thăng Long , có nhiệm vụ may sản phẩm theo nhu cầu thị trường đơn đặt hàng ngồi nước Phân xưởng bố trí thành khu vực :  Khu vực : 50 máy may  Khu vực : 50 máy may  Khu vực : 50 máy may  Khu vực : 50 máy may  Khu vực : 50 máy may  Khu vực : 20 máy vắt sổ máy khuy máy đóng nút máy cắt  Khu vực : 20 máy bàn ủi  Khu vực : Hệ thống chiếu sáng quạt thơng gió SVTH: Phạm Hồng Quân Page Chương II : Xác định phụ tải tính tốn cho phân Xưởng May 2.1 Đặt vấn đề Khi thiết kế cung cấp điện cho công trình đó, nhiệm vụ xác định phụ tải điện cơng trình Phụ tải tính tốn (phụ tải ngắn hạn) phụ tải giả thiết lâu dài không đổi, tương đương với phụ tải thực tế (biến đổi) mặt hiệu phát nhiệt mức độ huỷ hoại cách điện Nói cách khác, phụ tải tính tốn đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự phụ tải thực tế gây ra, việc chọn thiết bị theo phụ tải tính tốn đảm bảo an tồn thiết bị mặt phát nóng Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Công suất số lượng máy, chế độ vận hành chúng, quy trình cơng nghệ sản xuất, trình độ vận hành cơng nhân v.v Vì vậy, xác định xác phụ tải tính tốn nhiệm vụ khó khăn quan trọng Bởi phụ tải tính tốn xác định nhỏ thực tế làm giảm tuổi thọ thiết bị điện, có dẫn tới cháy nổ, nguy hiểm Ngược lại, phụ tải tính tốn xác định lớn thực tế gây lãng phí Do tính chất quan trọng nên nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp tính tốn phụ tải điện Song phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nên chưa có phương pháp hồn tồn xác tiện lợi Những phương pháp đơn giản thuận tiện cho việc tính tốn lại thiếu xác, cịn nâng cao độ xác phương pháp lại phức tạp Có thể kể số phương pháp sau: Phương pháp xác định phụ tải tính tốn (PTTT) theo cơng suất đặt hệ số nhu cầu Knc Phương pháp xác định PTTT theo hệ số hình dáng K hd đồ thị phụ tải cơng suất trung bình Phương pháp xác định PTTT theo cơng suất trung bình độ lệch đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình Phương pháp xác định PTTT theo cơng suất trung bình hệ số cực đại Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện cho đơn vị sản phẩm Phương pháp xác định PTTT theo suất trang bị điện cho đơn vị diện tích sản xuất Phương pháp xác định trực tiếp SVTH: Phạm Hồng Quân Page 2.2 Các đại lượng hệ số thường gặp xác định phụ tải tính tốn 2.2.1 Cơng suất định mức (Pđm) Công suất định mức thiết bị điện thường nhà chế tạo ghi sẵn lý lịch máy Đối với động công suất ghi nhãn hiệu máy cơng suất trục động Đứng mặt cung cấp điện ta quan tâm đến công suất đầu vào động gọi công suất đặt (Pđ) Cơng suất đặt tính sau: Pđ  Pđm  đc (2-1) Trong đó: - Pđ: Công suất đặt động (KW) - Pđm: Công suất định mức động (KW) - ηđc: Hiệu suất định mức động Nhưng để tính tốn đơn giản, thường chọn ηđc = nên Pđm = Pđ người ta cho phép lấy: Pđm = Pđ Đối với thiết bị làm việc ngắn hạn lặp lại cầu trục, máy hàn Khi tính phụ tải điện ta phải quy đổi cơng suất định mức chế độ làm việc dài hạn, tức quy đổi chế độ làm việc có hệ số tiếp điện tương đối ε% = 100 Công thức quy đổi sau: - Đối với động cơ: Pđm' = Pđm ε đm (2-2) - Đối với máy biến áp hàn: Pđm' = S đm cos φ  đm (2-3) Trong đó: P’đm: Cơng suất định mức quy đổi ε% = 100 Pđm, Sđm, Cosφđm: Là tham số cho ký lịch máy 2.2.2 Phụ tải trung bình (Ptb) Phụ tải trung bình đặc trưng tĩnh phụ tải khoảng thời gian Trong thực tế phụ tải trung bình xác định biểu thức sau: - Đối với thiết bị: SVTH: Phạm Hồng Quân Page Ptb = Ap t ; qtb = Aq t (2-4) Trong đó: Ap, Aq: Là điện thiêu thụ thời gian khảo sát (KWh, KVArh) t: Là thời gian khảo sát (h) - Đối với nhóm thiết bị n Ptb = ∑ptbi ; i=1 n qtb = ∑ qtbi (2-5) i=1 Biết phụ tải trung bình ta đánh giá mức độ sử sụng thiết bị Phụ tải trung bình số liệu quan trọng để xác định phụ tải tính tốn, tính tổn hao điện 2.2.3 Phụ tải cực đại (Pmax) Phụ tải cực đại chia làm nhóm: - Phụ tải cực đại ổn định Pmax phụ tải trung bình lớn tính khoảng thời gian tương đối ngắn ( thường từ 10÷30 phút) trị số dùng để chọn thiết bị điện theo điều kiện phát nóng Nó cho phép ta đánh giá giới hạn phụ tải tính tốn - Phụ tải đỉnh nhọn Pđn: Là phụ tải cực đại xuất khoảng thời gian ngắn đến giây thưởng xảy mở máy động 2.2.4 Phụ tải tính toán (Ptt) Khi thiết kế cung cấp điện cần có số tài liệu phụ tải tính tốn Có số liệu ta chọn thiết bị điện, tính tốn tổn thất cơng suất, tổn thất điện áp, tính chọn thiết bị rơle bảo vệ v.v Quan hệ phụ tải tính tốn với đại lượng khác Ptb ≤ Ptt ≤ Pmax 2.2.5 Hệ số sử dụng Ksd Hệ số sử dụng Ksd tiêu để tính phụ tải tính toán Hệ số sử dụng thiết bị tỉ số phụ tải tác dụng trung bình với cơng suất định mức thiết bị Các cơng thức để tính hệ số sử dụng: - Đối với thiết bị SVTH: Phạm Hồng Quân Page K sd = Ptb Pđm (2-6) - Đối với nhóm thiết bị n K sd = Ptb = Pđm ∑P i=1 n ∑P i=1 tbi (2-7) đmi Hệ số sử dụng nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác công suất mức độ điện chu kỳ làm việc 2.2.6 Hệ số phụ tải (Kpt) Hệ số phụ tải tỷ số phụ tải thực tế với công suất định mức Thường ta phải xét hệ số phụ tải thời gian đó, nên phụ tải thực tế phụ tải trung bình khoảng thời gian K pt = Pthucte P K pt = tb Pđm Pđm (2-8) Hệ số phụ tải nói lên mức độ sử dụng, mức độ khai thác thiết bị điện thời gian xét 2.2.7 Hệ số cực đại (Kmax) Hệ số cực đại tỉ số phụ tải tính tốn với phụ tải trung bình khoảng thời gian xét K max = Ptt Ptb (2-9) Cơng thức tính Kmax phức tạp Trong thực tế người ta tính Kmax theo đường cong Kmax = f.(Ksd, nhq) tra bảng 2.2.8 Hệ số nhu cầu (Knc): Là tỷ số phụ tải tính tốn với cơng suất định mức Hệ số nhu cầu tính theo cơng thức sau: Knc = Ptt P P = tt tb = Kmax.Ksd Ptb P®m P®m (2-10) Cũng giống hệ số cực đại, hệ số nhu cầu thường tính cho phụ tải tác dụng SVTH: Phạm Hồng Quân Page nhóm máy 2.2.9 Hệ số đồng thời (Kđt) Là tỉ số cơng suất tác dụng tính tốn cực đại nút khảo sát hệ thống cung cấp điện với tổng cơng suất tác dụng tính tốn cực đại nhóm hộ tiêu thụ riêng biệt nối vào nút đó, tức là: K đt = Ptt (2-11) n ∑P i=1 tti 2.2.10 Hệ số thiết bị điện có hiệu (nhq) Hệ số thiết bị hiệu nhq số thiết bị giả thiết có cơng suất chế độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải phụ tải tính tốn nhóm phụ tải thực tế Người ta tính nhq theo bảng theo cơng thức: n nhq = (∑ Pđmi ) i=1 n ∑( P i=1 đmi (2-12) ) Trước hết tính: n* = n1 P ; P* = n P (2-13) Trong đó: n1: Số thiết bị có cơng suất không nhỏ nửa công suất thiết bị có cơng suất lớn n: Số thiết bị nhóm P1: Tổng cơng suất n1 thiết bị P: Tổng cơng suất n thiết bị Sau tính n* P* tra bảng đường cong ta tìm nhq* nhq = n.nhq* 2.3 Các phương pháp xác định phụ tải tính tốn Hiện có nhiều phương pháp xác định phụ tải tính tốn Dưới em xin đề cập số phương pháp xác định phụ tải tính tốn thường dùng nhất: SVTH: Phạm Hồng Quân Page 2.3.1 Xác định phụ tải theo công suất đặt và hệ số nhu cầu Công thức tính: n Ptt  K nc ∑ Pđmi (2-14) i 1 Qtt = Ptt.Tg φ ; Stt = Ptt2 + Qtt2 = Ptt Cos φ (2-15) Trong đó: Pđmi: Công suất định mức thiết bị thứ i (KW) Ptt, Qtt, Stt: Công suất tác dụng, công suất phản kháng, cơng suất tồn phần tính tốn nhóm thiết bị (KW, KVAr, KVA) n: Số thiết bị nhóm Nếu hệ số công suất cos φ thiết bị nhóm khơng giống nhau, ta phải tính hệ số cơng suất trung bình theo cơng thức sau: Cosφ = P1 cosφ1 + P2 cosφ + .+ Pn cosφ n P1 + P2 + + Pn (2-16) Hệ số nhu cầu Knc loại máy khác có sổ tay 2.3.2 Xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải một đơn vị diện tích sản xuất Cơng thức tính sau: Ptt = P0.F (2-17) Trong đó: P0: Suất phụ tải đơn vị diện tích sản xuất, (KW/m2) Trị số P0 tra sổ tay F: Diện tích sản xuất (m2) 2.3.3 Xác định phụ tải tính toán theo hệ số cực đại Kmax và công suất trung bình Ptb ( còn gọi là phương pháp sớ thiết bị hiệu nhq) Cơng thức tính: Ptt = Kmax.Ptb = Kmax.Ksd.Pđm (2-18) Trong đó: Pđm, Ptb: Cơng suất định mức cơng suất trung bình thiết bị (w) Kmax, Ksd: Hệ số cực đại hệ số sử dụng SVTH: Phạm Hồng Quân Page Hệ số sử dụng Ksd nhóm máy tra sổ tay cịn hệ số cực đại tính từ Ksd, nhq Khi tính tốn theo phương pháp này, số trường hợp dùng cơng thức sau: n Ptt = ∑Pđmi (2-19) i=1 * Đối với thiết bị có phụ tải phẳng (máy bơm, quạt gió ) phụ tải tính tốn lấy phụ tải trung bình: Ptt = Ptb = Ksd.Pđm (2-20) Tùy theo u cầu tính tốn thơng tin có phụ tải, người thiết kế lựa chọn phương pháp thích hợp để xác định phụ tải tính tốn Dựa vào mặt thơng số cho thiết bị tính tốn, để tính tốn đơn giản ta chia thiết bị phân xưởng thành Khu vực : 50 máy may Khu vực : 50 máy may Khu vực : 50 máy may Khu vực : 50 máy may Khu vực : 50 máy may Khu vực : 20 máy vắt sổ máy khuy máy đóng nút máy cắt  Khu vực : 20 máy bàn ủi  Khu vực : 10 quạt thơng gió công nghiệp thống chiếu sáng       SVTH: Phạm Hồng Quân Page 10 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 56 Sơ đồ tủ động lực phân xưởng may SVTH: Phạm Hồng Quân Page 57 Sơ đồ cấp điện hạ nhà Máy SVTH: Phạm Hồng Quân Page 58 KẾT LUẬN Trong trình học tập trường, em bảo dạy dỗ tận tình Thầy khoa kỹ thuật – công nghệ nhà trường Và kết thúc khoá học với kết học lực kỳ, em khoa giao cho nhiệm vụ đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng may công ty May Thăng Long’’ Với kiến thức trang bị, tìm hiểu sách vở, đồng thời giúp đỡ thầy cô khoa, đặc biệt Thầy giáo hướng dẫn tận tình hướng dẫn, bảo, với nỗ lực thân đến em hoàn thành đồ án Trong đồ án em kết hợp lý thuyết thực tế để thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng khí, lý thuyết em tính chọn thiết bị đóng cắt, bảo vệ như: Áptơmát, máy biến dịng, đường dây cáp để cung cấp điện cho phân xưởng, ngồi em cịn liên hệ đến trực tiếp phân xưởng nhà máy để tìm hiểu sơ đồ bố trí thiết bị, hệ thống cung cấp điện Tuy nhiên thời gian trình độ có hạn nên đồ án em dừng lại thiết kế mang tính chất kỹ thuật cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận góp ý bổ sung Thầy giáo bạn để đồ án em đầy đủ hoàn thiện Cuối em xin chân thành cảm ơn Thầy CN thầy hướng dẫn đồ án Ths.Nguyễn Văn Đoài toàn thể Thầy, Cô khoa SVTH: Phạm Hồng Quân Page 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thiết kế cấp điện: Ngô Hồng Quang – Vũ Văn Tẩm, NXBKHKT 2008 Sổ tay lựa chọn tra cứu thiết bị điện 0,4 – 500 KV: Ngô Hồng Quang, NXBKHKT 2007 Nguyễn Công Hiền - Nguyễn Mạnh Hoạch, NXBKHKT Hệ thống cung cấp điện xí nghiệp cơng nghiệp thị nhà cao tầng Đồ án tốt nghiệp khoá trước SVTH: Phạm Hồng Quân Page 60 Bảng tổng hợp tính tốn chọn dây hạ áp cho Nhà máy May Thăng Long:  Tính tốn chọn dây theo bảng phụ lục 1:  Xuất tuyến 1: Cấp điện cho tủ phân phối (Khu nhà văn phịng) Tính chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: ∆Umax = < + 5%*Uđm =< 0.02 (kV) Điện áp định mức: Uđm = 0.4 (kV) Với thông số tải sau: Cosφ= 0.85 Pttmax =Ptt 25.5 kW Qttmax =Ptt* Tangφ= 15.803 kW ∆U = (Pttmax*Ro*L+Qttmax*Xo*L)/(1000*Uđm )= 0.0057 kV Trong thành phần (Qttmax * L* Xo) nhỏ nên cã thÓ bá qua: Với: Chiều dài đường dây tuyến lớn L= 0.0475 km Loại dây 10 Ro(Ω/km) = 1.83 Xo(Ω/km) = 0.1 ∆U(kV)% = 0.00002 Kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Pttmax = 25.5 (kW) Uđm= 0.4 (kV) I = Pttmax/( Cosφ*1.73*Uđm) =43.30127019 (A) Itt = k*I = 47.63139721 (A) k: hệ số tăng trưởng phụ tải dự kiến có đấu nối thêm phụ tải khu vực chọn k = 1.1 Kiểm tra dòng điện cho phép Tiêu chuẩn I max =65A Dòng điện cho phép lớn cáp CVV/DATA 4X10mm2 0,6-1KV hãng Cadivi quy định Vậy chọn dây CVV/DATA 4X10 mm2 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 61  Xuất tuyến 2: Cấp điện cho tủ phân phối (Tủ phân phối xưởng may): Tính chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: ∆Umax = < + 5%*Uđm =< 0.02 (kV) Điện áp định mức: Uđm = 0.4 (kV) Với thông số tải sau: Cosφ= 0.85 Pttmax =Ptt 177.5 kW Qttmax =Ptt* Tangφ= 110 kW U = (Pttmax*Ro*L+Qttmax*Xo*L)/(1000*Um )= 0.0048 kV Trong thành phần (Qttmax * L* Xo) rÊt nhá nªn cã thĨ bá qua: Với: Chiều dài đường dây tuyến lớn L= 0.058 km Loại dây 150 Ro(Ω/km) = 0.124 Xo(Ω/km) = 0.1 ∆U(kV)% = 0.00002 Kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Pttmax = 177.5 (kW) Uđm= 0.4 (kV) I = Pttmax/( Cosφ*1.73*Uđm) =301.4108023 (A) Itt = k*I = 331.5518825 (A) k: hệ số tăng trưởng phụ tải dự kiến có đấu nối thêm phụ tải khu vực chọn k = 1.1 KiĨm tra dßng ®iƯn cho phÐp Tiªu chn I max =344A Dịng điện cho phép lớn cáp CVV/DATA 4X150mm2 0,6-1KV hãng Cadivi quy định Vậy chọn dây CVV/DATA 4X150 mm2 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 62  Cấp điện cho tủ động lực 1(TPP2-TDDL1): Tính chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: ∆Umax = < + 5%*Uđm =< 0.02 (kV) Điện áp định mức: Uđm = 0.4 (kV) Với thông số tải sau: Cosφ= 0.85 Pttmax =Ptt 16 kW Qttmax =Ptt* Tangφ= 9.9159 kW ∆U = (Pttmax*Ro*L+Qttmax*Xo*L)/(1000*Um )= 0.0026 kV Trong thành phần (Qttmax * L* Xo) rÊt nhá nªn cã thĨ bá qua: Với: Chiều dài đường dây tuyến lớn L= 0.0205 km Loại dây Ro(Ω/km) = 3.08 Xo(Ω/km) = 0.1 ∆U(kV)% = 0.00001 Kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Pttmax = 16 (kW) Uđm= 0.4 (kV) I = Pttmax/( Cosφ*1.73*Uđm) =27.16942443 (A) Itt = k*I = 29.88636688 (A) k: hệ số tăng trưởng phụ tải dự kiến có đấu nối thêm phụ tải khu vc chn k = 1.1 Kiểm tra dòng điện cho phÐp Tiªu chn I max =48A Dịng điện cho phép lớn cáp CVV/DATA 4X6mm2 0,6-1KV hãng Cadivi quy định Vậy chọn dây CVV/DATA 4X6 mm2 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 63  Cấp điện cho tủ động lực (TPP2-TĐL2): Tính chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: ∆Umax = < + 5%*Uđm =< 0.02 (kV) Điện áp định mức: Uđm = 0.4 (kV) Với thông số tải sau: Cosφ= 0.85 Pttmax =Ptt 16 kW Qttmax =Ptt* Tangφ= 9.9159 kW ∆U = (Pttmax*Ro*L+Qttmax*Xo*L)/(1000*Um )= 0.0013 kV Trong thành phần (Qttmax * L* Xo) rÊt nhá nªn cã thĨ bá qua: Với: Chiều dài đường dây tuyến lớn L= 0.01 km Loại dây Ro(Ω/km) = 3.08 Xo(Ω/km) = 0.1 ∆U(kV)% = 0.00001 Kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Pttmax = 16 (kW) Uđm= 0.4 (kV) I = Pttmax/( Cosφ*1.73*Uđm) =27.16942443 (A) Itt = k*I = 29.88636688 (A) k: hệ số tăng trưởng phụ tải dự kiến có đấu nối thêm phụ tải khu vc chn k = 1.1 Kiểm tra dòng điện cho phÐp Tiªu chn I max =48A Dịng điện cho phép lớn cáp CVV/DATA 4X6mm2 0,6-1KV hãng Cadivi quy định Vậy chọn dây CVV/DATA 4X6 mm2 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 64  Cấp điện cho tủ động lực (TPP2-TĐL3): Tính chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: ∆Umax = < + 5%*Uđm =< 0.02 (kV) Điện áp định mức: Uđm = 0.4 (kV) Với thông số tải sau: Cosφ= 0.85 Pttmax =Ptt 16 kW Qttmax =Ptt* Tangφ= 9.9159 kW ∆U = (Pttmax*Ro*L+Qttmax*Xo*L)/(1000*Um )= 0.0013 kV Trong thành phần (Qttmax * L* Xo) rÊt nhá nªn cã thĨ bá qua: Với: Chiều dài đường dây tuyến lớn L= 0.01 km Loại dây Ro(Ω/km) = 3.08 Xo(Ω/km) = 0.1 ∆U(kV)% = 0.00001 Kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Pttmax = 16 (kW) Uđm= 0.4 (kV) I = Pttmax/( Cosφ*1.73*Uđm) =27.16942443 (A) Itt = k*I = 29.88636688 (A) k: hệ số tăng trưởng phụ tải dự kiến có đấu nối thêm phụ tải khu vc chn k = 1.1 Kiểm tra dòng điện cho phÐp Tiªu chn I max =48A Dịng điện cho phép lớn cáp CVV/DATA 4X6mm2 0,6-1KV hãng Cadivi quy định Vậy chọn dây CVV/DATA 4X6 mm2 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 65  Cấp điện cho tủ động lực (TPP2-TĐL4): Tính chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: ∆Umax = < + 5%*Uđm =< 0.02 (kV) Điện áp định mức: Uđm = 0.4 (kV) Với thông số tải sau: Cosφ= 0.85 Pttmax =Ptt 16 kW Qttmax =Ptt* Tangφ= 9.9159 kW ∆U = (Pttmax*Ro*L+Qttmax*Xo*L)/(1000*Um )= 0.0024 kV Trong thành phần (Qttmax * L* Xo) rÊt nhá nªn cã thĨ bá qua: Với: Chiều dài đường dây tuyến lớn L= 0.019 km Loại dây Ro(Ω/km) = 3.08 Xo(Ω/km) = 0.1 ∆U(kV)% = 0.00001 Kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Pttmax = 16 (kW) Uđm= 0.4 (kV) I = Pttmax/( Cosφ*1.73*Uđm) =27.16942443 (A) Itt = k*I = 29.88636688 (A) k: hệ số tăng trưởng phụ tải dự kiến có đấu nối thêm phụ tải khu vc chn k = 1.1 Kiểm tra dòng điện cho phÐp Tiªu chn I max =48A Dịng điện cho phép lớn cáp CVV/DATA 4X6mm2 0,6-1KV hãng Cadivi quy định Vậy chọn dây CVV/DATA 4X6 mm2 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 66  Cấp điện cho tủ động lực (TPP2-TĐL5): Tính chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: ∆Umax = < + 5%*Uđm =< 0.02 (kV) Điện áp định mức: Uđm = 0.4 (kV) Với thông số tải sau: Cosφ= 0.85 Pttmax =Ptt 16 kW Qttmax =Ptt* Tangφ= 9.9159 kW ∆U = (Pttmax*Ro*L+Qttmax*Xo*L)/(1000*Um )= 0.0036 kV Trong thành phần (Qttmax * L* Xo) rÊt nhá nªn cã thĨ bá qua: Với: Chiều dài đường dây tuyến lớn L= 0.029 km Loại dây Ro(Ω/km) = 3.08 Xo(Ω/km) = 0.1 ∆U(kV)% = 0.00001 Kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Pttmax = 16 (kW) Uđm= 0.4 (kV) I = Pttmax/( Cosφ*1.73*Uđm) =27.16942443 (A) Itt = k*I = 29.88636688 (A) k: hệ số tăng trưởng phụ tải dự kiến có đấu nối thêm phụ tải khu vc chn k = 1.1 Kiểm tra dòng điện cho phÐp Tiªu chn I max =48A Dịng điện cho phép lớn cáp CVV/DATA 4X6mm2 0,6-1KV hãng Cadivi quy định Vậy chọn dây CVV/DATA 4X6 mm2 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 67  Cấp điện cho tủ động lực (TPP2-TĐL6 ): Tính chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: ∆Umax = < + 5%*Uđm =< 0.02 (kV) Điện áp định mức: Uđm = 0.4 (kV) Với thông số tải sau: Cosφ= 0.85 Pttmax =Ptt 39 kW Qttmax =Ptt* Tangφ= 24.17 kW U = (Pttmax*Ro*L+Qttmax*Xo*L)/(1000*Um )= 0.0039 kV Trong thành phần (Qttmax * L* Xo) rÊt nhá nªn cã thĨ bá qua: Với: Chiều dài đường dây tuyến lớn L= 0.029 km Loại dây 14 Ro(Ω/km) = 1.33 Xo(Ω/km) = 0.1 ∆U(kV)% = 0.00002 Kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Pttmax = 39 (kW) Uđm= 0.4 (kV) I = Pttmax/( Cosφ*1.73*Uđm) =66.22547205 (A) Itt = k*I = 72.84801926 (A) k: hệ số tăng trưởng phụ tải dự kiến có đấu nối thêm phụ tải khu vực chọn k = 1.1 KiĨm tra dßng ®iƯn cho phÐp Tiªu chn I max =77A Dịng điện cho phép lớn cáp CVV/DATA 4X14mm2 0,6-1KV hãng Cadivi quy định Vậy chọn dây CVV/DATA 4X14 mm2 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 68  Cấp điện cho tủ động lực (TĐL6 –TĐL7): Tính chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: ∆Umax = < + 5%*Uđm =< 0.02 (kV) Điện áp định mức: Uđm = 0.4 (kV) Với thông số tải sau: Cosφ= 0.85 Pttmax =Ptt 25 kW Qttmax =Ptt* Tangφ= 15.494 kW U = (Pttmax*Ro*L+Qttmax*Xo*L)/(1000*Um )= 0.0012 kV Trong thành phần (Qttmax * L* Xo) nhỏ nên bá qua: Với: Chiều dài đường dây tuyến lớn L= 0.01 km Loại dây 10 Ro(Ω/km) = 1.83 Xo(Ω/km) = 0.1 ∆U(kV)% = 0.00000 Kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Pttmax = 25 (kW) Uđm= 0.4 (kV) I = Pttmax/( Cosφ*1.73*Uđm) =42.45222568 (A) Itt = k*I = 46.69744824 (A) k: hệ số tăng trưởng phụ tải dự kiến có đấu nối thêm phụ tải khu vực chọn k = 1.1 KiÓm tra dòng điện cho phép Tiêu chuẩn I max =65A Dũng điện cho phép lớn cáp CVV/DATA 4X10mm2 0,6-1KV hãng Cadivi quy định Vậy chọn dây CVV/DATA 4X10 mm2 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 69  Cấp điện cho tủ động lực (TPP2 –TĐL8): Tính chọn dây dẫn theo điều kiện tổn thất điện áp: ∆Umax = < + 5%*Uđm =< 0.02 (kV) Điện áp định mức: Uđm = 0.4 (kV) Với thông số tải sau: Cosφ= 0.85 Pttmax =Ptt 58.5 kW Qttmax =Ptt* Tangφ= 36.255 kW ∆U = (Pttmax*Ro*L+Qttmax*Xo*L)/(1000*Uđm )= 0.0012 kV Trong ®ã thành phần (Qttmax * L* Xo) nhỏ nên có thÓ bá qua: Với: Chiều dài đường dây tuyến lớn L= 0.01 km Loại dây 25 Ro(Ω/km) = 0.727 Xo(Ω/km) = 0.1 ∆U(kV)% = 0.00000 Kiểm tra dây dẫn theo mật độ dòng điện kinh tế Pttmax = 58.5 (kW) Uđm= 0.4 (kV) I = Pttmax/( Cosφ*1.73*Uđm) =99.33820808 (A) Itt = k*I = 109.2720289 (A) k: hệ số tăng trưởng phụ tải dự kiến có đấu nối thêm phụ tải khu vực chọn k = 1.1 KiÓm tra dòng điện cho phép Tiêu chuẩn I max =111A Dòng điện cho phép lớn cáp CVV/DATA 4X25mm2 0,6-1KV hãng Cadivi quy định Vậy chọn dây CVV/DATA 4X25 mm2 SVTH: Phạm Hồng Quân Page 70 ... THIỆU CHUNG VỀ XƯỞNG MAY CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠIMAY THĂNG LONG 1.Giới thiệu xưởng May công ty TNHH Thương Mại May Thăng Long Là công ty thuộc địa bàn tỉnh Quảng Bình ,xưởng may công ty chuyên sản... cung cấp điện có độ tin cậy cao tốt Theo quy trình trạng thiết bị điện quy trình hoạt động xưởng may Thăng Long việc ngừng cung cấp điện ảnh hưởng đến chất lượng sản xuất gây hư hỏng thiết bị điện, ... làm phương án cấp điện cho Xưởng may Thăng Long SVTH: Phạm Hồng Quân Page 23 ⟹ Xây 01 trạm biến áp 22/0,4 KV- 250 KVA( Trạm hợp kiểu kios trời) để phụ cấp điện cho Xưởng May Thăng Long (Sơ đồ nguyên

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan