1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giao an thi tinh lop 3 LTVC

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bây giờ cô trò chúng mình sẽ tìm hiểu một mẩu chuyện vui nhưng rất tiếc mẩu chuyện này thiếu đi một số dấu câu.Và nhiệm vụ của các con là phải dùng dấu chấm,chấm hỏi hoặc chấm than đi[r]

(1)

Thứ ba ngày 13 tháng năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

NHÂN HÓA ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ? DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN I MỤC TIÊU:

1 HS củng cố hiểu biết cách nhân hóa

2.HS ơn luyện cách đặt trả lời câu hỏi: Để làm gì? Ơn luyện dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bút post màu

- Bảng phụ, máy chiếu

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TG HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH

3’ A Kiểm tra cũ - Thế nhân hóa?

- Bạn đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa?

- Trong câu bạn vừa đặt, vật nhân hoá ?

- Sự vật nhân hố cách ? GV nhận xét : Hoa lục bình đẹp cịn đẹp nhà thơ Nguyễn Ngọc Oánh đem vào thơ ’’ Hoa lục bình’’ ơng Sau cô đọc cho nghe đoạn thơ

- Nhân hóa gọi tả vật,đồ vật,sự vật,cây cối từ ngữ vốn để gọi tả người

- Học sinh đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa

- HS trả lời - HS trả lời

(2)

- GV vừa đọc TC (khổ thơ a) a Tơi bèo lục bình

Bứt khỏi sình dạo

Dong mây trắng làm buồm Mượn trăng non làm giáo Nguyễn Ngọc Oánh - Giải nghĩa từ : sình

- Bèo lục bình tự xưng gì? - Tơi từ dùng để ai?

GV: Từ từ người Bèo lục bình tự xưng tơi gợi cho ta cảm giác bèo lục bình người?

GV chốt: Cách bèo lục bình tự xưng con người làm cho bèo lục bình trở nên gần gũi thân mật với người giống như những người bạn Bèo lục bình giống người muốn khỏi sình lầy để dạo chơi.

GV: - Những đường làm dở, đất đá gồ ghề cần loại xe làm cho đường phẳng?

Xe lu trở nên dễ thương,gần gũi sinh động qua thơ “Chiếc xe lu” Trần Nguyên Đào Sau trích đoạn thơ GVTC:(đoạn thơ b)

- HS quan sát

- HS lắng nghe

- Bèo lục bình tự xưng tơi; - Bèo lục bình

- Bèo lục bình giống người bạn nói chuyện với

(3)

b Tớ xe lu Người tớ to lù lù

Con đường đắp Tớ lăn

Trần Nguyên Đào

- Các tìm hiểu khổ thơ b theo gợi ý sau :

TC gợi ý :

- Chiếc xe lu tự xưng ?

- Cách xưng hơ gợi cho ta cảm giác xe lu người ? GV: HS làm việc theo nhóm thời

gian :2 phút theo hình thức hỏi –đáp GV cho 2-3 HS nhóm giao lưu với GVTC : xe lu

GV : Đây hình ảnh Chiếc xe lu mà Trần Nguyên Đào đưa vào thơ

GV chốt :Qua khổ thơ ta thấy xe lu và bèo lục bình tự xưng người cũng cách nhân hố Cách nhân hoá làm cho vật,cây cối trở nên gần gũi, thân mật với người bạn.

Như vừa tìm hiểu xong yêu cầu BT1

GVTC : yêu cầu BT1

- HS đọc

- HS đọc gợi ý

- HS thảo luận nhóm - Các nhóm HS giao lưu với

(4)

Chuyển : Để biết BT2 yêu cầu làm ? Cô mời bạn đọc tập Bài 2: Tìm phận trả lời cho câu hỏi Để làm gì?

a Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng

b Cả vùng sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông

c Ngày mai, muông thú rừng mở hội thi chạy để chọn vật nhanh

GV bao quát lớp

- GV đính bảng phụ lên bảng

- Làm tìm phận « để xem lại móng »?

- Vậy câu b,c bạn đặt chưa ?

- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi câu lại

GV chốt đáp án

- GV yêu cầu HS đặt câu có phận trả lời cho câu

Vậy câu vừa tìm hiểu câu bạn vừa đặt ; thấy phận TLCH để làm gì? nằm vị trí câu ?

- HS đọc BT2

- HS làm BT2 thời gian phút Một HS làm bảng phụ

- HS trả lời: Đặt câu hỏi - HS trả lời

a Con phải đến bác thợ rèn để xem lại móng

b Cả vùng sơng Hồng lại nơ nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông

c Ngày mai, muông thú rừng mở hội thi chạy để chọn vật nhanh

(5)

GV chơt : Bộ phận TLCH « Để làm gi ? « thường nằm cuối câu có khi nằm đầu câu câu có từ để kèm.

- Để tìm phận phải đặt câu hỏi có cụm từ « Để làm ? » kèm

GV chuyển : Từ đầu tiết học đến cô thấy học tập tốt Bây trị tìm hiểu mẩu chuyện vui tiếc mẩu chuyện thiếu số dấu câu.Và nhiệm vụ phải dùng dấu chấm,chấm hỏi chấm than điền vào trống để hồn thành mẩu chuyện BT3

TC: BT3 Em chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi hay dấu chấm than để điền vào từng ô trống truyện vui sau?

Phong học Thấy em vui, mẹ hỏi:

-Hôm nay, điểm tốt

- Vâng Con khen nhờ nhìn bạn Long Nếu khơng bắt chước bạn khơng thầy khen

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao nhìn bạn

(6)

- Nhưng thầy giáo có cầm nhìn bạn tập đâu! Chúng thi thể dục mà!

Vậy để điền dấu câu cần phải :

+Đọc kỹ mẩu chuyện

+ Lựa chọn dấu thích hợp để điền vào ô trống

Yêu cầu HS làm BT vào VBT

GV chữa ô yêu cầu HS giải thích chọn dấu câu đó?

GV giới thiệu thêm: Dấu chấm than sử dụng số trường hợp khác mà HS học lóp GV chốt đáp án

- HS lắng nghe

- HS làm BT vào BT thời gian 3phút

Phong học Thấy em vui, mẹ hỏi:

- Hôm nay, điểm tốt à? - Vâng! Con khen nhờ nhìn bạn Long Nếu khơng bắt chước bạn khơng thầy khen

Mẹ ngạc nhiên:

- Sao nhìn bạn? - Nhưng thầy giáo có cầm nhìn bạn tập đâu! Chúng thi thể dục mà!

(7)

3.Củng cố,dặn dò:

- Khi ta dùng dấu chấm? - Khi ta dùng dấu chấm than? - Khi ta dùng dấu chấm than? Các biết nhân hoá,tác dụng nhân hóa Các áp dụng vào viết văn để làm cho văn trở nên sinh động,gần gũi, lôi người đọc hơn.Đồng thời sử dụng dấu câu làm cho người đọc hiểu nội dung thông báo

- HS đọc lại mẩu chuyện vui

- HS trả lời

Ngày đăng: 30/05/2021, 14:28

Xem thêm:

w