LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm )

Một phần của tài liệu BT PHOI (Trang 50 - 86)

Cõu 6 Hoạt động của Nguyễn i Quốc trong những năm 1919- 1925: Á

B. LỊCH SỬ THẾ GIỚI ( 3,0 điểm )

Câu 1 (1,5điểm )

Nêu những nét nổi bật của các nước châu Á từ sau năm 1945 đến nay.

1.Trước chiến tranh thế giới thứ II, trừ Nhật Bản, các nước châu Á đều bị chủ nghĩa thực dân đế quốc nô dịch. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc bùng nổ khắp châu Á. Tới cuối những năm 50 của thế kỷ XX, phần lớn các dân tộc châu Á đều giành được độc lập.

2. Gần suốt nửa sau thế kỷ XX, tình hình châu Á không ổn định do sự tiến hành chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc nhất là ở các khu vực Tây Á và

Đông Nam Á. Sau “ Chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ, hoặc các phong trào ly khai với những hành động khủng bố dã man ( như giữa Ấn Độ và Pakixtan hoặc ở Xri Lanca, Philippin, Indônêxia..) 3. Tuy vậy, từ nhiều thập kỷ qua, một số nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, tiêu biểu như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Xin -ga- po, Ma-lai- xi-a, Thái Lan, Ấn Độ... Từ sự phát triển nhanh chóng đó, nhiều người dự đoán

“thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của châu Á”.

( 0,5đ)

(0,5đ )

(0,5đ )

Câu 2 (1,5 điểm )

Những biểu hiện của tình trạng “chiến tranh lạnh”( 1947- 1989) giữa các cường quốc và hậu quả

của nó.

1. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai không lâu, hai cường quốc Liên Xô và Mỹ đã nhanh chóng chuyển từ liên minh chống phát xít sang tình trạng ngày càng mâu thuẫn, đối đầu nhau gay gắt. Đó là tình trạng “ chiến tranh lạnh” giữa hai phe: tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa, kéo dài phần lớn trong nửa sau thế kỷ XX.

2. “Chiến tranh lạnh " là chính sách thù địch về mọi mặt của Mỹ và các nước đế quốc trong quan hệ với Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa. Mỹ và các nước đế quốc đã ráo riết chạy đua vũ trang, tăng cường ngân sách quân sự, thành lập các khối quân sự cùng các căn cứ quân sự bao vây Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa, tiến hành nhiều cuộc chiến tranh đàn áp các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước. Trước tình hình đó, Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa phải tăng ngân sách quốc phòng, củng cố khả năng phòng thủ của mình.

3. “Chiến tranh lạnh” đã mang lại hậu quả hết sức nặng nề. Đó là thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, thậm chí có lúc đứng trước nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới, đồng thời làm tiêu tốn một khối lượng khổng lồ tiền của và sức người vô ích…

(0,5đ )

(0,5đ )

(0,5đ)

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO KỲ THI TUYấ̉N SINH vào lớp 10 THPT QUỐC HỌC THỪA THIÊN HUẾ KHÓA NGÀY 19- 06 -2006

MÔN: LỊCH SỬ Đề thi chính thức ( Thời gian làm bài: 150 phút ) ..Số báo danh:...Phòng:

...

A- LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 7 ĐIỂM) Câu 1: 1 điểm

1- Trong các nhân vật lịch sử dưới đây, ai là người soạn thảo Luận cương chính trị tháng 10- 1930?

a- Nguyễn Ái Quốc d- Nguyễn Đức Cảnh b- Ngô Gia Tự e- Phùng Chí Kiên c- Trần Phú g- Lê Hồng Phong

2- Đường lối cách mạng thể hiện trong sơ đồ dưới đây được ghi trong văn kiện nào của Đảng Cộng sản Đông Dương?

Câu 2: 2 điểm

Chứng minh sự thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là nhờ sự lãnh đạo kịp thời và sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh.

Câu 3: 2 điểm

Chủ trương và biện pháp đối phó của Đảng và Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng trong thời kỳ trước và sau Hiệp định sơ bộ (6-3-1946) có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau đó?

Câu 4: 2 điểm

Tại sao nói chiến thắng Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơnevơ đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?

B- LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (3 ĐIỂM)

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã và đang tác động như thế nào đối với cuộc sống của con người.

UBND TỈNH THỪA THIấN HUẾ KỲ THI tuyển SINH vào lớp 10 CHUYấN SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2006-2007

MÔN: LỊCH SỬ ĐÁP ÁN

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 1 điểm

A- LỊCH SỬ VIỆT NAM 7 điểm

Trong các nhân vật lịch sử dưới đây, ai là người soạn thảo luận cuơng chính trị tháng 10-1930? mô hình...

1- Trần Phú

2- Đường lối này được ghi trong văn kiện Luận cương chính trị 10- 1930.

0, 5 điểm 0,5 điểm

Câu 2 2 điểm

Chứng minh sự thắng lợi của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 là nhờ sụ lãnh đạo kip thời và sáng tạo của Đảng Cộng sản Đông Dương và lãnh tụ Hồ Chí Minh.

1- Giữa tháng Tám-1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện làm cho thời cơ của một cuộc tổng khởi nghĩa giành L m cách mà ạng tư

sản

dân quyền thắng lợi

Bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa

Tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội

chính quyền ở nước ta hoàn toàn chín muồi.

2- Trước thời cơ đó, Đảng ta và lãnh tụ Hồ Chí Minh đã có chủ trương kịp thời, đúng đắn và sáng tạo: Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương giải giáp quân Nhật, để với tư cách người làm chủ nước nhà

đón tiếp quân Đồng minh vào làm nhiệm vụ giải giáp để hạn chế sự phá hoại của chúng.

3- Chủ trương đó được thể hiện:

a- Đêm 13 rạng ngày 14-8-1945, Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc đã ra quân lệnh số 1 phát động toàn dân tổng khởi nghĩa.

b- Ngày 14 và ngày 15-8-1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng sản Đông Dương đã quyết định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa.

4- Chủ trương của Đảng và lãnh tụ Hồ Chí Minh đáp ứng được nguyện vọng của toàn thể dân tộc, quần chúng cách mạng nước ta đã vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền, đưa cuộc tổng khởi nghĩa giành thắng lợi nhanh chóng trong 15 ngày...

0,5 điểm

0,5 điểm

0,25 đểm

0,25 đểm

0,5 điểm Câu 3

2 điểm

Câu 4 2 điểm

Chủ trương và biện pháp đối phó của Đảng và Chính phủ ta đối với Pháp và Tưởng trong thời kỳ trước và sau 6-3- 1946 có gì khác? Vì sao có sự khác nhau đó?

Chủ trương của Đảng và Chính phủ ta đối với Pháp và tưởng trong thời gian trước và sau 6-3-1946 có điểm khác nhau:

1- Trước ngày 6-3-1946, Đảng và Chính phủ ta hoà hoãn, nhân nhượng với Tưởng, kiên quyết chống Pháp ở miền Nam, thì từ sau 6-3-1946, Đảng và Chính phủ ta hoà hoãn, nhân nhượng với Pháp để đuổi 20 vạn quân Tưởng về nước (Hiệp định Sơ Bộ 6-3-1946, Tạm ước 14-9-1946).

2- Lý do có sự khác nhau

a- Để tránh tình thế bất lợi cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.

b- Do tình hình thay đổi: Pháp cấu kết với Tưởng, để quân Pháp ra miền Bắc thay thế quân Tưởng.

c- Loại được một kẻ thù nguy hiểm là Tưởng.

b- Tranh thủ được thời gian hoà hoãn để chuẩn bị lực lượng chống Pháp.

Tại sao nói chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ cùng với Hiệp định Giơnevơ đã kết thúc cuộc kháng chiến chống Pháp (1945- 1954)?

1- Sau hơn 8 năm tiến hành chiến tranh, trước sự thất bại liên tiếp, thực dân Pháp đã đề ra kế hoạch Nava nhằm mục đích xoay chuyển cục diện chiến tranh, hy vọng trong vòng 18 tháng sẽ “kết thúc chiến tranh trong danh dự”. Trước nguy cơ phá sản của kế hoạch này, Pháp đã xây dựng tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ làm điểm quyết chiến chiến lược với ta.

2- Quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng đã mở chiến dịch Điện Biên Phủ từ ngày 13-3-1954 và đập tan tập đoàn cứ điểm này vào ngày 7-5-1954.

3- Với chiến thắng Điện Biên Phủ đã làm phá sản hoàn toàn kế hoạch Nava, thực dân Pháp đã buộc phải ký Hiệp định Giơnevơ, công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ, rút

1 điểm 1 điểm

0,5 điểm

0,5 điểm

1 điểm

quân về nước. Nền hòa bình được lập lại trên đất nước ta đồng thời đánh dấu sự kết thúc của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta.

B- LỊCH SỦ THẾ GIỚI 3 điểm

Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại đã và

đang tác động như thế nào đối với cuộc sống con loài người.

1- Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đã mang lại những tiến bộ phi thường, những thành tựu kỳ diệu và những thay đổi to lớn trong cuộc sống con người.

2- Nó cho phép con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng xuất lao động, nâng cao mức sống và

chất lượng cuộc sống...

3- Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động nhất là ở các nước phát triển cao.

4- Tuy nhiên, nó cũng mang lại những hậu quả tiêu cực do chính con người tạo nên (chế tạo vũ khí hủy diệt cuộc sống, nạn ô nhiễm môi trường), phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, giao thông, dịch bệnh mới cùng với những đe dọa về an ninh, đạo đức xã hội đối với con người..

0,5 điểm

0,75 điểm 0,75 điểm

1 điểm

Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình

Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009

Môn: Lịch sử

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) A. Lịch sử Việt Nam (7,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm) Hãy điền thời gian (ngày, tháng, năm) vào bảng thống kê sau cho phù hợp với sự kiện lịch sử.

STT Ngày, tháng, năm Tên sự kiện lịch sử

1 Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc

2 Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập

Đề chính thức

3 Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra

4 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần 8 khai mạc

5 Mặt trận Việt Minh thành lập

6 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập

7 Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi

8 Nhân dân tỉnh Bến Tre “Đồng khởi”

9 Hiệp định Pari đợc kí chính thức

10 Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nớc

Câu 2. (2,0 điểm) Hội Việt Nam cách mạng thanh niên (Hoàn cảnh lịch sử, quá trình hoạt động)? ảnh hởng của nó đối với phong trào cách mạng Việt Nam?

Câu 3. (1,0 điểm) Hãy so sánh chiến lợc “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ theo nội dung sau:

Nội dung Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ

Thời gian tiến hành chiến tranh Phạm vi chiến tranh

Lực lợng chính tham gia TÝnh chÊt chiÕn tranh

Câu 4. (3,0 điểm) Trình bày cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968? Cuộc Tổng tiến công Xuân 1968 có ảnh hởng nh thế nào đối với cách mạng Việt Nam?

B. Lịch sử thế giới (3,0 điểm)

Câu 1. (1,0 điểm) Nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa nh thế nào đối với nhân dân Trung Quốc và nhân dân Việt Nam?

Câu 2. (1,0 điểm) Hãy nêu những nhiệm vụ chính của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay? Từ sau khi Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc đến nay, những cơ quan chuyên môn nào của Liên hợp quốc đã và

đang hoạt động ở Việt Nam?

Câu 3. (1,0 điểm) Hãy nêu những thủ đoạn của Mĩ trong chiến tranh lạnh và hậu quả của nó đối với thế giíi?

Sở Giáo dục - Đào tạo Thái Bình

Kì thi tuyển sinh lớp 10 THPT Chuyên Thái Bình Năm học 2008 - 2009

Hớng dẫn chấm và biểu điểm Môn Lịch sử

C©u Néi dung §iÓm

Phần I Lịch sử Việt Nam 7,0 đ

C©u1.

(1,0 ®iÓm)

STT Ngày, tháng, năm Tên sự kiện lịch sử

1 05/06/1911 Nguyễn ái Quốc ra đi tìm đờng cứu nớc 2 25/12/1927 Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập 3 27/09/1940 Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra

4 10/05/1941 Hội nghị Ban chấp hành Trung ơng lần 8 khai mạc 5 19/05/1941 Mặt trận Việt Minh thành lập

6 02/09/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập 7 07/05/1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi 8 17/01/1960 Nhân dân tỉnh Bến Tre “Đồng khởi”

9 27/01/1973 Hiệp định Pari đợc kí chính thức

10 25/04/1976 Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung cả nớc Mỗi mốc thời gian đúng cho 0,1 điểm

1,0 ®

C©u 2.

(2,0 ®iÓm)

a. Học sinh sử dụng kiến thức bài 16 mục III SGK Lịch sử 9

* Hoàn cảnh lịch sử:

- Phong trào yêu nớc và phong trào công nhân Việt Nam đến năm 1925 đã phát triển mạnh mẽ, có những bớc tiến mới.

0,25®

- Sau một thời gian ở lại Liên Xô học tập và nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng Đảng kiểu mới, cuối năm 1924, Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu (Trung Quốc). Ngời tiếp xúc với các nhà cách mạng Việt Nam có mặt tại đây, cùng một số thanh niên mới từ trong nớc sang để thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên 6/1925, trong đó nòng cốt là tổ chức Cộng sản đoàn.

0,5®

* Hoạt động:

- Mở các lớp huấn luyện chính trị đào tạo cán bộ cách mạng, lựa chọn ngời đi học tại các tr- ờng đại học (đại học Phơng Đông ở Liên Xô...), phần lớn về nớc hoạt động.

0,25®

- Xuất bản báo chí: Tờ báo Thanh niên là cơ quan tuyên truyền 0,25đ

- Chủ trơng vô sản hóa (1928) đa hội viên vào hoạt động thực tiễn, tự rèn luyện, truyền bá

chủ nghĩa Mác-Lênin và lãnh đạo nhân dân đấu tranh. 0,25đ

C©u Néi dung §iÓm b) ảnh hởng của Việt Nam cách mạng thanh niên tới CM Việt Nam

- Thành lập Hội Việt Nam thanh niên để tập hợp những thanh niên yêu nớc tiên tiến nhằm đào tạo cán bộ cho cách mạng Việt Nam (từ 1925 - 1927 đã bồi dỡng đợc 75 hội viên...).

0,25®

- Thông qua hoạt động của hội, chủ nghĩa Mác - Lênin đợc truyền bá sâu rộng về trong nớc

để giác ngộ giai cấp công nhân và quần chúng nhân dân thúc đẩy phong trào cách mạng Việt

Nam phát triển mạnh 0,25đ

C©u 3

(1,0 điểm) Nội dung Chiến tranh đặc biệt Chiến tranh cục bộ

Thời gian tiến hành

chiÕn tranh 1961 - 1965 1965 - 1968 0,25®

Phạm vi chiến tranh Miền Nam Việt Nam Cả nớc Việt Nam 0,25đ

Lực lợng chính tham gia Quân đội ngụy Sài Gòn Quân đội Mĩ + Đồng minh 0,25đ

Tính chất chiến tranh Chiến tranh xâm lợc thực dân

kiểu mới của Mĩ Chiến tranh xâm lợc thực dân

kiểu mới của Mĩ 0,25đ

C©u 4 (3,0 ®iÓm)

a) Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968 (HS sử dụng kiến thức bài 29, mục 3 - SGK Lịch sử 9). Nội dung bảo đảm ý sau:

+ Điều kiện:

- Xuất phát từ nhận định so sánh lực lợng thay đổi có lợi cho ta và lợi dụng mâu thuẫn trong năm bầu tổng thống ở Mĩ (1968)

0,25®

+ Mục tiêu của ta: Mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy toàn miền Nam mà trọng tâm là các

đô thị nhằm: Tiêu diệt một bộ phận lực lợng quân Mĩ và quân đồng minh; Đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn, giành chính quyền về tay nhân dân, buộc Mĩ phải đàm phán rút quân về nớc.

0,5®

+ DiÔn biÕn:

- Diễn ra qua 3 đợt, mở đầu bằng cuộc tập kích chiến lợc của quân chủ lực vào khắp các đô

thị trong đêm 30 rạng ngày 31/01/1968  25/02/1968

0,25®

- Quân ta đồng loạt tiến công và nổi dậy ở 37/44 tỉnh, 4/6 đô thị lớn, 64/242 quận lị, hầu

khắp các ấp chiến lợc 0,25đ

- Tại Sài Gòn, quân giải phóng tấn công các vị trí trung tâm đầu não của địch nh tòa đại sứ

Mĩ, dinh Độc Lập, đài phát thanh. 0,25đ

+ Kết quả:

- Trong đợt 1, không đầy 1 tháng, quân và dân ta đã loại khỏi vòng chiến đấu 147.000 tên

địch, trong đó có 43.000 lính Mĩ và đồng minh, phá hủy một khối lớn vật chất và phơng tiện chiến tranh của chúng.

- Đợt 2 + 3 lực lợng của ta gặp nhiều khó khăn và tổn thất, tuy vậy ý nghĩa của tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1968 không hề bị giảm sút.

0,5®

b) ảnh hởng đối với cách mạng Việt Nam

- Qua cuộc tổng tiến công... Mĩ phải thừa nhận sự thất bại của chiến lợc “Chiến tranh cục bộ”, buộc chúng phải thay đổi chiến lợc chiến tranh mới, làm cho phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ phản đối chiến tranh xâm lợc Việt Nam càng lên cao...

0,25®

- Việc Mĩ tuyên bố chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc... tạo điều kiện cho miền Bắc khôi phục hàn gắn vết thơng chiến tranh, phát triển kinh tế... tăng cờng chi viện cho miền

Nam ngày càng lớn cả về sức ngời, sức của... 0,25đ

Phần B Lịch sử Thế giới 3,0đ

C©u 1.

(1,0 ®iÓm)

ý nghĩa:

+ Víi nh©n d©n Trung Quèc:

- Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến.

0,25®

- Đa đất nớc Trung Hoa bớc vào kỉ nguyên độc lập, tự do, hệ thống XHCN đợc nối liền từ 0,25đ

C©u Néi dung §iÓm

Âu  á.

+ Đối với nhân dân Việt Nam:

- Cổ vũ, động viên nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lợc. 0,25đ

- Căn cứ địa Việt Bắc nối liền với Trung Quốc, Liên Xô, nhân dân Việt Nam sẽ trực tiếp

nhận đợc sự ủng hộ của hệ thống XHCN về cơ sở vật chất và tinh thần. 0,25đ

C©u 2.

(1,0 ®iÓm)

a) Nhiệm vụ của Liên hợp quốc: (Học sinh sử dụng kiến thức bài 11, mục II - SGK Lịch sử 9)

+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.

+ Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của các dân tộc, thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, xã hội, nhân đạo.

0,5®

b) Kể tên 5 cơ quan:

VÝ dô: FAO, PAM, UNICEF, UNESCO, IMF, WHO...

(HS có thể viết tiếng Việt cũng chấp nhận, ví dụ: Tổ chức y tế thế giới, tổ chức nông nghiệp và lơng thực thế giới...)

0,5®

C©u 3.

(1,0 ®iÓm)

Học sinh sử dụng kiến thức bài 2, mục II - SGK Lịch sử 9 a) Thủ đoạn của Mĩ:

- Thành lập các khối quân sự và căn cứ quân sự bao vây các nớc XHCN - Chạy đua vũ trang (tăng ngân sách, phơng tiện vũ khí chiến tranh,...) - Cô lập về chính trị, bao vây về kinh tế đối với các nớc XHCN.

- Lôi kéo đồng minh bằng viện trợ kinh tế, quân sự.

- G©y chiÕn tranh khu vùc.

(Nếu HS trình bày chi tiết nh SGK cũng cho điểm tối đa)

0,5®

b) Hậu quả:

- Thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, mất ổn định, có lúc đứng trớc nguy cơ bùng nổ

cuéc chiÕn tranh thÕ giíi míi. 0,25®

- Trong thời bình, các nớc phải chi phí một khối lợng lớn về tiền của và sức ngời để sản xuất các vũ khí... Tạo điều kiện cho Nhật Bản, Tây Âu vơn lên trở thành những đối thủ cạnh

tranh... 0,25®

Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An

Kì thi tuyển sinh vào lớp 10 trờng THPT chuyên phan bội châu

Năm học 2005-2006

Đề chính thức Môn thi : Lịch sử

Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) A. Phần lịch sử Việt Nam (15 điểm)

Câu 1 (6 điểm): Quá trình ra đời, phát triển và vai trò của lực lợng vũ trang trong Cách mạng tháng Tám 1945 .

Câu 2 (4 điểm): Tác động của chiến thắng Điện Biên Phủ đối với việc ký kết hiệp định Giơ

ne vơ 1954. Từ đó rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao .

Câu 3 (5 điểm): Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân miền Nam trải qua mấy giai đoạn? Nội dung chính của các giai đoạn đó ?

B. Phần lịch sử thế giới (5 điểm)

Hãy xác định các sự kiện lịch sử gắn liền với các mốc thời gian dới đây:

2/1848; 28/9/1864; 18/3/1871; 14/7/1889; 10/1917; 2/3/1919

Một phần của tài liệu BT PHOI (Trang 50 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w