Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trong trường hợp có sự chênh lệch lớn giữa nam và nữ về v[r]
(1)Câu 1. Luật Bình đẳng giới quy định thuật ngữ liên quan tới bình đẳng giới: Giới đặc điểm, vị trí, vai trị nam nữ tất mối quan hệ xã hội Giới tính đặc điểm sinh học nam, nữ
3 Bình đẳng giới việc nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình thụ hưởng thành phát triển
4 Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trị lực nam nữ
5 Phân biệt đối xử giới việc hạn chế, loại trừ, khơng cơng nhận khơng coi trọng vai trị, vị trí nam nữ, gây bất bình đẳng nam nữ lĩnh vực đời sống xã hội gia đình
6 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam nữ vị trí, vai trị, điều kiện, hội phát huy lực thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng quy định nam nữ không làm giảm chênh lệch Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định chấm dứt mục đích bình đẳng giới đạt
7 Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh
8 Hoạt động bình đẳng giới hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới
9 Chỉ số phát triển giới (GDI) số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục thu nhập bình quân đầu người nam nữ
Ví dụ: Kết nghiên cứu nghiên cứu cho thấy nhiều gia đình, hệ lặp lại hành vi khơng bình đẳng hay khơng hạnh phúc gia đình cha mẹ mà cịn nhỏ chúng chứng kiến Gia đình khơng bình đẳng gây nguy tan vỡ suy giảm bền vững gia đình, ảnh hưởng đến an toàn, sức khỏe trật tự xã hội cộng đồng Và ảnh hưởng tiêu cực tới kinh tế thơng qua chi phí chữa bệnh việc khả lao động từ phía nạn nhân
Câu 2. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm:
a) Quy định tỷ lệ nam, nữ bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực cho nữ nam;
c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, hội cho nữ nam;
d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ nam;
đ) Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; e) Quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam;
Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế. Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động.
Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Câu 3. Nội dung mức xử phạt hành vi vi phạm hành bình đẳng giới lĩnh vực lao động:
Tên: HUỲNH THỊ MINH HOÀNG Năm sinh: 1978
Chức vu: Giáo viên
(2)a) Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi phân công công việc mang tính phân biệt đối xử nam nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập chênh lệch mức tiền lương, tiền công người lao động có trình độ, lực lý giới tính
b) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng hành vi sau đây:
Áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam lao động nữ cơng việc mà nam, nữ có trình độ khả thực nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới nghề nghiệp đặc thù theo quy định pháp luật
Chế độ nghỉ thai sản theo pháp luật lao động hiên hành:
Người lao động nữ nghỉ trước sau sinh con, cộng lại từ bốn đến sáu tháng Chính phủ quy định, tuỳ theo điều kiện lao động, tính chất cơng việc nặng nhọc, độc hại nơi xa xơi hẻo lánh Nếu sinh đơi trở lên tính từ thứ hai trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 30 ngày Trong thời gian nghỉ thai sản theo quy định Điều 114 Bộ luật này, người lao động nữ đóng bảo hiểm xã hội trợ cấp bảo hiểm xã hội 100% tiền lương trợ cấp thêm tháng lương, trường hợp sinh lần thứ nhất, thứ hai Câu 4. Mục tiêu tiêu nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị được đề chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 2020:
Mục tiêu: Tăng cường tham gia phụ nữ vào vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực trị
- Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên nhiệm kỳ 2016 – 2020 35%
- Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% đến năm 2020 đạt 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp có lãnh đạo chủ chốt nữ
- Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động
Các vị lãnh đạo nữ cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam: - Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân
- Phó Chủ tịch Quốc hội Tịng Thị Phóng - Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan
- Bộ trưởng Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Phạm Thị Hải Chuyền - Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến
Câu 5. (CHƯA LÀM)
Câu 6. Để thực tốt bình đẳng giới
Bản thân nên chia sẻ cơng việc gia đình, chăm sóc thành viên gia đình để tạo hội điều kiện cho nam, nữ phát triển toàn diện Đồng thời tạo điều kiện hội cho phụ nữ bù đắp khoảng trống việc mang thai, sinh gánh vác phần lớn lao động gia đình
Cơ quan, tổ chức, địa phương nên:
Tạo điều kiện cho thành viên nâng cao nhận thức, hiểu biết tham gia họat động bình đẳng giới; phân cơng hợp lý, hướng dẫn động viên thành viên nam gia đình chia sẻ cơng việc gia đình; đối xử cơng thành viên nam, nữ
(3) Hội phụ nữ cấp cần tổ chức nhiều buổi chuyên đề, bồi dưỡng kiến thức giới bình đẳng giới cho cán cơng đồn sở Cung cấp thêm tài liệu có liên quan như: "Hỏi đáp Luật bình đẳng giới", tin pháp luật bình đẳng giới phịng chống bạo lực gia đình, tờ gấp như: "Bình đẳng giới lĩnh vực đời sống xã hội gia đình", "Hãy hành động bình đẳng giới"
Xúc tiến đào tạo, bồi dưỡng báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật bình đẳng giới cấp tỉnh, cấp huyện cấp sở
Người dự thi