Vai trò của phụ nữ dân tộc tày trong phát triển kinh tế hộ nông nghiệp xã lam sơn huyện na rì tỉnh bắc kạn

90 9 0
Vai trò của phụ nữ dân tộc tày trong phát triển kinh tế hộ nông nghiệp xã lam sơn huyện na rì tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HỒNG THẢO NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC TÀY TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG NGHIỆP XÃ LAM SƠN, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chun ngành Khoa Khóa : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : Kinh tế PTNT : 2015 – 2019 Thái Nguyên, năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - HỒNG THẢO NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: VAI TRÒ CỦA PHỤ NỮ DÂN TỘC TÀY TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘ NÔNG NGHIỆP XÃ LAM SƠN, HUYỆN NA RÌ, TỈNH BẮC KẠN Hệ đào tạo Định hướng đề tài Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa : Chính quy : Hướng nghiên cứu : Phát triển nông thôn : K47 – PTNT – N01 : Kinh tế PTNT : 2015 – 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Dương Thị Thu Hoài Thái Nguyên, năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp “Vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ nông nghiệp xã Lam Sơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn”, chuyên nghành Phát triển nơng thơn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài trung thực chưa sử dụng cơng trình nghiên cứu khoa học Tôi xin cam đoan giúp đỡ việc thực đề tài cảm ơn thơng tin trích dẫn đề tài rõ nguồn gốc Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thảo Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển nông thôn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sau hồn thành khóa học trường tơi tiến hành thực tập tốt nghiệp xã Lam Sơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn với đề tài: “Vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ nông nghiệp xã Lam Sơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn” Khóa luận hình thành nhờ quan tâm giúp đỡ thầy cô, cá nhân, quan nhà trường Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nơi đào tạo, giảng dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giáo ThS Dương Thị Thu Hồi, giảng viên khoa Kinh tế PTNT, người trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình tơi q trình thực đề tài Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa tạo điều kiện giúp đỡ Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ UBND xã Lam Sơn, ban ngành nhân dân xã tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 Sinh viên Hoàng Thảo Nguyên iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sự khác đặc trưng giới giới tính Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Lam Sơn giai đoạn 2016 - 2018 31 Bảng 4.2: Tình hình phát triển số trồng địa bàn xã Lam Sơn 33 Bảng 4.3: Tình hình sản xuất chăn nuôi giai đoạn 2016 – 2018 .34 Bảng 4.4: Tình hình dân số lao động xã Lam Sơn giai đoạn 2016 – 2018 35 Bảng 4.5: Cơ cấu dân số phân theo dân tộc giới tính xã Lam Sơn năm 2018 36 Bảng 4.6: Phụ nữ tham gia lãnh đạo cấp Đảng ủy, quyền đồn thể năm 2018 37 Bảng 4.7: Thông tin chung nhóm hộ điều tra 43 Bảng 4.8: Thông tin phụ nữ hộ điều tra 45 Bảng 4.9: Phân công lao động hoạt động trồng trọt hộ điều tra 47 Bảng 4.10: Phân công lao động hoạt động chăn nuôi hộ điều tra 49 Bảng 4.11: Phân công lao động hoạt động buôn bán, dịch vụ hộ điều tra 50 Bảng 4.12: Nguồn vay vốn hộ điều tra 52 Bảng 4.13: Tình hình quản lý vốn vay hộ điều tra 53 Bảng 4.14: Phụ nữ dân tộc Tày hoạt động tái sản xuất 55 Bảng 4.15: Phụ nữ dân tộc Tày với vai trò cộng đồng .57 Bảng 4.16: Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ gia đình 59 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 4.1: Biểu đồ người đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất .53 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa DTT : Dân tộc Tày DT : Dân tộc DTTS : Dân tộc thiểu số UBND : Ủy ban nhân dân GDP : Thu nhập bình quân ĐVT : Đơn vị tính GAD : Gender and development: Giới phát triển WAD : Women and development: Phụ nữ phát triển WID : Women in development: Phụ nữ phát triển BQ : Bình quân KHKT : Khoa học kỹ thuật TT : Thị trường KHHGĐ : Kế hoạch hóa gia đình SKSS : Sức khỏe sinh sản TC – CĐ – ĐH : Trung cấp – Cao đẳng – Đại học vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò người phụ nữ phát triển kinh tế gia đình 13 2.1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng ta giải phóng phụ nữ 15 2.1.3 Quan điểm nâng cao vai trò phụ nữ 17 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 18 2.2.1 Vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ số nước giới 18 2.2.2 Vai trò phụ nữ dân tộc phát triển kinh tế hộ gia đình Việt Nam 20 2.2.3 Kinh nghiệm phát huy vai trò phụ nữ dân tộc Tày Việt Nam 21 vii 2.2.4 Những sách phát triển phụ nữ dân tộc Việt Nam 21 2.2.5 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội dân tộc Tày 22 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu 25 3.4.1 Phương pháp điều tra chọn mẫu 25 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 27 3.4.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 29 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 29 4.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Lam Sơn 32 4.2 Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ gia đình xã Lam Sơn 42 4.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 42 4.2.2 Phụ nữ dân tộc Tày sản xuất 46 4.2.3 Phụ nữ dân tộc Tày vai trò tái sản xuất 55 4.2.4 Phụ nữ dân tộc Tày vai trò cộng đồng 56 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ gia đình 58 4.3.1 Những yếu tố khách quan 59 4.3.2 Những yếu tố thuộc thân phụ nữ 63 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ gia đình 64 4.4.1 Giải pháp địa phương 64 4.4.2 Giải pháp thân người phụ nữ 69 viii Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 71 5.2.1 Đối với Đảng Nhà nước 71 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương 71 5.2.3 Đối với thân người phụ nữ dân tộc Tày 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 66 thiết thực gần gũi giúp chị em có động lực hơn, tự tin công việc sống, vươn lên để thể mình, khẳng định b, Nâng cao khả tiếp cận thông tin Tiếp cận thông tin giúp người có hiểu biết sâu rộng hơn, phục vụ cho sản xuất đời sống Hầu hết, hộ gia đình xã tiếp nhận thông tin chủ yếu qua ti vi, báo, đài, loa phát qua buổi tập huấn Tuy nhiên mức độ tiếp cận thơng tin chị em cịn thấp họ ngồi làm việc tạo thu nhập cịn phải lo cơng việc nội trợ, chăm sóc gia đình, có thời gian tiếp cận nắm bắt thơng tin Đặc biệt hộ nghèo vấn đề cịn gặp nhiều khó khăn Đây yếu tố ảnh hưởng tới việc nâng cao vai trò phụ nữ, nhiều họ không bắt kịp hội để khẳng định Vì thế, để nâng cao khả tiếp cận thơng tin cho phụ nữ, quyền xã tổ chức đoàn thể nên tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến thông tin kinh tế, văn hóa, xã hội, KHKT, trị,… thơng qua hệ thống loa phát bảng tin xóm Loa phát cần bố trí địa điểm thích hợp để người nghe rõ phát vào thời điểm thích hợp 5h – 6h sáng 17h – 18h chiều Đồng thời, Hội liên hiệp phụ nữ cần tổ chức nhiều buổi tuyên truyền, tập huấn sức khỏe sinh sản, KHHGĐ,… để chị em nắm bắt thông tin tốt hơn, phục vụ cho sản xuất đời sống Bảng tin cần trình bày có thu hút đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ Như vậy, họ tiếp thu thông tin tốt c, Vận động nam giới tham gia vào hoạt động tuyên truyền bình đẳng giới Trong gia đình, vợ chồng có mạnh riêng, có vai trị quan trọng Thiếu người vợ chồng làm tăng gánh nặng cơng việc gia đình cho người cịn lại Nhưng thực tế, có nhiều ơng chồng khơng nhận vai trị to lớn vợ, họ không vợ chia sẻ công việc gia đình, mà người vợ vất vả 67 Để phụ nữ phát huy tối đa khả nâng cao vai trị mình, điều quan trọng người chồng phải biết cảm thông, chia sẻ, hỗ trợ tạo điều kiện cho vợ học tập, nghiên cứu Do mà công tác tuyên truyền, vận động vấn đề bình đẳng giới cần phải nam giới tham gia, từ họ hiểu vai trị phụ nữ gia đình xã hội, họ thay đổi nhận thức họ hiểu hơn, cảm thơng với vợ Đặc biệt hoạt động phổ biến vế sách dân số nên hướng tới đối tượng hai vợ chồng riêng người vợ Do vậy, buổi tập huấn KHHGĐ nên có tham gia vợ chồng Từ đó, chương trình KHHGĐ có hiệu d, Tạo điều kiện thuận lợi cho phụ nữ vay vốn Vốn yếu tố quan trọng sản xuất kinh doanh Thực tế cho thấy việc vay vốn xã cịn gặp nhiều khó khăn thủ tục rườm rà, liên quan đến tài sản chấp hay thời hạn vay,… thiếu vốn khó khăn tiếp cận vốn làm cho phụ nữ khó đạt hiệu sản xuất kinh doanh Để phụ nữ xã vay vốn sản xuất kinh doanh, quyền xã cấp cấp cần tạo điều kiện thuận lợi cho chị em vay vốn, tránh thủ tục rườm rà,… Bên cạnh đó, Hội phụ nữ nên vận động chị em thành lập quỹ phụ nữ tiết kiệm để huy động tiền nhàn rỗi dân Đồng thời, cấp quyền kết hợp với Hội phụ nữ tổ chức đoàn thể cần hướng dẫn chị em lập kế hoạch sản xuất, hoạch toán lỗ lãi tổ chức nhiều buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh Từ mà đồng vốn chị em bỏ đạt hiệu chị em khẳng định mình, nâng cao vai trị thân phát triển kinh tế hộ e, Nâng cao trình độ cho phụ nữ dân tộc Tày Trình độ yếu tố định ảnh hưởng tới khả tiếp thu KHKTcũng khẳng định thân Muốn nâng cao vai trị phụ nữ DTT trước hết cần phải nâng cao trình độ học vấn, trình độ chun mơn cho chị em Qua tìm hiểu tình hình thực tế vai trò 68 phụ nữ DTT địa bàn xã, xin đưa số gải pháp để nâng cao trình độ cho phụ nữ xã: - Hầu hết hộ xã sản xuất nông nghiệp, mà phụ nữ lại người đảm nhiệm nhiều khâu cảu q trình trơng trọt chăn ni Cho nên quyền xã nên phối hợp với tổ chức đào tạo, nghiên cứu, ứng dụng KHKT Sở Khoa học công nghệ tỉnh, Trung tâm giống trồng, vật ni tỉnh, để có buổi tập huấn kỹ thuật mới, giới thiệu giống Để từ chị em áp dụng vào sản xuất cho suất cao hơn, chất lượng tốt - Phụ nữ địa bàn rụt rè, chưa phát huy khả chưa nhận thức cần phải nâng cao vai trị gia đình xã hội Do mà cấp quyền xã phối hợp với Hội liên hiệp phụ nữ xã xóm nên tổ chức buổi giao lưu, tuyên truyền vận động để phụ nữ thấy vai trị quyền lợi f, Nâng cao chăm sóc sức khỏe đời sống Sức khỏe vốn quý nhât người Do đặc điểm tự nhiên mà phụ nữ có sức khỏe yếu nam giới Thực tế nhiều chị em chủ quan, chưa có ý thức tự bảo vệ sức khỏe Chăm sóc sức khỏe thân sau sinh biện pháp phòng tránh mắc bệnh phụ khoa điều biết Do mà cơng tác KHHGĐ, nâng cao chăm sóc sức khỏe đời sống vấn đề cần quan tâm Để làm điều đó, cấp quyền, tổ chức đồn thể Hội phụ nữ cần tích cực cơng tác vận động sinh đẻ có kế hoạch, tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức SKSS cho phụ nữ có thai, vận động phụ nữ có thai thường xuyên khám, tham gia tiêm phịng, khuyến khích chị em phụ nữ tham gia khám chữa bệnh định kỳ Cùng với việc vận động chị em phụ nữ tuyên truyền kiến thức cho nam giới việc cần thiết để đảm bảo chương trình đạt hiệu 69 4.4.2 Giải pháp thân người phụ nữ Trong thời đại nay, nhiều phụ nữ vươn lên tự khẳng định mình, chứng tỏ khả thân gia đình xã hội Tuy nhiên có người phụ nữ âm thầm, lặng lẽ chăm sóc gia đình, mong muốn cho chồng thành đạt, hanh phúc mà quên việc tự khẳng định mình, họ tự làm mờ nhạt vai trò Bên cạnh nhiều chị em mặc cảm, tự ti, không dám thể Do đó, để khẳng định vai trị gia đình xã hội, thân người phụ nữ cần xóa bỏ mặc cảm, tự ti thân Khơng giới hồn hảo cả, người yếu mạnh riêng Phụ nữ cần hiểu mạnh thân, từ phát huy điểm mạnh mình, chứng tỏ lực thân với người Đồng thời, người phụ nữ cần tự nghiên cứu, nâng cao trình độ, cập nhật thơng tin, tự vươn lên khẳng định thân Có họ tự tin để làm việc mà tưởng chừng làm Tự tin vào thân sức mạnh giúp phụ nữ vượt qua khó khăn vươn lên Đồng thời, động viên, an ủi, chia sẻ chồng gia đình nguồn sức mạnh vô to lớn để chị em n tâm cơng tác, cơng việc, nâng cao vai trò thân 70 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn xã Lam Sơn, tơi có kết luận sau: Kinh tế - xã hội xã phát triển, điều kiện sở hạ tầng thiếu thốn, sống người dân cịn nhiều khó khăn Cơ cấu dân số tương đối cân bằng, lao động nữ chiếm 53,14% tổng số lao động Lao động nữ người DTT chiếm 46,37% lao động nữ toàn xã Đây nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế địa phương.Trình độ văn hóa, chun mơn, lý luận trị phụ nữ DTT còn tương đối thấp Cán hội đoàn thể phần lớn có trình độ cấp cấp mà khơng có trình độ chun mơn Phụ nữ cịn chịu nhiều gánh nặng gia đình Trong hoạt động sản xuất tạo thu nhập, phụ nữ nam giới đóng vai trò quan trọng sản xuất, hoạt động tái sản xuất phụ nữ đảm nhiệm cơng việc nội trợ chăm sóc cái, người đàn ơng tham gia Trong hoạt động cộng đồng, phụ nữ tham gia nhiều tổ chức đoàn thể, tham gia hoạt động như: tập huấn, tham gia đám cưới, lễ hội,… Đặc biệt tỷ lệ phụ nữ tham gia vào Hội phụ nữ thôn tương đối lớn Đây nơi giúp chi ̣ em học tập lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm sản xuất sống Có nhiều yếu tố, yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ DDT phát triển kinh tế hộ gia đình bao gồm yếu tố chủ quan: quan niệm xã hội, khả tiếp cận thông tin, giúp đỡ chồng công việc gia đình, chủ trương sách Đảng yếu tố khách quan: trình độ văn hóa chun mơn, sức khỏe, nhận thức chị em vai trò thân 71 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Đảng Nhà nước Cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo triển khai nghị bình đẳng giới Chỉ đạo ban ngành có liên quan tích cực tun truyền phương tiện thơng tin đại chúng chiến lược bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Đảng Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống sách xã hội phụ nữ Đưa sách hướng tới phụ nữ dân tộc cần cụ thể, thiết thực, phù hợp với vùng, địa phương sắc văn hóa dân tộc Đồng thời, xây dựng chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn dự án dành riêng cho phụ nữ DTT vay vốn, phát triển kinh tế gia đình, làm giàu đáng 5.2.2 Đối với cấp quyền đồn thể địa phương Tun truyền sâu rộng quần chúng nhân dân luật bình đẳng giới, luật nhân gia đình chiến lược Quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 Chính quyền địa phương cần có sách phù hợp để phát huy vai trò phụ nữ xã, cần tranh thủ vốn đầu tư Nhà nước giúp đỡ tổ chức khác để hoàn thiện sở hạ tầng, phục vụ nhu cầu sống nhân dân Bên cạnh đó, quyền cần kêu gọi người dân đóng góp sức người, sức vào nững công việc để đạt hiệu tốt Và đạo thực tốt chủ trương, sách Đảng phụ nữ, đặc biệt phụ nữ địa bàn để phụ nữ nâng cao trình độ mình, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Các cấp, ngành phối hợp với Hội phụ nữ tổ chức tốt công tác đào tạo, nâng cáo trình độ, kiến thức sức khỏe sinh sản cho phụ nữ DTT… Đồng thời, Hội phụ nữ cấp cần khai thác có hiệu nguồn vốn ưu đãi phụ nữ vay vốn phát triển kinh tế gia đình Tích cực khuyến 72 khích chị em phụ nữ tham gia hoạt động cộng đồng, tham gia tổ chức đoàn thể địa phương, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất sống 5.2.3 Đối với thân người phụ nữ dân tộc Tày Để phát huy vai trị phát triển kinh tế hộ gia đình, phụ nữ DTT cần phải tự vươn lên học tập, nâng cao trình độ, tích cực học hỏi kinh nghiệm sản xuất từ người xung quanh Đồng thời, thân chị em cần tự xóa bỏ quan niệm lỗi thời cịn tồn ý thức mình, vượt qua rào cản sống để vươn lên, hướng tới tương lai tươi sáng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Châu (2007),“Bài giảng Kinh tế phát triển nông thôn”, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Lê Thị Nhâm Tuyết (2008), “Việc làm đời sống phụ nữ chuyển đổi kinh tế Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Linh Khiếu (2003), “Trung tâm nghiên cứu khoa học gia đình phụ nữ” Đỗ Văn Viện – Đặng Văn Tiến, 2006, Bài giảng Kinh tế hộ nông dân , Đại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp Ths Lô Quốc Toản, Quan niệm dân tộc thiểu số cán dân tộc thiểu số nay, Học viện Chính trị khu vực I, Học viện Chính tri ̣ – Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Thi ̣ Minh Hiền, Bài giảng “Giới phát triển nông thôn”, Khoa Kinh tế PTNT, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Chi (2007), thực trạng giải pháp nhằm nâng cao vai trò lao động nữ dân tộc thiểu số phát triển Kinh tế Nông thôn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên Điều 6, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hòa năm 1946 Quyết định số 19/2002/QĐ – TTg ngày 21/01/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia tiến phụ nữ Việt Nam đến năm 2010 10 Báo cáo Brigde số 56 (năm 2000), thực trạng phát triển 11 Thực trạng kinh tế hộ nông dân Việt Nam, NXB Nông Nghiệp Hà Nội, 1991 12 Vương Thị Vân (2009), Vai trò phụ nữ nông thơn phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, Ngành Kinh tế nông nghiệp, Đại học kinh tế quản trị kinh doanh 74 13 Nguyễn Thị Bích Thúy (2011), Tư tưởng Hồ Chí Minh công tác phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Khoa xây dựng Đảng, Học viện Chính trị- Hành khu vực IV 14 Bùi Thị Hồng Vân (2002), Vai trò người phụ nữ gia đình thị 15 UBND xã Lam Sơn, Báo cáo tổng kết,Báo cáo thống kê,Báo cáo kết thực nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng năm 2018 mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2019 xã Lam Sơn Tài liệu internet: 16 http://phunudanang.org.vn 17 http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%A5_n%E1%BB%AF 18 http://en.wikipedia.org/wiki/Wonen_and_agriculture_in_Sub_Saharan_A 19 http://dantocviet.vn/Articles.aspx?sitepageid=142 20 http://timtailieu.vn/tai-lieu/giao-trinh-luat-binh-dang-gioi-28456 21 http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-giai-phong-phu-nu-tu-quan-diemchu- nghia-mac-lenin-den-tu-tuong-ho-chi-minh-quan-diem-cua-dang- cong-san- viet-9641/ 22 http://text.123doc.org/documen/1671916-gioi-tinh-trong-phat-trien-nongthon- pot.htm 23 http://www.diendankienthuc.net/, tăng trưởng kinh tế, phát triển kinh tế ổn định xã hội 24 http://vietnamnet.vn/chinhtri/2009/08/861841 25 http://www.phunu.hochiminhcity.gov.vn 26 http://www.chinhphu.vn/vanbanpq (Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng) PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH THƠNG TIN KIỂM SỐT Ngày ID hộ Tên xã Tên xóm SĐT Lam Sơn * Chú ý: ID Hộ gia đình bao gồm: - Chữ viết tắt tên họ người vấn, lấy chữ tên - Số thứ tự gia đình vấn (tức tổng số hộ mà nười vấn khảo sát bao gồm gia đình tại) VD: Người vấn tên đầy đủ Hoàng Thảo Nguyên, hộ thứ 10 mà cô vấn (nghĩa tổng số hộ cô vấn 10 bao gồm hộ tại) ID hộ HN10 I THƠNG TIN CHUNG CỦA HỘ Tên chủ hộ (Ông/bà): Giới: Nam / Nữ Tuổi chủ hộ:……………(tuổi) Dân tộc:…………………………………………………………………… 10 Trình độ học vấn: ……………………………………………………… 11 Nghề nghiệp chủ hộ:………………………………………… 12 Phân loại hộ: Nông nghiệp Phi nông nghiệp Hộ kiêm 12 Những tổ chức xã hội mà chủ hộ tham gia gì? Hội Nông dân Hội Phụ nữ Hội cựu chiến binh Hội người cao tuổi 12 Phân loại hộ gia đình (2017) : ộ nghèo ộ cận nghèo ộ TB ộ - giàu 13 Gia đình có thành viên:……………(Người) 16 Số lao động gia đình:………………(Người) Trong có nữ từ 18 tuổi trở lên: STT Trình độ học vấn Tuổi …… II THƠNG TIN CHI TIẾT Vai trị phụ nữ sản xuất * Trong hoạt động trồng trọt Người đảm nhiệm Công việc Nam Chọn giống Làm đất Trồng Mua vật tư Chăm sóc Thu hoạch Bảo quản Tìm TT tiêu thụ Bán sản phẩm Nữ Cả hai * Trong chăn nuôi Người đảm nhiệm Công việc Nam Nữ Cả hai Chọn giống Kỹ thuật nuôi Làm chuồng Mua vật tư Chăm sóc Bán sản phẩm * Trong hoạt động buôn bán, dịch vụ Người đảm nhiệm Công việc Nam Nữ Ghi Cả hai Quản lý thu, chi, toán Vận chuyển, bốc dỡ, áp tải hàng Trực tiếp phục vụ hay bán hàng Vai trị phụ nữ tái sản xuất Cơng việc Người đảm nhiệm Nam Làm việc nhà Chăm sóc Quyết định số lượng Xây dựng, sửa chữa Nữ Cả hai Ghi Phụ nữ vai trị cộng đồng Người đảm nhiệm Cơng việc Nam Nữ Ghi Cả hai Đi tập huấn Họp phụ huynh Đi họp thơn Lao động cơng ích Tham gia hoạt động giao lưu văn hóa, văn nghệ Tham gia đám cưới, ma chay làng III CÁC THƠNG TIN KHÁC - Trong gia đình người định việc mua tài sản lớn, làm nhà, định hướng sản xuất kinh doanh? Vợ Chồng Cả hai Tất người - Ông/bà có thường xun cập nhập thơng tin kỹ thuật sản xuất, thị trường ti vi, đài báo không? - Ơng/bà có thường xun vay vốn để phát triển kinh tế gia đình khơng? * Nguồn vốn vay Hội phụ nữ Ngân hàng Hội nơng dân Quỹ xóa đói giảm nghèo Vay người thân, bạn bè - Ông/bà dùng vốn vay vào việc để phát triển kinh tế hộ gia đình? Đầu tư sản xuất kinh doanh ắm công cụ ệc khác Mua vật dụng nhà (Việc khác: .) - Quản lý vốn vay gia đình: Nam Nữ Cả hai Ai người quản lý vốn? Ai người đứng tên vay vốn? Ai người trả tiền lãi? Ai người định sử dụng? - Ơng/bà có thường xun tham gia lớp tập huấn kĩ thuật không? Thường xun Ít - Theo ơng/bà yếu tố ảnh hưởng đến vai trò phụ nữ phát triển kinh tế hộ gia đình? Quan niệm giới xã hội Phong tục tập quán địa phương Trình độ học vấn, chun mơn Khả tiếp cận thông tin Sức khỏe Sự giúp đỡ người chồng Chủ trương sách Đảng, Nhà nước (Ý kiến khác:……………………………………………………………… ) - Ông/bà đánh vai trị người phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình? - Ơng/bà có mong muốn đề xuất để nâng cao vai trị phụ nữ nơng thơn phát triển kinh tế hộ gia đình? Xin chân thành cảm ơn hợp tác gia đình! Chữ ký đại diện hộ điều tra ... vai trị phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ nông nghiệp xã Lam Sơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ. .. nhiên, kinh tế xã hội xã Lam Sơn - huyện Na Rì - Tỉnh Bắc Kạn - Thực trạng vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn xã Lam Sơn - Các yếu tố ảnh hưởng đến vai trị phụ nữ dân. .. thực trạng , vai trò phụ nữ dân tộc Tày phát triển kinh tế hộ nông nghiệp địa bàn xã Lam Sơn, huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Từ đó, đưa giải pháp nhằm phát huy vai trò phụ nữ dân tộc Tày hoạt động

Ngày đăng: 30/05/2021, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan