1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

binh dang gioi

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 11,33 KB

Nội dung

+ Với vai trò là công dân, phụ nữ và hội viên phụ nữ cần xóa bỏ tâm lý tự ti, an phận, cam chịu và định kiến giới; có ý chí tự cường, tự lập, tự nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, k[r]

(1)

TỔNG LĐLĐ VIỆT NAM

LĐLĐ TỈNH ĐÒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự – Hạnh phúc

Bài dự thi: Tìm hiểu pháp luật bình đẳng giới năm 2011 Họ tên: Lê Thị Linh, Năm sinh: 1986, Dân tộc: kinh

Đơn vị: Trường Mầm non Hoa Hồng, thị xã Long Khánh

Câu 1: Thế bình đẳng giới? Để thực bình đẳng giới cần phải làm gì?

Trả lời:

- Theo khoản 3, Điều Luật Bình đẳng giới: Bình đẳng giới nam, nữ có vị trí, vai trị ngang nhau, tạo điều kiện hội phát huy lực cho phát triển cộng đồng, gia đình Nam nữ có quyền thụ hưởng mặt trị, kinh tế, văn hố, xã hội gia đình

- Để thực bình đẳng giới cần phải làm vấn đề sau:

+ Với vai trò người bà, người mẹ, người vợ, người chị, người em gái gia đình, phụ nữ cần tạo điều kiện cho thành viên nâng cao nhận thức, hiểu biết tham gia họat động bình đẳng giới; phân công hợp lý; hướng dẫn động viên thành viên nam gia đình chia sẻ cơng việc gia đình; đối xử cơng thành viên nam, nữ

+ Với vai trị cơng dân, phụ nữ hội viên phụ nữ cần xóa bỏ tâm lý tự ti, an phận, cam chịu định kiến giới; có ý chí tự cường, tự lập, tự nâng cao trình độ văn hóa, chun mơn, kỹ thuật, nâng cao nhận thức, hiểu biết bình đẳng giới; tích cực tham gia họat động bình đẳng giới cấp Hội phụ nữ, Ban tiến phụ nữ quan, tổ chức, tuyên truyền, phổ biến kiến thức hướng dẫn thực hành vi bình đẳng giới; lên án, ngăn chặn hành vi phân biệt đối xử giới; giám sát việc thực bảo đảm bình đẳng giới cộng đồng, quan, tổ chức công dân

Câu 2: Các nguyên tắc bình đẳng giới? Trả lời:

(2)

- Nam, nữ bình đẳng lĩnh vực đời sống xã hội gia đình - Nam, nữ khơng bị phân biệt đối xử giới

- Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới không bị coi phân biệt đối xử giới

- Chính sách bảo vệ hỗ trợ người mẹ không bị coi phân biệt đối xử giới

- Bảo đảm lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng thực thi pháp luật

- Thực bình đẳng giới trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cá nhân

Câu 3: Nội dung bình đẳng giới lĩnh vực trị gì? Các biện pháp để thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực này?

Trả lời:

- Khoản 1, 2, 3, điều 11 Luật Bình đẳng giới qui định bình đẳng giới lĩnh vực trị sau:

+ Nam, nữ bình đẳng tham gia quản lý nhà nước, tham gia họat động xã hội

+ Nam, nữ bình đẳng tham gia xây dựng thực hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức

+ Nam, nữ bình đẳng việc tự ứng cử giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân; tự ứng cử giới thiệu ứng cử vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp

+ Nam, nữ bình đẳng tiêu chuẩn chun mơn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức

- Khoản điều 11 Luật Bình đẳng giới quy định biện pháp để thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực trị sau:

+ Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giơi

+ Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới

Câu 4: Chính sách nhà nước bình đẳng giới bao gồm vấn đề gì?

Trả lời:

(3)

- Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình; hỗ trợ tạo điều kiện cho nam, nữ phát huy khả năng, có hội để tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển

- Bảo vệ, hỗ trợ người mẹ mang thai, sinh nuôi nhỏ; tạo điều kiện để nam, nữ chia sẻ cơng việc gia đình

- Áp dụng biện pháp thích hợp để xóa bỏ phong tục, tập quán lạc hậu cản trở thực mục tiêu bình đẳng giới

- Khuyến khích quan, tổ chức, gia đình, cá nhân tham gia họat động thúc đẩy bình đẳng giới

- Hỗ trợ hoạt động bình đẳng giới vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ điều kiện cần thiết để nâng số phát triển giới ngành, lĩnh vực địa phương mà số phát triển giới thấp mức trung bình nước

Câu 5: Thế định kiến giới? Trả lời:

- Theo khoản 4, Điều Luật Bình đẳng giới: Định kiến giới nhận thức, thái độ đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí , vai trị lực nam nữ

Câu 6: Các lĩnh vực cụ thể cần tham gia trình bình đẳng giới la gì? Trả lời:

Chương II Luật Bình Đẳng giới quy định lĩnh vực chủ yếu sau: - Bình đẳng giới lĩnh vực trị (Điều 11)

- Bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế (Điều 12) - Bình đẳng giới lĩnh vực lao động (Điều 13)

- Bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục đào tạo (Điều 14) - Bình đẳng giới lĩnh vực khoa học công nghệ (Điều 15)

- Bình đẳng giới lĩnh vực văn hố, thơng tin, thể dục, thể thao (Điều 16)

- Bình đẳng giới lĩnh vực y tế (Điều 17) - Bình đẳng giới gia đình (Điều 18)

Câu 7: Theo pháp luật Việt Nam, cá nhân gia đình có trách nhiệm gì trong việc bảo đảm bình đẳng giới?

(4)

Theo chương IV điều 33 Luật Bình đẳng giới, gia đình có trách nhiệm việc bảo đảm bình đẳng sau:

- Tạo điều kiện cho thành viên gia đình nâng cao nhận thức, hiểu biết tham gia hoạt động bình đẳng giới

- Giáo dục thành viên có trách nhiệm chia sẻ phân công hợp lý công việc gia đình

- Đối xử cơng bằng, tạo hội trai, gái học tập, lao động tham gia hoạt động khác

Theo chương IV điều 34 Luật Bình đẳng giới, cá nhân có trách nhiệm việc bảo đảm bình đẳng sau:

- Học tập, nâng cao hiểu biết, nhận thức giới bình đẳng giới

- Thực hướng dẫn người khác thực hành vi mực bình đẳng giới

- Phê phán, ngăn chặn hành vi đối xử giới

- Giám sát việc thực đảm bảo bình đẳng giới cộng đồng, cảu quan tổ chức công dân

Câu 8: Theo pháp luật Việt Nam, tổ chức trị, tổ chức chính trị xã hội có trách nhiệm việc bảo đảm bình đẳng giới?

Trả lời:

Theo chương IV điều 31 Luật Bình đẳng giới, tổ chức trị, tổ chức trị xã hội có trách nhiệm sau đây:

- Trong cơng tác tổ chức tổ chức trị, tổ chức trị xã hội có trách nhiệm sau đây:

+ Bảo đảm cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ bình đẳng việc làm, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm hưởng phúc lợi;

+ Bảo đảm việc đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nguyên tắc bình đẳng giới;

Trong hoạt động quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị -xã hội có trách nhiệm sau đây:

+ Xác định thực trạng bình đẳng giới, xây dựng bảo đảm thực mục tiêu bình đẳng giới quan , tổ chức có báo cáo năm;

+ Bảo đảm tham gia cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nam, nữ xây dựng thực thi pháp luật , chương trình , kế hoạch , dự án phát triển kinh tế , văn hóa xã hội, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

+ Giáo dục giới pháp luật bình đẳng giới cho cán bộ, cơng chức viên chức, người lao động quản lý;

(5)

+ Tạo điều kiện phát triển sở phúc lợi xã hội, dịch vụ hỗ trợ nhằm giảm nhẹ gánh nặng gia đình

Câu 9: Pháp luật Việt Nam đề cập đến hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới cụ thể nào?

Trả lời:

Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới quy định Điều 40 Luật Bình đẳng giới, cụ thể như:

1 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực trị bao gồm :

- Cản trở việc nam nữ tự ứng cử, giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân, vào quan lãnh đạo tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp định kiến giới;

- Không thực cản trở việc bổ nhiệm nam, nữ vào cương vị quản lý, lãnh đạo chức danh chun mơnvì định kiến giới;

- Đặt thực quy định có phân biệt đối xử giới hương ước, quy ước cộng đồng quy định, quy chế quan, tổ chức

2 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm:

- Cản trở nam nữ thành lập doanh nghiệp, tiến hành hoạt động kinh doanh định kiến giới;

- Tiến hành quảng cáo thương mại gây bất lợi cho chủ doanh nghiệp, thương nhân giới định

3 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm:

- Áp dụng điều kiện khác tuyển dụng lao động nam lao động nữ cơng việc mà nam, nữ có trình độ khả thực nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới;

- Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động, sa thải cho việc người lao động lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ;

- Phân cơng cộng việc mang trình phân biệt đối xử nam nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập áp dụng mức trả lương khác cho người lao động có trình độ, lực lý giới tính;

- Khơng thực quy định pháp luật lao động quy định riêng lao động nữ

(6)

- Quy định tuổi đào tạo, tuổi tuyển sinh khác nam nữ; - Vận động ép buộc người khác nghỉ học lý giới tính;

- Từ chối tuyển sinh người có đủ điều kiện vào khóa đào tạo, bồi dưỡng lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ;

- Giáo dục hướng nghiệp, biên soạn phổ biến sách giáo khoa có định kiến giới

5 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực khoa học công nghệ bao gồm:

- Cản trở nam, nữ tham gia hoạt động khoa học, công nghệ;

- Từ chối việc tham gia giới khố đào tạo khoa học cơng nghệ

6 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục, thể thao bao gồm:

- Cản trở nam, nữ sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật, biểu diễn tham gia hoạt động văn hóa khác định kiến giới;

- Truyền bá tư tưởng, Tự thực xúi giục người khác thực phong tục tập quán lạc hậu mang tính phân biệt đối xử giới hình thức

7 Các hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới lĩnh vực y tế bao gồm:

- Cản trở, xúi giục người khác không tham gia hoạt động giáo dục sức khỏe định kiến giới

- Lựa chọn giới tính thai nhi hình thức xúi giục, ép buộc người khác phá thai giới tính thai nhi

Câu 10: Bình đẳng giới gia đình quy định nào? Nêu hành vi vi phạm bình đẳng giới gia đình?

Trả lời:

- Theo chương II điều 17 Luật Bình đẳng giới, Bình đẳng giới gia đình quy định sau:

+ Vợ chồng bình đẳng với quan hệ dân quan hệ khác liên quan đến nhân gia đình

+ Vợ chồng có quyền, nghĩa vụ ngang sở hữu tài sản chung, bình đẳng sử dụng nguồn thu nhập chung cảu vợ chồng định nguồn lực gia đình

+ Vợ chồng bình đẳng với việc bàn bạc, định lựa chọn sử dụng biện pháp kế hoạch hóa gia đình phù họp; sử dụng thời gian nghỉ chăm sóc óm theo quy định pháp luật

(7)

+ Các thành viên nam nữ gia đình có trách nhiệm chia sẻ cơng việc gia đình

- Theo chương V điều 41 Luật Bình đẳng giới, hành vi vi phạm pháp luật bình đẳng giới gia đình sau:

+ Cản trở thành viên gia đình có đủ điều kiện theo quy định pháp luật tham gia định đoạt tài sản thuộc sở hữu chung hộ gia đình lý giới tính

+ Khơng cho phép cản trở thành viên gia đình tham gia ý kiến vào việc sử dụng tài sản chung gia đình, thực hoạt động tạo thu nhập đáp ứng nhu cầu khác gia đình định kiến giới

+ Đối xử bất bình đẳng với thành viên gia đình lý giới tính + Hạn chế việc hoạc ép buộc thành viên gia đình bỏ học lý giới tính

+ Áp đặc việc thực lao động gia đình, thực biện pháp tránh thai, triệt sản trách nhiệm thành viện thuộc giới tính định

CÂU TỰ LUẬN: Là cơng dân anh (chị) có trách nhiệm việc thực luật bình đẳng giới? Hãy nêu việc làm cụ thể mà anh, chị làm (hoặc biết) việc thực bình đẳng giới?

Ngày đăng: 30/05/2021, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w