1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai viet ve moi quan he Viet Nam Lao

23 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

2. Đối với Việt Nam, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền đang được đặt ra như một tất yếu lịch sử và tất yếu khách quan. Tính tất yếu lịch sử của việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt N[r]

(1)

BÀI VIẾT VỀ MỐI QUAN HỆ VIỆT NAM - LÀO

Thật hạnh phúc bạn sinh người Việt Nam, bạn sinh cháu rồng tiên, tơi tự hào điều đo, tự hào sinh mảnh đất anh hùng bất khuất, nơi có anh hùng khơng chết lòng tất đồng bào, nhân dân Việt nam, hạnh phuc sinh mảnh đất tiếng tinh thần đoàn kết, anh dũng chiến đấu năm xưa hiếu học từ trước tới nay, hẳn bạn biết tơi sinh từ đâu khơng?Đó mảnh đất Hà Tĩnh quê hương Bác Hồ, Nguyễn Du, Phan Đình Giót, La Thị Tám nhiều gương khác nữa, kể hết bạn được, Hà Tĩnh tỉnh miền trung nghèo vật chất không nghèo tinh thần đoàn kết hiếu học Nhưng thật hạnh phúc sinh mảnh đất Hương Khê mảnh đất theo địa lý (hay đường chim bay)là huyện gần Lào tất huyện, tỉnh đất nước Việt Nam, Hương Khê - mảnh đất sơng núi hữu tình nằm gọn lịng mảnh đất đắc địa sơng linh núi tú mà từ xưa có câu: "Đất Hà Tĩnh nơi anh linh kết tụ, Nơi khí thiêng bàng bạc tự ngàn xưa"

- Huyện Hương Khê nằm phía tây nam tỉnh Hà Tĩnh Phía tây nam giáp nước CHDCHD Lào, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây bắc giáp huyện Vũ Quang, Phía đơng giáp huyện Can Lộc, phía đơng đơng nam giáp huyện Thạch Hà Can Lộc

- Địa hình nhiều đồi núi, núi Rào Cỏ (2.235 m) Sông Ngàn Trươi chảy xuống đổ vào sông Ngàn Sâu Đất phần lớn feralit núi Khoáng sản: than đá

Hà Tĩnh trải dài từ 17°54’ đến 18°5

0’ vĩ Bắc từ 103°48’ đến 108°00’ kinh Đơng Phía bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía tây giáp nước Lào, phía đơng giáp biển Đơng

Lào Việt Nam hai nước láng giềng, có dãy núi Trường Sơn sông Mê Công gắn liền nhau, thăm viếng giúp đỡ đùm bọc với tinh thần sáng từ lâu đời Nhân dân hai nước Lào - Việt Nam chung cảnh ngộ, bị đế quốc ngoại xâm hộ, bóc lột Hai nước đấu tranh chống kẻ thù chung với tinh thần hy sinh cao chiến hào chiến trường, sống chết, sướng vui có tinh thần: “Hạt gạo cắn đôi, cuộng rau bẻ nửa”, trở thành liên minh chiến đấu lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ dân Việt Nam thành lập, tiền thân Đảng Nhân dân cách mạng Lào Đảng Cộng sản Việt Nam ngày Từ mối quan hệ, tình đồn kết thương yêu Lào - Việt Nam gắn bó sáng, câu thơ bất hủ Chủ tịch Hồ Chí Minh:

“Thương núi trèo Mấy sông lội, đèo qua Việt - Lào hai nước chúng ta,

Tình sâu nước Hồng Hà - Cửu Long”

(2)

Sau Quân đội nhân dân Việt Nam giải phóng Điện Biên Phủ, buộc bọn thực dân kiểu cũ phải ký Hiệp định Giơnevơ chấm dứt chiến tranh Đơng Dương, năm 1954, tiếp Chính phủ Lào Chính phủ Việt Nam thiết lập quan hệ ngoại giao ngày 5-9-1962, tạo điều kiện cho Việt Nam nước xã hội chủ nghĩa anh em trước ủng hộ giúp đỡ nhiều đấu tranh đắn nghĩa Mặt trận yêu nước Lào, nhân dân Lào

Bọn thực dân kiểu vào thay phá hoại Hiệp định Giơnevơ để đàn áp phong trào cách mạng nước Đông Dương, truyền thống đấu tranh kiên không khuất phục, Quân đội nhân dân Lào - Việt Nam đấu tranh giành thắng lợi, tiến tới giải phóng hồn tồn đất nước năm 1975 Sau hai nước Lào - Việt Nam thành lập nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quan hệ hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước không ngừng phát triển ngày có hiệu quả, từ hai nước ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác ngày 18-7-1977 thủ đô Viêng Chăn, sở pháp lý có ý nghĩa quan trọng lịch sử, việc củng cố tăng cường mối quan hệ hữu nghị, tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước giai đoạn

Trong thời gian 45 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, 30 năm ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Lào - Việt Nam, mối quan hệ hữu nghị hợp tác hai nước không ngừng phát triển, thể mặt sau đây:

+ Quan hệ trị: Cuối thập niên 1950, Đảng Cộng sản Việt Nam sử dụng tuyến đường qua biên giới với Lào để vận chuyển nhân lực vật lực từ miền Bắc vào miền Nam, cịn gọi đường mịn Hồ Chí Minh Trong chiến tranh biên giới Lào-Thái Lan từ tháng 12 năm 1987 đến tháng năm 1988, Việt Nam có trợ giúp cho quốc gia đồng minh mình, gửi quân từ Sư đoàn Bộ binh Việt Nam đến sân bay Baan Nakok Xayabury để hỗ trợ chiến dịch quân Lào.Tháng năm 1992, mối quan hệ Việt Nam Lào lại củng cố kỷ niệm 15 năm thực hiệp ước năm 1977.Lãnh đạo cấp cao Đảng, Nhà nước hai nước thăm viếng gặp gỡ nhau, đoàn đại biểu, tổ chức Đảng, quần chúng, Bộ, ngành địa phương hai nước gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm, trao đổi thông tin, rút kinh nghiệm ký văn hợp tác giúp đỡ lẫn hàng năm ngày thường xuyên Đi đôi với việc đó, hai bên cịn tiến hành gặp gỡ hữu nghị để trao đổi kinh nghiệm, tạo điều kiện hiểu biết thân thiết với hơn; kể đơn vị kinh tế kinh doanh hợp tác với bước có kết

+ Quan hệ kinh tế, thương mại đầu tư:

(3)

- Chính phủ hai nước có kế hoạch chiến lược dài hạn hợp tác hội nhập phát triển vùng giáp giới hai nước giúp cho bên khai thác khả mạnh tốt hơn, kể phát triển khu vực tam giác kinh tế Lào - Việt Nam Campchia

- Về thương mại, có bước phát triển tốt Hai bên tổ chức triển khai sách giảm thuế nhập 50% giảm tới 0% số mặt hàng sản xuất nước Về trao đổi thương mại hai chiều năm 2006, đạt 260 triệu đô la Đồng thời hai bên cố gắng phấn đấu làm cho kim ngạch buôn bán hai nước đạt tỷ đô la Mỹ vào năm 2010 tỷ đô la Mỹ năm 2015

- Về đầu tư trực tiếp Việt Nam Lào ngày tăng lên Kể từ đầu năm đến tháng 5-2007, giá trị đầu tư đạt 500 triệu USD, xếp thứ số nước đầu tư vào Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào Nổi bật chương trình trồng cao su, trồng công nghiệp, xây dựng thuỷ điện, đầu tư khảo sát khoáng sản để chế biến nhập vào Việt Nam xuất sang nước thứ ba Tất việc làm tạo điều kiện mở nhiều hội cho hai nước hội nhập kinh tế với nước khu vực giới

+ Hợp tác bảo vệ quốc phòng an ninh:

- Các quan hữu quan hai bên từ Trung ương đến địa phương tăng cường thăm, trao đổi kinh nghiệm, ký hiệp định hợp tác giúp đỡ lẫn nhau, việc xây dựng lực lượng, trao đổi thông tin thường xuyên kịp thời, hợp tác với phát triển vùng biên giới, hợp tác ngăn chặn hoạt động bọn phản động, bọn người xấu gây an ninh, ảnh hưởng tới hồ bình hịng phá hoại mối quan hệ Lào - Việt Nam Đặc biệt phải kể đến việc ngăn chặn buôn bán hàng lậu, bán thuốc phiện qua biên giới trái pháp luật, góp phần giữ gìn sống yên lành trật tự khu vực biên giới, xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị hợp tác để phát triển

+ Hợp tác giáo dục văn hoá:

- Hợp tác giáo dục văn hoá thu kết có bước tiến Hai bên coi việc đào tạo sinh viên bổ túc cán ưu tiên việc phát triển đất nước để đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi khẩn trương đưa đất nước tiến lên công nghiệp đại tình hình hội nhập giới Chính phủ Việt Nam giúp đỡ đào tạo huấn luyện nâng cao trình độ cho sinh viên cán Lào nhiều Đây thực vốn quý tài nguyên người lực lượng quan trọng cho việc giữ gìn xây dựng phát triển đất nước Lào Hiện nay, số sinh viên, nghiên cứu sinh cán Lào sang học dài hạn bổ túc ngắn hạn trường Đại học Học viện Việt Nam ngày tăng lên, kể nhận sinh viên Lào sang học tự túc Tổng cộng có 2.368 người vừa nhận học bổng Nhà nước Việt Nam, vừa học tự túc Phía Lào, năm học 2006 -2007 nhận 379 học sinh Việt Nam sang học trường Đại học quốc gia Lào Ngồi ra, Việt Nam cịn giúp đỡ Lào xây dựng trường dân tộc nội trú tỉnh, xây dựng trường khiếu bổ túc cho học sinh dân tộc để chuẩn bị cho em vào học đại học quốc gia Viêng Chăn; giúp đỡ xây dựng bảo tàng Cay xỏn Phôm vi hản

(4)

bác sĩ tình nguyện Việt Nam sang khám chữa bệnh cho nhân dân Lào thủ đô Viêng Chăn tỉnh khác

+ Hợp tác đối ngoại:

- Việc hợp tác đối ngoại song phương Lào - Việt Nam đa phương diễn đàn khu vực quốc tế ngày tích cực, chủ động có kết Trong giai đoạn mở cửa hội nhập kinh tế giới, hai bên thúc đẩy khuyến khích, giúp đỡ lẫn hoạt động ngoại giao, đặc biệt khuôn khổ ASEAN, ACMECS, hợp tác với nước khu vực sông Mê Kông (GMS), nước nói tiếng Pháp , góp phần vào nghiệp giữ gìn hồ bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực giới

Vì vậy, kỷ niệm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao Lào - Việt Nam tròn 45 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác trịn 30 năm có ý nghĩa sâu sắc Hai bên tổ chức nhiều hình thức để kỷ niệm, như: tổ chức mít tinh thủ Viêng Chăn thủ Hà Nội, có đồn đại biểu cấp cao Đảng, Nhà nước sang dự kỷ niệm hai nước, tổ chức triển lãm ảnh quan hệ Lào - Việt Nam, gặp gỡ hữu nghị nhân dân hai nước Lào - Việt Nam thủ Viêng Chăn, tổ chức tuần văn hố, trao đổi đồn văn cơng

Trong thời gian qua, tình hình giới diễn biến phức tạp nhanh chóng, quan hệ Lào - Việt Nam chặt chẽ thân thiết, thuỷ chung sáng, ngày phát triển sinh động với chất lượng lĩnh vực, góp phần quan trọng vào nghiệp giữ gìn xây dựng phát triển đất nước nghiệp hồ bình, ổn định hợp tác phát triển khu vực giới

- Đảng, Nhà nước nhân dân Lào khẳng định, hợp tác với Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam anh em, sức giữ gìn làm việc củng cố, tăng cường mối quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện, xanh tươi nâng lên tầm cao phù hợp với đường lối đổi hai nước

- Phía Lào cố gắng thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế - văn hoá cho kết cụ thể nhiều để tương xứng với hợp tác tốt trị phát huy mối quan hệ trị tạo sở lâu dài, vững thêm

- Tiếp tục tăng cường khuyến khích trao đổi đồn đại biểu để trao đổi kinh nghiệm hợp tác trực tiếp giúp đỡ Bộ, ngành, địa phương, Mặt trận Tổ quốc tổ chức quần chúng hai nước có hiệu sát thực tế, tạo điều kiện thuận lợi giúp hội nhập kinh tế khu vực giới

- Tiếp tục thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế Việt Nam sang đầu tư Lào để thúc đẩy phát triển sản xuất hàng hoá

Kỷ niệm hai ngày lịch sử có ý nghĩa quan trọng vừa nói cho thấy quan hệ hữu nghị truyền thống, tình đồn kết đặc biệt hợp tác tồn diện hai nước Lào -Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch

(5)

Quan hệ Việt Nam - Lào mối quan hệ lâu bền từ trước tới Việt Nam Lào Mối quan hệ Việt Nam Lào Đảng Nhân dân Cách mạng Lào coi chiến lược suốt đấu tranh giành quyền lực

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thiết lập quan hệ ngoại giao với vương quốc Lào ngày tháng năm 1962

Năm 1976, Việt Nam Lào ký hợp tác lĩnh vực văn hóa, kinh tế, khoa học kỹ thuật, tiếp sau kí hiệp ước 25 năm hữu nghị hợp tác vào năm 1977, Hiệp ước Hoạch định biên giới quốc gia., hiệp ước gây nên căng thẳng quan hệ Lào Trung Quốc Ngày 24 tháng năm 1986, hai nước ký kết nghị định thư phân định biên giới cắm mốc Hai quốc gia dự kiến hoàn thành cắm mốc biên giới vào năm 2012

Việt Nam Lào quốc gia có mối quan hệ hữu nghị đồn kết, gắn bó thuỷ chung, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chủ tịch Cay xỏn Phôm vi hản sáng lập vun đắp nên

Việt Nam Lào hai nước láng giềng anh em thân thiết, có mối quan hệ hữu nghị truyền thống từ lâu đời Mối quan hệ lại Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chủ tịch Cay xỏn Phơm vi hản, hệ lãnh đạo cán nhân dân hai nước dày công vun đắp, trở thành tình đồn kết hữu nghị đặc biệt, thuỷ chung, sáng Đây niềm tự hào, tài sản vô giá, sức mạnh to lớn hai dân tộc nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, công đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước

Có thể nói, giới từ trước đến nay, có quốc gia có mối quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào Trong kháng chiến trước đây, Việt Nam Lào kề vai sát cánh chiến đấu chống kẻ thù chung Đảng Nhân dân Cách mạng Lào nhân dân tộc Lào hết lòng, ủng hộ đấu tranh nghĩa chống đế quốc xâm lược, bảo vệ đất nước nhân dân Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam dành cho Đảng Nhân dân Cách mạng Lào nhân dân tộc Lào anh em ủng hộ giúp đỡ to lớn; nhiều chuyên gia, chiến sĩ quân tình nguyện Việt Nam hy sinh xương máu đất bạn Lào Việt Nam Lào kề vai sát cánh đấu tranh gian khổ, giành hết thắng lợi đến thắng lợi khác, tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn năm 1975, giành lại độc lập, tự cho nước, làm nên anh hùng ca hai dân tộc kỷ XX

Tiếp nối truyền thống lịch sử vẻ vang hai dân tộc, việc thiết lập quan hệ ngoại giao hai nước (ngày 5-9-1962) ký kết Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam - Lào (ngày 18-7-1977) mốc lịch sử trọng đại, sở trị pháp lý, góp phần quan trọng vào việc đưa mối quan hệ hữu nghị, tình đồn kết đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước lên tầm cao mới, sở tôn trọng độc lập chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ nhau, lợi ích nhân dân nước, ổn định, hồ bình, hợp tác phát triển khu vực giới

Mối quan hệ hữu nghị hợp tác Vừa nói cho nhũng kết gì?

(6)

Trung ương tới địa phương ngày tăng cường tổ chức thường xuyên chuyến thăm cấp cao, chương trình hợp tác, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm, góp phần quan trọng thúc đẩy quan hệ hợp tác hai nước lên tầm cao Cụ thể: Thương mại song phương hai nước tăng bình quân 40%/năm; chương trình hợp tác, hai bên cố gắng phấn đấu đưa tổng kim ngạch thương mại hai chiều lên mức tỷ USD vào năm 2010 tỷ USD vào năm 2015

Hiện nay, Việt Nam nước đứng thứ ba danh sách nước đầu tư nhiều vào Lào, với 100 dự án, 70 dự án đầu tư cấp phép, trị giá 500 triệu USD Tiêu biểu dự án trị giá 273 triệu USD xây dựng nhà máy thuỷ điện Xecamản 3, với công suất 250 MW, tỉnh Xê-koong; dự án trồng cao su Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam Công ty cao su Đaklak Nam Lào; dự án thăm dò, khảo sát muối kali huyện Noỏng-bốc thuộc tỉnh Khăm-muộn (Trung Lào) Về phía Lào, có dự án đầu tư Việt Nam, với tổng vốn 16 triệu USD

Ngoài dự án hợp tác kinh tế, hai bên tăng cường quan hệ hợp tác nhiều lĩnh vực khác nhau: văn hố, khoa học - cơng nghệ, giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, y tế, thể dục thể thao, phát triển du lịch, an ninh quốc phòng theo tinh thần hợp tác hữu nghị, bình đẳng có lợi

Hội Hữu nghị Việt Nam – Lào có kết hoạt động sao?

Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào thành lập ngày 15-1-1975 Hơn 30 năm qua, Hội không ngừng củng cố tổ chức đổi phương thức hoạt động; góp phần quan trọng vào việc củng cố tăng cường tình đồn kết hữu nghị đặc biệt hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước

Hiện nay, Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào cấp Trung ương, nhiều tỉnh, thành phố, tỉnh có chung biên giới với nước bạn Lào có tổ chức Hội hoạt động Nhìn chung, hình thức hoạt động cấp Hội ngày phong phú, đa dạng Thơng qua việc tổ chức nói chuyện, hội thảo theo chuyên đề; biểu diễn văn hoá - văn nghệ; triển lãm ảnh đề tài chiến tranh cách mạng, công đổi đất nước; tổ chức đồn thăm quan, giao lưu văn hố; thi tìm hiểu thi sáng tác văn học đất nước, người hai nước, thi “Những kỷ niệm sâu sắc tình hữu nghị Việt Nam - Lào” (năm 1997), thi tìm hiểu “Việt - Lào trái tim tôi” (năm 2002) thu hút hàng triệu lượt người thuộc tầng lớp nhân dân, có nhiều cựu chun gia, tình nguyện qn công tác, chiến đấu nước bạn Lào tham gia Các cấp Hội tăng cường tuyên truyền tầng lớp nhân dân, hệ trẻ tình đồn kết hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước nhân dân hai nước

(7)

Kỷ niệm 45 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao, 30 năm ngày ký Hiệp ước hữu nghị hợp tác Việt Nam - Lào, cấp Hội tổ chức tham gia tổ chức nhiều hoạt động phong phú, thiết thực Đặc biệt, Hội với Liên hiệp tổ chức hữu nghị Việt Nam phối hợp với Hội Hữu nghị Lào - Việt Nam tổ chức Liên hoan hữu nghị nhân dân Việt - Lào lần thứ nước Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào, từ ngày 15 đến 21-7-2007, với nhiều nội dung phong phú Liên hoan thành công tốt đẹp, để lại nhiều tình cảm sâu sắc Đây dịp để đoàn đại biểu nhân dân hai nước ôn lại truyền thống lịch sử vẻ vang đoàn kết, hữu nghị đặc biệt hợp tác toàn diện Việt-Lào, đồng thời, bày tỏ tâm gìn giữ phát huy truyền thống quý báu

Hãy nói đơi điều mối quan hệ hoạt động hữu nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với Mặt trận Lào xây dựng đất nước?

Dưới lãnh đạo Đảng, năm qua, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng không ngừng củng cố mối quan hệ hữu nghị đoàn kết, giúp đỡ lẫn phát triển với Mặt trận Lào xây dựng đất nước

Hàng năm, Mặt trận hai nước tổ chức đoàn đại biểu cấp cao sang thăm hữu nghị lẫn để thông báo cho tình hình trị, phát triển kinh tế, văn hố - xã hội nước, trao đổi kinh nghiệm hoạt động, công tác Mặt trận ký kết thoả thuận hợp tác hai tổ chức Mặt trận Mặt trận hai nước thường xuyên trao đổi đồn cơng tác cấp vụ cấp chun viên Mặt trận Trung ương, Mặt trận địa phương để trao đổi kinh nghiệm công tác Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam giúp Mặt trận Lào xây dựng đất nước tổ chức số lớp tập huấn công tác Mặt trận

Do hai nước Việt Nam Lào có đặc điểm, điều kiện, trình đổi tương đối giống nên việc trao đổi kinh nghiệm tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết; đẩy mạnh các vận động phong trào thi đua yêu nước; phát huy dân chủ, tham gia xây dựng bảo vệ Nhà nước có ý nghĩa thiết thực, góp phần nâng cao hiệu công tác Mặt trận hai nước

Trong bối cảnh tình hình giới khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, có hội thách thức, lãnh đạo Đảng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào làm mình, đóng góp xứng đáng vào việc không ngừng vun đắp, tăng cường phát huy truyền thống đoàn kết hữu nghị đặc biệt Việt Nam -Lào; vận động cấp, ngành, doanh nghiệp, tầng lớp nhân dân đẩy mạnh thực chương trình hợp tác tồn diện hai Đảng, hai Nhà nước, thực thắng lợi công đổi mới, xây dựng hai nước Việt Nam, Lào ngày giàu mạnh, góp phần giữ vững ổn định, hồ bình khu vực giới

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Hội Hữu nghị Việt Nam - Lào ln tự hào tin tưởng tình đồn kết, hữu nghị đặc biệt, thuỷ chung, sáng Việt Nam - Lào mãi xanh tươi, đời đời bền vững

(8)

Ngoại giao Việt Nam ngày gọi Ngoại giao thời đại Hồ Chí Minh, kế thừa phát huy lên đỉnh cao truyền thống ngoại giao thông minh, sáng tạo, nhân đạo, nghĩa ơng cha, thực thi đất Thăng Long - Hà Nội ngàn năm văn hiến

Truyền thống ngoại giao Việt Nam thức họ Khúc dấy nghiệp hồi đầu kỷ thứ X, nhà sử học Tatsurơ Yamamoto, Phó Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học Nhật Bản viết cơng trình khoa học dày 700 trang “Lịch sử quan hệ quốc tế Việt Nam Trung Quốc từ thời họ Khúc dấy nghiệp tới chiến tranh Trung - Pháp” (giữa kỷ XIX)1 Trải qua triều đại Khúc, Ngô, Đinh, Lý, Trần, Lê, Tây Sơn…, danh nhân đối ngoại: Khúc Thừa Dụ, Lê Văn Thịnh, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trãi, Phùng Khắc Khoan, Lê Q Đơn, Ngơ Thì Nhậm… tất đem tài ngoại giao làm rạng danh đất nước Các danh nhân “đã đánh lưỡi, đánh bút ” (cách nói Phan Bội Châu) theo tinh thần “Đại nghĩa”, “Chí nhân” dân tộc anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi ca ngợi Văn hoá ngoại giao Việt Nam:

“Lấy đại nghĩa mà thắng tàn, Lấy chí nhân mà thay cường bạo”

Ngày nay, Việt Nam thực quán đường lối ngoại giao độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển Nói cách khác, ngoại giao nhằm mục tiêu cao “Khơng có q độc lập tự do” Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời khẳng định Với tinh thần đoàn kết rộng rãi, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, ngoại giao Việt Nam khơng ngồi mục đích nhằm gìn giữ hồ bình, “tránh cho mn triệu sinh linh dân tộc thoát khỏi nạn can qua” Các bang giao triều đại Đại Việt với triều đại Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh xưa, Việt Nam với Pháp, Mỹ vừa qua với tinh thần Nghị Đại hội X Đảng cụ thể hoá là:

“Thực quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực khác Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, tham gia tích cực vào tiến trình hợp tác quốc tế khu vực

Nhiệm vụ công tác đối ngoại giữ vững môi trường hồ bình, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi mới, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đồng thời góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội”2

Từ chỗ ban đầu xây dựng quan hệ quốc tế với nước xã hội chủ nghĩa số nước láng giềng, Việt Nam có quan hệ ngoại giao hợp tác với nhiều nước có chế độ trị - xã hội khác giới

(9)

Ngoại giao xuất năm 2001 nhấn mạnh: “Phục vụ phát triển nhanh vững kinh tế đất nước nhiệm vụ trung tâm hoạt động đối ngoại công tác ngoại giao nay”4

Quan hệ quốc tế đa phương hoá, đa dạng hoá Việt Nam nhằm nâng cao thực lực kinh tế phát triển mạnh mẽ:

Sau gia nhập khối Đông Nam Á (ASEAN), năm 1994 Việt Nam trở thành thành viên sáng lập Diễn đàn khu vực (ASEAN-ARF) Năm 1996, trở thành thành viên Diễn đàn Á - Âu (ASEM) Năm 1998, gia nhập Tổ chức Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Năm 1999, trở thành thành viên Diễn đàn Hợp tác Đông Á - Mỹ Latinh (FEALAC) trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO)

Xoay quanh trục “Phục vụ phát triển kinh tế”, ngoại giao Việt Nam tăng cường hoạt động tất mặt trị, qn sự, văn hố, xã hội, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao thông qua hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân Là thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam tích cực hoạt động tổ chức Hội đồng Kinh tế - Xã hội (ECOSOC), Hội đồng Chấp hành Quỹ Liên hợp quốc dành cho trẻ em (UNICEF), Hội đồng Chấp hành Chương trình phát triển (UNDP), Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA)

Việt Nam có mặt rộng rãi trường quốc tế Hà Nội “bay cao” rồng thời Lý: “Hào hùng không kiêu hãnh Giàu mạnh không xa hoa”

Hà Nội tổ chức thành công SEA GAME 22 số hội nghị quốc tế như: Hội nghị cấp cao quốc gia sử dụng tiếng Pháp, Hội nghị cao cấp ASEAN nước đối tác, Hội nghị thành viên Diễn đàn Á - Âu (ASEM), Hội nghị cấp cao APEC 14 Tất diễn thành cơng tuyệt đối an tồn, khiến Việt Nam giành niềm tin khu vực quốc tế

Nếu xưa Hà Nội vang lên lời ca “Hà Nội - Bắc Kinh - Matxcơva” Hà Nội sáng tác vang ca ca hữu nghị: Hà Nội - Viêng Chăn, Phnôm Pênh, Băng Cốc, Singapo, Manila, Kualalumpua, Jacácta, Bắc Kinh, Tôkyô, Niu Đêli, Matxcơva, Béclin, Pari, Luân Đôn, Oasinhtơn

Văn Miếu - Quốc Tử Giám cổ kính, tượng đài Lý Thái Tổ uy nghiêm, sân vận động Mỹ Đình đại, khu phố cổ Thăng Long - Hà Nội hấp dẫn gắn liền với Hồ Gươm - Tháp Rùa huyền thoại Tất với ngoại giao Việt Nam - Hồ Chí Minh rộng mở đưa “Hà Nội thăng hoa”

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Tiếp theo văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X rõ: “Đẩy nhanh công xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mặt: hệ thống thể chế, chức năng, nhiệm vụ; tổ chức máy; cán bộ, công chức; phương thức hoạt động”1

(10)

Trong ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền nhìn nhận cách thức tổ chức dân chủ, cách thức tổ chức nhà nước xã hội tảng dân chủ, giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền trình bày dạng thức khác nhà lý luận, phụ thuộc vào lập trường trị - pháp lý quan điểm học thuật người, cách trình bày khác nhau, thực chất nhấn mạnh giá trị sau đây:

- Nhà nước pháp quyền biểu tập trung chế độ dân chủ Như dân chủ vừa chất nhà nước pháp quyền; vừa điều kiện, tiền đề việc xây dựng nhà nước pháp quyền

- Bộ máy nhà nước pháp quyền tổ chức vận hành sở nguyên tắc tổ chức quyền lực cách dân chủ

- Một chế độ tư pháp thật dân chủ, quan xét xử tuân theo pháp luật với chế độ tố tụng công khai, dân chủ

Sự phủ nhận quan điểm xem nhà nước pháp quyền kiểu nhà nước có ý nghĩa nhận thức luận quan trọng việc nhìn nhận chất nhà nước pháp quyền Ý nghĩa nhận thức luận bao hàm khía cạnh sau:

- Chỉ từ xuất dân chủ tư sản, có hội điều kiện để xuất nhà nước pháp quyền Do vậy, thực tế, nhà nước pháp quyền tư sản xây dựng hầu tư phát triển phát triển

- Nhà nước pháp quyền với tính chất cách thức tổ chức vận hành chế độ nhà nước xã hội, xây dựng chế độ tư mà xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Như vậy, nhận thức lý luận thực tiễn, có nhà nước pháp quyền tư sản nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

- Ngoài giá trị phổ biến, nhà nước pháp quyền bao hàm giá trị đặc thù Tính đặc thù nhà nước pháp quyền xác định nhiều yếu tố Các yếu tố thực chất đa dạng, phong phú phức tạp, xác định điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hoá, tâm lý xã hội môi trường địa lý quốc gia dân tộc Với ý nghĩa này, nhà nước pháp quyền phạm trù vừa mang tính phổ biến, vừa mang tính đặc thù, vừa giá trị chung nhân loại, vừa giá trị riêng dân tộc, quốc gia Do vậy, khơng thể có nhà nước pháp quyền mơ hình chung thống cho quốc gia, dân tộc Mỗi quốc gia, dân tộc, tuỳ thuộc vào đặc điểm lịch sử, trị, kinh tế, xã hội trình độ phát triển mà xây dựng cho mơ hình nhà nước pháp quyền thích hợp

2 Đối với Việt Nam, vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền đặt tất yếu lịch sử tất yếu khách quan

(11)

Tính tất yếu khách quan việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam xuất phát từ định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu “độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, nhằm xây dựng chế độ xã hội dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”2 Chúng ta ý thức sâu sắc rằng, để xây dựng chế độ xã hội có tính mục tiêu vậy, cơng cụ, phương tiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Tính tất yếu khách quan xuất phát từ đặc điểm thời đại với xu tồn cầu hố, nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

3 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước vừa phải thể giá trị phổ biến nhà nước pháp quyền, vừa khẳng định sắc đặc thù riêng

Sự khác nhà nước pháp quyền tư sản nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói chung, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng, khái quát nét sau:

Một là, sở kinh tế nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường không phủ nhận quy luật khách quan thị trường, mà sở để xác định khác kinh tế thị trường chủ nghĩa tư kinh tế thị trường chủ nghĩa xã hội

Hai là, sở xã hội nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khối đại đoàn kết dân tộc Với khối đại đoàn kết toàn dân tộc, nhà nước pháp quyền có sở xã hội rộng lớn khả to lớn việc tập hợp, tổ chức tầng lớp nhân dân thực hành phát huy dân chủ

Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa không loại bỏ phân tầng xã hội theo hướng phân hoá giàu nghèo, có khả xử lý tốt công xã hội Những mâu thuẫn xã hội phát sinh điều kiện phát triển kinh tế thị trường điều tiết thơng qua pháp luật, sách công cụ khác nhà nước nên có nguy trở thành mâu thuẫn đối kháng tạo xung đột có tính chất chia rẽ xã hội Đây điều kiện đảm bảo ổn định trị, đồn kết lực lượng xã hội mục tiêu chung phát triển

Tính nguyên trị lãnh đạo Đảng cầm quyền tạo khả đồng thuận xã hội, tăng cường khả hợp tác giúp đỡ lẫn giai tầng, cộng đồng dân cư dân tộc Nhờ vậy, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa có ủng hộ rộng rãi từ phía xã hội, nguồn sức mạnh từ đoàn kết toàn dân, phát huy sức sáng tạo tầng lớp dân cư việc nâng cao quyền làm chủ nhân dân

4 Những đặc trưng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Một là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân; tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân

Hai là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp

(12)

Bốn là, nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý nhà nước công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật

Năm là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tôn trọng thực đầy đủ điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia

Sáu là, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức hoạt động lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam

5 Đổi mới, hoàn thiện máy nhà nước theo yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

a) Đổi tổ chức hoạt động Quốc hội theo hướng nâng cao chất lượng, thực tốt chức lập pháp giám sát tối cao

Hiến pháp sửa đổi năm 1992 xác định Quốc hội nước ta quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao với chức năng: lập hiến, lập pháp, định vấn đề trọng đại đất nước giám sát tối cao

Cần đổi nhận thức vị trí, vai trị Quốc hội tổng thể máy nhà nước, theo Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, khơng phải tồn quyền lực nhà nước thuộc Quốc hội Vấn đề đặt cần phải xây dựng Quốc hội thực quyền Quốc hội toàn quyền

Đối với chức lập hiến lập pháp, cần quán triệt nguyên tắc hiến định: Quốc hội quan có quyền lập hiến lập pháp Để đảm bảo quyền Quốc hội, cần nghiên cứu hạn chế quyền ban hành pháp lệnh Uỷ ban Thường vụ Quốc hội, tiến tới quy định Uỷ ban Thường vụ Quốc hội không ban hành pháp lệnh, đồng thời phân định rõ thẩm quyền lập pháp Quốc hội với thẩm quyền lập quy Chính phủ, bước hạn chế uỷ quyền lập pháp

Đối với việc thực quyền giám sát tối cao Quốc hội, vấn đề thiết thực quan trọng hiệu giám sát thông qua chế xử lý kết giám sát Quốc hội, bảo đảm kết luận giám sát Quốc hội phải tôn trọng thực nghiêm túc quan, tổ c ức, cá nhân có liên quan

Để tạo lập chế giám sát tối cao cách thực tế hoạt động nhà nước, cần tổ chức nghiên cứu để tiến tới thành lập quan bảo hiến, đảm bảo địa vị tối cao, thiêng liêng, bất khả xâm phạm Hiến pháp nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân nước ta

Nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, sau Việt Nam trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO), đòi hỏi phải đẩy mạnh việc đổi phải rà sốt, sửa đổi tồn cơng tác lập pháp

b) Xây dựng Chính phủ gọn tổ chức, rõ chức năng, hiệu lực, hiệu hoạt động theo hai nhóm sau đây:

- Nghiên cứu sách thể chế;

- Điều hành mang tính chất hành cơng quyền

(13)

hố cấu, tổ chức Chính phủ; tổ chức quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm tinh gọn hợp lý Phân cấp mạnh, giao quyền chủ động cho quyền địa phương việc định ngân sách, tài chính, đầu tư, nguồn nhân lực, thực nghĩa vụ tài Trung ương”3

Cụ thể Chính phủ cần thực bốn nhóm quyền hạn nhiệm vụ sau đây:

- Xây dựng hoàn thiện hệ thống thống máy hành nhà nước từ Trung ương đến sở, đảm bảo cho toàn hệ thống hoạt động có hiệu lực hiệu quả, đủ mạnh để hoàn thiện chức quyền hành pháp

- Bảo đảm việc thi hành Hiến pháp pháp luật đời sống nhà nước đời sống xã hội

- Thống quản lý hành nhà nước kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phịng, trật tự an tồn xã hội đối ngoại Thực sách xã hội, cần quan tâm đến sách dân tộc sách tơn giáo

- Thi hành biện pháp hữu hiệu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân, tạo điều kiện để công dân thực quyền nghĩa vụ mình, bảo vệ tài sản, lợi ích nhà nước, xã hội bảo vệ môi trường

c) Đổi quan tư pháp thủ tục tư pháp theo yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Trọng tâm cải cách tư pháp cải cách tổ chức hoạt động Toà án với quan điểm Toà án trung tâm hệ thống tư pháp độc lập Toà án việc xét xử điều kiện bảo đảm cho Tồ án thực vai trị quan bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người

Cần nghiên cứu tổ chức lại Viện Kiểm sát thành Viện Công tố; xác định lại vị trí phạm vi thẩm quyền quan điều tra Cơ cấu lại tổ chức quản lý việc thi hành án; nghiên cứu khả xã hội hoá hoạt động bổ trợ tư pháp, như: luật sư, công chứng, giám định tư pháp

Đổi mạnh mẽ pháp luật thủ tục hoạt động tư pháp tất lĩnh vực hình sự, dân sự, hành theo hướng chuyển hoạt động xét xử Toà án sang chế độ tranh tụng để thật bảo đảm quyền bình đẳng bên q trình tranh tụng Tồ án

d) Đổi quyền địa phương đáp ứng yêu cầu nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Mơ hình tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp cần bảo đảm thống không gian kinh tế khơng gian pháp lý Quyền tự chủ quyền địa phương phải đặt quản lý Trung ương thể chế sách vĩ mơ Mỗi cấp quyền phận cấu thành của hệ thống hành nhà nước thống Do đó, coi việc đảm bảo quyền tự chủ quyền địa phương ly, tách rời khỏi nhà nước Trung ương làm phát sinh tình trạng cát cục địa phương, khơng để tạo đối lập lợi ích địa phương Trung ương

(14)

e) Xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ, công chức theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Trong năm qua, đội ngũ cán bộ, cơng chức nước ta có phát triển số lượng chất lượng Bên cạnh mặt trưởng thành, đội ngũ cán cơng chức cịn nhiều mặt yếu kém, điều có tính phổ biến cịn thiếu tính chun nghiệp

Do vậy, nhiệm vụ cần quan tâm trước hết xây dựng áp dụng chức danh, tiêu chuẩn loại cán công chức máy hành chính, tổ chức nghiệp Tiến hành phân cấp quản lý biên chế hành chính, biên chế nghiệp nhà nước thực chế quản lý biên chế nghiệp, thực chế hợp đồng biên chế nghiệp để tạo quyền tự chủ nguồn nhân lực thay đổi cấu công chức, viên chức cho đơn vị nghiệp Đổi công tác tuyển dụng cán bộ, công chức chuyển từ phương thức xét tuyển sang phương thức thi tuyển để lấy người có trình độ vào làm việc quan quản lý nhà nước, đồng thời ý đến vùng sâu, vùng xa, đội ngũ cán bộ, giáo viên có vận dụng phù hợp tuyển dụng

Đội ngũ cán bộ, công chức luôn giữ vai trị quan trọng việc thực thi pháp luật, sách Đảng Nhà nước toàn xã hội Ngồi trình độ chun mơn, đội ngũ cán công chức phải tận tuỵ phục vụ nhân dân mà gương Chủ tịch Hồ Chí Minh ln toả sáng vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” Đảng ta phát động toàn Đảng, toàn dân hưởng ứng Thiết nghĩ, làm tốt dịp, cách thức tốt để cán nhân dân góp phần thiết thực vào việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân

CÔNG TÁC DÂN NGUYỆN CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM THỰC TIỄN VÀ GIẢI PHÁP

Pháp luật nước ta qui định, giám sát ba chức quan trọng Quốc hội Quốc hội thực quyền giám sát tối cao hoạt động quan nhà nước, nhằm đảm bảo nghị luật Quốc hội ban hành, quan nhà nước thực nghiêm chỉnh lợi ích nhân dân Do vậy, chức giám sát chức thể rõ nét vai trò đại diện Quốc hội Pháp luật trao cho Quốc hội quyền giám sát tối cao, quyền có trở thành thực hay không phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cơng cụ phương tiện giám sát quan trọng nhằm đảm bảo hiệu hiệu lực hoạt động giám sát Quốc hội Trong năm đổi vừa qua, Quốc hội nghiên cứu đưa vào áp dụng nhiều công cụ giám sát quan trọng thảo luận kỳ họp; chất vấn phiên họp toàn thể; bỏ phiếu tín nhiệm đối tượng Quốc hội bầu ra; chuyển quan Kiểm toán thành quan độc lập chịu trách nhiệm trước Quốc hội; Ban hành Luật Giám sát Quốc hội; thành lập Ban Dân nguyện Uỷ ban Thường vụ Quốc hội Nhìn chung, cơng cụ góp phần tích cực tăng cường hiệu hoạt động giám sát Quốc hội Mặc dù vậy, tính hình thức hoạt động giám sát phổ biến

(15)

Đó góp ý, mong muốn người dân chủ trương, sách nhà nước, góp ý tổ chức, hoạt động cách ứng xử quan, quyền cấp Những nguyện vọng loại khơng lợi ích cá nhân người đề đạt, mà xuất phát từ lợi ích chung phận cộng đồng tồn xã hội Ví dụ kiến nghị ban hành mới, sửa đổi sách, văn pháp luật; góp ý cho cải cách hành quan quyền, bộ, ngành; Đây kênh thông tin quan trọng để nhà nước nói chung Quốc hội nói riêng có phản biện xã hội sách luật pháp mà ban hành; chiến lược phát triển kinh tế xã hội cải cách hành chính, cải cách pháp luật nhà nước; để từ có đánh giá điều chỉnh sách hồn thiện máy nhà nước cho phù hợp

2 Nhóm nguyện vọng thứ hai là, nguyện vọng liên quan trực tiếp đến lợi ích cá nhân người đề đạt cách hành xử không phù hợp với chuẩn mực tập thể cá nhân cán công chức nhà nước tham nhũng, lợi dụng chức quyền, xâm phạm tới quyền, lợi ích cơng dân Người dân đến với Quốc hội với hy vọng rằng, quyền lợi đáng họ bảo vệ; họ đối xử cơng trước pháp luật Nhóm nguyện vọng thường khiếu nại tố cáo người dân, quyền lợi ích họ bị xâm phạm Ước tính, hàng năm có khoảng 14.000 đơn thư khiếu nại, tố cáo người dân gửi tới Quốc hội Thông thường, người dân khiếu kiện lên Quốc hội khơng cịn biết trơng chờ hy vọng vào thiết chế khác để giải vấn đề xúc tin có Quốc hội quan đại diện cho ý chí nguyện vọng họ giúp giải Như vậy, cho dù người dân đến với Quốc hội lý quyền đáng người dân Đối với Quốc hội, quan đại diện cho ý chí nguyện vọng người dân, Quốc hội có nhiệm vụ phải giải thấu đáo nguyện vọng người dân theo thẩm quyền lực tương xứng

Xét trường hợp mà người dân khơng cịn biết trơng cậy vào thiết chế khác, khơng cịn khác mà Quốc hội phải “xắn tay” lên vào việc Muốn có đánh giá, kết luận đúng, để đưa khuyến nghị giải pháp hợp lý, Quốc hội khơng cần có thẩm quyền, mà cịn cần phải có lực đánh lực điều tra riêng phải “trông cậy” vào kết điều tra quan điều tra hoàn toàn độc lập với quan hành Trong trường hợp thứ hai, người dân chưa sử dụng hết hỗ trợ quan bảo vệ pháp luật khơng hiểu biết hay họ tin vào khả Quốc hội việc giải xúc Quốc hội phải người hướng dẫn cho người dân qui trình, thủ tục cần thiết, giới thiệu quan mà người dân đến để yêu cầu giải nguyện vọng đáng Chỉ người dân sử dụng hết khả sẵn có theo qui định pháp luật mà khơng đem lại kết mong muốn lúc Quốc hội tiến hành theo thủ tục Quốc hội

(16)

quan chuyên môn gồm chuyên gia đầu ngành lĩnh vực pháp luật có lực điều tra Nhiệm vụ quan Thanh tra Quốc hội tiếp nhận đơn thư khiếu kiện người dân vấn đề xúc họ quan công quyền quan chức nhà nước; xem xét điều tra vụ việc cần thiết; đưa khuyến nghị quan công quyền để kịp thời khắc phục sửa chữa tồn tại; lập báo cáo trước Quốc hội để Quốc hội nắm tình hình giải đơn thư khiếu kiện người dân, để cần Quốc hội dùng quyền lực trị can thiệp buộc đối tượng bị giám sát phải thực

Ở số nước Thuỵ Điển Phần Lan, quan Thanh tra Quốc hội có thẩm quyền khởi tố vụ việc có dấu hiệu hình Thanh tra Quốc hội nhiều coi cứu cánh người nghèo, người nghèo khơng có đủ điều kiện tài khởi kiện vụ việc lên Tồ án Về mặt lý thuyết, Thanh tra Quốc hội khác Thanh tra Chính phủ chỗ: quan Thanh tra Chính phủ giúp Chính phủ kiểm tra quan hành việc tuân thủ chủ trương, sách pháp luật nhà nước Căn vào kết tra, Chính phủ định kỷ luật cá nhân đơn vị vi phạm Còn quan Thanh tra Quốc hội có nhiệm vụ giúp Quốc hội thực tốt vai trị đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân Khi cần, Quốc hội Nghị đề nghị quan hữu quan có biện pháp khắc phục sai phạm Sự khác biệt mục đích hai quan xuất phát từ khác chức năng, nhiệm vụ Quốc hội Chính phủ

(17)

các đơn thư khiếu kiện người dân Từ “vai trị trung chuyển” cịn chủ yếu Ban Dân nguyện việc xử lý đơn thư khiếu kiện người dân Có thể nói, Quốc hội thiếu quan có đủ thẩm quyền, thiếu chuyên gia có lực điều tra vụ việc để giúp Quốc hội truy cứu giải đến vấn đề xúc người dân Rõ ràng từ thực tế vậy, với kinh nghiệm nhiều nước, đến lúc phải xem xét đến việc lập quan chuyên trách có đủ thẩm quyền lực chun mơn để giải kiến nghị, khiếu nại tố cáo người dân Thực tế tổ chức Quốc hội nước ta cho thấy, mơ hình Uỷ ban chun trách vấn đề dân nguyện (tạm gọi Uỷ ban Dân nguyện) có đầy đủ tính chun nghiệp chuyên gia làm việc quan có đủ thẩm quyền cần thiết Uỷ ban giúp cho Quốc hội việc theo dõi, giải nguyện vọng, đặc biệt khiếu nại, tố cáo người dân gửi đến Quốc hội Ngoài thẩm quyền chung Uỷ ban Quốc hội Uỷ ban Dân nguyện cịn có thẩm quyền định tiến hành điều tra, định khởi tố có dấu hiệu vi phạm pháp luật

Làm việc Uỷ ban đại biểu Quốc hội, khách giàu kinh nghiệm lĩnh vực tư pháp pháp luật Giúp việc cho Uỷ ban Dân nguyện cịn có chun gia đầu ngành chuyên nhiều lĩnh vực, có lực điều tra Có Uỷ ban chuyên trách vấn đề dân nguyện Quốc hội chắn giúp cho việc giải vấn đề nêu tốt hơn, thẩm quyền tập trung, không bị dàn trải Với tư cách Uỷ ban Quốc hội, Uỷ ban Dân nguyện vừa có thẩm quyền chất vấn, nghe báo cáo từ quan chức Chính phủ, lại vừa có quyền định điều tra, khởi tố Như vậy, công tác dân nguyện Quốc hội tăng cường thẩm quyền trị lực chun mơn, tức tính chun nghiệp tăng lên Đây hai yếu tố quan trọng giúp cho công tác giám sát Quốc hội nói chung hoạt động dân nguyện nói riêng tăng cường Một quan chuyên trách Quốc hội chuyên theo dõi giải vấn đề thuộc ý chí nguyện vọng người dân hoàn toàn phù hợp với điều kiện hoàn cảnh Việt Nam

VỀ GIÁO DỤC PHONG CÁCH LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, ĐẢNG VIÊN THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Một nội dung quan trọng tư tưởng việc học tập làm theo gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh, thái độ cơng việc Nói đến thái độ Chủ tịch Hồ Chí Minh cơng việc đề cập đến nội dung rộng lớn Cũng lẽ, đời hoạt động cách mạng Người không gương sáng lòng yêu nước thương dân mà cịn tận tuỵ cơng việc, phong cách làm việc nghiệp độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội

Là cán bộ, đảng viên phải ln đặt lợi ích tập thể lên lợi ích cá nhân

(18)

rời thắng lợi đấu tranh trừ bỏ chủ nghĩa cá nhân”1 Theo Người, chủ nghĩa cá nhân ngun nhân dẫn đến tình trạng phai nhạt lý tưởng thoái hoá biến chất phận cán bộ, đảng viên Biểu cụ thể khơng có dũng khí cách mạng, lo nghĩ trách nhiệm mình, khơng tâm vươn lên phía trước; khơng phụng Tổ quốc, khơng có tinh thần dám nghĩ, dám làm, mà thường bị động ngồi chờ; gắn bó với tổ chức, khơng tin lực lượng trí tuệ tập thể; cương vị phụ trách tự cho có quyền hết thảy, định đoạt việc; ngành nào, địa phương coi giang sơn riêng, khơng biết đến lợi ích tồn cục Đó chưa kể, chủ nghĩa cá nhân cịn biến tướng biểu mn hình vạn trạng, bệnh địa phương chủ nghĩa, óc bè phái, quan liêu, óc hẹp hịi, ham chuộng hình thức, ham chuộng địa vị, làm việc lối bàn giấy, tự vô kỷ luật, hủ hoá, lười biếng, ba hoa, kiêu ngạo

Như vậy, biểu chủ nghĩa cá nhân Chủ tịch Hồ Chí Minh ra, tóm lược là, tất trái với đạo đức cách mạng Chính vậy, theo Người muốn có đạo đức cách mạng định phải “qt sạch” chủ nghĩa cá nhân Hơn thế, Người nhấn mạnh, khơng phải có chống lần mà hết chủ nghĩa cá nhân; lẽ, chủ nghĩa cá nhân gần thói quen lạc hậu người, mà thói quen khó thay đổi, thường ẩn nấp người chờ có dịp lộ Tuy nhiên, theo Người cần phân biệt rõ khái niệm chủ nghĩa cá nhân lợi ích cá nhân Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân cần thiết, khơng phải mà giày xéo lên lợi ích cá nhân Mỗi người sinh đời có tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng; lợi ích cá nhân đáng họ mà khơng trái với lợi ích tập thể khơng có xấu

Trong cơng việc, cán bộ, đảng viên phải thực lời nói đơi với việc làm

Nói đơi với làm nội dung quán xuyến toàn tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh phẩm chất đạo đức người cán cách mạng Mỗi đề cập đến tư cách, đạo đức người cán cách mạng, Người thường đề cao đức tính: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, nói phải làm Đối với người cán bộ, lời nói có đơi với việc làm đem lại hiệu thiết thực cơng việc cho thân có tác dụng đến người khác Nếu nói nhiều, làm nói mà khơng làm, nói đằng, làm nẻo đem lại hậu xấu, phản tác dụng

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, phẩm chất nói đơi với làm khơng dừng lại tiêu chuẩn đạo đức đơn mà cịn tiêu chuẩn đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ, hiệu công việc thực tế người cán Chính vậy, Người thường nhắc nhở, để hiểu biết, đánh giá cán cần phải xem xét khơng cách nói mà cần xem xét viết họ, xem xét việc làm họ có với lời nói, viết hay khơng

Bước vào thời kỳ đổi mới, bối cảnh nay, phương châm nói đơi với làm cần phải giá trị để giáo dục cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Bởi lẽ, thực tế cịn phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên tha hố, biến chất, nói khơng đơi với làm; nói nhiều, làm ít; nói tốt mà làm xấu

Cán bộ, đảng viên phải gần dân, lắng nghe ý kiến nhân dân

(19)

tớ trung thành nhân dân Lúc sinh thời, cương vị Chủ tịch nước, dù bận trăm công ngàn việc, Người thường xuyên đến thăm hỏi quần chúng công nhân, nông dân, cán bộ, đội công trường, nhà máy, hợp tác xã, bệnh viện, trường học, thao trường… coi nhu cầu thường trực Người thường dặn đội ngũ cán bộ, việc sâu sát quần chúng, ý tìm hiểu tâm tư nguyện vọng, đời sống quần chúng, phải ý lắng nghe ý kiến, kiến nghị đáng quần chúng, sẵn sàng tiếp thu phê bình quần chúng Về thực chất, tôn trọng quyền làm chủ quần chúng theo tinh thần lãnh đạo đầy tớ, nhân dân chủ Phong cách gần dân, lắng nghe ý kiến nhân dân mối quan hệ cán bộ, đảng viên với nhân dân mà thể mối quan hệ cấp với cấp dưới; thể cán lãnh đạo với cán bộ, đảng viên khơng giữ chức vụ Đối với người lãnh đạo cấp hiểu dân hiểu cấp có tầm quan trọng đặc biệt Bởi vì, hiểu dân để hiểu cấp xác, đầy đủ Và người lãnh đạo hiểu dân, hiểu cấp lại hiểu thêm thân nhiêu

Cán bộ, đảng viên phải có tác phong khoa học công việc

Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, người cán bộ, đảng viên cần xây dựng cho tác phong làm việc khoa học, làm việc phải có mục đích rõ ràng; có chương trình, kế hoạch, sát với thực tế, tránh tình trạng “đánh trống bỏ dùi” Do lối làm việc thiếu mục đích khơng sát thực tế, nên số cán bộ, đảng viên thường gặp khuyết điểm đầu tư nhiều cơng sức vào việc vạch chương trình, kế hoạch to tát, lại tìm cách để thực cho kế hoạch, chương trình đề Vì vậy, theo Người, cán làm việc kế hoạch một, biện pháp phải mười, tâm phải hai, ba mươi; muốn lãnh đạo phải tổ chức thi hành cho Chương trình, kế hoạch có hay đến mấy, tổ chức thi hành khơng đúng, thiếu biện pháp thích hợp, thân người thi hành thiếu tâm chương trình, kế hoạch không trở thành thực

Một yêu cầu người cán lãnh đạo thường xuyên kiểm tra việc thực cấp quần chúng Theo Người, lãnh đạo mà không kiểm tra, có nghĩa khơng lãnh đạo Qn kiểm tra sai lầm to Vì thế, có khơng cán triển khai cơng việc “đầy túi quần thông cáo, đầy túi áo thị” mà cơng việc khơng chạy

Chính vậy, cán phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học Tác phong làm việc khoa học cán khơng phải xa lạ mà vấn đề cụ thể, cán “phải chân đi, mắt thấy, tai nghe, miệng nói, tay làm, óc nghĩ”, phải khắc phục lối “Làm việc khơng thiết thực, khơng từ chỗ gốc, chỗ chính, khơng từ làm lên Làm cho có chuyện, làm lấy Làm nhiều, để làm báo cáo cho oai, xét kỹ lại rỗng tuếch…”2

Trong công tác lãnh đạo, Chủ tịch Hồ Chí Minh cịn coi trọng vấn đề tổng kết thực tiễn để rút kinh nghiệm việc, chủ trương, thấy rõ hay, dở, đúng, sai Từ đó, Người bổ sung kịp thời chủ trương chưa đúng, chưa đủ rút kết luận để bổ sung cho lý luận Hơn thế, phải tổng kết phổ biến kinh nghiệm cho tất cán bộ, tất địa phương

(20)

Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức, nội dung vô quan trọng: cán bộ, đảng viên phải có ý thức tự phê bình phê bình Theo Người, “Tự phê bình cá nhân (cơ quan đoàn thể) thật nhận khuyết điểm để sửa chữa, để người khác giúp sửa chữa mà để người khác biết mà tránh khuyết điểm phạm Phê bình thấy (cá nhân, quan, đồn thể) có khuyết điểm thành khẩn nói cho họ biết để họ sửa chữa, để họ tiến bộ”3

Tóm lại, tự phê bình phê bình nhằm giúp sửa chữa khuyết điểm, phát triển ưu điểm để tiến Cũng xác định phẩm chất cần có người cán nên Người mục đích, nội dung, phương pháp để thực tự phê bình phê bình Và thân Người gương sáng phẩm chất tự phê bình phê bình

Học tập noi theo lời dạy Người phẩm chất tự phê bình phê bình, năm qua, Đảng, Nhà nước ta quán triệt sâu sắc thực nghiêm túc lời dạy nói đội ngũ cán Tuy nhiên, thực tế khơng cán bộ, đảng viên chưa thực tốt phẩm chất Biểu rõ là, vừa ngại tự phê bình mình, tức khơng muốn “vạch áo cho người xem lưng”, vừa ngại phê phán sai trái,

xấu đồng chí tổ chức đảng, nhà nước đoàn thể quần chúng Thực tế, hầu hết vụ tiêu cực, tham nhũng, lãng phí phát quần chúng nhân dân; vụ, việc nội sở đảng, tổ chức nhà nước đoàn thể phát chiếm tiû lệ Rõ ràng, né tránh, sợ lòng, ngại va chạm, “dĩ hồ vi q” Tuy nhiên, khơng tránh khỏi có nơi, số tổ chức, cá nhân lợi dụng nguyên tắc tự phê bình phê bình để xốy vào khuyết điểm đồng chí mình, để từ bé xé to nhằm phục vụ cho mưu đồ lợi ích cá nhân Tất khuynh hướng sai trái làm sai lệch chất tốt đẹp phẩm chất tự phê bình phê bình, giúpnhau để tiến bộ, đoàn kết để xây dựng xã hội phát triển

QUÂN TÌNH NGUYỆN VIỆT NAM BẠN TIN, DÂN MẾN, ĐÃ ĐÁNH LÀ THẮNG Sư đoàn 968 đời ngày 28-6-1968 Gần 40 năm xây dựng trưởng thành, lịch sử Sư đoàn trải qua thời kỳ với chiến công vang dội chiến đấu thành tích vẻ vang xây dựng hịa bình

Thời kỳ thứ nhất: Từ ngày thành lập đoàn 968 đến tháng 12-1974, Sư đoàn làm nhiệm vụ quốc tế Lào lần thứ

Thời kỳ thứ hai: Từ tháng 1-1975 đến tháng 12-1977, Sư đoàn trở Tổ quốc tham gia Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975, làm nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc sau giải phóng

Thời kỳ thứ ba: Từ tháng 1-1978 đến tháng 12-1988, tròn 11 năm làm nghĩa vụ quốc tế lần thứ hai đất bạn Lào

Thời kỳ thứ tư: Từ tháng 12-1988 đến nay, xây dựng Sư đồn quy, tinh nhuệ, bước đại, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc

(21)

nghiệp kháng chiến chống Mỹ, xây dựng bảo vệ Tổ quốc hai dân tộc Việt - Lào, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà hai Đảng nhân dân hai nước giao phó

Khác với sư đồn chủ lực Quân đội ta, Sư đoàn 968 đời trưởng thành hồn cảnh vơ khó khăn chiến trường nước bạn Lào, lãnh đạo Đảng, nuôi dưỡng đùm bọc nhân dân hai nước, Sư đồn sớm có truyền thống đồn kết, gắn bó máu thịt với nhân dân; hồn thành nhiệm vụ dân tộc, quốc tế, trọn vẹn nghĩa tình, bạn tin, dân mến Cán bộ, chiến sĩ Sư đồn xây dựng cho ý thức tự lực tự cường, tinh thần khắc phục khó khăn cao, tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành mệnh lệnh; xây dựng tác phong chiến đấu, kiên quyết, táo bạo, động linh hoạt, với trình độ, lĩnh đội quân công tác

Gắn liền với q trình phát triển khơng ngừng lớn mạnh qn đội, Sư đồn 968 bước từ phân tán đến tập trung, từ hoạt động nhỏ lẻ, đến chiến đấu hiệp đồng binh chủng, không gian địa bàn rộng, đảm nhiệm hướng chiến lược, chiến dịch quan trọng

Gần 40 năm qua, chiến trường, Sư đoàn chiến đấu hàng ngàn trận lớn nhỏ, từ phối hợp với bạn tiến cơng địch, mở rộng vùng giải phóng, giữ vững hành lang chiến lược, đánh địch phản kích lấn chiếm vùng giải phóng, đến phát động quần chúng tiễu phỉ xây dựng sở, bước đánh bại chiến tranh phá hoại nhiều mặt địch tham gia Tổng tiến công mùa Xuân 1975 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược; với quân dân Tây Nguyên truy quét FULRO… Sư đoàn 968 hoàn thành nhiệm vụ, đánh thắng địch tình

Từ giải phóng Tha Teng (tháng 4-1969) đến 128 ngày đêm (10-1972 – 2-1973) giải phóng Hạ Lào; hết Mặt trận X - giải phóng Át Ta Pư (4-1970), đến Mặt trận Z (6-1970), giải phóng thị xã Xa La Van - thủ phủ Hạ Lào, tiếp đến Mặt trận Y tiến công giải phóng cao ngun Bơ Lơ Ven (5-1971), giữ vững mở rộng vùng giải phóng năm 1972… Sư đồn quân dân bạn lần giải phóng thị xã Pắc Xng, cao ngun Bơ Lơ Ven; lần giải phóng thị xã Xa La Van, thị trấn Tha Teng, Lào Ngam, Mường Phìn, Huội Kng; lần giải phóng Khơng Xê Đơn…

Có thể nói, năm tháng chiến đấu liên tục, liệt, đầy gian khổ hy sinh, giành giật lại với kẻ thù trọng điểm, nhà, đoạn đường, núi…; đánh bại âm mưu, thủ đoạn nham hiểm kẻ thù

Trong chiến đấu, Sư đoàn gặp khó khăn trở ngại Có nhiều khó khăn tưởng chừng khơng thể khắc phục Nhưng, với ý thức chấp hành nghiêm mệnh lệnh cấp trên, quán triệt tư tưởng tiến công, cán bộ, chiến sĩ Sư đồn nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, dũng cảm mưu trí, táo bạo, lấy đánh nhiều, đánh trúng, đánh hiểm nên đánh bại kẻ thù, liên tục giành thắng lợi vẻ vang

Trong năm nước, Sư đoàn tham gia tổng tiến cơng dậy Xn 1975, góp phần giải phóng hồn tồn miền Nam; tham gia tiêu diệt FULRO xây dựng phong trào cách mạng Tây Nguyên lớn mạnh nhiều mặt, góp phần giải cách vấn đề FULRO

(22)

Thấm nhuần sâu sắc lời dạy bảo ân cần Bác Hồ “Giúp bạn tự giúp mình”, cán bộ, chiến sĩ Sư đồn lại nhiệm vụ quốc tế vẻ vang, xem thành tựu nghiệp bảo vệ xây dựng đất nước bạn thành tựu Sư đồn với Đảng bộ, quyền, lực lượng vũ trang bạn đập tan âm mưu phá hoại kẻ thù, truy quét phỉ, giữ vững an toàn nội địa; tổ chức nhiều phân đội độc lập, bám sát làng, trọng điểm, bạn xây dựng sở, xây dựng lực lượng vũ trang, giúp đỡ huấn luyện, tổ chức kết nghĩa, mở hàng trăm lớp bổ túc văn hóa, xây dựng nhiều đội cấp cứu, phẫu thuật, điều trị, giúp dân xây dựng nếp sống văn minh làng

Những việc làm Sư đồn, khơng kết cụ thể, mà góp phần thắt chặt mối tình đồn kết gắn bó mẫu mực thủy chung hai dân tộc, hai Đảng, hai quân đội Việt - Lào anh em

Từ buổi đầu thành lập đến nay, hầu hết thời gian Sư đồn hoạt động địa hình rừng núi Có thời kỳ phải xa Tổ quốc, cán bộ, chiến sĩ phải ăn cơm vắt ngủ rừng, trèo đèo vượt núi, gian khổ hy sinh bám đất, bám dân, giúp bạn xây dựng sở, tiêu diệt địch, mở rộng bảo vệ vững vùng giải phóng Những ngày hoàn thành nhiệm vụ quốc tế trở về, Sư đoàn tiếp tục xây dựng quy, huấn luyện sẵn sàng chiến đấu điều kiện biến động biên chế; việc bảo đảm hậu cần - kỹ thuật, sở vật chất doanh trại… gặp khơng khó khăn Nhưng dù khó khăn, thách thức nghiệt ngã nào, hệ cán bộ, chiến sĩ Sư đoàn khắc phục, vượt qua để hoàn thành nhiệm vụ

Tinh thần đoàn kết sức mạnh Sư đoàn bắt nguồn từ cán bộ, chiến sĩ, từ phân đội; đoàn kết hiệp đồng đơn vị Sư đồn chiến đấu, cơng tác, mở rộng Sư đoàn với đơn vị bạn; Sư đồn với cấp ủy đảng, quyền, ban ngành nhân dân địa phương mà Sư đồn chiến đấu, cơng tác đỉnh cao tinh thần đoàn kết chiến đấu Việt - Lào

Trong bề dày lịch sử gần 40 năm xây dựng chiến đấu, có 17 năm Sư đồn làm nhiệm vụ quốc tế giúp bạn Lào Với tinh thần quốc tế vơ tư, sáng, Sư đồn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ kháng chiến chống kẻ thù chung đế quốc Mỹ giúp bạn bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ chế độ Kết thúc 10 năm làm nhiệm vụ quốc tế đất bạn lần thứ hai, Sư đoàn lại trở làm nhiệm vụ sư đoàn chủ lực động, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc địa bàn chiến lược Nam Quân khu Gần 40 năm qua, lịch sử Sư đoàn vắt ngang dải Trường Sơn hùng vĩ, chia cho Việt - Lào, trọn vẹn nghĩa tình dân tộc nghĩa vụ quốc tế cao

Từ thực tiễn xây dựng, chiến đấu phong phú, sôi động, với bao gian khổ, ác liệt hy sinh đỗi hào hùng, hệ cán bộ, chiến sĩ Sư đồn 968 cơng sức, trí tuệ, máu xương xây đắp nên truyền thốâng quý báu Sư đoàn: “Cơ động liên tục, khắc phục khó khăn, đồn kết, lập cơng, trọn nghĩa vẹn tình dân tộc - quốc tế” Đồng thời, Sư đoàn xứng đáng với lời khen ngợi Bộ Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn - Đoàn 559: “Bạn tin, dân mến, đánh thắng”

Cùng với bề dày thành tích truyền thống quý báu tạo dựng được, Sư đoàn nhiều tập thể, cá nhân Sư đoàn Nhà nước, Quân đội dành cho nhiều phần thưởng cao quý:

(23)

- Toàn Sư đoàn Nhà nước tặng thưởng 16 Huân chương Quân công hạng Huân chương Độc lập hạng Nhất

Nhà nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào tặng thưởng:

đường mịn Hồ Chí Minh chiến tranh biên giới Lào-Thái Lan Việt Nam Xayabury Lào Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vương quốc y tháng 9

Ngày đăng: 30/05/2021, 12:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w