1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Luy thua

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 79,72 KB

Nội dung

LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN I.[r]

(1)

LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN I Ôn tập lý thuyết.

1 Lũy thừa bậc n số a là tích n thừa số nhau, thừa số a

n

aa a a

( n 0) a gọi số, n gọi số mũ. 2.Nhân hai luỹ thừa số a am nam n

3.Chia hai luỹ thừa số am:anam n ( a0, m  n)

Quy ước a0 = ( a0)

4.Luỹ thừa luỹ thừa  

n

m m n

a a

5 Luỹ thừa một tích  

m m m

a ba b

6 Một số luỹ thừa 10:

- Một nghìn: 000 = 103; - Một vạn: 10 000 = 104; - Một triệu: 1 000 000 = 106

- Một tỉ: 000 000 000 = 109 ; Tổng quát: n số tự nhiên khác thì: 10n =

100 00   II Bài tập

Dạng 1: Các toán luỹ thừa

Bài 1: Viết tích sau dạng luỹ thừa số: a/ A = 82.324 b/ B = 273.94.243

ĐS: a/ A = 82.324 = 26.220 = 226. A = 413 ; b/ B = 273.94.243 = 322

Bài 2: Tìm số mũ n cho luỹ thừa 3n thảo mãn điều kiện: 25 < 3n < 250

Hướng dẫn Ta có: 32 = 9, 33 = 27 > 25, 34 = 41, 35 = 243 < 250 36 = 243 = 729 > 250

Vậy với số mũ n = 3,4,5 ta có 25 < 3n < 250 Bài 3: So sách cặp số sau:

a/ A = 275 B = 2433 b/ A = 300 B = 3200

Hướng dẫn

a/ Ta có A = 275 = (33)5 = 315 B = (35)3 = 315 Vậy A = B

b/ A = 300 = 23.100 = 8100 B = 3200 = 32.100 = 9100

Vì < nên 8100 < 9100 A < B.

Ghi chú: Trong hai luỹ thừa có số mũ, luỹ thừa có số lớn lớn

Dạng 2: Bình phương, lập phương

Bài 1: Cho a số tự nhiên thì: a2 gọi bình phương a hay a bình phương; a3 gọi lập phương

của a hay a lập phương

a/ Tìm bình phương số: 11, 101, 1001, 10001, 10001, 1000001, …,

100 01  

b/ Tìm lập phương số: 11, 101, 1001, 10001, 10001, 1000001, …,

100 01  

Hướng dẫn Tổng quát

100 01  

2 = 100…0200…01

100 01  

3 = 100…0300…0300…01

- Cho HS dùng máy tính để kiểm tra lại

Bài 2: Tính so sánh

a/ A = (3 + 5)2 B = 32 + 52 b/ C = (3 + 5)3 D = 33 + 53

ĐS: a/ A > B ; b/ C > D

n thừa số a

n thừa số

k số k số

k số k số k số

(2)

Lưu ý HS tránh sai lằm viết (a + b)2 = a2 + b2 (a + b)3 = a3 + b3

Dạng 3: Thứ tự thực phép tính - ước lượng phép tính

- Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực phép tính học

- Để ước lượng phép tính, người ta thường ước lượng thành phần phép tính

Bài 1: Tính giá trị biểu thức: A = 2002.20012001 – 2001.20022002

Hướng dẫn

A = 2002.(20010000 + 2001) – 2001.(20020000 + 2002)

= 2002.(2001.104 + 2001) – 2001.(2002.104 + 2001)

= 2002.2001.104 + 2002.2001 – 2001.2002.104 – 2001.2002= 0

Bài 2: Thực phép tính a/ A = (456.11 + 912).37 : 13: 74

b/ B = [(315 + 372).3 + (372 + 315).7] : (26.13 + 74.14)

ĐS: A = 228 B =

Bài 3: Tính giá trị biểu thức

a/ 12:{390: [500 – (125 + 35.7)]} b/ 12000 –(1500.2 + 1800.3 + 1800.2:3)

ĐS: a/ b/ 2400

Dạng 4: Tìm x, biết:

a/ 541 + (218 – x) = 735(ĐS: x = 24) b/ 96 – 3(x + 1) = 42 (ĐS: x = 17)

c/ ( x – 47) – 115 = (ĐS: x = 162) d/ (x – 36):18 = 12 (ĐS: x = 252)

Ngày đăng: 30/05/2021, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w