1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giao an 4 tuan 7

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 46,27 KB

Nội dung

- GV chia lớp thành 2 nhóm thảo luận và tự đưa ra một tình huống dựa trên gợi ý của GV. - VD: Em của bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì. - Nhận xét tiết học... - Chuẩn bị bài: Phòng mộ[r]

(1)

TUẦN 7

Thứ hai ngày tháng 10 năm 2011 CHÀO CỜ.

TẬP ĐỌC (T.13) : TRUNG THU ĐỘC LẬP SGK/66 - TG: 35 phút I.Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.- Hiểu nội dung: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ; mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (trả lời câu hỏi SGK)

* Tích hợp KNS: - Xác định giá trị.

- Đảm nhận trách nhiệm ( xác định nhiệm vụ thân) II ĐDDH:

-Bảng phụ, tranh ảnh thành tựu kinh tế nước ta III Hoạt động dạy – học:

A Kiểm tra cũ: Bài “ Chị em tôi”

- Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi, nêu ý nghĩa B Bài mới:

1 Giới thiệu bài

- Học sinh quan sát tranh minh họa chủ điểm “ Trên đôi cánh ước mơ”  GV gợi ý để học

sinh nêu ý nghĩa chủ điểm

- GV giới thiệu: Mơ ước phẩm chất đáng quý người, giúp người hình dung tương lai, vươn lên sống

- HS quan sát tranh minh họa học  GV giới thiệu bài: Trung thu độc lập

2 Luyện đọc:

- HS đọc toàn - GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu…các em

+ Đoạn 2: Tiếp theo…to lớn, vui tươi + Đoạn 3: Còn lại

- HS đọc nối tiếp đoạn (2, lượt)

- GV kết hợp sửa sai, giúp HS hiểu nghĩa từ khó (chú giải) vằng vặc (sáng trong, không chút gợn)

- HS luyện đọc theo cặp Một, hai học sinh đọc lại

- GV đọc diễn cảm toàn ( giọng nhẹ nhàng, thể niềm tự hào) 3 Tìm hiểu bài:

- HS đọc thầm đoạn, trả lời câu hỏi SGK

+ Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu em nhỏ vào thời điểm nào? ( Vào thời điểm anh đứng gác trại đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên)

+ Câu 1: Trăng ngàn gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý; trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng

+ Câu 2: Dưới ánh trăng….to lớn, vui tươi.

+ Vẻ đẹp có khác so với đêm trung thu độc lập? ( Đó vẻ đẹp đất nước đại, giàu có so với ngày độc lập đầu tiên)

(2)

- HS nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung

- Sau câu 3, GV cho HS xem tranh ảnh đất nước ta năm gần 4 HDHS đọc điễn cảm:

- HD HS luyện đọc thi đọc diễn cảm

- Hướng dẫn HS tìm giọng đọc đoạn văn thể diễn cảm

- GV hướng dẫn lớp luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn “Trăng đêm sáng … em”

C Củng cố- Dặn dò:

- Bài văn cho thấy tình cảm anh chiến sĩ em nhỏ, đất nước ta ntn? - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Ở vương quốc Tương lai * Phần bổ sung:

……… ………

TOÁN ( Tiết 31) LUYỆN TẬP SGK/40 - TG: 35 phút I Mục tiêu:

- Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ

II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III Hoạt động dạy – học: A Kiểm tra cũ: - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học. 2 Hoạt động 1: Luyện tập

* Bài 1: Thử lại phép cộng. - HS đọc yêu cầu BT

- GV hướng dẫn mẫu 1(a)

416

+ 164 580

- Y/cầu HS nêu cách thử lại phép cộng - Hs làm 1(b) vào

- HS trình bày làm  nhận xét, sửa

* Bài 2: Thử lại phép trừ.

- GV hướng dẫn mẫu 2(a)  Y/c HS nêu cách thử lại phép trừ

- HS tự làm 2(b)  Nhận xét, sửa

* Bài 3: Tìm x

- Một HS đọc y/c tập

- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết, số bị trừ - HS tự làm vào toán

- HS làm bảng phụ  Nhận xét, sửa

C Củng cố- Dặn dò:

(3)

- Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa hai chữ * Phần bổ sung:

……… ………

LỊCH SỬ (T.7)

CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO ( NĂM 938) SGK/21- TG: 35 phút

I Mục tiêu:

- Vì có trận Bạch Đằng

- Kể lại diễn biến trận Bạch Đằng

- Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc II.ĐDDH:

- Phiếu khổ to

III Hoạt động dạy – học: A.Bài cũ:

- GV kiểm tra HS kiến thức “ Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40)” dựa vào câu hỏi SGK

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học.

* HĐ 1: GV giới thiệu số nét tiêu biểu tiểu sử Ngô Quyền. * Mục tiêu: Nắm số nét tiêu biểu tiểu sử Ngô Quyền

- HS đọc SGK (chữ nhỏ đầu bài), trả lời câu hỏi: Ngô Quyền người nào? - HS trình bày ý kiến- HS nhận xét

- GV nhận xét bổ sung

*HĐ 2: Thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng.

* Mục tiêu: Kể lại diễn biến trận Bạch Đằng

- Làm việc nhóm 2, đọc thơng tin SGK (Từ “ Sang đánh nước ta … thất bại”), trả lời theo câu hỏi gợi ý:

+ Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào? + Quân Ngô Quyền dựa vào thủy triều để làm gì? + Trận đánh diễn nào?

+ Kết trận đánh sao? - Đại diện nhóm trình bày

- Vài HS thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng Ngô Quyền lãnh đạo ( năm 938) - GV chốt ý SGK

*HĐ 3: Ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng

* Mục tiêu: Trình bày ý nghĩa trận Bạch Đằng lịch sử dân tộc - Thảo luận nhóm đơi theo gợi ý:

+ Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngơ Quyền làm gì? Điều có ý nghĩa sao? - HS trình bày ý kiến- HS nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung - GV chốt ý SGK C Củng cố- Dặn dò:

- HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Nhận xét tiết học

(4)

……… ………

ĐẠO ĐỨC (T 17)

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1) SGK/11 - TG: 35 phút I Mục tiêu:

- Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tiền

- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… sống ngày - BT 1/trang 12 SGK- Không chọn phương án phân vân

* GD BVMT ( Bộ phận):

- Giáo dục cho học sinh biết: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện nước… trong sống hàng ngày biện pháp bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên

* Tích hợp TTĐĐ HCM:

- Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. * Tích hợp KNS:

- Kĩ bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. - Kĩ lập kế hoạch sử dụng tiền thân. II ĐDDH:

- bìa màu

III Các hoạt động hạy học: A Bài cũ:

B.Bài mới:

1.Giới thiệu : Nêu mục tiêu học

* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thơng tin SGK/11)

- GV chia nhóm, y/c nhóm đọc thơng tin thảo luận thơng tin SGK - Các nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày, HS lớp trao đổi, nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: Tiết kiệm thói quen tốt, biểu người văn minh, XH văn minh.

- HS đọc ghi nhớ (SGK)

* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (BT1/SGK)

- GV nêu ý kiến  Y/cầu HS bày tỏ thái độ đánh giá qua bìa ( Chỉ chọn

phương án tán thành không tán thành, bỏ phương án phân vân)

- GV yêu cầu HS giải thích lí chọn  Cả lớp trao đổi ý kiến

- GV kết luận: (c), (d); sai (a), (b) * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2/SGK) - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

- Các nhóm hảo luận, liệt kê việc nên làm không nên làm để tiết kiệm tiền

- Đại diện nhóm trình bày  lớp, GV nhận xét

- GV kết luận

* Hoạt động 4: HS tự liên hệ  – HS đọc lại phần ghi nhớ C Củng cố- Dặn dò:

- Sưu tầm truyện, gương tiết kiệm tiền (Giáo dục cho HS học tập gương tiết kiệm Bác Hồ)

(5)

……… ………

Thứ ba ngày tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC (T.13)

TẬP HỢP HÀNG NGANG, DĨNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU. TRỊ CHƠI: “ KẾT BẠN”

TG: 35 phút. I MỤC TIÊU:

- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số quay sau

- Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: - Sân bãi, còi, trang phục

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: THỜI

GIAN Hoạt động thầy Hoạt động trò

8’

20’

7’

1 Phần mở đầu:

- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ

- Xoay nhẹ khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông

- Chạt nhẹ sân trường 100 m thành vịng trịn, hít thở sâu

-Trò chơi: “ Thi đua xếp hàng” - GV nhận xét

2 Phần bản: a Đội hình đội ngũ:

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số- Đi vịng phải, vịng trái, đứng lại - Cả lớp tập luyện

- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển - GV quan sát, bổ sung, sửa sai cho HS - Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn

- Gv nhận xét

b Trò chơi vận động: “ Kết bạn”

- GV nêu tên trò chơi, luật chơi từ 1- lần. - Tập hợp HS theo đội hình để thực trị chơi Cho tổ chơi thử Sau cho lớp chơi thi đua

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ

3 Phần kết thúc:

- Cho HS tập số đ/tác thả lỏng

- Cho Hs hát hát vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét, đánh giá kết học

- Lớp trưởng tập hợp lớp thành hàng dọc

- Lớp trưởng điều khiển - HS khởi động

- HS thực chạy

- Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng điều khiển tổ

- Từng tổ lên tập - tổ chơi thử

(6)

* Phần bổ sung:

CHÍNH TẢ ( NHỚ- VIẾT)(T.7) GÀ TRỐNG VÀ CÁO.

SGK/67 - TG: 35 phút I.Mục tiêu:

- Nhớ- viết CT sẽ; trình bày dịng thơ lục bát - Làm BT (2) a/b (3) a/b BT GV soạn

II.ĐDDH: - Bảng phụ

III Hoạt động dạy – học: A.Kiểm tra cũ:

- Y/c HS viết lại từ ngữ HS viết sai tiết trước - GV nhận xét

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu học. 2 HD HS nhớ - viết:

- GV nêu y/c

- HS đọc thuộc lòng đoạn cần viết - GV đọc lại đoạn thơ lần

- HS đọc thầm lại đoạn thơ lần, ghi nhớ nội dung, ý từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày

- HS nêu cách trình bày thơ  GV nhắc lại cách trình bày

- HS nhớ, viết đoạn thơ vào  HS tự soát lại

- GV chấm – 10  HS đổi soát lỗi cho bạn

3 HDHS làm tập tả: * Bài (a, b):

- HS nêu y/c tập HS trao đổi nhóm đơi, làm vào VBT

- HS trình bày làm  Cả lớp, GV nhận xét

- HS đọc lại đoạn văn - GV chốt ý đúng:

a/ trí, chất, trong, chế, chinh, trụ, chủ.

b/ lượn, vườn, hương, dương, tương, thường, cường. * Bài 3: Tìm từ nhanh

- GV viết bảng phụ  mời số HS chơi “Tìm từ nhanh”

- HS chơi  Cả lớp, GVnhận xét

- GV chốt ý C Củng cố- Dặn dò:

- HS lên bảng viết lại từ sai - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Trung thu độc lập * Phần bổ sung :

……… ………

(7)

BIỂU THỨC CÓ CHỨA HAI CHỮ. SGK/41 - TG: 35 phút

I Mục tiêu:

- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa hai chữ

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ II ĐDDH: Bảng phụ

III Hoạt động dạy – học:

A.Bài cũ: HS sửa 4/ trang 41 SGK – GV nhận xét, ghi điểm

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ 2 HĐ 1: Giới thiệu biểu thức có chứa hai chữ

- GV nêu VD SGK giải thích cho HS biết: chỗ “…” số cá anh (hoặc em hai anh em) câu

- HS nêu lại VD

- HS làm nhóm đơi: HS tự cho VD số cá anh, em - HS trình bày kết > Cả lớp, GV nhận xét

- GV cho VD: anh câu a cá; em câu b cá Vậy hai anh em câu cá? (a + b)

- GV hướng dẫn HS nêu a + b biểu thức có chứa hai chữ > HS nhắc lại 3 HĐ 3: Giới thiệu giá trị biểu thức.

- GV nêu biểu thức: a + b

- HS cho giá trị a, b > tính giá trị biểu thức a + b

- GV HD để HS tự nêu nhận xét SGK: “ Mỗi lần thay chữ số ta tính giá trị biểu thức a + b”

- HS nhắc lại nhiều lần 4 HĐ 4: Thực hành.

* Bài 1: Tính giá trị biểu thức c + d. - HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn mẫu - HS làm vào tập - HS nhận xét

- GV nhận xét

* Bài ( a, b): Tính giá trị biểu thức a – b. - HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn mẫu - HS làm vào tập - HS nhận xét

- GV nhận xét

* Bài ( cột): Tính giá trị biểu thức a x b a: b. - HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn mẫu - HS làm vào tập - HS nhận xét

- GV nhận xét

C Củng cố - Dặn dò:

- HS tự cho VD biểu thức có chứa hai chữ, cho giá trị chữ > Tính giá trị biểu thức

(8)

- Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán phép cộng * Phần bổ sung:

……… ………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T.13)

CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM. SGK/68 - TG: 35 phút A.Mục tiêu:

- Nắm qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng qui tắc học để viết số tên riêng Việt Nam (BT1, BT2, mục III), tìm viết vài tên riêng Việt Nam (BT3)

B.ĐDDH :

- Bản đồ địa lí VN - Bảng phụ

C.Hoạt động dạy – học :

A Kiểm tra cũ: Bài “ Trung thực – Tự trọng” - HS làm 1,

- GV nhận xét, ghi điểm IB Bài mới:

1 Giới thiệu : GV nêu mục tiêu * Hoạt động 2: Phần nhận xét - HS đọc yêu cầu

- GV nêu nhiệm vụ  Y/c HS trao đổi nhóm đơi

- HS trình bày ý kiến  Nhóm khác bổ sung

- GV nhận xét, kết luận (SGK/68 – Ghi nhớ) * Hoạt động 3: Phần ghi nhớ.

- 2, HS đọc ghi nhớ - Yêu cầu HS cho ví dụ * Hoạt động 4: Luyện tập * BT1:

- HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào VBT

- Vài HS trình bày làm - HS nhận xét

- GV nhận xét, chốt ý

* BT2: Tiến hành tương tự BT1. * BT3:

- HS đọc yêu cầu BT

- GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết

- Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét

C Củng cố- Dặn dò:

- GV gọi HS nêu cách viết tên người, tên địa lí VN - Nhận xét tiết học

(9)

……… ………

KHOA HỌC ( Tiết 13) PHỊNG BỆNH BÉO PHÌ. SGK/28 - TG: 35 phút

I Mục tiêu:

- Nêu cách phịng bệnh béo phì:

+ Ăn uống hợp lí, điều độ, ăn chậm, nhai kĩ

+ Năng vận động thể, luyện tập TDTT.

* Tích hợp KNS:

- Kĩ giao tiếp hiệu quả: Nói với người gia đình người khác nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng; ứng xử với bạn người khác bị béo phì.

- Kĩ định: Thay đổi thói quen ăn uống để phịng tránh bệnh béo phì. - Kĩ kiên định: Thực chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi. II ĐDDH:

- Hình SGK; phiếu học tập III Hoạt động dạy – học: A Bài cũ:

- Gọi HS kiểm tra “ Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng” - GV nhận xét, ghi điểm

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ * HĐ 1: Tìm hiểu bệnh béo phì.

a Mục tiêu: Nhận dạng béo phì trẻ em Nêu tác hại bệnh béo phì b Tiến hành:

- HS làm việc theo nhóm 4: Nhóm làm việc theo phiếu học tập

- HS làm việc lớp: Đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung - GV kết luận: SGK/28

* HĐ 3: Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh béo phì. a Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phịng bệnh béo phì b Tiến hành:

- GV hỏi lớp (lớp quan sát tranh SGK/29) + Nguyên nhân gây nên béo phì gì?

+ Làm để phịng tránh béo phì?

+ Cần làm em bé thân bạn bị béo phì hay có nguy bị béo phì? - HS trả lời- HS nhận xét

- GV kết luận * HĐ 4: Đóng vai.

a Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng bệnh ăn thừa chất dinh dưỡng b.Tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm thảo luận tự đưa tình dựa gợi ý GV - VD: Em bạn Lan có nhiều dấu hiệu bị béo phì Nếu em Lan, em làm với em làm để giúp em mình?

- HS trình diễn: HS lên đóng vai > Nhóm khác nhận xét C Củng cố- Dặn dị:

(10)

- Chuẩn bị bài: Phòng sốbệnh lây qua đường tiêu hóa * Phần bổ sung:

……… ………

Thứ tư ngày tháng 10 năm 2011 Thầy Châu dạy.

Thứ năm ngày tháng 10 năm 2011 THỂ DỤC (T.14)

ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI: ” NÉM BĨNG TRÚNG ĐÍCH”

TG: 35 phút. I MỤC TIÊU:

- Thực tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số quay sau

- Biết cách vòng phải, vòng trái hướng đứng lại - Biết cách chơi tham gia chơi trò chơi

II ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN: - Sân bãi, còi, trang phục

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: THỜI

GIAN Hoạt động thầy Hoạt động trò

8’

20’

7’

1 Phần mở đầu:

- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học, chấn chỉnh đội ngũ

- Xoay nhẹ khớp cổ tay, cổ chân, gối, hông

- Chạt nhẹ sân trường 100 m thành vòng tròn, hít thở sâu

-Trị chơi: “ Thi đua xếp hàng” - GV nhận xét

2 Phần bản: a Đội hình đội ngũ:

- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số- Đi vịng phải, vòng trái, đứng lại - Cả lớp tập luyện

- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển - GV quan sát, bổ sung, sửa sai cho HS - Tập hợp lớp cho tổ thi đua trình diễn

- Gv nhận xét

b Trò chơi vận động: “ Ném bóng trúng đích”

- GV nêu tên trò chơi, luật chơi từ 1- lần. - Tập hợp HS theo đội hình để thực trị chơi Cho tổ chơi thử Sau cho lớp chơi thi đua

- Lớp trưởng tập hợp lớp thành hàng dọc

- Lớp trưởng điều khiển - HS khởi động

- HS thực chạy

- Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng điều khiển tổ

- Từng tổ lên tập - tổ chơi thử

(11)

- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ

3 Phần kết thúc:

- Cho HS tập số đ/tác thả lỏng

- Cho Hs hát hát vỗ tay theo nhịp - GV nhận xét, đánh giá kết học * Phần bổ sung:

TỐN (T 34)

BIỂU THỨC CĨ CHỨA BA CHỮ SGK/43 - TG: 35 phút

I Mục tiêu:

- Nhận biết biểu thức đơn giản chứa ba chữ

- Biết tính giá trị số biểu thức đơn giản chứa ba chữ II ĐDDH: Bảng phụ.

III Hoạt động dạy - học: A Bài cũ:

B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ * HĐ 1: Giới thiệu biểu thức có chứa chữ. - GV nêu VD SGK

- GV yêu cầu HS viết số vào chổ ” ” tính số cá người - HS tự nêu dạng biểu thức có số hạn

- GV cho HS tự nêu: An câu a cá; Bình câu b cá; Cường câu c cá Vậy người câu ? cá (a + b + c)

- GV hướng dẫn HS tự nêu: a + b + c biểu thức có chứa chữ - Vài HS nhắc lại * HĐ 3: Giới thiệu giá trị biểu thức có chứa chữ.

- GV nêu biểu thức có chứa chữ a + b + c gọi HS nêu SGK - GV hỏi: Mỗi lần thay chữ số ta tính gì?

- Vài HS nhắc lại (SGK) * HĐ 4: Thực hành.

* Bài 1: Tính giá trị biểu thức a + b + c. - HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn mẫu - HS tự làm vào VBT - GV nhận xét, sửa

* Bài 2: Tính giá trị biểu thức a x b x c. - Tiến hành

- HS nhận xét - GV nhận xét

C Củng cố- Dặn dò:

- HS nêu VD biểu thức có chứa chữ

- GV cho giá trị chữ > Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức - Nhận xét tiết học

(12)

……… ………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T 14)

LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM. SGK/74 - TG: 35 phút

I.Mục tiêu:

- Vận dụng hiểu biết qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết tên riêng Việt Nam BT1; viết vài tên riêng theo yêu cầu BT2 II ĐDDH:

- Bảng phụ; đồ địa lí Việt Nam; phiếu khổ to III Hoạt động dạy - học:

A Bài cũ:

- GV yêu cầu HS nêu lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam - Yêu cầu HS viết tên bạn lớp

- GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu, nhiệm vụ học. * HĐ 2: Hướng dẫn HS làm tập.

* Bài 1:

-1HS đọc u cầu - HS trao đổi nhóm đơi - HS làm vào VBT - HS nêu kết - HS nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung * Bài 2:

- GV nêu yêu cầu tập- GV treo đồ địa lí VN. - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm - Các nhóm chơi trị chơi : Du lịch đồ - Các nhóm trình bày kết

- GV nhận xét

C Củng cố- Dặn dò:

- HS nêu lại cách viết hoa tên người, tên địa lí VN - Nhận xét tiết dạy

- Chuẩn bị bài: Cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi * Phần bổ sung:

(13)(14)

BÀI SOẠN KHẢO SÁT TAY NGHỀ GIÁO VIÊN NĂM HỌC: 2011- 2012.

LỚP: 4B.

NGÀY DẠY: Thứ năm, ngày tháng 10 năm 2011. GV dạy: Nguyễn Đức Thắng.

KHOA HỌC ( TIẾT 14)

PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA. SGK/30 - TG: 35 phút

I Mục tiêu:

- Kể tên số bệnh lây lan qua đường tiêu hoá: tiêu chảy, tả, lị,…

(15)

- Nêu cách phòng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hoá: + Giữ vệ sinh ăn uống

+ Giữ vệ sinh cá nhân + Giữ vệ sinh môi trường

- Thực giữ vệ sinh ăn uống để phịng bệnh * Tích hợp BVMT ( Liên hệ):

- Mối quan hệ người với môi trường.

- Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường. * Tích hợp KNS:

- Kĩ tự nhận thức: Nhận thức nguy hiểm bệnh lây qua đường tiêu hóa ( nhận thức trách nhiệm giữ vệ sinh, phòng bệnh thân).

- Kĩ giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với bạn, với gia đình cộng đồng các biện pháp phịng bệnh lây qua đường tiêu hóa.

II ĐDDH: SGK; tranh ảnh. III Hoạt động dạy – học: A.Bài cũ:

- Gọi HS trả lời câu hỏi “ Phịng bệnh béo phì” 1/ Nêu tác hại bệnh béo phì

2/ Làm để phịng tránh bệnh béo phì ? - HS nhận xét

- GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới:

A Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ.

* HĐ 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hóa.

a Mục tiêu: Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hóa nhận thức mối nguy hiểm bệnh

b Tiến hành: - GV đặt vấn đề:

+ Trong lớp có bạn bị đau bụng tiêu chảy? Khi cảm thấy nào? + Kể tên bệnh lây qua đường tiêu hóa mà em biết?

- GV giảng triệu chứng số bệnh

- Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm nào? - GV kết luận SGK

* HĐ 2: Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. a Mục tiêu: Nêu nguyên nhân cách phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa b Tiến hành:

- Bước 1: Làm việc theo nhóm

* Quan sát hình SGK/30, 31, trả lời câu hỏi: + GV nói nội dung hình

+ Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa? Tại sao?

+ Nêu nguyên nhân cách phòng số bệnh lây qua đường tiêu hóa - Bước 2: Làm việc lớp

+ Đại diện nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét, bổ sung + GV chốt ý, kết luận SGK

* HĐ 3: Vẽ tranh cổ động

a Mục tiêu: Có ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh vận động người thực b Tiến hành: Chia nhóm giao nhiệm vụ

(16)

- Đại diện nhóm giải thích tranh - GV nhận xét, đánh giá

C Củng cố- Dặn dò:

- GV hệ thống lại kiến thức trọng tâm – Liên hệ giáo dục - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Bạn cảm thấy bị bệnh? * Phần bổ sung:

……… ………

KĨ THUẬT ( TIẾT 7)

KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (TIẾT 2) SGK/15 - TG: 35 phút

I Mục tiêu:

- Biết cách khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường

- Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường Các mũi khâu chưa Đường khâu bị dúm

II ĐDDH: Mẫu, dụng cụ thêu. III Hoạt động dạy – học:

(17)

1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu, nhiệm vụ. * HĐ 1: HS thực hành khâu.

- Vài em nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải

- HS thực hành (GV theo dõi giúp đỡ số HS lúng túng) - GV nhận xét, chốt ý

* HĐ 3: Đánh giá kết học tập HS. - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá

- HS trưng bày sản phẩm thực hành - GV nhận xét

C Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau * Phần bổ sung :

……… …… Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2011

ÂM NHẠC ( TIẾT 7) Thầy Châu dạy.

KỂ CHUYỆN ( TIẾT 7) Thầy Châu dạy.

TOÁN ( TIẾT 35) Thầy Châu dạy.

TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 14)

LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN. SGK/75 - TG: 35 phút.

I Mục tiêu:

- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết xếp việc theo trình tự thời gian

* Tích hợp KNS:

- Tư sáng tạo; phân tích, phán đoán. - Thể tự tin.

- Hợp tác. II ĐDDH: - Giấy khổ to

III Hoạt động dạy - học: A.Kiểm tra cũ:

- Gọi – HS, đọc đoạn văn viết hoàn chỉnh truyện ” Vào nghề” B Bài mới:

1.Giới thiệu bài: GV ghi tên bài. 2 HĐ 1: Hướng dẫn HS làm tập. - HS đọc đề tài gợi ý

- Cả lớp đọc thầm

- GV treo bảng phụ, HD HS nắm yêu cầu đề - GV gạch chân từ ngữ: giấc mơ bà tiên cho ba điều ước trình tự thời gian

(18)

- HS GV nhận xét - HS viết vào VBT - Vài HS đọc - GV nhận xét, bổ sung C Củng cố- Dặn dò:

- GV nhắc nhở HS cần lưu ý kiến thức cần học - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Luyện tập phát triển câu chuyện * Phần bổ sung:

SINH HOẠT LỚP (TIẾT 7) I Mục tiêu:

- Giúp HS thấy ưu, khuyết điểm lớp tuần qua - Phát huy tinh thần phê tự phê

II Tiến hành:

1 Lớp hát tập thể

2 GV nêu nội dung tiết sinh hoạt HS tự phát biểu ý kiến, trao đổi Lớp trưởng nhận xét

5 GV nhận xét, giải vụ việc Bầu HS xuất sắc tuần

7 GV phổ biến công việc tuần sau, nhắc nhở HS thực tốt AN TỒN GIAO THƠNG:

BÀI 5: GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY.

I Mục tiêu: HS

- Biết mặt nước loại đường giao thông

- Biết tên gọi loại phương tiện giao thông đường thủy - Biết biển báo giao thông thuỷ

- Nhận biết loại phương tiện giao thông đường thuỷ tên gọi - Nhận biết biển báo giao thông đường thuỷ

- Có ý thức đường thuỷ II Chuẩn bị:

- Biển báo giao thông, đồ tự nhiên, tranh ảnh III Các hoạt động dạy học:

A Kiểm tra cũ:

- Con đường đảm bảo an toàn? - Nhận xét đánh giá

B Bài mới:

1 GT bài: Nêu mục tiêu học

* Hoạt động 1: Tìm hiểu giao thông đường thủy. - GV đặt câu hỏi- gọi HS trả lời:

- Những nơi có đường giao thơng đường thủy? ( Ở mặt sông, hồ lớn, trên kênh rạch miền Nam có nhiều kênh tự nhiên có kênh người đào, mặt biển lại được)

(19)

- GV giảng (SGV)

=>Kết luận: Giao thông đường thuỷ nước ta thuận tiện có nhiều sơng, kênh rạch. Giao thơng đường thuỷ mạng lưới giao thông quan trọng nước ta

*Hoạt động 2: Phương tiện giao thông đường thủy nội địa.

- Có phải nơi đâu có mặt nước lại trở thành đường giao thông không ? ( Không, nơi mặt nước có đủ bề rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn tàu, thuyền có chiều dài trở thành giao thơng đường thuỷ được)

- Kể tên loại phương tiện giao thông đường thủy mà em biết ? - Các loại giao thông đường thủy nội địa:

+ Thuyền: thuyền gỗ, thuyền nan, thuyền thúng, thuyền độc mộc, thuyền buồm. + Bè, mảng.

+ Phà.

+ Thuyền (ghe) gắn máy. + Ca nô + Tàu cao tốc.

+ Sà lan + Phà máy + Tàu thủy.

- Đó phương tiện giới, chạy động có sức chở lớn nhanh - Cho HS quan sát

*Hoạt động 3: Biển báo hiệu giao thông đường thủy nội địa.

* GV: Trên mặt nước đường GT Trên sông, kênh có nhiều tàu thuyền lại ngược, xi, loại thơ sơ có, giới có; đường thủy dễ xảy tai nạn không ? Em thấy tai nạn giao thơng đường thủy ti- vi, báo chí, chưa? * GV: Trên đường thủy có TNGT, để đảm bảo an toàn GTĐT, người ta phải có biển báo hiệu GT để điều khiển lại.

- Các em nhìn thấy biến chưa? - GV treo biển báo giới thiệu:

1- Biển báo cấm đậu

2- Biển báo cấm loại phương tiện thô sơ qua 3- Biển báo cấm rẽ phải

4- Biển báo phép đỗ

5- Biển báo phía trước có bến đị, bến phà

- Vài HS nhắc lại tên biển báo giao thông đường thủy

=> KL: Đường thủy loại đường giao thơng, có nhiều phương tiện lại, cần có huy để phịng tránh tai nạn

C Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị sau * Phần bổ sung:

(20)

Ngày đăng: 30/05/2021, 12:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w