Nghiên cứu đánh giá ổn định đê la giang hà tĩnh và lựa chọn các giải pháp khoa học công nghệ thích hợp để xử lý

148 15 1
Nghiên cứu đánh giá ổn định đê la giang   hà tĩnh và lựa chọn các giải pháp khoa học công nghệ thích hợp để xử lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học mỏ - địa chất Dương thị bích hợp Nghiên cứu đánh giá ổn định đê la giang hà tĩnh lựa chọn giảI pháp khoa học công nghệ thích hợp để xử lý Luận văn thạc sĩ kỹ thuật Hà nội 2010 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học mỏ - địa chất Dương thị bích hợp Nghiên cứu đánh giá ổn định đê la giang hà tĩnh lựa chọn giảI pháp khoa học công nghệ thích hợp để xử lý Chuyên ngành: Địa chất công trình Mà số: 60.44.65 Luận văn thạc sÜ kü tht Ng­êi h­íng dÉn khoa häc PGS.TS Ph¹m Hữu Sy Hà nội - 2010 Lời Cam Đoan Tụi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố bt k cụng trỡnh no khỏc Dương Thị Bích hỵp Mơc Lơc Trang phụ bìa Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ ĐÊ ĐIỀU HÀ TĨNH, ĐÊ LA GIANG 1.1 Tổng quan đê điều Hà Tĩnh 1.1.1 Đặc điểm, nhiệm vụ hệ thống đê điều tỉnh Hà Tĩnh 1.1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý thiên tai 1.1.1.2 Đặc điểm đê điều 1.1.2 Tình trạng hệ thống đê điều Hà Tĩnh 1.2 Đê La Giang 1.2.1 Vị trí địa lý 1.2.2 Đặc điểm địa hình tuyến đê La Giang Chương ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT, ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH 12 ĐÊ LA GIANG 2.1 Đặc điểm cấu trúc địa chất 12 2.1.1 Địa tầng 12 2.1.2 Các đá xâm nhập 13 2.1.3 Kiến tạo 14 2.2 Địa chất thủy văn 14 2.3 Điều kiện Địa chất công trình đê La Giang mặt cắt ngang 15 đặc trưng 2.3.1 Mặt cắt K1+500 16 2.3.2 Mặt cắt K2+500 19 2.3.3 Mặt cắt K3+500 21 2.3.4 Mặt cắt K4+750 24 2.3.5 Mặt cắt K5+800 26 2.3.6 Mặt cắt K6+600 28 2.3.7 Mặt cắt K7+300 30 2.3.8 Mặt cắt K7+800 31 2.3.9 Mặt cắt K8+300 33 2.3.10 Mặt cắt K9+300 35 2.3.11 Mặt cắt K10+300 37 2.3.12 Mặt cắt K11+500 39 2.3.13 Mặt cắt K12+700 41 2.3.14 Mặt cắt K13+700 43 2.3.15 Mặt cắt K14+600 45 2.3.16 Mặt cắt K15+600 47 2.3.17 Mặt cắt K16+400 49 2.3.18 Mặt cắt K18+825 51 2.4 Phân chia cấu trúc đê 52 2.5 Đánh giá điều kiện khai thác sử dụng vật liệu đất đắp đê 55 Chương ĐẶC ĐIỂM LÀM VIỆC CỦA ĐÊ VÀ CÁC VẤN ĐỀ 57 MẤT ỔN ĐỊNH CỦA CHÚNG 3.1 Vấn đề biến dạng thấm 57 3.1.1 Các trường hợp ổn định xảy đê thấm 57 nước 3.1.2 Nội dung phương pháp tính thấm 61 3.2 Kết tính thấm mực nước thượng lưu (+8,1)m 63 3.2.1 Mặt cắt K1+500 63 3.2.2 Mặt cắt K2+500 64 3.2.3 Mặt cắt K3+500 65 3.2.4 Mặt cắt K13+700 66 3.3 Vấn đề ổn định trượt 67 3.3.1 Các hình thức ổn định trượt thân đê đê 67 3.3.2 Nội dung phương pháp kiểm toán ổn định trượt 67 3.4 Kết tính ổn định mực nước thượng lưu (+8.1)m 69 3.4.1 Mặt cắt K14+600 69 3.4.2 Mặt cắt K15+600 70 3.4.3 Mặt cắt K1+500 71 3.4.4 Mặt cắt K3+500 72 3.4.5 Mặt cắt K8+300 73 3.4.6 Mặt cắt K13+700 74 3.5 Kết tính ổn định cho trường hợp nước thượng lưu rút nhanh 75 3.5.1 Mặt cắt K11+500 75 3.5.2 Mặt cắt K9+300 76 3.5.3 Mặt cắt K10+300 77 3.6 Tổng hợp kết tính tốn 79 Chương LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHOA HỌC CƠNG NGHỆ 81 THÍCH HỢP ĐỂ XỬ LÝ 4.1 Tổng quan phương pháp xử lý đê 81 4.1.1 Các phương pháp xử lý giảm gradient thấm cho đê 81 4.1.1.1 Phương pháp sân phủ kéo dài đường thấm 81 4.1.1.2 Phương pháp khoan tạo màng chống thấm 81 4.1.1.3 Phương pháp giếng giảm áp kiểu khoan 81 4.1.1.4 Phương pháp lọc ngược – giếng giảm áp kiểu đào 82 4.1.2 Các phương pháp xử lý giảm gradient thấm cho thân đê 82 4.1.2.1 Phương pháp tường nghiêng chống thấm 82 4.1.2.2 Phương pháp phủ vải địa kỹ thuật 82 4.1.2.3 Phương pháp đắp áp trúc mở rộng thân đê kết hợp chống thấm 83 4.1.3 Các phương pháp xử lý chống trượt 83 4.1.3.1 Phương pháp đắp bệ phản áp 83 4.1.3.2 Phương pháp tường chắn 83 4.1.3.3 Phương pháp cải tạo mái giảm độ dốc 83 4.2 Lựa chọn phương pháp xử lý 84 4.2.1 Phương pháp khoan tạo màng chống thấm 84 4.2.2 Phương pháp tường nghiêng sân phủ 87 4.2.3 Phương pháp cải tạo mái + đắp bệ phản áp 89 KẾT LUẬN 91 Tài liệu tham khảo 93 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K1+500 17 Bảng 2.2 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K2+500 20 Bảng 2.3 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K3+500 22 Bảng 2.4 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K4+750 25 Bảng 2.5 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K5+800 27 Bảng 2.6 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K6+600 29 Bảng 2.7 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K7+300 31 Bảng 2.8 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K7+800 32 Bảng 2.9 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K8+300 34 Bảng 2.10 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K9+300 36 Bảng 2.11 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K10+300 38 Bảng 2.12 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K11+500 40 Bảng 2.13 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K12+700 42 Bảng 2.14 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K13+700 44 Bảng 2.15 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K14+600 46 Bảng 2.16 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K15+500 48 Bảng 2.17 Chỉ tiêu lý lớp đất mặt cắt K16+400 50 Bảng 2.18 Bảng phân chia cấu trúc đê La Giang 53 Bảng 3.1 Gradient tới hạn trung bình 60 Bảng 3.2 Hệ số tin cậy 61 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp kết tính ổn định thấm 79 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp kết tính ổn định trượt 80 Bảng 4.1 Bảng tổng hợp hiệu giải pháp xử lý màng 86 chống thấm Bảng 4.2 Bảng tổng hợp hiệu giải pháp xử lý tường 88 nghiêng sân phủ Bảng 4.3 Kết xử lý ổn định mặt cắt K14+600 90 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Bản đồ vị trí tuyến đê La Giang Hình 1.2 Hiện trạng khu vực tuyến đê La Giang 11 Hình 2.1 Mặt cắt địa chất cơng trình K1+500 18 Hình 2.2 Mặt cắt địa chất cơng trình K2+500 19 Hình 2.3 Mặt cắt địa chất cơng trình K1+500 23 Hình 2.4 Mặt cắt địa chất cơng trình K2+500 24 Hình 2.5 Mặt cắt địa chất cơng trình K1+500 26 Hình 2.6 Mặt cắt địa chất cơng trình K2+500 28 Hình 2.7 Mặt cắt địa chất cơng trình K1+500 30 Hình 2.8 Mặt cắt địa chất cơng trình K2+500 32 Hình 2.9 Mặt cắt địa chất cơng trình K1+500 33 Hình 2.10 Mặt cắt địa chất cơng trình K2+500 35 Hình 2.11 Mặt cắt địa chất cơng trình K1+500 37 Hình 2.12 Mặt cắt địa chất cơng trình K2+500 39 Hình 2.13 Mặt cắt địa chất cơng trình K1+500 41 Hình 2.14 Mặt cắt địa chất cơng trình K2+500 43 Hình 2.15 Mặt cắt địa chất cơng trình K1+500 45 Hình 2.16 Mặt cắt địa chất cơng trình K2+500 47 Hình 2.17 Mặt cắt địa chất cơng trình K1+500 49 Hình 2.18 Mặt cắt địa chất cơng trình K2+500 51 Hình 2.19 Mặt cắt địa chất cơng trình dọc đê La Giang 54 Hình 3.1 Hệ tọa độ phần tử 62 Hình 3.2 Kết tính thấm cho mặt cắt K1+500 63 Hình 3.3 Gradient vùng cửa phía đồng mặt cắt K1+500 63 Hình 3.4 Kết tính thấm cho mặt cắt K2+500 64 Hình 3.5 Gradient vùng cửa phía đồng mặt cắt K2+500 64 Hình 3.6 Kết tính thấm cho mặt cắt K3+500 65 Hình 3.7 Gradient vùng cửa phía đồng mặt cắt K3+500 65 Hình 3.8 Kết tính thấm cho mặt cắt K13+700 66 Hình 3.9 Gradient vùng cửa phía đồng mặt cắt K13+700 66 Hình 3.10 Kết tính ổn định theo phương pháp Bishop mặt cắt 69 K14+600 Hình 3.11 Kết tính ổn định theo phương pháp Ordinary mặt 69 cắt K14+600 Hình 3.12 Kết tính ổn định theo phương pháp Janbu mặt cắt 69 K14+600 Hình 3.13 Kết tính ổn định theo phương pháp Bishop mặt cắt 70 K15+600 Hình 3.14 Kết tính ổn định theo phương pháp Ordinary mặt 70 cắt K15+600 Hình 3.15 Kết tính ổn định theo phương pháp Janbu mặt cắt 70 K15+600 Hình 3.16 Kết tính ổn định theo phương pháp Bishop mặt cắt 71 K1+500 Hình 3.17 Kết tính ổn định theo phươg pháp Ordinary mặt 71 cắt K1+500 Hình 3.18 Kết tính ổn định theo phương pháp Janbu mặt cắt K1+500 71 3.6 Tổng hợp kết tính tốn Để trực quan việc đánh giá ổn định thấm ổn định trượt, bảng kết đưa thêm thông tin liên quan phục vụ cho việc đánh giá Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết tính ổn định thấm Dạng Mặt cắt cấu trúc đại diện I1 K3+500 Thành Trường hợp tính phần đất tốn cửa Cát, cát Thân đê Jmax Nền đê + Jgh cửa 0.42 Đánh giá 0.29 pha Mất ổn định I I2a K1+500 Cát, cát + 0.70 0.29 pha I2b K13+700 Cát, cát pha Mất ổn định + 0.47 0.29 Mất ổn định Bảng 3.2 Bảng tổng hợp kết tính ổn định trượt Trường hợp tính Hệ số ổn định tốn Dạng Mặt cắt Mái Mái Kcho cấu trúc đại diện hạ thượng phép lưu lưu lũ Bishop Ordinary Janbu Đánh giá rút I1 K3+500 + 2.781 2.579 2.629 1.3 Ổn định K1+500 + 3.770 3.395 3.435 1.3 Ổn định K13+700 + 2.339 2.245 2.218 1.3 Ỏn định K14+600 + 1.086 1.054 1.209 1.3 Mất ổn định K15+600 + 1.230 1.068 1.147 1.3 Mất ổn định I I2 II1 II II2 K11+500 + 0.983 0.945 0.926 1.3 Mất ổn định K9+300 + 1.020 0.953 0.934 1.3 Mất ổn định K10+300 + 1.047 0.913 1.001 1.3 Mất ổn định 2.133 2.051 2.629 K8+300 Ổn định Từ bảng 3.1 3.2 đến kết luận: - Đối với vấn đề ổn định thấm đoạn đê sau có nguy ổn định cần phải xử lý là: K1+500, K2+500, K3+500, K12+700, K13+700 - Đối với vấn đề ổn định trượt đoạn đê sau có nguy ổn định cần xử lý là: K6+600, K7+300, K7+800, K9+300, K10+300, K11+500, K14+600, K15+600, K16+400, K18+825 Chương LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHOA HỌC CƠNG NGHỆ THÍCH HỢP ĐỂ XỬ LÝ 4.1 Tổng quan phương pháp xử lý đê 4.1.1 Các phương pháp xử lý giảm gradient thấm cho đê 4.1.1.1 Phương pháp sân phủ kéo dài đường thấm Phương pháp thường áp dụng tầng thấm nước mạnh nằm sâu Vật liệu làm sân phủ yêu cầu phải có hệ số thấm nhỏ, so với tầng thấm nước bên coi khơng thấm nước, dịng thấm buộc phải luồn sân phủ để ngồi Như vây đường thấm bị kéo dài gradient thấm giảm xuống Chiều dài sân phủ tính tốn theo điều kiện ổn định thấm Phương pháp thi công đơn giản, thuận tiện cần phải thường xuyên kiểm tra, tu bảo dưỡng Mặt khác, phương pháp chịu tác động lớn thời tiết, nứt nẻ tầng phủ điều kiện dịng chảy làm xói mịn tầng phủ… Một yếu tố quan trọng tính tính khả thi mức độ đền bù giải phóng mặt 4.1.1.2 Phương pháp khoan tạo màng chống thấm Bản chất phương pháp khoan dung dịch vữa xi măng vữa đất sét bentonite vào đất Phương pháp cho hiệu chống thấm lớn tuổi thọ cao Với công nghệ thi công tiên tiến nay, biện pháp chống thấm thường lựa chọn đặc biệt tầng thấm nước sâu Tất nhiên, biện pháp đòi hỏi kinh nghiệm điều chỉnh áp lực tránh tắc dung dịch vữa Giá thành yếu tố cần phải cân nhắc lựa chọn giải pháp 4.1.1.3 Phương pháp giếng giảm áp kiểu khoan Giếng giảm áp kiểu khoan giếng khoan bố trí kết cấu lọc chặn cát cho nước thấm qua để tránh xói ngầm Người ta thường bố trí giếng theo hàng dọc theo chân đê phía đồng Hệ thống giếng đấu nối với đường ống thu gom nước nằm ngang dẫn nước tự chảy từ giếng tiêu thoát vào ao hồ nội đồng Khoảng cách giếng, độ sâu đường kính giếng độ sâu đường ống dẫn nước nằm ngang tính tốn cho giảm đường áp lực nước đất sau đê xuống mặt đất để triệt tiêu đùn sủi Giếng làm việc theo nguyên tắc tự chảy Khi nước lũ bãi lên cao tạo đường áp lực nước phía đê cao mặt đất, nước thấm vào giếng thoát theo hệ thống đường ống dẫn nước làm giảm áp lực Phương pháp có ưu điểm chủ động thoát nước đất, giảm áp lực kiểm sốt dịng thấm Do giếng kết cấu giếng cấp, thời gian vận hành thổi rửa, thơng tắc nên tuổi thọ cơng trình kéo dài đến 50 năm Nhược điểm phương pháp vốn đầu tư lớn 4.1.1.4 Phương pháp lọc ngược – giếng giảm áp kiểu đào Giếng giảm áp kiểu đào có cấu tạo tương tự giếng khơi cấp nước dân Giếng đào nơng có bố trí lọc ngược đáy để tránh xói ngầm Giếng thường bố trí thành hàng dọc theo chân đê thành cụm bãi sủi Loại giếng có ưu điểm cấu tạo đơn giản, dễ thi công, tận dụng vật liệu địa phương có nhược điểm lực hạ thấp áp lực lên đáy tầng phủ hạn chế thơng tắc để trì tuổi thọ Ngồi phương pháp phổ biến áp dụng phương pháp sân phủ kết hợp bệ phản áp nơi cần xử lý đồng thời ổn định thấm ổn định trượt 4.1.2 Các phương pháp xử lý giảm gradient thấm cho thân đê 4.1.2.1 Phương pháp tường nghiêng chống thấm Khi thân đê thấm nước mạnh, ta sử dụng biện pháp tường nghiêng chống thấm Chiều dày tường nghiêng xác định theo điều kiện ổn định thấm vật liệu làm tường Cũng tương tự biện pháp sân phủ, phương pháp thi công đơn giản, thuận tiện cần phải thường xuyên kiểm tra, tu bảo dưỡng chịu tác động lớn thời tiết điều kiện dòng chảy 4.1.2.2 Phương pháp phủ vải Địa kỹ thuật Phủ vải địa kỹ thuật lên mái đê có tác dụng tường nghiêng chống thấm, ngăn dòng thấm chống ổn định thấm cho thân đê Ở tỉnh ven biển miền Bắc đất dính để đắp đê biển, trước có vải địa kỹ thuật người ta đắp đê cát, cát pha sau đắp lớp áo đất dính bao để chống thấm 4.1.2.3 Phương pháp đắp áp trúc mở rộng thân đê kết hợp chống thấm Ở nơi đê yếu, mặt cắt đê chưa đủ rộng cần nâng cao đê chọn giải pháp đắp áp trúc Khi vật liệu đắp áp trúc cần lựa chọn để ngồi mục đích nâng cấp đê cịn để chống thấm cho thân đê cũ 4.1.3 Các phương pháp xử lý chống trượt Trượt đê giống trượt mái dốc khác, xảy có cân mơmen cân lực Vì vậy, lý thuyết giải pháp xử lý trượt nói chung áp dụng để xử lý mái đê Tuy nhiên đê có đặc điểm thường khơng cao, chịu áp lực nước dịng thấm khơng thường xun Vì số giải pháp xử lý trượt áp dụng cho đê không kinh tế Chính vậy, chúng tơi đề cập đến giải pháp áp dụng phù hợp cho đê 4.1.3.1 Phương pháp đắp bệ phản áp Khối phản áp thường dùng để tăng độ ổn định khối đất đắp đường đê đất yếu Phương pháp đơn giản song có hạn chế phát sinh độ lún phụ khối phản áp diện tích chiếm đất để xây dựng khối phản áp Chiều cao chiều rộng khối phản áp thiết kế từ tiêu sức kháng cắt đất yếu, chiều dày, chiều sâu lớp đất yếu trọng lượng khối phản áp Khối phản áp sử dụng để bảo vệ đê điều, chống mạch sủi cát sủi 4.1.3.2 Phương pháp tường chắn Giải pháp tường chắn để xử lý chống trượt cho đê sử dụng có nhu cầu kết hợp cải tạo làm đường giao thông đê Hà Nội, nơi mà giá đất đắt, đền bù giải phóng mặt lớn 4.1.3.3 Phương pháp cải tạo mái giảm độ dốc Một nguyên nhân gây ổn định mái dốc góc dốc lớn làm cho lực thành phần gây trượt lớn Để tăng hệ số ổn định mái cải tạo mái làm giảm góc dốc Giải pháp đơn giản, dễ thực có đường giao thơng đê kết hợp mở rộng đê để mở rộng đường 4.2 Lựa chọn phương pháp xử lý Từ mục 4.1 thấy có nhiều phương pháp khác để lựa chọn bảo đảm hợp lý mặt kỹ thuật hiệu kinh tế Trên tinh thần thơng thường người ta tính tốn với vài phương pháp lựa chọn phương pháp rẻ Tuy nhiên thời gian làm luận văn có hạn, chúng tơi nghiên cứu đề xuất phương pháp cho mặt cắt góc độ kỹ thuật sở phân tích định tính 4.2.1 Phương pháp khoan tạo màng chống thấm Ở cấu trúc I1a sử dụng phương pháp khoan tạo màng chống thấm Màng chống thấm thiết kế đảm nhằm đảm bảo chiều dày tường lõi thay đổi dần từ 30cm đỉnh tường lõi tới 40cm chân tường lõi Chiều cao thiết kế tường lõi H = 15m nhằm đảm bảo chân tường lõi cắm sâu vào lớp đất Hệ số thấm thiết kế tường lõi K = 10-7 cm/s Hình 4.1 Kết tính thấm cho mặt cắt K3+500 trước xử lý Hình 4.2 Gradient vùng cửa phía đồng mặt cắt K3+500 trước xử lý Màng chống thấm Hình 4.3 Sơ đồ xử lý thấm cho mặt cắt K3+500 Hình 4.4 Kết tính thấm cho mặt cắt K3+500 sau xử lý Hình 4.5 Gradient vùng cửa phía đồng mặt cắt K3+500 sau xử lý Bảng 4.1 Bảng tổng hợp hiệu giải pháp xử lý màng chống thấm Trường hợp Trước xử lý Sau xử lý Trường hợp tính toán: Mực nước thượng lưu +8,1m Q thân đê Q đê Jmax (m3/m/ngày) (m3/m/ngày) 0,005 0,13 0,0006 0,06 0,618 0,215 4.2.2 Phương pháp tường nghiêng sân phủ Tại cấu trúc I2b, I2c sử dụng phương pháp tường nghiêng sân phủ Ở chọn mặt cắt đại diện K2+500 để tính tốn Vật liệu đắp tường nghiêng sân phủ lựa chọn đất sét có hệ sơ thấm K = 10-7 cm/s Chiều dày tường nghiêng thay đổi dần từ 30cm đỉnh tới 40cm vị trí chân đê Chiều dài sân phủ thiết kế L = 4m Tường nghiêng Hình 4.6 Sơ đồ xử lý thấm cho mặt cắt K2+500 Hình 4.7 Kết tính thấm cho mặt cắt K2+500 xử lý Hình 4.8 Gradient vùng cửa phía đồng mặt cắt K2+500 sau xử lý Bảng 4.2 Bảng tổng hợp hiệu giải pháp xử lý tường nghiêng sân phủ Trường hợp tính tốn: Mực nước thượng lưu +8,1m Trường hợp Q thân đê (m3/m/ngày) Q đê (m3/m/ngày) Jmax 0,30 0,485 0,62 Trước xử lý Jgh 0,29 Sau xử lý 0,144 0,24 0,135 Kết tính tốn cho thấy giải pháp tường nghiêng lựa chọn, lưu lượng thấm qua thân đê giảm nửa gradient thấm vùng cửa giảm xuống lớn 4.2.3 Phương pháp cải tạo mái + đắp bệ phản áp Để xử lý vị trí ổn định trượt, thấm sử dụng phương pháp cải tạo mái kết hợp đắp bệ phản áp Ở chúng tơi tính tốn cho mặt cắt đại diện K14+600 Mở mái Khối phản áp + Mở mái Hình 4.9 Sơ đồ thiết kế khối phản áp mặt cắt điển hình K14+600 Hình 4.10 Kết tinh ổn định theo phương pháp Bishop (Kmin = 1,482) Hình 4.11 Kết tinh ổn định theo phương pháp Ordinary (Kmin = 1,410) Hình 4.12 Kết tinh ổn định theo phương pháp Janbu (Kmin = 1,460) Bảng 4.3 Bảng tính hệ số Kmin mặt cắt K14+600 Trường hợp tính tốn: Mực nước thượng lưu +8,1m Phương pháp tính tốn Khơng có khối phản áp Có khối phản áp Bishop 1,086 1,482 Ordinary 1,054 1,410 Janbu 1,209 1,460 Kết tính tốn cho thấy lựa chọn giải pháp đắp khối phản áp với kích thước: bề rộng trung bình khối phản áp = 8m, chiều cao trung bình khối phản áp = 2,5m (tính chất lý khối phản áp lấy theo tính chất bãi vật liệu xã Tân Hương) hệ số an tồn ổn định theo ba phương pháp tăng lên (như bảng 2) đảm bảo điều kiện ổn định KẾT LUẬN Từ nghiên cứu rút số kết luận sau Đê La Giang xây dựng vào năm 1933 đến 1934, trải qua thời gian dài sử dụng tu, bảo dưỡng thường xuyên Tuy nhiên, mặt lý hạn chế kinh tế điều kiện xã hội, mặt khác điều kiện tự nhiên ngày khắc nghiệt Bão lũ ngày dày tần suất lớn cường độ Vì trạng đê nhiều chỗ xuống cấp không chịu lũ cấp… Cấu trúc đê La Giang phức tạp, có lớp lớp cát mịn – cát pha gây xói ngầm Lớp 6a, lớp lớp đất yếu gây ổn định trượt Sự ổn định đê liên quan mật thiết với có mặt lớp đất chiều dày, độ sâu phân bố chúng Nền đê La Giang chia thành dạng, phụ dạng mức Căn vào điều kiện phân bố chiều dày lớp phủ lớp lớp 6, 6a Từ chúng tơi đánh giá khả phát sinh ổn định thấm trượt Việc lựa chọn giải pháp để ngăn ngừa cố xảy Căn vào khả ổn định chúng để bảo đảm hiệu kinh tế Theo kết nghiên cứu đoạn từ K1+500 đến K2+500 K12+700 đến K13+700 sử dụng giải pháp tường nghiêng sân phủ để xử lý Đoạn K3+500 khả ổn định thấm cao sử dụng phương pháp khoan tạo màng chống thấm Đoạn từ K6+600 đến K11+500 tà K14+600 đến K18+825 khả ổn định trượt cao sử dụng phương pháp cải tạo mái + đắp bệ phản áp Đoạn K4+750 đến K5+800 K8+300 có khả ổn định thấm, trượt không cần xử lý Sau áp dụng giải pháp xử lý hệ số ổn định đạt lơn yêu cầu Tuy nhiên, để đảm bảo ổn định lâu dài cần thường xuyên quan trắc định kỳ tu bảo dưỡng Trong trình thực luận văn, với tài liệu thu thập chúng tơi thấy mật độ hố khoan cịn thưa Vì vậy, việc phân chia cấu trúc đê chưa đạt mức độ xác mong muốn Để áp dụng tốt thực tế cần bổ xung thêm hố khoan dọc theo thân đê, với mật độ từ 200÷300m hố khoan, việc phân chia cấu trúc cho kết cao tû lƯ ®øng 1:200 tû lƯ ngang 1:5000 9.20 15.0 K1-2 10.00 8.00 0.1-5.0 -4 2.89x10 4.52 2.6-8.8 3.20-5 6.0 3.12x10 0.60 I2a 8.76 15.0 K5-2 1.75 5.9-8.9 2a -2.08 6.6-11.1 I1 -4 1.24x10 11.2 15.0 1.86 7.1 -1.85 -6 2.23x10 -5.99 2b 8.2 8.9 6 -5 15.0 6.9 II2 10.7 4.06x10 -5.88 6.0-10.0 2b 8.4 11.0-13.0 -5 7.06x10 -5 5.06x10 II2a 9.4-15.0 12.3 -4.00 -5 5.46x10 6.2 -4 0.2-6.0 -5 5.49x10 5.0-9.4 1.24x10 -4 -5.80 0.1-5.9 -6 2a 6.5-12.5 6.23x10 -3.10 0.2-6.6 2.28x10 4.6 2.81 8.6 0.00 -6.00 8.85 15.0 K4-2 -5 2.00 -2.00 9.01 15.0 K3-2 0.2-2.6 7.34x10 6.00 4.00 9.12 15.0 K2-2 -5 5.14x10 -5.24 14.6 15.0 -5 4.49x10 15.0 -6.24 14.0 15.0 -8.00 Hè khoan Cao ®é miƯng hè (m) ChiỊu sâu (m) Khoảng cách (m) Vị trí K1-2 9.20 15.0 K2-2 9.12 15.0 K3-2 9.01 15.0 1000.00 1000.00 K1+500 8.64 15.0 K6-2 8.00 0.3-2.2 8.74 15.0 K72-2 2.2-6.5 -5 2.64 6.0 -0.06 8.7 4.07 II1 6.7 -6 4.38x10 -6 2.30x10 9.3 -2.06 10.8 -6.25 -5 15.0 -6.26 15.0 -1.70 6a -6 2.74x10 2.10 6.6 0.10 8.6 6.2-11.0 3.38x10 -0.70 -5.33 -5.93 6.8 2b 2b -2.63 11.7 10.0-15.0 6 2.30 8.4 6a 15.0 -5 1.28x10 II2 5.5-10.0 -5 1.02x10 14.1 1.8-6.0 5.0 2b 5.6-8.0 1.64-6 7.1 3.65x10 7.2-10.0 6.5-15.0 -6.36 -5 1.70x10 -6 4.12x10 2.05 -4.00 -5.46 8.70 15.0 K10-2 0.2-6.2 -5 2.80x10 5.02x10 3.2-7.2 2.00 -6.00 9.10 15.0 K9-2 0.2-5.5 -6 6.28x10 -2.00 K5+800 0.2-1.8 0.2-5.6 0.00 9.07 15.0 K8-2 800.00 K4+750 0.3-3.2 6.00 4.00 1050.00 K3+500 8.75 15.0 K7-2 K5-2 8.76 15.0 1250.00 K2+500 10.00 K4-2 8.85 15.0 9.8 10.8 II1 6.0-15.0 -5 6a 1.36x10 11.0-15.0 12.8 6 -6 5.55x10 14.4 15.0 -5.90 15.0 -6.30 15.0 -8.00 Hè khoan Cao ®é miệng hố (m) Chiều sâu (m) Khoảng cách (m) Vị trÝ 10.00 K6-2 8.64 15.0 K7-2 8.75 15.0 K72-2 8.74 15.0 700.00 500.00 K6+600 K9-2 9.10 15.0 500.00 K7+300 1200.00 K9+300 8.87 15.0 K13-2 K10+300 8.62 15.0 K14-2 8.92 15.0 K15-2 0.2-1.5 0.3-1.6 8.00 1000.00 K8+300 8.82 15.0 K12-2 K10-2 8.70 15.0 1000.00 K7+800 8.85 15.0 K11-2 K8-2 9.07 15.0 8.50 15.0 K16-2 0.2-3.0 -5 8.04x10 6.00 0.2-6.2 1 -6 2.12x10 2.00 2.22 1.95 6.9 6.2-8.5 1.45 7.4 -6 1.01x10 0.35 8.5 2b 8.5-15.0 -6.00 6.6 8.8 I2b 8.8-12.0 -4 3.38x10 -2.98 2.47 6.4 -5 0.27 8.6 -6 2b I2a 11.8 2b -1.43 10.3 10.3-12.0 -3 2.27x10 3.11x10 5.2-9.0 1.22-6 7.4 4.17x10 -0.08 8.7 2.34x10 2.12 2.50 6.8 II1 2b 2b 10.0-15.0 -6 14.1 -6.15 15.0 -6.18 -5.83 -6.13 15.0 14.7 15.0 6.0 6.0-9.2 -5 7.66x10 -0.70 9.2 8.0-13.0 -1.68 10.6 -5 3.20x10 2.28x10 -5.25 0.1-6.0 1.90x10 3.0-8.0 0.02 I1 1 -6 -6 -4.00 7.93x10 -6 3.14x10 9.27x10 0.00 -2.00 -5 1.6-8.0 4.00 0.2-5.2 2.2-6.0 -6.38 9.2-15.0 -5 2.25x10 -6.08 15.0 15.0 -6.50 15.0 -8.00 Hố khoan Cao độ miệng hố (m) Chiều sâu (m) Khoảng cách (m) Vị trí K11-2 8.85 15.0 K12-2 8.82 15.0 1200.00 K11+500 K13-2 8.87 15.0 1000.00 K12+700 K14-2 8.62 15.0 900.00 K13+700 K15-2 8.92 15.0 K16-2 8.50 15.0 1000.00 800.00 K14+600 K15+600 K16+400 Cấu trúc đê Dạng Phơ d¹ng Møc D¹ng Phơ d¹ng 2a 2b ... phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài đê La Giang - Hà Tĩnh, đánh giá ổn định lựa chọn giải pháp khoa học công nghệ thích hợp để xử lý - Phạm vi nghiên cứu đề tài vấn đề ổn định xói... tài ? ?Nghiên cứu đánh giá ổn định đê La Giang - Hà Tĩnh lựa chọn giải pháp khoa học công nghệ thích hợp để xử lý? ?? nhằm mục đích củng cố nâng cấp đê cách triệt để, đảm bảo ổn định lâu dài cho đê, ...Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học mỏ - địa chất Dương thị bích hợp Nghiên cứu đánh giá ổn định đê la giang hà tĩnh lựa chọn giảI pháp khoa học công nghệ thích hợp để xử lý Chuyên ngành:

Ngày đăng: 30/05/2021, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan