PHM TUN Bộ giáo dục v đo tạo Trờng đại học mỏ - địa chất ****** Phạm Tuấn LUN VN THC S K THUT Nghiên cứu nguyên nhân gây xói lở đê biển huyện Cẩm Xuyên, tỉnh H Tĩnh v kiến nghị giải pháp bảo vệ Luận văn thạc sĩ kỹ thuật H NI - 2009 H nội - 2009 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học mỏ - địa chất ****** Phạm Tuấn Nghiên cứu nguyên nhân gây xói lở đê biển huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh kiến nghị giải pháp bảo vệ Chuyên ngành: Địa chất công trình Mà số: 60.44.65 Luận văn thạc sÜ kü thuËt Ng−êi h−íng dÉn khoa häc GS TSKH Phạm Văn Tỵ H nội - 2009 i Lời Cam Đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực cha đợc công bố công trình khác Phạm Tn ii Mơc Lơc Trang phơ b×a Trang Lêi cam ®oan i Mơc lơc ii Danh mơc c¸c ký hiƯu chữ viết tắt iv Danh mục biểu bảng v Danh mục hình vẽ, đồ thị, ảnh chụp vi Mở đầu Chơng Tổng quan đê biển Việt Nam, đặc điểm xói lở đê biển vùng Cẩm Xuyên 1.1 Tổng quan đê biển Việt Nam 1.2 Đặc điểm xói lở đê biển vùng Cẩm Xuyên Chơng Điều kiện tự nhiên kinh tÕ – x· héi khu vùc CÈm Xuyªn 22 2.1 Vị trí địa lý 22 2.2 Đặc điểm địa hình - địa mạo 22 2.3 Cấu trúc địa chất 25 2.4 Đặc điểm khí tợng 30 2.5 Đặc điểm thuỷ văn 33 2.6 Đặc điểm hải văn 36 2.7 Tình hình dân sinh kinh tế 38 Chơng Phân tích nguyên nhân gây xói lở 40 3.1 Đánh giá nhân tố gây xói lở 40 3.2 Nguyên nhân gây xói lở 62 Chơng Kiến nghị số giải pháp bảo vệ đê biển vùng Cẩm Xuyên 68 4.1 Tổng quan giải pháp chống xói lở đê biển giải pháp đà sử 68 dụng với đê biển vùng Cẩm Xuyên 65 4.2 Kiến nghị số giải pháp bảo vệ đê biển vùng Cẩm Xuyên 73 Kết luận 82 Tài Liệu tham khảo 84 Phụ Lục iii Danh mục ký hiệu v chữ viết tắt ATNĐ áp thấp nhiệt đới BTCT Bê tông cốt thép BT Bê tông E Hớng Đông Hs Độ cao sóng (m) m Hệ số mái đê N Hớng Bắc RNM Rừng ngập mặn R200 Mác bê tông 200 S Hớng Nam SPM Shore Protection Manual T Chu kú sãng (s) UBND ban nh©n d©n W H−íng T©y iv Danh mục biểu bảng Bảng 1: Bảng thống kê thiệt hại tai biến đê biển Cẩm Xuyên 20 Bảng 2.1: Tốc độ (m/s) gió trung bình nhiều năm mạnh 31 (1961-2007) Bảng 2.2: Đặc trng nhiệt độ tháng mùa đông Hà Tĩnh 31 Bảng 2.3: Đặc trng nhiệt độ tháng mùa hè Hà Tĩnh 31 Bảng 2.4: Đặc trng mực nớc trạm Cẩm Nhợng (1966 - 2008) 35 Bảng 2.5: Đặc trng biên độ triều Cửa Nhợng 36 Bảng 3.1: Chiều cao sóng (m) đoạn bờ khu vực Cửa Nhợng 50 Bảng3.2: Hớng sóng tới Cửa Nhợng bÃo 51 Bảng3.3: Độ cao sóng Hs(m) đoạn bờ khu vực Cửa Nhợng, 53 địa hình 1978 Bảng3.4: Độ cao sóng Hs(m) đoạn bờ khu vực Cửa Nhợng, địa hình 2008 55 v Danh mục hình vẽ, đồ thị Hình 1.1: Sơ đồ vị trí tuyến đê huyện Cẩm Xuyên Hình 1.2: Bản đồ khu vực Cửa Nhợng năm 1965 11 Hình 1.3: Sơ đồ khu vực Cửa Nhợng năm 1980 12 Hình 1.4 : Sơ đồ vị trí điểm xói lở bờ Cửa Nhợng 19 Hình 1.5 : Sơ đồ biến đổi đờng bờ Cửa Nhợng qua thời kỳ 19 Hình 2.1: Sơ đồ địa chất khu vực Cẩm Xuyên 28 Hình 2.2: Biểu đồ lợng ma tháng trạm Hà Tĩnh, Cẩm Nhợng, Kỳ 32 Anh Hình 2.3: Biểu đồ phân bố số bÃo đổ vào khoảng vĩ ®é 17 - 19 33 c¸c th¸ng mïa b·o (1951-2008) Hình 2.4: Biểu đồ tần suất sóng theo hớng độ cao sóng trạm 37 Hòn Ng (1961-1992) Hình 3.1: Mặt cắt địa chất công trình ngang kè Cẩm Nhợng 41 Hình 3.2: Mặt cắt địa chất công trình dọc tuyến đê Cẩm Lĩnh 41 Hình 3.3: Biểu đồ tần suất bÃo đổ vào khoảng vĩ độ 17 - 19 từ năm 1951 44 đến năm 2008 Hình 3.4: Biểu đồ mực nớc mùa lũ trạm Cẩm Nhợng (1970-2008) 46 Hình 3.5: Trờng sóng gió mùa gây theo hớng khác nhau, hải 49 đồ 2008 Hình 3.6: Biểu đồ hệ số hiệu chỉnh độ cao sóng bÃo 50 Hình 3.7: Hớng bÃo đổ vào khu vực Hà Tĩnh Hình 3.8: Trờng sóng hớng bắc bÃo DAN, địa hình 1978, Hình 53 Hình 3.9: Trờng sóng hớng đông bắc bÃo DA, địa hình 1978 54 Hình 3.10: Trờng sóng hớng đông bÃo DAN, địa hình 1978 54 Hình 3.11: Dòng ven tác động xói lở, bồi tụ 58 Hình 3.12 : Sơ đồ hình thành doi cát Cửa Nhợng 60 Hình 3.13: Sơ đồ họat động dòng chảy khu vực Cửa Nhợng năm 63 vi 1992 Hình 3.14: Sơ đồ họat động dòng chảy khu vực Cửa Nhợng năm 64 1996 Hình 3.15: Sơ đồ họat động dòng chảy khu vực Cửa Nhợng năm 65 1999 Hình 3.16: Sơ đồ họat động dòng chảy khu vực Cửa Nhợng năm 65 2004 Hình 3.17: Sơ đồ hoạt động dòng chảy khu vực Cửa Nhợng năm 66 2008 Hình 4.1: Kết cấu mái kè Cẩm Nhợng mỏ hàn 70 Hình 4.2: Tổ hợp đê bao ngăn ô 74 Hình 4.3: Hệ thống công trình chữ T 74 Hình 4.4: Hệ thống công trình phức hợp 75 Hình 4.5: Sơ đồ trồng RNM khu vực Cửa Nhợng 79 Hình 4.6: Trồng rừng bảo vệ bờ sông Cửa Nhợng 79 Hình 4.7: Mặt cắt ngang đê giảm sóng cho RNM sơ đồ bố trí 80 Danh mục ảnh ảnh 1.1: Hình thái Cửa Nhợng thời kỳ qua ảnh viễn thám 16 ảnh 1.2: Một số hình ảnh bờ biển kè Cẩm Nhợng 17 ảnh 1.3: Một số hình ảnh bờ hữu Cửa Nhợng đê Cẩm Lĩnh 18 ảnh 3.1: Doi cát Cồn Gò lỡi cát Cồn Soi 57 ảnh 3.2: Một số cửa sông, lạch khu vực có doi cát giống cửa 60 Nhợng ảnh 4.1 : Một đoạn đê Cẩm Lĩnh đê giảm sóng (8-2009) 72 ảnh 4.2: Rừng sú, vẹt trớc đê Phúc Long Nhợng đoạn Liên 77 Thành ảnh 4.4 : Công trình giảm sóng cho rừng ngập mặn 81 Mở Đầu Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam, hệ thống đê công trình bảo vệ bờ biển đóng vai trò quan trọng việc phòng chống giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ an toàn cho trung tâm văn hoá, trị, kinh tế, vùng dân c rộng lớn trải dài theo chiền sông, duyên hải từ Bắc chí Nam Huyện Cẩm Xuyên huyện ven biển tỉnh Hà Tĩnh Toàn huyện Cẩm Xuyên có tuyến đê biển, đê cửa sông tuyến kè biển Cẩm Nhợng với tổng chiều dài 50km Trong khoảng 30 năm trở lại ảnh hởng bÃo lũ làm cho hệ thống đê biển huyện Cẩm Xuyên bị sạt lở, vỡ nhiều đoạn Cụ thể, mùa ma bÃo năm 2005, toàn tuyến đê Cẩm Lĩnh huyện Cẩm Xuyên gần nh bị h hoại hoàn toàn, bÃo số năm 2006 làm 80m đê Cẩm Trung bị vỡ; bÃo số năm 2007 làm sạt mái kè Cẩm Nhợng, vỡ 200m đê Cẩm Trung trôi 500m đê Cẩm Lĩnh thi công Các cố vỡ đê gây thiệt hại nặng tài sản mùa màng cho nhân dân trung khu vực Một số giải pháp chống xói lở đê, kè biển vùng Cẩm Xuyên đà đợc ¸p dơng song hiƯu qu¶ vÉn ch−a cao Tun kÌ Cẩm Nhợng (xây dựng năm 2002) thiết kế chống chịu đợc gió bÃo cấp song cần xảy bÃo cấp tuyến kè đà sảy cố nh sạt mái kè năm 2005, 2009 Do tuyến đê, kè biển vùng Cẩm Xuyên tập trung khu vực Cửa Nhợng nên tác động tác nhân gây xói lở nh sóng, dòng chảy, thủy triều, tuyến đê, kè phức tạp Để bảo đảm đợc ổn định đê, kè vùng Cẩm Xuyên, cần phải nghiên cứu nguyên nhân gây xói lở, phá hoại đê, từ đa giải pháp phòng chống phù hợp Vì đề tài "Nghiên cứu nguyên nhân gây xói lở đê biển huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh kiến nghị giải pháp bảo vệ" có ý nghĩa thực tiễn cấp bách nhân dân huyện Cẩm Xuyên nói riêng góp phần vào công tác nghiên cứu bảo vệ đê biển Việt Nam nãi chung 2 Mơc ®Ých cđa ln văn Mục đích luận văn làm sáng tỏ nhân tố ảnh hởng nguyên nhân gây xói lở, phá hoại đê biển Cẩm Xuyên, từ kiến nghị giải pháp phòng chống Phạm vi đối tợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tuyến đê biển, đê cửa sông huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Đối tợng nghiên cứu đề tài nguyên nhân gây xói lở, phá hoại đê Nhiệm vụ - Làm sáng tỏ trạng diễn biến trình xói lở đê biển Cẩm Xuyên - Xác định nhân tố chủ yếu gây xói lở bờ, đê biển phân tích tác động nhân tố đến trình xói lở - Xác định nguyên nhân gây xói lở - Đánh giá hiệu giải pháp chống xói lở đà áp dụng Cẩm Xuyên, sở với kết đánh giá tác động nhân tố ảnh hởng xác định nguyên nhân, đề xuất kiến nghị giải pháp phòng chống xói lở bờ đê kè biển thích hợp cho vùng nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Đặc điểm xói lở bờ đê kè biển vùng Cẩm Xuyên phát triển trình theo thêi gian - C¸c u tè thc khÝ qun, thđy quyển, thạch quyển, sinh tham gia vào trình xói lở đê biển Cẩm Xuyên, cụ thể điều kiện địa chất, khí tợng, thủy văn, hải văn hoạt động kinh tế công trình ngời - Sự tơng tác hợp phần địa hệ tự nhiên - kỹ thuật đê biển Cẩm Xuyên - Tìm hiểu mô hình tính toán trờng sóng thông số sóng - Tìm hiểu biện pháp phòng chống xói lở đê kè biển Phơng pháp nghiên cứu Để thực đợc mục tiêu nhiệm vụ trên, luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp phân tích hệ thống; 81 Hình 4.7: Mặt cắt ngang đê giảm sóng cho RNM sơ đồ bố trí Để thực giải pháp trồng RNM có hiệu quả, cần có tham gia tích cực nhân nhân địa phơng việc trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Đây yếu tố định thành công giải pháp 4.2.2 Giải pháp phi công trình Giải pháp tổ hợp hoạt động cảnh báo, nắm bắt thông tin dự báo nguy xói lở bờ biển nhằm phối hợp chặt chẽ, kịp thời ngời dân cấp quản lý trớc tai biến Giải pháp phi công trình bao gồm néi dung sau: - Tr−íc hÕt cÇn tỉ chøc theo dõi diễn biến xói lở bờ biển định kỳ quy mô, cờng độ, hớng dịch chuyển theo năm, tháng, ngày, không theo định kỳ với tình xảy Xây dựng sở liệu, kiĨm so¸t xãi lë ë cÊp x·, hun, tØnh, cËp nhật thông tin thờng xuyên, lu trữ hệ thống mạng máy tính - Xây dựng trạm quan trắc hải văn, nâng cấp trạm thủy văn Cẩm Nhợng để cung cấp thông số thủy hải văn phục vụ công tác chỉnh trị Cửa Nhợng - Thiết lập mạng thông tin quan quản lý, quan nghiên cứu khoa học, cộng đồng dân c địa phơng đơn vị công an, đội khu vực nhằm cập nhật thông tin có định ứng xử kịp thời, phù hợp 82 Kết luận Từ nghiên cứu rót mét sè kÕt ln sau: HiƯn t−ỵng xói lở bờ, đê, kè biển khu vực Cửa Nhợng - Cẩm Xuyên Tỉnh Hà Tĩnh kết tơng tác hợp phần thuộc khí quyển, thủy quyển, sinh quyển, thạch kỹ thuật địa hệ tự nhiên kỹ thuật đê biển, trực tiếp tơng tác sóng dòng chẩy ven bờ bÃo, gió mùa gây ra, dòng chẩy lũ dòng chảy triều rút cửa sông, dòng mang bùn cát dọc bờ biển từ bắc xuống nam, môi trờng địa chất công trình đê kè Địa hệ vận động, tơng tác hợp phần biến đổi theo thời gian Hiện tợng xói lở đà tiếp diễn đoạn bờ biển kè Cẩm Nhợng, bờ hữu Cửa Nhợng tuyến đê Cẩm Lĩnh, đê Cẩm Trung phía Cửa Nhợng Xói lở thể mạnh có bÃo lũ Quá trình xói lở diễn mạnh phổ biến sau thời kỳ có nhiều bÃo lớn làm biến doi cát Cửa Nhợng Xói lở gây tác hại bờ biển kè Cẩm Nhợng bào xói hạ thấp mặt bÃi trớc bờ đê, kè dẫn tới sụt lở đoạn mái kè Tại tuyến đê phía Cửa Nhợng dạng phá hoại chủ yếu xói bÃi trớc đê, chân đê chân bờ sông, từ gay sụt lở bờ sông, phần toàn tuyến đê Cấu trúc địa chất phần nông đặc điểm địa hình, địa mạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xói lở Các trầm tích rời rạc tuổi Holoxen cấu trúc đê bÃi trớc đê dễ bị xói lở có tác động sóng dòng chảy Cửa Nhợng hớng thẳng phơng đông bắc chịu tác động trực tiếp gió mùa bÃo hớng đông bắc Núi Rú Cửa ảnh hởng đến hớng dòng chảy sông, khiến dòng thúc vào bờ hữu đoạn cửa sông gây xói lở mạnh khỏi Cửa Nhợng dòng chảy phía tây bắc dọc theo bờ biển, làm biến đổi phức tạp hoạt động xói lở bồi tụ đoạn bờ Đoạn cong lồi bờ biển Cẩm Nhợng ảnh hởng đến dòng chảy ven Các đảo Búc, ®¶o Ðn ¶nh h−ëng ®Õn h−íng ®i cđa sãng dÉn tới tập trung vào đoạn bờ Cẩm Nhợng Sự biến đổi 83 yếu tố địa hình làm cho phơng cờng độ tác động dòng chảy sóng bị biến đổi theo BÃo nguyên nhân trực tiếp gây tợng xói lở bờ đê kè biển vùng Cẩm Xuyên BÃo gia tăng đột biến tần suất cờng độ thêi kú 1980-1990 ë khu vùc Sù biÕn ®ỉi chÕ độ bÃo làm phức tạp thêm hoạt động xói lở bồi tụ vùng Cửa Nhợng Hoạt động ngời có tác động không nhỏ đến trình xói lở đê kè biển Cẩm Xuyên Xây dựng hồ chứa nớc sông Rác dẫn tới cạn kiệt dòng chảy hạ lu nhng xả lũ gây xói lở mạnh Hồ chứa nớc sông Rác công trình thủy lợi khác khu vực dẫn tới thiếu hụt bùn cát vùng Cửa Nhợng, từ gây xâm thực, xói mòn Đắp đê kè làm thay đổi hớng dòng chảy Khai thác cát làm thay đổi địa hình đáy, tác động tới hớng dòng chảy suy giảm bùn cát Mất cân bùn cát guyên nhân sâu xa thúc đẩy trình xói lở vùng Xây dựng đê chắn sóng kết hợp với mỏ hàn đà có tạo thành hệ thống công trình phức hợp bảo vệ đê, kè Cẩm Nhợng Trồng RNM chống xói lở bÃi trớc đê bảo vệ đoạn bờ sông bị sạt lở phía Cửa Nhợng Đắp đê khôi phục đồng muối nuôi trồng thủy sản cần tiến hành sau RNM đủ khả chống chọi với gió bÃo 84 TI LIệU THAM KHảO Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007), Báo cáo sơ kết năm thực chơng trình đầu t, củng cố bảo vệ cấp đê biển tỉnh từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & PTNT (2007), Chơng trình nâng cấp đê biển tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam, Hà Nội Bé N«ng nghiƯp & PTNT (2002), H−íng dÉn thiÕt kÕ đê biển, Hà Nội Vũ Minh Cát, Vũ Thanh Ca (2005), Giáo trình sở kỹ thuật bờ biển, Trờng Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Vũ Minh Cát, Nghiêm Tiến Lam (2008), Các giải pháp phi công trình bảo vệ bÃi trớc đê, Trờng Đại học Thủy Lợi, Hà Nội Nguyễn Văn Chiển nnk (1996), Atlas quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Bản đồ, Th.p Hồ Chí Minh Cục Quản lý đê điều & PCLB (2007), Quy hoạch phát triển hệ thống đê điều công trình phòng chống sạt lở bờ sông, bờ biển đến năm 2020, Bộ Nông nghiệp & PTNT, Hà Nội Phạm Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Huệ, Đinh Đình Trờng (2007), Sóng biển Cảng biển, Nxb Xây dựng, Hà Nội Lê Xuân Hồng (1996), Đặc ®iĨm xãi lë bê biĨn ViƯt Nam Ln ¸n Phã Tiến sĩ Địa lý - Địa chất 10 Trần Quốc Hùng (2007), Báo cáo đánh giá trạng công trình đê điều phơng án hộ đê năm 2007 tỉnh Hà Tĩnh, Sở Nông nghiệp & PTNT Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 11 Võ Năng Lạc (1999), Địa chất đại cơng, Nxb Giao thông vận tải 12 Nghiêm Tiến Lam (2006), Hớng dẫn sử dụng phần mềm Delft3D Trờng Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 85 13 Nghiêm Tiến Lam (2006), Tính sóng từ gió theo SPM 1984 Trờng Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 14 Nguyễn Thanh Ngà, Quản Ngọc Anh (1999), BÃo đê biển, Nxb Xây dựng, Hµ Néi 15 Vâ Hång QuÕ (2005), ThuyÕt minh TKKT TCcông trình tu bổ nâng cấp đê biển, đê cửa sông Cẩm Lĩnh, giai đoạn Công ty Cổ phần t vấn xây dựng thủy lợi Hà Tĩnh, Hà TÜnh 16 Vâ Hång QuÕ (2006), ThuyÕt minh TKKT – TCcông trình tu bổ nâng cấp đê biển, đê cửa sông Cẩm Lĩnh, giai đoạn Công ty Cổ phần t vấn xây dựng thủy lợi Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 17 Nguyễn Quốc Thành nnk (2001), Nghiên cứu đánh giá tổng hợp loại hình tai biến địa chất lÃnh thổ Việt Nam giải pháp phòng chống (giai doạn 1: Phần Bắc Trung Bộ), Đề tài độc lập cấp nhà nớc, Viện Địa chất Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quốc gia, Hà Nội 18 Phạm Huy Tiến (2005) Dự báo tợng xói lở, bồi tụ bờ biển, cửa sông giải pháp phòng tránh, Đề tài KC.09.05, Viện Địa lý, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội 19 Trần Tính nnk (1996), Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam tỉ lệ 1:200.000, tờ Hà Tĩnh - Kỳ Anh, Cục Địa chất Việt Nam, Hà Nội 20 Trung tâm T vấn kỹ thuật đê điều (2001), Báo cáo Nghiên cứu khả thi dự án đầu t khôi phục nâng cấp đê biển, đê cửa sông, xử lý sạt lở bờ biển Cẩm Nhợng, Cục Quản lý đê điều & PCLB, Hà Nội 21 Trung tâm T vấn kỹ thuật Đê điều (2008), Báo cáo Tiểu dự án đầu t nâng cấp tuyến đê Phúc - Long - Nhợng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh, Cục Quản lý đê điều & PCLB, Hà Nội 22 Trần Thanh Tùng, Jan van de Graaff (2006), Hình thái bờ biển Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 86 23 Trần Hữu Tuyên (2003), Nghiên cứu trình bồi tụ, xói lở đới ven biển Bình Trị Thiên Kiến nghị giải pháp phòng chống, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất 24 Trung tâm Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn (2008), rừng ngập mặn khả ứng phó với mực nớc biển dâng cao, Hà Nội 25 UBND huyện Cẩm Xuyên (2009), Báo cáo Đánh giá trạng tuyến đê trớc mùa bÃo lụt năm 2009 đề xuất biện pháp xử lý, Hà Tĩnh 26 UBND tỉnh Hà Tĩnh (2006), Báo cáo thực trạng công tác xây dựng, tu bổ quản lý bảo vệ Hệ thống đê điều Hà Tĩnh, Hà Tĩnh 27 Gerrit J.Schiereck, Phạm Văn Quốc (2006), Công trình bảo vệ bờ biển, Đại học Thủy Lợi, Hà Nội 28 V.D Lomtadze (1978), Địa chất công trình - Địa chất động lực công trình, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, Hà Nội Phụ Lục Sơ đồ Cửa Nhợng năm 1939 (nguồn: Hải đồ mũi Ròn đến Mắt 1939) Toàn cảnh Cửa Nhợng 2006 (Google map) Kè Cẩm Nhợng bị sạt mái (2009) Cơ kè Cẩm nhợng bị sụt (2009) Đê Cẩm Lĩnh (2009) Đồng muối Cồn Soi (2009) Cửa Nhợng nhìn từ đê Cẩm Lĩnh (2009) Tính chất lý số trầm tích Holocen vực kè Cẩm Nhợng đê Cẩm Lĩnh STT Tªn chØ tiªu Q mvQ23 amQ23 aQ22 amQ1 ym 3.5 Thành phần hạt Nhóm hạt sỏi sạn % Nhóm hạt cát % 86.2 84.5 64 94.5 58 Nhãm h¹t bơi % 13.8 15.5 24.5 17.5 Nhóm hạt sét % 11.5 21.5 27.6 21.6 Độ ẩm tự nhiên Wtn Khối lợng thể tích tn g/cm 1.93 1.86 Khối lợng thể tích khô c g/cm3 1.51 1.53 Khối lợng riêng s g/cm3 Độ bÃo hoà G % 95.4 76.2 Độ lỗ rỗng n % 43.8 43.3 Hệ số rỗng e0 0.778 0.765 Độ ẩm giới hạn chảy Wch % 28.3 34.7 10 Độ ẩm giới hạn dẻo WD % 19.6 19.9 11 ChØ sè dỴo ID % 8.7 14.8 12 §é sƯt IS 0.920 0.11 13 Gãc ma s¸t ϕ độ 16o 40’ 14 Lùc dÝnh kÕt C kG/cm2 0.06 0.27 7.8x10-5 4.2x10-5 % 2.66 2.66 2.69 2.68 17o 00’ 2.7 17o37’ 15 HƯ sè nÐn lón 16 Hệ số thấm 17 Hệ số rỗng Max emax 1.049 1.046 18 Hệ số rỗng Min emin 0.559 0.552 19 Gãc nghØ kh« ϕ độ 35o 05’ 36o 00’ 29o00’ 20 Gãc nghØ −ít ϕ độ 27o 55’ 28o 00 32o20 a0.5-1.0 cm /kG K cm/s Bảng thống kê bÃo vào khoảng vĩ độ 17-19, từ năm 1951 đến 2008 ( http://agora.ex.nii.ac.jp/digital-typhoon/) STT S hiu cn bão Áp Sức suất gió kk lớn nhỏ nhất (Knot) (hpa) ** * 980 55 Tốc độ gió lớn (m/s) Cấp độ gió 28.3 10 Nước dâng (m) *** Tên bão Ngày bắt đầu Ngày kết thúc 195319 BETTY 28/10/1953 2/11/1953 195416 NANCY 5/10/1954 12/10/1954 985 50 25.7 195521 KATE 18/9/1955 26/9/1955 980 50 25.7 195605 VERA 7/7/1956 9/7/1956 990 35 18.0 195610 CHARLOTTE 27/8/1956 1/9/1956 985 50 25.7 195804 NO-NAME 3/6/1958 5/6/1958 990 35 18.0 7 196022 KIT 4/10/1960 13/10/1960 990 35 18.0 196121 RUBY 22/9/1961 24/9/1961 992 34 17.5 196423 CLARA 3/10/1964 8/10/1964 980 50 25.7 10 196426 GEORGIA 21/10/1964 24/10/1964 994 34 17.5 11 196519 NADINE 17/8/1965 18/8/1965 990 35 18.0 12 196521 POLLY 1/9/1965 2/9/1965 994 34 17.5 13 196723 PATSY 5/9/1967 6/9/1967 995 34 17.5 14 197115 KIM 11/7/1971 14/7/1971 980 50 25.7 15 197130 DELLA 27/9/1971 30/9/1971 980 50 25.7 16 197131 ELAINE 3/10/1971 9/10/1971 965 70 36.0 12 17 197223 LORNA 1/10/1972 3/10/1972 990 35 18.0 18 197302 ANITA 6/7/1973 9/7/1973 980 50 25.7 19 197423 BESS 8/10/1974 13/10/1974 996 35 18.0 20 197710 CARLA 3/9/1977 5/9/1977 990 35 18.0 21 197810 BONNIE 10/8/1978 12/8/1978 985 40 20.6 1.23 22 197820 KIT 23/9/1978 26/9/1978 990 50 25.7 1.81 23 198222 NANCY 11/10/1982 19/10/1982 975 60 30.9 11 1.16 24 198301 SARAH 25/6/1983 26/6/1983 998 35 18.0 25 198316 LEX 22/10/1983 26/10/1983 985 50 25.7 26 198519 ANDY 28/9/1985 2/10/1985 985 55 28.3 10 27 198521 CECIL 12/10/1985 16/10/1985 965 70 36.0 12 28 198522 DOT 13/10/1985 22/10/1985 985 45 23.2 29 198709 BETTY 9/8/1987 17/8/1987 950 80 41.2 12 30 198711 CARY 14/8/1987 23/8/1987 975 60 30.9 11 1.41 1.75 1.56 31 198910 IRVING 21/7/1989 24/7/1989 994 35 19.4 32 198924 BRIAN 30/9/1989 3/10/1989 980 55 28.3 10 33 198923 ANGELA 29/9/1989 11/10/1989 965 70 36.0 12 34 198926 DAN 9/10/1989 14/10/1989 965 75 38.6 12 35 198927 ELSIE 14/10/1989 22/10/1989 990 45 23.2 36 199016 BECKY 25/8/1990 30/8/1990 980 55 28.3 10 2.45 37 199018 ED 12/9/1990 20/9/1990 985 50 25.7 1.32 38 199111 FRED 13/8/1991 18/8/1991 980 55 28.3 10 1.33 39 199303 LEWIS 8/7/1993 12/7/1993 985 50 25.7 40 199312 WINONA 23/8/1993 29/8/1993 996 35 18.0 41 199423 LUKE 8/9/1994 13/9/1994 990 45 23.2 42 199509 LOIS 26/8/1995 30/8/1995 980 50 25.7 43 199619 WILLIE 18/9/1996 22/9/1996 985 55 28.3 10 44 199921 EVE 17/10/1999 20/10/1999 996 35 18.0 1.61 45 200016 WUKONG 6/9/2000 10/9/2000 980 50 25.7 2.03 46 200110 USAGI 10/8/2001 11/8/2001 992 35 18.0 1.05 47 200516 VICENTE 16/9/2005 18/9/2005 990 45 23.2 1.64 48 200521 KAI-TAK 29/10/2005 2/11/2005 980 50 25.7 49 200615 XANGSANE 26/9/2006 2/10/2006 965 70 36.0 12 1.56 50 200714 LEKIMA 30/9/2007 4/10/2007 980 50 25.7 1.69 51 200816 MEKKHALA 29/9/2008 30/9/2008 990 45 23.2 1.2 2.02 0.89 1.16 * áp suất không khí nhỏ khơi vịnh Bắc Bộ ** Sức gió lớn khu vực vịnh Bắc Bộ *** Mực nớc dâng Cẩm Nhợng thời gian xảy bÃo, tham khảo tài liệu mực nớc dâng lớn tháng(1970-2008) Giới thiệu sơ lợc mô hình Delft3D, phần mềm SWAN phơng pháp lập mô hình áp dụng luận văn * Sơ lợc mô hình Delft3D, phần mềm SWAN : - Delft3D mô hình đợc phát triển Viện thuỷ lực WL| Delft Hydraulics (http://delftsoftware.wldelft.nl/) Hà Lan để mô hình hoá vấn đề dòng chảy, vận chuyển bùn cát, lan truyền sóng, diễn biến hình thái, chất lợng nớc sinh thái sông, cửa sông, vùng ven biển, thềm lục địa đại dơng - Phần mềm SWAN phần mềm mà nguồn mở dùng để mô hình hoá lan truyền biến đổi sóng Viện thuỷ lực WL| Delft đà phát triển phần mềm SWAN thành modul (WAVE) mô hình Delft3D để tính phân bố sóng Thông số đầu vào modul WAVE - Delft3D là: - Dữ liệu địa hình dạng số (dạng file) - Các thông số sóng tíi: chiỊu cao sãng Hs (m), chu kú sãng T(s), hớng sóng, mực nớc dâng, Kết mô hình trờng phân bố sóng dạng phổ dạng vectơ * Cách lập mô hình tính: - Số liệu điạ hình đợc số hóa phần mềm chuyên dụng nh− Mapinfo, Surfer, ⇒ VÏ l−íi tÝnh b»ng m« hình Delft3D địa hình số Lới tính toán SWAN tơng đối thô nên phải vẽ hai lới tÝnh L−íi thø nhÊt réng ®Ĩ trun sãng tõ vïng nớc sâu phía vào lới thứ hai mịn hơn, dùng kết lới để tính sóng cho nh÷ng vïng cã diƯn tÝch nhá ven bê - Các thông số Sóng đợc tính toán từ thông số gió bÃo theo phơng pháp SPM 1984 [13] với mực nớc dâng, lới tính đà vẽ đợc nhập vào modul WAVE Delft3D - Chạy modul WAVE, kết trờng sóng đợc biểu diễn dạng phổ màu dạng trờng vectơ hớng sóng Giao diện mô hình Delft3D Giao diện modul WAVE Địa hình đáy 2008 Lới truyền sóng từ vùng có độ sâu 30 vào Lới tính trờng sóng vùng Cửa Nhợng KÕt qu¶ tÝnh l−íi Tr−êng sãng h−íng N Tr−êng vect¬ h−íng sãng N Tr−êng sãng h−íng NE Tr−êng vect¬ h−íng sãng NE Tr−êng sãng h−íng E Tr−êng vect¬ h−íng sãng E Tr−êng sãng b·o víi sãng vïng n−íc sâu khơi Cửa Nhợng có thông số: Hs = 8,98m, T=11,62s, hớng đông; mực nớc tính toán 2,02m; địa hình đáy 2008 ... nguyên nhân gây xói lở 40 3.1 Đánh giá nhân tố gây xói lở 40 3.2 Nguyên nhân gây xói lở 62 Chơng Kiến nghị số giải pháp bảo vệ đê biển vùng Cẩm Xuyên 68 4.1 Tổng quan giải pháp chống xói lở đê. .. tài "Nghiên cứu nguyên nhân gây xói lở đê biển huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh kiến nghị giải pháp bảo vệ" có ý nghĩa thực tiễn cấp bách nhân dân huyện Cẩm Xuyên nói riêng góp phần vào công tác nghiên. .. trình sạt lở bờ biển, xói lở đê biển Cẩm Xuyên Xói lở bờ bÃi nguyên nhân gây phá hoại đê biển Việt Nam, nên việc nghiên cứu xói lở phá hoại đê biển tách rời với việc nghiên cứu xói lở bờ biển, cửa