Không xác định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn chương nhưng do yêu cầu của hoạt động cách mạng, với tài năng nghệ thuật và vốn sống, vốn văn hóa sâu sắc, phong ph[r]
(1)Tài liệu Khóa học Giảng văn 12 Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | -
CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN ÁI QUỐC - HỒ CHÍ MINH
1 Cuộc đời (1890- 1969)
- Quê quán: Nam Đàn, Nghệ An - mảnh đất giàu truyền thống yêu nước - Xuất thân: gia đình nhà nho yêu nước
- Học vấn: thuở bé học chữ Hán sau học chữ quốc ngữ tiếng Pháp Do vậy, Người am hiểu văn hoá, văn học phương Đơng (Trung Quốc) văn hố, văn học phương Tây (Pháp) Hai dịng phương Đơng phương Tây quyện chảy huyết mạch văn chương Người
- Q trình hoạt động cách mạng:
• 1911: tìm đường cứu nước
• 1918 – 1922: hoạt động Cách mạng đất Pháp, tích cực viết báo, viết sách tuyên truyền chống chủ nghĩa thực dân đồn kết dân tộc thuộc địa
• 1923 – 1941: chủ yếu hoạt động Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan
• 1942-1943: bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam giữ nhà ngục Quảng Tây, Trung Quốc
• 2- - 1945: đọc Tuyên ngôn độc lập…
=> Đánh giá: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại đồng thời nhà văn, nhà thơ lớn với di sản văn học quí giá
2 Sự nghiệp sáng tác
Không xác định xây dựng cho nghiệp văn chương yêu cầu hoạt động cách mạng, với tài nghệ thuật vốn sống, vốn văn hóa sâu sắc, phong phú, Hồ Chí Minh để lại nghiệp sáng tác đồ sộ với nhiều tác phẩm nhiều thể loại
a Văn luận
- Cơ sở: khát vọng giải phóng dân tộc khỏi ách nơ lệ
- Mục đích: đấu tranh trị, tiến công trực diện kẻ thù, giác ngộ quần chúng, thể nhiệm vụ cách mạng dân tộc qua chặng đường lịch sử
- Phong cách: ngắn gọn, tư sắc sảo, lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, chứng thuyết phục, giàu tính luận chiến đa dạng bút pháp
(2)Tài liệu Khóa học Giảng văn 12 Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trị Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | -
• Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) tố cáo đanh thép tội ác thực dân Pháp thuộc địa, lay động người đọc tính chân thực việc; tính chân xác dẫn chứng; chất sắc sảo, trí tuệ nghệ thuật châm biếm, đả kích; tính mãnh liệt tình cảm
• Tun ngơn độc lập (1945): cơng bố với toàn thể dân tộc giới đời nước Việt Nam độc lập; bố cục ngắn gọn, súc tích; lập luận chặt chẽ; lí lẽ đanh thép; chứng xác thực; ngôn ngữ hùng hồn, giàu tính biểu cảm; thể tình cảm cao đẹp Bác với dân tộc, nhân dân, nhân loại…
• Các tác phẩm khác: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến (1946), Khơng có q độc lập tự (1966)…
b Truyện kí
- Mục đích:
• Vạch trần mặt tàn ác, xảo trá, bịp bợm quyền thực dân, châm biếm sâu cay vua quan phong kiến hèn nhát liếm giầy xâm lược
• Thể lịng yêu nước nồng nàn tinh thần tự hào truyền thống anh dũng bất khuất dân tộc
- Phong cách: Chất trí tuệ tính đại nghệ thuật trào phúng vùa sắc bén thâm thuý phương Đơng vừa hài hước hóm hỉnh phương Tây
- Tác phẩm: Lời than vãn bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trog lố Varen Phan Bội Châu (1925)…
c Thơ ca
- Nhật kí tù:
• Mục đích: sáng tác thời gian bị cầm tù nhà giam Tưởng Giới Thạch từ mùa thu 1942 – mùa thu 1943 > “ngày dài ngâm nguội cho khuây”
• Nội dung: ghi chép chân thực, chi tiết điều mắt thấy tai nghe nhà tù đường đày; chân dung tự hoạ người tinh thần Hồ Chí Minh (nghị lực phi thường; tâm hồn khao khát hướng Tổ quốc; vừa nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên, dễ xúc đông trước nỗi đau vừa tinh tường phát mâu thuẫn xã hội mục nát để tạo tiếng cười đầy chất trí tuệ…)
- Sáng tác Việt Bắc (1941- 1945): Mục đích: tuyên truyền thể tâm “nỗi nước nhà” vị lãnh tụ ưu nước dân
- Phong cách:
(3)Tài liệu Khóa học Giảng văn 12 Tác gia Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh
Hocmai.vn – Ngơi trường chung học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | -
• Thơ nghệ thuật: viết theo hình thức cổ thi hàm súc, có kết hợp hài hoà màu sắc cổ điển tinh thần đại, chất thép chất tình
Hocmai.vn