Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 137 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
137
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG ĐỒN NGUYỄN VÂN N TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ AN TỒN- VỆ SINH LAO ĐỘNG KHU VỰC KHƠNG CĨ QUAN HỆ LAO ĐỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP MÃ SỐ: 834 04 17 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS LÊ VÂN TRÌNH HÀ NỘI, NĂM 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Tăng cường công tác quản lý nhà nước An toàn - Vệ sinh lao động khu vực khơng có quan hệ lao động” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả thực hướng dẫn GS.TS Lê Vân Trình Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm toàn nội dung luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Nguyễn Vân n LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc em xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu tồn thể thầy, giáo trường Đại học Cơng Đồn tận tình giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em suốt thời gian học tập rèn luyện trường Em xin cảm ơn lãnh đạo thầy cô giáo Khoa Sau đại học Khoa Bảo hộ lao động giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập, thực tập làm luận văn tốt nghiệp Em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Thầy giáo GS.TS Lê Vân Trình cho em ý tưởng làm luận văn thầy ln tận tình hướng dẫn, động viên em suốt q trình hồn thành luận văn Em xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới: Đồng chí: Hà Tất Thắng - Cục trưởng, Cục An toàn lao động, đồng chí Bùi Đức Nhưỡng, Nguyễn Anh Thơ - Phó Cục trưởng, Cục An toàn lao động Và toàn thể cán Phòng Pháp chế - Thanh tra cán bộ, cơng chức Cục An tồn lao động tạo điều kiện giúp đỡ em suốt thời gian tìm hiểu hoàn thành luận văn Trân trọng! MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chức viết tắt Danh mục bảng, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu luận văn Chương TỔNG QUAN CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG KHU VỰC LÀM VIỆC KHƠNG CÓ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chung quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1 Những vấn đề lý luận chung quản lý 1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước An toàn vệ sinh lao động 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động giới Việt Nam 1.2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động giới 1.2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động Việt Nam 32 1.2.3 Nhận xét 40 1.3 Nghiên cứu tổng quan tình hình quản lý an toàn vệ sinh lao động khu vực khơng có hợp đồng lao động 42 1.3.1 Các cơng trình nghiên cứu giới 42 1.3.2 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 44 1.3.3 Vai trị quản lý nhà nước lĩnh vực an tồn vệ sinh lao động, đề tài “Quản lý Nhà nước an toàn vệ sinh lao động người làm việc không theo hợp đồng lao động Việt Nam” 45 1.3.4 Nhận xét 46 Tiểu kết chương 47 Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TRONG KHU VỰC KHƠNG CĨ QUAN HỆ LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 48 2.1 Khu vực làng nghề 48 2.1.1 Đặc điểm người lao động làng nghề 48 2.1.2 Thông kế tai nạn lao động làng nghề 49 2.1.3 Nguyên nhân gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp làng nghề 51 2.1.4 Tình hình an tồn vệ sinh lao động số lĩnh vực, ngành sản xuất đặc thù số làng nghề theo dự án Bộ giao thực 54 2.2 Các vấn đề an tồn vệ sinh lao động sản xuất nơng nghiệp 58 2.2.1 Nguy trình làm đất 58 2.2.2 Nguy khâu gieo trồng (khi sử dụng loại máy móc gieo, trồng) 58 2.2.3 Nguy an toàn sử dụng thiết bị phun thuốc bảo vệ thực vật 59 2.2.4 Các nguy an toàn sử dụng máy xay, xát gạo 60 2.2.5 Các vấn đề an tồn vệ sinh lao động ni trồng thuỷ sản 61 2.3 Điểm qua tình hình tai nạn lao động khu vực người lao động làm việc khơng có hợp đồng lao động 62 2.4 Kết tra an toàn lao động thí điểm số hộ gia đình theo Quyết định Bộ giao thực 65 2.4.1 Làng nghề gỗ-mỹ nghệ Cô, đúc nhôm Bắc Ninh 65 2.4.2 Làng nghề tiểu thủ công, giày da, may mặc Hà Nội 68 2.4.3 Làng nghề gỗ Biên Hòa, Đồng Nai 70 2.4.4 Làng nghề mộc Yên Lạc Vĩnh Phúc 72 2.4.5 Làng nghề Nam Trực, Nam Định 74 2.4.6 Làng nghề làm miến Thái Bình 75 2.4.7 Đánh giá chung 77 2.5 Những bất cập công tác quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động nguyên nhân 78 2.5.1 Việc ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật an toàn vệ sinh lao động 78 2.5.2 Tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật an toàn vệ sinh lao động 79 2.5.3 Báo cáo, thống kê, cung cấp thông tin tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 79 2.5.4 Công tác tra, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động 80 Tiểu kết chương 81 Chương ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ CƠNG TÁC AN TỒN VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI KHU VỰC KHƠNG CĨ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 83 3.1 Tăng cường cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động cho làng nghề hộ gia đình .83 3.2 Cải thiện điều kiện lao động theo phương pháp WISE 86 3.2.1 Giới thiệu phương pháp WISE 86 3.2.2 Các nguyên lý phương pháp WISE 86 3.2.3 Các nội dung phương pháp WISE 87 3.3 Triển khai áp dụng giải pháp cải thiện điều kiện làm việc 96 3.3.1 Nội dung, địa điêm triển khai thực 96 3.3.2 Kết thực Bắc Ninh 96 3.3.3 Nội dung hoạt động trước sau kháo sát đánh giá tư vấn viên thực qua phiếu khảo sát đánh giá theo nội dung sau 99 3.3.4 Kết sau tư vấn cải thiện điều kiện làm việc theo phương pháp WISE Bắc Ninh 106 3.3.5 Kết sau tư vấn cải thiện điều kiện làm việc theo phương pháp WISE Phú Yên 110 3.4 Nhận xét, đánh giá chung 113 3.4.1 Kết đạt 113 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 114 3.4.3 Nguyên nhân 116 Tiểu kết chương 118 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AT : An toàn ATLĐ : An toàn lao động ATSKMT : An tồn, sức khỏe mơi trường (gọi tắt an tồn) ATVSLĐ : An tồn, vệ sinh lao đơng BHLĐ : Bảo hộ lao động BNN : Bệnh nghề nghiệp LĐTBXH : Lao động - Thương binh Xã hội NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động NNĐHNH : Nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm PCCC : Phòng cháy chữa cháy PCCN : Phòng chống cháy nổ PTBVCN : Phương tiện bảo vệ cá nhân SXKD : Sản xuất kinh doanh SAM : Sức khỏe - An tồn - Mơi trường TNLĐ Tai nạn lao động TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh TLĐLĐVN : Tổng liên đoàn lao động Việt Nam VSLĐ : Vệ sinh lao động DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2018 năm 2017 khu vực khơng có hợp đồng lao động 64 Bảng 2.2 So sánh tình hình tai nạn lao động năm 2019 năm 2018 khu vực khơng có quan hệ lao động 65 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng lao động 66 Bảng 2.4 Vi phạm sử dụng máy, thiết bị khơng đảm bảo an tồn 66 Bảng 2.5 Sử dụng lao động 68 Bảng 2.6 Vi phạm sử dụng máy, thiết bị không đảm bảo an tồn 68 Bảng 2.7 Tình hình sử dụng lao động làng nghề gỗ Tân Hòa 70 Bảng 2.8 Vi phạm sử dụng máy, thiết bị khơng đảm bảo an tồn làng nghề gỗ Tân Hòa 70 Bảng 2.9 Sử dụng lao động làng nghề mộc Vĩnh Đông 72 Bảng 2.10 Vi phạm sử dụng máy, thiết bị khơng đảm bảo an tồn làng nghề mộc Vĩnh Đông 72 Bảng 2.11 Sử dụng lao động làng nghề Đồng Côi 74 Bảng 2.12 Vi phạm sử dụng máy, thiết bị khơng đảm bảo an tồn làng nghề Đồng Côi 74 Bảng 2.13 Sử dụng lao động làng nghề Miên dong 76 Bảng 2.14 Vi phạm sử dụng máy, thiết bị không đảm bảo an toàn làng nghề Miên dong 76 DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Phun thuốc khơng có phương tiện BVCN 59 Hình 2.2 Đường lại lồng bè dễ gây nguy hiểm 62 Hình 3.1 Loại vật liệu, đồ dùng không cần thiết, để chỗ làm việc gọn gàng, ĐKLV tốt 88 Hình 3.2 Kẻ vạch rõ, tạo đường vận chuyển thơng thống 88 Hình 3.3 Tránh để vật liệu sàn nhà 89 Hình 3.4 Sử dụng giá nhiều tầng để tiết kiệm diện tích 89 Hình 3.5 Sắp xết đồ dụng, loại dụng cụ rõ rang, thuận tiện 90 Hình 3.6 Cải thiện bố trí điều kiện làm việc giúp người lao động thuận tiện làm việc 90 Hình 3.7 Sử dụng giá, kho chứa di động 91 Hình 3.8 Sử dụng xe đẩy để di chuyển vật liệu, sản phẩm dễ dàng 91 Hình 3.9 Khơng nâng vật nặng q sức 92 Hình 3.10 Sử dụng bục cao để thực thao tác nâng có hiệu 92 Hình 3.11 Các phận truyền động bao che đầy đủ 93 Hình 3.12 Hố chất độc hại phải để riêng có tên nhãn 94 Hình 3.13 Chiếu sáng hợp lý nơi làm việc 94 Hình 3.14 Bố trí nơi nghỉ ngơi uống nước nhà vệ sinh 95 Hình 3.15 Tổ chức bố trí cơng việc, chỗ làm việc hợp lý, khoa học 95 Hình 3.16 Tập huấn, hướng dẫn cho tư vấn viên 97 Hình 3.17 Tập huấn nơi làm việc 97 Hình 3.18 Kết tư vấn sau sửa chữa cầu dao điện để đảm bảo an tồn cho hộ ơng Nguyễn Văn Hạc, Thọ Khê, Đông Thọ 107 Hình 3.19 Kết tư vấn xếp gọn gàng nơi làm việc cho hộ ông Nguyễn Hữu Thu, Thọ Khê, Đông Thọ 107 Hình 3.20 Kết sau tư vấn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân cho hộ ông Nguyễn Văn Phong, Thọ Khê, Đông Thọ 108 112 Hình 3.27 Sau tư vấn dãn nhãn hóa chất Hình 3.28 Sau tư vấn cải tạo lại vị trí làm việc 113 Hình 3.29 Sau tư vấn cải tạo lại đường dây ổ điện 3.4 Nhận xét, đánh giá chung 3.4.1 Kết đạt Sau kết điều tra khảo sát áp dụng giải pháp cải thiện ĐKLV theo phương pháp WISE cho khu vực khơng có HĐLĐ, học viên rút kết sau: - Bước đầu thực Luật ATVSLĐ có tác động thúc đẩy cơng tác ATVSLĐ phạm vi nước, lĩnh vực ngày vào nề nếp hơn, kinh tế - xã hội phát triển bền vững Được quan tâm, tổ chức thực cấp, ngành, địa phương doanh nghiệp, công tác ATVSLĐ tiếp tục có nhiều chuyển biến tích cực, quy định Luật ATVSLĐ dần vào sống, góp phần phịng ngừa, giảm thiểu bước kiểm sốt tình hình TNLĐ BNN Một số sách, nội dung Luật ATVSLĐ tăng cường vai trò quản lý Nhà nước ATVSLĐ công tác huấn luyện, công tác quản lý hoạt động kiểm định, chất lượng sản phẩm, hàng hoá lĩnh vực chuyên ngành, lĩnh vực làng nghề, khu vực khơng có HĐLĐ - Văn đạo, điều hành ban hành đầy đủ, kịp thời góp phần tăng cường cơng tác đạo hướng dẫn bảo đảm thực thi chế độ, sách ATVSLĐ cho NLĐ phù hợp với tình hình mới, đặc biệt hệ 114 thống văn quy chuẩn kỹ thuật ATLĐ, kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa, bồi thường, trợ cấp TNLĐ, BNN - Công tác tuyên truyền ATVSLĐ triển khai sâu rộng với nhiều hình thức linh hoạt Bước đầu triển khai công tác quản lý ATVSLĐ đến cấp huyện, xã Triển khai nhiều hoạt động thí điểm, hỗ trợ, mơ hình quản lý ATVSLĐ, hướng dẫn, tư vấn đến khu vực phi thức - UBND tỉnh, thành phố ban hành Chương trình ATVSLĐ giai đoạn 2016 - 2020 Đã hỗ trợ doanh nghiệp đưa hệ thống quản lý ATVSLĐ vào hoạt động doanh nghiệp; hỗ trợ, tập huấn công tác ATVSLĐ cho người làm cơng tác ATVSLĐ, cơng đồn, ATVSV doanh nghiệp; tập huấn cho cán quản lý nhà nước lao động cấp huyện, thị xã, phường, thị trấn - Các doanh nghiệp quan tâm đầu tư nhiều đến giải pháp phòng ngừa TNLĐ, BNN, áp dụng Tiêu chuẩn, Quy chuẩn, giải pháp kiểm sốt yếu tố nguy hiểm, có hại ATVSLĐ - Hoạt động tra, kiểm tra ATVSLĐ tăng cường Tình hình TNLĐ, BNN doanh nghiệp có xu hướng giảm nhẹ Cơng tác phối hợp Bộ, ngành triển khai hiệu 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế Mặc dù vậy, thời gian kinh phí có hạn, khó khăn khách quan (chính quyền địa phương người dân thay đổi nhận thức thời gian ngắn ATVSLĐ, ) công tác ATVSLĐ khu vực khơng có HĐLĐ cịn nhiều điểm hạn chế, phải tiếp tục thời gian tới: - Nhiều sở chưa thực quan tâm, thiếu nguồn lực nhân lực, nghiệp vụ thực công tác ATVVSLĐ Việc thực giải pháp phòng ngừa bị động, chưa trọng mức Các biện pháp bảo đảm ATLĐ chưa nhiều Các giải pháp kỹ thuật chưa phải giải pháp việc bảo đảm ATVSLĐ Các giải pháp khắc phục cố doanh 115 nghiệp chưa thực thường xuyên Lực lượng ứng cứu cố khẩn cấp, phòng cháy chữa cháy thiếu, chưa tập luyện thường xuyên, phương thức hoạt động theo phòng trào, thiếu trang thiết bị nên thiếu hiệu - Việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật ATVSLĐ chuyên ngành chưa đầy đủ, kịp thời, chưa quy trình thủ tục; số sách cịn chưa có quy định chi tiết, kịp thời hướng dẫn Hệ thống quy chuẩn, tiêu chuẩn ATVSLĐ cịn thiếu chậm rà sốt sửa đổi - Việc quản lý khu vực khơng có HĐLĐ nhiều hạn chế huấn luyện ATVSLĐ, quản lý máy có u cầu nghiêm ngặt, kiểm sốt TNLĐ Việc tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn địa phương tới khu vực khơng có HĐLĐ cịn hạn chế Việc triển khai thực trách nhiệm cấp huyện, xã nhiều lúng túng Môi trường lao động khu vực làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng - Công tác quản lý nhà nước ATVSLĐ hạn chế, hiệu chưa cao Vẫn tồn chồng lấn, giao thoa quản lý đặc biệt thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ Hằng năm số doanh nghiệp tra, kiểm tra, hướng dẫn ATVSLĐ thấp, đặc biệt cấp huyện cấp xã, khơng có cán đào tạo phụ trách lĩnh vực Do đó, hiệu quản lý nhà nước ATVSLĐ cấp huyện, cấp xã thấp - TNLĐ, BNN lĩnh vực lao động có nguy cao, doanh nghiệp nhỏ vừa cịn xảy nhiều Cơng tác thơng kê, báo cáo TNLĐ, BNN hạn chế, số doanh nghiệp tuân thủ quy định báo cáo TNLĐ thấp (khoảng 5-7% tổng số doanh nghiệp) - Hiện tượng kiểm định kỹ thuật ATLĐ thực chưa Quy trình xảy Chất lượng huấn luyện ATVSLĐ số doanh nghiệp thấp Hiện tượng cấp giấy chứng nhận, thẻ ATLĐ chưa quy định xuất Việc quan trắc MTLĐ chưa tuân thủ nguyên tắc đo lường kiểm sốt yếu tố có hại gây ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động thực chế độ BNN khám, chuẩn đoán, giám định điều trị BNN 116 - Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp huấn luyện ATVSLĐ từ quỹ bảo hiểm TNLĐ, BNN đến triển khai cho số doanh nghiệp Các địa phương tích cực triển khai hỗ trợ hoạt động năm 2018 2019 sau có định mức kinh tế - kỹ thuật huấn luyện ban hành 3.4.3 Nguyên nhân - Nhận thức NSDLĐ NLĐ ATVSLĐ phận doanh nghiệp, làng nghề, khu vực khơng có HĐLĐ hạn chế Đội ngũ làm ATVSLĐ nhiều doanh nghiệp thiếu; doanh nghiệp thiếu nguồn lực đầu tư cho công tác ATVSLĐ Lao động qua đào tạo đạt tỷ lệ thấp, công việc theo mùa vụ, thiếu chế độ bảo hiểm xã hội bản, dẫn đến ý thức chấp hành kém, tùy tiện, thiếu kỷ luật lao động - Phân định trách nhiệm quản lý nhà nước ATVSLĐ nội dung chưa rõ ràng Sự bất cập chức năng, nhiệm vụ với biên chế trình độ cán cấp chưa giải kịp thời Thiếu hụt đội ngũ cán quản lý ATVSLĐ đảm bảo tiêu chuẩn Chế tài xử lý vi phạm cịn thấp Lực lượng cơng chức quản lý ATVSLĐ, tra chuyên ngành ATVSLĐ, tra lao động có chun mơn phù hợp với ATVSLĐ cịn thiếu (lực lượng tra có chun mơn kỹ thuật công chức quản lý ATVSLĐ mỏng, có khoảng 100 người có chun mơn kĩ thuật ATVSLĐ 01 bác sĩ lực lượng tra Tính trung bình Thanh tra viên lao động kiểm soát khoảng gần 2.500 doanh nghiệp, bên cạnh năm trung bình có 0,22% doanh nghiệp hoạt động tra pháp luật lao động) - Các địa phương chưa bố trí nguồn lực hỗ trợ công tác huấn luyện khu vực NLĐ làm việc khơng có HĐLĐ, chưa có biện pháp kiểm sốt, chế tài xử lý vi phạm khu vực Các doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa khó tiếp cận sách, pháp luật - Chi phí doanh nghiệp đầu tư cho công tác ATVSLĐ chưa quan tâm mức, hầu hết thiếu nguồn lực cho hoạt động ứng phó cố, khắc phục thiệt hại ATVSLĐ Các hoạt động kiểm tra, bảo dưỡng trang 117 thiết bị thiếu thường xuyên Công tác huấn luyện, đào tạo cho đội ngũ làm công tác khắc phục cố, rủi ro chất lượng thấp Người làm ATVSLĐ thay đổi nhiều, thiếu chuyên nghiệp - Công tác nghiên cứu khoa học AT-VSLĐ, cải thiện ĐKLĐ chưa đẩy mạnh thiếu tính ứng dụng thực tiễn Công tác tư vấn, hỗ trợ nhà nước, nhà khoa học ATVSLĐ cho doanh nghiệp chọn lựa cơng nghệ, thiết bị, quy trình sản xuất để bảo đảm ATVSLĐ cịn hạn chế - Tình trạng không chấp hành chấp hành không đầy đủ pháp luật ATVSLĐ sở sản xuất nhiều chưa phát xử lý kịp thời, từ ảnh hưởng đến hiệu lực quản lý nhà nước Việc xử lý vi phạm chưa nghiêm, từ năm 2016 đến có gần 20 vụ TNLĐ chết người đề nghị Cơ quan công an điều tra, chưa có vụ xử lý hình Vi phạm pháp luật ATVSLĐ khai thác khống sản, thi cơng xây dựng xảy nghiêm trọng, xử lý vi phạm ATVSLĐ chưa nghiêm 118 Tiểu kết chương Việc áp dụng phương pháp WISE sở sản xuất/ hộ gia đình, doanh nghiệp vừa nhỏ mang tính khả thi có hiệu nhằm thực giải pháp cải thiện ĐKLV, nâng cao suất lao động, giảm thiểu cố, tai nạn đáng tiệc xảy đồng thời tạo điều kiện, mơi trường làm việc an tồn, mang lại hiệu xuất cao Để làm tốt công tác ATVSLĐ sở sản xuất/ hộ gia đình đặc biệt thay đổi nhận thức NSDLĐ, NLĐ việc trưng dụng tư vấn viên cán xã, tư vấn viên, hộ gia đình/cơ sở SXKD, NLĐ mang lại hiệu tích cực, cụ thể: sở có nhận diện mối nguy hiểm, yếu tố rủi ro, nguy hiểm tiềm ẩn xưởng, CSSX hay không; biết nhận diện, đánh giá mối nguy hiểm hệ thống điện; đánh giá điều kiện làm việc, lán, xưởng (sắp xếp nguyên vật liệu, lối lại), phương tiện phòng cháy, chữa cháy, lối hiểm; nhận diện máy có u cầu nghiêm ngặt ATLĐ cần phải kiểm định kỹ thuật an toàn đăng ký sử dụng; sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân làm việc; tuyên truyền tập huấn ATVSLĐ; tham gia bảo hiểm tự nguyện (BHXH, BHYT, BHTM); biệt tổng hợp, thông tin, báo cáo TNLĐ Nếu nhiều năm qua, quyền địa phương khơng có hoạt động cụ thể nhằm đánh giá đưa giải pháp hạn chế rủi ro, cố, TNLĐ thống kê, tổng hợp báo cáo TNLĐ, sau triển khai tư vấn, tập huấn, tuyên truyền nhiều hình thức phát tờ dơi, phát loa truyền cụm xã, phổ biến lồng ghép buổi sinh hoạt tổ dân phố, khu dân cư, sinh hoạt hội phụ nữ, cựu chiến binh, đoàn niên, tổ dân phịng,… hộ gia đình/cơ sở SXKD, người lao động nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý ATVSLĐ, biết triển khai thực tốt hơn, chia sẻ thơng tin hữu ích ATVSLĐ 119 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn tổng quan kinh nghiệm nghiên cứu trong, ngồi nước cơng tác quản lý ATVSLĐ khu vực NLĐ làm việc khơng có HĐLĐ cách có hệ thống, rõ kết đạt hạn chế/giới hạn cơng trình cơng bố lĩnh vực quản lý nhà nước ATVSLĐ Đã đánh giá thực trạng cơng tác ATVSLĐ khu vực khơng có HĐLĐ số địa phương, số làng nghề cho thấy nhà nước ban hành nhiều sách, quy định trách nhiệm người sử dụng lao động việc đảm bảo ATVSLĐ cho người lao động, song thực tế để tiết kiệm chi phí, thu nhiều lợi nhuận hầu hết sở sản xuất kinh doanh/ hộ kinh doanh cá thể không thực công tác ATVSLĐ, như: sử dụng máy, thiết bị không đảm bảo an tồn, khơng kiểm định kỹ thuật an tồn (đối với thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn lao động); hệ thống điện đặc biệt cầu dao, attomat, ổ cắm có nguy tiềm ẩn điện giật; nhà xưởng chật hẹp, thiếu ánh sáng, xếp nguyên vật liệu, đồ dùng chưa khoa học; NLĐ hầu hết lao động phổ thông chưa qua đào tạo nghề, q trình làm việc khơng trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, không tham gia bảo hiểm TNLĐ, NSDLĐ NLĐ thiếu kiến thức ATVSLĐ, chưa tập huấn, phổ biến thường xuyên tự bảo vệ làm việc, thống kê, báo cáo TNLĐ theo quy định chưa thực nghiêm túc Sau triển khai thực có thay đổi rõ rêt, cấp quyền đưa vào chương trình, kế hoạch hoạt động địa phương tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, người lao động công tác ATVSLĐ, đầu tư nguồn lực, quan tâm công tác ATVSLĐ; sở sản xuất kinh doanh/ hộ kinh doanh thể nhận thức rõ vai trò, quyền, trách nhiệm công tác ATVSLĐ, đưa biện pháp, phương án hành động cải thiện ĐKLĐ theo phương pháp WISE, cấp phát PTBVCN cho 120 NLĐ, kiểm tra công tác ATVSLĐ trước, sau ca, ngày làm việc NLĐ, biết phân loại, tổng hợp, báo cáo TNLĐ; NLĐ thấy quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ công tác ATVSLĐ, biết tự bảo vệ thân, tự nhận diện mối nguy hiểm, nguy rủi ro trình làm việc Đã áp dung thử nghiệm phương pháp WISE cho xã thuộc tỉnh Bắc Ninh Phú Yên theo chương trình Bộ phê duyệt cho kết khả quan Công tác tổ chức quản lý ATVSLĐ cán xã, tư vấn viên, hộ gia đình/cơ sở SXKD, người lao động có thay đổi tích cực Nếu nhiều năm qua, quyền địa phương khơng có hoạt động cụ thể nhằm đánh giá đưa giải pháp hạn chế rủi ro, cố, TNLĐ thống kê, tổng hợp báo cáo TNLĐ, sau triển khai tư vấn, tập huấn, tuyên truyền nhiều hình thức phát tờ dơi, phát loa truyền cụm xã, phổ biến lồng ghép buổi sinh hoạt tổ dân phố, khu dân cư, sinh hoạt hội phụ nữ, cựu chiến binh, đoàn niên, tổ dân phịng,… hộ gia đình/cơ sở SXKD, người lao động nhận thức tầm quan trọng công tác quản lý ATVSLĐ, biết triển khai thực tốt hơn, chia sẻ thơng tin hữu ích ATVSLĐ Khuyến nghị 2.1 Về Luật pháp, chế độ, sách Sớm tham mưu ban hành Nghị định quy định sách bảo hiểm, TNLĐ NLĐ làm việc không theo hợp đồng lao động, quy định chế tài xử phạt lĩnh vực AT-VSLĐ CSSX kinh doanh/hộ kinh doanh cá thể 2.2 Về tuyên truyền, tập huấn, huấn luyện An toàn vệ sinh lao động Tăng cường nâng cao nhận thức AT-VSLĐ, tuyên truyền, tập huấn, phổ biến, giáo dục pháp luật ATVSLĐ nhiều hình thức (trên đài phát thanh, họp tổ dân phố, sinh hoạt chuyên để tổ chức đồn thể, phát tờ rơi, tranh áp phích, ) đến tổ chức, hộ gia đình, NLĐ làm việc khơng theo hợp đồng lao động theo quy định khoản 3, Điều Điều 13, 14 Luật AT-VSLĐ; 121 2.3 Đối với Uỷ ban nhân dân cấp Tiếp tục bố trí, bổ sung nguồn lực; tổ chức tuyên truyền nhiều hình thức, phổ biến, giáo dục pháp luật ATVSLĐ địa bàn phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương theo quy định Điều 86 Luật ATVSLĐ 2.4 Đối với Mặt trận Tơ quốc đồn thể cơng tác xã hội địa phương Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn cần phát huy làm tốt quyền trách nhiệm cơng tác ATVSLĐ quy định Điều 8, 9, 10, 11 Luật ATVSLĐ 2.5 Đối vơi quan quản lý nhà nước, Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố - Tiếp tục tổ chức phổ biến, tuyền truyền, giáo dục pháp luật ATVSLĐ nhiều hình thức; báo cáo tình hình thực sách, pháp luật AT,VSLĐ địa phương theo quy định Điều 13, 14, 86 Luật ATVSLĐ - Thống kê báo cáo TNLĐ khu vực lao động phi thức UBND cấp xã phường, thị trấn việc điều tra TNLĐ cấp huyện trở lên theo quy định Điều 34, 35, 36 Luật ATVSLĐ; Nghị định số 44/2016/NĐ-CP Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15/5/2016 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội - Quản lý, tổ chức thực công tác kiểm định kỹ thuật ATLĐ, trọng quan tâm triển khai khu vực làng nghề; huấn luyện ATVSLĐ, quan trắc môi trường lao động địa bàn quản lý theo quy định Điều 43 Nghị định số 44/2016/NĐ-CP - Tham mưu cho UBND tỉnh tăng cường nguồn lực cho công tác ATVSLĐ, đặc biệt cho khu vực phi kết cấu 122 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tham khảo nước Ban Cán đảng Chính phủ (2019), Báo cáo sơ kết tình hình thực Chỉ thị 29-CT/TW ngày 18/9/2013 Ban Bí thư Trung ương đẩy mạnh công tác ATVSLĐ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2016), Báo cáo tình hình thực pháp luật ATVSLĐ giai đoạn 1995-2012 triển khai công tác giai đoạn 2013-2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019), Báo cáo tình hình thực sách pháp luật ATVSLĐ giai đoạn 2016-2018, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2018, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2019), Thơng báo tình hình tai nạn lao động năm 2019, Hà Nội Chính phủ (2014), Tờ trình Quốc hội số 309/TTr-CP ngày 04/9/2014 dự án Luật an toàn, vệ sinh lao động, Hà Nội Chính phủ (2016), Nghị định số 44/2016/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật TVSLĐ hoạt động kiểm định kỹ thuật an tồn, huấn luyện ATVSLĐ quan trắc mơi trường lao động Đặng Ngọc Chánh, Lê Ngọc Diệp, Ngô Khần, Lê Việt Anh, Nguyễn Trần Bảo Thanh (2013), “Đánh giá tác động ô nhiễm môi trường sở sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ dừa đến sức khoẻ người dân huyện châu thành, tỉnh Bến Tre”, Hội thảo khoa học, Viện Vệ Sinh Y Tế Cơng Cộng TP.HCM Cục An tồn lao động (2019), Báo cáo kết công tác tra khu vực phi kết cấu, Hà Nội 10 Lê Kim Dung (2012), “Hoàn thiện pháp luật bồi thường tai nạn lao động”, Luận văn tiến sĩ, Học viện Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 123 11.Ngô Thị Thu Hiền, Ðỗ Thị Thúy Hường (2015), “Thực trạng môi trường làng nghề mộc Canh Nậu, huyện Thạch Thất, Hà Nội năm 2015”, Kỷ yếu cơng trình khoa học Trường Ðại học Thăng Long, Hà Nội 12.Tôn Thất Khải (1998), Cải thiện điều kiện lao động sản xuất nông nghiệp (WIND).“Nâng cao hiệu công tác ATVSLĐ cho người lao động khu vực Đồng song Cửu Long”, Hội thảo, Cần Thơ, 10/1998 13.Nguyễn An Lương, Lê Vân Trình nhiều tác giả (2012), Bảo hộ lao động, NXB Lao động, Hà Nội 14.Nguyễn Thắng Lợi (2009), “Nghiên cứu áp dụng thử mơ hình quản lý rủi ro sản xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác an tồn, vệ sinh lao động sở sản xuất vừa nhỏ” Đề tài cấp Bộ, Hà Nội 15.Quốc hội CHXHCNVN (2015), Luật số: 84/2015/QH13, Luật An toàn Vệ sinh lao động 16.Trần Văn Thiện (2016), “Thực trạng ô nhiễm môi trường, sức khoẻ người lao độngvà hiệu biện pháp can thiệp làng nghề tái chế kim loại Văn Môn, Yên Phong, Bắc ninh” Luận án tiến sĩ, Viện Vệ sinh dịch tễ, Hà Nội 17.Hà Tất Thắng (2015), “Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh lao động doanh nghiệp khai thác đá xây dựng Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ, Học viện CTQG HCM, Hà Nội 18 Lê Vân Trình (2010), Quản lý mơi trường lao động, NXB Lao động, Hà Nội 19 Lê Vân Trình (2017), Giáo trình Quản lý An tồn vệ sinh lao động giành cho học viên cao học ngành quản lý ATVSLĐ, Đại học Cơng đồn, Hà Nội 20.Lê Vân Trình, Nguyễn Trinh Hương (2005), “Cải thiện môi trường điều kiện làm việc cho làng nghề khí Nam Định”, Dự án sức khỏe, môi trường WHO, Hà Nội 21.Ủy ban vấn đề xã hội Quốc hội (2019), Báo cáo kết giám sát chuyên để "Tình hình thực sách, pháp luật ATVSLĐ giai đoạn 2016-2018" thành phố Hà Nội, Hà Nội 124 22.Nguyễn Thị Hải Yến (2012), "Quản lý nhà nước lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động theo pháp luật lao động Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ , Đại học QG HN, Hà Nội B Tài liệu tham khảo nước 23.Alexander Cohen, PhD; Michael J Colligan, PhD Occupational Safety and Health Training.Cincinnati, NIOSH,Ohio 45226-June 2008 24.Bottomley B Occupational health and safety management systems: information paper Sydney: National Occupational Health and Safety Commission, 1999 25.BAuA European Agency for Health and Safety at Work Dormund 2012 26.Berger Y Why hasn’t it changed on the shop floor? In: Mayhew C and Peterson C (eds) Occupational health and safety in Australia: industry, public sector and small business Sydney: Allen & Unwin, 1999: 52–64 27.Chinese Center for Disease Control and Prevention 2010 National Occupational Disease Report (P.R China) Accessed March 11, 2014 28.Dawson S, Willman P, Bamford M and Clinton A Safety at work: the limits of selfregulation Cambridge: Cambridge University Press, 2008 29.Haruhiko SAKURAI1 Occupational Safety and Health in Japan: Current Situations and the Future Occupational Health Promotion Foundation, Japan Received June 6, 2012 and accepted June 20, 2012 30.Gallagher C, Underhill E and Rimmer M Review of the effectiveness of OHS management systems in securing healthy and safe workplaces Sydney: National Occupational Health and Safety Commission, 2010 31.Gallagher C Health and safety management systems: an analysis of system types and effectiveness Melbourne: National Key Centre in Industrial Relations, Monash University, 2007 32.Guastello S Some further evaluations of the International Safety Rating Sy taking of safety initiatives by work groups Safety Science 1995; 21 (2): 113–129 125 33.Kawakami, Sara Arphorn and Yuka Ujita (2006), Work improvement for safe home, International Labour Organization, Thailand 34.ILO, World Social Protection Report 2014/15 “Building economic recovery, inclusive development and social justice”, Geneva 2014 35.International Labour Conference.ILO standards-related activities in the area of occupational safety and health: An in-depth study for discussion with a view to the elaboration of a plan of action for such activities.91st Session 2003 36.Occupational Safety and Health in The United Kingdom: Securing Future Workplace Health and Wellbeing.Industrial Health 2012, 50, 261– 266.June 26, 2012 37.Occupational Safety and Health Bureau National profile on occupational safety and health of Thailand, 2012 Bangkok: Department of Labour Protection and Welfare, Ministry of Labour; 2012 Markkanen PK 38.Occupational Safety and Health Ac Malaysia (1994) 39.Pearse, W (2000) Club Zero: Implementing OHS Management Systems in Small to Medium Fabricated Metal Product Companies, Paper presented at the First National Conference on Occupational Health and Safety Management Systems, UWS, Sydney 40.S Krungkraiwong, T Itani and R Amornratanapaichit (2006), “Promotion of a healthy work life at small enterprises in Thailand by participatory methods”, Ind Health 44 (1), page 108-11 41.Surasak Buranatrevedh MD, DrPH*.Occupational Safety and Health Management among Five ASEAN Countries: Thailand, Indonesia, Malaysia, Philippines, and Singapore.J Med Assoc Thai Vol 98 Suppl 2015 42.Safe Work Australia (Consequential and Transitional Provisions) Act 2008 (No 157, 2008) 126 43.Silverstein, M (2008): ‘Getting Home Safe and Sound: Occupational Safety Health Administration at 38′, in American Journal of Public Health, March 2008, Vol.98, No.3 44.Singapore, Workplace Safety and Health Act (2006) 45.Winder C, Gardner D F and Trethewy R Occupational health and safety management systems: recent developments Journal of Occupational Health and Safety – Australia and New Zealand 2011; 17 (1): 67–77 46.Walters, D (1998) Health and Safety Strategies in a Changing Europe, International Journal of Health Services, 28 (2), 305-331 ... pháp nhằm quản lý an toàn vệ sinh lao động khu vực khơng có quan hệ lao động 5 Chương TỔNG QUAN CHUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG KHU VỰC LÀM VIỆC KHƠNG CĨ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1... Chương 1: Tổng quan chung cơng tác quản lý an tồn vệ sinh lao động khu vực khơng có quan hệ lao động Chương 2: Thực trạng cơng tác an tồn vệ sinh lao động khu vực khơng có quan hệ lao động Việt Nam... Chương TỔNG QUAN CHUNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG KHU VỰC LÀM VIỆC KHƠNG CĨ QUAN HỆ LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm chung quản lý nhà nước an toàn, vệ sinh lao động 1.1.1