BT PHOI

100 6 0
BT PHOI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Về địa điểm: Đảng ta quyết định tổng khởi nghĩa trên phạm vi toàn quốc. Sự đồng loạt tiến hành cuộc khởi nghĩa ở tất cả các địa phương trong cả nước, từ chiến khu về đồng bằng, từ[r]

(1)

Sở giáo dục đào tạo

thanh hóa Kỳ thi vào lớp 10 thpt chuyên lamsơn

Năm học 2010-2011 Môn : Lịch sử

(Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Sử) A- PHần lịch sử việt nam: ( 7.0 điểm )

Câu 1: ( 3.0 ®iĨm)

Hăy trình bày hoạt động yêu nớc tiêu biểu lãnh tụ Nguyễn Quốc từ năm 1911 đến năm 1930 Hoạt động yêu nớc Ngời có điểm khác biệt so với hoạt động yêu nớc lớp ngời trớc?

Câu 2: (2.5 điểm)Sau Cách mạng tháng Tám nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đứng trớc khó khăn gì? Theo em, khó khăn khó khăn lớn nhất?

C©u 3: (1.5 điểm)

HÃy hoàn thành bảng niên biểu kiện lịch sử Việt Nam theo mốc thời gian cho dới đây:

Thời gian Sự kiện lịch sử

03/02/1930 19/8/1945 23/9/1945 21/7/1954 24/3/1975 30/4/1975

b- PhÇn lịch sử giới: (3.0 điểm) Câu : (3.0 ®iÓm)

Nền kinh tế Nhật Bản năm 60, 70 kỷ XX phát triển thần kỳ nh nào? Vì sao? Theo em, Việt Nam học tập đợc kinh nghiệm từ nguyên nhân tạo nên phát triển kinh tế Nhật Bản?

SỞ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LỚP – THCS

NĂM HỌC: 2009 – 2010. MÔN: LỊCH SỬ Thời gian làm bài: 150 phút

LỊCH SỬ THẾ GIỚI (10 điểm)

§Ị chÝnh thøc

(2)

Câu 1: (2 điểm)Hãy nêu sở hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa sau Chiến tranh giới thứ hai

Câu 2: (4 điểm)Trình bày phát triển kinh tế, khoa học – kĩ thuật Mĩ từ năm 1945 đến đầu năm 70 kỷ XX Cho biết nguyên nhân dẫn tới phát triển ? Theo em, nguyên nhân quan trọng ? Vì ?

Câu 3: (4 điểm):Nêu nét phong trào giải phóng dân tộc nước Mĩ La - tinh sau Chiến tranh giới thứ hai thành tựu, khó khăn nước thời kỳ xây dựng phát triển đất nước (đến năm 2000)

II LỊCH SỬ VIỆT NAM (10 điểm)

Câu 4: (5 điểm)Nêu chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành quyền Đảng Mặt trận Việt Minh Ý nghĩa lịch sử Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 ?

Câu 5: ( điểm)Bằng kiện lịch sử điển hình từ năm 1930 đến năm 1945, làm rõ công lao vĩ đại Nguyễn Aùi Quốc cách mạng Việt Nam

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2009 – 2010

Môn: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) I PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM

CH NH TH C

(3)

Câu (2,0 điểm):Trình bày nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 Tại nói đời Đảng là bước ngoặt vĩ đại lịch sử cách mạng Việt Nam?

Câu (2,0 điểm):Hãy nêu kiện diễn biến Cách mạng tháng Tám năm 1945, để làm rõ: Cách mạng tháng Tám lan nhanh nước "dây thuốc nổ"

Câu (3,0 điểm):

a) Vì năm 1965, Mĩ chuyển sang chiến lược "chiến tranh cục bộ"? b) Trình bày:

Nội dung chiến lược “chiến tranh cục bộ” Mĩ thực miền Nam Việt Nam (1965 – 1968);

Những thắng lợi mặt trận quân quân và dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh cục bộ” Mĩ

So sánh chiến lược “chiến tranh cục bộ” với chiến lược “chiến tranh đặc biệt” để thấy rõ giống và khác hai chiến lược này

II PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI. Câu (3,0 điểm):

Vì Trung Quốc tiến hành cải cách mở cửa? Nội dung và thành tựu công cải cách, mở cửa Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến năm 2000

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH NINH BÌNH

HƯỚNG DẪN CHẤM

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2009 – 2010

Môn: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (2,0 điểm):

CH NH TH C

(4)

Nội dung Điểm *Nội dung:

- Tháng tổ chức Cộng sản Việt Nam thành đảng cộng sản nhất, lấy tên là Đảng CSVN

- Thông qua chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt, điều lệ vắn tắt… * Tại sao…

- Sự đời Đảng là kết tất yếu đấu tranh dân tộc và giai cấp VN thời đại

- Chứng tỏ giai cấp vô sản VN trưởng thành, đủ sức lãnh đạo cách mạng Chấm dứt thời kì khủng hoảng giai cấp lãnh đạo cách mạng VN

- Từ đây, cách mạng VN thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối giai cấp công nhân - Từ đây, cách mạng VN là phận khăng khít phong trào cách mạng giới

- Là bước chuẩn bị có tính tất yếu, định cho bước phát triển nhảy vọt sau cách mạng và lịch sử dân tộc VN

0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 Câu (2,0 điểm)

Nội dung Điểm

-14/8/1945: Tuy chưa nhận lện tổng khởi nghĩa số địa phương thời đến tiến hành khởi nghĩa sớm

- 16/8/1945: Một đơn vi giải phóng quân Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào giải phóng Thái Nguyên

- 18/8/1945: tỉnh giành chính quyền sớm nước là: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam

- 19/8/1945: Nhân dân Thủ đô Hà Nội giành chính quyền - 23/8/1945: Nhân dân Huế giành chính quyền

- 18/8/1945: Nhân dân Sài Gòn giành chính quyền - 28/8/1945: Cách mạng thánh Tám thành công nước

- Chỉ vòng 15 ngày (từ 14-28/8/1945) tổng khởi nghĩa thành cơng nhanh chóng nước

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu (3,0 điểm)

Nội dung Điểm

* Vì sao:…

- Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”

*Nội dung:

- Được tiến hành bằng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, lúc cao (năm 1969) lên gần 1,5 triệu quân

- Dựa vào ưu quân sự, với quân số đông, vũ khí đại, hỏa lực mạnh, Mĩ vừa vào miền Nam cho quân mở hành quân “tìm diệt” vào cứ quân giải phóng Vạn Tường (Quảng Ngãi)

- Mở liên tiếp phản công chiến lược mùa khô: 1965-1966, 1966-1967 bằng hàng loạt hành quân “tìm diệt” và “bình định”

* Những thắng lợi mặt trận quân sự:

- 18/8/1965 quân dân ta đẩy lùi hành quân địch đánh vào Vạn Tường (Quảng Ngãi), loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn cháy 22 xe tăng và xe bọc thép, hạ 13 máy bay Vạn Tường mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh, tìm ngụy mà diệt” khắp miền Nam

- Mùa khô thứ (đông - xuân 1965-1966): Với 72 vạn quân (22 vạn quân Mĩ), địch mở đợt

(5)

phản công với hành quân tìm diệt lớn nhất… với mục tiêu đánh bại quân chủ lực giải phóng

- Mùa khô thứ hai (đông – xuân 1966-1967): lực lượng tăng lên 98 vạn quân (44 vạn quân Mĩ và đồng minh), mở đợt phản công với hành hành quân lớn “tìm diệt” và “bình định”…nhằm tiêu diệt quân chủ lực và quan đầu não ta

- Kết sau hai mùa khô toàn miền Nam, quân dân ta loại khỏi vòng chiến đẫu 24 vạn quân địch, bắn rơi và phá hủy 2700 máy bay, phá hủy 2200 xe tăng và xe bọc thép, 3400 ô tô

- Cuộc tổng tiến công và dậy Xuân Mậu thân 1968 …buộc Mĩ thừa nhận thất bại “chiến tranh cục bộ”

*So sánh:….

- Giống nhau: là chiến tranh xâm lược chủ nghĩa thực dân (Mĩ), mang tính chất phi nghĩa

- Khác nhau:+ Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là người Việt đánh người Việt chỉ huy người Mĩ

+ Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là người Mĩ và quân chư hầu trực tiếp tham chiến Việt Nam Mĩ còn mở chiến tranh phá hoại miền Bắc

0,25 0,25

0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 Câu (3,0 điểm):

Nội dung Điểm

*Vì sao: …

- Từ năm 1959, Trung Quốc lâm vào tình trạng đầy biến động và kéo dài tới 20 năm (1959-1978)

- Khởi đầu là việc đề đường lối “ba ngọn cờ hồng”… hậu là kinh tế đất nước trở nên hỗn loạn, sản xuất giảm sút, đời sống nhân dân điêu đứng…

- Sau đó, nội ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước xuất bất đồng đường lối và tranh giành quyền lực, đỉnh cao là “Đại cách mạng văn hóa vơ sản” (từ tháng 5/1966…) gây nên tình trạng hỡn loạn để lại thảm họa nghiêm trọng đời sống vật chất và tinh thần đất nước và người dân Trung Quốc

*Nội dung:

- 12/1978, TW Đảng CS Trung Quốc đề đường lối mở đầu công cải cách kinh tế, xã hội đất nước

- Chủ trương xây dựng CNXH mang màu sắc Trung Quốc, lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, thực cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu đại hóa đưa Trung Quốc thành m,ột quốc gia giàu mạnh, văn minh

* Những thành tựu:

- Sau 20 năm cải cách, kinh tế phát triển nhanh chóng với tốc độ cao giới Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng trung bình hàng năm 9,6%, đứng hàng thứ giới

- Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt: Từ năm 1978-1997 thu nhập bình qn đầu người nơng thơn tăng từ 133,6 lên 2090 ND tệ, thành phố tăng từ 343,4 lên ND 5163 tệ

- Về đối ngoại: thu nhiều kết quả, góp phần củng cố địa vị đất nước trường Quốc tế + Lần lượt bình thường hóa quan hệ với Liên Xơ (cũ), Mông Cổ, Việt Nam… và mở rộng quan hệ hữu nghị hợp tác với hầu giới

+ Thu hồi chủ quyền Hồng Kông 1997 và Ma Cao 1999

0,25 0,25 0,5

0,25 0,5

(6)

0,25

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Năm học 2009-2010

Mơn: Lịch sử

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút A LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm )

Câu (2,5 điểm)

Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1925 Ý nghĩa hoạt động này ?

Câu (1,0 điểm)

Tại nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta (1945-1954) ?

(7)

Lập bảng so sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ tiến hành Việt Nam (về thời gian, qui mô, biện pháp, kết quả)

Câu (2,0 điểm)

Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta chuyển sang thực đường lối đổi Đảng (giai đoạn 1986 - 2000) hoàn cảnh đất nước và giới nào ?

Ý nghĩa cơng đổi tiến trình phát triển lịch sử dân tộc ?

B LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm) Câu (1,5 điểm)

Trình bày xu phát triển giới sau “ Chiến tranh lạnh”

Câu (1,5 điểm)

Tại nói Cu Ba là “Hòn đảo anh hùng”

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Năm học 2009-2010

Môn: Lịch sử ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM A LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm )

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (2,5điểm)

Trình bày những hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1925 Ý nghĩa của những hoạt động này?

1- Giới thiệu vài nét tiểu sử Nguyễn Ái Quốc: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890, gia đình nhà Nho yêu nước, quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Lớn lên cảnh nước nhà tan, Người sớm có lòng yêu nước và cũng sớm nhận thấy hạn chế chủ trương cứu nước bậc tiền bối Năm 1911, Người định tìm đường cứu nước

2- Sau 10 năm tìm đường cứu nước, ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga 1917, Người có định quan trọng đời hoạt động cách mạng

0,25

(8)

của

3- Tháng 7-1920, sau đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lê-nin, dứt khoát đứng Quốc tế thứ ba

4- Tháng 12- 1920, Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt hoạt động cách mạng Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và theo đường cách mạng vô sản; phát cho dân tộc đường cứu nước đúng đắn

5- Năm 1921, Ngưòi tham gia sáng lập hội Liên hiệp thuộc địa Pari, báo Người cùng khổ, viết sách báo ( Bản án chế độ thực dân Pháp) góp phần tố cáo tội ác chủ nghĩa đế quốc, thức tỉnh dân tộc bị áp bức đoàn kết, đấu tranh tự giải phóng theo chủ nghĩa Mác- Lênin

6- Từ 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội V Quốc tế Cộng sản (1924), góp phần phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận và truyền bá vào Việt Nam là bước chuẩn bị quan trọng chính trị và tư tưởng cho thành lập chính đảng vô sản Việt Nam giai đoạn

7- Từ cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc), thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925), trực tiếp mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo cán Đây là chuẩn bị trực tiếp Nguyến Ái Quốc tư tưởng chính trị và tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam

0,5

0,5

0,25

0,25

0,5

Câu 2 (1 điểm )

Tại nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơ-ne-vơ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta (1945-1954)?

1 Chiến thắng Điện Biên Phủ làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava- kế hoạch quân lớn và cuối cùng Pháp năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, là thắng lợi quân lớn ta năm kháng chiến chống Pháp

2 Chiến thắng Điện Biên Phủ, buộc thực dân Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ 1954, công nhận quyền dân tộc nhân dân Đông Dương và rút quân nước; kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta

0,5

0,5 Câu 3:

(1,5điểm) Lập bảng so sánh giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ tiến hành Việt Nam (về thời gian, qui mô, biện pháp, kết quả).

Mỗi chiến lược: 0,75

T T

Nội dung Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục

1 Thời gian 1961-1965 1965-1968

2 Qui mô Chủ yếu miền Nam Chiến tranh mở rộng hai miền Nam - Bắc

3 Biện pháp Mỹ tiến hành bằng quân đội tay sai, “cố vấn” Mỹ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh

(9)

của Mỹ, tiến hành càn quét, bình định lập “ấp chiến lược”, phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển

“bình định”, tiến hành chiến tranh phá hoại ác liệt miền Bắc

4

Kết Bị phá sản vào năm1965 Bị phá sản vào cuối năm 1968

Câu (2,0điểm)

Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta chuyển sang thực đường lối đổi mới Đảng (giai đoạn 1986 - 2000) hoàn cảnh đất nước và giới như nào?

Ý nghĩa công cuộc đổi đới với tiến trình phát triển lịch sử dân tộc?

1- Từ Đại hội VI (12-1986) Đảng, Việt Nam chuyển sang thực đường lối đổi hoàn cảnh lịch sử

a- Hoàn cảnh đất nước:

Thực hai kế hoạch Nhà nước năm (1976 – 1985), cách mạng Việt Nam đạt thành tựu và tiến đáng kể lĩnh vực đời sống xã hội, song cũng gặp khơng ít khó khăn Đất nước lâm vào khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội

b- Hoàn cảnh giới:

Tác động cách mạng khoa học-kỹ thuật, thay đổi tình hình giới và quan hệ nước, là đứng trước khủng hoảng toàn diện ngày càng trầm trọng Liên Xô và nước xã hội chủ nghĩa khác

* Hoàn cảnh đất nước và giới có thay đổi đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi

Trải qua 15 năm thực với kế hoạch năm

( 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000), công đổi Đảng và nhà nước đạt thành tựu kinh tế- xã hội Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, làm thay đổi mặt đất nước và sống nhân dân, củng cố vững độc lập dân tộc và chế độ XHCN, nâng cao vị và uy tín nước ta trường quốc tế

0,25

0,5

0,25 0,25

0,75

B LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm ) Câu

(1,5điểm)

Trình bày xu phát triển giới sau “ Chiến tranh lạnh”.

1- Tháng 12-1989, “ Chiến tranh lạmh” kết thúc, tình hình giới có nhiều biến chuyển và diễn theo nhiều xu hướng:

- Một là, xu hòa hoãn và hòa dịu quan hệ quốc tế

- Hai là, tan rã “Trật tự hai cực Ianta” và giới tiến tới xác lập giới đa cực, nhiều trung tâm

- Ba là, hầu sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm

- Bốn là, hòa bình giới củng cố, từ đầu năm 90 kỷ XX, nhiều khu vực lại xảy xung đột quân nội chiến phe phái

(10)

2- Tuy nhiên, xu chung giới ngày là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức dân tộc bước vào kỷ XXI

0,25 Câu 2

(1,5điểm)

Tại nói Cu Ba là “Hịn đảo anh hùng”?

- Cu Ba là nước đất không rộng, nằm vùng biển Ca-ri-bê Sau Chiến tranh giới thứ hai, là thuộc địa kiểu Mĩ Không cam chịu chế độ độc tài tàn bạo, tầng lớp nhân dân… lãnh đạo Phi-đen Ca-xtơrô lần đứng lên đấu tranh giải phóng (26-7-1953 và 11-1956) Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ Sau cách mạng thành công, chính phủ lâm thời Phi- đen Ca-xtơrô đứng đầu tiến hành cách mạng dân chủ triệt để mọi mặt (…)

- Tháng 4-1961, quân và dân Cu Ba đánh tan tập kích Mĩ bãi biển Hi-rôn Chính giờ phút liệt chiến đấu, Phi- đen Ca-xtơrô tuyên bố với toàn giới: Cu Ba tiến lên chủ nghĩa xã hội

- Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận, nhân dân Cu Ba vẫn giành nhiều thành tựu to lớn mọi mặt: xây dựng công nghiệp với hệ thống ngành hợp lý, nông nghiệp đa dạng; giáo dục, y tế và thể thao phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao giới Sau Liên Xô tan rã, Cu Ba gặp nhiều khó khăn kinh tế Nhưng với ý chí toàn dân cùng với cải cách và chiều chỉnh chính phủ, kinh tế Cu Ba có chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng: 1994 - 0,4%; 1995 – 2,5%; 1996- 7,8%

Những thành tựu chiến đấu và xây dựng chủ nghĩa xã hội chứng minh rằng Cu Ba là hòn đảo anh hùng

0,5

0,25

0,5

(11)

SỔ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH NĂM HỌC 2006-2007

Đề chính thức Môn: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài :180 PHÚT (Không kề thời gian phát đề) Ngày thi: 16-11-2006

-I-LỊCH SỬ VIỆT NAM: (14 điểm) Câu 1: (5.0 điểm)

Nêu tóm lược phong trào yêu nước tiêu biều cuối kỉ XIX đầu kỉ XX.Giải thích hong trào thất bại và yêu câu đặt với cách mạng Việt Nam lúc đó?

Câu 2: (5.0 điểm)

Trong thời kì Chiến tranh giới thứ hai(1939-1945), Đảng Cộng sản Đông Dương và nhân dân Việt Nam chuẩn bị lực lượng cho Cách mạng tháng Tám năm 1945 nào ?

Câu 3: (2.0 điểm)

Trong bảng sau có ba cột ghi kiện, nhân vật và địa danh theo thứ tự A, B, C Hãy xếp lại theo bảng cho đúng với mối quan hệ kiện, nhân vật và địa danh cho:

A-Sự kiện B-Nhân vật C-Địa danh

1-Đại đờn Chí Hoà

2-Bình tây đại nguyên soái

3-Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mời hết người Nam đánh Tây

4-300 quân tình nguyện

1-Phạm Văn Nghị 2-Nguyễn Trung Trực 3-Nguyễn Tri Phương 4-Trương Định

1-Huế 2-Gia Định 3-Gò Công 4-Rạch Giá

Câu 4: (2.0 điểm )

Đoạn viết trình bày ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930) Hãy điền nội dung còn thiếu vào chỡ trống đoạn viết đó:

“Việc thành lập Đảng là……… lịch sử giai cấp cơng nhân và cách mạng Việt Nam Nó chứng tỏ rằng……….đã trường thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng , chấm dứt thời kì khủng hoảng về……….trong phong trào cách mạng Việt Nam Từ cách mạng Việt Nam thuộc quyền lãnh đạo tuyệt đối giai cấp công nhân mà đội tiên hong là Đảng Cộng sản Cũng từ đây, cách mạng Việt Nam thật trở thành một………của cách mạng giới”

II-LỊCH SỬ THẾ GIỚI : (6.0 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm)

Lập bảng thống kê phát minh lớn khoa học tự nhiên kỉ XVIII-XIX theo nội dung sau:

Thời gian Nhân vật Phát minh

Câu 2: (2.0 điểm)

Hãy liên k ết thời gian, địa danh, ki ện cho sau thành đoạn vi ết v ề khởi nghĩa 4-9-1870 nhân dân Pari (Pháp):

4/9/-1870- nhân d6n Pari-khởi nghĩa-Đế chế thứ hai-cộng hoà-Chính phủ vệ quốc Câu 3: (2.0 điểm)

Sau là đoạn viết tiểu sử V.I Lênin:

(12)

cầm đầu nhóm cơng nhân mác xít Sau bị bắt và đày Libi, sống nước ngoài thời gian, đầu kỉ XX Lênin thành lập Đảng Xã hội dân chủ Đức”

Đoạn viết có chi tiết sai> Anh (chị) viết lại cho đúng

SỔ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH NĂM HỌC 2007-2008

Đề chính thức Môn: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài :180 PHÚT (Không kề thời gian phát đề) Ngày thi: 9-11-2007

Câu 1: (2.0 điểm)

Vai trò Hội Việt Nam cách mạng niên phong trào công nhân và đời chính đảng giai cấp vô sản Việt Nam

Câu 2: (3.0 điểm)

Nêu nội dung và ý nghĩa Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo

Câu 3: (2.0 điểm)

Tại nói Cách mạng tháng Tám là bước nhảy vọt vĩ đại lịch sử dân tộc và là kiện có ý nghĩa thời đại?

Câu 4: (3.0 điểm)

Trình bày nội dung và phân tích ý nghĩa lịch sử Hiệp định sơ kí kết Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà và Chính phủ Cộng hoà Pháp ngày 6-3-1946

Câu 5: (4.0 điểm)

So sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam

Câu 6: (3.0 điểm)

Các giai đoạn phát triển và đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc châu Phi từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 1991

Câu 7: (3.0 điểm )

(13)

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH NĂM HỌC 2008-2009

Đề chính thức Môn: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài :180 PHÚT (Không kề thời gian phát đề) Ngày thi: 09-11-2008

Câu 1: (3.5 điểm)

Hoàn cảnh đời và tác dụng chiếu Cần vương Vì chiếu Cần vương đông đảo tầng lớp nhân dân hưởng ứng ?

Câu 2: (3.5 điểm)

Tại gọi là khởi nghĩa Bãi Sậy? Diễn biến và ý nghĩa khởi nghĩa Bãi Sậy

Câu 3: (3.5 điểm)

Trên sở trình bày mục đích Hội Duy tân và Việt Nam Quang phục hội, anh (chị) hiểu tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu ?

Câu 4: (3.5 điểm)

Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Vì nòi Đảng đời là bước ngoặt vĩ đại lịch sử Việt Nam ?

Câu 5: (3.0 điểm)

Nguyên nhân đời tổ chức ASEAN là ? Tại nói phát triển ASEAN đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ họp Bali (Inđônêxia) tháng 2-1976?

Câu 6: (3.0 điểm)

(14)

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT CẤP TÌNH NĂM HỌC 2009-2010

Đề chính thức Môn: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài :180 PHÚT (Không kề thời gian phát đề) Ngày thi: 09-11-2009

Câu 1: (3.5 điểm)

Trên sở trình bày tóm tắt hoạt động u nước tư sản, tiểu tư sản, công nhân và số người Việt Nam nước ngoài nhựng năm 1919-1925, anh (chị) có nhận xét lực lượng tham gia, mục tiêu và hình thức đấu tranh phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 ?

Câu 2: (2.5 điểm)

Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn bối cảnh lịch sử nào ? Nêu ý nghĩa lịch sử phong trào dân chủ 1936-1939

Câu 3: (3.5 điểm)

Tại nói kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9-3-1945 tao hội cho cách mạng Việt Nam ? Trình bày diễn biến khởi nghĩa phần từ tháng 3-1945 đến tháng 8-1945

Câu 4: (2.0 điểm)

Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng ta vận dụng bài học kinh nghiệm từ phong trào cách mạng 1930-1931?

Câu 5: (3.5 điểm)

Những điểm khác chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 với chiến dịch Biên giới thu- đông 1950

Câu 6: (3.5 điểm)

Nêu biến đổi to lớn khu vực Đông Bắc Á sau Chiến tranh giới thứ hai Tại nói từ nửa sau kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế ?

Câu 7: (3.0 điểm)

(15)

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NAM

-KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS Năm học 2008 -2009

Môn thi: Lịch sử

(Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề )

A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm) Câu (4,0 điểm)

Hãy nêu giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước Á, Phi, Mĩ La Tinh từ sau năm 1945 đến nay.Trình bày kiện lịch sử tiêu biểu mỗi giai đoạn

Câu (2,0 điểm)

Ý nghĩa và tác động cách mạng khoa học - kỹ thuật sau Chiến tranh giới thứ hai

B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm) Câu (5,0 điểm)

Chiến dịch Biến giới thu – đông 1950 ta mở hoàn cảnh lịch sử nào? Nêu diễn biến, kết chiến dịch

Câu (2,0 điểm)

Hãy nêu ba kiện chính trị lớn thời kì 1951 – 1953 Sự kiện nào có tính chất định để đưa kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên giành thắng lợi mới? Câu (5,0 điểm)

Chủ trương chiến lược và tiến công quân ta Đông – Xuân 1953 – 1954

Câu (2 điểm)

Chọn kiện cột B cho phù hợp với cột A sau đây:

A B

1.1930 - 1931 a Giải phóng dân tộc là nhiệm vụ hàng đầu 2.1932 - 1935 b.Đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình 3.1936 -1939 c “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”

(16)

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NAM

-KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS Năm học 2008 -2009

Môn thi: Lịch sử

HƯỚNG DẪN CHẤM (B n ướng d n ch m g m 04 trang)ẫ ấ A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm)

Câu

(4,0 đ)

Hãy nêu các giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tợc các nước … *Các giai đoạn (3 giai đoạn)

+Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 60 kỷ XX 0,25 +Giai đoạn từ năm 60 đến năm 70 kỷ XX 0,25 +Giai đoạn từ năm 70 đến năm 90 kỉ XX 0,25 *Các kiện lịch sử tiêu biểu

+Giai đoạn 1:

Ngay tin phát xít Nhật đầu hàng, nhân dân nhiều nước Đông Nam Á dậy, tiến hành khởi nghĩa vũ trang, lật đổ ách thống trị phát xít, thành lập chính quyền cách mạng, tiêu biểu là nước

In-đô-nê-xi-a 17-8-1945, Việt Nam 2-9-1945, Lào 12-10-1945

0,75

Phong trào đấu tranh lan nhanh sang nước Nam Á và Bắc Phi :

Nhiều nước hai khu vực này liên tiếp dậy giành độc lập Ấn Độ (1946-1950), Ai Cập (1952), An-giê-ri (1954-1962)…

Năm 1960, 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập

Ngày 1-1-1959, Cách mạng nhân dân Cu-ba lãnh đạo Phi-đen-Ca-xtơ-rô giành thắng lợi Chế độ độc tài thân Mĩ bị lật đổ

0,75

+Giai đoạn 2:

Từ đầu năm 60, nhân dân nước Ăng-gô-la,Mô-dăm-bích và Ghi-nê Bít-xao tiến hành đấu tranh vũ trang, nhằm lật đổ ách thống trị Bồ Đào Nha Tháng 4-1974, Bồ Đào Nha nổ đấu tranh lật đổ chế độ độc tài (tồn từ năm 1926), chính quyền Bồ Đào Nha tuyên bố trao trả độc lập cho Ghi-nê Bít-xao (9-1974), Mô-dăm-bích (6-1975) và Ăng-gô-la (11-1975)

0,75

+Giai đoạn 3:

-Từ cuối năm 70 chủ nghĩa thực dân chỉ tờn hình thức cuối cùng là chế độ phân biệt chủng (A-pác-thai), tập trung ở…

-Sau nhiều năm đấu tranh ngoan cường và bền bỉ người da đen, chính quyền thực dân giai cấp thống trị người da trắng phải tuyên bố xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc, công nhận quyền bầu cử…

1,0

CH NH TH C

(17)

Sau giành thắng lợi bầu cử, chính quyền người da đen thành lập Rô-đe-di-a năm 1980 và Tây Nam Phi năm 1990…

Câu (2,0đ)

Ý nghĩa và tác động cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật sau Chiến tranh giới thứ hai.

-Cuộc cách mạng KH-KT có ý nghĩa vơ cùng to lớn cột mốc chói lọi lịch

sử tiến hoá văn minh loài người… 0,25

-Cách mạng KH-KT cho phép người thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất và suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống người…

0,5 -Cách mạng KH-KT đưa tới thay đổi lớn cấu dân cư lao động với xu hướng tỷ lệ dân cư lao động nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỷ lệ dân cư lao động ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, là nước phát triển cao

0,5 -Nhưng mặt khác cách mạng KH-KT cũng mang lại hậu tiêu cực (chủ yếu chính người tạo nên) Đó là việc chế tạo loại vũ khí và phương tiện quân có sức tàn phá và huỷ diệt sống

0,75

B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)

Câu 1 (5đ)

Chiến dịch Biến giới thu – đông 1950 ta được mở hoàn cảnh lịch sử như thế nào? Nêu diễn biến, kết chiến dịch.

*Hoàn cảnh:

-TG: Ngày 1-10-1949 cách mạng Trung Quốc thắng lợi, nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa đời,

-Tình hình Đơng Dương và giới thay đổi có lợi cho kháng chiến ta

0,5 -Trong nước: Sau chiến dịch Việt Bắc lực lượng kháng chiến ta lớn mạnh

-Thực dân pháp liên tiếp thất bại 0,5

*Diễn biến

-Sáng 16-9-1950, đơn vị quân đội ta nổ súng mở đầu chiến dịch bằng trận đánh vào vi trí Đông Khê

-Sáng 18-9-1950 ta tiêu diệt cụm cứ điểm Đông Khê, uy hiếp Thất Khê, thị xã Cao Bằng bị cô lập; hệ thống phòng ngự địch Đường số bị lung lay

1,0

-Quân Pháp Cao Bằng lệnh rút theo Đường số 4, đồng thời lực lượng chúng Thất Khê cũng lệnh tiến đánh Đông Khê để đón cánh qn từ Cao Bằng xuống, rời cùng rút xi

0,5 -Đốn trước ý định địch, quân ta mai phục, chặn đánh Đường số 4, hai cánh quân Cao Bằng và Thất Khê bị thiệt hại nặng nên không liên lạc với Đến lượt Thất Khê bị uy hiếp, quân Pháp buộc phải rút Na Sầm, rồi Lạng Sơn và đến ngày 22-10 rút khỏi Đường số

1,0

-Phối hợp với Mặt trận Biên giới, quân ta hoạt động mạnh tả ngạn sông Hồng, Tây

Bắc và Đường số 0,5

(18)

-Sau tháng chiến đấu Mặt trận Biên giới ( từ 16-9 đến 22-10-1950) ta loại khỏi vòng chiến đấu 8.000 tên, giải phóng vùng biên giới Việt – Trung dài 750 km từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân “Hành lang Đơng – Tây” bị chọc thủng Hoà Bình -Thế bao vây lẫn ngoài địch Căn cứ địa Việt Bắc bị phá vỡ Kế hoạch Rơ-ve Pháp bị phá sản

1,0

Câu 2 (2,0đ)

Hãy nêu ba sự kiện trị lớn thời kì 1951 – 1953? Sự kiện nào có tính chất quyết định để đưa c̣c kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên giành thắng lợi mới?

-Đại hội đại biểu toàn quốc lần II Đảng (2-1951) 0,5

-Đại hội thống Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt (3-1951) 0,5 -Đại hội Anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I (5-1952) 0,5 +Sự kiện có tính chất định là Đai hội đại biểu toàn quốc lần II Đảng 0,5 Câu 3

(5,0đ)

Chủ trương chiến lược và các cuộc tiến công quân sự ta Đông – Xuân 1953 – 1954.

*Chủ trương

Tháng năm 1953, Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng họp đề kế hoạch tác chiến Đông - Xuân 1953 - 1954 với tâm giữ vững quyền chủ động đánh địch hai mặt trận - chính diện và sau lưng địch

-Phương hướng chiến lược ta là tập trung lực lượng mở tiến công vào hướng quan trọng chiến lược mà địch tương đối yếu, nhằm tiêu diệt phận sinh lực địch, giải phóng đất đai, đờng thời buộc chúng phải bị động phân tán lực lượng đối phó với ta địa bàn xung yếu mà chúng bỏ, tạo cho ta điều kiện thuận lợi để tiêu diệt thêm sinh lực địch.Phương châm tác chiến ta là: " Tích cực, chủ động, động, linh hoạt", "đánh ăn chắc, đánh thắng"

1,0

*Các tiến công

Thực phương hướng chiến lược trên, tiến công Đông - Xuân 1953 - 1954, quân ta mở loạt chiến dịch tiến công địch nhiều hướng, hầu khắp chiến trường Đông Dương

1,0 -Đầu tháng 12 - 1953, đội chủ lực ta Tây Bắc tổ chức phận bao vây, uy hiếp địch Điện Biên Phủ; phận còn lại mở tiến cơng địch, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ) Na-va buộc phải đưa tiểu đoàn động từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường Như sau đồng bằng Bắc Bộ, Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ hai địch

-Cũng vào đầu tháng 12-1953, liên quân Việt - Lào mở tiến công địch Trung Lào, giải phóng toàn tỉnh Thà Khẹt, đờng thời bao vây, uy hiếp Xê-nô Na-va tăng cường lực lượng cho Xê-nô để Xê-nô trở thành nơi tập trung quân thứ ba địch

1,0 -Cuối tháng 1-1954, để đánh lạc hướng phản đoán địch, tạo điều kiện đẩy mạnh công tác chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ, quân ta phối hợp với quân Pa-thét Lào mở tiến cơng địch Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong Xa-lì, mở rộng vùng giải

(19)

phóng Lào Lo sợ Liên quân Việt - Lào thừa thắng đánh Luông Pha-bang, Na-va cho tăng cường lực lượng để Luông Pha-bang trở thành nơi tập trung quân thứ tư địch

-Đầu tháng 2-1954, quân ta mở tiến công địch Bắc Tây Nguyên, giải phóng toàn tỉnh Kon Tum, đờng thời bao vây uy hiếp Plây Cu Na-va buộc phải bỏ dở tiến công Tuy Hoà để tăng cường lược lượng cho Plây Cu và Plây Cu trở thành nơi tập trung quân thứ năm địch

1,0

Câu (2 điểm)

Chọn sự kiện cột B cho phù hợp với cột A sau đây:

A B

(20)

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NAM

-KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS Năm học 2008 -2009

Môn thi: Lịch sử

(Thời gian: 150 phút không kể thời gian giao đề )

A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm) Câu (4,0 điểm)

Trình bày nét bật chính sách đối nội, đối ngoại Nhật Bản Câu (2,0 điểm)

Nêu thành tựu công cải cách mở cửa Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến

B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)

Câu (5,0 điểm)

Phong trào yêu nước tầng lớp tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925 diễn nào? Những điểm tích cực và hạn chế phong trào

Câu (3,0 điểm)

Đảng Cộng sản Đông Dương có chủ trương để lãnh đạo nhân dân ta thực cao trào kháng Nhật cứu nước?

Câu (4,0 điểm)

Nêu nội dung bản, ý nghĩa lịch sử hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954

Câu (2 điểm)Xác định mối quan hệ cặp đôi giữa các niên đại và sự kiện sau đây:

Niên đại Sự kiện

1.5/6/1911 A.Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên 2.7/1920 B.Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam

3.6/1925 C.Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước

4.3/2/1930 D.Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Lê-nin

(21)

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NAM

-KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP THCS Năm học 2008 -2009

Môn thi: Lịch sử

HƯỚNG DẪN CHẤM

(B n ướng d n ch m g m 03 trang)ẫ ấ

A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 6,0 điểm) Câu

(4,0 đ)

Trình bày những nét bật sách đới nợi, đới ngoại Nhật Bản. *Về đối nội

-Nhờ cải cách sau chiến tranh, Nhật Bản chuyển từ xã hội chuyên chế sang xã hội dân chủ Đảng Cộng sản và nhiều chính đảng khác công khai hoạt động, phong trào bãi công và phong trào dân chủ phát triển rộng rãi

0,5 -Suốt thời kì dài từ năm 1955 đến năm 1993, Đảng Dân chủ Tự (LDP), đại diện

cho quyền lợi giai cấp tư sản liên tục cầm quyền Nhưng từ năm 1993, Đảng Dân chủ Tự quyền lập chính phủ, phải nhường chỗ liên minh với lực lượng đối lập

0,5

*Đối ngoại

-Sau chiến tranh Nhật Bản là nước bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ chính trị và an ninh Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí với Mĩ "Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật", theo Nhật Bản chấp nhận đặt "ơ bảo hộ hạt nhân" Mĩ và để Mĩ đóng quân, xây dựng cứ quân lãnh thổ Nhật Bản

0,5

-Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật gia hạn vào năm 1960, 1970 và nâng cấp vào năm 1996, 1997 Nhờ thời kì "chiến tranh lạnh", Nhật Bản chỉ dành 1% tổng sản phẩm quốc dân cho chi phí quân sự, còn tập trung sức vào phát triển kinh tế (trong nước khác chi phí quân là - 5%, chí có nước lên tới 20%)

1,0

-Từ nhiều thập niên qua, giới cầm quyền Nhật thi hành chính sách đối ngoại mềm mỏng chính trị và tập trung vào phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại trao đổi buôn bán, tiến hành

1,0 -Từ đầu năm 90 kỉ XX Nhật Bản nỗ lực vươn lên trở thành cường

quốc chính trị để tương xứng với vị trí siêu cường kinh tế 0,5 Câu 2

(2,0đ)

Nêu những thành tựu công cuộc cải cách mở Trung Quốc từ cuối năm 1978 đến nay.

-Sau 20 năm cải cách mở cửa (1979 - 2000), kinh tế TQ phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao giới Tổng sản phẩm nước (GDP) tăng trung bình hằng năm 9,6% đạt giá trị 8.740,4 tỷ nhân dân tệ, đứng hàng thứ giới

0,75 -Với chính sách mở cửa, tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD 0,75

(22)

(tăng gấp 15 lần so với năm 1978 là 20,6 tỷ USD) Cũng tính đến năm 1997, có 145.000 doanh nghiệp nước ngoài hoạt động TQ và đầu tư vào TQ 521 tỷ USD

Đời sống nhân dân nâng cao rõ rệt: từ 1978  1997, thu nhập bình quân đầu người nông thôn tăng từ 133,6 lên 2090,1 nhân dân tệ; thành phố , từ 343,4 lên 5160,3 nhân dân tệ

0,5 B.LỊCH SỬ VIỆT NAM (14,0 điểm)

Câu 1

(5,0đ) Phong trào yêu nước các tầng lớp tư sản và tiểu tư sản từ năm 1919 đến 1925 đãdiễn nào? Những điểm tích cực và hạn chế phong trào trên.

*Phong trào

-Những năm sau Chiến tranh giới I phong trào dân tộc dân chủ nước ta đà phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều hình thức đấu tranh phong phú và sơi nổi, trước hết là thành thị

0,5 -Giai cấp tư sản dân tộc nhân đà làm ăn thuận lợi sau chiến tranh muốn vươn lên giành vị trí kinh tế Việt Nam Họ phát động phong trào chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá (1919), đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn và độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì tư Pháp (1923)

1,0

-Giai cấp tư sản dùng báo chí để bênh vực quyền lợi cho Một số tư sản và địa chủ lớn Nam Kì thành lập Đảng lập hiến để tập trung lực lượng, rồi đưa số khẩu hiệu đòi tự do, dân chủ tranh thủ ủng hộ quần chúng nhằm gây áp lực với Pháp, lại sẵn sàng thoả hiệp với Pháp chúng ban phát số quyền lợi

1,0

-Các tầng lớp tiểu tư sản trí thức tập hợp tổ chức chính trị Việt Nam Nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên

Họ xuất tờ báo tiến bộ: Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê; lập nhà xuất tiến bộ: Cường học thư xã, Nam Đồng thư xã

0,5

-Tháng 6-1924 tiếng bom Phạm Hồng Thái Sa Điện (Quảng Châu TQ) cổ vũ, thúc đẩy phong trào tiến lên, mở màn cho thời đại đấu tranh dân tộc Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai hời đó, có hai kiện bật là đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bội Châu (1925) và đám tang Phan Châu Trinh (1926)

1,0

*Tích cực và hạn chế

+Tích cực: Giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam có cố gắng việc đấu tranh chống cạnh tranh chèn ép tư sản nước ngoài Tiểu tư sản đấu tranh có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước truyền bá tư tưởng tự dân chủ nhân dân, truyền bá tư tưởng cách mạng

0,5

+Hạn chế

-Phong trào giai cấp tư sản dân tộc chỉ mang tính chất cải lương, giới hạn khuôn khổ chế độ thực dân, phục vụ quyền lợi giai cấp và nhanh chóng bị phong trào quần chúng vượt qua Tầng lớp tiểu tư sản chưa tổ chức thành chính đảng nên đấu tranh mang tính chất xốc ấu trĩ

0,5

(23)

(3,0đ) cao trào kháng Nhật cứu nước?

-Ngay tiếng súng đảo chính Nhật vừa nổ, Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp hội nghị mở rộng Hội nghị chỉ thị: "Nhật - Pháp bắn và hành động chúng ta", xác định kẻ thù chính, cụ thể, trước mắt nhân dân Đông Dương lúc này là phát xít Nhật Hội nghị định phát động cao trào "Kháng Nhật, cứu nước" mạnh mẽ làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa

1,5

-Giữa lúc cao trào kháng Nhật, cứu nước cuồn cuộn dâng lên ngày 15-4-1945 Hội nghị quân cách mạng Bắc Kì họp Hiệp Hoà (Bắc Giang) Hội nghị định thống lực lượng vũ trang thành Việt Nam giải phóng quân; phát triển lực lượng vũ trang và nửa vũ trang; mở trường đào tạo cán quân và chính trị; đề nhiệm vụ cần kíp là phải tích cực phát triển

1,0 -Uỷ ban quân cách mạng Bắc Kì thành lập, có nhiệm vụ chỉ huy chiến khu miền Bắc và giúp đỡ toàn quốc mặt quân Tiếp đó, Khu Giải phóng Việt Bắc đời

0,5 Câu 3

(4,0đ) Nêu nội dung bản, ý nghĩa lịch sử hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954.*Nội dung bản.

-Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ

0,75 -Hai bên tham chiến (lực lượng kháng chiến nước Đông Dương và lực lượng quân

xâm lược Pháp) cùng ngừng bắn, lập lại hoà bình toàn Đơng Dương 0,5 -Hai bên tham chiến thực di chuyển, tập kết quân đội hai vùng: Quân đội cách mạng Việt Nam và quân đội xâm lược Pháp tập kết hai miền Bắc và Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời

0,75 -Việt Nam tiến tới thồng bằng tổng tuyển cử tự nước, tổ chức

vào tháng 7-1956 kiểm soát Uỷ ban quốc tế 0,5

*Ý nghĩa

-Hiệp định Giơ-ne-vơ cùng với chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp và can thiệp Mĩ VN, Lào, Cam-pu-chia

0,5 -Hiệp định Giơ-ne-vơ là văn pháp lí quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân nước Đông Dương và nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng 0,5 -Với Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 Đông Dương, Pháp buộc phải rút hết quân đội

nước; miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng xã hội chủ nghĩa

0,5 Câu (2 điểm)

Xác định mối quan hệ cặp đôi giữa các niên đại và sự kiện sau đây:

Niên đại Sự kiện

1.5/6/1911 C.Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước 0,5 2.7/1920 D.Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ luận cương

về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Lê-nin 0,5 3.6/1925 A.Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh

(24)

4.3/2/1930 B.Nguyễn Ái Quốc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 0,5 PHỤC VỤ THI HSG LỊCH SỬ VỀ CMT8

Câu hỏi: Phân tích học kinh nghiệm nắm vững thời nghệ thuật đạo cách mạng đảng cách mạng tháng Tám từ tháng đến tháng năm 1945

Bµi Lµm

Trong lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, dõn tộc ta lập nờn muụn vàn kỳ tích, song chưa cú nào dõn tộc cùng lúc dậy giành chính quyền tay nhõn dõn cỏch nhanh chúng Tổng khởi nghĩa thỏng năm 1945 Nhõn dõn ta, khụng phõn biệt dõn tộc, tụn giỏo, giai cấp, khụng phõn biệt nam nữ, giàu nghốo , tập hợp Mặt trận Việt Minh Đảng Cộng sản Việt Nam và lónh tụ Hụ̀ Chí Minh tổ chức và lónh đạo, tề đứng lờn làm tổng khởi nghĩa giành chính quyền từ tay phỏt xít Nhật, lật đổ ỏch thống trị hàng ngàn năm chế độ phong kiến, gần trăm năm thực dõn Phỏp, lập nờn nước Việt Nam dõn chủ Cộng hòa Cỏch mạng thỏng năm 1945, cách mạng vĩ đại lịch sử dân tộc, đưa nước ta từ nớc

thuộc địa trở thành quốc gia độc lập chế độ Dân chủ Cộng hoà, có chủ quyền, có tên đồ giới, nhân dân ta, từ thân phận nô lệ, thành người dân độc lập, tự do, làm chủ nước nhà

Thắng lợi Cỏch mạng thỏng để lại cho chúng ta nhiều bài học quý bỏu và hụm võ̃n còn nguyờn giỏ trị Một bài học Cỏch mạng Thỏng Tỏm vĩ đại là Đảng ta kịp thời nắm bắt và tận dụng thời lịch sử, với phương phỏp cỏch mạng và tài tổ chức đầy mưu lược, vượt qua thỏch thức, chạy đua với thời gian, lónh đạo toàn dõn dậy giành lấy chính quyền; đụ̀ng thời, đứng địa vị là chủ nhõn đất nước Việt Nam mà tiếp đún quõn Đụ̀ng minh vào giải giỏp quõn Nhật Bài học nắm vững thời nghệ thuật đạo cách mạng Đảng ta cách mạng tháng Tỏm còn núng hổi đến bõy giờ và mói sau Việc phân tích học phơng diện: phân tích dự báo thời cơ, chủ động chuản bị t tởng, tổ chức lực l-ợng; tạo tận dụng thời nghệ thuật đạo cách mạng Đảng ta giúp ta hiểu sâu sắc lịch sử cách mạng dân tộc mà cịn có giá trị thực tiễn sâu sắc cơng xây dựng đất nớc hôm

a) Phân tích dự báo thời cơ, đạo chuẩn bị lực lợng để chớp thời cơ:

Lịch sử cách mạng giới chứng minh rằng, cách mạng muốn giành thắng lợi phải có thời Thời là nhân tố khách quan diễn khoảng thời gian lịch sử định Thời cách mạng càng quý và xảy Khi có thời lực lượng lãnh đạo chưa sẵn sàng để nắm bắt nhanh chóng trơi qua Chỉ có Đảng tiên phong có tầm nhìn chiến lược, phân tích tình hình chính xác, nhận định sáng suốt thời và đến, chủ động tạo nhân tố chủ quan, chủ động chuẩn bị công phu điều kiện bên cần thiết, kịp thời chớp thời để giành thắng lợi định cho cách mạng Vì thế, chỉ riêng việc tiên đốn đúng thời cơ, vận hội, đặc biệt nhạy bén chớp lấy thời cách tài tình, khơn khéo, chứng minh lãnh đạo sáng suốt Đảng ta và lãnh tụ Hồ Chí minh, tâm, sẵn sàng toàn dân, với lực lượng vũ trang làm nòng cốt, có vai trò định thắng lợi Tổng khởi nghĩa Tháng Tám

(25)

Tháng 10-1944, Người lại viết: “Cơ hội dân tộc ta giải phóng chỉ năm năm rưỡi Thời gian gấp, ta phải làm nhanh” Thực tế, Đảng ta không khoanh tay thụ động chờ thời cơ, chờ đợi đến giải phóng cho dân tộc khỏi ách lầm than, nơ lệ Với đường lối chiến lược cách mạng “đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”, Đảng ta, đứng đầu là lãnh tụ Hờ Chí Minh, có chủ trương, biện pháp sáng suốt, tích cực, bước tạo và lực bên để động viên, tổ chức toàn dân đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền có thời đến

Theo chỉ đạo lãnh tụ Hồ Chí Minh, Đảng ta thành lập Mặt trận Việt Minh để tập hợp rộng rãi, đoàn kết lực lượng đẩy mạnh đấu tranh giành lại độc lập cho Tổ quốc Đảng tích cực xây dựng, phát triển lực lượng vũ trang, cứ địa cách mạng và khu giải phóng; phát triển đội quân chính trị quần chúng bao gồm tầng lớp nhân dân Mặt trận Việt Minh Đảng chủ trương vừa xây dựng, vừa khôi phục tổ chức, đoàn thể cách mạng; đưa đội ngũ đảng viên, cán chủ chốt vào rèn luyện, thử thách thực tiễn đấu tranh sôi cách mạng để sẵn sàng đảm nhiệm vai trò lãnh đạo quần chúng đứng lên giành chính quyền tay nhân dân

Bước vào năm 1945, lực phỏt-xít Đức, í, Nhật bị thất bại nặng nề trờn khắp cỏc chiến trường Âu - Á; quõn đội Xụ-viết và cỏc lực lượng chống phỏt-xít chiến thắng vẻ vang, tạo nhõn tố quốc tế thuận lợi cho cỏc dõn tộc bị ỏp bức, nụ dịch cú thể đứng lờn giành lấy độc lập, tự Đối với cỏch mạng Việt Nam, sau ngày phỏt-xít Nhật đảo chính lật đổ Phỏp (ngày 9-3-1945), Thường vụ Trung ương Đảng kịp thời Chỉ thị “Nhật, Phỏp bắn và hành động chúng ta” Đảng cú chủ trương sỏng suốt, kịp thời và cụ thể, phỏt động cao trào khỏng Nhật, cứu nước mạnh mẽ, từ khởi nghĩa phần, tiến lờn tổng khởi nghĩa; kết hợp chặt chẽ đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và cụng tỏc binh vận tiền đề để thực nắm vững thời cơ, giành thắng lợi cho CMT8

b) Nắm bắt thời, đạo tổng khởi nghĩa giành quyền :

Bất cứ cách mạng nào cũng phải biết tạo thời và nắm bắt thời Chính phát thời cơ, nắm bắt thời cơ, biến thời thành sức mạnh vật chất, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Đảng ta lãnh đạo thành công Tổng khởi nghĩa “long trời, lở đất” ngày 19-8-1945 cách nhanh gọn, ít tổn thất nhất, thành đạt vô cùng to lớn

Thời bùng nổ Cách mạng tháng Tám là thời có khơng hai, ngàn năm có Từ vận động cách mạng lâu dài, bền bỉ, chuẩn bị lực lượng công phu, trải qua nhiều hy sinh mát, thời xuất hiện, Đảng ta, đứng đầu là Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh nắm lấy và định “dù có phải đốt cháy dãy Trường Sơn cũng giành cho độc lập dân tộc”

Thời là tình xuất thời điểm định có lợi cho việc chủ động phát huy mọi sức mạnh để giành thắng lợi Thời là sai lầm đối phương, động chủ quan tạo nên khách quan đưa đến Khi thời đến, phải nhạy bén nắm bắt và phải kịp thời chớp lấy Ngày Tổng khởi nghĩa 19-8-1945 làm nên Cách mạng Tháng Tám kỳ diệu, chính là chúng ta kịp thời chớp lấy thời và giành thắng lợi trọn vẹn

Tháng 10-1944, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ Trung Quốc Cao Bằng Người định hoãn khởi nghĩa tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn thời chưa đến, kẻ thù vẫn còn mạnh

(26)

cơ khởi nghĩa cách chủ động Đảng ta sớm đề ra, phù hợp với tình hình lúc

Trước tỡnh hỡnh phỏt xít Nhật liờn tục bị thất bại, từ ng y 13 đếnà 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tõn Trào (Tuyờn Quang) nhận định thời đến, định Tổng khởi nghĩa toàn quốc, giành chính quyền trước quõn Đụ̀ng minh vào Đụng Dương Trước đú, đờm 13-8-1945, Ủy ban Khởi nghĩa Quõn lệnh số 1, Chủ tịch Hụ̀ Chí Minh khẳng định: “Lúc này, thời thắng lợi tới, dù phải hy sinh tới đõu, dù phải đốt chỏy dóy Trường Sơn, cũng phải kiờn giành cho độc lập.”

Ngày 16 và 17-8-1945, Quốc dân Đại hội họp Tân Trào, tán thành chủ trương Tổng khởi nghĩa Đảng Cộng sản Đông Dương, thông qua 10 chính sách lớn Việt Minh, thành lập Ủy ban Dân tộc Giải phóng Chủ tịch Hồ Chí Minh làm Chủ tịch Trong thư kêu gọi đồng bào nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Giờ định cho vận mệnh dân tộc đến Toàn quốc đồng bào đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta” Người cũng khẳng định: “Chúng ta chậm trễ”

Ngày 19-8-1945, Tổng khởi nghĩa thắng lợi Hà Nội

Chỉ vòng 15 ngày, Tổng khởi nghĩa thành công nước

Những dấu mốc lịch sử cách mạng vĩ đại Tháng 8-1945 chứng tỏ nghệ thuật chỉ đạo tài tình Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh việc chọn đúng thời cơ, định Tổng khởi nghĩa đúng lúc

Nét đặc sắc, tiêu biểu và độc đáo chủ trương Đảng ta phát động tổng khởi nghĩa là việc chọn thời điểm và địa điểm tiến hành khởi nghĩa

- Về thời điểm: là phát-xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện, thời cho cách mạng Việt Nam xuất Đảng ta không chần chừ, dự, mà tích cực, chủ động, mau lẹ nắm bắt lấy thời “ngàn năm có một”, phát động nhân dân nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền với ý chí và tâm sắt đá: “Dù phải đốt cháy dãy Trường Sơn cũng kiên giành cho độc lập.” Lúc này, Đảng ta phát lệnh tổng khởi nghĩa giành chính quyền với tính chất cần kíp, muộn hơn, dù chỉ vài ngày Toàn dân dậy, nước đồng lòng đứng lên cùng chớp thời đem vận hội cho giang sơn gấm vóc Tổ quốc

Chọn thời điểm 13 tháng để phát động Tổng khởi nghĩa là vô cùng sáng suốt, vào thời điểm đó, cách mạng lên tới cao trào, lực lượng cách mạng lôi kéo tầng lớp trung gian, lừng chừng Có thể thấy, bằng tầm nhìn chiến lược, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng tận dụng triệt để thuận lợi bản: Phát xít Nhật hoang mang; Chính phủ Trần Trọng Kim yếu thế; quân Đồng minh chưa vào nước ta; quân Pháp có tham vọng quay trở lại Việt Nam song chưa có lực lượng Thời khởi nghĩa ngàn năm có chọn cách chính xác khoảng 15 ngày trước quân Tưởng và quân Anh đổ vào Đông Dương Nếu phát động Tổng khởi nghĩa sớm hơn, nhân dân ta tổn hại nhiều xương máu Nếu phát động Tổng khởi nghĩa muộn hơn, qn Đờng minh vào Đơng Dương Cách mạng Việt Nam chủ động và gặp nhiều khó khăn khác Cũng nhờ chọn đúng thời mà sức mạnh nhân dân ta Cách mạng Tháng Tám nhân lên gấp bội, tiến hành Tổng khởi nghĩa thành công phạm vi nước thời gian ngắn

(27)

như thác đổ, sóng dâng, đè bẹp mọi phản kháng kẻ thù, làm cho chúng khơng còn có chỡ dựa hậu phương, không kịp hỗ trợ, cứu viện, bảo vệ lẫn Đồng chí Trường Chinh tác phẩm Cách mạng Tháng Tám phân tích thời Tổng khởi nghĩa nổ sau: “Nếu ngày 9-3-1945, Nhật vừa đánh đổ Pháp mà khởi nghĩa nổ nhanh cách mạng tổn thất nhiều và chính quyền chưa thể thành lập toàn quốc, lực lượng Nhật lúc còn vững, tiêu diệt quân cách mạng nơi giữ Cho nên lúc chỉ khởi nghĩa phận giành chính quyền địa phương Nếu sau quân Nhật đầu hàng Đồng minh mà nhân dân ta bị động trơng chờ qn Đờng minh vào “giải phóng”, khơng tức thời dậy giành chính quyền toàn quốc ? Hai trường hợp xảy ra: Hoặc bọn bù nhìn tay sai Nhật đứng vỡ ngực “thốt ly ảnh hưởng Nhật” và tự xưng là “độc lập, dân chủ” để đầu hàng Anh, Mỹ chứ khơng phải để giải phóng dân tộc Hoặc Pháp ngóc đầu dậy thu thập sức tàn Đông Dương và đem tàn quân chạy ngoài rồi tháng trở lại cùng với bọn Việt gian thân Pháp, lập chính quyền bù nhìn thân Pháp toàn quốc và tuyên bố thi hành tuyên ngôn ngày 24-3-1945 cho Đông Dương “tự trị” Cả hai trường hợp vô cùng nguy hiểm”

Lịch sử chứng minh rằng, Tổng khởi nghĩa giành chính quyền tay nhân dân, lấy thời điểm nào khác ngoài thời điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng chọn Vận dụng yếu tố thời giành thắng lợi cho Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đạt đến độ thiên tài

c) ý nghÜa thùc tiƠn cđa học thời CMT8:

Bai hoc v dự đoán chính xác thời và nắm đúng thời bước ngoặt lịch sử cách mạng Bài học vẫn giữ nguyên giá trị, mang tính thời công đổi đất nước Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, bối cảnh giới và nước có nhiều biến đổi lớn lao Chúng ta khỏi chiến tranh, khỏi kiệt quệ kinh tế và trở thành quốc gia phát triển nhanh giới Một nước có diện tích và dân số thuộc vào nước nhóm đầu, tiềm lớn chưa khai thác; đất nước ổn định chính trị, an ninh quốc phòng ngày càng củng cố tạo nhiều lợi đối nội và đối ngoại Đó là sở xuất thời lờn thực mục tiêu dõn giau nước mạnh

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, hội và thách thức đan xen, lồng ghép vào nhau, hội bao hàm thách thức và thách thức cũng bao hàm hội Cơ hội càng lớn, thách thức càng nhiều, càng đòi hỏi sáng suốt, tầm nhìn xa trơng rộng và lĩnh chính trị, tâm cao Đảng và Nhà nước ta, cùng nỗ lực toàn dân, để hạn chế khó khăn, thách thức, biến thách thức thành hội

Ngày nay, giới diễn mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, tạo kỹ thuật mũi nhọn đưa suất lao động lên cao Xu khu vực hóa và toàn cầu hóa kinh tế ngày càng tăng mạnh Đờng thời, xu hòa bình, hợp tác và phát triển cũng diễn mạnh mẽ giới Đó là thời tạo môi trường quốc tế thuận lợi cho phát triển kinh tế mỗi quốc gia Ở nước ta, đường lối, chính sách hai mươi năm đổi Đảng và Nhà nước mang lại thành tựu to lớn, tạo điều kiện cho đất nước tiến lên theo xu phát triển chung thời đại Đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa, vững bước lên đường xây dựng chủ nghĩa xã hội

(28)

chức Thương mại Thế giới (WTO) là dấu mốc quan trọng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Đó còn là kết đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế Bước vào sân chơi WTO mở cho chúng ta hội, thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước củng cố và tăng cường tiềm lực quốc phòng, quân để bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, trình hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu nảy sinh khơng ít khó khăn, thách thức trực tiếp và gián tiếp, tác động tiêu cực đến việc bảo vệ độc lập chủ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trình phát triển

Tuy đất nước đạt nhiều thành tựu trình chủ động hội nhập vào kinh tế giới năm vừa qua, cũng cần thẳng thắn nhìn nhận rằng, chúng ta vẫn phải đối mặt với không ít nguy và thách thức, đặc biệt là nguy tụt hậu xa kinh tế so với nhiều nước khu vực và giới, và nguy chệch định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, lực thù địch ngày đêm riết thực âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ để chống phá cách mạng nước ta

Vỡ vậy, đòi hỏi cao Đảng, Nhà nước ta, mụ̃i tổ chức đảng, mụ̃i cỏn bộ, đảng viờn là tích cực nghiờn cứu, vận dụng tốt bài học lịch sử Cỏch mạng Thỏng Tỏm năm 1945 vào thực tiễn xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa Để tranh thủ thời cơ, đõ̉y lùi nguy tỡnh hỡnh mới, Thực đầy đủ nguyên tắc khụng vỡ quyền lợi hay lợi ích thời, cục tổ chức, cỏ nhõn nào đú

mà bất chấp nguyên tắc, làm tổn hại đến lợi ích quốc gia, dân tộc, tập thể Phải tuyệt đối đặt lợi ích quốc gia, dân tộc, phát triển chủ nghĩa xã hội lên hết Thực phát huy nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, biết phân tích, dự đoán và mau lẹ chớp lấy thời cơ, nắm và tận dụng có hiệu thời để mang lại lợi ích to lớn cho quốc gia, cộng đồng, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đó là thước đo lĩnh cách mạng, mẫn cảm và nguyên tắc lãnh đạo Đảng ta thời kỳ chủ động hội nhập kinh tế quốc tế nước ta

Bài học thời Cỏch mạng Thỏng Tỏm Đảng ta vận dụng sỏng tạo, đưa tổng tiến cụng và dậy mùa xuõn 1975 đến toàn thắng, giành độc lập trọn vẹn cho nước, đưa nước ta vào kỷ nguyờn - kỷ nguyờn nước xõy dựng chủ nghĩa xó hội Bài học nắm bắt thời đợc Đảng ta thực thành cơng suốt q trình thực cơng đổi mới, đa nớc ta vợt qua khỏi khủng hoảng phát triển, trở thành nớc phát triển nhanh khu vực giới, khẳng định vai trò vị Việt Nam trờng quốc tế

Dân tộc Việt Nam nhiều lần thành công lớn nắm bắt thời lịch sử để giành độc lập dân tộc và khôi phục độc lập nước nhà Đúng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Lạc nước, hai xe đành bỏ phí

Gặp thời, tốt thành công”.

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH vµo líp 10 THPT QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ KHÓA NGÀY 19- 06 -2006

(29)

Đề thi chính thức ( Thời gian làm bài: 150 phút ) Số báo danh: Phòng:

A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( ĐIỂM)

Câu 1: điểm

1- Trong nhân vật lịch sử đây, là người soạn thảo Luận cương chính trị tháng 10-1930?

a- Nguyễn Ái Quốc d- Nguyễn Đức Cảnh b- Ngô Gia Tự e- Phùng Chí Kiên c- Trần Phú g- Lê Hồng Phong

2- Đường lối cách mạng thể sơ đồ ghi văn kiện nào Đảng Cộng sản Đông Dương?

Câu 2: điểm

Chứng minh thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là nhờ lãnh đạo kịp thời và sáng tạo Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh

Câu 3: điểm

Chủ trương và biện pháp đối phó Đảng và Chính phủ ta Pháp và Tưởng thời kỳ trước và sau Hiệp định sơ (6-3-1946) có khác nhau? Vì có khác đó?

Câu 4: điểm

Tại nói chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơnevơ kết thúc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?

B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (3 ĐIỂM)

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại và tác động nào sống người

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI tun SINH vµo líp 10 CHUN SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2006-2007

MÔN: LỊCH SỬ

L m cách mà ạng tư sản

dân quyền thắng lợi

Bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa

(30)

ĐÁP ÁN

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 điểm

A- LỊCH SỬ VIỆT NAM điểm

Trong các nhân vật lịch sử đây, là người soạn thảo luận cuơng trị tháng 10-1930? mô hình

1- Trần Phú

2- Đường lối này ghi văn kiện Luận cương chính trị 10-1930

0, điểm 0,5 điểm

Câu 2 điểm

Chứng minh sự thắng lợi cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là nhờ sụ lãnh đạo kip thời và sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh.

1- Giữa tháng Tám-1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện làm cho thời tổng khởi nghĩa giành chính quyền nước ta hoàn toàn chín muồi

2- Trước thời đó, Đảng ta và lãnh tụ Hờ Chí Minh có chủ trương kịp thời, đúng đắn và sáng tạo: Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, để với tư cách người làm chủ nước nhà đón tiếp qn Đờng minh vào làm nhiệm vụ giải giáp để hạn chế phá hoại chúng

3- Chủ trương thể hiện:

a- Đêm 13 rạng ngày 14-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc quân lệnh số phát động toàn dân tổng khởi nghĩa

b- Ngày 14 và ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc Đảng Cộng sản Đông Dương định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa 4- Chủ trương Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đáp ứng nguyện vọng toàn thể dân tộc, quần chúng cách mạng nước ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền, đưa tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng 15 ngày

0,5 điểm

0,5 điểm

0,25 đểm

0,25 đểm

0,5 điểm Câu

2 điểm

(31)

Câu điểm

Chủ trương Đảng và Chính phủ ta Pháp và tưởng thời gian trước và sau 6-3-1946 có điểm khác nhau:

1- Trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ ta hoà hoãn, nhân nhượng với Tưởng, kiên chống Pháp miền Nam, từ sau 6-3-1946, Đảng và Chính phủ ta hoà hoãn, nhân nhượng với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng nước (Hiệp định Sơ Bộ 6-3-1946, Tạm ước 14-9-1946)

2- Lý có khác

a- Để tránh tình bất lợi cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù

b- Do tình hình thay đổi: Pháp cấu kết với Tưởng, để quân Pháp miền Bắc thay quân Tưởng

c- Loại kẻ thù nguy hiểm là Tưởng

a- Tranh thủ thời gian hoà hoãn để chuẩn bị lực lượng chống Pháp

Tại nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơnevơ kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?

1- Sau năm tiến hành chiến tranh, trước thất bại liên tiếp, thực dân Pháp đề kế hoạch Nava nhằm mục đích xoay chuyển cục diện chiến tranh, hy vọng vòng 18 tháng “kết thúc chiến tranh danh dự” Trước nguy phá sản kế hoạch này, Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ làm điểm chiến chiến lược với ta

2- Quân và dân ta lãnh đạo Đảng mở chiến dịch Điện Biên Phủ từ ngày 13-3-1954 và đập tan tập đoàn cứ điểm này vào ngày 7-5-1954

3- Với chiến thắng Điện Biên Phủ làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ, công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, rút quân nước Nền hòa bình lập lại đất nước ta đồng thời đánh dấu kết thúc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta

1 điểm điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

1 điểm

B- LỊCH SỦ THẾ GIỚI điểm

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại và tác động nào đối với cuộc sống loài người.

(32)

tiến phi thường, thành tựu kỳ diệu và thay đổi to lớn sống người

2- Nó cho phép người thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất và xuất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống

3- Đưa tới thay đổi lớn cấu dân cư lao động là nước phát triển cao

4- Tuy nhiên, cũng mang lại hậu tiêu cực chính người tạo nên (chế tạo vũ khí hủy diệt sống, nạn ô nhiễm môi trường), phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, giao thông, dịch bệnh cùng với đe dọa an ninh, đạo đức xã hội người

0,5 điểm

0,75 điểm 0,75 điểm

1 điểm

Sở giáo dục & đào tạo Hng yên

-đề thi tuyển sinh vào lớp 10 thpt chuyên Năm học 2008 2009

Môn thi: Lịch sử

(Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Lịch sử) Thời gian làm bài: 150 phút

Ngày thi: Sáng 20/7/2008

-A lịch sử Việt Nam (8,0 điểm) Câu 1:(4,0 điểm)

(33)

Em hÃy trình bày phân hoá giai cấp xà hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất? Nêu mâu thuẫn xà hội Việt Nam giai đoạn này? Theo em mâu thuẫn nhất? Vì sao?

Câu 2:(1,0 điểm)

Em hóy k bng di vào l m điền tên kiện cho với mốc thời gianà cho:

STT Thêi gian Tªn sù kiƯn

1 28/01/1941

2 19/05/1941

3 19/08/1945

4 02/09/1945

C©u3: (3,0 điểm)

Phân tích nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng năm 1945? Theo em nguyên nhân chủ yếu? Vì sao?

B Lịch sử giới (2,0 điểm)

Trình bày nét trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc nớc châu Phi từ sau Chiến tranh thÕ giíi thø hai?

- HÕt

-Họ tên thí sinh:. Số báo danh: Phòng thi sè:……

Chữ kí giám thị số 1:……… Chữ kí giám thị số 2:……… sở giáo dục đào tạo

hải dơng -đề thi thức

k× thi tun sinh líp 10 thpt chuyên nguyễn trÃI- năm học 2008-2009

môn thi: lịch sử Thời gian làm : 150 phút Ngày thi: 28 tháng năm 2008

(Đề thi gồm: 01 trang)

A Phần lịch sử Việt Nam (7,0 điểm) Câu 1(3,0 điểm) :

Em hóy trỡnh bày hoàn cảnh, nội dung, ý nghĩa hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, từ xác định rõ vai trò quan trọng lãnh tụ Nguyễn Quốc thành công hội nghị ny?

Câu 2(2,5 điểm):

Quõn v dân ta đánh bại bớc đầu kế hoạch quân Na-va Đông - Xuân 1953 - 1954 nh th no?

Câu 3(1,5 điểm):

(34)

B Phần lịch sử giới(3,0 điểm) Câu (2,0 ®iĨm):

Trình bày biến đổi lớn khu vực Đông Nam á từ sau chiến tranh giới thứ II đến nay? Biến đổi quan trọng nhất? Vì ?

C©u 2 (1,0 ®iÓm):

Trong nửa kỷ qua, Liên Hợp Quốc đóng vai trị quan trọng hoạt động quốc tế nào? Vị Việt Nam tổ chức Liên Hợp Quốc?

.HÕt

Họ tên thí sinh Số báo

danh

Chữ kí giám thị Chữ kí giám thị 2

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Năm học 2009-2010

Mơn: Lịch sử

ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút

A LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm ) Câu (2,5 điểm)

Trình bày hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1925 Ý nghĩa hoạt động này ?

Câu (1,0 điểm)

Tại nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơ-ne-vơ kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta (1945-1954) ?

Câu (1,5 điểm)

Lập bảng so sánh chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ tiến hành Việt Nam (về thời gian, qui mô, biện pháp, kết quả)

Câu (2,0 điểm)

Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta chuyển sang thực đường lối đổi Đảng (giai đoạn 1986 - 2000) hoàn cảnh đất nước và giới nào ?

Ý nghĩa cơng đổi tiến trình phát triển lịch sử dân tộc ?

B LỊCH SỬ THẾ GIỚI (3,0 điểm) Câu (1,5 điểm)

(35)

Câu (1,5 điểm)

Tại nói Cu Ba là “Hòn đảo anh hùng” ?

Hết

SBD thí sinh……… Chữ ký GT1……

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Năm học 2009-2010

Môn: Lịch sử ĐỀ CHÍNH THỨC

HƯỚNG DẪN CHẤM

A L CH S VI T NAM ( 7,0 i m )Ị Ử Ệ đ ể

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (2,5điểm)

Trình bày những hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1920 đến 1925 Ý nghĩa của những hoạt động này?

1- Giới thiệu vài nét tiểu sử Nguyễn Ái Quốc: Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890, gia đình nhà Nho yêu nước, quê làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Lớn lên cảnh nước nhà tan, Người sớm có lòng yêu nước và cũng sớm nhận thấy hạn chế chủ trương cứu nước bậc tiền bối Năm 1911, Người định tìm đường cứu nước

2- Sau 10 năm tìm đường cứu nước, ảnh hưởng Cách mạng tháng Mười Nga 1917, Người có định quan trọng đời hoạt động cách mạng

3- Tháng 7-1920, sau đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc hoàn toàn tin theo Lê-nin, dứt khoát đứng Quốc tế thứ ba

4- Tháng 12- 1920, Người bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, đánh dấu bước ngoặt hoạt động cách mạng Người, từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác-Lênin và theo đường cách mạng vô sản; phát cho dân tộc đường cứu nước đúng đắn

5- Năm 1921, Ngưòi tham gia sáng lập hội Liên hiệp thuộc địa Pari, báo Người cùng khổ, viết sách báo ( Bản án chế độ thực dân Pháp) góp phần tố cáo tội ác chủ nghĩa đế quốc, thức tỉnh dân tộc bị áp bức đoàn kết, đấu tranh tự giải phóng theo chủ nghĩa Mác- Lênin

6- Từ 6-1923, Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô dự Hội nghị Quốc tế nông dân và Đại hội V Quốc tế Cộng sản (1924), góp phần phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin cách mạng giải phóng dân tộc nước thuộc địa Những quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin cách mạng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc tiếp nhận và truyền bá vào

0,25

0,25 0,5

0,5

(36)

Việt Nam là bước chuẩn bị quan trọng chính trị và tư tưởng cho thành lập chính đảng vô sản Việt Nam giai đoạn

7- Từ cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (Trung Quốc), thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925), trực tiếp mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo cán Đây là chuẩn bị trực tiếp Nguyến Ái Quốc tư tưởng chính trị và tổ chức cho đời Đảng Cộng sản Việt Nam

0,25

0,5

Câu 2 (1 điểm )

Tại nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơ-ne-vơ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta (1945-1954)?

1 Chiến thắng Điện Biên Phủ làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava- kế hoạch quân lớn và cuối cùng Pháp năm tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, là thắng lợi quân lớn ta năm kháng chiến chống Pháp

2 Chiến thắng Điện Biên Phủ, buộc thực dân Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ 1954, công nhận quyền dân tộc nhân dân Đông Dương và rút quân nước; kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Pháp nhân dân ta

0,5

0,5 Câu 3:

(1,5điểm) Lập bảng so sánh giữa chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mỹ tiến hành Việt Nam (về thời gian, qui mô, biện pháp, kết quả).

Mỗi chiến lược: 0,75

T T

Nội dung Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục

1 Thời gian 1961-1965 1965-1968

2 Qui mô Chủ yếu miền Nam Chiến tranh mở rộng hai miền Nam - Bắc

3 Biện pháp

Mỹ tiến hành bằng quân đội tay sai, “cố vấn” Mỹ chỉ huy, dựa vào vũ khí, trang bị kỹ thuật, phương tiện chiến tranh Mỹ, tiến hành càn quét, bình định lập “ấp chiến lược”, phá hoại miền Bắc, phong tỏa biên giới, vùng biển

Mỹ tiến hành bằng lực lượng quân đội Mỹ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn, tiến hành hàng loạt hành quân “tìm diệt” và “bình định”, tiến hành chiến tranh phá hoại ác liệt miền Bắc

4

Kết Bị phá sản vào năm1965 Bị phá sản vào cuối năm 1968

Câu (2,0điểm)

Cách mạng xã hội chủ nghĩa nước ta chuyển sang thực đường lối đổi mới Đảng (giai đoạn 1986 - 2000) hoàn cảnh đất nước và giới như nào?

Ý nghĩa cơng c̣c đổi đới với tiến trình phát triển lịch sử dân tộc?

1- Từ Đại hội VI (12-1986) Đảng, Việt Nam chuyển sang thực đường lối đổi hoàn cảnh lịch sử

a- Hoàn cảnh đất nước:

Thực hai kế hoạch Nhà nước năm (1976 – 1985), cách mạng Việt Nam đạt

(37)

được thành tựu và tiến đáng kể lĩnh vực đời sống xã hội, song cũng gặp khơng ít khó khăn Đất nước lâm vào khủng hoảng, trước hết là khủng hoảng kinh tế - xã hội

b- Hoàn cảnh giới:

Tác động cách mạng khoa học-kỹ thuật, thay đổi tình hình giới và quan hệ nước, là đứng trước khủng hoảng toàn diện ngày càng trầm trọng Liên Xô và nước xã hội chủ nghĩa khác

* Hoàn cảnh đất nước và giới có thay đổi đòi hỏi Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi

Trải qua 15 năm thực với kế hoạch năm

( 1986-1990, 1991-1995, 1996-2000), công đổi Đảng và nhà nước đạt thành tựu kinh tế- xã hội Đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng kinh tế- xã hội, tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia, làm thay đổi mặt đất nước và sống nhân dân, củng cố vững độc lập dân tộc và chế độ XHCN, nâng cao vị và uy tín nước ta trường quốc tế

0,5

0,25 0,25

0,75

B LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm ) Câu

(1,5điểm)

Trình bày xu phát triển giới sau “ Chiến tranh lạnh”.

1- Tháng 12-1989, “ Chiến tranh lạmh” kết thúc, tình hình giới có nhiều biến chuyển và diễn theo nhiều xu hướng:

- Một là, xu hòa hoãn và hòa dịu quan hệ quốc tế

- Hai là, tan rã “Trật tự hai cực Ianta” và giới tiến tới xác lập giới đa cực, nhiều trung tâm

- Ba là, hầu sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng tâm

- Bốn là, hòa bình giới củng cố, từ đầu năm 90 kỷ XX, nhiều khu vực lại xảy xung đột quân nội chiến phe phái

2- Tuy nhiên, xu chung giới ngày là hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức dân tộc bước vào kỷ XXI

0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2

(1,5điểm)

Tại nói Cu Ba là “Hịn đảo anh hùng”?

- Cu Ba là nước đất không rộng, nằm vùng biển Ca-ri-bê Sau Chiến tranh giới thứ hai, là thuộc địa kiểu Mĩ Không cam chịu chế độ độc tài tàn bạo, tầng lớp nhân dân… lãnh đạo Phi-đen Ca-xtơrô lần đứng lên đấu tranh giải phóng (26-7-1953 và 11-1956) Ngày 1-1-1959, chế độ độc tài Batixta bị lật đổ Sau cách mạng thành công, chính phủ lâm thời Phi- đen Ca-xtơrô đứng đầu tiến hành cách mạng dân chủ triệt để mọi mặt (…)

- Tháng 4-1961, quân và dân Cu Ba đánh tan tập kích Mĩ bãi biển Hi-rôn Chính giờ phút liệt chiến đấu, Phi- đen Ca-xtơrô tuyên bố với toàn giới: Cu Ba tiến lên chủ nghĩa xã hội

- Mặc dù bị Mĩ bao vây cấm vận, nhân dân Cu Ba vẫn giành nhiều thành tựu to lớn mọi mặt: xây dựng công nghiệp với hệ thống ngành hợp lý,

0,5

(38)

nền nông nghiệp đa dạng; giáo dục, y tế và thể thao phát triển mạnh mẽ, đạt trình độ cao giới Sau Liên Xô tan rã, Cu Ba gặp nhiều khó khăn kinh tế Nhưng với ý chí toàn dân cùng với cải cách và chiều chỉnh chính phủ, kinh tế Cu Ba có chuyển biến tích cực, mức tăng trưởng kinh tế ngày càng tăng: 1994 - 0,4%; 1995 – 2,5%; 1996- 7,8%

Những thành tựu chiến đấu và xây dựng chủ nghĩa xã hội chứng minh rằng Cu Ba là hòn đảo anh hùng

0,5

0,25

………

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Môn: Lịch sử - Năm học 2008-2009 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 150 phút

(39)

Câu ( 2,5 điểm )

Đảng Cộng sản Đông Dương cứ vào điều kiện lịch sử nào để phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945?

Câu ( 2,0 điểm )

Nêu nội dung và ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương (1954)

Câu ( 2,5 điểm )

Trình bày thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quân mà quân và dân miền Bắc giành kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)

B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm ) Câu ( 1,5 điểm )

Chứng minh từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỷ XX, Liên Xô đạt thành tựu to lớn kinh tế và khoa học - kỹ thuật

Câu ( 1,5 điểm )

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật từ năm 1945 đến và có tác động nào sống người?

Hết

SBD thí sinh: Chữ ký GT1:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Môn: Lịch sử - Năm học 2008-2009

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm )

Câu Nội dung Điểm

(40)

2,5 điểm

Câu 2,0 điểm

lịch sử để phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 ?

Đảng Cộng sản Đông Dương cứ vào điều kiện lịch sử sau để phát động Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 :

Ở châu Á, quân phiệt Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện (giữa tháng 8- 1945) Quân Nhật Đông Dương hoang mang dao động cực độ, chính phủ tay sai thân Nhật bị tê liệt, rệu rã

Cao trào kháng Nhật cứu nước diễn mạnh mẽ, không khí gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa sôi sục nước Quần chúng cách mạng sẵn sàng đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền có lệnh Đảng Cộng sản Đơng Dương

Tất tình hình làm cho điều kiện Tổng khởi nghĩa giành chính quyền chín muồi toàn quốc Đứng trước thời thuận lợi trên, Hội nghị toàn quốc Đảng họp Tân Trào (từ ngày 14 đến ngày 15-8-1945) định phát động Tổng khởi nghĩa nước, giành chính quyền trước quân Đồng minh vào Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc thành lập và Quân lệnh số kêu gọi toàn dân dậy giành chính quyền Đại hội Quốc dân cũng họp Tân Trào (16-8) trí tán thành lệnh Tổng khởi nghĩa Đảng Cộng sản Đông Dương

5 Nhờ chớp đúng thời và kịp thời lãnh đạo toàn dân nước dậy giành chính quyền Đảng, Tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng chỉ vòng 15 ngày (từ 14 đến 28-8-1945)

Nêu nội dung ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơnevơ về chấm dứt chiến tranh Đông Dương (1954)

1- Căn cứ vào điều kiện cụ thể kháng chiến ta, cũng so sánh lực lượng ta và Pháp chiến tranh và xu chung giới là giải vấn đề tranh chấp bằng thương lượng, Chính phủ ta ký kết Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đông Dương vào ngày 21-7-1954

2- Nội dung Hiệp định Giơnevơ …

a- Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng quyền dân tộc ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia là độc lập, chủ quyền, thống và toàn vẹn lãnh thổ

b- Hai bên tham chiến ( ) cùng ngừng bắn, lập lại hòa bình toàn Đơng Dương

c- Hai bên tham chiến thực di chuyển, tập kết quân đội hai vùng ( ), Việt Nam lấy vĩ tuyến 17 làm ranh giới quân tạm thời d- Việt Nam tiến tới thống bằng tổng tuyển cử tự nước, tổ chức vào tháng 7-1956 kiểm soát Ủy ban quốc tế

3- Ý nghĩa lịch sử Hiệp định Giơnevơ

a- Hiệp định Giơnevơ cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ chấm dứt chiến tranh xâm lược thực dân Pháp và can thiệp Mỹ Việt Nam và Đông Dương Pháp buộc phải rút quân đội nước, Mỹ thất bại âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh xâm lược Đơng Dương

b- Đây là văn pháp lý quốc tế ghi nhận quyền dân tộc nhân dân ba nước Đông Dương và nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng

(41)

Câu 2,5 điểm

c- Miền Bắc nước ta hoàn toàn giải phóng, chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN, tạo sở vững cho đấu tranh thống nước nhà

Trình bày thắng lợi có ý nghĩa chiến lược quân mà quân dân miền Bắc giành kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975).

1- Cùng với việc đẩy mạnh chiến tranh xâm lược miền Nam, Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc bằng không quân và hải quân Ngày 5-8-1964, Mỹ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” để tạo duyên cớ đánh phá miền Bắc Ngày 7-2-1965, Mỹ chính thức gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ Khi tiến hành “chiến tranh cục bộ”(1965-1968), Mỹ tăng cường đánh phá miền Bắc ngày càng ác liệt

2- Trên toàn miền Bắc dấy lên phong trào thi đua chống Mỹ cứu nước Trong năm (5-8-1964 đến 1-11-1968) miền Bắc bắn rơi và phá hủy 3243 máy bay, có B52, 3F111; bắn cháy và chìm 143 tàu chiến, bảo vệ vững miền Bắc xã hội chủ nghĩa Thắng lợi quân và dân miền Bắc cùng với thắng lợi quân và dân miền Nam Tổng tiến công, dậy Xuân 1968 buộc Mỹ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc không điều kiện từ ngày 1-11-1968, chấp nhận đàm phán với ta Pari để bàn chấm dứt chiến tranh Việt Nam 3- Trong thời kỳ tiến hành “ Việt Nam hóa chiến tranh”, từ tháng 4-1972, Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai Nhờ chuẩn bị kịp thời, sẵn sàng chiến đấu, miền Bắc chủ động chống trả địch từ trận đầu và đánh bại hoàn toàn tập kích bằng không quân Mỹ, làm nên trận “Điện Biên Phủ không” vào tháng 12-1972 “Điện Biên Phủ không” là trận thắng định ta, buộc Mỹ phải trở lại Hội nghị Pari và ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam (27-1-1973)

0,25đ 0,25đ

0,5đ

1,0đ

1,0đ

B LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm ) Câu

1,5điểm

Chứng minh từ năm 1950 đến đầu năm 70 kỷ XX, Liên Xô đạt thành tựu to lớn kinh tế khoa học- kỹ thuật.

1- Từ năm 50 đến đầu năm 70 kỷ XX, Liên Xô đạt thành tựu quan trọng kinh tế và khoa học-kỹ thuật Trong thập niên 50 và 60 kỷ XX, kinh tế Xô viết tăng trưởng mạnh mẽ Sản xuất cơng nghiệp bình qn hàng năm tăng 9,6% Liên Xô trở thành cường quốc công nghiệp đứng thứ hai giới sau

(42)

Câu 2 1,5điểm

Mỹ, chiếm khoảng 20% sản lượng công nghiệp toàn giới

2- Nền khoa học - kỹ thuật vẫn đà phát triển mạnh với thành tựu vang dội, kỳ diệu Năm 1957, Liên Xô là nước phóng thành cơng vệ tinh nhân tạo lên khoảng không vũ trụ, mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ loài người Năm 1961, Liên Xơ phóng tàu Phương Đơng, lần đưa người vào vũ trụ, bay vòng quanh Trái Đất; đồng thời cũng là nước dẫn đầu giới chuyến bay dài ngày vũ trụ

Cuộc cách mạng khoa học – kỹ thuật từ năm 1945 đến đã và có tác động sống người?

1- Cách mạng khoa học - kỹ thuật cho phép người thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất và suất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống người với hàng hóa và tiện nghi sinh hoạt

2- Cách mạng khoa học-kỹ thuật đưa tới thay đổi lớn cấu dân cư lao động với xu hướng tỉ lệ dân cư lao động nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao động ngành dịch vụ ngày càng tăng lên, là nước phát triển cao

3- Mặt khác, cách mạng khoa học-kỹ thuật cũng mang lại hậu tiêu cực Việc chế tạo loại vũ khí và phương tiện quân có sức tàn phá và hủy diệt sống; nạn ô nhiễm môi trường, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh đe dọa sống toàn nhân loại

0,75đ

0,5đ

0,5đ

0,5đ

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 10 CHUYÊN QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ Năm học 2007-2008

Môn: Lịch sử

Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC

(43)

Phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925 có bước phát triển mới nào?

Câu 2: ( 2,0 điểm )

Chứng minh từ sau chiến thắng Biên giới 1950 đến trước Đông-Xuân 1953-1954, quân ta giữ vững quyền chủ động đánh địch chiến trường. Câu 3: ( 2,5 điểm )

Trình bày liên minh đoàn kết ba dân tộc Việt Nam - Lào-Cam-pu-chia thời kỳ chống chiến lược “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mỹ (1969- 1973).

B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm ) Câu 1: ( 1,5 điểm )

Nêu nét bật nước châu Á từ sau năm 1945 đến nay. Câu 2: ( 1,5 điểm )

Những biểu tình trạng “chiến tranh lạnh” (1947- 1989) cường quốc và hậu nó

SBD thí sinh: Chữ ký GT1:

GD- D9T BÌNH PHƯỚC

TRƯỜNG THCS ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI VỊNG TỈNH MƠN: LỊCH SỬ

THỜI GIAN: 150 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) I.

(44)

Câu 1: (2,5 điểm) Hãy kể tên và thời gian cách mạng tư sản đầu tiên Trong cách mạng tư sản cách mạng nào là triệt để nhất Ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp.

Câu 2: (1,5 điểm) Vì cách mạng tháng Mười Nga 1917 đánh giá là một kiện lịch sử vĩ đại lịch sử nhân loại kỉ XX?

Câu 3: (2 điểm) Vì nước Nga năm 1917 lại có hai cách mạng? Câu 4: (3 điểm) Hãy trình bày nét bật nước Đơng Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai?

II Lịch sử Việt Nam (11 điểm)

Câu 5: (3 điểm) Vì Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước? Hướng Người có khác với nhà u nước trước đó?

Cõu ( im) HÃy tóm tắt hoạt đeng lÃnh tụ Nguyễn i Quốc những năm 1919- 1925?

Câu 7: (2 im) Phong trào công nhân nhng nm 1926-1927 cú im gỡ so với phong trào công nhân năm 1919-1925?

Câu 8: (2điểm) Thời gian, người lãnh đạo khởi nghĩa Hương Khê Tại sao nói khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu phong trào Cần vương?

Hết

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MƠN LICH SỬ VỊNG TỈNH

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 I Lịch sử giới:

(45)

- Cách mạng Anh (giữa kỉ XVII).

- Cuộc đấu tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mĩ (1773).

- Cách mạng Pháp (1789-1794).

* Trong các c̣c cách mạng thì cách mạng Pháp(1789-1794) là cách mạng tiêu biểu nhất.

* Đây là cuộc cách mạng triệt để điển hình các cuộc cách mạng tư sản vì:

- Đã giải vấn đề ruộng đất cho nông dân.

- Chính quyền Gia-cô-banh thi hành nhiều biện Pháp kiên để trừng trị bọn phản cách mạng và giải yêu cầu nhân dân - Trưng thu lúa mì, quy định giá bán tối đa mặt hàng thiết yếu cho dân nghèo Quy định mức lương tối thiểu công nhân, lấy đất công xã chia cho nhân nông dân….

* Ý nghĩa lịch sử cuộc cách mạng tư sản Pháp:

- Là cách mạng tư sản triệt để lật đổ chế độ phong kiến. - Đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền.

- Xóa bỏ nhiều trở ngại đường phát triển chủ nghĩa tư bản. Câu 2 * Cách mạng tháng Mười Nga 1917 được đánh giá là một sự kiện lịch

sử vĩ đại lịch sử nhân loại kỉ XX:

- Cách mạng Nga đưa đến việc thành lập Nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên giới, có ý nghịa nước Nga và giới.

+ Đối với nước Nga: Sự đời nước XHCN đưa nhân dân lên nắm chính quyền nước chiếm 1/6 diện tích giới.

+ Đối với giới: Có ảnh hưởng to lớn đến phong trào cách mạng giới, đặc biệt phong trào đấu tranh giành độc lập nước thuộc địa và phụ thuộc.

Câu 3 * Năm 1917 nước Nga có hai c̣c cách mạng vì:

- Cuộc cách mạng thứ bùng nổ tháng Hai năm 1917, lật đổ chế độ Nga Hoàng, dẫn tới tình trạng hai chính quyền song song tồn tại: Chính quyền Xô viết – đại biểu công nhân, nông dân, binh lính và Chính phủ lâm thời giai cấp tư sản

(46)

Câu 4 * Những nét bật các nước Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai:

- Trước chiến tranh giới thứ hai, hầu Đông Nam Á là thuộc địa-nửa thuộc địa chủ nghĩa thực dân (trừ Thái Lan).

- Sau năm 1945, nhieàu nươùc Đông Nam Á dậy giành chính quyeàn Đến năm 50, haàu hết caùc nươùc Đông Nam Á giành độc lập Các nước sức xây dựng nền kinh tế- xã hội và đạt nhiều thành tích to lớn Xin-ga-po…

Câu 5 * Nguyễn Tất Thành định tìm đường cứu nước:

- Bác Hờ sinh ngày 19-5-1890, gia đình u nước Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An

- Người lớn lên hoàn cảnh nước nhà tan, chứng kiến sống nhân dân khốn khổ.

- Nhiều khởi nghĩa nổ bị thực dân Pháp đàn áp dã man - Tuy khâm phục đường lối hoạt động cứu nước bậc tiền bối nhưng Bác không tán thành đường cứu nước họ Nên Bác định tìm đường cứu nước cho dân tộc.

- Vào ngày 5-6-1911, Bến cảng Nhà Rồng Bác tìm đường cứu nước.

* Hướng Người khác với nhà yêu nước trước đó: - Các bậc tiền bối tiêu biểu là PBC,

chọn đường cứu nước là sang nước pương Đông chủ yếu là Nhật Vì diễn ra cải cách Minh Trị 1868 làm cho Nhật thoát khỏi số phận một nước thuộc địa; nhật đánh bại đế quốc Nga (1904-1905)

Nhật còn là nước “Đồng văn đồng chủng” với VN …vũ khí cho VN đánh Pháp, gửi niên sang Nhật học Nhưng Nhật-Pháp cấu kết với trục xuất niên VN nước công (0,75 điểm)

- NAQ, lựa chọn đường sang phương Tây, nơi mệnh danh có tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái, có KH-KT, có văn minh phát triển Nguyễn Ái Quốc vào tất giai cấp, tầng lớp, vào quần chúng giác nộ, đoàn kết, họ đứng kên đấu tranh giành độc lập thật sự, bằng sức mạnh là chính Trên cơ sở Người bắt gặp chân lí cách mạng tháng Mười Nga Đây là đường cứu nước đúng với sự phát triển lịch sử.

(0,75 điểm)

(47)

- Sau tiếp nhận chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tìm đường cứu nước

đúng đắn, Nguyễn Ái Quốc tích cực hoạt động nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin v o nà ước Quá trình n y trà ải qua thời kì sau: * Ngun i Qc ë Ph¸p (1917- 1923) Á

+ Thỏng 6/1919, Người gửi tới hội nghị Véc - xai yêu sách đòi quyền tự dân chủ cho nhân dân Việt Nam.

+ Thỏng 7/1920, Người đọc Luận cơng Lê-nin về vấn đề dõn tộc v à thuộc địa, tìm đờng cứu nớc đắn cho cách mạng Việt Nam + Thỏng 12/1920, đại hội Tua, Người tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ III, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp

+ Năm 1921 , tham gia sáng lập "Hội liên hiệp thuộc địa" Pa-ri Ra báo ngời khổ, viết cho báo:" Đời sống công nhân", báo" Nhân đạo" Viết tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp

* Ngun i Qc ë Liên Xơ (1923- 1924) Á

+ Thỏng 6/1923, Nguyễn i Quốc sang Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân.

+ Tại Liên xô, Ngời vừa làm việc vừa học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lê nin Năm 1924, dự đại hội Quốc tế cộng sản lần V.

Hoạt động Nguyễn Quốc Pháp Liên xô bớc chuẩn bị quan trọng t tởng trị cho đời đảng vơ sản Việt Nam. * Nguyễn i Quốc Trung Quốc (1924-1925).Á

- Cuối năm 1924, Nguyễn Ái Quốc về Quảng Chõu (Trung Quốc). - Thỏng 6/1925 thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có tổ chức " Cộng sản đồn" làm nịng cốt Ngời trực tiếp mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ.

- Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có vai trị tiếp tục chuẩn bị t t-ởng, trị tổ chức cho đời Đảng.

Câu 7 * Phong trào công nhân những năm 1926-1927:

- Mang tính chất thống toàn quốc (từ Bắc chí Nam) Mang tính chất chính trị, bắt đầu liên kết nhiều ngành, nhiều địa phương, chứng tỏ trình độ công nhân nâng cao rõ rệt.

- Giai cấp công nhân trở thành lực lượng chính trị * Phong trào công nhân 1919-1925:

- Các đấu tranh còn lẻ tẻ, tự phát ý thức giai cấp, chính trị công nhân ngày càng phát triển Thể là bãi công công nhân Ba Son (8-1925).

(48)

* Người lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng…

* Cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương Vì:

- Đây là khởi nghĩa có quy mơ lớn, địa bàn hoạt động rộng Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình).

- Lãnh đạo khởi nghĩa là văn thân tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh. - Thời gian tồn 10 năm (1885-1895).

- Tính chiến đấu ác liệt.

- Tổ chức chặt chẽ, chỉ huy thống nhất.

- Tự chế tạo vũ khí tương đối đại (sung trường theo mẫu sung của Pháp).

Hướng dẫn trả lời chưa đầy đủ các bạn bổ sung them nhé. Hết

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7,0 điểm )

Câu Nội dung Điểm

Câu (2,5 điểm )

Phong trào cơng nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925 có những bước phát triển ?.

1 Do tác động nhiều nhân tố, phong trào công nhân 1919-1925 có bước phát triển so với trước Các đấu tranh bùng nổ khắp trung tâm kinh tế, chính trị nước Hà Nội, Nam Định, Hải phòng, Sài Gòn

2 Công nhân bước đầu lập tổ chức chính trị để lãnh đạo đấu tranh Ví như, công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn từ 1920 thành lập Công hội bí mật Tôn Đức Thắng đứng đầu để tổ chức lãnh đạo đấu tranh

3 Công nhân bước đầu vào đấu tranh có tổ chức và có mục đích chính trị rõ ràng Tiêu biểu là

(0,5đ )

(49)

Câu (2,0 điểm)

Câu (2,5 điểm)

đấu tranh công nhân Ba Son ( 8- 1925 ) với mục đích ngăn cản tàu chiến Pháp chở lính sang đàn áp phong trào đấu tranh nhân dân và thủy thủ Trung Quốc

4 Phong trào công nhân Việt Nam 1919-1925, cho thấy ý thức giai cấp phát triển, làm sở cho tổ chức và phong trào đấu tranh chính trị cao sau

Chứng minh từ sau chiến thắng Biên giới 1950 đến trước Đông-Xuân 1953-1954, quân ta giữ vững quyền chủ động đánh địch chiến trường.

1- Sau chiến thắng Biên giới 1950, quân ta liên tiếp mở chiến dịch tiến công vào phòng tuyến địch chiến trường vùng rừng núi, trung du và đồng bằng nhằm phá âm mưu đẩy mạnh chiến tranh Pháp- Mỹ, giữ vững chủ động đánh địch

2- Trên chiến trường trung du và đồng bằng, Đông - Xuân 1950-1951 quân ta mở ba chiến dịch: Trung du, Đường số 18, Hà Nam Ninh, ta tiêu diệt vạn tên địch và nhiều cứ điểm quan trọng chúng Trên vùng rừng núi, ta mở chiến dịch phản công đánh thắng địch Hoà Bình

( từ 11-1951 đến 2-1952)

3- Tiếp tục thực phương châm " đánh thắng" và phương hướng chiến lược " tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu", tháng 10-1952 ta mở chiến dịch Tây Bắc, giải phóng toàn tỉnh Nghĩa Lộ, hầu hết tỉnh Sơn La… với 25 vạn dân, phá tan âm mưu lập "xứ Thái tự trị" địch Đầu tháng năm 1953, đội ta cùng quân giải phóng Lào mở chiến dịch Thượng Lào, giải phóng vùng đất đai rộng lớn, cứ kháng chiến Lào mở rộng nối liền với Tây Bắc Việt Nam, tạo và lực để uy hiếp địch

Trình bày liên minh đoàn kết ba dân tộc Việt Nam- Lào- Cam-pu-chia thời kỳ chống chiến lược “ Đông Dương hóa chiến tranh” Mỹ (1969- 1973).

1- Từ năm 1969 cùng với việc thực

“ Việt Nam hóa chiến tranh” miền Nam, Mỹ tiến hành “ Đơng Dương hóa chiến tranh” bằng việc sử dụng quân đội Sài Gòn lực lượng xung kích Đông Dương hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh Lào (1971), thực âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”

2- Trước âm mưu và thủ đoạn kẻ thù, nhân dân ba nước Đông Dương càng đoàn kết chặt chẽ

(0,75đ )

(0,5đ )

(0,5 đ )

(0,75đ)

(0,75đ )

(50)

hơn đờng thời giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược mặt trận quân và chính trị thể qua kiện sau:

a- Trong ngày 24 và 25 -4- 1970, Hội nghị cấp cao ba nước Việt Nam- Lào- Campuchia biểu thị tâm nhân dân ba nước đoàn kết chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược, mở rộng chiến tranh toàn Đông Dương

b- Từ 30-4 đến 30-6-1970, quân đội Việt Nam có phối hợp quân dân Campuchia, đập tan hành quân xâm lược Campuchia 10 vạn quân Mỹ và quân đội Sài Gòn, giải phóng nhiều vùng đất đai rộng lớn với 4,5 triệu dân

c Từ 12-2 đến 23-3-1971, quân đội Việt Nam có phối hợp quân dân Lào đập tan hành quân “Lam Sơn – 719” đường 9- Nam Lào 4,5 vạn quân Mỹ và quân đội Sài Gòn, giữ vững hành lang chiến lược cách mạng Đông Dương

(0,75đ )

(0,5đ )

(0,75đ B LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm )

Câu (1,5điểm )

Nêu nét bật nước châu Á từ sau năm 1945 đến nay.

1.Trước chiến tranh giới thứ II, trừ Nhật Bản, nước châu Á bị chủ nghĩa thực dân đế quốc nô dịch Từ sau chiến tranh giới thứ hai, cao trào giải phóng dân tộc bùng nổ khắp châu Á Tới cuối năm 50 kỷ XX, phần lớn dân tộc châu Á giành độc lập

2 Gần suốt nửa sau kỷ XX, tình hình châu Á khơng ổn định tiến hành chiến tranh xâm lược nước đế quốc là khu vực Tây Á và Đông Nam Á Sau “ Chiến tranh lạnh”, số nước châu Á diễn xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ, phong trào ly khai với hành động khủng bố dã man ( Ấn Độ và Pakixtan Xri Lanca, Philippin, Indônêxia ) Tuy vậy, từ nhiều thập kỷ qua, số nước châu Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế, tiêu biểu Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin -ga- po, Ma-lai- xi-a, Thái Lan, Ấn Độ Từ phát triển nhanh chóng đó, nhiều người dự đoán “thế kỷ XXI là kỷ châu Á”

( 0,5đ)

(0,5đ )

(0,5đ )

Câu 2 (1,5 điểm )

(51)

của nó.

1 Sau Chiến tranh giới thứ hai không lâu, hai cường quốc Liên Xô và Mỹ nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang tình trạng ngày càng mâu thuẫn, đối đầu gay gắt Đó là tình trạng “ chiến tranh lạnh” hai phe: tư chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, kéo dài phần lớn nửa sau kỷ XX

2 “Chiến tranh lạnh " là chính sách thù địch mọi mặt Mỹ và nước đế quốc quan hệ với Liên Xô và nước xã hội chủ nghĩa Mỹ và nước đế quốc riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập khối quân cùng cứ quân bao vây Liên Xô và nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành nhiều chiến tranh đàn áp đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân nước Trước tình hình đó, Liên Xơ và nước xã hội chủ nghĩa phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả phòng thủ

3 “Chiến tranh lạnh” mang lại hậu hết sức nặng nề Đó là giới ln tình trạng căng thẳng, chí có lúc đứng trước nguy bùng nổ chiến tranh giới mới, đồng thời làm tiêu tốn khối lượng khổng lồ tiền và sức người vô ích…

(0,5đ )

(0,5đ )

(0,5đ)

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI TỦN SINH vµo líp 10 THPT QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ KHÓA NGÀY 19- 06 -2006

MÔN: LỊCH SỬ

Đề thi chính thức ( Thời gian làm bài: 150 phút ) Số báo danh: Phòng:

A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( ĐIỂM)

(52)

1- Trong nhân vật lịch sử đây, là người soạn thảo Luận cương chính trị tháng 10-1930?

a- Nguyễn Ái Quốc d- Nguyễn Đức Cảnh b- Ngô Gia Tự e- Phùng Chí Kiên c- Trần Phú g- Lê Hồng Phong

2- Đường lối cách mạng thể sơ đồ ghi văn kiện nào Đảng Cộng sản Đông Dương?

Câu 2: điểm

Chứng minh thắng lợi Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là nhờ lãnh đạo kịp thời và sáng tạo Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh

Câu 3: điểm

Chủ trương và biện pháp đối phó Đảng và Chính phủ ta Pháp và Tưởng thời kỳ trước và sau Hiệp định sơ (6-3-1946) có khác nhau? Vì có khác đó?

Câu 4: điểm

Tại nói chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơnevơ kết thúc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?

B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (3 ĐIỂM)

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại và tác động nào sống người

UBND TỈNH THỪA THIÊN HUẾ KỲ THI tun SINH vµo líp 10 CHUN SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2006-2007

MÔN: LỊCH SỬ ĐÁP ÁN

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 điểm

A- LỊCH SỬ VIỆT NAM điểm

Trong các nhân vật lịch sử đây, là người soạn thảo luận cuơng trị tháng 10-1930? mô hình

1- Trần Phú

2- Đường lối này ghi văn kiện Luận cương chính trị 10-1930

0, điểm 0,5 điểm

Câu 2 điểm

Chứng minh sự thắng lợi cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là nhờ sụ lãnh đạo kip thời và sáng tạo Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh.

1- Giữa tháng Tám-1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện làm cho thời tổng khởi nghĩa giành

L m cách mà ạng tư sản

dân quyền thắng lợi

Bỏ qua giai đoạn tư chủ nghĩa

(53)

chính quyền nước ta hoàn toàn chín m̀i

2- Trước thời đó, Đảng ta và lãnh tụ Hờ Chí Minh có chủ trương kịp thời, đúng đắn và sáng tạo: Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, để với tư cách người làm chủ nước nhà đón tiếp quân Đồng minh vào làm nhiệm vụ giải giáp để hạn chế phá hoại chúng

3- Chủ trương thể hiện:

a- Đêm 13 rạng ngày 14-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc quân lệnh số phát động toàn dân tổng khởi nghĩa

b- Ngày 14 và ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc Đảng Cộng sản Đông Dương định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa

4- Chủ trương Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đáp ứng nguyện vọng toàn thể dân tộc, quần chúng cách mạng nước ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền, đưa tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng 15 ngày

0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 đểm 0,25 đểm 0,5 điểm Câu điểm Câu điểm

Chủ trương và biện pháp đới phó Đảng và Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng thời kỳ trước và sau 6-3-1946 có gì khác? Vì có sự khác đó?

Chủ trương Đảng và Chính phủ ta Pháp và tưởng thời gian trước và sau 6-3-1946 có điểm khác nhau:

1- Trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ ta hoà hoãn, nhân nhượng với Tưởng, kiên chống Pháp miền Nam, từ sau 6-3-1946, Đảng và Chính phủ ta hoà hoãn, nhân nhượng với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng nước (Hiệp định Sơ Bộ 6-3-1946, Tạm ước 14-9-1946)

2- Lý có khác

a- Để tránh tình bất lợi cùng lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù

b- Do tình hình thay đổi: Pháp cấu kết với Tưởng, để quân Pháp miền Bắc thay quân Tưởng

c- Loại kẻ thù nguy hiểm là Tưởng

b- Tranh thủ thời gian hoà hoãn để chuẩn bị lực lượng chống Pháp

Tại nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ với Hiệp định Giơnevơ kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?

1- Sau năm tiến hành chiến tranh, trước thất bại liên tiếp, thực dân Pháp đề kế hoạch Nava nhằm mục đích xoay chuyển cục diện chiến tranh, hy vọng vòng 18 tháng “kết thúc chiến tranh danh dự” Trước nguy phá sản kế hoạch này, Pháp xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ làm điểm chiến chiến lược với ta

2- Quân và dân ta lãnh đạo Đảng mở chiến dịch Điện Biên Phủ từ ngày 13-3-1954 và đập tan tập đoàn cứ điểm này vào ngày 7-5-1954

3- Với chiến thắng Điện Biên Phủ làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, thực dân Pháp buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ, công nhận độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, rút

1 điểm điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

(54)

quân nước Nền hòa bình lập lại đất nước ta đồng thời đánh dấu kết thúc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta

B- LỊCH SỦ THẾ GIỚI điểm

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật đại và đang tác động nào đối với cuộc sống loài người.

1- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đại mang lại tiến phi thường, thành tựu kỳ diệu và thay đổi to lớn sống người

2- Nó cho phép người thực bước nhảy vọt chưa thấy sản xuất và xuất lao động, nâng cao mức sống và chất lượng sống

3- Đưa tới thay đổi lớn cấu dân cư lao động là nước phát triển cao

4- Tuy nhiên, cũng mang lại hậu tiêu cực chính người tạo nên (chế tạo vũ khí hủy diệt sống, nạn ô nhiễm mơi trường), phóng xạ ngun tử, tai nạn lao động, giao thông, dịch bệnh cùng với đe dọa an ninh, đạo đức xã hội người

0,5 điểm 0,75 điểm 0,75 điểm

1 im

Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009

Môn: Lịch sư

Thời gian: 150 phút (khơng kể thời gian giao đề) A Lịch sử Việt Nam (7,0 điểm)

Câu (1,0 điểm) HÃy điền thời gian (ngày, tháng, năm) vào bảng thống kê sau cho phù hợp với kiện lịch sử

STT Ngày, tháng, năm Tên sù kiƯn lÞch sư

1 Nguyễn Quốc tìm đờng cứu nớc

2 ViƯt Nam Qc dân Đảng thành lập

(55)

3 Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ

4 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần khai mạc

5 Mặt trận Việt Minh thành lập

6 Ch tịch Hồ Chí Minh đọc Tun ngơn độc lập Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi Nhân dân tỉnh Bến Tre “Đồng khởi” Hiệp định Pari đợc kí thức

10 Cc tỉng tun cử bầu Quốc hội chung nớc

Cõu (2,0 điểm) Hội Việt Nam cách mạng niên (Hoàn cảnh lịch sử, trình hoạt động)? ảnh hởng phong trào cách mạng Việt Nam?

Câu (1,0 điểm) Hãy so sánh chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mĩ theo nội dung sau:

Nội dung Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Thời gian tiến hành chiến tranh

Ph¹m vi chiÕn tranh Lùc lỵng chÝnh tham gia TÝnh chÊt chiÕn tranh

Câu (3,0 điểm) Trình bày Tổng tiến cơng dậy mùa xuân 1968? Cuộc Tổng tiến công Xuân 1968 có ảnh hởng nh cách mạng Việt Nam?

B LÞch sư thÕ giíi (3,0 ®iĨm)

Câu (1,0 điểm) Nớc Cộng hịa nhân dân Trung Hoa đời có ý nghĩa nh nhân dân Trung Quốc nhân dân Việt Nam?

Câu (1,0 điểm) Hãy nêu nhiệm vụ Liên hợp quốc từ thành lập đến nay? Từ sau Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đến nay, quan chuyên môn Liên hợp quốc hoạt động Việt Nam?

(56)

Së Gi¸o dục - Đào tạo Thái Bình

Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009

Hớng dẫn chấm biểu điểm Môn Lịch sử

Câu Nội dung Điểm

Phần I Lịch sử Việt Nam 7,0 đ

Câu1.

(1,0 ®iÓm)

STT Ngày, tháng, năm Tên kiện lịch sử 05/06/1911 Nguyễn Quốc tìm đờng cứu nớc 25/12/1927 Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập 27/09/1940 Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ

4 10/05/1941 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần khai mạc 19/05/1941 Mặt trận Việt Minh thµnh lËp

6 02/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập 07/05/1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi 17/01/1960 Nhân dân tỉnh Bến Tre “Đồng khởi” 27/01/1973 Hiệp định Pari đợc kí thức

10 25/04/1976 Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung nớc Mỗi mốc thời gian cho 0,1 điểm

1,0 ®

Câu 2. (2,0 điểm)

a Học sinh sử dụng kiến thức 16 mục III SGK Lịch sử * Hoàn cảnh lịch sử:

- Phong tro yờu nớc phong trào công nhân Việt Nam đến năm 1925 phát triển mạnh mẽ, có bớc tiến mi

0,25đ - Sau thời gian lại Liên Xô học tập nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Đảng kiểu mới,

cui nm 1924, Nguyn ỏi Quốc Quảng Châu (Trung Quốc) Ngời tiếp xúc với nhà cách mạng Việt Nam có mặt đây, số niên từ nớc sang để thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên 6/1925, nịng cốt tổ chức Cộng sản đoàn

0,5đ * Hoạt động:

- Mở lớp huấn luyện trị đào tạo cán cách mạng, lựa chọn ngời học tr-ờng đại học (đại học Phơng Đông Liên Xô ), phần lớn nớc hoạt động

0,25đ - Xuất báo chí: Tờ báo Thanh niên quan tuyên truyền 0,25đ - Chủ trơng vơ sản hóa (1928) đa hội viên vào hoạt động thực tiễn, tự rèn luyện, truyn bỏ

(57)

Câu Nội dung Điểm b) ảnh hởng Việt Nam cách mạng niên tíi CM ViƯt Nam

- Thành lập Hội Việt Nam niên để tập hợp niên yêu nớc tiên tiến nhằm đào tạo cán cho cách mạng Việt Nam (từ 1925 - 1927 bồi dỡng đợc 75 hội viên )

0,25đ - Thông qua hoạt động hội, chủ nghĩa Mác - Lênin đợc truyền bá sâu rộng nớc

để giác ngộ giai cấp công nhân quần chúng nhân dân thúc đẩy phong trào cách mạng Việt

Nam ph¸t triển mạnh 0,25đ

Câu 3

(1,0 im) Ni dung Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ Thời gian tiến hành

chiÕn tranh 1961 - 1965 1965 - 1968 0,25®

Phạm vi chiến tranh Miền Nam Việt Nam Cả nớc Việt Nam 0,25đ Lực lợng tham gia Quân đội ngụy Sài Gòn Quân đội Mĩ + Đồng minh 0,25đ Tính chất chiến tranh Chiến tranh xâm lợc thực dânkiểu Mĩ Chiến tranh xâm lợc thực dânkiểu Mĩ 0,25đ

C©u 4 (3,0 ®iĨm)

a) Tổng tiến cơng dậy Xuân 1968 (HS sử dụng kiến thức 29, mục - SGK Lịch sử 9) Nội dung bảo đảm ý sau:

+ §iỊu kiƯn:

- Xuất phát từ nhận định so sánh lực lợng thay đổi có lợi cho ta lợi dụng mâu thuẫn năm bầu tổng thống Mĩ (1968)

0,25®

+ Mục tiêu ta: Mở tổng tiến công dậy toàn miền Nam mà trọng tâm đô thị nhằm: Tiêu diệt phận lực lợng quân Mĩ quân đồng minh; Đánh đòn mạnh vào quyền qn đội Sài Gịn, giành quyền tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán rút qn nớc

0,5® + DiƠn biÕn:

- Diễn qua đợt, mở đầu tập kích chiến lợc quân chủ lực vào khắp đô thị đêm 30 rạng ngày 31/01/1968  25/02/1968

0,25đ - Quân ta đồng loạt tiến công dậy 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 qun l, hu

khắp ấp chiến lợc 0,25đ

- Tại Sài Gịn, qn giải phóng cơng vị trí trung tâm đầu não địch nh tòa đại sứ

Mĩ, dinh Độc Lập, đài phát 0,25đ

+ KÕt qu¶:

- Trong đợt 1, không đầy tháng, quân dân ta loại khỏi vịng chiến đấu 147.000 tên địch, có 43.000 lính Mĩ đồng minh, phá hủy khối lớn vật chất phơng tiện chiến tranh chỳng

- Đợt + lực lợng ta gặp nhiều khó khăn tổn thất, ý nghĩa tổng tiến công dậy mùa xuân 1968 không bị giảm sút

0,5đ

b) ảnh hởng cách mạng Việt Nam

- Qua tổng tiến công Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lợc “Chiến tranh cục bộ”, buộc chúng phải thay đổi chiến lợc chiến tranh mới, làm cho phong trào đấu tranh nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh xâm lợc Việt Nam lờn cao

0,25đ

- Việc Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc tạo điều kiện cho miền Bắc khôi phục hàn gắn vết thơng chiến tranh, phát triển kinh tế tăng cêng chi viƯn cho miỊn

Nam ngµy cµng lín sức ngời, sức 0,25đ

Phần B Lịch sử Thế giới 3,0đ

Câu 1. (1,0 ®iĨm)

ý nghÜa:

+ Víi nh©n d©n Trung Quèc:

- Kết thúc ách nô dịch 100 năm đế quốc hàng nghìn năm chế độ phong kiến

(58)

C©u Néi dung Điểm Âu

+ Đối với nhân dân Việt Nam:

- Cổ vũ, động viên nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lợc 0,25đ - Căn địa Việt Bắc nối liền với Trung Quốc, Liên Xô, nhân dân Việt Nam trực tiếp

nhận đợc ủng hộ hệ thống XHCN sở vật chất tinh thần 0,25đ

Câu 2. (1,0 điểm)

a) Nhiệm vụ Liên hợp quốc: (Học sinh sử dụng kiến thức 11, mơc II - SGK LÞch sư 9)

+ Duy trì hòa bình an ninh giới

+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị dân tộc sở tôn trọng độc lập, chủ quyền dân tộc, thực hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo

0,5đ

b) Kể tên quan:

VÝ dô: FAO, PAM, UNICEF, UNESCO, IMF, WHO

(HS cã thĨ viÕt tiÕng ViƯt cịng chÊp nhËn, vÝ dơ: Tỉ chøc y tÕ thÕ giíi, tỉ chøc n«ng nghiệp lơng thực giới )

0,5đ

Câu 3. (1,0 điểm)

Học sinh sử dụng kiến thức 2, mục II - SGK Lịch sử a) Thủ đoạn Mĩ:

- Thnh lp cỏc khối quân quân bao vây nớc XHCN - Chạy đua vũ trang (tăng ngân sách, phơng tiện vũ khí chiến tranh, ) - Cơ lập trị, bao vây kinh tế nớc XHCN - Lôi kéo đồng minh viện trợ kinh tế, quân

- G©y chiÕn tranh khu vực

(Nếu HS trình bày chi tiết nh SGK cịng cho ®iĨm tèi ®a)

0,5®

b) HËu qu¶:

- Thế giới ln tình trạng căng thẳng, ổn định, có lúc đứng trớc nguy bùng nổ

cuéc chiÕn tranh thÕ giíi míi 0,25®

- Trong thời bình, nớc phí khối lợng lớn tiền sức ngời để sản xuất vũ khí Tạo điều kiện cho Nhật Bản, Tây Âu vơn lên trở thành đối thủ cạnh

tranh 0,25®

Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An

Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT chuyên phan bội châu

Năm học 2005-2006

Đề thức Môn thi : Lịch sử

Thi gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

A Phần lịch sử Việt Nam (15 điểm)

Cõu (6 điểm): Quá trình đời, phát triển vai trò lực lợng vũ trang Cách mạng tháng Tám 1945

Câu (4 điểm): Tác động chiến thắng Điện Biên Phủ việc ký kết hiệp định Giơ ne vơ 1954 Từ rút nhận xét mối quan hệ đấu tranh quân đấu tranh ngoại giao

Câu (5 điểm): Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc nhân dân miền Nam trải qua giai đoạn? Nội dung giai đoạn ?

B Phần lịch sử giới (5 điểm)

(59)

Cho biết kiện lịch sử ảnh hởng sâu sắc tới đời sống nhân loại Vì sao? Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn hc viờn gii tnh

Năm học 2007-2008

Môn thi: Lịch sử lớp 12 - Bổ túc THPT Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) A Lịch sử giới (6,0 điểm)

Bằng hiểu biết tổ chức Liên Hợp Quốc, h·y lµm râ:

a) Sự đời, mục đích, nguyên tắc hoạt động Liên Hợp Quốc b) Vai trò Liên Hợp Quốc việc giải vấn đề giới c) Những đóng góp Việt Nam tổ chức

LÞch sư ViƯt Nam (14,0 điểm) Câu (7,0 điểm):

Trình bày nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng lần thứ (th¸ng 5/1941)

Vấn đề xây dựng lực lợng vũ trang nhằm chuẩn bị cho tổng khởi nghĩa mà hội nghị đề đợc Đảng ta thực nh nào?

Câu 2 (7,0 điểm): Phân tích sách đối ngoại Đảng Hồ Chủ tịch từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến trớc ngày toàn quốc kháng chiến

n Kú thi chän häc viªn giái tØnh

Năm học 2007 - 2008 đáp án biểu điểm chấm đề thức

M«n: lÞch sư 12 bỉ tóc thpt

-Câu Nội dung Điểm

A Lịch sử giới 6.0

C©u B»ng hiĨu biÕt 4.0

a Trình bày 2,0

* S đời

Ngày 26/6/1945 đại diện 50 nớc họp Xan Phranxixcô ( Mĩ) thông qua Hiến chơng Liên Hợp Quốc Ngày 24/10/1945 phiên họp đợc tổ chức Luân Đôn ngày đợc lấy làm ngày thành lập Liên Hợp Quốc

0.5 * Mục đích:

Duy trì hồ bình an ninh giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác n ớc sở tơn trọng quyền bình đẳng quốc gia nguyên tắc dân tộc tự quyt

1.0 * Nguyên tắc:

Liên Hợp quốc hoạt động theo nguyên tắc:

- Quyền bình đẳng quốc gia quyền dân tộc tự - Tôn trọng tồn vẹn lãnh thổ độc lập trị tất nớc - Giải tranh chấp quốc tế phơng pháp hồ bình

- Nguyên tắc trí năm cờng quốc: Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc - Liên Hợp quốc không can thiệp vào công việc nội nớc

0.5

b. Vai trò Liên Hợp Quốc 2.5

(60)

ninh giới: vấn đề Trung Đông, vấn đề hạt nhân Iran, Triều Tiên, chống khủng bố

1.0 - Tăng cờng mối quan hệ hợp tác quốc gia nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn ho¸, x· héi

0.5 - Giải vấn đề mang tính tồn cầu: dân số, dịch bệnh, môi trờng, lơng thực

1,0

c. Những đóng góp Việt Nam 1.5

- Tháng 9/1977 Việt Nam trở thành thành viên Liên Hợp Quốc 0.5 - Việt Nam thực nghiêm chỉnh nguyên tắc, tôn trọng định Liên

Hợp Quốc có nhiều đóng góp vấn đề hồ bình: tích cực ủng hộ, góp phần vào việc giải tranh chấp, xung đột quốc tế phơng pháp hồ bình (rút qn khỏi Campuchia, làm trung gian để

thúc đẩy việc giải vấn đề hạt nhân Triều Tiên ) 0.5 - Năm 2008 trở thành thành viên không thờng trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc, Việt

Nam có hội đóng góp nhiều cho phát triển tổ chức 0.5

B Lịch sử việt nam 14.0

Câu Hoàn cảnh 7.0

* Hoàn cảnh 1,0

- Phát xít Đức chuẩn bị công Liên Xô 0.5

- Tháng năm 1940 phát xít Nhật nhảy vào Đông Dơng, cấu kết với thực dân Pháp áp bức, bóc lột nhân dân ta Mâu thuẫn dân tộc thêm gay gắt Trớc tình hình đó, ngày 28-1-1941 Nguyễn Quốc nớc Ngời triệu tập chủ trì hội nghị TƯ Đảng lần thứ 8, từ ngày 10 đến 19-5-1941 Pắc Bó

– Cao B»ng 0.5

* Néi dung cña héi nghÞ : 3.0

- Nhận định mâu thuẫn dân tộc nhân dân ta với đế quốc Pháp, phát xít Nhật mâu thuẫn chủ yếu, gay gắt nhất, địi hỏi phải giải cấp bách Từ tiếp tục đa nhiệm vụ giải phóng dân tộc

lên hàng đầu xem nhiệm vụ thiết 1.0 - Tiếp tục tạm gác hiệu “ cách mạng ruộng đất” thay hiệu tịch thu ruộng đất

bọn đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức, tiến tới thực “ngời cày có ruộng” 0.5 - Chủ trơng thành lập Việt Nam độc lập đồng minh ( gọi tắt Việt Minh) nhằm liên hiệp hết

thảy giới đồng bào yêu nớc vào đấu tranh giải phóng dân tộc 1.0 - Xúc tiến chuẩn bị mặt để tiến tới khởi nghĩa vũ trang có điều kiện, phải kịp thời phát

động quần chúng đứng lên tổng khởi nghĩa có tình cách mạng 1.0 * ý nghĩa:

Hội nghị TW lần thứ hồn chỉnh q trình chuyển hớng đạo chiến lợc cách mạng Đảng đợc đặt từ hội nghị TW lần thứ (11/1939), có tác dụng định việc động viên tồn Đảng, tồn dân tích cực chuẩn bị tiến tới cách mạng tháng Tám

1.0

b Vấn đề 2.0

- Trên sở đội du kích Bắc Sơn, tháng 7/1941 Đảng thành lập Cứu quốc quân Từ tháng 7/1941-2/1942 đội tiến hành chiến tranh du kích Sau phân tán nhiều phận, tuyên truyền, gây dựng

sở trị quần chúng tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn 1,0 - 22/12/1944 theo Chỉ thị Nguyễn Quốc, Vịêt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập Tháng 4/1945 Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ họp định thống lực lợng vũ trang Tháng 5/1945 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân hợp với Cứu quốc quân thành Việt

Nam Giải phóng quân 0.5

- Vic chun bị lực lợng vũ trang chu đáo góp phần quan trọng cho tổng khởi nghĩa dành

thắng lợi nhanh chóng đổ máu 0.5

Câu Chính sách đối ngoại kháng chiến 7.0

* Tríc ngµy 6/3/1946: 2.5

- Đối với quân Tởng : Trớc ngày 6/3/1946 hoà với Tởng để chống Pháp 1,5 + Ta chủ trơng hồ hỗn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiên, lãnh đạo nhân dân đấu tranh

(61)

“Quan kim”, “Quèc tÖ”.

+ Kiên bác bỏ yêu cầu chúng: Hồ Chí Minh từ chức, gạt đảng viên Cộng sản khỏi phủ lâm thời, thay đổi quốc kỳ, quốc ca Vạch trần âm mu hành động chia rẽ, phá hoại tay sai Tởng (Việt quốc, Việt cách ) kẻ phá hoại có đầy đủ chứng bị trng

trị theo pháp luật 0.5

+ ý nghĩa: Hạn chế hành động phá hoại Tởng, âm mu lật đổ phủ Hồ Chí Minh Tởng bị thất bại, bảo vệ đợc quyền cách mạng, ổn định miền Bắc, tạo điều kiện chi viện

cho miỊn Nam chèng thùc d©n Ph¸p 0.5

- Đối với thực dân Pháp miền Nam: ta kiên đứng lên kháng chiến chống TD Pháp 1,0 + Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, đợc giúp sức thực dân Anh, TD Pháp đánh úp trụ sở

UB nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gòn, thức trở lại xâm lợc nớc ta 0.5 + Bộ mặt xâm lợc thực dân Pháp lộ rõ, ta kiên cầm súng đứng lên kháng chiến

chống Pháp Đảng, phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào ủng hộ “Nam Bộ kháng chiến”, niên miền Bắc, miền Trung hăng hái vào Nam đánh giặc, nhân dân tổ chức qun góp tiền,

“đng Nam Bé kh¸ng chiÕn” 0.5

* Từ ngày 6/3/1946: Hoà với Pháp để đuổi Tởng

4.0

- Hiệp định s b 6/3 . 2,5

+ Hoàn cảnh:

Kể từ ngày 28/2/1946 sách lợc Đảng ta thay đổi, chuyển từ hoà với Tởng để đánh Pháp Nam sang hoà với Pháp để đuổi Tởng khỏi miền Bắc

Ngày 28/2/1946 hiệp ớc Hoa- Pháp đợc kí kết, Pháp thay quân Tởng giải giáp quân đội Nhật miền Bắc Hiệp ớc Hoa- Pháp đặt nhân dân ta trớc hai đờng lựa chọn: đứng lên chống Pháp đặt chân lên MB chủ động đàm phán với Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân Tởng, tránh tình trạng đụng đầu với nhiều kẻ thù lúc, tranh thủ thời gian hồ hỗn xây dựng, củng cố lực lợng Ta chọn giải pháp thứ hai

Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Xanhtơni đại diện phủ Pháp Hiệp định sơ

0.5

+ Néi dung: 1,5

 Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự nằm khối liên hiệp Pháp

0.5

 ChÝnh phđ ViƯt Nam tho¶ thn cho 15 nghìn quân Pháp MB thay quân Tởng, số quân

rút dần thời hạn năm 0.5

 Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ để tạo khơng khí thuận lợi cho việc đàm phán

chÝnh thøc 0.5

+ ý nghÜa:

Đây diệu kế “dùng kẻ thù để đuổi kẻ thù”, ta loại trừ đ ợc kẻ thù nguy hiểm Mĩ điều khiển 20 vạn quân Tởng tay sai, đánh tan âm mu cấu kết Pháp Tởng, có thời gian chuẩn bị lực lợng cách mạng, đồng thời thể hiệ thiện chí hồ bình dân tộc ta

0.5

- T¹m íc 14/9/1946: 1,5

+ Hoàn cảnh kí kết:

Sau kớ hip định sơ 6/3 ta tranh thủ thời gian hoà bình xây dựng phát triển lực lợng mặt ngừng bắn Nam Bộ

Phía Pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang Nam Bộ, thành lập phủ Nam Kì tự trị, âm m u tách Nam Bộ khỏi Việt Nam

Do đấu tranh kiên ta, đàm phán thức hai phủ tổ chức Phơngtennơblơ (Pháp) Sau hai tháng, đàm phán thất bại lập tr ờng hai bên đối lập nh nớc với lửa, ta kiên giữ lập trờng Trong Đơng Dơng qn Pháp tăng cờng hoạt động khiêu khích, quan hệ Việt- Pháp ngày căng thẳng có nguy xảy chiến tranh

Trớc tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Mutê (Pháp) tạm ớc 14/9/1946

0.5

+ Néi dung:

Bảo lu giá trị nội dung Hiệp định sơ 6/3/1946, nhân nhợng thêm số quyền lợi kinh tế, văn hoá

cho Ph¸p ë ViƯt Nam 0.5

+ ý nghÜa:

Khơng ngồi mục đích kéo dài thời gian hồ hỗn để củng cố, xây dựng lực lợng cho chiến

đấu lâu dài với Pháp mà ta biết tránh khỏi 0.5

* KÕt luËn

Đứng trớc tình hiểm nghèo năm sau cách mạng tháng Tám, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh bình tĩnh, khôn khéo để đa thuyền cách mạng Việt Nam lớt qua thác ghềnh nguy hiểm

0.5

(62)

Hng yên

- (Dành cho thí sinh thi vào lớp chuyên Lịch sử)Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài: 150 phút

Ngày thi: Sáng 20/7/2008

-A lịch sử Việt Nam (8,0 điểm) Câu 1: (4,0 điểm)

Em hÃy trình bày phân hoá giai cấp xà hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ nhất? Nêu mâu thuẫn xà hội Việt Nam giai đoạn này? Theo em mâu thuẫn nhất? Vì sao? Câu 2: (1,0 điểm)

Em hóy k bng di vào l m điền tên kiện cho với mốc thời gian cho:à

STT Thêi gian Tªn sù kiƯn

1 28/01/1941

2 19/05/1941

3 19/08/1945

4 02/09/1945

C©u3: (3,0 điểm)

Phân tích nguyên nhân thắng lợi Cách mạng tháng năm 1945? Theo em nguyên nhân chủ yếu? Vì sao?

B Lịch sử giới (2,0 điểm)

Trình bày nét trình phát triển phong trào giải phóng dân tộc n ớc châu Phi từ sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø hai?

Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12 hà nội năm học 2007-2008

Môn thi: Lịch sư Ngµy thi: 13 11 2007 Thời gian làm bài: 180 phút

Câu ( 7,5 ®iĨm )

Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, sách đối ngoại Pháp Nhật Bản có giống khác ?

C©u ( ®iĨm )

Trình bày nhận xét em quan hệ Trung Quốc với Liên Xơ Cộng hồ liên bang Nga từ năm 1950 đến

C©u ( 5,5 ®iĨm )

Q trình đời phát triển tổ chức ASEAN ? Vai trò Việt Nam tổ chức ?

Câu ( điểm )

HÃy hoàn thiện bảng sau:

Thời gian Sự kiện

Nớc Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào thức thành lập Chính phủ Inđơnêxia kí Hiệp ớc Lahay với Hà Lan

(63)

Th¸i Lan gia nhËp khối SEATO Thành lập Liên bang Malaixia

Xingapo rỳt khỏi Liên bang Malaixia thành lập nhà nớc độc lập Thành lập nớc Cộng hịa Bănglađet

Níc Cộng hòa nhân dân Angôla thành lập

S giỏo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12 hà nội năm học 2007-2008

hớng dẫn chấm Môn Lịch sử Câu ( 7,5 ®iĨm )

Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, sách đối ngoại nớc Pháp Nhật Bản có giống khác ?

a Giống nhau: điểm - Đồng minh Mĩ: (0,5đ)

+ Pháp: Gia nhập khối NATO, tiến hành chiến tranh xâm lợc Đông Dơng, An-giê-ri(0,5đ)

+ Nhật: Câu kết chặt chẽ với Mĩ Năm 1951, hai nớc kí Hiệp ớc an ninh Mĩ -Nhật, chống lại nớc XHCN phong trào GPDT vùng Viễn Đông Nhật trở thành hậu cần chiến lợc Mĩ năm 70 nửa đầu năm 80 kỉ XX. (0,5đ)

- Đều có điều chỉnh: (0,5đ) b Khác nhau: điểm

- Mục tiêu: Vì lợi ích nớc theo thời kì.(0,5đ)

- Trong s đồng minh Tây Âu Mĩ, có Pháp nớc có sách đối ngoại tơng đối độc lập Năm 1958, tớng Đờ Gôn lên làm Tổng thống Cộng hoà thứ năm Năm 1966, Pháp rút khỏi Bộ huy NATO, buộc Mĩ phải rút quân đội quân khỏi lãnh thổ Pháp dời trụ sở Bộ huy NATO sang Bỉ Cải thiện quan hệ với Liên Xô nớc Đông Âu Phản đối Mĩ xâm lợc Việt Nam.(1đ)

- Từ 1991 đến nay, Pháp trở thành đối trọng với Mĩ nhiều vấn đề quốc tế quan trọng. (0,5đ)

- Ph¸p chó ý mở rộng quan hệ không với nớc t phát triển mà với nớc phát triĨn ë ¸, Phi, MÜ La-tinh cịng nh víi c¸c nớc Đông Âu Liên Xô cũ. (0,5đ)

- Nhật: Từ nửa sau năm 70 kỉ XX, Nhật đa sách đối ngoại riêng mỡnh: (0,5)

+ Năm 1973, thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam, bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Trung Quốc. (0,5đ)

+ Nm 1977, học thuyết Phu-c-đa đời, đánh dấu trở châu Nhật Bản, coi trọng quan hệ Nhật - Mĩ, Nhật - Tây Âu. (0,5đ)

+ Năm 1991, học thuyết Kai-phu đời, phát triển tiếp tục học thuyết Phu-c-đa điều kiện lịch sử Củng cố mối quan hệ với nớc Đông Nam á.(0,5đ)

+ NhËt më réng phạm vi lực kinh tế khắp nơi, vùng Đông Nam á.(0,5đ)

c.Din đạt tốtvà có ý sáng tạo : 0,5đ Câu ( điểm )

(64)

- Trong năm 50 kỉ XX, quan hệ Trung Quốc với Liên Xơ quan hệ hữu nghị, góp phần tăng cờng sức mạnh nớc XHCN Trung Quốc Liên Xơ kí “Hiệp ớc hữu nghị liên minh tơng trợ Xô - Trung”, chống chủ nghĩa đế quốc Liên Xô cho Trung Quốc vay tiền, giúp đỡ chuyên gia kĩ thuật để Trung Quốc khôi phục phát triển kinh tế (1đ)

- Từ đầu năm 60 kỉ XX trở đi, mối quan hệ hai nớc trở nên căng thẳng, đối đầu Năm 1969, xung đột vũ trang quân đội hai nớc nổ biên giới Xơ - Trung Từ đó, mối quan hệ hai nớc trở nên căng thẳng, phc tp. (1)

- Từ cuối năm 80 kỉ XX, Trung Quốc bình thờng hoá quan hệ với Liên Xô.(1đ)

- Nm 1994, Cng ho liên bang Nga chuyển sang sách đối ngoại “định hớng Âu - á”- vừa tranh thủ phơng Tây, vừa khôi phục phát triển quan hệ với cỏc nc chõu ỏ (1)

- Năm 2007: Về quân sự, Trung Quốc Cộng hoà liên bang Nga tËp trËn chung. (0,5®)

- Diễn đạt tốt có ý sáng tạo: (0,5đ) Câu ( 5,5 điểm )

Quá trình đời phát triển tổ chức ASEAN ? Vai trò Việt Nam trong tổ chức ?

a. Ra đời: điểm

- ASEAN đợc thành lập tháng năm 1967 Băng Cốc (0,5đ)

- nớc sáng lập: Inđônênêxia, Malaixia, Xingapo, Philippin, Thái Lan (1đ) - Mục tiêu: Xây dựng mối quan hệ hồ bình, hữu nghị, hợp tác tạo nên cộng đồng hùng mnh(0,5)

b. Phát triển: điểm

- 1984: Kết nạp Brunây (0,5đ) - 1995: Kết nạp Việt Nam (0,5đ) - 1997: Kết nạp Lào, Mianma (0,5đ) - 1999: Kết nạp Campuchia (0,5đ) c. Vai trò Việt Nam: ®iĨm

- Tham gia ngày đầy đủ hoạt động tổ chức ASEAN (0,5đ) - Do vị Việt Nam trờng quốc tế ngày tăng nên vai trò Việt Nam ngày quan trọng hoạt động ASEAN.(0,5đ)

d. Diễn đạt tốt và có ý sáng tạo: (0,5đ) Câu ( 8ý x 0,25đ = điểm )

Thêi gian Sù kiÖn

2.12.1975 Nớc Cộng hồ dân chủ nhân dân Lào thức thành lập 1949 Chính phủ Inđơnêxia kí Hiệp ớc Lahay với Hà Lan

9.11.1953 Pháp trao trả độc lập cho Campuchia 9.1954 Thái Lan gia nhập khối SEATO

1963 Thành lập Liên bang Malaixia

1965 Xingapo rút khỏi Liên bang Malaixia thành lập nhà nc c lp

3.1971 Thành lập nớc Cộng hòa Bănglađet

11.1975 Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla thành lập

Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội

(65)

Ngµy thi: 28 tháng 11 năm 2006 Thời gian làm bài: 180 phút Câu (4 điểm)

Bằng dẫn chứng lịch sử cụ thể, em nêu rõ đặc điểm phong trào yêu nớc giải phóng dân tộc Việt Nam từ kỉ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ

Câu (6 điểm)

Chng minh s ỳng n sáng tạo Cơng lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Quốc son tho

Câu (8 điểm)

Lch s giới từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến đợc phân kì nh nào? Hãy nêu rõ nội dung giai đoạn cụ thể

Câu (2 điểm)

Giải thích hai khái niệm sau cho ví dụ : a. Cải cách

b. Cách mạng xà hội

K thi chn i tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2006 - 2007 Hớng dẫn chấm Môn Lịch sử

Câu ( điểm ):

Đặc điểm phong trào yêu nớc giải phóng dân tộc Việt Nam từ kỉ XIX đến hết Chiến tranh giới thứ

a. 1858 đến cuối kỉ XIX: Phạm trù (tính chất) phong kiến 0,5đ Dẫn chứng: 0,75đ

- 1858-1884: Chèng xâm lợc: Nguyễn Tri Phơng, Trơng Định, Nguyễn Hữu Huân, Hoµng DiƯu…

- 1885-1896: Cần Vơng Chống bình định : Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Thiện Thuật, Phan Đình Phùng, Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng…

- 1884-1913 : Khëi nghÜa Yªn ThÕ

b. Đầu kỉ XX đến 1918: Xu hớng (tính chất, phạm trù) t sản. 0,5đ

c. Hoàn cảnh giới : Từ châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc, trào lu dân chủ t sản tác động vào Việt Nam 0,25đ

(66)

sản dân tộc, tầng lớp tiểu t sản ngày đơng, sĩ phu Nho học có nhiều chuyển biến t tởng trị…0,25đ

- DÉn chøngvỊ néi dung cđa xu híng míi:

+ Phan Bội Châu: Xu hớng bạo động, Hội Duy Tân, phong trào Đông du, Việt Nam Quang phục hội…0,25đ

+ Phan Châu Trinh : Xu hớng cải lơng, phong trào Duy Tân; Đông Kinh nghĩa thục: Lơng Văn Can0,25đ

e. Động lực phong trào đợc mở rộng so với trớc: Khơng có nơng dân mà có t sản, tiểu t sản, công nhân. 0,25đ

f. Lãnh đạo: Sĩ phu có nguồn gốc phong kiến, nhng chịu ảnh hởng trào lu dân chủ t sản bên ngồi. 0,25đ

g. Hình thức: Bên cạnh đấu tranh vũ trang có từ thời kì trớc, xuất nhiều hình thức nh lập hội yêu nớc, mở trờng học, sách báo, biểu tình, diễn thuyết, bình văn. 0,25đ

c. Lu ý:

h. Có ý sáng tạo: 0,25đ i. Diễn đạt tốt: 0,25đ Câu ( điểm ):

Chứng minh đắn sáng tạo Cơng lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Aí Quốc soạn thảo

- Đờng lối chiến lợc: Tiến hành ‘‘t sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản’’ 0,5

- Nhiệm vụ cách mạng :

+ Đánh đổ đế quốc Pháp, bọn phong kiến t sản phản cách mạng làm cho nớc Việt Nam độc lập tự do; lập phủ cơng nơng binh; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản nghiệp lớn đế quốc ; tịch thu ruộng đất đế quốc bọn phản cách mạng chia cho dân cày nghèo, tiến hành cách mạng ruộng đất…

+ Cơng lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Aí Quốc soạn thảo kết hợp đắn vấn đề dân tộc giai cấp độc lập tự t tởng chủ yếu Luận cơng tháng 10 năm 1930 Trần Phú soạn thảo cha nêu đợc mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam đế quốc Pháp, từ đó, khơng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.

- Lực lợngcách mạng:

+ Lc lng cỏch mạng cơng nơng, tiểu t sản, trí thức Cịn phú nơng, trung tiểu địa chủ t lợi dụng trung lập, đồng thời phải liên lạc với dân tộc bị áp vô sản giới Lãnh đạo cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam đ

+ Cơng lĩnh thể đợc vấn đề đoàn kết dân tộc rộng rãi để đánh đuổi kẻ thù Điều với hoàn cảnh nớc thuộc địa nh Việt Nam Luận cơng tháng 10 năm 1930 Trần Phú soạn thảo đánh giá khơng vai trị cách mạng giai cấp tiểu t sản mặt yêu nớc t sản dân tộc, phận địa chủ nhỏ.

- Luận cơng trị cha tìm nắm vững đặc điểm xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Việt Nam Lại hạn chế nhận thức ấu trĩ, tả khuynh, giaó điều, Hội nghị BCH Trung ơng tháng 10-1930 không chấp nhận quan điểm mới, sáng tạo, độc lập tự chủ Nguyễn Quốc nêu Đờng Cách mệnh, Chính cơng vắn tắt Sách lợc vắn tắt. 0,5đ

- Những quan điểm Nguyễn Quốc sau đợc chấp nhận thực tiễn phong trào Mặt trận Dân chủ 1936-1939 biến thành Nghị thức Hội nghị BCH Trung ơng Đảng tháng 11-1939 tháng 5-1941 0,5đ

- Lu ý:

(67)

a Có thể phân kì lịch sử giới từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nh sau:

Chia làm giai đoạn :1945 đến nửa đầu năm 70; nửa đầu năm 70đến 1991và sau 1991 đến 0,5

b Nội dung giai đoạn cụ thể: - 1945-nửa đầu năm 70:

+ Trật tự hai cực I-an-ta đợc xác lập Liên Xô Mĩ đứng đầu cực. 0,5đ + CNXH trở thành hệ thống giới Trong nhiều thập kỉ, với lực lợng hùng hậu trị, kinh tế, quân sự…, hệ thống xã hội chủ nghĩa nhân tố hàng đầu có ý nghĩa định chiều hớng phát triển giới 0,5đ

+ Mĩ vơn lên đứng đầu phe TBCN theo đuổi mu đồ bá chủ giới Nền kinh tế nớc t tăng trởng liên tục, đạt nhiều thành tựu to lớn, tiêu biểu Nhật Bản CHLB Đức.Xuất trung tâm tài chính 0,5đ

+ Cao trào GPDT dâng cao mạnh mẽ châu á, châu Phi Mĩ La-tinh Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa thực dân sụp đổ hoàn toàn…0,5đ

+ Cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, khởi đầu từ Mĩ, lan nhanh toàn giới, đa lại tiến phi thờng Việc khai thác áp dụng tiến khoa học - kĩ thuật nh nhân tố có ý nghĩa định phát triển giàu mạnh quốc gia…0,5đ

j. Nửa sau năm 70 đến 1991 ; + Thời kì sụp đổ trật tự cực 0,5đ

+ CNXH khủng hoảng trầm trọng sụp đổ 0,5đ

+ Mét số nớc thuộc giới thứ ba lâm vào khủng hoảng 0,5đ

+ Cuc cỏch mng khoa hc - kĩ thuật phát triển sang giai đoạn 0,5đ k. Từ sau 1991 đến nay:

+ Tiếp diễn đấu tranh nhằm mục tiêu: HB, ĐL, DC tiến xã hội 0,5đ + Xu chung mà quốc gia mong muốn đa cực, đa trung tâm Các quốc gia sức vơn lên để có đợc vị có lợi trật tự giới đa cực hình thnh. 0,5

+ Các nớc điều chỉnh chiến lợc phát triển, tập trung vào phát triển sản xuất, tăng tr-ởng kinh tế mở rộng hợp tác0,5đ

+ Tồn cầu hóa trở thành xu mạnh mẽ Các dân tộc đứng trớc thời lớn nguy gay gắt. 0,5đ

+ Nhiều khu vực lại bùng nổ nội chiến, xung đột quân Nguy chủ nghĩa li khai, chủ nghĩa khủng bố… Những học thuyết đơn phơng, phớt lờ Liên hợp quốc, địn đánh phủ đầu, cơng trớc Mĩ nhân tố gây ổn định…0,5đ

- Lu ý:

+ Có ý sáng tạo : 0,25đ + Diễn đạt tốt : 0,25đ: Câu ( điểm ):

Gi¶i thÝch hai khái niệm sau cho ví dụ : a Cải c¸ch

Đổi cho tiến hơn, cho phù hợp với phát triển chung xã hội mà không đụng chạm tới tảng chế độ hnh 0,5

Có nhiều loại cải cách: Cải cách toàn diện nh nớc ta nay, cải cách số mặt nh cải cách Hồ Quý Ly0,5đ

(68)

- Sự biến đổi sâu sắc, mặt chuyển từ chế độ trị xã hội sang chế độ khác cao Nguyên nhân sâu xa mâu thuẫn lực lợng sản xuất phát triển với quan hệ sản xuất cũ lỗi thời Vấn đề cách mạng xã hội vấn đề quyền 0,5đ

- Ví dụ: Cách mạng t sản Anh năm 1640, Cách mạng t sản Pháp năm 1789…0,5đ Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12 hà nội năm học 2006-2007

Môn thi: Lịch sử Ngày thi: 15 11 2006 Thêi gian lµm bµi: 180 phút

Câu ( điểm ) :

Hãy so sánh tình hình châu Phi tình hình khu vực Mĩ La-tinh thời gian từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến

Câu ( 10 điểm ) :

Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay,Mĩ thực “Chiến lợc toàn cầu” nh ? Em nêu nhận xét kết thực chiến lợc

Câu ( điểm ) : HÃy hoàn thiện b¶ng sau:

Thêi gian Sù kiƯn

Cộng hịa Liên bang Nam T đời

Níc Céng hßa nhân dân Trung Hoa tuyên bố thức thành lập Nớc Cộng hòa ấn Độ thức thành lập

Chế độ Ba-ti-xta sụp đổ

Vơ Oat¬ghÕt bc Tỉng thống Ních-xơn từ chức Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla chÝnh thøc thµnh lËp

Phnơm Pênh đợc giải phóng khỏi chế độ Khơ-me đỏ diệt chủng Việt Nam thiết lập quan hệ với Liên minh châu Âu

Sở giáo dục- đào tạo kỳthi học sinh giỏi thành phố lớp 12 hà nội năm học 2006-2007

Híng dÉn chÊm M«n : Lịch sử Câu ( điểm ) :

(69)

- Giống nhau: Các nớc tuyên bố độc lập. - Khác nhau:

+ Sau Chiến tranh giới thứ hai Mĩ la-tinh thuộc địa kiểu mới, châu Phi thuộc địa kiểu cũ. 0,5đ

+ Lãnh đạo: Giai cấp vô sản Mĩ la-tinh mạnh giai cấp vô sản châu Phi Đảng cộng sản Cu ba có vai trị lớn Mĩ la-tinh, cách mạng Cu ba cờ đầu Mĩ la-tinh Giai cấp vô sản châu Phi cha trởng thành Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc châu Phi hầu hết đảng tổ chức trị giai cấp t sản dân tộc (trừ số nớc Bắc Phi Nam Phi có Đảng cộng sản nhng lại khơng nắm đợc quyền lãnh đạo cách mạng).

+ Khu vực Mĩ la-tinh giành độc lập sớm châu Phi. 0,5đ

+ Nội dung đấu tranh nhân dân Mĩ la-tinh chống chế độ độc tài tay sai thân Mĩ, giành, bảo vệ độc lập củng cố độc lập, châu Phi đấu tranh nhân dân chủ yếu chống thực dân phơng Tây để giành độc lập. 0,5đ

+ Hình thức đấu tranh: Phong trào giải phóng dân tộc châu Mĩ la-tinh có hình thức đấu tranh phong phú đấu tranh vũ trang chủ yếu Ngợc lại, phong trào giải phóng dân tộc châu Phi có đấu tranh vũ trang đấu tranh trị, song đấu tranh trị hợp pháp chủ yếu, thơng lợng với nớc phơng Tây để đợc công nhận độc lập.

b Công xây dựng đất nớc:

- Giống nhau: Đã đạt đợc số thành tựu nhng khó khăn kinh tế, xã hội cịn trầm trọng.

+ Châu Phi đứng trớc nguy xâm nhập chủ nghiã thực dân vơ vét bóc lột cờng quốc phơng Tây; Nợ nớc ngồi, đói rét, bệnh tật mù chữ; Sự bùng nổ dân số; Xung đột tộc phe phái…0,5đ

+ Tình hình kinh tế nhiều nớc Phi,Mĩ la-tinh cịn gặp khơng khó khăn, mâu thuẫn xã hội vấn đề bật, tham nhũng trở thành quốc nạn ngăn cản phát triển kinh tế. 0,5đ

- Khác nhau: Thành tựu đạt đợc châu Phi nhỏ bé Thành tựu đạt đợc khu vực Mĩ la-tinh lớn hơn, số nớc trở thành nớc công nghiệp (NICs) nh Bra-xin, ác-hen-ti na, Mê-hi-cơ.0,5đ

c Lu ý:

+ Có ý sáng tạo: 0,5đ + Diễn đạt tốt: 0,5đ

Câu ( 10 điểm ) :

a. Từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến nay, Mĩ thực “Chiến lợc toàn cầu” nh sau:

- Mơc tiªu:

+ Ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới tiêu diệt nớc XHCN. 0,5đ + Đàn áp phong trào GPDT, phong trào công nhân…0,5đ + Khống chế , nô dịch nớc đồng minh Mĩ. 0,5đ - Chính sách bản: Dựa vào sức mạnh Mĩ (thực lực). 0,5đ - Triển khai qua nhiều học thuyết cụ thể:

+1947: Häc thuyÕt Tru-man chiến lợc ngăn chặn bị phá sản. 0,5đ

+1953: Học thuyết Ai-xen-hao chiến lợc “trả đũa ạt” (đánh trả ngay)… qn phiệt hóa nớc Mĩ, tìm cách “lấp chỗ trống” sau Pháp thất bại Đông Dơng năm 1954, Anh thất bại Trung Cận ụng nm 1957. 0,5

+ 1961: Học thuyết Ken-nơ-đi chiến lợc Phản ứng linh hoạt 0,5đ

+ 1969: Học thuyết Ních-xơn chiến lợc Ngăn đe thực tế phá sản Việt Nam 0,5đ

+ 1981: Học thuyết Ri-gân chiến lợc Đối đầu trực tiếp, chạy đua vũ trang 0,5đ

+ 1993: B.Clin-tơn triển khai chiến lợc “Cam kết mở rộng”: Mềm dẻo nhng thiên vị với I-xra-en trì quân quân đội Nhật Bản, Hàn Quốc… 0,5đ

(70)

b. Nhận xét: - Thất bại:

+ Thắng lợi Cách mạng Trung Quốc 1949. 0,5đ + Thắng lợi Cách mạng Cuba 1959. 0,5đ + Thắng lợi Cách mạng Việt Nam 1975. 0,5đ + Thắng lợi Cách mạng Hồi giáo I-ran 1979 0,5đ + Vụ khủng bố 11-9-2001. 0,5đ

- Thành công:

+ Gúp phn quan trọng làm sụp đổ CNXH Liên Xô Đông Âu. 0,5đ + Thắng lợi chiến tranh vùng Vịnh chống I-rắc (1990-1991). 0,5đ c Lu ý:

+ Có ý sáng tạo: 0,5đ + Diễn đạt tốt: 0,5đ

Câu ( ý x 0,25đ = ®iĨm ) :

Thêi gian Sù kiƯn

29-11-1945 Cộng hòa Liên bang Nam T đời

1-10-1949 Nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa tuyên bố thức thành lập 26-1-1950 Nớc Cộng hòa ấn Độ thøc thµnh lËp

1-1-1959 Chế độ Ba-ti-xta sụp đổ

1974 Vơ Oat¬ghÕt bc Tỉng thèng NÝch-x¬n tõ chøc 11-11-1975 Nớc Cộng hòa nhân dân Angôla thức thành lËp

7-1-1979 Phnơm Pênh đợc giải phóng khỏi chế độ Khơ-me đỏ diệt chủng 1990 Việt Nam thiết lập quan hệ với Liên minh châu Âu

Së Gi¸o dục Đào tạo Hà Nội

K thi chn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2005 - 2006

Môn thi: Lịch sử Ngày thi: 20 tháng 12 năm 2005 Thời gian làm bài: 180 phút Câu ( điểm ):

Hãy phân chia giai đoạn phát triển lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000 nêu rõ đặc điểm giai đoạn Hiện tợng “thần kì Nhật Bản” gì? Ngun nhân tợng đó? Theo em, học tập đợc học kinh nghiệm từ tợng “thần kì Nhật Bản ?

Câu ( điểm ):

Bằng dẫn chứng cụ thể, chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930 kết tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam thời đại mới, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nớc năm 20 th k XX.

Câu ( điểm ):

(71)

Nắm vững vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng khởi nghĩa vò

trang, kết hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh trị khởi nghĩa phần nơng thơn với đấu tranh trị khởi nghĩa thị để có thời phát động tồn dân khởi nghĩa giành quyền.”

Hãy trình bày ý kiến em nhận định lấy dẫn chứng lịch sử để chứng minh cho lập luận

C©u ( điểm ): HÃy hoàn thiện bảng sau:

Thêi gian Sù kiƯn

Thành lập cơng hội Sài Gịn - Chợ Lớn Tơn Đức Thắng đứng đầu Thợ máy xởng Ba Son bãI công

Hội Việt Nam cách mạng niên có chủ trơng “vơ sản hóa” Thành lập Việt Nam quốc dân đảng

Thành lập Đơng Dơng cộng sản đảng

Cc biĨu tình nông dân Hng Nguyên (Nghệ An)

Đại hội lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dơng họp Ma Cao (Trung Quốc)

Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng

K thi chn i tuyn hc sinh giỏi lớp 12 Năm học 2005 - 2006 Hớng dẫn chấm Mơn Lịch sử

C©u ( ®iĨm ):

Hãy phân chia giai đoạn phát triển lịch sử Nhật Bản từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến năm 2000 nêu rõ đặc điểm giai đoạn Hiện tợng “thần kì Nhật Bản” gì? Nguyên nhân tợng đó? Theo em, học tập đợc học kinh nghiệm từ tợng “thần kì Nhật Bn ?

a. Các giai đoạn: ý x 0,75® = 2,25 ®

- 1945-1951: Phơc håi sau chiến tranh.0,75đ

- 1952-1973: Tăng trởng nhanh, giai đoạn phát triển thần kì 0,75đ

- 1973-2000: Tăng trởng theo chiều sâu Phát triển xen kẽ suy thoái song trung tâm tài lín nhÊt thÕ giíi, khoa häc kÜ tht vÉn ph¸t triển.0,75đ

b. Hiện tợng thần kì Nhật Bản ?

Nhật Bản từ nớc bại trận Chiến tranh giới 2, sau thập niên trở thành siêu c-ờng kinh tế mà nhiều ngời gọi “thần kì Nhật Bản 0,75đ

c. Nguyªn nhân: ý x 0,25đ = 1,75đ

- Khỏch quan: Kinh tế giới thời kì phát triển; giới đạt nhiều thành tựu khoa học kĩ thuật

- Ngời Nhật Bản có truyền thống văn hóa giáo dục, đạo đức lao động, ý chí tự lực tự c -ờng, lao động hết mình, tơn trọng kỉ luật, biết hợp tác lao động, tiết kiệm, tay ngh cao

- Nhà nớc quản lý kinh tÕ cã hiƯu qu¶…

- Các cơng ti Nhật Bản động, lực cạnh tranh cao, biết cách len vào thị tr ờng nớc…

- ¸p dụng khoa học kĩ thuật, cải tiến sản xuất, hạ giá thành sản phẩm - Chi phí cho quốc phòng Ýt

- Cải cách dân chủ sau chiến tranh tạo điều kiện phát triển kinh tế Biết tranh thủ nguồn viện trợ Mĩ, lợi dụng chiến tranh Triều Tiên (1950-1953) Việt Nam (1954-1975) để làm giàu

d. Bµi häc kinh nghiƯm: ý x 0,5đ = 3đ

- Coi trọng việc đầu t phát triển khoa học công nghệ giáo dục

- Phát huy nhân tố ngời, đạo đức lao động, sử dụng tối đa tiềm sáng tạo ngi

- Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Phát huy truyền thống tự lực tự cêng

- Tăng cờng vai trò Nhà nớc quản lí kinh tế: Lựa thời xây dựng chiến lợc kinh tế, thay đổi linh hoạt cấu kinh tế, sử dụng có hiệu vốn đầu t nớc vào ngành then chốt, mũi nhọn…

- Quản lí doanh nghiệp cách động, có hiệu Biết thâm nhập thị trờng giới, đạt hiệu cao cạnh tranh

(72)

Câu ( điểm ):

Bằng dẫn chứng cụ thể, chứng minh Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930 kết quả tất yếu đấu tranh dân tộc giai cấp Việt Nam thời đại mới, sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu n ớc năm 20 của thế kỉ XX.

a Bèi c¶nh x· héi Việt Nam sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt:

- Hai mâu thuẫn bản: dân tộc giai cấp…0,25đ - Khủng hoảng đờng lối lãnh đạo…0,5đ

- BiÕn chuyển kinh tế xà hội tạo sở cho phong trào yêu n ớc phong trào công nhân phát triển 0,5đ

b Kết tất yếu sản phẩm kết hợp: ý x 0,5đ = 3,5®

- Sự phát triển phong trào u nớc ; Phong trào u nớcđịi hỏi có đờng lối lãnh đạo

- Sự phát triển phong trào công nhân ; Đặc điểm giai cấp công nhânVN… - Sự truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN… Vai trò Hội VN cách mạng thanh niên: Thúc đẩy trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN, đào tạo cán b

- Sự kết hợp nhân tố Nguyễn Quốc: Từ ngời yêu nớc, Nguyễn Quốctrở thành ngời công nhân trở thành ngời cộng sản năm 1920

- S kt hp nhõn tố thể đời tổ chc cng sn

- Yêu cầu sớm hình thành tổ chức cộng sản : Sự chia rẽ làm suy yếu phong trào; Hội nghị hợp nhất: Đầu 1930 Hơng Cảng; Chính cơng, Sách lợc v¾n t¾t…

- Đảng đời tất yếu: Đáp ứng yêu cầu khách quan lịch sử; Chấm dứt khủng hoảng đờng lối lãnh đạo, bớc ngoặt lịch sử, cách mạng VN phận cách mạng giới

- Diễn đạt: Không sai ngữ pháp, phân tích tốt: 0,25 đ Câu ( im ):

Sách giáo khoa lịch sử lớp 12 tập có đoạn viết học kinh nghiệm Cách mạng tháng Tám năm 1945:

Nắm vững vận dụng sáng tạo quan điểm bạo lực cách mạng khởi nghĩa vũ trang, kết hợp

đấu tranh vũ trang với đấu tranh trị; kết hợp chiến tranh du kích, đấu tranh trị khởi nghĩa từng phần nông thôn với đấu tranh trị khởi nghĩa thị để có thời phát động tồn dân khởi nghĩa giành quyền.

Hãy trình bày ý kiến em nhận định lấy dẫn chứng lịch sử để chứng minh cho lập luận

- Bạo lực cách mạng: Sức mạnh quần chúng cách mạng dùng để đánh đổ quyền bọn thống trị, giành lấy quyền tay nhân dân, trấn áp bọn phản cách mạng Bạo lực cách mạng sức mạnh tổng hợp (chính trị, quân sự…) to lớn Đó cơng cụ để đập tan chế độ xã hội lỗi thời, thúc đẩy phát triển, chuyển biến cách mạng Dùng bạo lực cách mạng để chống bạo lực phản cách mạng (Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông) 0,75 đ

- Chính cơng, Sách lợc vắn tắt (đầu năm 1930): Chủ trơng tổ chức quân đội công nông 0,25 đ

- Luận cơng 10.1930: Tình xuất phát động quần chúng võ trang bạo động đánh đổ quyền giai cấp thống trị 0,25 đ

- Cao trào 1930-1931: Tổng bãi công công nhân Vinh - Bến Thủy (1.8.1930); nông dân Nghệ Tĩnh biểu tình có vũ trang tự vệ; lần nhân dân thực nắm quyền địa phơng (Xô viết Nghệ Tĩnh) 0,25đ

- 1940: Khởi nghĩa Bắc Sơn, Khởi nghĩa Nam Kì, du kích Bắc Sơn0,25 đ

- 5.1941, Hi ngh Trung ng 8, thành lập Mặt trận Việt Minh, đoàn thể cứu quốc đấu tranh trị 0,25 đ

- Cứu quốc quân phát động chiến tranh du kích từ tháng 7.1941 đến 2.1942 0,25 đ - 22.12.1944, Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân, Phay Khắt, Nà Ngần…0,25đ - Từ 3.1945 đến tháng 8.1945: Khởi nghĩa phần địa phơng 0,25 đ - 15.4.1945: Hội nghị quân Bắc kì, ủy ban quân Bắc kì…0,25 đ

- 6.1945, Khu giải phóng Việt Bắc đời, địa cách mạng, hình ảnh thu nhỏ nớc Việt Nam 0,25 đ

- Phá kho thóc, giải nạn đói 0,25 đ

- Chớp thời cơ, Tổng khởi nghĩa: Dự đoán khả Nhật đầu hàng, Đảng định phát lệnh Tổng khởi nghĩa trớc Nhật thức đầu hàng 0,25 đ

- 14 đến 18.8.1945, số địa phơng khởi nghĩa giành quyền sớm: Quảng Ngãi, Bắc Giang, Hải Dơng, Hà Tĩnh, Quảng Nam 0,25 đ

(73)

- Diễn đạt: Không sai ngữ pháp, phân tích tốt: 0,25 đ Câu ( ý x 0,25đ=2 điểm ):

Thêi gian Sù kiƯn

1920 Thành lập cơng hội Sài Gịn - Chợ Lớn Tơn Đức Thắng đứng đầu 8.1925 Thợ máy xởng Ba Son bãi công

1928 Hội Việt Nam cách mạng niên có chủ trơng “vơ sản hóa” 25.12.1927 Thành lập Việt Nam quốc dân đảng

6.1929 Thành lập Đông Dơng cộng sản đảng

12.9.1930 Cuộc biểu tình nông dân Hng Nguyên (Nghệ An)

3.1935 Đại hội lần thứ Đảng Cộng sản Đông Dơng họp Ma Cao (Trung Quốc) 11.1939 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng

Sở giáo dục- đào tạo kỳ thi học sinh giỏi thành phố lớp 12 hà nội năm học 2005-2006

(74)

Bằng dẫn chứng lịch sử cụ thể, em nêu rõ chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam từ sau Chiến tranh giới thứ đến cuối năm 20 kỉ XX

Câu ( 1,5 điểm ) :

Phân tích ngun nhân dẫn đến tình hình Trung Đơng ln ln căng thẳng, khơng ổn định

Câu ( điểm ) :

Trỡnh bày nét tình hình kinh tế, khoa học - kĩ thuật, trị - xã hội nớc Mĩ từ năm 1945 đến nguyên nhân Mĩ trở thành trung tâm kinh tế - tài giới khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh giới thứ hai

C©u ( 3,5 ®iĨm ) :

Hãy nêu tóm tắt giai đoạn phát triển lịch sử Căm-pu-chia từ năm 1945 đến Câu ( điểm ) :

HÃy hoàn thiện bảng sau:

Thời gian Sù kiÖn

Lào tuyên bố độc lập

Thành lập Liên bang Ma-lai-xi-a In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập Thành lập Liên bang Miến Điện

Xin-ga-po tách khỏi Liên bang Ma-lai-xi-a Mĩ tuyên bố trao trả độc lập cho Phi-lip-pin

Bru-nây tuyên bố độc lập nằm khối Liên hiệp Anh Đông Ti-mo trở thành quốc gia c lp

hớng dẫn chấm môn lịch sử

kỳ thi học sinh giỏi lớp 12 năm học 2005-2006

Câu ( điểm ) :

a. Chuyển biến kinh tế (4,25đ) - Chơng trình khai thác lần 2: + Nông nghiệp: (0,5đ) + Khai mỏ: (0,5đ) + Cơ sở chế biến: (0,25đ) + Thơng nghiệp: (0,25đ) + Giao thông vận tải: (0,25đ) + Ngân hàng: (0,25đ) + Th: … (0,25®) - Chun biÕn:

+ Quan hệ sản xuất TBCN đợc du nhập vào nớc ta nhng bao trùm kinh tế phong kiến (1đ)

+ NỊn kinh tÕ níc ta cã ph¸t triĨn thªm mét bíc, sù chun biÕn kinh tÕ cã tÝnh chÊt cơc bé ë mét sè vïng (0,5®)

+ Kinh tế Đông Dơng lệ thuộc kinh tế Pháp Đông Dơng thị trờng độc chiếm Pháp (0,5đ)

b. Chun biÕn míi vỊ x· héi: (3,25®)

Do tác động Chơng trình khai thác lần 2, xã hội nớc ta phân hóa ngày sâu sắc: (0,5đ) + Địa chủ phân hóa, địa chủ vừa nhỏ có tinh thần chống đế quốc tay sai (0,5đ)

+ Nông dân lực lợng đơng đảo hăng hái (0,5đ)

+ TiĨu t sản có tinh thần hăng hái cách mạng, lực lợng quan trọng (0,5đ)

+ Cụng nhõn b ba tầng áp bức, có quan hệ gắn bó với nông dân, sớm tiếp thu chủ nghĩa Mác Lênin, trở thành lực lợng trị độc lập…(0,75đ)

+T sản bị phân hóa thành phận, t sản dân tộc có khuynh hớng kinh doanh độc lập, có tinh thần dân tộc…(0,5đ)

c. Từ sau Chiến tranh giới thứ đến cuối năm 20 kỷ XX, chuyển biến kinh tế dẫn đến chuyển biến xã hội, mâu thuẫn dân tộc ta với thực dân Pháp thêm sâu sắc, thúc đẩy phong trào đấu tranh dân tộc dân chủ có bớc phát triển ( 0,5 )

Câu ( 1,5 điểm ) :

(75)

- Có vị trí chiến lợc quan trọng, nằm cửa ngõ châu, có kênh đào Xuyê, có nguồn dầu lửa phong phú (0,25đ)

- Sau ChiÕn tranh thÕ giíi thø nhất, Anh Pháp thống trị vùng (0,25đ)

- Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ xâm nhập, hất cẳng Anh Pháp khỏi Trung Đông Mâu thuẫn Mĩ, Anh, Pháp làm cho tìmh hình Trung Đơng ln ln căng thẳng, khơng ổn định (0,5đ)

- HiƯn nay, nhiều nguyên nhân (mâu thuẫn tôn giáo, sắc tộc, tranh chấp nớc lớn), tình hình Trung Đông căng thẳng (0,5đ)

Câu ( điểm ) :

a Tình hình (2 điểm) :

- Kinh tÕ, khoa häc - kÜ thuËt:

+ Kinh tế phát triển mạnh mẽ ( 0,25đ)

+ Đạt đợc nhiều thành tựu lớn cách mạng khoa học kĩ thuật đại… (0,25đ) - Chính trị - xã hội:

+ Nớc cộng hịa liên bang theo chế độ Tổng thống, đảng Dân chủ đảng Cộng hòa thay cầm quyền ( 0,25đ)

+ Chính sách đối nội trì, bảo vệ phát triển chế độ t Mĩ ( 0,25đ)

+ Đối ngoại: Chiến lợc toàn cầu tham vọng bá chủ giới, công khai nêu lên “Sứ mệnh lãnh đạo giới tự chống lại bành trớng chủ nghĩa cộng sản” ( 0,5đ)

+ Mức sống ngời dân đợc nâng cao nhng xã hội Mĩ tồn mâu thuẫn giai cấp, xã hội, sắc tộc…( 0,25đ)

+ Phong trào đấu tranh nhân dân buộc quyền phải có nhợng b(0,25)

b. Nguyên nhân Mĩ trở thành trung tâm kinh tÕ - tµi chÝnh nhÊt thÕ giíi trong khoảng hai thập niên đầu sau Chiến tranh giới thø hai (3®iĨm)

- Tham gia ChiÕn tranh thÕ giới muộn, không bị chiến tranh tàn phá, tổn thất, thu lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí( 0,5®)

- Lãnh thổ rộng lớn, tài nguyên phong phú, khí hậu thuận lợi. ( 0,5đ) - Nhân cơng dồi dào, tay nghề cao, động , sáng tạo( 0,5đ)

- Mĩ nớc khởi đầu cách mạng khoa học kĩ thuật dại giới Dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kỹ thuật, Mĩ điều chỉnh cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao suất, giảm giá thành sản phẩm…(0,5đ)

- Trình độ tập trung sản xuất tập trung t cao Các tổ hợp công nghiệp - quân sự, công ti tập đồn t lũng đoạn (nh Giê-nê-ran Mơ-tơ, Pho, Rốc-pheo-lơ…) có sức sản xuất, cạnh tranh lớn hiệu quả.( 0,5đ)

- Chính sách hoạt động điều tiết Nhà nớc thúc đẩy kinh tế phát triển (0,5đ) Câu ( 3,5 điểm ) :

- 1945-1951: Nhật đầu hàng Đồng minh, Pháp quay trở lại Căm-pu-chia.(0,5đ) - 1951-1954: Đảng nhân dân cách mạng Căm-pu-chia lãnh đạo nhân dân kháng chiến. (0,5đ)

- 1954-1975:

+ Xi-ha-núc thực đờng lối trung lập xây dựng đất nớc Tháng 3-1970 lực lợng thân Mĩ làm đảo chính. (0,25đ)

+ Đợc giúp đỡ đội Việt Nam, nhân dân Căm-pu-chia tiến hành kháng chiến chống Mĩ Ngày 17-4-1975, thủ Phnơm Pênh đợc giải phóng. (0,25)

- 1975-1991:

+ Tập đoàn Pôn Pốt - Iêng Xari phản bội cách mạng, gây chiến tranh biên giới với Việt Nam. (0,25đ)

+ c s giúp đỡ đội Việt Nam, Mặt trận dân tộc cứu nớc Căm-pu-chia lãnh đạo nhân dân lật đổ chế độ diệt chủng Pôn Pốt - Iêng Xari (7-1-1979). (0,25đ)

+ Nhng nội chiến tiếp tục kéo dài mời năm. (0,25đ) - 1991 đến nay:

+ 23-10-1991, Hiệp định hịa bình Căm-pu-chia đợc ký kết Pa-ri. (0,5đ)

+ 9-1993, tỉng tun cư, Qc hội thông qua Hiến pháp, tuyên bố thành lập V-ơng quốc Căm-pu-chia N Xi-ha-núc làm Quốc vV-ơng. (0,5đ)

+ 10-2004, vua Xi-ha-núc thoái vị, Hoàng tử Xi-ha-mô-ni lên kế ngôi, trở thành Quốc vơng Căm-pu-chia (0,25đ)

C©u ( ý x 0,25 = ®iĨm ) :

Thêi gian Sù kiƯn

(76)

1963 Thành lập Liên bang Ma-lai-xi-a - 1945 In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập - 1948 Thành lập Liên bang Miến Điện

1965 Xin-ga-po tách khỏi Liên bang Ma-lai-xi-a - 1946 Mĩ tuyên bố trao trả độc lập cho Phi-lip-pin

– 1984 Bru-nây tuyên bố độc lập nằm khối Liên hiệp Anh - 2002 Đông Ti-mo trở thành quốc gia độc lập

Së Gi¸o dục Đào tạo Hà Nội

K thi chn đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 Năm học 2004 - 2005

Ngày thi: 25 tháng 12 năm 2004 Môn thi: Lịch sử

Thời gian làm bài: 180 phút Câu ( 5,5 ®iĨm ):

Bằng dẫn chứng lịch sử cụ thể, anh (chị) chứng minh Cách mạng tháng Tám 1945 biểu tợng sáng ngời tinh thần chủ động sáng tạo Đảng ta lãnh tụ Hồ Chí Minh

C©u 2( 4,5 ®iĨm ):

Hãy hồn thiện bảng sau đấu tranh ngoại giao phong trào cách mạng Việt Nam:

Thời gian Nội dung Kết ý nghĩa

Từ 2-9-1945 đến 19-12-1946 Từ 8-5-1954 đến 21-7-1954 Từ tháng 5-1968 đến tháng 1-1973 Câu ( điểm ):

Trình bày nhận xét anh (chị) quan hệ quốc tế từ sau Chiến tranh giới thứ đến nêu rõ khoảng bốn thập niên gần đây, quan hệ quốc tế có xu hớng chuyển dần từ đối đầu sang i thoi?

Câu ( điểm ):

HÃy hoàn thiện bảng sau cho xác sù kiƯn víi thêi gian:

Thêi gian Sù kiƯn

a.Cuối tháng 3.1929 Thành lập Đông Dơng cộng sản đảng

b 17.6.1929 MÝt tinh vạn ngời quảng trờng Đấu Xảo - Hµ Néi c 8.1929 Thµnh lËp Chi cộng sản Việt Nam

d 9.1929 Khởi nghĩa Nam Kì e 1.5.1938 Nhật đảo Pháp

(77)

Kì thi chon đội tuyển học sinh giỏi lớp 12 năm học 2004-2005 Hớng dẫn chấm môn Lịch s

Câu 1: 5,5 điểm

a Ch ng chuẩn bị đờng lối. - Chính cơng, Sách lợc vắn tắt (0,25đ) - Luận cơng 10.1930 (0,25đ)

- Hội nghị Trung ơng 6: Bớc đầu chuyển hớng đạo chiến lợc 0,5đ

- Hội nghị Trung ơng 8: Hoàn chỉnh việc chuyển hớng đạo chiến lợc 0,5đ b Chủ động xây dựng lực lợng trị.

- Cao trào dân chủ 1936-39: Kinh nghiệm đấu tranh trị 0,25đ - Hoạt động đoàn thể tổ chức Việt Minh 0,5đ

c Chủ động xây dựng lực lợng vũ trang.

- Kinh nghiệm Cao trào 1930-1931 0,25đ - Du kích Bắc Sơn 0,25đ

- Việt Nam tuyên truyền GP quân 0,5đ - Việt Nam giải phóng quân 0,25đ

d Ch ng xõy dng cn c địa Việt Bắc 0,5đ

e. Tích cực chủ đọng gấp rút chuẩn bị mặt thời kì Tiền khởi nghĩa (Cao trào Kháng Nhật cứu nớc) 0,5đ

f. Chủ động đón thời cơ, chớp thời cơ, dũng cảm phát động Tổng khởi nghĩa

- Thêi cơ: Sau Nhật đầu hàng Đồng Minh (13.8.1945) trớc quân Đồng Minh vào Đông Dơng 0,5đ

- Dũng cảm tâm: Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th cho đồng bào n-ớc 0,25đ

g. Linh hoạt sáng tạo Tổng khởi nghĩa giành chính quyền: Cách giành quyền linh hoạt theo hồn cnh tng a phng 0,25

Câu 2: 4,5 điểm

Đấu tranh ngoại giao phong trào cách mạng ViÖt Nam:

Thời gian Nội dung:3 ý x 0,5đ = 1,5đ Kết ý nghĩa: ý x 1đ = 3đ Từ 2-9-1945 đến

19-12-1946: - 2-9-1945 đến

6-3-1946 - 6-3-1046 đến

19-12-1946

- Tạm hòa với Tởng miền Bắc để chống Pháp miền Nam

- Tạm hòa với Pháp để đuổi Tởng tay sai

- Mợn bàn tay quân Pháp để đuổi 20 vạn quân Tởng

- Kéo dài thời gian hòa hoÃn

T 8-5-1954 n

21-7-1954 ChÊm døt chiÕn tranh

- LËp l¹i hòa bình Đông Dơng - GP hoàn toàn miền B¾c

- Tạo tiền đề cho CM miền Nam - Thêm kinh nghiệm đấu tranh

ngo¹i giao Tõ th¸ng 5-1968

đến tháng 1-1973 - 5-1968 đến

12-1968:

- 1-1969 đến 27-1-1973

Buộc Mĩ phải chấm dứt hồn tồn khơng điều kiện việc ném bom phá hoại miền Bắc Buộc Mĩ ch hầu phải rút hết quân đội Mĩ ch hầu khỏi miền Nam

- Mĩ phải thừa nhận độc lập quyềnvà toàn vẹn lãnh thổ chủ Việt Nam

- Chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình

- Lần sau 115 năm, nớc ta bóng qn xâm lợc nớc ngồi - Làm thay đổi tơng quan lực lợng

miền Nam, tạo điều kiện để giải phóng hồn tồn miền Nam Câu 3: điểm

a 1919-1939: 3ý x 0,5® = 1,5đ - Trật tự Vecxai - Oasinhtơn

(78)

b 1939-1945: 0,5®

Liên Xơ, Mĩ , Anh cờng quốc trụ cột, giữ vai trò định việc chiến thắng chủ nghĩa phát xít

c 1945-1991: ý x0,5® = 1,5® - TrËt tự cực

- 1945- đầu năm 70 kỉ 20: Đối đầu gay gắt

- Đầu năm 70 kỉ 20 đến 1991: Đối đầu giảm dần chuyển dần sang đối thoại Các nớc thuộc giới th ba ngày có vai trò quan trọng

d 1991 đến nay

- Một siêu cờng (Mĩ), nhiều cờng quốc (Nga, Trung Quốc, Nhật , Anh, Pháp Đức) 0,5đ - Trật tự hình thành: Mĩ muốn tì trật tự đơn cực, cờng quốc muốn

x©y dùng trËt tự đa cực 0,25đ

- Sự hình thành trật tù míi phơ thc c¸c u tè: 3 ý x 0,5đ = 1,5đ + Thực lực nớc lớn

+ Cách mạng, đổi nớc XHCM phong trào GPDT

+ Cách mạng KHKT tạo nên đột phá chuyển biến để hình thành cực - Từ đối đầu chuyển hẳn sang đối thoi 0,5

- Hòa bình trị, không cã chiÕn tranh TG, nhng vÉn cã nh÷ng cuéc chiÕn tranh cơc bé 0,25®

e Ngun nhân chuyển từ đối đầu sang đối thoại: ý x 0,5đ = 1,5đ - Đối đầu căng thẳng có nguy dẫn đến chiến tranh hạt nhân - Kinh tế giới ngày cáng có xu hớng quốc tế hóa

- Cuộc sống đại ngày có nhiều vấn đề có tính chất tồn cầu - Câu 4: ý x 0,25đ = 2đ

Thêi gian Sù kiÖn

a.Cuối tháng 3.1929 Thành lập Chi cộng sản Việt Nam

b 17.6.1929 Thành lập Đông D-ơng cộng sản đảng c 8.1929 Thành lập An Nam

cộng sản đảng d 9.1929

e 1.5.1938 MÝt tinh cđa v¹n ngêi t¹i quảng trờng Đấu Xảo - Hà Nội g 23.11.1940 Khëi nghÜa Nam K× h 28.1.1941 L·nh tơ Ngun ¸i

Qc vỊ níc

i 19.5.1941 Thành lập Mặt trận Việt Minh

k 9.3.1945 Nhật đảo Pháp

Së GD&ĐT Nghệ

An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh Năm học 2007-2008 Môn thi: Lịch sư líp 12 thpt- b¶ng a

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) A Lịch sử giới (6,0 điểm)

Câu 1 (4,0 điểm):Phong trào đấu tranh bảo vệ hồ bình, ngăn chặn nguy chiến tranh huỷ diệt nhân loại từ sau Chiến tranh giới thứ hai đến có vị trí quan trọng nh nào? Thắng lợi thu đợc phong trào?

Câu 2 (2,0 điểm):Những đặc điểm lịch sử giới đại từ nửa sau năm 70 đến năm 1991?

B LÞch sư ViƯt Nam (14,0 ®iĨm)

(79)

Câu 1 (8,0Trình bày nội dung Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng Cộng sản Đông Dơng lần thứ (tháng 5/1941) Những nội dung đợc Đảng triển khai thực nh để đa tới thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945?

Câu 2 (6,0 điểm)Hãy làm rõ sách đối ngoại: cứng rắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lợc Đảng Hồ Chủ tịch từ sau cách mạng tháng Tám 1945 đến trớc ngày toàn quốc kháng chiến

Së Gd&§t NghƯ an Kú thi chän học sinh giỏi tỉnh

Năm học 2007 - 2008

đáp án biểu điểm chấm đề thức

Môn: lịch sử 12 THPT - bảng a

-Câu Nội dung Điểm

A Lịch sử giới 6.0

Câu 1 Phong trào 4.0

* Vị trí phong trào đấu tranh (2,0 điểm )

(80)

trọng 0.5 - Nếu chiến tranh bùng nổ huỷ diệt sống văn minh nhân

lo¹i 0.5

- Cuộc đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hồ bình nhân loại trở

thµnh nhiƯm vơ bøc thiÕt hàng đầu 0.5

- Gi vai trũ quan trọng đấu tranh Liên Xơ, nc XHCN, Hi ng

hoà bình giới 0.5

* Thắng lợi thu đợc ( điểm)

- Do nỗ lực đấu tranh toàn thể nhân loại, khả bảo vệ hồ bình, ngăn chặn

mét cc chiÕn tranh hủ diƯt ngµy cµng tiÕn triÓn 0.5

- Trong năm từ 1972-1991 Liên Xô Mĩ ký nhiều hiệp ớc, hiệp định hạn chế thủ tiêu vũ khí hạt nhân:

+ Hiệp ớc hạn chế hệ thống phòng chèng tªn lưa” (ABM) (1972)

+ “Hiệp định tạm thời số biện pháp lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lợc” (SALT-1) (1974)

+ “Hiệp định hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lợc” (SALT-2) (1979) + “Hiệp ớc thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu” (INF) (1987)

+ “Hiệp ớc cắt giảm vũ khí chiến lợc” (START) (1991) nhiều hiệp định cắt giảm vũ khí thơng thờng khác

1.0 Ngày nay, nguy chiến tranh hạt nhân huỷ diệt đe doạ hồ bình sống cịn nhân loại Vì đấu tranh cịn tiếp tục 0.5

Câu 2 Những đặc điểm lịch sử giới đại 2.0

- Sự khủng hoảng tồn diện dẫn tới sụp đổ Liên Xơ Đông Âu tác động nghiêm trọng đến cục diện giới, song sụp đổ mơ hình cha

đúng đắn, thất bại tạm thời CNXH 0.5

- Các nớc t chủ nghĩa có cải cách cấu kinh tế, tiến v ợt bậc khoa học kỷ thuật, thích nghi trị nên đạt đợc nhiều thành tựu lĩnh vực: kinh tế, trị, xã hội Tuy chủ nghĩa t cịn nhiều mâu thuẫn

khơng thể khắc phục đợc 0.5

- “ Chiến tranh lạnh” chấm dứt –quan hệ quốc tế chyền từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác sở hai bên có lợi, tơn trọng lẫn tồn hồ bình, tình

h×nh thÕ giíi trở nên hoà dịu 0.5

- Vi sụp đổ trật tự cũ, trật tự giới đợc hình thành thời kỳ phát triển lịch sử giới đại bắt đầu 0.5

B LÞch sư viƯt nam 14.0

C©u Néi dung 8.0

a Nội dung 3.0

- Tháng năm 1940 phát xít Nhật nhảy vào Đông Dơng, cấu kết với thực dân Pháp áp bức, bóc lột nhân dân ta Mâu thuẫn dân tộc thêm gay gắt Trớc tình hình đó, ngày 28-1-1941 Nguyễn Quốc nớc Ngời triệu tập chủ trì hội nghị TƯ Đảng

lần thứ 8, từ ngày 10 đến 19-5-1941 Pắc Bó – Cao Bằng 0.5

- Nội dung hội nghị :

+ Nhận định mâu thuẫn dân tộc nhân dân ta với đế quốc Pháp, phát xít Nhật mâu thuẫn chủ yếu nhất, gay gắt nhất, đòi hỏi phải giải cấp bách Từ tiếp tục đa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu xem nhiệm vụ thiết 0.5 + Tiếp tục tạm gác hiệu “ cách mạng ruộng đất” thay hiệu tịch thu ruộng đất bọn đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tô, giảm tức 0.5 + Giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nớc Đông Dơng Từ chủ trơng thành lập Việt Nam độc lập đồng minh ( gọi tắt Việt Minh) nhằm liên hiệp giới đồng bào yêu nớc vào đấu tranh giải phóng dân tộc 0.5 + Xúc tiến chuẩn bị mặt để tiến tới khởi nghĩa vũ trang có điều kiện, xem nhiệm vụ trọng tâm, phải kịp thời phát động quần chúng đứng lờn tng ngha

khi có tình cách m¹ng 0.5

(81)

0.5

b Nội dung hội nghị đợc Đảng triển khai thực hin 5.0

- Thành lập mặt trận Việt minh- xây dựng lực lợng trị ( ®iÓm)

+ 19/5/1941 mặt trận Việt Minh đợc thành lập Mặt trận chủ trơng xây dựng hội cứu quốc đoàn thể quần chúng Cao Bằng đợc chọn làm nơi thí điểm, từ Cao Bằng phát triển sang tỉnh Bắc Cạn, Lạng Sơn Uỷ ban mặt trận Việt Minh liên tỉnh

Cao- Bắc- Lạng đợc thành lập 0.5

+ Để lôi t sản dân tộc, tiểu t sản tầng lớp khác tham gia cách mạng, Đảng vận động thành lập Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam, Đảng dân chủ Việt Nam (1944), tờ báo tuyên truyền đờng lối, chủ trơng Đảng, đập tan luận điệu xuyên tc

của kẻ thù 0.5

- Xây dựng lực lợng vũ trang ( điểm)

+ Trờn sở đội du kích Bắc Sơn, tháng 7/1941 Đảng thành lập đội Cứu quốc quân, từ tháng 7/1941-2/1942 tiến hành chiến tranh du kích Sau phân tán nhiều phận, tuyên truyền, gây dựng sở trị quần chúng tỉnh Thái Nguyên, Tuyên Quang, Lạng Sơn

0.5 + 22/12/1944 theo thị Nguyễn Quốc, Vịêt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập Tháng 4/1945 Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ họp định thống lực lợng vũ trang Tháng 5/1945 Việt Nam tuyên truyền giải phúng quõn

hợp với Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân 0.5

- Xõy dng địa cách mạng ( điểm)

+ Năm 1941 xây dựng điạ Cao Bằng, năm 1943 mở rộng tỉnh

Cao-Bắc -Lạng 0.5

+ Tháng 6/1945 khu giải phóng Việt Bắc thành lập bao gồm tỉnh Cao- Bắc- Lạng- Hà Tun- Thái Trong khu giải phóng 10 sách lớn mặt trận Việt Minh đợc thực Đây hình ảnh thu nhỏ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 0.5 - Chuẩn bị cho quần chúng tập dợt đấu tranh ( điểm)

+ Đảng thờng xuyên tổ chức quần chúng tập dợt đấu tranh Trong cao trào kháng Nhật

cứu nớc, hàng triệu quần chúng đợc luyện 0.5

+ Khơng khí cách mạng sục sơi nớc Tồn dân tộc vào t sẵn sàng đón đợi

thêi c¬ 0.5

- Chuẩn bị máy lãnh đạo Tổng khởi nghĩa ( điểm)

+ Khi Nhật đầu hàng đồng Minh, thời “ngàn năm có một” đến Hội nghị Đảng tồn quốc ( từ 13-15/8/1945) định phát động tổng khởi nghĩa, thnh lp UB

nghĩa quân lệnh sè1 0.5

+ Ngày 16, 17 tháng 8/1945 Đại hội quốc dân Tân Trào tán thành định tổng khởi nghĩa Đảng, bầu UB dân tộc giải phóng Việt Nam để lãnh đạo tổng khởi nghĩa

Nhờ triển khai, thực tốt công tác chuẩn bị tổng khởi nghĩa diễn thắng lợi nhanh chóng, đổ máu Ngày 2/9/1945 nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đời

0.5

Câu Chính sách đối ngoại kháng chiến 6.0

* Tríc ngµy 6/3/1946:

- Đối với quân Tởng : Trớc ngày 6/3/1946 hoà với Tởng để chống Pháp (1,5 điểm) 2.5 + Mềm dẻo sách lợc: Ta chủ trơng hồ hỗn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiện, lãnh đạo nhân dân đấu tranh trị cách khơn khéo

Những vấn đề không đụng chạm đến chủ quyền dân tộc ta cố gắng nhân nhợng: Nhợng cho chúng số yêu sách trị (cho bọn tay sai Tởng 70 ghế quốc hội, ghế trởng ), kinh tế (cung cấp phần lơng thực, thực phẩm, nhận

tiªu tiỊn “Quan kim”, “Quèc tÖ” 0.5

+ Cứng rắn nguyên tắc: Kiên bác bỏ vấn đề đụng chạm đến chủ quyền dân tộc: Hồ Chí Minh từ chức, gạt đảng viên Cộng sản khỏi phủ lâm thời, thay đổi quốc kỳ, quốc ca

Kiên vạch trần âm mu hành động chia rẽ, phá hoại tay sai Tởng (Việt quốc, Việt cách ) kẻ phá hoại có đầy đủ chứng bị trừng trị theo pháp

luËt 0.5

(82)

tạo điều kiện chi viện cho miền Nam chống thực dân Pháp 0.5 - Đối với thực dân Pháp miền Nam: ta kiên đứng lên kháng chiến chống TD Pháp (1 điểm)

+ Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, đợc giúp sức thực dân Anh, TD Pháp đánh úp trụ sở UB nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gịn, thức trở lại xâm

lỵc níc ta 0.5

+ Bộ mặt xâm lợc thực dân Pháp lộ rõ, ta kiên cầm súng đứng lên kháng chiến chống Pháp Đảng, phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào ủng

hé “Nam Bé kh¸ng chiÕn” 0.5

* Từ ngày 6/3/1946: Hoà với Pháp để đuổi Tởng

- Hiệp định sơ 6/3 (2 im) 3.0

+ Hoàn cảnh:

Ngy 28/2/1946 hiệp ớc Hoa- Pháp đợc kí kết, Pháp thay quân Tởng giải giáp quân đội Nhật miền Bắc Hiệp ớc Hoa- Pháp đặt nhân dân ta trớc hai đờng lựa chọn: đứng lên chống Pháp đặt chân lên MB chủ động đàm phán với Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân Tởng, tránh tình trạng đụng đầu với nhiều kẻ thù lúc, tranh thủ thời gian hoà hoãn xây dựng, củng cố lực lợng Ta chọn giải pháp thứ hai

Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Xanhtơni đại diện phủ Pháp

Hiệp định sơ 0.5

+ Néi dung:

Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam mét qc gia tù n»m khèi liªn hiƯp Pháp

Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15000 quân Pháp MB thay quân Tởng, số quân rút dần thời hạn năm

Hai bên thực ngừng bắn Nam Bộ để tạo khơng khí thuận lợi cho việc đàm

ph¸n chÝnh thøc 1.0

+ ý nghÜa:

Đây thắng lợi ta, trớc thực dân Pháp coi nớc ta xứ thuộc địa, xoá tên nớc ta đồ giới.Với hiệp ớc ta buộc Pháp thừa nhận Việt Nam quốc gia riêng ( có phủ riêng, quân đội riêng )

Chính phủ ta thoả thuận cho quân Pháp miền Bắc thay quân Tởng, nhân nh-ợng cần thiết Đây diệu kế “dùng kẻ thù để đuổi kẻ thù”, ta loại trừ đợc kẻ thù nguy hiểm Mĩ điều khiển 20 vạn quân Tởng tay sai, đánh tan âm mu cấu kết Pháp Tởng, có thời gian chuẩn bị lực lợng cách mạng

0.5

- T¹m íc 14/9/1946:

+ Hồn cảnh kí kết: Sau kí hiệp định sơ 6/3 ta tranh thủ thời gian hồ bình xây dựng phát triển lực lợng mặt ngừng bắn Nam Bộ

Phía Pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang Nam Bộ, thành lập phủ Nam Kì tự trị, âm mu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam

Do đấu tranh kiên ta, đàm phán thức hai phủ tổ chức Phôngtennơblô (Pháp) Sau hai tháng, đàm phán thất bại lập trờng hai bên đối lập nh nớc với lửa, ta kiên giữ lập trờng Trong Đơng Dơng qn Pháp tăng cờng hoạt động khiêu khích, quan hệ Việt- Pháp ngày căng thẳng có nguy xảy chiến tranh

Trớc tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Mutê (Pháp) tạm ớc 14/9/1946 + Nội dung: Vẫn bảo lu giá trị nội dung Hiệp định sơ 6/3/1946 Nhận nhợng thêm số quyền lợi kinh tế, văn hoá cho Pháp Việt Nam

+ ý nghĩa: Với tạm ớc này, ta phải nhợng thêm cho Pháp số quyền lợi nhng quyền lợi kinh tế, văn hoá Đổi lại, lần ta buộc Pháp thừa nhận Hiệp định sơ 6/3/1946, khơng ngồi mục đích kéo dài thời gian hồ hỗn để củng cố, xây dựng lực lợng cho chiến đấu lâu dài với Pháp mà ta biết khơng thể tránh khỏi

T¹m íc 14/9/1946 1.0

* KÕt luËn

(83)

Sự sáng suốt sách lợc cách mạng tuỵêt vời: vừa cứng rắn nguyên tắc, vừa mềm dẻo sách lợc- nhân nhợng có nguyên tắc Đảng Hồ Chủ tịch để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, tránh cho nớc Việt Nam chiến tranh sớm, tạo điều kiện chuẩnbị lực lợng để vào kháng chiến

0.5

Së Gd&§t NghƯ an Kú thi chän häc sinh giỏi tỉnh

Năm học 2007 - 2008

ỏp án biểu điểm chấm đề thức

M«n: lịch sử 12 THPT - bảng B

-Câu Nội dung Điểm

A Lịch sử giới 5.0

Câu 1 Phong trào 4.0

* Vị trí phong trào đấu tranh (2,0 im )

Do sách chạy ®ua vị trang” vµ xóc tiÕn mét cc “chiÕn tranh tổng lực Mĩ nớc phơng Tây nhằm chống Liên Xô nớc xà hội chủ nghĩa nguy chiến tranh huỷ diệt nhân loại ngày trở nên nghiêm

träng 0.5

- Nếu chiến tranh bùng nổ huỷ diệt sống văn minh nhân loại 0.5 - Cuộc đấu tranh chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hồ bình nhân loại trở

thµnh nhiƯm vơ bøc thiÕt hàng đầu 0.5

- Gi vai trũ quan trọng đấu tranh Liên Xơ, nc XHCN, Hi ng

hoà bình giới 0.5

* Thắng lợi thu đợc ( điểm)

(84)

một chiến tranh huỷ diệt ngày tiến triển 0.5 - Trong năm từ 1972-1991 Liên Xô Mĩ ký nhiều hiệp ớc, hip nh v hn

chế thủ tiêu vũ khí hạt nhân: 0.5

+ Hiệp ớc hạn chế hệ thống phòng chống tên lửa (ABM) (1972)

+ “Hiệp định tạm thời số biện pháp lĩnh vực hạn chế vũ khí tiến cơng chiến lợc” (SALT-1) (1974), “Hiệp định hạn chế vũ khí tiến công chiến lợc” (SALT-2)

(1979) 0.5

+ “Hiệp ớc thủ tiêu tên lửa tầm trung châu Âu” (INF) (1987) 0.5 + “Hiệp ớc cắt giảm vũ khí chiến lợc” (START) (1991) nhiều hiệp định cắt giảm v

khí thông thờng khác 0.5

Ngy nay, nguy chiến tranh hạt nhân huỷ diệt cịn de doạ hồ bình sống cịn nhân loại Vì đấu tranh cịn tiếp tục 0.5

B LÞch sư viƯt nam 15.0

C©u Néi dung 9.0

a Nội dung 4.0

Tháng năm 1940 phát xít Nhật nhảy vào Đông Dơng, cấu kết với thực dân Pháp áp bức, bóc lột nhân dân ta Mâu thuẫn dân tộc thêm gay gắt Trớc tình hình đó, ngày 28-1-1941 Nguyễn Quốc nớc Ngời triệu tập chủ trì hội nghị TƯ Đảng

lần thứ 8, từ ngày 10 đến 19-5-1941 Pắc Bó – Cao Bằng 0.5

- Nội dung hội nghị : (3 ®iĨm)

+ Nhận định mâu thuẫn dân tộc nhân dân ta với đế quốc Pháp, phát xít Nhật mâu thuẫn chủ yếu nhất, gay gắt nhất, địi hỏi phải giải cấp bách Từ tiếp tục đa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu xem nhiệm vụ cấp bách 1.0 + Tiếp tục tạm gác hiệu “ cách mạng ruộng đất” thay hiệu tịch thu ruộng đất bọn đế quốc việt gian chia cho dân cày nghèo, giảm tơ, giảm tức, tiến

tíi thùc hiƯn “ngêi cµy cã rng” 0.5

+ Giải vấn đề dân tộc khuôn khổ nớc Đơng Dơng Từ chủ trơng thành lập Việt Nam độc lập đồng minh ( gọi tắt Việt Minh) nhằm liên hiệp giới đồng bào yêu nớc vào đấu tranh giải phóng dân tộc 1.0 + Xúc tiến chuẩn bị mặt để tiến tới khởi nghĩa vũ trang có điều kiện, xem nhiệm vụ trọng tâm, phải kịp thời phát động quần chúng đứng lên tổng khởi nghĩa

khi cã tình cách mạng 0.5

- Hi ngh T lần thứ hồn chỉnh q trình chuyển hớng đạo chiến lợc cách mạng Đảng đợc đặt từ hội nghị TƯ lần thứ (11/1939), có tác dụng định việc động viên tồn Đảng, tồn dân tích cực chuẩn bị tiến tới cách mạng

th¸ng T¸m 0.5

b Nội dung hội nghị đợc Đảng triển khai thực 5.0 - Thành lập mặt trận Việt minh- xây dựng lực lợng trị (1 điểm)

+ 19/5/1941 mặt trận Việt Minh đợc thành lập Mặt trận chủ trơng xây dựng hội cứu quốc đoàn thể quần chúng Cao Bằng đợc chọn làm nơi thí điểm, từ Cao Bằng phát triển sang tỉnh Bắc Cạn, Lạng Sơn, Uỷ ban mặt trận Việt Minh liên tỉnh Cao- Bắc- Lạng đợc thành lập

0.5 + Để lôi t sản dân tộc, tiểu t sản tầng lớp khác tham gia cách mạng, Đảng vận động thành lập Hội văn hoá cứu quốc Việt Nam, Đảng dân chủ Việt Nam (1944), tờ báo tuyên truyền đờng lối, chủ trơng Đảng, đập tan luận điệu xun tạc

cđa kỴ thù 0.5

- Xây dựng lực lợng vũ trang (1 ®iĨm)

+ Trên sở đội du kích Bắc Sơn, tháng 7/1941 Đảng thành lập đội Cứu quốc quân, từ tháng 7/1941-2/1942 tiến hành chiến tranh du kích Sau phân tán nhiều phận, tuyên truyền, gây dựng sở trị quần chúng tnh Thỏi Nguyờn,

Tuyên Quang, Lạng Sơn 0.5

+ 22/12/1944 theo thị Nguyễn Quốc, Vịêt Nam tuyên truyền giải phóng quân đợc thành lập Tháng 4/1945 Hội nghị quân cách mạng Bắc Kỳ họp định thống lực lợng vũ trang Tháng 5/1945 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân hợp với Cứu quốc quân thành Việt Nam giải phóng quân 0.5 - Xây dựng địa cách mạng (1 điểm)

+ Năm 1941 lãnh tụ Nguyễn Quốc chủ trơng xây dựng điạ Cao Bằng,

(85)

+ Tháng 6/1945 khu giải phóng Việt Bắc đợc thành lập bao gồm tỉnh Cao- Bắc-Lạng- Hà Tun- Thái Trong khu giải phóng 10 sách lớn mặt trận Việt Minh đợc thực Đây hình ảnh thu nhỏ nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 0.5 - Chuẩn bị cho quần chúng tập dợt đấu tranh (1 điểm)

+ Đảng thờng xuyên tổ chức quần chúng tập dợt đấu tranh Trong cao trào kháng Nhật

cứu nớc, hàng triệu quần chúng đợc luyện 0.5

+ Khơng khí cách mạng sục sơi nớc Tồn dân tộc vào t sẵn sàng đón

đợi thời 0.5

- Chuẩn bị máy lãnh đạo Tổng khởi nghĩa (1 điểm)

+ Khi Nhật đầu hàng đồng Minh, thời “ngàn năm có một” đến Hội nghị Đảng toàn quốc ( từ 13-15/8/1945) định phát động tổng khởi nghĩa, thành lập UB

nghĩa quân lệnh số1 0.5

+ Ngày 16, 17 tháng 8/1945 Đại hội quốc dân Tân Trào tán thành định tổng khởi nghĩa Đảng, bầu UB dân tộc giải phóng Việt Nam để lãnh đạo tổng khởi

nghÜa 0.5

Nhờ triển khai, thực tốt công tác chuẩn bị tổng khởi nghĩa diễn thắng lợi nhanh chóng, đổ máu Ngày 2/9/1945 nớc Việt Nam dân chủ cộng

hoà đời 0.5

Câu Chính sách đối ngoại kháng chiến 6.0

* Tríc ngµy 6/3/1946: 2.5

- Đối với quân Tởng : Trớc ngày 6/3/1946 hoà với Tởng để chống Pháp (1,5 điểm) + Mềm dẻo sách lợc: Ta chủ trơng hồ hỗn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiên, lãnh đạo nhân dân đấu tranh trị cách khơn khéo

Những vấn đề không đụng chạm đến chủ quyền dân tộc ta cố gắng nhân nhợng: Nhợng cho chúng số yêu sách trị (cho bọn tay sai Tởng 70 ghế quốc hội, ghế trởng ), kinh tế (cung cấp phần lơng thc, thực phẩm, nhận tiêu

tiÒn “Quan kim”, “Quèc tÖ” 0.5

+ Cứng rắn nguyên tắc: Kiên bác bỏ vấn đề đụng chạm đến chủ quyền dân tộc: Hồ Chí Minh từ chức, gạt đảng viên Cộng sản khỏi phủ lâm thời, thay đổi quốc kỳ, quốc ca

Kiên vạch trần âm mu hành động chia rẽ, phá hoại tay sai Tởng (Việt quốc, Việt cách ) kẻ phá hoại có đầy đủ chứng bị trừng trị theo pháp

luËt 0.5

+ ý nghĩa: Hạn chế hành động phá hoại Tởng, âm mu lật đổ phủ Hồ Chí Minh Tởng bị thất bại, bảo vệ đợc quyn cỏch mng, n nh Bc,

tạo điều kiện chi viện cho miền Nam chông thực dân Pháp 0.5

- Đối với thực dân Pháp miền Nam: ta kiên đứng lên kháng chiến chống TD Pháp (1 điểm)

+ Đêm 22 rạng ngày 23/9/1945, đợc giúp sức thực dân Anh, TD Pháp đánh úp trụ sở UB nhân dân Nam Bộ quan tự vệ thành phố Sài Gịn, thức trở lại xâm

lỵc níc ta 0.5

+ Bộ mặt xâm lợc thực dân Pháp lộ rõ, ta kiên cầm súng đứng lên kháng chiến chống Pháp Đảng, phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh phát động phong trào ủng

hé “ Nam Bé kh¸ng chiÕn” 0.5

* Từ ngày 6/3/1946: Hoà với Pháp để đuổi Tởng 3.0

- Hiệp định sơ 6/3 (2 điểm). + Hoàn cảnh:

Ngày 28/2/1946 hiệp ớc Hoa- Pháp đợc kí kết, Pháp thay quân Tởng giải giáp quân đội Nhật miền Bắc Hiệp ớc Hoa- Pháp đặt nhân dân ta trớc hai đờng lựa chọn: đứng lên chống Pháp đặt chân lên MB chủ động đàm phán với Pháp để gạt nhanh 20 vạn quân Tởng, tránh tình trạng đụng đầu với nhiều kẻ thù lúc, tranh thủ thời gian hồ hỗn xây dựng, củng cố lực lợng Ta chọn giải pháp thứ hai

Ngày 6/3/1946 Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Xanhtơni đại diện phủ Pháp Hiệp định sơ

0.5

+ Nội dung:

Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam lµ mét quèc gia tù n»m khèi liên hiệp Pháp

(86)

Chính phủ Việt Nam thoả thuận cho 15 nghìn quân Pháp MB thay quân Tởng, số quân rút dần thời hạn năm

Hai bờn thc hin ngừng bắn Nam Bộ để tạo khơng khí thuận lợi cho việc đàm phán thức

+ ý nghÜa:

Đây thắng lợi ta, trớc thực dân Pháp coi nớc ta xứ thuộc địa, xoá tên nớc ta đồ giới.Với hiệp ớc ta buộc Pháp thừa nhận Việt Nam quốc gia riêng ( có phủ riêng, qn đội riêng )

Chính phủ ta thoả thuận cho quân Pháp miền Bắc thay quân Tởng, nhân nh-ợng cần thiết Đây diệu kế “dùng kẻ thù để đuổi kẻ thù”, ta loại trừ đợc kẻ thù nguy hiểm Mĩ điều khiển 20 vạn quân Tởng tay sai, đánh tan âm mu cấu kết Pháp Tởng, có thời gian chuẩn bị lực lợng cách mạng

0.5

- T¹m íc 14/9/1946:

+ Hoàn cảnh kí kết:

Sau kí hiệp định sơ 6/3 ta tranh thủ thời gian hồ bình xây dựng phát triển lực lợng mặt ngừng bắn Nam Bộ

Phía Pháp tiếp tục gây xung đột vũ trang Nam Bộ, thành lập phủ Nam Kì tự trị, âm mu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam

Do đấu tranh kiên ta, đàm phán thức hai phủ tổ chức Phôngtennơblô (Pháp) Sau hai tháng, đàm phán thất bại lập trờng hai bên đối lập nh nớc với lửa, ta kiên giữ lập trờng Trong Đơng Dơng qn Pháp tăng cờng hoạt động khiêu khích, quan hệ Việt- Pháp ngày căng thẳng có nguy xảy chin tranh

Trớc tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí với Mutê (Pháp) tạm ớc 14/9/1946 + Néi dung

Vẫn bảo lu giá trị nội dung Hiệp định sơ 6/3/1946 Nhận nhợng thêm số quyền lợi kinh tế, văn hoá cho Pháp Việt Nam

Tạm ớc 14/9/1946 khơng ngồi mục đích kéo thêm thời gian hồ hỗn để củng cố, xây dựng lực lợng cách mạng

+ Với tạm ớc này, ta phải nhợng thêm cho Pháp số quyền lợi nhng quyền lợi kinh tế, văn hoá Đổi lại, lần ta buộc Pháp thừa nhận Hiệp định sơ 6/3/1946, khơng ngồi mục đích kéo dài thời gian hồ hỗn để củng cố, xây dựng lực l-ợng cho chiến đấu lâu dài với Pháp mà ta biết tránh khỏi

T¹m íc 14/9/1`946

1.0

* KÕt ln

Đứng trớc tình hiểm nghèo năm sau cách mạng tháng Tám, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh bình tĩnh, khơn khéo để đa thuyền cách mạng Việt Nam lớt qua thác ghềnh nguy hiểm

Sự sáng suốt sách lợc cách mạng tuỵêt vời: vừa cứng rắn nguyên tắc, vừa mềm dẻo sách lợc- nhân nhợng có nguyên tắc Đảng Hồ Chủ tịch để bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc, tránh cho nớc Việt Nam chiến tranh sớm, tạo điều kiện chuẩn bị lực lợng để vào kháng chiến

0.5

Sở giáo dục đào tạo Bắc Giang

§Ị thi chÝnh thøc

kú thi chän häc sinh giái cÊp tØnh

Lớp 12 THPT Năm học 2008 - 2009 Môn thi: Lịch sử Thời gian làm bài: 180 phút Câu 1: (3,0 điểm)

a Lp niờn biu nhng kiện tiêu biểu phong trào yêu nớc theo khuynh hớng cách mạng dân chủ t sản nớc ta từ năm 1919 đến năm 1930 (theo mẫu sau)

(87)

b Nêu nguyên nhân thất bại ý nghĩa lịch sử phong trào yêu nớc theo khuynh hớng cách mạng dân chủ t sản nớc ta từ năm 1919 đến năm 1930

Câu 2: (5,0 điểm)

Bng nhng kin thức lịch sử (1941- 1945), làm rõ vai trò vĩ đại Chủ tịch Hồ Chí Minh thắng lợi Cách mạng tháng Tám năm 1945

Câu 3: (3,0 điểm)

Trình bày thắng lợi mặt trận ngoại giao quân dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954)

Câu 4: (3,0 điểm)

Nờu điểm khác (về nhiệm vụ chiến lợc, vị trí, vai trị) cách mạng hai miền Nam, Bắc đợc xác định Nghị Đại hội lần thứ III Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) Tại lại có điểm khác nh vậy?

Câu 5: (4,0 điểm)

Nờu kt cc ca Chiến tranh giới thứ hai (1939- 1945) Chiến tranh giới thứ hai kết thúc ảnh hởng nh đến tình hình giới nói chung Vit Nam núi riờng?

Câu 6: (2,0 điểm)

Trình bày biến đổi tình hình giới sau Chiến tranh lạnh chấm dứt

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH

TỈNH HẬU GIANG LỚP THCS NĂM HỌC 2007 – 2008

Khoá ngày 25 tháng năm 2008

ĐỀ CHÍNH THỨC

MƠN: LỊCH SỬ

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I : LỊCH SỬ THẾ GIỚI (8 điểm)

(88)

Từ sau chiến tranh giới thứ hai đến nay, Đông Nam Á có biến đổi to lớn gì? Trong biến đổi nào là quan trọng ? Vì ?

Câu 2: (3điểm)Hiện trật tự giới hình thành nào ? Câu 3: (3điểm)

Trình bày phân kỳ lịch sử giới từ năm 1945 đến và nêu rõ đặc điểm thời kỳ lịch sử ?

PHẦN II : LỊCH SỬ VIỆT NAM (12 điểm) Câu 1: (2,5 điểm)

Xã hội Việt Nam sau chiến tranh giới thứ phân hoá nào? Cho biết thái độ chính trị và khả cách mạng giai cấp ?

Câu 2: (2,5 điểm)

Lập bảng niên biểu hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1911 đến năm 1925 theo mẫu sau :

Thời gian Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc

1911 1919 1920

tháng tháng

12 1921 1923 1924 – 1925

Câu 3: (3 điểm)Trình bày trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam Vì nói thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1930 là bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam ?

Câu 4: (4 điểm)

Chứng minh chính quyền Xô Viết Nghệ - Tỉnh là chính quyền cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng ? Ý nghĩa cuả phong trào1930 – 1931

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : LỊCH SỬ

PHẦN I: LỊCH SỬ THẾ GIỚI (8 điểm)

Câu 1: (2 điểm* Những biến đổi to lớn Đông Nam Á sau chiến tranh giới thứ hai :

- Các nước Đông Nam Á giành độc lập (0,25 điểm)

(89)

- Trước tháng 04 – 1975 nước khu vực Đông Nam Á đối đầu với ba nước Đông Dương sau chuyển dần sang đối thoại và hội nhập, cùng Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) (0,5 điểm)

* Biến đổi quan trọng :

- Chuyển sang đối thoại và hội nhập

Vì là tổ chức liên minh chính trị - kinh tế - văn hoá nhằm xây dựng mối quan hệ hoà bình, hợp tác và phát triển nước khu vực (1 điểm)

Câu 2: (3 điểm)

Sự hình thành trật tự giới phụ thuộc vào yếu tố : - Sự lớn mạnh lực lượng cách mạng giới.(0,75 điểm) - Sự phát triển cách mạng khoa học - kỹ thuật (0,75 điểm)

- Thực lực mọi mặt Mỹ, Nga, Trung quốc, Nhật Bản, Anh, Pháp, Đức chạy đua sức mạnh quốc gia tổng hợp (0,75 điểm)

- Tuy nhiên, quan hệ quốc tế ngày là hoà bình ổn định và hợp tác phát triển kinh tế Đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức dân tộc bước vào kỷ XXI (0,75 điểm)

Câu 3: (3 điểm)

* Nội dung chủ yếu lịch sử giới đại từ 1945 đến : a Từ năm 1945 đến nửa đầu năm 70 TK XX :

- Mặc dù còn thiếu sót, chủ nghĩa xã hội thu thành tựu to lớn nhiều mặt, có tác động to lớn vào phát triển cục diện giới (0,5 điểm) - Thắng lợi phong trào giải phóng dân tộc làm thay đổi mặt giới (0,25 - Chủ nghĩa tư với phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học - kỹ thuật và mang đặc điểm (0,25 điểm)

- Cuộc đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc và đấu tranh “hai cực” Xô - Mỹ diển gay gắt (0,25 điểm)

b Từ sau năm 70 kỷ XX đến năm 1991:

- Sự khủng hoảng và sụp đỡ mơ hình chủ nghĩa xã hội chưa đúng đắn Liên Xô và Đông Âu (0,5 điểm)

- Chấm dứt “chiến tranh lạnh” và xu đối đầu chuyển dần sang xu đối thoại (0,5 điểm)

c Từ năm 1991 đến

Một trật tự giới hình thành (0,5 điểm) PHẦN II : LỊCH SỬ VIỆT NAM (12 điểm)

Câu1: (2,5 điểm)

Xã hội Việt Nam sau Chiến tranh giới thứ phân hoá: ( thái độ chính trị và khả cách mạng giai cấp)

- Giai cấp địa chủ phong kiến: làm tay sai cho Pháp, áp bức bóc lột nhân dân và chống lại Cách mạng, chúng trở thành đối tượng Cách Mạng

Một phận nhỏ có tinh thần yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, tham gia phong trào yêu nước có điều kiện

(90)

+ Tư sản dân tộc có khuynh hướng kinh doanh phát triển kinh tế độc lập ít nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ chống đế quốc, phong kiến, lập trường họ không kiên định, dễ dàng thoả hiệp, cải lương

- Tầng lớp tiểu tư sản: Nhạy bén với tình hình chính trị, có tinh thần cách mạng, hăng hái đấu tranh và là lực lượng quan trọng cách mạng dân tộc,dân chủ nước ta - Giai cấp nông dân : Do bị áp bức, bóc lột nặng nề thực dân và phong kiến nơng dân Việt Nam giàu lòng yêu nước, có tinh thần chống đế quốc và phong kiến, là lực lượng hăng hái và đông đảo Cách Mạng

- Giai cấp công nhân: Là lực lượng tiên phong và lãnh đạo cách mạng Câu 2: (3 điểm)

a Quá trình thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam:

- Từ sau xuất ba tổ chức cộng sản, tình trạng chia rẽ và mặt tổ chức diễn hàng ngủ người cộng sản Việt Nam Một yêu cầu cấp thiết đề là phải thống người cộng sản Việt Nam Đảng Có thống lực lượng quần chúng (0,5 điểm)

- Trong bối cảnh đó, hội nghị thành lập Đảng tiến hành đầu tháng – 1930 Hương cảng chủ toạ lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (0,5 điểm)

- Các đại biểu phân tích tình hình và nhiệm vụ cách mạng Việt Nam, thấy rõ cần thiết phải chấm dứt tình trạng chia rẽ và lập Đảng Cộng Sản thống toàn quốc (0,5 điểm)

- Đảng Cộng Sản Việt Nam đời – – 1930 Trong hội nghị thành lập Đảng thông qua chính cương vắn tắt Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, trình bày ngắn gọn nội dung đường lối cách mạng Việt Nam (0,5 điểm)

b Sự thành lập Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1930 là bước ngoặt vĩ đại cách mạng Việt Nam :

- Đè đường lối đúng đắn, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối và lãnh đạo (0,5 điểm)

- Mở đầu thời kỳ cách mạng Việt Nam Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo (0,25 - Cách mạng Việt Nam trở thành phận cách mạng giới (0,25 điểm)

Câu 3: (2,5 i m)L p b ng niên bi u v ho t đ ể ậ ả ể ề động c a Nguy n Ái Qu c t 1911 ủ ễ ố đến n m 1925ă

Thời gian Những hoạt động Nguyễn Ái Quốc 1911 Ra tìm đường cứu nước bến cảng Nhà Rờng (0,25

điểm)

1919 Gửi yêu sách nhân dân An Nam đến hội nghị Vécxai (0,25 điểm)

1920

tháng Đọc sơ thảo luận cương vấn đề dân tộc và thuộc địa Lê- Nin (0,25 điểm)

Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế thứ ba và tham gia sáng lập Đảng Cộng Sản Pháp (0,25 điểm)

tháng 12

1921 Lập Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa Ra báo “người cùng khổ” (0,5 điểm)

1923 Dự Hội nghị Quốc tế nông dân và bầu vào ban chấp hành (0,25 điểm)

1924 Dự Đại hội Quốc tế Cộng Sản lần thứ V - Đọc tham luận (0,25điểm)

(91)

Câu 4: (4 điểm)

* Xô viết Nghệ - Tỉnh là chính quyền cách mạng quần chúng lãnh đạo Đảng :

- Tổ chức chính quyền : Khi chính quyền địch tan rã nhiều địa phương, Ban chấp hành Nông hội xã đứng quản lý đời sống Đây là hình thức chính quyền Xơ viết (0,5 điểm)

- Chính sách :

+ Về chính trị : Ban bố thực quyền tự do, dân chủ, thành lập đoàn thể quần chúng Nơng hội, Cơng hội, Hội phụ nữ giải phóng (0,5 điểm)

+ Về kinh tế : Chia lại ruộng đất cho nông dân, bãi bỏ thứ thuế vơ lý, thực giảm tơ, xố nợ (0,5 điểm)

+ Về văn hoá, xã hội : Tổ chức đời sống mới, mở lớp dạy chữ quốc ngữ, xoá bỏ tệ nạn xã hội (0,5 điểm)

* Ý nghĩa lịch sử phong trào cách mạng 1930 – 1931 : - Đây là kiện trọng đại lịch sử nước ta (0,5 điểm)

+ Lần liên minh công nông thiết lập để chống đế quốc, phong kiến và giáng đòn mạnh vào thống trị đế quốc, phong kiến (0,5 điểm)

+ Chứng tỏ sức mạnh công nhân và nông dân lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam, có khả đánh đổ chính quyền thực dân phong kiến, xây dựng xã hội (0,5 điểm)

- Đây là diển tập nhân dân ta lãnh đạo Đảng để chuẩn bị cho cách mạng tháng tám (0,5 điểm)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT NĂM HỌC 2000-2001

ĐỀ CHÍNH THỨC

Mơn Lịch sử Bảng B

(92)

LỊCH SỬ VIỆT NAM (14 ĐIỂM) Câu (9 điểm)

Anh (chị) nêu và phân tích điểm chính đường cứu nước lãnh tụ Hồ Chí Minh lựa chọn cho nhân dân Việt Nam

Câu (5 điểm)

Lập bảng kê tổ chức Mặt trận dân tộc thống Việt Nam từ năm 1930 đến 1954 theo nội dung sau:

Số TT Tên tổ chức Mặt trận

Thời gian hoạt động

Chủ trương lớn

Kết hoạt động

LỊCH SỬ THẾ GIỚI (6 ĐIỂM) Câu (4 điểm)

Trình bày và phân tích biến đổi mặt chính trị, xã hội nước khu vực Đông Nam Á trước và sau Chiến tranh giới lần thứ hai Câu (2 điểm)

Việc Việt Nam gia nhập ASEAN: Quá trình, thời và thách thức cho dân tộc

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA LỚP 12 THPT

NĂM 2008 ĐỀ THI CHÍNH THỨC

(93)

Thời gian: 180 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 29/01/2008

Câu (2,5 điểm)

Trình bày khác điều kiện lịch sử và khuynh hướng chủ yếu phong trào yêu nước Việt Nam cuối kỷ XIX và đầu kỷ XX

Câu (3,0 điểm)

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng nào? Nêu điều kiện chủ quan và khách quan tác động đến lựa chọn Câu 3 (3,0 điểm)

Trên sở phân tích đối tượng, mục tiêu, lực lượng và ý nghĩa phong trào dân chủ 1936-1939, nhận xét tính chất phong trào

Câu (3,0 điểm)

Trong thời kỳ 1954-1975, Việt Nam trở thành nơi diễn kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc là nguyên nhân nào?

Câu 5 (3,0 điểm)

Hãy đánh giá thắng lợi quân quân và dân ta trực tiếp dẫn tới việc triệu tập Hội nghị và ký kết Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình Việt Nam Câu 6 (3,0 điểm)

Nêu nhiệm vụ và tính chất Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Câu 7 (2,5 điểm)

Phân tích chủ trương điều chỉnh chiến lược cách mạng giới Quốc tế Cộng sản Đại hội lần thứ VII (7-1935) và giải thích nguyên nhân dẫn tới chủ trương

SỞ GD-ĐT Bình Dương KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT

NĂM HỌC: 2007 – 2008-MÔN: LỊCH SỬ

A/ Phần Lịch sử giới : (6 điểm)

(94)

b) Phân tích nguyên nhân dẫn tới sụo đổ trật tự hai cực I-an-ta? B/ Phần Lịch sử Việt Nam : (14 điểm)

Câu 2: (5 điểm)

Trình bày nội dung Cương lĩnh chính trị Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc soạn thảo và thông qua Hội nghị thành lập Đảng tháng 2/1930?

Câu 3: (9 điểm)

So sánh và phân tích điều kiện lịch sử, chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lựoc Đảng thời kì 1939 - 1945 với điều kiện lịch sử, chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược thời kì 1936 - 1939?

SỞ GD-ĐT Bình Dương KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 THPT NĂM HỌC: 2007 – 2008

A/ Phần Lịch sử giới : (6 điểm)

Câu :Sự phát triển kinh tế Nhật sau chiến tranh giới thứ hai? Nguyên nhân phát triển, theo em nguyên nhân nào là nguyên nhân chính? Nền kinh tế Nhật Bản có hạn chế gì?

B/ Phần Lịch sử Việt Nam (14 điểm)

Câu : a) Vì Chủ tịch Hờ Chí Minh phát động kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp xâm lược (ngày 19/12/1946) ?

b) Phân tích nội dung Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chỉ thị "Toàn dân kháng chiến" (ngày 22/12/1946) Đảng ta ? Tác dụng chính sách kháng chiến chống Pháp nhân dân ta.Câu 3 : (7 điểm)

a) Trong tổng tiến công và dậy mùa Xuân - 1975 Đảng ta đề chủ trương và kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền nam nào?

b) Trình bày diễn biến chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng nêu ý nghĩa củatừng chiến dịch

KÌ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 - NĂM HỌC: 2006 – 2007 MÔN: LỊCH SỬ

(95)

(Không kể thời gian giao đề)

I/ LỊCH SỬ THẾ GIỚI (10 điểm) Câu 1: (3 điểm)

Phong trào giải phóng dân tộc nước châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh từ sau chiến tranh giới thứ hai (1945) phát triển nào? (thí sinh cần nêu ít kiện cho mỗi giai đoạn)

Câu 2:(4 điểm)

- Từ sau chiến tranh giới thứ hai (1945), Liên Xô và Mỹ xây dựng kinh tế hoàn cảnh lịch sử nào?

- Cho biết thành tựu chủ yếu công xây dựng kinh tế Liên Xô và Mỹ từ sau chiến tranh giới thứ hai đến đầu năm 70 Nêu nhận xét

Câu 3:(3 điểm)

Trình bày hoàn cảnh lịch sử và nội dung chủ yếu hội nghị I-an-ta Những định hội nghị cấp cao I-an-ta tác động đến tình hình giới nào?

II/ LỊCH SỬ VIÊT NAM (10 điểm)

Câu 1:(6 điểm) Thí sinh hoàn thiện bảng sau phong trào Cách mạng 1930 – 1931 và cao trào dân chủ 1936 -1939

Phong trào Cách mạng

1930 - 1931 Cao trào dân chủ1936 -1939 Mục tiêu đấu tranh

Lực lượng tham gia Phương pháp

và hình thức đấu tranh Kết và ý nghĩa

Câu 2 : (4 điểm)Tại Đảng cộng sản Đông Dương lại chủ chương thành lập Mặt trận Việt Minh Từ Mặt trận Việt Minh đời, phong trào đấu tranh Cách mạng nhân dân ta phát triển nào

(96)

Câu 1: (2,5đ)

Nhận xét về khuynh hướng trị, kết cục và ý nghĩa các phong trào yêu nước chống Pháp Việt Nam cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX.

Câu 2: (2,5đ)

Phân tích ý nghĩa Cách mạng tháng Mười Nga 1917 đối với phong trào giải phóng dân tợc giới.

Câu 3: (3đ)

Nêu những điểm giống và khác về nhiệm vụ chiến lược cách mạng tư sản dân quyền đc xác định Cương lĩnh trị và Luận cương trị tháng 10-1930 Đảng ta.

Câu 4: (3đ)

Cách mạng tháng Tám 1945 Việt Nam có phải là mợt c̣c cách mạng bạo lực hay kô? Tại sao?

Câu 5: (3đ)

Vì cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, quân và dân ta phải thực phương châm đánh lâu dài?

Câu 6: (3đ)

Phân tích điều kiên bùng nổ và ý nghĩa phong trào "Đồng khởi" miền Nam Việt Nam (1959 - 1960)

Câu 7: (3đ)

Trình bày và nhận xét về sự phân chia khu vực anhe hưởng và sự xung đột Đông-Tây diễn châu Á từ sau Chiến tranh giới thứ II đến giữa những năm 70 (thế kỉ XX)

PHÒNG GIÁO DỤC&ĐÀO TẠO

THANH CHƯƠNG ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN VỊNG INĂM HỌC 2011-2012 MƠN: LỊCH SỬ 9

Thời gian làm bài: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (5.0 điểm):

“Sau Chiến tranh giới thứ hai, cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn sôi châu Á, châu Phi Mĩ La-tinh, làm cho hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc tan rã mảng lớn tới sụp đổ hoàn toàn” (Bài -SGK Lịch sử 9) Em hãy:

1 Phân chia giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945; Nêu nội dung chủ yếu số kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn;

2 Nêu cách khái quát đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945

CH NH TH C

(97)

Câu 2: (2.0 điểm):

Những khó khăn cơng phát triển kinh tế, xã hội nước Châu Phi Nguyên nhân dẫn đến khó khăn đó?

Câu 3 (3.0 điểm):

Các nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai: Chính sách đối nội, đối ngoại

2 Nguyên nhân liên kết khu vực trình hình thành, phát triển

……… hết ………

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI HUYỆN VỊNG I NĂM HỌC 2011-2012

MƠN: LỊCH SỬ 9

U NỘI DUNG ĐIỂM

1 Phân chia giai đoạn phát triển phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945; Nêu nội dung chủ yếu số kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn;

* Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 60 kỷ XX:

- Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nhằm đập tan hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Khởi đầu nhân dân Đông Nam Á lật đổ ách thống trị chủ nghĩa thực dân, tiêu biểu In-đô-nê-xi-a, Việt Nam

5

(98)

Lào

- Phong trào đấu tranh lan rộng sang Nam Á, Bắc Phi Mĩ La-tinh Nhiều nước giành độc lập: Ấn Độ (1946-1950), Ai Cập (1952), Cu Ba (1959), năm 1960 “Năm châu Phi”

- Tới năm 60 kỉ XX hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc - thực dân bị sụp đổ

* Giai đoạn từ năm 60 đến năm 70 kỉ XX: - Nội dung chủ yếu phong trào đấu tranh giành độc lập nhân dân Ăng-gơ-la, Mơ-dăm-bích Ghi-nê Bít-xao Chính quyền Bồ Đào Nha tuyên bố trao trả độc lập cho nước

* Giai đoạn từ năm 70 đến năm 90 kỉ XX: - Nội dung chủ yếu phong trào đấu tranh nhân nước Nam Phi nhằm xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc (hay cịn gọi chế độ A-pác-thai)

- Sau nhiều năm đấu tranh bền bỉ, gian khổ cuối quyền thực dân phải tuyên bố xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc

- Hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc bị sụp đổ hoàn toàn Lịch sử dân tộc Á, Phi Mĩ La-tinh bước sang chương mới: Củng cố độc lập dân tộc, xây dựng phát triển đất nước

2 Nêu cách khái quát đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945

- Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn với khí sơi nổi, mạnh mẽ Khởi đầu từ Đông Nam Á, Tây Á, châu Phi, tới Mĩ La-tinh

- Lực lượng tham gia: Đông đảo giai cấp, tầng lớp nhân dân: Công nhân, nơng dân, tiểu tư sản trí thức, tư sản dân tộc Lực lượng chủ yếu đầu công nhân nông dân

- Giai cấp lãnh đạo: Phần lớn nước giai cấp tư sản dân tộc Ở số nước, phong trào diễn lãnh đạo giai cấp công nhân

- Hình thức đấu tranh: Đa dạng, phong phú biểu tình, bãi cơng, dậy Ở số nước nhân dân tiến hành đấu tranh giành quyền Việt Nam, Cu Ba, An-giê-ri

(0,25) (0,25 ) (0,25 ) (0,5) (0,25 )

(0,25) (0,25 )

(0,25)

(0,5) (0,5)

(0,5) (0,5)

2 Những khó khăn cơng phát triển kinh tế, xã hội nước Châu Phi Nguyên nhân dẫn đến khó khăn đó?

- Sau giành độc lập, nước châu Phi bắt tay vào công xây dựng đất nước, thu nhiều thành tích chưa đủ sức làm thay đổi cách mặt châu Phi

- Nhiều nước châu Phi tình trạng đói nghèo, lạc hậu Chiến tranh tàn phá, sản xuất đình đốn, chi phí lớn cho mua sắm vũ khí

2.0

(0,25)

(99)

- Cuối năm 80 kỉ XX, tình hình châu Phi ngày khó khăn khơng ổn định: Xung đột, nội chiến, đói nghèo, nợ nần bệnh tật

- Có nhiều ngun nhân đưa tới tình trạng đó, chia rẽ xung đột, nội chiến làm cho nước châu Phi lâm vào thảm họa đau thương

- Trong năm gần nước châu Phi tích cực tìm kiếm giải pháp, đề cải cách nhằm giải xung đột, khắc phục khó khăn kinh tế, thành lập tổ chức liên minh khu vực

(0,5) (0,5)

(0,25)

3 Các nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai:

1 Chính sách đối nội, đối ngoại;

* Đối nội: - Giai cấp tư sản cầm quyền ln tìm cách thu hẹp quyền tự do, dân chủ, xóa bỏ cải cách tiến bộ, ngăn cản phong trào công nhân phong trào dân chủ

* Đối ngoại: - Nhiều nước Tây Âu tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm khôi phục ách thống trị thuộc địa trước

- Các nước Tây Âu tham gia khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) Mĩ lập (4-1949) nhằm chống lại Liên Xô nước XHCN Đông Âu Các nước chạy đua vũ trang thiết lập nhiều quân

2 Nguyên nhân liên kết khu vực trình hình thành, phát triển

* Nguyên nhân liên kết:

- Nhằm hình thành thị trường chung châu Âu để xóa bỏ hàng rào thuế quan;

- Để có sách thống nhiều lĩnh vực; - Để mở rộng thị trường;

- Muốn thoát khỏi lệ thuộc vào Mĩ * Quá trình hình thành phát triển:

- Tháng – 1957 sáu nước Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan Lúc-xăm-bua thành lập Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)

- Năm 1991, cộng đồng kinh tế châu Âu mang tên Liên minh châu Âu (EU)

- Năm 1999, số thành viên EU 15 nước Năm 2004, số thành viên EU 25 nước

- Tới nay, Liên minh châu Âu liên minh kinh tế - trị lớn giới, có tổ chức chặt chẽ trở thành ba trung tâm kinh tế giới

(Lưu ý: Trường hợp thí sinh có ý tưởng sáng tạo khác đảm bảo tính khoa học, lơ gíc tùy làm cụ thể để giám khảo cho điểm chi tiết)

3.0

(0,5)

(0,25) (0,25)

(0,25) (0,25) (0,25) (0,25)

(100)

Ngày đăng: 30/05/2021, 12:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan