1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chất công trình trên nền ảnh vệ tinh bằng công nghệ web và gis với dữ liệu mở, áp dụng cho khu vực hà nội

102 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -  - NGÔ HÙNG LONG NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHẤT CƠNG TRÌNH TRÊN NỀN ẢNH VỆ TINH BẰNG CÔNG NGHỆ WEB VÀ GIS VỚI DỮ LIỆU MỞ, ÁP DỤNG CHO KHU VỰC HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Địa chất công trình Mã số : 60.44.65 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Nguyễn Huy Phương PGS TS Trương Xuân Luận HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung nghiên cứu luận văn thân viết, chưa công bố đồ án báo cáo khác Hà nội, ngày tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Ngô Hùng Long MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỎ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÌM HIỂU BÀI TỐN 1.1 Dữ liệu địa chất cơng trình, trạng quản lý sử dụng 1.2 Yêu cầu sở liệu địa chất cơng trình 11 1.2.1 Tính quán 11 1.2.2 Tính tiện dụng 11 1.2.3 Tính quảng bá 12 1.2.4 Giá thành hệ thống rẻ 12 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG 13 2.1 Cơ sở liệu hệ thống quản trị Cơ sở liệu 13 2.1.1 Sơ lược lich sử mơ hình liệu 13 2.1.2 Mơ hình liệu quan hệ 13 2.2 Hệ thống thông tin địa lý GIS 27 2.3 Công nghệ WEB 64 2.4 Google MAP 70 2.5 Lựa chọn công nghệ thực 71 CHƯƠNG 3:THIẾT KẾ HỆ THỐNG 72 3.1 Phương pháp luận 72 3.2 Phân cấp liệu 74 3.3 Phân cấp người dùng 75 3.4 Giới thiệu giao diện ứng dụng 76 3.5 Hướng phát triển đề tài 80 KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 Phụ lục Hướng dẫn Google MAP API 84 Phụ lục Cấu trúc lớp hàm Google MAP API 92 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Tần suất nhu cầu chun mục thơng tin địa chất cơng trình…… Bảng Bảng thống kê sử dụng phần mềm Mỹ……………………………………53 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Mơ hình sở liệu…………………………………………………………13 Hình 2 Giao diện PHP admin, hệ quản trị CSDL MySQL……………………… 27 Hình Mơ tả số khái niệm vector nguồn………………………………….….28 Hình Mơ hình tổ chức HTTĐL……………………………………………….29 Hình Một đường tổ chức cấu trúc Vector (A) Raster (B)……43 Hình Mô cách thể khoanh vi theo cấu trúc Raster…………45 Hình Cấu trúc liệu vecter………………………………………………………46 Hình So sánh cấu trúc Raster Vector……………………………………47 Hình Cấu trúc polygon đơn giản mơ hình cung điểm nối………48 Hình 10 Chuyển đổi Raster véctơ……………………………………………… 51 Hình 11 Kết tìm kiếm trường mỏ địa chất Wikimapia…………… …70 Hình Phân cấp liệu theo vùng……………………………………………… …74 Hình Phân cấp người dùng quyền hạn……………………………………… 75 Hình 3.3 Giao diện trang chủ……………………………………………………………76 Hình 3.4 Phân cấp sở liệu theo vùng………………………………………… 77 Hình 3.5 Các liệu cho vùng vùng………………………………………………77 Hình 3.6 Dữ liệu trả dạng HTML gồm bảng biểu, cơng thức…………… …78 Hình 3.7 Dữ liệu trả tìm kiếm với từ khóa ‘lị đúc’……………………………78 Hình 3.8 Các điểm đánh dấu có liệu đồ ảnh vệ tinh……………… …79 Hình 3.9 Các điểm liệu bao trùm khu vực Hà Nội……………………………… 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dữ liệu nói chung liệu địa chất cơng trình nói riêng quan trọng thiếu công tác quy hoạch xây dựng dự án xây dựng Với phát triển đất nước; việc xây dựng nhà máy, nhà ở, cơng trình thuỷ lợi, thuỷ điện nhiều nhiệm vụ đặt cho ngành địa chất cơng trình (ĐCCT) lớn Thơng tin khảo sát sản phẩm cuối trình khảo sát, nhận nhiều phương pháp mà chủ yếu sử dụng thí nghiệm phịng, thí nghiệm ngồi trời khoan thăm dị, xuyên tĩnh, xuyên tiêu chuẩn, cắt cánh… phần thiếu tra cứu thông tin có như: địa chất cơng trình khu vực, cơng trình thực Sau nhiều năm xây dựng đất nước phát triển kinh tế, liệu địa chất cơng trình khu vực Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung lớn phong phú Tuy có số nghiên cứu xây dựng sở liệu, chưa nghiên cứu nhằm hệ thống hố đầy đủ Do tình trạng quản lý nên thực tế liệu địa chất cơng trình tản mạn, hầu hết lưu trữ dạng hồ sơ, vẽ giấy gây khó khăn cho cơng tác lưu trữ (khó thiết kế sở liệu có khn mẫu chung cho tất dự án, cơng trình loại cơng trình có u cầu riêng, đơn vị thi cơng có tiêu chuẩn, cách thức thực khác nhau) Mục tiêu đề tài thiết kế phương án lưu trữ đơn giản nhất, cung cấp cách tra cứu nhanh để trả thơng tin có giá trị cho người sử dụng Với phát triển công nghệ thông tin, sở liệu có khả lưu tới hàng nghìn TB( tỷ bye) Các tính tốn, tra cứu thực với tốc độ 45GHz, việc quản lý, chia sẻ tái sử dụng tài liệu ĐCCT mang lại lợi ích kinh tế to lớn Cơ sở liệu giúp cán ngành thực nghiên cứu khoa học, cung cấp hệ thống kiến thức cho sinh viên phục vụ cho công tác đào tạo Với công nghệ WEB, việc tiếp cận với thông tin thuận lợi, thực đâu, thời gian GIS xu hướng phát triển mới, chất sở liệu lưu trữ thông tin địa lý mà đối tượng địa lý gắn thông tin Đề tài sử dụng phần nhỏ GIS dạng thể yếu tố ảnh vệ tinh Việc giúp nguời dùng tìm kiếm liệu vùng cần cách nhanh chóng Hơn nữa, nhìn quy mơ vùng (các thơng tin lân cận) tăng thêm giá trị thông tin lên nhiều lần Do vậy, việc nghiên cứu, xây dựng sở liệu địa chất cơng trình theo hướng nêu cần thiết Cở sở khoa học thực tiễn đề tài Trên sở lý thuyết cơng nghệ sẵn có, WEB, GIS, lý thuyết sở liệu, cộng với kinh nghiệm thân tác giả, kết nghiên cứu xây dựng sảm phẩm mang nhiều ưu điểm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu: Công nghệ WEB, GIS ứng dụng cho xây dựng sở liệu liệu địa chất cơng trình Phạm vi nghiên cứu: Dữ liệu địa chất cơng trình khu vực Hà Nội (tuy nhiên thực tế liệu cho đề tài bất nơi nào) Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu xây dựng phương pháp lưu trữ, tra cứu liệu địa chất cơng trình, gắn chúng vào vị trí cụ thể ảnh vệ tinh Kết thông tin, báo cáo phục vụ cho mục đích sử dụng cụ thể tập trung vào hướng sau: + Nghiên cứu công nghệ WEB, GIS + Thành lập chương trình (WEB form) + Thu thập số liệu thực ví dụ, thử nghiệm chương trình Nội dung phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích, nhiệm vụ đề cần phải nghiên cứu nội dung: Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý thơng tin Địa chất cơng trình; - Nghiên cứu liệu Địa chất cơng trình có thuộc khu vực Hà Nội; Nghiên cứu hệ quản trị sở liệu có, từ lựa chọn hệ quản trị sở liệu phù hợp để lưu trữ liệu địa chất công trình; Nghiên cứu, lựa chọn ngơn ngữ lập trình để xây dựng hệ thống quản lý liệu địa chất cơng trình Để thực nội dung trên, phương pháp nghiên cứu sử dụng là: - Phân tích hệ thống, nghiên cứu lập trình Triển khai số chức GIS, WEB - Tổng hợp, hệ thống hố hệ thống thơng tin - Số hố thơng tin liệu, để cập nhật thông tin dạng chưa số hoá - Tiếp cận số liệu theo phương pháp truyền thống thực địa, thu thập tài liệu có Cơ sở tài liệu luận văn: - Các tài liệu Ngơn ngữ lập trình PHP, JAVA, sở liệu MySQL, XML - Các tài liệu thiết kế WEB, hệ quản trị nội dung CMS liệu liên quan - Joomla Guide ( Joomla: hệ quản trị nội dung CMS mã nguồn mở) - Google Map API (các hàm giao diện Google Map) - Các tài liệu khảo sát, thu thập số liệu khu vực Hà Nội Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học đề tài: Tiếp cận phương pháp tin học công tác xây dựng sở liệu địa chất cơng trình quản lý thơng tin theo hướng đại cách hiệu - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Đề tài thực sử dụng địa www geosoftvn com\geotechgis (bản nghiên cứu có số liệu 20 điểm khảo sát khu vực Hà Nội) Chắc chắn cập nhật liệu mang lại nhiều ý nghĩa nghiên cứu khoa học, giảng dạy học tập Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn phần mở đầu kết luận, gồm ba chương, 82 trang khổ A4 khơng tính phần phụ lục, có 02 biểu bảng, 20 hình vẽ - ảnh chụp, tài liệu tham khảo, 02 phụ lục Luận văn thực môn Địa chất cơng trình – trường đại học mỏ địa chất, với hướng dẫn PGS TS Nguyễn Huy Phương, PGS TS Trương Xuân Luận Commented [longnh1]: them pp tin hoc Lời cảm ơn Sau thời gian thực hiện, đề tài hoàn thành thời hạn đạt kết tốt Các kết đạt nỗ lực thân cịn có phần khơng nhỏ thầy hướng dẫn gia đình, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn PGS TS Nguyễn Huy Phương, PGS TS Trương Xuân Luận, thầy cô mơn Địa chất cơng trình, khoa Địa chất, khoa Cơng nghệ thơng tin, gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Chương TÌM HIỂU BÀI TỐN 1.1 Dữ liệu địa chất cơng trình, trạng quản lý sử dụng Bất chương trình ứng dụng cho thực tế cần xuất phát từ nhu cầu thực tế Việc phân tích nhu cầu tại, tương lai quan trọng Nó định đến chất lượng cuối sản phẩm Địa chất cơng trình ngành khoa học nghiên cứu địa chất ảnh hưởng tác động qua lại cơng trình đất, biến đổi tự nhiên yếu tố động lực khứ; bao gồm nghiên cứu tính chất loại đất đá nơi mà cơng trình đặt móng… Để phục vụ cho cơng tác thiết kế, thi công, đánh giá; điều kiện xây dựng, ngành địa chất cơng trình cần thực hàng loạt cơng tác khảo sát, từ công tác đo vẽ địa chất, địa chất thuỷ văn, địa chất cơng trình, lộ trình, ghi chép điểm quan sát, tiến hành thí nghiệm ngồi trời thí nghiệm tinh vi phịng phân tích thành phần hạt, nén trục… Dữ liệu cung cấp thể báo cáo chuyên môn, biểu đồ, bảng số liệu, vẽ, hình trụ, mặt cắt bao gồm dạng số hố, khơng số hố Từ cho thấy mức độ phong phú phức tạp yếu tố, lớn mặt dung lượng thông tin, loại hình thơng tin, tính đa dạng, tính khơng đồng lẫn tính biến đổi liên tục theo khơng gian thời gian Ví dụ: yếu tố độ ẩm đất phụ thuộc vào mùa mưa, mùa khô, hay biến động mực nước ngầm tác động tự nhiên, hay khai thác Người Những số liệu đơi phải quan trắc với thời gian tính vào mùa lũ, chí tính giây tai biến địa chất cơng trình sạt lở, lũ bùn đá, bùng nền, lún sập… Cho đến chưa có hệ thống cho phép lưu trữ cách hiệu thông tin nêu Tất hệ thống có phù hợp cho phần nhu cầu thực tế Trong luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứu thiết kế ngân hàng liệu địa chất cơng trình – Hà Nội, 2001” tác giả Nguyễn Thị Hiền đề cập đến nội dung sau: 86 Bạn sử dụng ví dụ này, chỉnh sửa phần xem kết quả, trước tiên bạn cần thay đổi khố(key) ví dụ khố bạn (Một khố cung cấp miễn phí cho địa WEB, sử dụng cho tất địa trang Web đó) Khố ví dụ “abcdefg” – đoạn đánh dấu màu đỏ Các ví dụ sử dụng cho GMap2 (Google Maps ver 0) Các lớp thể đồ cho trang Bạn tạo đồ cách sinh nhiều thể lớp trang Khi thể mới, bạn đặc biệt phải thay tên đối tượng Tbạn cung chỉnh sửa kích thước cho phù hợp với nơi bố trí đồ Tương thích với trình duyệt Google Maps API hỗ trợ trình duyệt thộng dụng IE, FX, N, O… Phương thức dùng để kiểm tra tính tuuwong thích là: (GBrowserIsCompatible()) XHTML VML Google Maps khuyến cáo nên sử dụng chuẩn tuuwong thích XHTML XHTML sử dụng nêu bạn muốn vẽ đuờng đa giác (sông suối, đường…), bạn cần tham chiếu đến VML vài mã CSS trang XHTML ví dụ: My Google Maps Hack v\:* { behavior:url(#default#VML); } Nâng cấp API Biến v xuất hiên URL http://maps google com/maps?file=api&v=2 thể phiên Google Maps API sử dụng Nhiều người muốn sử dụng "Version 2" API thông qua câu lệnh v=2, nhiên điều thay đổi, thường xuyên kiểm tra phiên Google Maps API nâng cấp hai tuần lần Mỗi phiên nâng cấp (ví dụ, "Version 76") dẫn đến code khác cũ giới thiệu trang chủ Trong tương lai, nâng cấp phiên cảnh báo thông báo Google Code Maps API discussion group Các hỗ trợ phiên cũ trì tháng, đảm bảo đủ thời gian cho bạn nâng cấp 87 Mã hoá Địa (Geocoding) Geocoding cho phép chuyển đổi địa (dạng "1600 Amphitheatre Parkway, Mountain View, CA") thành toạ độ địa lý (dạng latitude 37 423021 longitude -122 083739), bạn đánh dấu vị trí theo sở liệu bạn, cung cấp cho phép đánh dấu người dùng Google Maps API bao gồm geocoder truy cập tham số trực tiếp từ yêu cầu HTTP, từ JavaScript Tìm kiếm địa điểm Nếu muốn tìm kiếm địa điểm trang bạn, dùng Google AJAX Search API mođun nhúng cho phép điều mà khơng cần lập trình Quản lý điểm đánh dấu (Marker) Thêm số lượng lớn marker vào Google map làm cho đồ load chậm hơn, đặc biệt mức zoom tồn Quản lý marker tiện ích cho phép thể hàng trăm điểm đánh dấu Tạo Google Mapplets Google Maps API hỗ trợ Mapplets (Maps + Gadgets), cho phép bạn nhúng thành phần mở rộng Google Maps Mapplets chạy iFrames chứa nó, cho phép bạn nhúng code WEB site Ví dụ Mỗi ví dụ JavaScript, không bao gồm đầy đủ HTML file Bạn dán mã vào trang HTML xem kết thể Cơ Tạo đồ vùng Palo Alto, California var map = new GMap2(document getElementById("map")); map setCenter(new GLatLng(37 4419, -122 1419), 13); Tạo chuyển động cho Map Trong ví du điểm tạo sau hai giây chuyển đến điểm tâm var map = new GMap2(document getElementById("map")); map setCenter(new GLatLng(37 4419, -122 1419), 13); window setTimeout(function() { map panTo(new GLatLng(37 4569, -122 1569)); }, 1000); 88 Thêm điều khiển vào Map Tạo điêu khiển băng phương thức addControl Theo cách thể GSmallMapControl GMapTypeControl, điều khiển di chuyển đồ var map = new GMap2(document getElementById("map")); map addControl(new GSmallMapControl()); map addControl(new GMapTypeControl()); map setCenter(new GLatLng(37 4419, -122 1419), 13); Bắt kiện Để đặt sựu kiện dùng phương thức GEvent addListener Trong ví dụ sau đồ dịch chuyển toạ độ điểm câp nhật var map = new GMap2(document getElementById("map")); GEvent addListener(map, "moveend", function() { var center = map getCenter(); document getElementById("message") innerHTML = center toString(); }); map setCenter(new GLatLng(37 4419, -122 1419), 13); Mở cửa sổ thông tin Tạo sổ phương thức openInfoWindow, cung cấp toạ độ cho đối tượng xuất var map = new GMap2(document getElementById("map")); map setCenter(new GLatLng(37 4419, -122 1419), 13); map openInfoWindow(map getCenter(), document createTextNode("Hello, world")); Các lớp đồ Map Ví dụ tạo 10 điểm đánh dấu ngẫu nhiên đồ đường đa giác với điểm ngẫu nhiên GMarker sử dụng điểm đánh dấu mặc định Google Maps khơng có gán cho Xem thêm phần Tạo biểu tượng Nên nhớ VML CSS file HTML phải sử dung IE var map = new GMap2(document getElementById("map")); map addControl(new GSmallMapControl()); map addControl(new GMapTypeControl()); map setCenter(new GLatLng(37 4419, -122 1419), 13); // Add 10 markers in random locations on the map var bounds = map getBounds(); var southWest = bounds getSouthWest(); var northEast = bounds getNorthEast(); var lngSpan = northEast lng() - southWest lng(); 89 var latSpan = northEast lat() - southWest lat(); for (var i = 0; i < 10; i++) { var point = new GLatLng(southWest lat() + latSpan * Math random(), southWest lng() + lngSpan * Math random()); map addOverlay(new GMarker(point)); } // Add a polyline with five random points Sort the points by // longitude so that the line does not intersect itself var points = []; for (var i = 0; i < 5; i++) { points push(new GLatLng(southWest lat() + latSpan * Math random(), southWest lng() + lngSpan * Math random())); } points sort(function(p1, p2) { return p1 lng() - p2 lng(); }); map addOverlay(new GPolyline(points)); Bắt kiện nhắp chuột (Click) Lưu ý: Markers hỗ trọ sụ kiện "click" Các đối tượng khác GPolyline không cho phép click var map = new GMap2(document getElementById("map")); map addControl(new GSmallMapControl()); map addControl(new GMapTypeControl()); map setCenter(new GLatLng(37 4419, -122 1419), 13); GEvent addListener(map, "click", function(marker, point) { if (marker) { map removeOverlay(marker); } else { map addOverlay(new GMarker(point)); } }); Thể thông tin Markers Trong ví dụ sau chèn nội dung cho marker người dùng Click var map = new GMap2(document getElementById("map")); map addControl(new GSmallMapControl()); map addControl(new GMapTypeControl()); map setCenter(new GLatLng(37 4419, -122 1419), 13); // Creates a marker at the given point with the given number label function createMarker(point, number) { var marker = new GMarker(point); GEvent addListener(marker, "click", function() { marker openInfoWindowHtml("Marker #" + number + ""); }); return marker; } 90 // Add 10 markers to the map at random locations var bounds = map getBounds(); var southWest = bounds getSouthWest(); var northEast = bounds getNorthEast(); var lngSpan = northEast lng() - southWest lng(); var latSpan = northEast lat() - southWest lat(); for (var i = 0; i < 10; i++) { var point = new GLatLng(southWest lat() + latSpan * Math random(), southWest lng() + lngSpan * Math random()); map addOverlay(createMarker(point, i + 1)); } Tạo biểu tương Ví dụ tạo biểu tượng tuỳ chọn var map = new GMap2(document getElementById("map")); map addControl(new GSmallMapControl()); map addControl(new GMapTypeControl()); map setCenter(new GLatLng(37 4419, -122 1419), 13); // Create our "tiny" marker icon var icon = new GIcon(); icon image = "http://labs google com/ridefinder/images/mm_20_red png"; icon shadow = "http://labs google com/ridefinder/images/mm_20_shadow png"; icon iconSize = new GSize(12, 20); icon shadowSize = new GSize(22, 20); icon iconAnchor = new GPoint(6, 20); icon infoWindowAnchor = new GPoint(5, 1); // Add 10 markers to the map at random locations var bounds = map getBounds(); var southWest = bounds getSouthWest(); var northEast = bounds getNorthEast(); var lngSpan = northEast lng() - southWest lng(); var latSpan = northEast lat() - southWest lat(); for (var i = 0; i < 10; i++) { var point = new GLatLng(southWest lat() + latSpan * Math random(), southWest lng() + lngSpan * Math random()); map addOverlay(new GMarker(point, icon)); } Kéo thả Markers Các Markers kéo thả bỏi người sử dụng Trong ví du sau marker tạo nguười dùng chuyển sang vị trí var map = new GMap2(document getElementById("map")); var center = new GLatLng(37 4419, -122 1419); map setCenter(center, 13); var marker = new GMarker(center, {draggable: true}); 91 GEvent addListener(marker, "dragstart", function() { map closeInfoWindow(); }); GEvent addListener(marker, "dragend", function() { marker openInfoWindowHtml("Just bouncing along "); }); map addOverlay(marker); 92 Phụ lục Cấu trúc lớp hàm Google MAP API Để sử dụng đồ thể nội dung bạn cần phải hiểu cấu trúc lóp hàm GMap2: GMap2 GMapOptions GInfoWindow GInfoWindowTab GInfoWindowOptions GMarker GMarkerOptions GPolyline GPolygon GGroundOverlay GIcon GPoint GSize GBounds GLatLng GLatLngBounds GControl GEvent GEventListener GXmlHttp GXml GXslt GLog GDraggableObject GGeocodeCache GFactualGeocodeCache GMarkerManager GMarkerManagerOptions GGeoXml GDownloadUrl GBrowserIsCompatible GDirections GDirectionsOptions GRoute GStep GTrafficOverlay GGeoStatusCode GGeoAddressAccuracy GClientGeocoder Lớp GMap2 Một thể lớp GMap2 tạo đồ Cấu trúc Cấu trúc GMap2(container, opts?) Mô tả Tạo đồ cho HTML thường đặt DIV khơng có đối số opts mapTypes, mặc định G_DEFAULT_MAP_TYPES sử dụng Phương thức Cài đặt Phương thức enableDragging() disableDragging() draggingEnabled() enableInfoWindow() disableInfoWindow() infoWindowEnabled() enableDoubleClickZoom() disableDoubleClickZoom() Trả none none Boolean none none Boolean none none Mô tả Cho phép kéo thả Không cho phép kéo thả Trả true cho phép kéo thả Cho phép nhúng sổ thông tin Không cho phép nhúng sổ thông tin True sổ thông tin cho phép Cho phép zoom nhắp chuột Không cho phép zoom nhắp chuột 93 doubleClickZoomEnabled() enableContinuousZoom() disableContinuousZoom() continuousZoomEnabled() enableScrollWheelZoom() disableScrollWheelZoom() scrollWheelZoomEnabled() Boolean none none Boolean none none Boolean True Cho phép zoom nhắp chuột Cho phép tiếp tục zoom Không Cho phép tiếp tục zoom True Cho phép tiếp tục zoom Cho phép pan chuột nút Không Cho phép pan chuột nút True Cho phép pan chuột nút Điều khiển Phương thức Trả Mô tả addControl(control, Thêm điều khiển vào map GControl none position?) getDefaultPosition() removeControl(control) none Gỡ điều khiển vào map Trả điều khiển MAP getContainer() Node GControl initialize() Loại Map Phương thức Trả Array of getMapTypes() GMapType getCurrentMapType() GMapType setMapType(type) none addMapType(type) none removeMapType(type) none Mô tả Trả loại map dùng Trả loại map dùng Đặt loại MAP xem thêm addMapType() Thêm loại MAP addMapType() Xoá loịa MAP Vùng Map Phương thức isLoaded() getCenter() getBounds() getBoundsZoomLevel(bounds) getSize() getZoom() Trả Boolean GLatLng GLatLngBounds Number GSize Number Mô tả Map tạo Trả toạ độ điểm đồ Trả khung đồ Trả mức zoom Trả kích thước Map/ pixcel Trả mức zoom true Modify the Map State Phương thức Trả Mô tả 94 setCenter(center, zoom?, type?) panTo(center) panBy(distance) panDirection(dx, dy) setZoom(level) zoomIn() zoomOut() savePosition() returnToSavedPosition() checkResize() none Đặt tâm MAP none none none none none none none Dich chuyển đến tâm MAP Dich theo khoảng cách Bắt đầu dich chuyển đến Đặt mức zoom Phóng to Thu nhỏ Lưu điểm ( điểm) Trả điểm sử dụng none savePosition() none Thay đổi kích cỡ điều khiển Chồng lớp Phương thức addOverlay(overlay) removeOverlay(overlay) clearOverlays() getPane(pane) Trả none none none Node Mô tả Tạo lớp Xoá lớp Xoá tất lớp Của sổ thông tin Phương thức openInfoWindow(point, node, opts?) openInfoWindowHtml(point, html, opts?) openInfoWindowTabs(point, tabs, opts?) openInfoWindowTabsHtml(point, tabs, opts?) showMapBlowup(point, opts?) closeInfoWindow() getInfoWindow() Trả none none none none Mô tả Mở sổ Mở sổ (HTML) Mở TAB Mở TAB (HTML) none none Đóng cửa sổ GInfoWindow Chuyển đổi toạ độ Phương thức fromLatLngToDivPixel(latlng) fromDivPixelToLatLng(pixel) fromContainerPixelToLatLng(pixel) Trả GPoint GLatLng GLatLng Mô tả 95 Sự kiện Sự kiện addmaptype removemaptype click movestart move moveend zoomend maptypechanged infowindowopen infowindowclose addoverlay removeoverlay clearoverlays mouseover mouseout mousemove dragstart drag dragend load Đối số type type overlay, point none none none oldLevel, newLevel none none none overlay overlay none latlng latlng latlng none none none none Mô tả Khi thêm loại map Khi xoá loại map Khi click lóp Khi map bắt đầu dich chuyển Trong view thay đổi Kết thúc dịch chuyển Thay đổi mức zoom Thay đổi loai map Mở sổ infor Đóng sổ infor Thêm mơt lớp Xố lớp Xố tồn lớp Khi chuột dịch chuyển vào map Khi chuột dịch chuyển map Khi chuột dịch chuyển map Bắt đầu kéo Khi kéo Kết thúc kéo Khi map load Lớp GMapOptions lớp đặt thông số cho GMap2 Thuộc tính Thuộc tính Size mapType draggableCursor draggingCursor Kiểu GSize Array of GMapType String String Mô tả Kích thước map Trả GMap2 addMapType() Kiểu trỏ chuột Giao diện GOverlay Giao diện sử dung GMarker, GPolyline, GTileLayerOverlay GInfoWindow Cấu trúc Cấu trúc Mô tả 96 GOverlay() Static Phương thức Static Phương thức Trả Mô tả getZIndex(latitude) Number Trả CSS z-index cho toạ độ latitude Phương thức tuyệt đối Abstract Phương thức initialize(map) remove() copy() redraw(force) Trả none none GOverlay none Mơ tả Tạo map Xố map Tự copy Vẽ lại Lớp GInfoWindow GInfoWindow getInfoWindow() cấu trúc tạo phương thức GMap2 Phương thức Phương thức Trả selectTab(index) none hide() show() isHidden() reset(point, tabs, size, offset?, selectedTab?) getPoint() getPixelOffset() getSelectedTab() none none Boolean getTabs() getContentContainers() none GLatLng GSize Number Array of GInfoWindowTabs Array of Node Mô tả Chọn tab thông tin Ẩn Hiện True ẩn Thay đổi điểm xuất Trả toạ độ Tab Sự kiện Sự kiện closeclick Đối số none Mơ tả Đóng sổ 97 Lớp GInfoWindowTab Cấu trúc Cấu trúc GInfoWindowTab(label, content) Mô tả Tạo cửa sổ với nhãn nộ dung Lớp GInfoWindowOptions Thuộc tính Thuộc tính selectedTab maxWidth onOpenFn onCloseFn zoomLevel mapType Kiểu Number Number Function Function Number GMapType Mô tả Trả tab select Độ rộng tối đa Mức zoom Loại map Lớp GMarker Một GMarker điểm đánh dấu đồ thuộc GOverlay có biểu tượng hình ảnh thơng thường G_DEFAULT_ICON dùng Cấu trúc Cấu trúc GMarker(point, icon?, inert?) GMarker(latlng, opts?) Mô tả Tạo marker điểm point GPoint, GLatLng với G_DEFAULT_ICON inert true, điểm click Tạo marker latlng Phương thức Trước sử dụng Phương thức cần tạo map Phương thức openInfoWindow(content, opts?) openInfoWindowHtml(content, opts?) openInfoWindowTabs(tabs, opts?) openInfoWindowTabsHtml(tabs, opts?) showMapBlowup(opts?) getIcon() getPoint() Trả none none none none none GIcon GLatLng Mô tả Mở sổ True cửa sổ mở Lấy biêt tượng Lấy toạ độ 98 setPoint(point) enableDragging() disableDragging() draggable() draggingEnabled() setImage(url) hide() show() isHidden() none none none Boolean Boolean none none none Boolean Đặt toạ độ cho marker Cho phép kéo thả Không cho phép kéo thả Đặt hinh ảnh cho marker ẩn ko marker Hiện True Nếu ẩn Sự kiện Sự kiện click dblclick mousedown mouseup mouseover mouseout infowindowopen infowindowclose remove dragstart drag dragend visibilitychanged Đối số none none none none none none none none none none none none isVisible Mô tả Nháp chuột Nhắp đúp Nhấn chuột Nhả chuột Khi chuột vùng marker Khi chuột khỏi vùng vùng marker Xoá Bắt đầu kéo Thả Thay đổi ẩn / 99 Lớp GMarkerOptions Thuộc tính Thuộc tính icon dragCrossMove title clickable draggable bouncy bounceGravity Kiểu GIcon Boolean String Boolean Boolean Boolean Number Mô tả Trả biểu tượng Tiêu đề True cho click Cho phép kéo Lớp GPoint Một điểm GMap có mặc định toạ độ dạng Long Lat thập phân Cấu trúc Cấu trúc Mơ tả GPoint(x, y) Tạo GPoint Thuộc tính Thuộc tính Kiểu Number Number x y Mơ tả trái y Lên, xuống x Bên Phương thức Phương thức equals(other) toString() Trả Mô tả Boolean String Lớp GLatLng GLatLng toạ độ longitude latitude Cấu trúc Cấu trúc GLatLng(lat, lng, unbounded?) Mô tả Lat từ -90 độ đến +90 longitude từ -180 độ đến +180 100 Phương thức Phương thức lat() lng() latRadians() lngRadians() equals(other) distanceFrom(other) toUrlValue() toUrlValue(precision?) Trả Number Number Number Number Boolean Number String String Mô tả Trả toạ độ Lat Trả toạ độ Long Trả toạ độ Lat Radians Trả toạ độ Long Radians Trả khoảng cách điểm Toạ độ dang URL Thuộc tính Thuộc tính x y Kiểu Mơ tả Number Number Ngồi cịn số lớp, đối tượng không sử dụng luận văn Các thơng tin liên quan tìm thấy trang chủ GMap ... tin Địa chất cơng trình; - Nghiên cứu liệu Địa chất cơng trình có thuộc khu vực Hà Nội; Nghiên cứu hệ quản trị sở liệu có, từ lựa chọn hệ quản trị sở liệu phù hợp để lưu trữ liệu địa chất cơng trình; ... vi nghiên cứu: Dữ liệu địa chất cơng trình khu vực Hà Nội (tuy nhiên thực tế liệu cho đề tài bất nơi nào) Nhiệm vụ đề tài nghiên cứu xây dựng phương pháp lưu trữ, tra cứu liệu địa chất cơng trình, ... khảo sát địa chất cơng trình để thiết kế cơng trình xây dựng - Nhóm nhả khảo sát địa chất cơng trình phục vụ xây dựng - Nhóm nhà làm công tác nghiên cứu, giảng dạy lĩnh vực địa chất cơng trình người

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:46

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w