1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN CHINH TA THAY THUA LT1

16 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Là một giáo viên dạy lớp Năm nhiều năm liền, tôi luôn chú trọng và quan tâm rèn cho học sinh viết đúng chính tả. Tuy nhiên ở lớp tôi chủ nhiệm vẫn còn một số em viết chính tả còn mắc lỗi[r]

(1)

Nhận xét đánh giá Hội Đồng KHGD Trường :

- Tác dụng SKKN : ……… ……… …… - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học :……… ……… …… - Hiệu : ……… ……… - Xếp loại : … ………

……… , ngày ……… tháng …… năm 2012 CT HĐKHGD

Nhận xét đánh giá Hội Đồng KHGD Phòng GD&ĐT :

- Tác dụng SKKN : ……… ……… …… - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học :……… ……… …… - Hiệu : ……… ……… - Xếp loại : … ………

……… , ngày ……… tháng …… năm 2012 CT HĐKHGD

Nhận xét đánh giá Hội Đồng KHGD Sở GD&ĐT :

- Tác dụng SKKN : ……… ……… …… - Tính thực tiễn, sư phạm, khoa học :……… ……… …… - Hiệu : ……… ……… - Xếp loại : … ………

(2)

MỤC LỤC

I – Lý chọn đề tài :

Đặt vấn đề

Mục đích yêu cầu Lịch sử đề tài Phạm vi đề tài

II – Nội dung công việc làm : Thực trạng đề tài

Nội dung cần giải Biện pháp giải

Kết quả, chuyển biến đối tượng III – Kết luận :

Tóm lược giải pháp

Phạm vi, đối tượng áp dụng

Kiến nghị cấp điều kiện thực ( có ) IV – Phụ lục ( có )

Bảng thống kê số liệu, phiếu khảo sát, biên tọa đàm, hội nghị, hội thảo khoa học

Tư liệu tham khảo ( tên tư liệu, tên tác giả, NXB, năm XB ) Các sản phẩm làm phục vụ cho việc thực đề tài Bảng phân công cụ thể ( Nếu loại đề tài tập thể )

(3)

I/.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1) Cơ sở lý luận:

Phân mơn Chính tả nhà trường tiểu học giúp học sinh tiểu học hình thành lực thói quen viết tả Học sinh có viết có phương tiện để học môn học khác dễ dàng Chỉ xét tác dụng tả tập làm văn thấy rõ điều Đọc, viết thơng hiểu ý nghĩa ba cơng việc có liên quan mật thiết với nhau, viết biến ngôn ngữ thành kí hiệu hiểu đọc biến kí hiệu thành ngơn ngữ Muốn vậy, học sinh cần thông thạo cách đọc viết quy tắc tả

Mặt khác mơn tả cịn có nhiệm vụ cung cấp kiến thức quy tắc tả đồng thời rèn luyện cho học sinh kĩ viết đúng, viết rõ, viết nhanh, viết đẹp Cần kết hợp tả với rèn luyện cách phát âm xác với việc củng cố mở rộng vốn từ ngữ, vốn kiến thức sống, văn học từ góp phần phát triển tư cho học sinh: óc nhận xét, so sánh, trí nhớ,…

Ngồi phân mơn Chính tả cịn rèn cho học sinh số phẩm chất tính cẩn thận, xác, óc thẩm mỹ , bồi dưỡng cho em lòng yêu quý tiếng Việt chữ viết tiếng Việt

2) Cơ sở thực tiễn:

(4)

sắc Với lý , mạnh dạn chọn đề tài : “Một số biện pháp nâng cao chất lượng mơn Chính tả lớp Năm.”

3) Mục đích đề tài :

Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm:

+ Giúp học sinh hình thành lực thói quen viết tả Qua giúp học sinh học tốt mơn Tiếng Việt môn học khác + Nâng cao nghiệp vụ chun mơn, tích lũy thêm kinh nghiệm, giúp thân giáo viên khối dạy tốt phân mơn Chính tả + Đẩy mạnh phong trào thi đua viết tả, rèn luyện chữ viết đẹp học sinh khối Năm

4) Lịch sử đề tài :

Đề tài bắt đầu thực năm học 2011 - 2012 cộng với đầu tư nghiên cứu giảng dạy qua nhiều năm khối Năm thông qua học sinh trung bình yếu mơn Chính tả

5) Phạm vi đề tài :

Đề tài thực áp dụng cho học sinh lớp Năm (Trung bình, yếu kém) mơn Chính tả

B/-NỘI DUNG VÀ CƠNG VIỆC ĐÃ LÀM

(5)

Đầu năm học 2011 - 2012 , thân BGH phân công dạy lớp Năm / 1, sĩ số 36/16 nữ Sau vào chương trình tháng viết tiết tả Qua tiết thứ tư, thân thực đầy đủ bước lên lớp, chấm chữa kết sau :

Giỏi Khá Trung bình Yếu 11

( 22,2%) ( 30,6%) ( 25%) ( 22,2%) - Học sinh trung bình, yếu viết sai tả với nguyên nhân sau :

+ Khâu chuẩn bị nhà học sinh chưa tốt đọc, viết phát từ khó tả cần viết

+ Một số học sinh nhìn từ sách giáo khoa chép lại sai nhiều lỗi tả.( em khơng cẩn thận)

+ Một số học sinh đọc yếu, nhiều tiếng phải dừng lại để đánh vần Vì em không nhớ chữ ghi âm, tiếng từ, dẫn đến việc thơng hiểu nội dung cịn hạn chế

+ Một số học sinh khơng nhớ qui tắc tả nên viết tùy tiện, nghĩ viết

+ Một số học sinh không phân biệt cặp từ có phụ âm đầu s/x ; ch/ tr, d/r/gi Học sinh không phân biệt âm cuối : t/c; n/ ng nên viết dễ lẫn lộn

+ Một số học sinh không phân biệt từ có hỏi ngã, đặt dấu không chỗ

+ Một số học sinh không nắm vững âm tiết tiếng Việt cấu tạo thành phần, thành phần nào, vị trí thành phần âm tiết

II) Nội dung cần giải quyết:

Với nguyên nhân nêu trên, thân đưa nội dung cần giải quyêt sau đây:

- Rèn kĩ đọc phân mơn Chính tả

- Học sinh viết nhà tìm từ viết sai tả - Rèn kĩ đọc phân môn Tập đọc

- Kiểm tra chuẩn bị học sinh - Sử dụng mẹo, luật tả

- Kết hợp giải nghĩa từ môn học III) Biện pháp giải quyết:

Để giải nội dung Bản thân thực số biện pháp sau :

(6)

Như biết: “ Đọc thơng viết thạo” , học sinh đọc chậm sai nhiều khơng thể viết tả Vì tơi u cầu em đọc tả lần :

+ Đọc lần 1: Các em đọc chậm , phát âm

+ Đọc lần 2: Các em dùng bút chì gạch từ khó viết sách giáo khoa, sau phân tích phát âm ba lần cho từ khó

2) Học sinh viết nhà tìm từ viết sai tả: Đầu năm học, tơi qui định học sinh lớp có học tả: viết lớp viết nhà

Trước ngày học mơn Chính tả, tơi cho học sinh nhìn chép vào nhà lần phụ huynh đọc cho em viết lần sau em tự giác sốt lỗi để phát từ viết sai viết lại từ cho đúng, từ sai viết lại lần vào nhà Khi đến lớp, tơi giảng nghĩa từ khó , em xem từ viết sai nhà phát âm hay không hiểu nghĩa Việc luyện viết tả nhà giúp em viết nhớ lâu Trong trình luyện viết nhà, em nâng dần tốc độ viết, rèn chữ viết đẹp Sau lần viết nhà, tơi chấm tập có tun dương, động viên kịp thời

Luyện viết tả nhà có kết hợp giáo viên phụ huynh học sinh thông qua báo hàng ngày Việc làm thực đầy đủ suốt năm học

3) Rèn kĩ đọc phân môn Tập đọc:

Trong tập đọc, luyện đọc cá nhân, ý học sinh có phát âm sai từ khó hay khơng từ học sinh dễ viết sai lỗi tả Nếu có, tơi giúp đỡ học sinh phát âm đồng thời đưa từ vào văn cảnh học để giải thích nghĩa từ, từ giúp học sinh viết tả

4) Kiểm tra chuẩn bị học sinh:

a) Học sinh kiểm tra học sinh phần chuẩn bị viết tả nhà vào truy theo nhóm đơi báo cáo cho tổ trưởng, tổ trưởng báo cáo cho giáo viên học mơn tả

b) Đầu giờ, giáo viên kiểm tra học sinh phần đọc viết tả nhà cách :

+ Đọc : Giáo viên cần nhìn vào sách giáo khoa, xem em có gạch từ khó chọn ( cịn từ khó giáo viên gợi ý dạy phần tìm từ khó)

(7)

Qua đó, giáo viên tuyên dương em thực tốt nhắc nhở em chưa thực tốt

5)Sử dụng mẹo luật, quy tắc tả.

Đối với học sinh tiểu học phương án tương đối có hiệu

Ví dụ 1: Mẹo quy tắc dành cho số phụ âm đầu dễ nhầm - Chữ : ng, g ghép o, ô, ơ, ă, â, u,

- Chữ ngh, gh ghép e, ê, i

- Sau chữ “ q” không ghép chữ o mà phải viết chữ u

Ví dụ 2: Căn vào nghĩa từ vựng ta có mẹo tả cặp

s/x ; ch/tr.

a) Phân biệt s/x:

- Một số từ tên thức ăn có phụ âm đầu viết x : xôi, xà lách, xúp, lạp xưởng ,…

- Một số từ tên có phụ âm đầu viết s : sim, sung, si, sậy, sú,…

- Một số từ tên vật có phụ âm đầu viết s : sóc, sên, sếu, sị, sến,…

b) Phân biệt ch/tr :

- Một số từ quan hệ thân thuộc gia đình thường có phụ âm đầu viết ch : cha, chú, chị, chồng, cháu, chắt, chít,…

- Một số từ đồ vật thường dùng nhà có phụ âm đầu viết ch như: chạn, chum, chén, chai, chiếu, chăn, chảo, chậu,…

c) Phân biệt d/r/gi:

- Trong từ láy đơi, tiếng đầu có phụ âm l tiếng thứ hai có phụ âm d khơng thể r hay gi: lị dị, lắc dắc,…

- Đối với trường hợp khác, muốn xác định cách viết phải dựa vào đối lập nghĩa:

+ gia ( tăng thêm) : gia hạn, gia tăng, tăng gia,…

+ gia ( nhà) : gia đình, gia tài, gia sản, gia sư, gia trưởng, quản gia, …

+ da ( lớp vỏ bên ngoài); da thịt, da dẻ, da trời, da mặt,… + ( di chuyển) : vào, ngoài, sân, chơi,…

d) Để phân biệt vần dễ lẫn lộn ( vần có âm cuối n/ng, t/c):

Mẹo 1: Hầu hết từ tượng vần có âm cuối ng: lẻng kẻng, ăng ẳng , sang sảng, đùng đoàng, leng keng, reng reng, sằng sặc, eng éc, quang quác, chập cheng,…

(8)

cồng cộc,…), un - ut ( vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút,…), ung - ut ( sùng sục, khùng khục, trùng trục,

đ) Để phân biệt hỏi/ngã :

-Mẹo tương ứng điệu từ láy:

+Trong từ láy đôi, dấu nhóm

huyền ngã nặng hoặc không sắc hỏi Học sinh dễ nhớ mẹo qua câu lục bát sau:

Chị Huyền mang nặng, ngã đau Hỏi không sắc thuốc lấy đâu mà lành

Về quy tắc dấu thanh, giáo viên hướng dẫn học sinh cần đặt dấu vị trí viết, cụ thể sau:

- Dấu phải đặt nguyên âm phần vần

- Đối với tiếng có nguyên âm đơi như: iê, , ia, ya đặt chữ thứ nguyên âm tiếng ngun âm cuối Ví dụ: giải nghĩa,…

- Đối với tiếng có ngun âm đơi có âm cuối đặt dấu chữ thứ hai nguyên âm Ví dụ: chiến thắng,…

6)Kết hợp giải nghĩa từ môn học:

Trên sở hiểu nghĩa từ, học sinh khơng viết sai lỗi tả, đồng thời giúp em có thêm vốn từ Việc hiểu nghĩa từ giúp em viết từ mà cịn giúp em có khả phân biệt với từ ngữ khác có cách đọc gần giống dễ gây nhầm lẫn Ví dụ : Dạy nghe - viết : Dòng kinh quê hương

Trong có tiếng giã cụm từ tiếng giã bàng có nghĩa dùng vật cứng ( chày) đập xuống vật khác cho vỡ ra, khác với giả khơng thật Sau tiến hành phân biệt cách yêu cầu học sinh tìm thêm từ có chứa tiếng giã/ giả:

+ Giã : giã gạo, giục giã,… + Giả : giả dối, giả dạng,…

Việc giải nghĩa từ dùng nhiều tập đọc, luyện từ câu môn học khác

Để giúp học sinh hiểu nghĩa từ cách sâu sắc, giải nghĩa từ giáo viên giải nghĩa trực quan, ngữ cảnh, cách đối chiếu so sánh với từ khác, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, phân tích thành từ tố chi tiết đối tượng mà từ gọi tên

(9)

dàng, phát triển lực tư duy, khả liên tưởng phong phú từ cho em

Ví dụ: Muốn giải nghĩa từ “ chôm chôm” giáo viên cần cho học sinh quan sát tranh, ảnh loại

Tuy nhiên việc giải nghĩa số từ khơng sử dụng trực quan được, giáo viên so sánh, đối chiếu nghĩa từ đó, nhằm cung cấp thông tin cần thiết làm chỗ dựa, sở cho học sinh viết từ

Ví dụ : Khi muốn giải nghĩa từ “ trú” giáo viên đưa cặp từ để học sinh phân biệt nghĩa so sánh, đối chiếu :

Phân biệt trú/chú:

+ Chú : có nghĩa em trai cha ( chú, bác)

- : có nghĩa tập trung vào việc ( trọng, ý) - : có nghĩa giải thích, dẫn chứng ( dẫn, giải)

+ Trú : có nghĩa ở, tạm, dừng lại lánh vào nơi : trú quán, ngoại trú, trú ẩn,…

Như vậy, cách tốt cung cấp cho học sinh từ ngữ cảnh suy luận chữ viết Ngữ cảnh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, giúp học sinh nắm nghĩa từ dễ dàng làm điểm tựa cho trí nhớ IV)Lên lớp giáo viên :

Chính tả nghe - viết : 1) Kiểm tra cũ :

Học sinh viết lại số từ viết sai tiết trước vào bảng bảng lớp

2) Dạy : a) Giới thiệu bà i:

b) Hướng dẫn tả :

- Giáo viên đọc mẫu : đọc lần (thong thả, rõ ràng, diễn cảm) tồn tả để học sinh nghe, nhìn vào tả viết

- Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh nắm ý - Giáo viên cho học sinh nêu từ viết sai luyện viết nhà để giáo viên cho học sinh phân tích, phát âm, nắm nghĩa từ viết lại từ khó vào bảng

c) Giáo viên đọc cho học sinh viết : đọc cụm từ, rõ ràng, phát âm chuẩn xác

d) Hướng dẫn học sinh chữa bài, đánh giá việc viết tả học sinh:

(10)

- Giáo viên cho học sinh đổi cho để sốt lỗi, dùng bút chì gạch chữ viết sai, viết lại từ bút chì phần sửa lỗi, tổng kết số lỗi

Chính tả nhớ - viết : (tiến hành bước giống tả nghe -viết) - Tổ chức cho học sinh ôn lại đoạn, cần viết : 2, học sinh đọc thuộc lòng trước lớp, học sinh khác nhẩm theo

- Giáo viên đặt số câu hỏi để học sinh nắm ý - Giáo viên cho học sinh nêu từ viết sai luyện viết nhà để giáo viên phân biệt nghĩa từ khó cho học sinh nắm, đồng thời cho em viết lại bảng

- Giáo viên chấm số tả mà học sinh chưa có điểm em học sinh hay mắc lỗi cần ý

- Qua chấm bài, giáo viên có điều kiện tuyên dương học sinh tiến bộ, nhắc nhở học sinh sửa ( có sai )

e) Luyện tập : Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tập tả, giải thích từ khó chưa hiểu nghĩa

g) Củng cố, dặn dị :

- Giáo viên lưu ý trường hợp dễ viết sai, học sinh viết sai tiếp tục luyện tập nhà

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuẩn bị V) Kết chuyển biến :

Với biện pháp mà nêu áp dụng suốt năm học, thường xuyên theo dõi chuyển biến học sinh Qua tháng, nhận thấy học sinh có nhiều tiến học tập mơn tả Các em viết sai lỗi hơn, lỗi phụ âm đầu, lỗi vần giảm dần Việc luyện đọc, viết nhà hổ trợ phụ huynh giúp em viết viết học lớp Việc làm tập, vận dụng mẹo luật tả giúp em viết kiểm tra ln sai tả Kết năm học 2011 - 2012, lớp 5/1 sau :

Các lần kiểm tra Giỏi Khá Trung bình Yếu Đầu năm 8( 22,2%) 11( 30,6%) 9( 25%) 8( 22,2%)

(11)

C/ PHẦN KẾT LUẬN.

1/ Tóm lược giải pháp:

a/ Đối với giáo viên:

- Trong phân mơn Chính tả, giáo viên xác định rèn luyện kĩ đọc đúng, viết tả nhiệm vụ trọng tâm

(12)

xuyên kiểm tra việc chuẩn bị nhà ( đọc viết) học sinh có động viên, tuyên dương khen thưởng học sinh có nhiều tiến

- Giáo viên phát lỗi tả, thống kê, tìm ngun nhân viết sai tả, từ đưa biện pháp khắc phục cần thiết, thiếu q trình dạy phân mơn Chính tả khơng phải đưa biện pháp khắc phục thực cách có hiệu Sửa chữa khắc phục lỗi tả trình lâu dài, địi hỏi người giáo viên phải kiên trì, bền bỉ, khơng nóng vội

- Giáo viên phối hợp linh hoạt nhiều phương pháp, sử dụng mẹo luật tả giúp học sinh chủ động tìm kiến thức, thể ý kiến suy nghĩ cách độc lập sáng tạo, nhằm giúp cho học sinh ghi nhớ học tốt phân mơn Chính tả

- Giáo viên cần học hỏi, tìm hiểu, nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Có nắm kiến thức, giáo viên giúp học sinh học tập cách có hiệu

b/ Đối với học sinh: + Học sinh học nhà : - Đọc

- Viết

Hai khâu phụ huynh hổ trợ giáo viên chủ nhiệm qua báo + Học sinh học lớp :

- Đôi bạn học tập kiểm tra chéo báo cáo tổ trưởng

(13)

Tóm lại với giải pháp nêu, năm học 2011 - 2012 Bản thân áp dụng thành công cho lớp chủ nhiệm đạt mục tiêu lúc:

a) Đọc

b) Viết tả c) Viết chữ đẹp

Với mục tiêu đạt được, học sinh có kiến thức đọc viết điều kiện thuận lợi để học tốt môn học khác 2) Phạm vi đối tượng áp dụng:

Đề tài áp dụng lớp Năm / Trường Tỉểu học Long Trạch 1, huyện Cần Đước, tỉnh Long An

Long Trạch, ngày 25 tháng năm 2012 Người viết

Bùi Văn Thừa

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Sách giáo khoa Tiếng Việt ( tập 1,2).Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo

2 Sách giáo viên Tiếng Việt ( tập 1,2) Nhà xuất Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo

(14)

4.Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà nội ( Lê Phương Nga, Lê A, Lê Hữu Tỉnh, Đỗ Xuân Thảo, Đặng Kim Nga)

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG

I – Qui định hình thức :

- Viết mặt khổ giấy 21x33, đánh máy viết tay Nếu thiếu giấy (trong mẫu) gắn thêm giấy phần cần viết thêm

- Phải ghi đầy đủ tên đề tài, họ tên, đơn vị, tháng năm hoàn thành vào chỗ qui định

II – Trình tự viết :

Theo trình tự gợi ý trang 3, thêm phần khác khơng thiếu phần trình tự nêu

Lưu ý mục sau :

(15)

Mục 1.3 : Lịch sử đề tài : Nêu rõ trình hình thành đề tài : Đề tài áp dụng hay có

Mục 1.4 : Nêu khái quát kinh nghiệm, SKKN làm : Từ lúc nào? Ở đâu? Đối tượng ?

Mục II :

(1) : Miêu tả, thống kê số liệu thực tế trước áp dụng kinh nghiệm, SKKN,

(2) : Từ thực tế, rút điều phải làm ( Cơ sở thực tế, sở lý luận … ) (3) : Miệu tả tiến trình thực hiện, giải pháp, kinh nghiệm, SKKN ( nêu rõ phương pháp thực đề tài )

(4) : Đánh giá kết đạt : thống kê số liệu cụ thể ( có ), mặt diễn biến đối tượng

Mục III :

(1) : Tóm lược giải pháp, đúc rút kinh nghiệm nêu ( rõ ràng, dễ hiểu ) ,… nâng lên mặt lý luận

(2) : Giá trị kinh nghiệm, SKKN : áp dụng đâu? Đối tượng ? (3) : Nêu kiến nghị yêu cầu tối thiểu để hổ trợ cho việc thực kinh nghiệm, SKKN nêu

III – Gợi ý cách chọn đề tài :

1 Loại đề tài mang tính chất chung : Giáo dục đạo đức HS; Giáo dục HS cá biệt; Rèn luyện HS yếu; Bồi dưỡng HS giỏi; Quản lý lao động cán bộ, giáo viên, công nhân viên trường học ; Tổ chức lớp học; Tổ chức học nhóm, học tổ; Thực đổi PP dạy học có hiệu quả; Quản lý việc dạy học đủ mơn học bắt buộc tiểu học có hiệu quả, …

2 Loại đề tài mang tính chất phục vụ cho mơn : Nâng cao chất lượng môn học vần Lớp 1; Rèn luyện kỹ qua tiết luyện tập mơn tốn lớp 5; Để giúp nhớ lâu cơng thức tốn lớp 6,7 …; Kinh nghiệm hướng dẫn thành công tiết thực hành môn sinh vật lớp 8; Rèn luyện chữ viết cho HS lớp 3; Làm để dạy tốt môn GDSK; Nâng cao chất lượng môn giáo dục âm nhạc, Rèn luyện kỹ tạo hình ,…

3 Loại đề tài sáng tạo đồ dùng dạy học ngành học, cấp học:

Loại đề tài áp dụng SKKN tác giả khác : phải nêu lại SKKN có, sau

đó trình bày trình thực hiện, phương pháp, giải pháp cá nhân áp dụng SKKN có, kết đạt

5 Loại đề tài vận dụng SKKN tác giả khác phải ghi rõ : Vận dụng SKKN tác giả nào? Ap dụng vào đối tượng nào? …

6 Đối với cá nhân, có đề tài tâm đắc, kiên trì áp dụng được quyền viết lại, :

- Có nêu giải pháp áp dụng trước ( Kinh nghiệm, SKKN cũ ) - Hiện điều chỉnh, bổ sung phần nào, giải pháp ? …

(16)

IV – Tổ chức xem xét, đánh giá kinh nghiệm, SKKN :

(1) SKKN xem xét, đáng giá từ Hội đồng KHGD trường, phịng GD, Sở GD-ĐT ( Có biên chung có lời nhận xét đánh giá SKKN trang )

(2) Dựa vào hình thức nội dung viết, viết ( Kinh nghiệm, SKKN ) đánh giá xếp loại sau :

* Loại A :

+ Hình thức : Đảm bảo theo mẫu qui định

+ Nội dung : Là sáng kiến giải vấn đề đường lối, quan điểm giáo dục, đảm bảo tính khoa học, có biện pháp cụ thể, thiết thực, sát đúng, có hiệu rõ rệt, phổ biến cho ngành áp dụng rộng rãi tỉnh từ rút số vấn đề lý luận giáo dục

* Loại C :

+ Hình thức : Đảm bảo mẫu qui định

+ Nội dung : Là SKKN bình thường, giải số vấn đề cần thiết với biện pháp cụ thể, đạt kết vừa phải, phổ biến phạm vi trường học huyện, không phổ biến tỉnh

* Loại B :

+ Hình thức : Đảm bảo theo mẫu qui định

+ Nội dung : Là sáng kiến chưa đạt loại A, cao loại C * Không xếp Loại : Những SKKN không đạt yêu cầu :

- Sai quan điểm, đường lối, phương pháp giáo dục - Sáng kiến kinh nghiệm khơng có hiệu - Sáng kiến kinh nghiệm khơng có tính khả thi - Loại viết SKKN

Ngày đăng: 30/05/2021, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w