1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giao an lop 1 Tuan 3 2012

29 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 67,53 KB

Nội dung

* Kết luận: Tín hiệu đèn là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, điều khiển các loại xe và người đi bộ trên đường.. Khi tín hiệu đèn xanh bật lên thì xe và người đi bộ được phép đi, khi có tí[r]

(1)

TUẦN 3

Soạn: ngày 09 / / 2011

Giảng:Thứ hai ngày 12/09/2011 Học vần:

Bài 8: l - h I Mục tiêu:

- Đọc l - h - lê - hè ; từ câu ứng dụng

- Viết được: l - h - lê - hè ( viết 1/2 số dòng quy định TV - Luyện nói theo chủ đề le le

* Hs khá, giỏi: Bước đầu nhận biết nghĩa số từ thông dụng; viết đươc đủ số dòng quy định TV

II Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên:- G/án, sgk, ĐDDH

* Học sinh: - Sách giáo khoa, vở, ĐDHT III Phương pháp:

- Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện đọc IV Các hoạt động dạy học:

N.dung -T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học KTbài cũ: (5’)

- Gọi h/s đọc ê- v, bê - ve - Cho h/s viết bảng ê, v, bê, ve

- Hát

- Đọc CN + N+ L - H/s viết bảng - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2 Bài (30') Tiết 1:

2.1 Giới thiệu - Cho h/s quanh sát tranh - H/s quan sát tranh trả lời

? Tranh vẽ - Tranh vẽ lê

? Trong tiếng lê chứa âm học - Âm ê học ? Trong tiếng hè chứa âm học - Âm e học - Gv ghi bảng cho h.s đọc e, ê

hôm học chữ âm lại l - h giáo viên ghi đầu 2.2.Dạy chữ ghi âm l

a nhận diện chữ l b Phát âm đánh vần tiếng

- Chỉ bảng họi h/s ghi đầu l - lê-h - hè

- Phát âm lê

- Gv phát âm mẫu ( lưỡi cong lên chạm lợi)

- Đọc CN + nhóm + ĐT - Chữ l gồm nét sổ thẳng - Đọc CN + nhóm+ ĐT * đánh vần: l - ê - lê

giáo viên ghi bảng lê

- Đọc CN + ĐT - GV ghi bảng chi học sinh đọc CN + ĐT + N

(2)

lại âm l đứng trước ê đứng sau

- Giới thiệu âm h

GV phát âm mẫu (miệng há, lưỡi sát nhẹ, cong từ họng)

+ Đánh vần: hè, hờ - e - he huyền hè bảng cho h.s đọc

đọc CN + N+ĐT đọc CN + N+ ĐT

- H/s đọc CN + N+ ĐT ? Nêu cấu tạo tiếng hè ?

- Cho h/s đọc

- Tiếng hègồm âm ghép lại h đứng trước e đứng sau, dấu huyền e

- Đọc CN + N + ĐT c Hướng dẫn viết

d Củng cố tiết 1: 5’

- Hướng dẫn chữ viết đứng - GV viết mẫu , nêu quy trình

- Chữ l gồm nét , nét khuyết nét móc ngược

- Chữ h gồm nét khuyết nét móc đầu (đầu cao li) hè, lê

- Cho h/s viết bảng

- GV nhận xét sửa sai cho h/s - Cho HS đọc toàn bảng

- H/s quan sát

- H/s viết bảng

l h lê hè

- CN- N- L 2.3 Luyện tập:

Tiết 2:

a Luyện đọc (15') - Cho h/s đọc tiết - CN+ N +ĐT - Đọc từ, tiếng ứng dụng

- Đọc câu ứng dụng

- Giới thiệu tranh minh họa câu ứng dụng

- H/s quan sát thảo luận nhóm

- GVNX chung bảng cho h/s đọc câu ứng dụng

Gv đọc mẫu: ve ve ve hè - CN + N+ĐT GVNX sửa sai

b Luyện viết (13') - cho h.s mở tập viết viết - GV theo gõi, nhắc nhở uốn nắn cho em

- Chấm ½ lớp, n/xét

- h/s viết tập viết

c.Luyện nói (8') - GV cho học sinh quan sát tranh phần luyện nói

(3)

luyện nói le le

- Cho h/s đọc tên luyện nói: le le

? Trong tranh em thấy - Con vịt, ngan bơi ? Hai vật bơi trông giống

gì?

- Con vịt, ngan, xiêm

- Vịt, ngan người nuôi ao, hồ có lồi vịt sống tự khơng có người chăn gọi vịt - Trong tranh le le, le le hình giống vịt trời nhỏ

- Con vịt trời * Trò chơi:

- Cho h/s lấy đồ dùng theo lệnh gv, h/s ghép thành tiếng l lê ; h - hè

- H/s thực hành ghép chữ GVNX tuyên dương

3.Củng cố - dặn dò: (4')

- Chỉ bảng cho h/s đọc - Hướng dẫn h.s đọc sgk - Giáo viên nhận xét học

- Đọc CN + N+ ĐT - H/s đọc sgk

về nhà làm nội dung sau

Tự nhiên xã hội

Tiết 3: NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I Mục tiêu:

- Hiểu được: mắt, mũi, tai, tay, da phận giúp nhận biết đồ vật xung quanh

*Khuyến khích hs ,giỏi : Nêu ví dụ khó khăn sống người có giác quan bị hỏng

*KNS:

- Kĩ tự nhận thức, kĩ giao tiếp

- Phát triển kĩ hợp tác thơng qua t/luận nhóm II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên: sách giáo khoa, giáo án, hình vẽ sách giáo khoa - Học sinh: sách giáo khoa, tập

III Phương pháp:

- Thảo luận nhóm, hỏi đáp trước lớp, trò chơi IV Các hoạt động dạy học:

N.dung –T.gian 1.KTbài cũ:(3’) Bài mới: (29’) 2.1 Khởi động:

Hoạt động dạy

- Hỏi: Cơ thể phát triển ?

- Giáo viên nhận xét

- Cho học sinh nhận biết đồ vật

Hoạt động học

- Cơ thể phát triển bình thường

(4)

2.2 Giảng bài: a.HĐ1: Quan sát SGK vật thật:

b.HĐ2: Thảo luận nhóm:

xung quanh

- GV nhận xét, ghi đầu lên bảng * Mục tiêu: Mô tả số đồ vật xung quanh

* Cách tiến hành: +Bước 1:

- Chia học sinh làm nhóm

- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nói hình dáng, màu sắc, nóng, lạnh, trơn nhẵn hay sần sùi đồ vật xung quanh mà em quan sát

+Bước 2:

- Gọi nhóm lên bảng mơ tả hình dáng, màu sắc mà quan sát

+ Bước 3: Giáo viên nhận xét, đánh giá

* Mục tiêu: Biết vai trò giác quan việc nhận biết vật xung quanh

* Cách tiến hành:

+Bước 1: Hướng dẫn học sinh đặt câu hỏi để thảo luận nhóm

? Nhờ đâu mà bạn biết màu sắc vật ?

? Nhờ đâu mà bạn biết hình dáng vật ?

? Nhờ đâu mà bạn biết mùi vị vật ?

? Nhờ đâu mà bạn biết mùi vị thức ăn ?

? Nhờ đâu mà bạn biết vật cứng hay mềm, sần sùi hay trơn nhẵn, nóng, lạnh?

? Nhờ đâu mà bạn biết tiếng chim hót, tiếng chó sủa… ?

+Bước 2: Gọi nhóm trả lời câu hỏi

? Điều xảy mắt bị hỏng

? Điều xảy tai bị hỏng

các vật xung quanh Ví dụ: mặt bàn nhẵn, bút dài

- Học sinh thảo luận theo nhóm đơi, nói với điều quan sát

- HS lên bảng nói trước lớp: mít sần sùi, hoa huệ có mùi thơm, kem lạnh, mặt bàn nhẵn

- Học sinh thảo luận nhóm: + Nhờ vào mắt

+ Nhờ vào mắt + Nhờ vào mũi + Nhờ vào lưỡi + Nhờ vào tay + Nhờ vào tai

Học sinh thảo luận câu hỏi -trả lời

(5)

3.Củng cố, dặn dò: ( 3’)

? Điều xảy lưỡi, da, mũi bị cảm giác

*Kết luận: Nhờ có mắt, mũi, tai, lưỡi, da mà nhận biết vật xung quanh Nếu giác quan bị hỏng, khơng thể nhận biết đầy đủ vật xung quanh Vì vậy, cần bảo vệ giữ gìn cho giác quan thể

? Hôm học ? - Dặn học

- Giáo viên nhận xét học

- Khơng nhận biết mùi, vị nóng lạnh

- Nhân biết đồ vật xung quanh

- Về học bài, xem sau Đạo đức:

Tiết 3: GỌN GÀNG SẠCH SẼ ( Tiết ) I Mục tiêu:

- Bước đầu biết trẻ em tuổi học

- Biết tên trường,lớp , tên thầy, cô giáo, số bạn bè lớp

- Bước đầu biết giới thiệu tên mình, điều thích trước lớp

*GDBVMT: (Lồng ghép phần liên hệ): HS hiểu ăn mặc gọn gàng, thể người có nếp sống, sinh hoạt văn hố, góp phần giữ gìn VSMT, làm cho mơi trường thêm đẹp, văn minh

II Đồ dùng dạy - học:

* Giáo viên : SGK - Giáo án - Vở tập - Lược chải đầu * Học sinh :Vở tập Đạo đức - Lược chải đầu

III Phương pháp:

(6)

N.dung-T.gian 1.KT cũ :(3’ ) 2.Bài mới: (29’) 2.1 Khởi động: 2.2 Giảng bài: a HĐ 1: Học sinh thảo luận

Hoạt động dạy

- Em làm để xứng đáng học sinh lớp 1?

- Giáo viên nhận xét, đ/giá

- Cả lớp hát “Rửa mặt mèo - Giáo viên nhấn mạnh, ghi đầu - Y/c HS tìm nêu tên bạn lớp hơm có đầu tóc gọn gàng,

- Em nhận xét quần áo, đầu tóc bạn ?

- Vì em cho bạn gọn gàng, ?

Hoạt động học

- Học tập ngoan ngoãn, lời cha, mẹ thầy cô giáo - Cả lớp hát

- Học sinh nêu tên mời bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng lên trước lớp

(7)

Soạn: ngày 10 /09 /2011

Giảng: Thứ ba ngày 13/09/2011

Học vần: Bài 9: o - c I Mục tiêu

- Đọc được; o,c , bò, cỏ Từ câu ứng dụng: bò bê có bó cỏ - Viết :o, c, bị, cỏ

- Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề; vó bè II.Đồ dùng dạy học:

*Giáo viên: - Tranh minh họa từ khóa: bị, cỏ ; câu ứng dụng , tranh minh hoạ phần luyện nói

*Học sinh: - Sách giáo khoa, tạp viết, đồ dùng thực hành lớp III Phương pháp:

- Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện đọc IV Các hoạt động dạy học:

N.dng –T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KT cũ; (5’) - Gọi h/s đọc sgk

- GV đọc cho lớp viết bảng lê , hè

- GVNX ghi điểm

- Đọc CN + ĐT - HS viết bảng

2.Bài (30') 2.1 Giới thiệu

Tiết 1:

- Giờ học hôm cô dạy em thêm âm Chúng ta học âm thứ âm o

- GV ghi bảng o - Đọc CN + N+ ĐT

2.2 Dạy chữ ghi âm

* Dạy âm o - Phát âm đánh vần tiếng

- Đọc CN + N+ ĐT - Gv gài bảng tiếng mới: bò

? Nêu cấu tạo tiếng

- Chỉ cho h/s đọc, đánh vần, trơn

- Tiếng bị có âm ghép lại b đứng trước o đứng sau huyền âm o

- H/s đọc CN + N + ĐT

? Tranh vẽ - Tranh vẽ bị

- Qua tranh ghi bảng tiếng bò

Chỉ bảng cho h/s đọc tiếng CN + ĐT + N - Chỉ bảng cho h/s đọc khoá CN + ĐT + N

*Dạy âm C - Dạy tương tự âm o

(8)

o c bò cỏ - Cho H/s viết bảng - Cho h/s so sánh âm o c

- H/s viết bảng

d Luyện đọc từ - GV ghi bảng từ ứng dụng bo bị bó

co cò cọ

- Chỉ bảng đọc từ (mỗi h/s từ, tiếng)

- H/s nhẩm - CN + N+ ĐT

*Củng cố - Cho HS đọc lại toàn - CN + ĐT

Tiết 2 2.3 Luyện tập:

a Luyện đọc (15') - Chỉ bảng cho h/s đọc nội dung tiết

- GV nhận xét sửa cho h/s

- CN + N+ ĐT *Luyện đọc câu ứng dụng

- Cho HS quan sát tranh

? Tranh vẽ - Bác nơng dân cho bị,

bê ăn Giảng: bị , bê có cỏ non ăn lúc

cũng no nê, bác nông dân chăm sóc bị bê cẩn thận, bị bê giúp người nông dân cày bừa

- Qua tranh ghi từ ứng dụng:

bị bê có bó cỏ - H/s nhẩm thầm - Chỉ bảng đọc tiếng có âm

- Chỉ bẩng đọc câu

- H/s đọc nhẩm thầm đọc CN + N+ ĐT b.Luyện viết (13') Cho h/s mở tập viết viết

- GV thu số chấm

-H/s viết tập viết c.Luyện nói (7') - Giới thiệu tranh, HDHS quan sát -H/s quan sát tranh, thảo luận

? Trong tranh em thấy gì? ? Vó, bè dùng để làm

? Vó, bè thường đặt đâu, quê em có vó, bè khơng

- Vó, bè, nhà, cối - vó, bè dùng để bắt cá - vó, bè đặt ao, sông, hồ - Cho h/s đọc chủ đề phần luyện nói đọc CN + N+ ĐT

3 Củng cố dặn dò (5')

- Chỉ bảng cho h/s đọc lại - Cho đọc SGK

(9)

- GV nhận xét học học bài, xem sau Toán:

Tiết 9: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Nhận biết số phạm vi

- Biết đọc, viết, đếm số phạm vi * Bài tập cần làm 1, 2, SGK

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Một số hình vng, hình trịn, hình tam giác , que tính, Sgk, thực hành

- HS: Sgk, que tính, Vở, Bảng III Phương pháp:

Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành IV Các hoạt động dạy học:

N.dung –T.gian KTBC (5’)

Hoạt động dạy - KT tập nhà h/s - Đọc cho h/s viết số vào bảng

Hoạt động học

- H/s viết bảng số 1, 2, 3, - GV NX chữa

2 Bài (32’) 2.1 GTB:

- Giờ trước học số 1, 2, 3, 4, học hôm

học tiết luyện tập - H/s đọc đầu ĐT + CN 2.2 Thực hành:

Bài 1: Số ? - Thực hành nhận biết số lượng đọc, viết số

- H/s làm - GV HD h/s đếm số lượng vật

rồi ghi vào ô bên cạnh

- H/s đếm số lượng đồ vật ghi vào hình có sẵn

- Gọi h/s lên bảng chữa - h/s lên bảng chữa Bài1: Bài 2:Số ?

- GV NX sửa sai - Cho h/s điền số

- GV HD h/s làm tương tự

- H/s đếm số lượng đồ vật điền số thích hợp vào trống - HS đứng chỗ nêu kết

bài làm

- H/s nêu Bài 3: Số ?

- GV NX chữa

- HD h/s đọc thầm đề điền số

-H/s điền số - GV HD cho h/s làm vào

trong

(10)

- Gọi h/s đứng chỗ nêu làm

- GV NX tuyên dương

* Trò chơi : - Cho h/s chơi trò chơi

“ Thi đua nhận biết thứ tự số”

- H/s khác theo dõi cổ vũ cho em

GV NX tuyên dương

- h/s nên bảng h/s lấy thẻ chữ em xếp theo thứ tự từ bé đến lớn lớn đến bé

- 1, 2, 3, 4, ; 5, 4, 3, 2,

3.Củng cố - dặn dò (3’)

? Học

- Về nhà làm BT SGK hồn thiện tập cịn lại

- Luyện tập

GV NX học Về học xem sau

Thủ công:

Tiết 4: XÉ DÁN HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu:

- Biết cách xé ,dán hình tam giác

- Xé, dán hình tam giác Đường xé chưa thẳng bị cưa Hình dán chưa phẳng

*HS khéo tay:

- Xé dán hình tam giác Đường xé cưa Hình dán tương đối phẳng - Có thể xé thêm hình tam giác có kích thước khác

II Đồ dùng Dạy - học:

* Giáo viên: - Bài mẫu xé dán hình tam giác

- tờ giấy thủ công khác nhau, keo, hồ dán *Học sinh: - Giấy thủ công, keo, hồ dán,Vở thủ công III Phương pháp:

Quan sát , ngôn ngữ, đàm thoại, thực hành, luyện tập IV Các ho t động d y h c:ạ ọ

N.dung - T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTbài cũ: (3') Bài : (29') 2.1.Giới thiệu bài:

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

- GV: nhận xét nội dung

- Từ tờ giấy mầu ta xé nhiều hình khác hình tam

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

(11)

2.2 Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu

2.3.Hướng dẫn thực hành

2.4 N/xét, đánh giá

3 Củng cố, dặn dị (3')

giác Bài hơm hướng dẫn em xé hình tam giác

- Cho học sinh quan sát

? Tìm đồ vật có dạng hình tam giác

- Xung quanh ta có nhiều đồ vật dạng hình tam giác ghi nhớ đặc điểm để xé, dán hình cho

*Vẽ xé hình tam giác

- Lấy tờ giấy mầu lật mặt sau đánh dấu

- Từ điểm dùng bút chì nối với điểm hình chữ nhật ta có hình tam giác

- Xé từ điểm đến điểm 3; từ đến 2, từ ta hình tam giác - GV: xé hình dán bảng

- Cho học sinh lấy giấy nháp tập đếm ô đánh dấu thực hành kẻ, xé, dán hình

* Dán hình:

- Hướng dẫn học sinh bôi hồ vào mặt sau, xoa dán co cấn đối

- Cho học sinh thực hành vẽ, xé hình tam giác

- Giáo viên nhận xét số làm tương đối hoàn thiện

- GV: Nhận xét, động viên, tuyên dương số xé, dán đẹp - GV nhận xét tiết học

- Học sinh học - Chuẩn bị sau

- HS quan sát - HS nêu

- Học sinh lấy nháp đếm ô, đánh dấu tập xé, dán vào

- Quan sát

- Học sinh thực hành vẽ dán hình tam giác

- Học sinh nhận xét

Soạn: ngày 11 / /2011

Giảng:Thứ tư ngày 14/09/2011

Học vần: Bài 10: ô - ơ I Mục tiêu:

(12)

- Viết được: ô, ơ, cơ, cờ

- Luyện nói từ - câu theo chủ đề, bờ hồ

*GDBVMT: Khai thác gián tiếp ND luyện nói chủ điểm bờ hồ, kết hợp khai thác nnội dung GDBVMT qua số câu hỏi gợi ý

II Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:Tranh minh hoạ phần luyện nói : thực hành - Học sinh:Sách giáo khoa, tập viết, thực hành III Phương pháp:

Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện đọc IV Các hoạt động dạy học

N.dung -T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTbài cũ: (5') - H/s đọc sgk - CN + N + ĐT - Viết bảng : cọ , bó - HS viết bảng - GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mới:30’ 2.1 Giới thiệu bài: 2.2.Dạy chữ ghi âm *Dạy âm ô

a Nhận diện chữ b.Phát âm đánh vần:

Tiết 1:

- Tiết học hôm cô dạy âm âm ô,

- Chữ ô có cấu tạo nột nét cong khép kín giống ô thêm dấu mũ - Khi phát âm âm ô (miệng mở hẹp o, tròn)

- Chỉ bảng cho h/s đọc - Đọc CN + nhóm+ ĐT - Hơm trước đọc âm c cô

ghép âm c với o tiếng tiếng gì?

- H/s nhẩm thảo luận , tiếng cô

- Giáo viên ghi bảng : cô

? Nêu cấu tạo tiếng cô -Gồm âm ghép lại âm c đứng trước,âm ô đứng sau

- Cho h.s đánh vần - Đọc CN + N+ ĐT

- Giới thiệu tranh cho h.s quan sát tranh

- H.s quan sát tranh

? Tranh vẽ gì? - Cơ giáo cho em tập viết

- GV giảng rút tiếng cô - Đọc CN + N+ ĐT - Chỉ bảng cho h/s đọc tiếng Cơ (từ

khố)

- Đọc CN + N+ ĐT * Dạy âm chữ

c Hướng dẫn viết

Dạy tương tự

- GV viết mẫu nêu quy trình viết chữ

- Chữ cao li viết giống o thêm dấu

- H/s quan sát

(13)

bên phải

- Cho h/s viết bảng - H/s viết bảng d Đọc tiếng ứng

dụng

*Củng cố: 5’

- GV quan sát uốn nắn, sửa sai cho h/s

- GV ghi bảng hố hồ hổ bơ bờ bở - Cho h/s phát âm

- Chỉ cho h/s đọc trơn tiếng theo thứ tự không theo thứ tự

- Cơ dạy âm - Gọi h/s đọc

ô cô cờ

- H/s nhẩm

- H/s đọc CN + N+ ĐT - Đọc CN + N+ ĐT - Đọc CN + N+ ĐT - âm ô,

- Đọc CN 2.3 Luyện tập

a Luyện đọc:(15')

Tiết 2:

- Chỉ bảng cho h/s đọc lại tiết

- H/s đọc bảng, lớp đọc CN + ĐT + N

- Đọc câu ứng dụng: g/thiệu câu ứng dụng

- H/s quan sát tranh SGK thảo luận

? Tranh vẽ ? Bé làm gi ? Tay bé cầm ?

- Tranh vẽ bé - Bé vẽ

- Cầm bút vẽ, bàn có hộp màu vẽ

-Qua tranh rút câu ứng dụng - Bé có vẽ - Bé tập vẽ, bàn có hộp

màu, tay bé cầm bút vẽ vẽ - GV bảng chữ cho h/s đọc - Chỉ bảng cho h/s đọc trơn câu

- Đọc CN + N + ĐT - Đọc CN + N + ĐT b Luyện viết (13')

c Luyện nói (7')

- Hướng dẫn h/s viết tập viết - GV quan sát uốn nắn

- Thu số chấm, nhận xét - H/s quan sát tranh SGK

- Cho h/s đọc luyện nói: Bờ hồ

- H/s viết tập viết

- H/s quan sát thảo luận - CN đọc

? Ta thấy tranh? ? Các bạn nhỏ đâu?

? Con đường có khơng? ? Em thấy bên cạnh hàng cây? ? Cảnh có đẹp khơng?

- Thấy cối, đường - Các bạn nhỏ đường - …có

- Ghế ngồi bóng nước xanh

(14)

? Bờ hồ tranh dùng vào việc gì?

? Nếu đường em cảm thấy nào?

? Nơi em có hồ khơng?

- Nơi nghỉ ngơi, vui chơi sau làm việc

- H/s trả lời - H/s trả lời - Bờ hồ nơi vui chơi, nghỉ ngơi sau

giờ làm việc, hồ khoảng nước rộng, phẳng xung quanh có bờ, nơi có ao suối

* Trò chơi: dùng thực hành ghép âm thành tiếng

- GV nhận xét, tuyên dương

- H/s ghép âm

3 Củng cố, dặn dò (5

) '

- Chỉ bảng cho h/s đọc - Hướng dẫn đọc SGK - Gv nhận xét học

- CN + ĐT + N - H/s đọc SGK

-Về học bài, xem sau

Toán:

Tiết 10: BÉ HƠN , DẤU <

I Mục tiêu :

- Bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ “bé hơn”, dấu < , so sánh số * Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3, 4, SGK

II Đồ dùng dạy học :

- GV: Các nhóm đồ vật, mơ hình phục vụ cho quan hệ <, đồ dùng dạy toán

- HS: Sgk, VBT, thực hành toán III Phương pháp:

Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành IV Các hoạt động dạy học:

N.dung-T.gian 1.KTBC (5’)

Hoạt động dạy - KT làm nhà h/s -Y/ch/s viết bảng số 4, - GV NX , sửa sai

Hoạt động học - H/s viết bảng số 4,

4 5

2 Bài (32’) 2.1 GTB:

2.2 Nhận diện quan hệ bé

- Tiết hôm học : Dấu bé

- HD h/s qs để nhận biết số lượng nhóm đồ vật

* Tranh 1:

(15)

? Bên trái có ô tô - Bên trái cô có ô tô ? Bên phải có tơ - Bên phải có tơ ? tơ có tơ khơng - tơ có tơ * Tranh 2:

? Bên trái có chim - Bên trái có chim ? Bên phải có chim - Bên phải có chim ? chim có chim

không

- chim có chim

- Cho vài h/s nhắc lại - H/s đọc CN + N + ĐT - Đối với hình vẽ tranh

bên trái hỏi tương tự để cuối h/s nhắc lại

- Một hình vng hình vng

GV giới thiệu :

tơ ơtơ, hình vng hình vng ta có bé viết sau: <

GV viết bảng giới thiệu < đọc “ bé hơn”

- GV vào < Cho h/s đọc -H/s đọc CN - Bàn -nhóm - Y/c h/s qs tranh bên phải để

cuối h/s nhìn vào < đọc

được < - H/s đọc bé

1 < 2, < 5, < 4, <

Gọi h/s đọc - H/s đọc CN + ĐT + L

*HD viết dấu bé

GV Lưu ý vết dấu bé số dấu nhọn vào số bé

- H/s thực hành viết bảng dấu nhỏ

2.3 Thực hành

*Bai 1:Viết dấu > - Giúp h/s nêu cách làm ( viết dấu bé )

- Cho h/s viết vào toán GV qs uốn nắn cho h/s

-H/s viết vào toán dấu bé

< < < < < *Bài 2:Viết( Theo

mẫu)

-Cho h/s qs tranh bên trái nêu cách làm

Trái có cờ , bên phải có cờ ta viết 3< đọc nhỏ

- Hd H/s đọc số vsf viết số phép toán Sgk

< ; < ; < *Bài 3:Viết ( theo

mẫu)

Cho h/s làm tương tự gọi h/s chữa

-H/s làm vào GV NX chữa cho h/s

(16)

3.Củng cố - dặn dò ( 3’)

Lưu ý H/s đọc không đọc < 5, mà đọc bé

- Nhận xét – sửa sai

? Tìm số đồ vật có số lượng ít, số đồ vật có số lượng nhiều lớp

- GV nhấn mạnh nội dung - Về học bài, xem sau - GV NX học

< < < 4 < < < - Bảng ít, bàn ghế nhiều - Cơ giáo h/s nhiều

Mĩ thuật:

Tiết 3: MẦU VÀ VẼ MẦU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN I- Mục tiêu:

- Giúp học sinh nhận biết mầu: đỏ, Vàng, Lam

- Biết cách chọn màu ,vẽ mầu vào hình đơn giản; Vẽ mầu kín hình khơng ngồi

*Hs giỏi : Cảm nhận vẻ đẹp tranh vẽ màu II- Đồ dùng Dạy - Học:

*Giáo viên: Một số tranh số đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam * Học sinh:Vở tập vẽ, bút mầu

III.Phương pháp :

Trực quan , phân tích , đàm thoại , luyện tập IV- Các hoạt động dạy học:

N.dung – T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTbài cũ: (3') Bài mới: (29' ) 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Bài giảng * Giới thiệu mầu: mầu đỏ, vàng, lam

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh

- GV: nhận xét nội dung

- Hôm cô hướng dẫn em vẽ mầu vào hình đơn giản

- Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1, tập vẽ

? Kể tên mầu hình ?Kể tên đồ vật có mầu đỏ, vàng, lam

- Học sinh nghe giảng - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời - Mầu đỏ, vàng, lam + Mũ mầu đỏ, vàng, lam + Quả bóng mầu đỏ, vàng, lam

(17)

2.3.Thực hành:

2.4 Nhận xét - đánh giá

4 Củng cố - dặn dò: (3’)

- Mọi vật xung quanh ta có mầu sắc Mầu sắc làm cho vật đẹp

- Mầu đỏ, vàng, lam mầu

- Vẽ mầu vào hình đơn giản - GV: Hướng dẫn, gợi ý ? Lá cờ mầu

- Hình quả; dãy núi ?

- GV: Hướng dẫn học sinh cách cầm bút vẽ mầu

- GV: Quan sát hướng dẫn số em yếu

- Cho học sinh xem số hướng dẫn học sinh nhận xét ? Bài đẹp

? Bài chưa đẹp ?

GV: Nhận xét, tuyên dương - GV: Nhấn mạnh nội dung học

- Học sinh học bài, chuẩn bị sau

- Học sinh vẽ mầu vào hình 2, 3, tập vẽ

- Mầu đỏ, có mầu vàng - HSTL…

- Học sinh vẽ mầu theo ý thích

- Học sinh quan sát, nhận xét

An tồn giao thơng:

Tiết 3: ĐÈN TÍN HIỆU GIAO THƠNG I Mục tiêu:

- Biết tác dụng, ý nghĩa hiệu lệnh tín hiệu đèn giao thơng Biết nơi có tín hiệu đường giao thơng Có phản ứng tín hiệu đèn giao thơng Xác định vị trí đèn tín hiệu giao thơng phố giao nhau, ngã ba, ngã tư

- Đi theo tín hiệu đèn giao thơng để đảm bảo an tồn II Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: Giáo án, sách giáo khoa, tranh ảnh minh hoạ * Học sinh: sách , vở, đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học:

N.dung- T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học

(18)

(4') 2.Bài mới: (28') 2.1.Giới thiệu

2.2 HĐ1: Giới thiệu đèn tín hiệu giao thông

2.3.HĐ : Quan sát tranh

* HĐ3: Trò chơi

- GV nhận xét

- Tiết học hôm cô hướng dẫn em tìm hiểu đèn tín hiệu giao thơng GV ghi đầu

? Đèn tín hiệu đặt đâu? ? Tín hiệu đèn có mầu? ? Thứ tự mầu nào?

- Cho học sinh quan sát bìa đỏ, vàng, xanh bìa có hình người đứng mầu xanh, đỏ Yêu cầu học sinh phân biệt

? Đèn tín hiệu dành cho loại xe ? Đèn tín hiệu dành cho người *KL: Đèn tín hiệu giao thông đặt nơi đường giao Các cột đèn tín hiệu đặt bên tay phải đường, thứ tự đèn là: đỏ, vàng, xanh Có hai loại đèn tín hiệu là: đèn tín hiệu cho loại xe đèn tín hiệu cho người ? Tín hiệu dành cho loại xe tranh vẽ có mầu

? Xe cộ tranh dừng lai hay ? Tín hiệu dành cho người lúc có mầu

? Người dừng lại hay ? Đèn tín hiệu giao thơng để làm ? Khi gặp tín hiệu đèn đỏ người loại xe phải làm

? Khi tín hiệu đèn xanh bật lên ? Tín hiệu đèn vàng bật lên để làm * Kết luận: Tín hiệu đèn hiệu lệnh huy giao thông, điều khiển loại xe người đường

Khi tín hiệu đèn xanh bật lên xe người phép đi, có tín hiệu đèn đỏ dừng lại, đèn vàng bật lên để chuẩn bị dừng xe chuẩn bị - GV phổ biến cách chơi

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi

- Nơi có đường giao - Có mầu:

- Đỏ, vàng, xanh

- Đèn tín hiệu có xe đạp mầu xanh

- Đèn tín hiệu có người đứng

- Học sinh quan sát trả lời câu hỏi

- Bật mầu xanh

- Xe cộ tiếp tục - …màu đỏ

- … dừng lại

- Để huy giao thông - Phải dừng lại

- Được

(19)

“Đèn xanh - Đèn đỏ”

3 Củng cố, dặn dò: (3’)

- Theo dõi biểu dương

Kết luận: Mọi người phương tiện lại đường cần phải theo hiệu lệnh tín hiệu đèn để đảm bảo an tồn cho cho người (gọi an tồn giao thông )

- Giáo viên nhấn mạnh nội dung học - Giáo viên Nhận xét tiết học Dặn học sinh học bài, đọc trước học sau

- Học sinh thực trò chơi

Soạn: Ngày 12 / 15 / 2011

Giảng:Thứ năm ngày 15/09/2011

Học vần: Bài 11 : ÔN TẬP I Mục tiêu:

- Đọc được: ê, v, l, h, o, c, ô,ơ;Đọc từ ngữ câu ứng dụng từ bài7 đến 11 - Viết : ê, v, l, h, o,c, ô,ơ; Các từ ứng dụng từ đến 11

- Nghe, hiểu kể lại đoạn truyện theo tranh truyện "Hồ" II Đồ dùng dạy học

* Gv: Bảng ôn, tranh minh hoạ câu ứng dụng * H/s: SGK, tập, tập viết

III Phương pháp:

Trực quan, ôn tập, thảo luận, luyện đọc IV Các hoạt động dạy học :

N.dung – T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTbài cũ (5') - Gọi h/s đọc SGK

- Cho h/s viết bảng con: ô, ơ, cô, cờ

- Gv nhận xét, sửa sai

- CN đọc

- H/s viết bảng

2 Bài (30') 2.1 Giới thiệu

Tiết 1

? tuần qua học âm

Tiết hôm ôn tập âm học

- Được học âm ê, v, l, h, o, ơ,

2.2 Ơn tập

a Các chữ âm vừa học

- Gv treo bảng ôn lên bảng - Gọi h/s lên bảng, chữ âm vừa học bảng ôn (bảng 1) - Gv nhận xét

- Gv bảng cho h/s đọc âm

- H/s đọc ĐT + CN + N

- H/s chữ đọc âm b Ghép chữ thành tiếng - Chỉ bảng cho h/s đọc tiếng

do chữ cột dọc kết hợp với chữ hàng ngang bảng

(20)

ôn (bảng 1)

- Giải thích nhanh từ bảng

c Đọc từ ngữ ứng dụng - Ghi bảng từ ngữ ứng dụng lò cò vơ cỏ

- Giải thích từ ngữ ứng dụng:

- H/s tự đọc - CN + N + ĐT - lò cò: chơi nhảy lò cò

chân

- vơ cỏ: dùng tay vơ cỏ dồn vào chỗ

d Tập viết từ ngữ ứng dụng

* củng cố tiết 1: 5’

- HD h/s viết bảng

- Gv viết mẫu lên bảng nêu quy trình viết

- Gv nhận xét, sửa sai - Cho hs đọc lại T1

- H/s viết bảng

lò cò vơ cỏ

- N + ĐT 2.3: Luyện tập

a Luyện đọc (10')

Tiết 2

- Chỉ bảng cho h/s đọc lại tiết đọc tiếng bảng ôn tữ ngữ ứng dụng

- H/s đọc CN + ĐT + N

* Câu ứng dụng

- Gthiệu tranh - H/s quan sát tranh

? Tranh vẽ - GV ghi bảng:

bé vẽ cô, bé vẽ cờ - Chỉ bảng cho h/s đọc

- Bé tập vẽ cô giáo cờ - CN + N + ĐT

b Luyện viết (10') - Cho h/s viết nốt từ lại

trong tập

- Gv quan sát uốn nắn

- H/s mở sách tập viết viết

c Kể chuyện (10') "Hổ" - Giới thiệu chuyện

- Kể lại chuyện cách diễn đạt có kèm theo tranh minh hoạ

- H/s mở sách quan sát tranh theo dõi nghe giáo viên kể nội dung câu chuyện

- Giáo viên theo tranh kể theo nội dung truyện h.s kể nội dung tranh

Đại diện nhóm thi kể lại chuyện (kể phần theo tranh)

1 nhóm học sinh kể - h/s kể toàn chuyện

+ Tranh1 - Hổ xin mèo chuyền

(21)

võ nghệ mèo nhận lời dung tranh sgk nhóm thắng

Tranh 2: Hằng Hổ đến lớp học chuyên cần

Tranh 3: Mộ lần hổ phục sẵn thấy mèo qua liền nhảy vồ vào mèo mà đuổi theo định ăn thịt

Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý mèo nhảy tót lên cao hổ đứng đất gầm gào, bất lực ? Nêu ý nghĩa câu chuyện - Cho h/s đọc theo giáo viên

- Hổ vật vô ơn đáng khinh bỉ

3 Củng cố dặn dị.10’ - Chỉ bảng ơn cho h.s đọc lại Cho h/s đọc sgk Học gì? Giáo viên nhận xét học

- H/s đọc ĐT

Đọc sgk, ôn tập Về học xem trước nội dung sau

Toán:

Tiết 11: LỚN HƠN, DẤU > I- Mục tiêu :

- Bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ “Lớn hơn” dấu > , để so sánh số * Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3, 4, SGK ;

II- Đồ dùng dạy học : - Gv: sgk, ĐDDH

- Hs: Sgk, Vở, bảng, phấn, thực hành toán III Phương pháp:

Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành IV Các hoạt động dạy học:

N.dung-T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học

1.KTBC (4’) - H/s viết dấu < vào bảng - Gv nhận xét sửa sai

- H/s viết bảng Bài mới: 30’

2.1 Giới thiệu bài: 2.2.Nhận diện quan hệ lớn

- Tiết hôm học lớn hơn, dấu >

-Cho h/s qs tranh Sgk nhận biết số lượng nhóm đồ vật

- H/s qs tranh trả lời câu hỏi ? Bên trái có bướm - Bên trái có bướm ? Bên phải có bướm - Bên phải có bướm ? bướm có nhiều

bướm không

- bướm nhiều bướm

(22)

- Đối với hình vẽ cịn lại Gv đặt câu hỏi tương tự

- Gv gt “2 bướm nhiều bướm, hình trịn nhiều hình trịn “ ta có lớn Viết sau: >

- Gv viết bảng > gt dấu > “lớn hơn”

- H/s đọc CN+N +ĐT - Gv >1 cho h/s đọc - Đọc lớn - Đối với tranh bên phải Gv gt

tương tự để h/s nhìn vào tranh thấy > đọc lớn

- H/s đọc CN + ĐT - H/s đọc CN+ĐT +N

Gv viết bảng : > 1; > 2; > 2; >

- Gọi h/s đọc - H/s đọc CN+N+ĐT

- NX khác dấu < dấu >

- H/s so sánh *Lưu ý : đặt dấu <, > số

bao dấu nhọn vào số bé

- HD h/s viết dấu lớn vào bảng - Gv NX chữa sai

- H/s viết vào bảng 2.3 Thực hành :

* Bài 1: HD viết dấu >

- Gv cho h/s viết dấu lớn vào toán

-Gv quan sát uốn nắn sửa cho h/s

- H/s viết dấu lớn vào toán

* Bài 2: Viết (theo mẫu)

- HD h/s nêu cách làm hd h/s làm mẫu Sgk

- So sánh số bóng bên trái số bóng bên phải: >3

- Hs trình bày miệng

H/s viết, yêu cầu h/s đọc - H/s điền số thích hợp với số lượng điền dấu vào ô trống - Gv nx chữa > ; >

* Bài 3: Viết (theo mẫu )

- Gv hd cho h/s viết vào toán >

- H/s làm vào toán > ; > ; > - Gv nx sửa sai

* Bài : Điền dấu lớn

- Gv hd h/s cách làm gọi h/s lên bảng làm , lớp làm vào - Gv nx sửa sai

- Hs làm bảng > > > > > > * Bài 5: Nối ô

trống với số thích hợp

- Cho h/s giỏi làm - Gọi cá nhân lênbảng làm - GV NX tuyên dương

(23)

3 Củng cố -Dặn dị (3’)

? Học

Về học làm tập xem lại nd sau

- GV NX học

- Lớn hơn, dấu >

Thể dục

Tiết :ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRỊ CHƠI VẬN ĐỘNG. I Mục tiêu:

- Ôn tập hàng dọc, hàng ngang Yêu cầu học sinh tập hợp chỗ, nhanh trật tự học trước

- Làm quen với đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu thực động tác theo lệnh mức

- Ơn trị chơi "Diệt vật có hại" Yêu cầu tham gia trò chơi mức chủ động II Địa điểm - Phương tiện

*Địa điểm:- Vệ sinh sân trường

* Phương tiện:- Còi, tranh ảnh số vật có hại III- Nội dung phương pháp lên lớp

Nội dung Định lượng Phương pháp

1 Phần mở đầu

- Gv nhận lớp, phổ biếu yêu cầu nội dung học

- Học sinh chấn chỉnh trang phục - Đứng chỗ, vỗ tay, hát

- Giậm chân chỗ, đếm to theo nhịp - 2, - , -

2 Phần

- Ơn tập hàng dọc, dóng hàng

- GV huy cho học sinh tập Những lần sau cán lớp điều khiển Giáo viên quan sát, giúp đỡ

- Tư đứng nghiêm

- GV hô cho học sinh đứng nghiêm GV hô "Thôi !"

- Tư đứng nghỉ

GV hô cho học sinh đứng nghỉ GV sửa cho học sinh

* Tập phối hợp Nghiêm - Nghỉ GV sửa cho học sinh

* Tập phối hợp tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ

GV cho học sinh giải tán, sau hơ

8 phút

2-3 lần 2-3 lần 24 phút

3 lần lần lần lần

- HS t p h p theo ậ ợ đội hình h ng d cà ọ

x x x x x

x x x x x 

x x x x x

- Học sinh sửa lại trang phục - Học sinh vỗ tây hát

x x x x x

x x x x x 

x x x x x

(24)

Soạn: Ngày 13 / / 2011

Giảng:Thứ sáu ngày 16/09/2011

Học vần: Bài 12: i - a I Mục tiêu:

- Đọc i - a; bi - cá; từ câu ứng dụng - Viết i - a; bi - cá;

- Luyện nói từ 2- câu theo chủ đề: Lá cờ II Đồ dùng dạy học:

* Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá , tranh minh hoạ câu ứng dụng, thực hành tiếng việt

*Học sinh:Sách giáo khoa, tập, thực hành tiếng việt III Phương pháp:

Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện đọc IV Các hoạt động dạy học

N.dung-Tgian Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KT cũ: (5') - Gọi h/s lên đọc 11 sgk

- Cho viết bảng con, lò cò,

- H/s đọc CN

- Học sinh viết bảng - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2.Bài (30') 2.1 Giới thiệu

Tiết 1

- Gv giới thiệu ghi bảng: i - CN – N - L 2.2 Bài mới:

*Dạy âm i

- Nêu cấu tạo âm i - Gồm i nét nói ngược dấu chấm đầu

- H/s phát âm CN + N + ĐT

- Giới thiệu tiếng khoá

- Thêm b vào trước i tiếnggì? - h/s nhẩm ? Con vừa ghép tiếng gì? Tiếng bi - Gv ghi tiếng khoá: bi

? Nêu cấu tạo tiếng

- Cho h/s đọc tiếng ĐV + trơn

-Tiếng gồm âm ghép lại âm b đứng trước i đứngsau - CN + N+ ĐT

- Giới thPPPiệu từ khoá - Cho h/s đọc tranh ? Tranh vẽ

- H/s qs tranh thảo luận - Tranh vẽ hịn bi - Qua tranh có từ khố: bi

- Gọi h/s đọc trơn từ khoá - CN + ĐT + N

(25)

* Dạy âm a: Giới thiệu âm a tương tự i - H/s nhẩm - Cho h.s đọc khoá ĐV + trơn

(xuôi đến ngược)

- CN + ĐT + N + lớp ? So sách âm a i - Giống: điều nét móc

ngược khác i có dấu chùm a có nét cong hở phải * Giới thiệu tiếng

ứng dụng

- Cho hs đọc

bi vi li ba va la

- H/s nhẩm

? Tìm âm tiếng h/s nên đọc âm - Đọc tiếng ĐV+trơn k thứ tự CN + N + ĐT

2.3 Hướng dẫn viết

* giới thiệu từ ứng dụng

- Viết mẫu hướng dẫn h/s viết - Cho h/s viết bảng con: i, a, bi, cá - GV nhận xét sửa sai

- Cho hs đọc

bi ve ba lô

- Hs viết bảng

i a bi cá

- h/s nhẩm

- Tìm tiếng mang âm - h/s tìm bảng lớp - Đọc tiếng mang âm từ

ĐV + trơn

- đọc CN + N+ ĐT

- Đọc từ đv + trơn - CN + N + ĐT

- Giảng từ: Ba lơ túi khốc có quai đằng sau túi, đeo lên lưng quần áo

- Đọc toàn (ĐV + T)

- CN + N +ĐT

* Củng cố T1: 5’ Học âm gì? - Âm i - a

- Chi bảng cho h/s đọc - CN + ĐT + N 2.4 Luyện tập:

a Luyện đọc: (15)

Tiết 2:

- Đọc lại tiết (ĐV + trơn) - GV nhận xét ghi điểm

- CN + N + ĐT

- Đọc câu ứng dụng - H/s quan sát tranh

? Tìm tiếng mang âm câu - h/s tìm đọc bảng lớp - Cho hs đọc câu ứng dụng

bé hà có ô li

- Cho h/s lên bảng tìm tiếng mang âm học

- Đọc nhẩm - CN - N - L - Gạch chân - Cho h/s đọc câu (ĐV + trơn) - CN - N - ĐT

(26)

b Luyện viết (13) - Cho h/s quan sát thảo luận - H/s viết tập viết

- Gv quan sát uốn nắn

- Giáo viên chấm bài, nhận xét

c Luyện nói: (7) - Cho h/s quan sát tranh thảo luận - H/s quan sát tranh thảo luận

? Tranh vẽ - Tranh vẽ cờ

? Trong tranh có cờ - Tranh vẽ cờ

? Lá cờ màu gì? cờ có gì? - Lá cờ màu đỏ, cờ đỏ cánh

* Trò chơi

- Gọi h/s tìm tiếng có âm học (ngồi bài)

- H/s tìm Gv nhận xét tun dương

3.Củng cố -dặn dò

(5’ - Học âm? âm - Cho hs đọc lại toàn bảng

- âm i - a - ĐT

- Đọc sgk - Gv dọc mẫu

- Về học xem nội dung sau

- Mở SGK - CN + N

Âm nhạc

Tiết 3: HỌC HÁT BÀI : MỜI BẠN VUI MÚA CA

Nhạc lời : Phạm Tuyên I Mục tiêu

- Biết hát theo giai điệu lời ca - Biết hát kết hợp vỗ tay theo hát

- Biết hát : Mời bạn vui múa ca sáng tác nhạc sĩ : Phạm Tuyên ( Tất hs thực phần yêu cầu trên)

- Biết gõ đệm theo phách ( Dành cho học sinh có khiếu hs cứng trở lên) II Đồ dùng dạy học

Giáo viên : Giáo án, Sgk, phách, hát chuẩn hát, Học sinh: Sgk, Vở ghi, Thanh phách

III Phương pháp

Phương pháp : Giảng giải, đàm thoại, luyện tập,hỏi đáp IV hoạt động d y h cạ ọ

N.dung -T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ ( 3’)

2.Bài mới:( 29’ ) a Giới thiệu

- Gv gọi 1-2 em lên hát : Quê hương tươi đẹp

- Gv nhận xét bình điểm - Gv treo tranh thuyết trình :

Nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác nhiều

- Hs hát

(27)

- Đọc lời ca

- Đọc theo tiết tấu - Nghe hát mẫu - Tập hát câu

hát hay , có hát Mời bạn vui múa ca ,bài hát nói lên tình cảm bạn bè thân ,tiết thầy em học hát

- Gv đọc mẫu cho hs đọc đồng lời ca đến lần

- Gv cho hs đọc theo tiết tấu kết hợp vỗ tay theo - GV trình bày hát dùng băng , đĩa - Gv gọi h\s nói cảm nhận ban đầu hát - Gv hát mẫu câu cho em hát - Chú ý sửa sai cho hs

- Gv gọi hs hát - Gv hs nhận xét

- Gv gọi hs trung bình yếu hát đến lần - Gv nhận xét

- Khi hs hát thành thạo câu gv hướng dẫn tiếp câu hs hát thành thạo câu gv cho em hát ghép câu với

- Gv sửa sai cho học sinh

- Các câu hát sau gv hướng dẫn tương tự hết

- Hs đọc lời ca - Hs đọc va vỗ tay - Hs lắng nghe - Hs trả lời theo cảm nhận - Hs hát

- Hs sửa sai - Hs hát

- Hs thực - Hs nhận xét - Hs hát ghép - Hs sửa sai - Hát

- Hát kết hợp gõ đệm

3 Củng cố –dặn dò ( phút)

- Khi em hát thành thạo câu gv cho hs hát đồng đến lần - Gv nhận xét

- Chia lớp thành tổ, nhóm , cá nhân ơn luyện - Gv ý sửa cho hs

- Gv gọi hs lên trình bày hát - Gv hs nhận xét

- Gv gọi hs trung bình yếu lên hát - Gv nhân xét sửa sai

- Cho hs hát đồng lần

- Gv hướng dẫn cho hs hát gõ đệm theo phách

- Cho hs thực dến lần

- Gv gọi hs hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách

- Gv nhận xét sửa sai

- Gọi hs trung bình hát gõ đệm theo phách - Gv nhận xét sửa sai

- Gv câu hỏi cho hs trả lời : - Hôm em học hát ? - Nhạc sĩ sáng tác ?

( H s trở lên trả lời )

- Gv cho lớp hát lại hát đến lần kết hợp với gõ đệm

- Hs hát - Hs ơn luyện - Hs trình bày - Hs thực - Hs sửa sai - Hs hát gõ đệm

(28)

Về nhà em ôn lại hát xem trước học sau

- Gv nhận xét học

Ưu điểm - Nhược điểm

- Hs ghi nhớ - Hs lắng nghe Toán:

Tiết 12: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu :

- Biết sử dụng dấu <, > từ bé hơn, lớn hơn, so sánh hai số

- Bước đầu biết đátự so sánh theo hai mối quan hệ giũa lớn bé hơn( có < có > 2)

* Bài tập cần làm : 1,2,3 II- Chuẩn bị :

- Gv : Sgk, giáo án , đồ dùng dạy học - Hs : Sgk, VBT

III Phương pháp:

Trực quan, phân tích, thảo luận, luyện tập, thực hành IV Các hoạt động dạy học:

N.dung-T.gian Hoạt động dạy Hoạt động học

1 KTbài cũ (5’) - H/s viết dấu > đọc Gv nhận xét ghi điểm

- H/s viết bảng đọc > ; > : >

3.Bài mới: (30’) 3.1.Giới thiệu 3.2 Giảng * Bài 1: < >

- Tiết hôm học tiết luyện tập

- Hd h/s nêu cách làm - Viết dấu < , > vào ô trống

*Bài 2: Viết ( theo mẫu)

- Gv hd ch h/s thảo luận nhóm - Gọi h/s trả lời

- Có số khác có số lớn số bé

- Gọi h/s nhận xét - GV NX sửa sai

- GV HD h/s viết mẫu - Cho h/s thảo luận nhóm đơi làm bài: > 3 <

- Gọi h/s TL

- GV NX chữa cho h/s

- H/s thảo luận nhóm làm < > < > < > < 4 >

- H/s nêu yêu cầu

- H/s thảo luận làm vào

(29)

h/s chơi trị chơi thi đua xem nhóm nối nhanh

gọi đại diện nhóm lên bảng thi nối nhanh

- GV NX cổ vũ tuyên dương 3.Củng cố dặn dị

(5’) ? Học

- GV nhấn mạnh ND - Về học làm tập - xem sau

- GV nhận xét học

- Luyện tập

Sinh hoạt lớp NHẬN XÉT TUẦN 3. Mục tiêu:

- Nhận việc làm chưa làm tuần - Biết phương hướng tuần tới

2 Nhận xét chung hoạt động tuần * Ưu điểm:

- Các em ngoan, ý nghe giảng, làm đầy đủ trước đến lớp, - Có ý thức cao học tập, biết phát huy ưu điểm tuần trước - Hoạt động khác:

- Thể dục tham gia đầy đủ, chất lượng chưa cao - Vệ sinh trực nhật chưa sẽ, vứt rác sân trường, lớp học * Khen: Lồng, Châu, Dề, Súa, Thống, Gầu Hu

* Hạn chế:

- Một số em chưa chịu khó học nhà, quên đồ dùng : Nhà, Co, Dùa 3- Phương hướng hoạt động tuần

- Đẩy mạnh phong trào học tập

- Phát huy mặt làm được, đẩy lùi mặt yếu - Tự giác, nêu cao tinh thần trách nhiệm

Ngày đăng: 30/05/2021, 14:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w