* Kĩ năng : -Hoïc sinh bieát vieát vaø dieãn ñaït taäp hôïp baèng lôøi hoaëc baèng kyù hieäu * Thái độ : Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.. II![r]
(1)Ngày soạn: 20 / 08 / 2012 Tuần 1
Ngày giảng: 22 / 08 / 2012 Tiết 1
CHƯƠNG I: ƠN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Bài : TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I Mục tiêu:
* Kiến thức: -Học sinh làm quen với khái niệm tập hợp, nhận biết đối tượng hay
tậphợp
* Kĩ năng: -Học sinh biết viết diễn đạt tập hợp lời ký hiệu * Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập
II Chuẩ n b ị :
* Gv: Thước thẳng, phấn màu
* Hs:Cần phải ôn tập trước kiến thức lớp
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’)
Các họat động dạy học (44’)
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Các ví dụ (8’) -GV: Cho học sinh quan sát hình vẽ (Sgk)
-GV?Các đồ vật đặt bàn có vị tríkhơng?
-GV? Tất học sinh ngồi lớp 6A có phải moọt lớp không?
-GV? Các số 0, 1, 2, 3, với 5?
-GV! Các ví dụ ta gọi tập hợp: “tập hợp đồ vật bàn”, “tập hợp học sinh lớp 6A”…
-GV? Ký hiệu tập hợp ?
-HS: Quan sát hình (Sgk) -HS: (….) Có vị trí -HS (… ) Có lớp -HS(….) nhỏ
-HS: Chú ý hình thành khái niệm tập hợp -HS: Lưu ý vấn đề giáo viên nêu
Hoạt động : Cách viết ký hiệu (25’) -GV! Giới thiệu cách viết ký hiệu Học
sinh tự viết ví dụ ký hiệu cho tập hợp
-GV!Các số 1, 2,3,4,5,6 phần tử tập hợp A Vậy tập hợp A có phần tử -GV? Vậy tập hợp có phần tử nào? -GV! Phần tử thuộc tập hợp A ký hiệu A (cách đọc)
-GV? Vậy phần tử tập hợp A, B viết đọc nào?
-GV? Ta thấy chữ a có thuộc tập hợp A
-HS: xét ví dụ: A= {1,2,3,4,5,6} tập hợp x N❑ và x
<
B = {a , b , c} tập hợp chữ a,b,c -HS: (….) a,b,c
-HS: nêu cách viết đọc: A; A ; a B; b B
(học sinh nêu cách đọc)
(2)khoâng?
-GV? Vậy phần tử thuộc tập hợp A (hoặc tập hợp B) ta viết (và đọc) nào? -GV! Ta viết phần tử tập hợp cách tính chất đặc trưng như:A=
{x∈N ; x<7}
-GV!Ngoài ta cịn minh hoạ hình vẽ:
-GV? Yêu cầu học sinh minh hoạ hình vẽ tương tự cho tập hợp B?
-GV? Gọi học sinh lên bảng trình bày (?1) (?2), học sinh lại độc lập giải, theo dõi sữa sai
-HS! Viết: A ; d B (cách đọc)
-HS: Chú ý cách viết
- HS: Vẽ hình minh hoạ cho tập hợp B:
-HS: Làm (?1) có kết quả:
D= {0,1,2,3,4,5,6} D = {x∈N/x<7}
2 D ; 10 D
-Kết (?2): P= {N , H , A , T , R ,G}
Hoạt động : Củng cố, dặn dị (10’) -GV: Cho hai học sinh lên bảng trình bày lời
giải hai tập 1; (Sgk) -GV: Nhận xét làm
-GV: Gọi học sinh trình bày (sgk) -GV: Dặn học sinh làm tập ; (Sgk) 2; 4; (SBT) , xem trước “Tập hợp số tự nhiên” Ơân lại tia số, dãy số số
tự nhiên
-HS: Giải 1; (Sgk) có kết quả:
1/ A= {9;10;11;12;13} ;12 A ; 16 A
2/ I = {T ;O ; A ;N ; H ;C}
-HS: Giaûi baøi 4(Sgk):
A= {15;26} ; B = {1; a ;b} ; M= {but} ; H=
{but;sach;vo}
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
-&
-Ngày soạn: 220/ 08 / 2012 Tuần 1
Ngày giảng: 24 / 08 / 2012 Tieát 2
Bài : TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
.5
(3)I Mục Tiêu:
* Kiến thức: -Học sinh số tự nhiên, quy ước thứ tự tập hợp số tự nhiên, biết biểu
diễn số tự nhiên tia số
-Học sinh phân biệt tập hợp N N*, Sử dụng tốt ký hiệu “ ” “ ”; thứ tự số liền trước , số
lieàn sau
* Kĩ năng: Rèn luyện tính xác sử dụng ký hiệu * Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập
II Chuẩn bị:
Gv: Thước thẳng, phấn màu
HS: Dụng cụ học tập, ôn tập kiến thức lớp số tự nhiên
III Tiến trình dạy học:
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’) Các họat động dạy học (44’)
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8’) -GV? Tập hợp A tập hợp có phần tử
a,b,c,d Hãy biểu diễn tập hợp hai cách học? Chữ x có thuộc tập hơpï A không? Cách viết ?
-GV: Cho học sinh nhận xét
-HS: Trình bày A= {a ;b ;c ;d} A x A
Hoạt động : Tập hợp N tập hợp N* (15’)
-GV! Ở tiểu học ta biết số: 0;
1;2;3;4;5… số tự nhiên, ký hiệu: N= {0;1;2;3;4;5 }
-GV? Vậy 12 có thuộc tập hợp N không? -GV: Giới thiệu tia số (Bảng phụ)
-GV: điểm tia số biểu diễn giá trị số tự nhiên ( Số tự nhiên a biểu diễn tia số gọi điểm a) Tập hợp số tự nhiên khác ký hiệu: N*.
-GV? Vậy tập hợp N N* khác nhu điều
gì?
-GV! N ; N* ; N*
-HS: Quan sát, ý cách viết ký hiệu tập hợp N; cách đọc
-HS: 12 N
-HS: Chuù ý hình vẽ tia số:
-HS: Chú ý cách biểu diễn số tự nhiên tia số -HS: Làm quen ký hiệu N*= {1;2;3;4;5 }
-HS: (….) giá trị (học sinh so sánh) -HS! So sánh tập hợp N N*.
Hoạt động 3: Thứ tự tập hợp số tự nhiên (15’)
-GV? Yêu cầu học sinh đọc mục a) (Sgk) Sau yêu cầu học sinh quan sát tia số (Hình vẽ trên)
-GV? Số với ? -GV? Số vị trí so với số ?
-HS: Đọc lưu ý mục a) quan sát hình vẽ tia số -HS! <
-HS: bên phải số 1, số bên trái số
-HS: Chú ý mục b, c ( Sgk) cho ví dụ số liền trước,
(4)-GV! Cho học sinh đọc mục b) (Sgk), số liền trước số 3, số liền sau số
-GV? Trong số tự nhiên số nhỏ nhất?
-GV? Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao/
-GV! Lưu ý: “Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử”
số liền sau số tự nhiên
-HS: (….) Số số tự nhiên nhỏ
-HS: Khơng có (… ) , Vì số tự nhiên có số tự nhiên liền sau
Hoạt động : Củng cố , dặn dị (5’) GV? Ta kết luận cho 2c
naøo?
-GV: Dặn học sinh giải tập 8;9;10 (Sgk) Cho học sinh làm thêm 14
(SBT)
Về nhà xem trước “Ghi đọc số tự nhiên” chuẩn bị cho tiết học sau
a/ A= {13;14;15} b/ B = {1;2;3;4} c/ C = {13;14;15}
-HS! không vượt : “ ”
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………
-&
-Ngày soạn: 20 / 08 / 2012 Tuần 1
Ngày giảng: 26 / 08 / 2012 Tieát 3
Bài : GHI SỐ TỰ NHIÊN
I Mục Tiêu:
* Kiến thức: Học sinh hiểu hệ thập phân,phân biệt số chữ số hệ thập phân, hiểu rõ
trong hệ thập phân chữ số số thay đổi theo vị trí -Học sinh biết cách đọc viết số La mã không vượt 30
-Học sinh thấy ưu điểm hệ thập phân việc ghi số tính toán
* Kĩ năng: Rèn kỹ phân biệt số chữ số hệ thập phân, hiểu rõ hệ thập phân chữ
số số thay đổi theo vị trí
* Thái độ: Cẩn thận, xác, tích cực học tập
II Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, ghi sẵn bảng I trang bảng số La mã
-HS: Các cách viết đọc số theo vị trí III.Tiến trình dạy học:
Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số (1’)
(5)Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động1: Kiểm tra cũ (8’)
-GV? Viết tập hợp N N* Viết tập hợp
số tự nhiên không vượt cách?
-GV: cho học sinh nhận xét (cho điểm) -HS: N=
{0;1;2;3;4 ;; 5; .} ,N*= {1;2;3;4 ;; 5; .}
A = {x∈N/x ≤7} A= {0;1;2;3;4 ;; 5;6;7} Hoạt động 2: Số chữ số (15’)
-GV? Hãy ghi số ba trăm năm mươi mốt cho thêm hai ví dụ?
-GV? Mười chữ số để viết số tự nhiên số nào?
-GV? Các số ví dụ, có chữ số?
-GV? Vậy số tự nhiên có chữ số?
-GV! Treo bảng phụ (Hình Sgk) chưa ghi số nêu ví dụ số 3895
-GV: Chốt lại: Cần phân biệt số với chữ số, số chục với chữ số hàng chục, số trăm với chữ số hàng trăm
-GV: Yêu cầu học sinh đọc ý (Sgk)
-HS: Viết 351 Ví dụ : 2715 ; 196
-HS: (… ) 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9
-HS: 351 có ba chữ số, 2715 có chữ số,196 có chữ số
-HS: (… ) có 1;2;3… Chữ số
-HS: Theo dõi cột điền vào ô trống
-HS: Chú ý phần nhấn mạnh giáo viên nêu đọc ý (Sgk)
Hoạt động3 : Hệ thập phân (10’) -GV: Giới thiệu hệ thập phân (Sgk),
Nhấn mạnh: Trong hệ thập phân giá trị chữ số số vừa phụ thuộc vào thân chữ số đó, vừa phụ thuộc vào vị trí số cho
-GV: Cho ví dụ viết 235 thành tổng hàng đơn vị?
-GV? Tương tự viết 555 = ? -GV! Viết a¯b ; a¯b c = ?
-GV: Lưu ý: a¯b ký hiệu số tự nhiên có
chữ số, a¯b c ký hiệu số tự nhiên có chữ
số
-HS: Viết “Trong hệ thập phân 10 đơn vị hàng làm thành đơn vị hàng liền trước nó” -HS: Chú ý cách viết:
235 = 200 + 30 + -HS: 555 = 500 + 50 +
-HS: a¯b = a.10 + b ; a¯b c = a.100 + b.10 + c -HS: Chuù yù kyù hieäu : a¯b ; a¯b c
Hoạt động : Chú ý (8’) -GV? Hãy nêu ký hiệu chữ số La mã
học lớp 5?
-GV: treo bảng phụ có ghi sẵn 30 chữ số La mã
-GV? Cách ghi số hệ La mã hệ thập
phân cách thuận tiện hơn?
-GV: Lưu ý: Giá trị số La mã tổng thành phần chữ số vị trí
-HS: (….) I = ; V = ; X =10
-HS: Quan sát cách viêt 30 số tự nhiên ký hiệu số La mã
(6)khác có giá trị maõ
Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò (3’) -GV: Cho học sinh làm lớp tập 12; 13;
14(Sgk) Học sinh theo dõi trả lời -GV: Dặn học sinh học (Sgk), đọc thêm (Sgk) Làm tập 13; 15 hai cách; Yêu cầu xem chuẩn bị trước “Số phần tử tập hợp”
-HS: Đọc số XIV = 14 ; XXVII = 27 -HS: Trả lời câu hỏi tập
- HS: Ghi nhớ số hướng dẫn dặn dò giáo viên
Rút kinh nghiệm
……… ……… ………