Bao cao thuc tap TN ke toan tien luong

66 12 0
Bao cao thuc tap TN ke toan tien luong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Đối với các đơn vị hành chính sự nghiệp thì kinh phí được giao từ cấp trên chứ không có các khoản thu nhập khác như các doanh nghiệp có từ lợi nhuận nên việc chi tiền thưởng c[r]

(1)

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp này, ngồi kiến thức q Thầy Cơ truyền đạt lớp, qua tài liệu sách vở tham khảo thêm, tơi cịn nhận hướng dẫn nhiệt tình cô Phạm Thị Phương Thảo -Trường Đại Mở Thành Phố Hồ Chí Minh từ chọn đề tài, viết đề cương, hồn thành từng nợi dung báo cáo thực tập

Bên cạnh đó, suốt thời gian thực tập viết báo cáo, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu Trường THCS Định Yên, đặc biệt anh Phạm Ngọc Hịa kế tốn trường

Hơm nay, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q Thầy Cơ, Ban giám hiệu Trường THCS Định Yên, anh Phạm Ngọc Hòa bạn đờng nghiệp tận tình hỗ trợ, giúp đỡ suốt thời gian làm báo cáo

Mặc dù rất cố gắng để nghiên cứu, thu thập liệu, tiếp cận thực tế công việc, vận dụng kiến thức học, nhằm thực báo cáo chuyên đề tốt nghiệp có hiệu quả thực tiễn công việc sau Song, trình đợ cịn hạn chế, nên báo cáo chuyên đề tốt nghiệp chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong, nhận góp ý từ q Thầy Cơ để tơi hồn thiện, nâng cao kiến thức cơng tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương sau tốt

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên thực hiện

(2)

Kế toán hành chánh nghiệp công việc tổ chức hệ thống thông tin quản lý kiểm sốt ng̀n kinh phí, tình hình quản lý sử dụng loại vật tư, tài sản cơng, tiến hành dự tốn thu, chi thực tiêu chuẩn định mức đơn vị Kế toán hành chánh nghiệp với chức giám đốc mọi hoạt đợng kinh tế phát sinh q trình chấp hành ngân sách Nhà nước đơn vị hành chánh nghiệp, Nhà nước sử dụng một công cụ sắc bén có hiệu lực việc quản lý ngân sách Nhà nước đơn vị, góp phần đắc lực vào việc sử dụng nguồn vốn một cách tiết kiệm, có hiệu quả, dự toán duyệt nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn ngân sách

Phát triển Giáo Dục Đào Tạo một động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa Là điều kiện để phát triển nguồn lực người – yếu tố bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững Song muốn thúc đẩy phát triển bền vững kinh tế quốc dân nói chung, tổ chức kinh tế nói riêng rất cần nhà quản lý kinh tế - tài chính giỏi cả lý luận lẫn thực tiễn

Trong xã hội thực tiễn, việc sáng tạo cải vật chất tách rời khỏi lao động, lao động điều kiện rất cần thiết cho tồn phát triển xã hội Xã hội phát triển, tính chất định lao đợng với q trình tạo cải vật chất cho xã hội biểu rõ rệt, biểu cụ thể bằng luật lao động, chế độ tiền lương, khoản trích theo lương để nhằm đảm bảo cho q trình lao đợng thường xun, liên tục phải tái sản x́t sức lao đợng, tức phải trả lương cho người lao động

Đối với quan Nhà nước hay doanh nghiệp để người lao động có thể tồn tại, bù đắp hao phí mà họ bỏ phải có yếu tố tiền lương Tiền lương chính khoản thu nhập mà quan Nhà nước hay doanh nghiệp tạo điều kiện cho người lao động sinh sống, sinh hoạt tái sản xuất phát triển mọi mặt vật chất tinh thần đời sống gia đình xã hội Do đó, quan Nhà nước hay doanh nghiệp trả lương ở mức hợp lý giúp người lao đợng chun tâm hơn, hết lịng cơng việc hiệu quả

(3)

cống hiến Tiền lương có tác dụng kỹ năng, kỹ sảo người lao động Góp phần nuôi dưỡng thành viên gia đình họ phát huy đời sống tinh thần cho người lao động

Tiền lương có tác dụng đòn bẩy kinh tế tác đợng trực tiếp đến người lao đợng

Chính mà quan – đơn vị nhà nước nói chung, doanh nghiệp nói riêng cần tăng cường cơng tác quản lý lao đợng, cơng tác kế tốn tiền lương phải chính xác kịp thời để đảm bảo quyền lợi cho người lao động

Phân bổ tiền lương chính xác kịp thời nhằm nâng cao tinh thần lao động sáng tạo, tăng suất, hiệu quả lao động Bởi công tác phân bổ tiền lương rất quan tâm người lao động lẫn người sử dụng lao động

Và chính lý đó mà tơi chọn chun đề: “Kế toán tiền lương khoản trích theo lương”, Trường THCS Định Yên, một trường huyện Lấp Vị ln dẫn đầu phong trào dạy học, với mục tiêu “Chất lượng giáo dục” chủ yếu

Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này, tất cả mà tơi tiếp thu sau năm học tập vừa qua bằng chứng để chứng minh khả năng, mặt yếu việc áp dụng lý thuyết vào thực tế

Dù cố gắng chắn tránh khỏi thiếu sót, bất cập, rất mong đóng góp ý kiến quý thầy cô, ban chức năng, Ban giám hiệu Trường THCS Định Yên Để có thể tự tin vững bước vào thực tế với vai trị mợt kế tốn viên

1 Mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm hiểu sở lý luận kế toán tiền lương khoản trích theo lương

- Tìm hiểu chung cơng tác kế tốn tiền lương khoản phải trích theo lương Trường THCS Định Yên

- Tìm hiểu khó khăn thuận lợi cơng tác kế tốn

(4)

Trong q trình nghiên cứu đề tài giúp hiểu cách tính lương, khoản trích nộp theo lương Người lao động có hưởng khoản tiền thưởng, trợ cấp ốm đau, trợ cấp thai sản, tai nạn lao động phúc lợi khác

2 Phương pháp nghiên cứu:

2.1 Phương pháp thu thập số liệu: - Thu thập số liệu thực tế từ kế toán:

+ Bảng lương khoản trích theo lương + Sổ sổ chi tiết tài khoản 332,334

+ Sổ chi tiết chi mục chi lương mục trích nộp theo lương + Cách tính lương đơn vị

- Tham khảo Quyết định, Nghị định văn bản có liên quan đến tiền lương mà cấp ban hành

2.2 Phương pháp xử lý số liệu:

Xử lý, phân tích thơng tin tìm bằng phương pháp tổng hợp so sánh

3 Phạm vi nghiên cứu:

- Đề tài nghiên cứu thực tập tập Trường THCS Định Yên, huyện Lấp Vị, tỉnh Đờng Tháp

- Nợi dung nghiên cứu thực tập cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương đơn vị

- Thời gian thực tập nghiên cứu tháng 07 năm 2012 4 Giới thiệu kết cấu báo cáo thực tập:

Báo cáo lời mở đầu kết luận trình bày chương Chương I: Cơ sở lý luận kế toán tiền lương khoản trích theo lương đơn vị hành chánh nghiệp

Chương II: Giới thiệu tổng quan Trường THCS Định n, huyện Lấp Vị, tỉnh Đờng Tháp

Chương III: Thực trạng tổ chức kế toán tiền lương khoản trích theo lương Trường THCS Định n, huyện Lấp Vị, tỉnh Đờng Tháp

(5)

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH SỰ

NGHIỆP

1.1 Những vấn đề chung kế toán tiền lương các

khoản trích theo lương: 1.1.1 Khái niệm:

Tiền lương một bộ phận sản phẩm xã hội biểu bằng tiền trả cho người lao động dựa số lượng chất lượng lao động họ, dùng để bù đắp lại hao phí lao động Tiền lương một phạm trù kinh tế tổng hợp, có ý nghĩa quan trọng người lao đợng nó nguồn thu nhập chính bảo đảm cho cuộc sống bản thân gia đình họ

Trong chế độ xã hội chủ nghĩa ta, tiền lương, bảo hiểm xã hội không phương tiện bồi dưỡng nhân lực mà mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hợi khơng kinh tế mà cịn vấn đề chính trị - xã hội, thể tính ưu việt chế độ ta

1.1.2 Quỹ tiền l ương: * Khái niệm:

Là tồn bợ số tiền lương tính theo số công nhân viên quan quản lý chi trả lương Thành phần quỹ tiền lương đơn vị bao gồm khoản chủ yếu là: tiền lương trả cho người lao động thời gian thực tế làm việc; thời gian ngừng việc, nghỉ phép học, loại tiền lương sản xuất, khoản phụ cấp theo lương… Nói chung, quỹ tiền lương bao gồm tất cả khoản tiền lương, tiền công khoản phụ cấp có tính chất tiền lương mà đơn vị sử dụng lao động phải chi trả cho người lao động

* Phân loại quỹ tiền lương:

(6)

- Lương phụ: Tiền lương trả cho người lao động thời gian thực tế không làm việc theo chế độ quy định hưởng nghỉ phép, nghỉ lễ, tết …

- Lương theo thời gian: Lương tháng, lương tuần, lương ngày, lương giờ: - Căn theo thời gian thực tế làm việc để chi trả

- Lương theo sản phẩm: Căn vào số lượng, chất lượng sản phẩm làm theo đơn giá tiền lương tính cho đơn vị sản phẩm để chi trả

- Lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế: Theo số lượng sản phẩm nhân với đơn giá

- Lương theo sản phẩm gián tiếp: Áp dụng cho công nhân phục vụ sản xuất

- Lương theo sản phẩm có thưởng: Là việc kết hợp trả lương theo sản phẩm

- Lương theo sản phẩm lũy tiến: Trả sở sản phẩm trực tiếp vào mức độ hoàn thành định mức sản xuất

1.1.3 Các hình thức tiền lương phương pháp tính: * Tiền lương theo thời gian:

Là tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc thang lương người lao động Tiền lương tính theo thời gian có thể thực tính theo tháng, ngày giờ làm việc người lao động tùy theo u cầu trình đợ quản lý thời gian lao động doanh nghiệp

Trả lương theo thời gian giản đơn: tổng số tiền lương bản phụ cấp theo chế đợ hồn thành công việc đạt yêu cầu

* Tiền lương tháng:

Là tiền lương qui định sẳn từng bậc lương tháng lương, tính trả cố định hằng tháng sở hợp đồng lao động Lương tháng tương đối ổn định áp dụng phổ biến nhất công nhân viên chức

(7)

* Tiền lương tuần:

Là tiền lương tính trả cho một tuần làm việc

* Tiền lương ngày:

Là tiền lương tính trả cho một ngày làm việc, áp dụng cho lao động trực tiếp hưởng lương theo thời gian trả lương cho nhân viên thời gian học tập, hội họp hay làm nhiệm vụ khác trả cho hợp đồng ngắn hạn

* Tiền lương khốn theo khối lượng cơng việc:

Tiền lương khốn gọn theo sản phẩm, cơng việc hồn thành Hình thức trả lương đơn giản thường giải cơng việc đơn giản ngắn gọn không trọn buổi hay trọn ngày trọn tháng

* Khoán quỹ lương:

Là tiền lương trả theo sản phẩm, sử dụng trả cho người làm việc phòng ban đơn vị Theo hình thức này, vào khối lượng cơng việc từng phịng ban tiến hành khốn quỹ lương Quỹ lương thực tế phụ thuộc vào quỹ lương thực tế từng phịng ban

* Trả lương ngồi giờ:

Theo quy định Điều 61 tiền lương làm thêm giờ trả cho người lao động sau:

- Cơ sở tính tiền lương làm thêm giờ số giờ làm thêm số giờ tiêu chuẩn xác định thỏa ước, nội quy lao động theo Điều 68 Bộ luật Lao động đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm

Trả lương tháng = Lương bản x (hệ số lương + tổng hệ số khoản phụ cấp hưởng)

Trả lương tuần = (Mức lương tháng x 12) / 52

(8)

- Tiền lương làm thêm giờ vào ngày thường ít nhất bằng 150%; làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần ít nhất bằng 200%; riêng tiền lương làm thêm giờ vào ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương Luật xác định rõ ít nhất bằng 300% Riêng trường hợp người lao động làm thêm giờ vào ban đêm cịn trả thêm ít nhất bằng 30% tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm vào ban ngày

Trong trường hợp người lao động nghỉ bù cho giờ làm thêm ngày làm thêm, người sử dụng lao động phải trả phần tiền chênh lệch so với đơn giá tiền lương, tiền lương công việc làm ngày làm việc bình thường Ví dụ, người lao đợng làm thêm giờ vào ngày thường, sau đó nghỉ bù vào ngày khác trả 50%; làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, mà sau đó nghỉ bù vào mợt ngày làm việc khác trả 100%

* Tiền thưởng, phúc lợi, phụ cấp:

Tiền thưởng khoản tiền mà người sử dụng lao động phải trả thêm cho người lao động nhằm biểu dương, khuyến khích cho người lao động hăng sai cơng việc để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Hiện nay, chế độ tiền lương, tiền thưởng, phụ cấp, phúc lợi Đảng Nhà nước ta rất trọng tốn mợt cách rõ ràng cụ thể sau:

* Tiền thưởng: Tiền thưởng – Phúc lợi – Phụ cấp.

- Đối với đơn vị hành chính nghiệp kinh phí giao từ cấp không có khoản thu nhập khác doanh nghiệp có từ lợi nhuận nên việc chi tiền thưởng cho cán bộ, viên chức cơng chức khốn lần.Doanh nghiệp việc trích lương từ lợi nhuận lại (sau hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước), để thưởng cho người lao động làm việc doanh nghiệp từ năm trở lên Tiền thưởng một loại kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực người lao động việc phấn đấu thực công việc tốt

(9)

được hưởng phúc lợi Phúc lợi doanh nghiệp gồm có: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, hưu trí, nghỉ phép, nghĩ lễ, ăn trưa doanh nghiệp đài thọ, trợ cấp doanh nghiệp cho nhân viên đơng có hồn cảnh khó khăn, q tặng doanh nghiệp cho nhân viên vào dịp sinh nhật, cưới hỏi, mừng thọ cha mẹ nhân viên

+ Các khoản phụ cấp lương người lao động doanh nghiệp: Điều 14, nghị định số 26/CP ngày 23/6/1993 qui định khoản phụ cấp lương người lao động gồm :phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại – nguy hiểm, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm, phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lưu động, phụ cấp làm thên giờ

* Tiền lương tiền lương phụ:

Là tiền lương phải trả cho công nhân viên thời gian công nhân viên thực nhiệm vụ khác nhiệm vụ chính họ thời gian công nhân viên ghi theo chế độ hưởng lương nghỉ phép, nghỉ ngừng sản xuất học, họp

1.1.4 Tính lương làm giờ:

- Trả lương theo hợp đồng ngắn hạn hợp đồng nhân viên văn thư ngắn hạn

Cách tính:

- Trả lương theo hợp đờng khốn việc họp đờng qt dọn nhà vệ sinh ở đơn vị

1.2 Các khoản trích theo lương:

Bao gồm:

- Bảo hiểm xã hội - Bảo hiểm y tế - Kinh phí công đoàn - Bảo hiểm thất nghiệp

Lương HĐ Hệ số lương Mức lương Ngắn hạn = theo HĐ x bản

(10)

1.2.1 Khái niệm:

Bảo hiểm xã hội: khoản tiền lao động hưởng trường hợp nghỉ việc ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, khó khăn … Để hưởng khoản trợ cấp này, người, người sử dụng lao đợng người lao đợng q trình tham gia hoạt động đơn vị phải đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội theo quy định

Bảo hiểm y tế: khoản tiền hàng tháng người lao động người sử dụng lao động đóng cho quan bảo hiểm y tế để đài thọ có nhu cầu khám bệnh chữa bệnh

Kinh phí cơng đồn: khoản tiền để trì hoạt đợng tổ chức cơng đồn đơn vị cơng đồn cấp Các tổ chức hoạt đợng nhằm bảo vệ quyền lợi nâng cao đời sông người lao động

Bảo hiểm thất nghiệp: khoản tiền hàng tháng người lao động người sử dụng lao động đóng cho quan bảo hiểm xã hội, để trợ cấp thất nghiệp cho trường hợp thất nghiệp CB – GV – NV một lý đó xin nghỉ việc, cấp phê duyệtđể hưởng bảo hiểm thất nghiệp trình hoạt đợng tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp

1.2.2 Mức trích lập: * Bảo hiểm xã hội:

Trong đơn vị hành chính nghiệp giáo dục mức trích bảo hiểm xã hội quỹ theo chế độ hành 24% tổng số tiền lương cấp bậc hệ số số phụ cấp chức vụ Trong đó 17 % tính vào kinh phí giao đơn vị sử dụng lao động người lao động đóng góp 7% (trừ trực tiếp vào tiền lương người lao động) Khi người lao đợng nghỉ hưởng BHXH, kế tốn phải lập phiếu nghỉ hưởng BHXH cho từng người từ phiếu nghĩ hưởng BHXH, kế toán phải lập bảng toán BHXH trích kỳ sau trừ khoản trợ cấp cho người lao động đơn vị

* Bảo hiểm y tế:

(11)

giao đơn vị sử dụng lao động kỳ người lao động đóng góp 1,5% (trừ trực tiếp vào tiền lương củ người lao động) Quỹ BHYT quan BHYT thống nhất quản lý trợ cấp cho người lao động thông qua mạng lưới y tế

* Kinh phí cơng đồn:

Trong đơn vị hành chính nghiệp giáo dục mức trích nộp kinh phí công đồn quỹ theo chế đợ hành 2% tổng số tiền lương cấp bậc, phụ cấp chức vụ phụ cấp trách nhiệm Quỹ tính vào kinh phí giao đơn vị quan cơng đồn cấp quản lí

* Bảo hiểm thất nghiệp:

Trong đơn vị hành chánh nghiệp bảo hiểm thất nghiệp áp ụng vào ngày 1/1/2009 với mức trích nộp bảo hiểm thất nghiệp, theo chế độ hành 2% tổng số tiền lương cấp bậc hệ số phụ cấp chức vụ Trong đó 1% đươc tính vào kinh phí giao đơn vị sử dụng lao động người lao động đóng góp 1% (trừ trực tiếp vào tiền lương người lao động)

1.2.3 Quy trình thu nộp:

Căn vào kết quả quỹ tiền lương, ngạch bậc, chức vụ duyệt, kế toán trích nộp tỉ lệ % hàng tháng phần đơn vị sử dụng lao động trả khấu trừ theo lương người lao động theo quy định cho BHXH, BHYT, KPCĐ BHTN

1.3 Kế toán tổng hợp tiền lương khoản phải trả theo lương:

1.3.1 Kế toán tiền lương: 1.3.1.1 Tài khoản sử dụng:

Kế toán khoản phải trả viên chức, công chức TK 334

Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tốn đơn vị hành chính nghiệp với CB - CC - VC người lao động đơn vị tiền lương, tiền công khoản phụ cấp khác

(12)

hợp đồng dài hạn, thường xuyên đơn vị có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế

* Kết cấu tài khoản 334: Phải trả công chức, viên chức Bên nợ:

- Tiền lương, tiền công khoản phải trả khác trả cho cán bộ công chức, viên chức người lao động

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương, tiền công cán bộ, công chức, viên chức người lao đợng

Bên có:

- Tiền lương, tiền công khoản khác phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức người lao đợng

Dư có: Các khoản cịn phải trả cho cán bộ, công chức, viên chức người lao động

Dư nợ: Số trả thừa cho cán bộ, công chức, viên chức Tài khoản 334 có tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 3341 – Phải trả công chức, viên chức - Tài khoản 3348 – Phải trả người lao động khác 1.3.1.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng:

Biểu mẫu sử dụng dựa định số 19/2006/QĐ – BTC ngày 30/3/2006 Bộ tài chính ban hành

Bảng chấm công (Mẫu C01a – HD): Mẫu sử dụng hàng tháng đơn vị để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội… tất cả CBCC (người lao động), từ đó làm để trả BHXH hay lương cho từng CNVC quan

Bảng toán tiền lương (Mẫu C02a – HD ): Chứng từ dùng để toán tiền lương, phụ cấp lương, phụ cấp ưu đãi cho từng CBCC đơn vị

Do đơn vị thực trả lương qua kho bạc nên bảng toán tiền lương lập thành liên

(13)

+ 01 liên chuyển qua kho bạc (nơi chịu trách nhiệm trả lương cho đơn vị để làm sở toán cho từng cá nhân)

Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội:

Mẫu để xác nhận số ngày nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động người lao động làm tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương theo chế độ quy định

Phiếu chi ( Mẫu C31– BB)

Mẫu lập chi lương cho tất cả CBCC đơn vị, để làm chứng từ toán với cấp vào cuối tháng cuối quý

Giấy báo làm thêm giờ

Chứng từ lập trường hợp CB – GV – CVN đơn vị có nhu cầu nghĩ phép đột xuất cấp phê duyệt, dó người sử dụng lao động phân công người khác kiêm nhiệm từ đó làm toán tiền làm thêm giờ theo quy định

Sổ kế tốn chi tiết hoạt đợng:

Dùng để ghi chép theo dõi chi tiết từng khoản lương, phụ cấp lương, bảng tốn bảo hiểm xã hợi … cho CBCC đơn vị

Giấy đề nghị tạm ứng (Mẫu C32 – HD)

Đươc lập CBCC đơn vị có nhu cầu tạm ứng tiền lương trươc kỳ nhận lương

Giấy toán tạm ứng (Mẫu C33 – HD)

Đươc lập CBCC đơn vị đến kỳ nhận lương tốn lại số tiền tạm ứng

Mẫu báo cáo toán vào hàng tháng quý

Được sử dụng để báo cáo với quan cấp tình hình chi lương, phụ cấp lương … đơn vị, sau nhận lương qua kho bạc nhà nước

1.3.1.3 Phương pháp hạch toán:

* Sơ đồ kế toán tổng hợp tài khoản 334: 334

332 661, 662, 635

BHXH, BHYT, KPCĐ phải nộp khấu trừ vào lương phải trả

Tiền lương, tiền công, phụ cấp khoản khác phải trả công

chức, viên chức người lao động tham gia hoạt động hành

(14)

312 631 311 (3118) 431 333 (3337) 241 111 332 661

1.3.2 Kế toán khoản trích theo lương: 1.3.2.1 Tài khoản sử dụng:

Kế toán khoản trích theo lương sử dụng tài khoản 332

Tài khoản sử dụng để phản ánh tình hình trích, nợp tốn bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế kinh phí cơng đồn, bảo hiểm thất nghiệp đơn vị hành chính nghiệp với quan bảo hiểm xã hội quan cơng đồn

Tiền tạm ứng khơng chi hết khấu trừ vào lương phải trả

Tiền lương, tiền công, phụ cấp khoản khác phải trả công

chức, viên chức người lao động tham gia hoạt động SXKD Thu bồi thường vật chất theo

quyết định xử lý khấu trừ vào lương phải trả

- Tiền thưởng từ quỹ phải trả công chức, viên chức

người lao động

- Tiền lương phải trả công chức, viên chức người lao động từ

quỹ ổn định thu nhập Thuế thu nhập cá nhân phải nộp

NSNN khấu trừ vào lương phải trả

- Tiền lương phải trả công chức, viên chức người lao động ở

bộ phần đầu tư XDCB Ứng tốn tiền lương,

tiền cơng khoản khác phải trả công chức, viên chức

và người lao động

Số BHXH phải trả công chức, viên chức theo chế đợ Thanh tốn tiền thưởng cho

cơng chức, viên chức người lao động

Thu nhập tăng thêm phải trả công chức viên chức người lao động từ chênh lệch thu lớn chi củ hoạt động thường

(15)

Việc trích, nộp tốn khoản bảo hiểm xã hợi, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn đơn vị phải tuân theo qui định nhà nước

* Kết cấu tài khoản 332 – Các khoản phải nộp theo lương:

Bên nợ:

- Sổ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn nợp cho quan quản lý (bao gồm cả phần đơn vị sử dụng lao động người lao động phải nộp)

- Sổ bảo hiểm xã hội phải trả cho công chức, viên chức Bên có:

- Trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn tính vào chi phí đơn vị

- Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế mà công chức, viên chức phải nộp trừ vào lương hàng tháng (theo tỷ lệ người lao động đóng góp)

- Số tiền bảo hiểm xã hội quan bảo hiểm xã hợi tốn số bảo hiểm xã hội đơn vị chi trả cho đối tượng hưởng chế độ bảo hiểm đơn vị

- Số lãi phải nộp phạt nộp chậm số tiền bảo hiểm xã hội Số dư bên có:

- Số bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí cơng đồn cịn phải nợp cho quan bảo hiểm xã hợi tốn

1.3.2.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng:

- Giấy rút dự tốn kiêm chuyển khồn kho bạc Mẫu hàng tháng đơn vị lập giấy rút để chuyển khoản số tiền lương người lao động chuyển kinh phí mà đơn vị phải nộp cho người lao động thời gian làm việc đơn vị

(16)

- Bảng kê trích nộp khoản theo lương (mẫu số C11-HD, ban hành theo Thông tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài chính)

- Bảng danh sách hưởng chế độ bảo hiểm xã hội trường hợp ốm đau thai sản

1.3.2.3 Phương pháp hạch toán: * Sơ đồ kế toán tài khoản 332:

332

461,462,465 661,662

635, 631

334

334

111, 112,

111, 112

331 (3318)

661, 631

CHƯƠNG 2

TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ Rút dự toán chi hoạt đợng,

dự án, dự tốn chi theo đơn đặt hàng nhà nước để

nộp cho BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cán bộ,

viên chức

- Hàng tháng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi hoạt động, chi dự án

- Hàng tháng trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi hoạt động, chi dự án BHXH phải trả cán bộ, viên

chức theo chế độ

- Hàng tháng tính BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ phải nộp khấu trừ vào tiền lương phải trả cán bộ, viên chức Khi nộp BHXH, BHYT,

BHTN, KPCĐ

- KPCĐ vượt chi cấp bù - Khi quan BHXH toán số BHXH chi trả

cho cán bộ, viên chức Chi KPCĐ đơn vị

Khi nộp phạt tiền nộp BHXH chậm

- Khi nhận giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp

được phép ghi vào chi phí

Nhận giấy phạt nộp chậm số tiền BHXH phải nộp

(17)

ĐỊNH YÊN – HUYỆN LẤP VÒ TỈNH ĐỒNG THÁP

2.1Lịch sử hình thành phát triển Trường THCS Định Yên:

2.1.1Thông tin tổng quan Trường THCS Định Yên:

Định Yên một 13 xã thị trấn huyện Lấp Vị, tỉnh Đờng Tháp, xã nằm ven Sông Hậu có đoạn đường Quốc lộ 54 qua có độ dài khoản 7Km Tổng dân số 23.450 người, đại bộ phận bà sống bằng nghề nông, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Đặc biệt Định Yên một xã UBND tỉnh Đồng Tháp công nhận làng nghề dệt chiếu Với ngành nghề truyền thống này, Định Yên danh chợ ma, chợ thường nhóm xoay vòng lúc ban đêm bà gần xa khu vực miền tây biết đến Định yên chia thành ấp, đường xá nông thôn nhựa hóa, trường học xây dựng cách khoản 1.5Km có một điểm trường, một trường Mầm non, ba trường Tiểu học một trường THCS

2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển:

Trường THCS Định Yên thành lập vào năm 1972, có phòng học lấy tên Trường Tỉnh hạt Định Yên Sau giải phóng năm 1975 đổi tên Trường phổ thông sở Định Yên dạy cấp học đó cấp Tiểu học THCS Đến năm 1989 quy mô phát triển đặc thù quản lý riêng ngành giáo dục nên trường đổi tên Trường THCS Định Yên tách từ THCS tiểu học thành cấp học riêng biệt

Trong năm học 2011 - 2012 trường có 1.039 học sinh, chia thành 28 lớp (trong đó: Khối 6: lớp; khối 7: lớp; khối 8: lớp; khối 9: lớp) Tổng số CBGV là: 62 giáo viên Những thành tích có trường hơm cả mợt q trình phấn đấu khơng mệt mỏi nhiều hệ thầy trò trường

(18)

của cha mẹ học sinh tinh thần tích cực giảng dạy đội ngũ giáo viên nhà trường “ tất cả học sinh thân yêu”

Bước vào thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước với phương châm “ lấy chất lượng giáo dục toàn diện làm mục tiêu phấn đấu cao nhất, bằng kỹ cương – tình thương trách nhiệm với hệ trẻ hôm “ thầy trị trường THCS Định n tâm đồn kết, nỗ lực lao động, học tập, sẵn sàng tiếp bước hệ cha anh tạo nên thành tích mới, rực rở nghiệp “ trồng người”

Từ nỗ lực phấn đấu tập thể giáo viên nhà trường, cộng với hỗ trợ cấp, nhà mạnh thường quân, Trường THCS Định Yên một trường thành lập Đảng bợ giáo dục huyện Lấp Vị với 44/62 đảng viên

2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Trường THCS Định Yên:

2.2.1 Chức năng:

Trường THCS Định Yên một đơn vị nghiệp có thu chịu quản lý trực tiếp Phòng Giáo dục-Đào tạo huyện Lấp Vị, tỉnh Đờng Tháp có chức theo quy định sau:

- Tổ chức giảng dạy theo mục tiêu kế hoạch đào tạo mà Nhà nước ban hành

- Tiếp nhận học sinh địa bàn xã xã khác đến học

- Thực kế hoạch công tác chuyên môn theo quy định Phịng

- Kiểm tra đánh giá cơng tác tài chính

(19)

- Đảm bảo việc chi trả tốn lương cho cán bợ viên chức một cách nhanh chóng kịp thời khoa học

2.2.2 Nhiệm vụ:

- Tổ chức giảng dạy, học tập hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ thơng dành cho cấp THCS cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Công khai mục tiêu, nội dung hoạt động giáo dục, nguồn lực tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục

- Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định pháp luật - Tuyển sinh tiếp nhận học sinh; vận động học sinh đến trường; quản lý học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo

- Thực kế hoạch phổ cập giáo dục phạm vi phân công - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực cho hoạt động giáo dục Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức cá nhân hoạt động giáo dục

- Quản lý, sử dụng bảo quản sở vật chất, trang thiết bị theo quy định Nhà nước

- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội - Thực hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục

- Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định pháp luật

2.3 Tổ chức máy quản lý:

2.3.1 Cơ cấu tổ chức máy quản lý:

(20)

gồm có 62 Cán bộ, giáo viên công nhân viên Đảng Nhà nước quan tâm nên tập thể nhà trường sức

*Sơ đồ tổ chức máy quản lý trường THCS Định Yên:

2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận:

- Đảng bộvà chi bộ:

+ Đảng bộ, chi bộ sở quan hạt nhân chính trị, lãnh đạo thực đường lối, chủ trương, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước; tham gia lãnh đạo xây dựng thực có hiệu quả chủ trương, nhiệm vụ công tác quan; chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cán bộ, công chức người lao động; xây dựng đảng bộ, chi bộ quan vững mạnh

+ Lãnh đạo cán bộ, công chức người lao động đề cao tinh thần trách nhiệm, tham gia xây dựng thực có hiệu quả nhiệm vụ chính trị quan theo đường lối, chính sách Đảng, pháp luật Nhà nước

+ Lãnh đạo cán bộ, công chức người lao động phát huy tính chủ động, sáng tạo, làm tốt chức tham mưu, nghiên cứu, đề xuất kiến nghị với lãnh đạo quan vấn đề cần thiết; không ngừng cải tiến lề lối,

ĐẢNG BỘ TRƯỜNG THCS ĐỊNH YÊN

CHI BỘ

HIỆU TRƯỞNG

TỔ HÀNH CHÁNH PHÓ HIỆU

TRƯỞNG

CHỦ TỊCH CƠNG ĐỒN

BÍ THƯ CHI ĐOÀN

TỔ CHUYÊN

(21)

phương pháp làm việc, nâng cao hiệu quả công tác, thực tốt nhiệm vụ giao

+ Lãnh đạo xây dựng thực Quy chế dân chủ sở ở quan, phát huy quyền làm chủ cán bộ, công chức người lao động, đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, sách nhiễu biểu tiêu cực khác Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, cải thiện điều kiện làm việc cán bộ, công chức người lao động

Đây tổ chức Đảng CSVN nhà trường lãnh đạo nhà trường hoạt động khuôn khổ hiến pháp, pháp luật Nhà nước

- Ban giám hiệu:

Tổ chức chịu trách nhiệm trước cấp việc quản lý hoạt động nhà trường thực kế hoạch phát triển giáo dục Gồm có hiệu trưởng hiệu phó

+ Hiệu trưởng: Phụ trách chung lĩnh vực tài chính, tổ chức thi đua khen thưởng, ban đại diện CMHS, công tác đối ngoại

+ Phó Hiệu trưởng (chun mơn): Phụ trách chun mơn, tổ chuyên

môn, tra nội bộ giáo viên, công tác giáo vụ, học vụ, giám thị có liên quan đến chuyên môn, xử lý công việc thay hiệu trưởng (khi hiệu trưởng vắng) báo cáo định kỳ cho cấp

+ Phó Hiệu trưởng (cơ sở vật chất): phụ trách CSVC, tổ hành chánh, xử lý qui phạm nội quy học sinh, hội khuyến học, quan hệ với chính quyền địa phương bảo vệ an ninh trật tự quan, báo cáo định kỳ hàng tháng cho cấp Phụ trách thiết bị dạy học, phịng chức năng,các hoạt đợng ngồi giờ, hoạt đợng đồn thể, cơng tác chủ nhiệm

Trong q trình hoạt đợng thành viên ban giám hiệu có bàn bạc hổ trợ lẫn thành viên cơng tác học

- Đồn thể tổ chức xã hội nhà trường như: Cơng đồn,

(22)

học sinh mặt vật chất lẫn tinh thần, huy động cộng đồng chăm lo cho nghiệp giáo dục trường địa phương

- Các tổ chuyên môn: + Tổ văn phịng:

Bao gờm văn thư, kế tốn,thủ quỹ, Y tế học đường, Tổng phụ trách đợi bảo vệ chịu trách nhiệm quản lý tài sản, tài chính nhà nước, theo qui định ngành cấp

+ Tổ chuyên môn:

Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch, tổ nhà trường theo từng bộ môn việc giảng dạy, giáo dục học sinh theo quy định Bợ, Sở giáo dục, phịng giáo dục nghị nhà trường hàng năm

- Giáo viên chủ nhiệm lớp:

Là người thay mặt BGH nhà trường, tổ chức đạo hoạt động lớp phụ trách việc học tập rèn luyện bằng tiêu cụ thể, đạt kết quả nhà trường đề

2.4 Tổ chức cơng tác kế tốn: 2.4.1 Tổ chức máy kế tốn:

Thực theo chế đợ kế tốn hành chính nghiệp, luật giáo dục đào tạo phân cấp quản lý chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực giáo dục đào tạo, trường học tổ chức thành đơn vị kế toán cấp (cấp 1, cấp 2, cấp 3), đơn vị kế tốn đợc lập hay phụ tḥc (đơn vị kế tốn tốn)

Vì mợt đơn vị hành chính nghiệp nên bợ phận kế tốn đơn giản gờm: kế tốn trưởng, mợt thủ quỹ kiêm nhiệm Hàng ngày, vào chứng từ phát sinh Kế toán kiểm tra, xét duyệt chứng từ hợp lệ phiếu chi trình Hiệu trưởng ký duyệt thủ quỹ dựa vào phiếu chi ký duyệt để chi tiền

* Sơ đồ tổ chức máy kế toán:

Phịng kế tốn

(23)

- Kế toán:

+ Thu thập, phản ánh, xử lý tổng hợp thông tin nguồn kinh phí cấp, nguồn thu từ quỹ học phí thu khác Tình hình sử dụng tốn ng̀n thu cấp quản lý

+ Thực kiểm tra, kiểm sốt tình hình chấp hành dự tốn thu, chi với tiêu chuẩn định mức Nhà nước quy chế chi tiêu nội bộ đơn vị đề

+ Tham mưu giúp Hiệu trưởng thực quy định kế toán thu chi ngân sách, mục lục ngân sách hành chịu trách nhiệm việc tổ chức điều hành công tác kế toán đơn vị

+ Lập nộp báo cáo hạn báo cáo cho quan quản lý cấp quan tài chính theo chế độ quy định hành

+ Cung cấp thông tin cung cấp tài liệu cần thiết phục vụ cho việc xây dựng định mức chi tiêu kinh phí, phân tích đánh giá hiệu quả nguồn kinh phí vốn quỹ ở đơn vị

- Thủ quỹ:

Chịu trách nhiệm giữ quản lý thu-chi tiền mặt lương tiền mặt tồn quỷ, để báo cáo lên kế toán trưởng, giúp cho kế tốn trưởng điều hịa lương quỷ mợt cách hợp lý đạt hiệu quả cao

2.4 Hình thức kế toán:

(24)

* Sơ đồ 6: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký – sổ cái.

Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng

Đối chiếu số liệu cuối tháng

Hàng ngày kế toán vào chứng từ kế toán (hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại) kiểm tra, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để ghi vào nhật ký – sổ Số liệu chứng từ kế tốn ghi mợt dịng ở cả hai phần nhậ ký – sổ Bảng tổng hợp chứng từ loại lập cho chứng từ loại (phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất kho, phiếu nhập kho) phát sinh nhiều lần một ngày

Chứng từ kế toán bảng tổng hợp chứng từ kế toán loại sau dùng để ghi sổ Nhật ký – sổ dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan

Chứng từ gốc

Sổ thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

cùng loại

Nhật ký – sổ Bảng tổng hợpchi tiết

(25)

Cuối tháng, sau phản ánh tồn bợ chứng từ kế toán phát sinh tháng vào sổ Nhật ký –sổ sổ thẻ kế toán chi tiết, kế tốn tiến hành cợng số liệu phát sinh ở phần sổ để ghi vào cột phát sinh tháng Căn vào số phát sinh mấy tháng trước số phát sinh tháng tính số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối quý Căn vào số dư đầu tháng số phát sinh tháng kế toán tính số dư cuối tháng từng tài khoản sổ nhật ký – sổ

Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng sổ nhật ký sổ phải đảm bảo yêu cầu sau:

Tổng số dư nợ tài khoản = Tổng số dư có tài khoản 2.4.3 Một số sách kế tốn:

* Niên độ kế tốn:

Niên đợ kế tốn tính theo năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm Đối với trường học, có thể lựa chọn niên độ kế toán theo năm học phải đăng ký với quan tài chính đến cuối ngày 31 tháng 12 đơn vị phải thực khóa sổ kế toán, lập báo cáo tài chính theo năm dương lịch để nộp quan tài chính thuộc cấp cho phép thành lập quan thuế quản lý trực tiếp

- Kỳ kế tốn theo niên đợ kế tốn là:

+ Tháng: Tính từ ngày 01 đến hết ngày cuối tháng;\

+ Quý: Tính từ ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối quý * Đơn vị tiền tệ:

Đơn vị tiền tệ có giá trị thấp nhất loại tiền tệ mà một đơn vị nó mua ít tiền ngoại tệ nhất mua ít thức ăn nhất

* Chế độ kế toán áp dụng đơn vị:

(26)

- Luật kế toán số 03/2003/QH11 ngày 17/06/2003 Nghị định 128/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành mợt số điều luật kế tốn áp dụng lĩnh vực kế toán Nhà nước

- Luật quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước có hiệu lực từ 01/01/2009 gồm có chương 39 điều

- Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC Bộ tài chính ngày 30/03/2006 việc ban hành chế độ kế toán hành chính nghiệp

- Quyết định số 33/2008 QĐ-BTC việc ban hành hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước

-Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đơn vị nghiệp công lập

- Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 Bộ Tài chính hướng dẫn thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đơn vị nghiệp công lập

-Thông tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài Chính hướng dẫn sửa đổi, bổ sung chế đợ kế tốn hành chính nghiệp ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính

-Luật quản lý, sử dụng tài sảng nhà nước cảu quấc hội khóa XII, kỳ họp thứ III số 09/2008/QH12 ngày 03 tháng năm 2008

- Nghị định Chính phủ số 52/2009/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2009 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước

- Thông tư 245/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009 Quy định thự một số nội dung Nghị định số 52/2009/NĐ-CP 03/6/2009 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành một số điều Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước

(27)

trong quan nhà nước, đơn vị nghiệp công lập tổ chức có sử dụng ngân sánh Nhà nước

- Bảng chấm cơng – C01a-HD

- Bảng tốn tiền lương – C02a-HD - Giấy đường – C06-HD

- Hợp đờng giao khốn cơng việc, sản phẩm – C08-HD - Biên bản lý hợp đồng giao khốn – C10-HD - Bảng kê lý cơng tác phí – C12-HD

- Bảng kê mua hàng – C24-HD - Phiếu thu – C30-HD

- Phiếu chi – C31-HD

- Biên bản giao nhận tài sản cố định (TSCĐ) – C51-HD - Biên bản lý TSCĐ – C52-HD

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ – C53-HD - Biên bản kiểm kê TSCĐ – C54-HD - Bảng tính hao mòn TSCĐ – C55a-HD

- Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản

- Giấy rút dự toán ngân sách kiêm lĩnh tiền mặt, kiêm chuyển khoản, cấp séc bảo chi

- Bảng kê chứng từ toán - Giấy đề nghị tốn tạm ứng - Giấy nợp trả kinh phí bằng tiền mặt - Ủy nhiệm chi

2.5 Những thuận lợi khó khăn nay: 2.5.1 Thuận lợi:

- Được quan tâm sâu sắc Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Lấp Vò, Đảng ủy - Ủy ban nhân dân huyện Lấp Vị, chính quyền địa phương hợi cha mẹ học sinh nhiệt tình giúp đỡ, tập thể cán bợ, giáo viên, nhân viên khỏe, trẻ nhiệt tình cơng tác

(28)

- Chất lượng giáo dục cố, đa số học sinh đảm bảo chuẩn kiến thức để tiếp thu giáo viên truyền đạt

- Ng̀n kinh phí, ngân sách khốn theo nghị định 43 đảm bảo tốt hoạt động nhà trường nguồn kinh phí thu từ tin mạnh thường quân đóng góp cao

- Công tác dạy học có nề nếp đổi kịp thời với chất lượng dạy học ngày đáp ứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh

- Công tác chuẩn hóa cho đợi ngũ nhân viên, kế tốn thực tốt, đến 100% chuẩn hóa, công tác tham mưu đợi ngũ Kế tốn với Thủ trưởng đơn vị việc lập dự toán, toán điều hành Ngân sách đạt hiệu quả, đến thời điểm không có trường hợp nợ tồn đọng lương cán bộ, giáo viên, nhân viên khoản chi người

- Triển khai đầy đủ kịp thời chế độ, chính sách Trung ương địa phương

- Việc quản lý, cập nhật BHXH kịp thời, theo quy định BHXH

- Hiệu trưởng nhân viên kế tốn tham dự lớp bời dưỡng nâng cao lực quản lý tài chính Vì đơn vị thực tốt công tác quản lý tài chính, tổ chức tốt nguồn thu, quản lý tài chính có khoa học, chính xác, thực quy định loại hồ sơ sổ sách không vi phạm nguyên tắc tài chính, không vi phạm pháp luật

2.5.2 Khó khăn:

- Cơ sở vật chất thiếu, chưa có phòng chức năng, chưa khang trang, đẹp thiếu đất, nên xây dựng chấp vá không ngây hàng thẳng lối mất vẽ mỹ quan trường

- Chưa có phòng máy vi tính để dạy tin học cho học sinh

- Tỉ lệ học sinh bỏ học cao so với tiêu ngành giáo dục huyện đề 3% so với học sinh bỏ học trường 4.2%

(29)

- Nhà trường giao quyền tự chủ nhiều lĩnh vực theo Nghị định 43 tình hình đặc thù địa phương, nhà trường chưa quyền tự chủ tuyển chọn, sử dụng đội ngũ cán bộ giáo viên nhà trường

2.5.3 Phương hướng phát triển đơn vị:

- Tham mưu với lãnh đạo Phòng giáo dục-đào tạo xây dựng thêm phòng chức trang bị phòng máy vi tính để chuẩn bị lên chuẩn quốc gia vào năm 2015

- Tiếp tục xây dựng kế hoạch trường xanh – đẹp, trường học thân thiện để thu hút học sinh đến trường đến lớp mà không bỏ học

- Tiếp tục đổi phương pháp giảng dạy theo hướng dạy học có hiệu quả phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh

- Tổ chức quản lý nhà trường vào chiều sâu, đẩy mạnh cải cách quản lý thực phân quyền cụ thể dựa vào quy chế hoạt động trường, quy chế hoạt động phối hợp Đảng bợ, chi bợ, cơng đồn ban đại diện cha mẹ học sinh

- Phát triển đội ngũ giáo viên có chuyên môn vững vàng, có chiều sâu, từng bước vận dụng hình thức dạy học vào nhà trường hạn chế dạy học theo kiểu truyền thống

(30)

CHƯƠNG 3

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG THCS

ĐỊNH YÊN – HUYỆN LẤP VÒ – TỈNH ĐỒNG THÁP

3.1 Tổng quan lao động tiền lương khoản trích nộp theo lương Trường THCS Định Yên:

3.1.1 Lao động, tiền lương:

3.1.1.1 Phân loại lao động:

Hiện nay, đơn vị quan hành chính nghiệp ở nước ta việc quản lý lao động dựa sở quản lý nhất định

- Cải tiến tổ chức bộ máy gọn nhẹ

- Cải tiến lề lối làm việc, tạo mối quan hệ bộ phận - Cải tiến theo nghiệp vụ

- Dựa vào tiến độ làm việc quan nhà nước nói chung nhiệm vụ đơn vị nói riêng

- Số lượng chất lượng lao động yếu tố bản công việc đóng vai trị định chất lượng hoạt đợng trường

- Số lao động trường THCS Định Yên có 61 người đó: + Hiệu trưởng: 01

+ Phó hiệu trưởng: 02 + Văn thư: 01

+ Kế toán : 01

+ GV phụ trách thư viện: 01 + GV dạy lớp: 52

(31)

3.1.1.2 Trình độ lực người lao động:

Lao động đơn vị phân loại theo chức danh chuyên môn hưởng lương theo ngạch bậc nhà nước quy định

- Tổng số CB.CNV.BV đơn vị hưởng lương bảng lương gồm có: 61 người

Trong đó:

+ Lương biên chế gồm có:47 giáo viên

+ Lương hợp đồng dài hạn gồm có: 14 giáo viên

- Nhân viên bảo vệ hưởng lương từ nguồn kinh phí hoạt động: 01 người. Bảng ngạch lương trường THCS Định Yên

S T T

ngạch

Bậc

1 10 11 12 VK

1 15a.201 2.34 2.67 3.00 3.33 3.66 3.99 4.32 4.65 4.98 5% 15a.202 2.10 2.41 2.72 3.03 3.34 3.65 3.96 4.27 4.58 4.89 5% 17.170 2.10 2.41 2.72 3.03 3.34 3.65 3.96 4.27 4.58 4.89 5%

4 06.032 1.86 2.06 2.26 2.46 2.66 2.86 3.06 3.26 3.46 3.66 3.86 4.06 5% 01.011 1.5 1.68 1.86 2.04 2.22 2.40 2.58 2.76 2.94 3.12 3.30 3.48 5%

Ghi chú:

Ngạch 15a.201: ngạch giáo viên THCS chính trình đợ chun mơn đại học Ngạch 15a.202: ngạch giáo viên THCS đạt chuẩn trình đợ chun mơn cao đẳng

Ngạch 17.170: ngạch nhân viên thư viện viên trình đợ cao đẳng Ngạch 06.032: ngạch nhân viên kế tốn trình đợ trung cấp Ngạch 01.011: ngạch nhân viên bảo vệ

3.1.1.3 Thời gian chi trả lương:

- Thời gian chi trả lương cho cán bộ công chức đơn vị một tháng chi trả một lần vào ngày tháng

(32)

Đầu tháng kế toán nhận bảng lương toán tiền lương sau đó tính lương chi trả khoản phải nộp bảo hiểm xã hội theo quy định

LTG = {(HSL+PCCV+PCTN+(PCƯĐ x 30% ) ) X MLtt}

LTG : Lương thời gian HSL: Hệ số lương

PCCV: Phụ cấp chức vụ( Hiệu trưởng, tổ trưởng)

PCTN: Phụ cấp trách nhiệm (Tổng phụ trách , kế toán, thủ quỹ , thư viện) PCƯĐ: Phụ cấp ưu đãi ngành 30% (giáo viên)

MLtt: Mức lương tối thiểu theo quy định nhà nước * Ví dụ:

Họ tên Chức vụ Hệ số lương PCCV PCTN PCƯĐ Võ Thanh Hoàng Hiệu trưởng 4.32 0.45 - 1.502.550

Võ Thị Bích Liên Thư viện 2.10 - 0.2

Cách tính lương thời gian áp dụng mức lương tối thiểu hành T7/2012

- Võ Thanh Hoàng: LTG (( 4.32 + 0.45)x 1.050.000 x 30% = 1.502.550,đ - Võ Thị Bích Liên: LTG ( 2.10 + 0.2 ) x 1.050.000 đ = 2.415.000đ

* Hình thức trả lương theo định mức tiết dạy (làm thêm giờ): Định mức ( Hệ số lương x 1.050.000 đ x 12 tháng x1.5

tiết dạy 23 tiết x 52 tuần 3.1.1.4 Nguồn hình thành quỹ tiền lương:

Ng̀n hình thành quỹ tiền lương đơn vị bao gồm tất cả khoản tiền lương, tiền công khoản phụ cấp có tính chất tiền lương mà đơn vị đơn vị sử dụng lao động, có phụ cấp chức vụ, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp ưu đãi ngành, phụ cấp vượt khung phụ cấp thâm niên

(33)

phòng năm tăng bậc lương, giáo viên THCS, THPT năm tăng bậc lương (dựa vào hợp đồng để xác định thời gian làm việc cụ thể)

Tổng quỹ lương trường năm kế hoạch xác định công thức sau:

Mức lương

cơ bản =

Tổng hệ số lương x

Mức lương tối thiểu chung x

Một năm sử dụng (12 tháng)

3.1.1.5 Thu nhập khác lương đơn vị:

Tất cả cán bộ giáo viên đơn vị hưởng tiền lương tiền lương tăng thêm theo quy chế chi tiêu nội bộ đơn vị, tiền thưởng đạt tiền phụ cấp công tác phí có công tác thủ trưởng phân công

3.1.1.6 Hình thúc tiền lương:

Tiền lương chi trả đơn vị theo quy định sẳn từng bậc lương từng tháng, tính chi trả cố định hằng tháng sở hợp đờng lao đợng Đầu tháng kế tốn in bảng lương tiến hành lập giấy rút tiền ở kho bạc rồi chi lương cho công nhân viên

* Hình thức trả lương:

Quỹ tiền lương phạm vi HCSN số tiền chi hàng năm NSNN, dùng cho chi trả lương, trả công cho người lao động làm việc phạm vi không sản xuất cải vật chất Quỹ tiền lương bao gồm : Lương chính phụ cấp cấp lương

* Lương chính: Là khoản tiền lương đơn vị trả cho cán bộ,công nhân viên chức giáo viên theo thang bậc lương, ngạch bậc xếp thang lương nhà nước quy định

- Lương chính gồm có:

+ Lương cấp bậc : Là thành phần chính tiền lương trả cho công chức, viên chức theo cấp bậc, theo chức vụ quy định

+ Lương tập sự: Là tiền lương chính trả cho GV, nhân viên thời gian tập

(34)

- Cách tính lao động biên chế, tập hợp đồng là: Hệ số lương x Mức lương tối thiểu hành

Ví dụ: Võ Thanh Hoàng có hệ số lương hưởng là: 4.32 4,32 x 1.050.000 = 4.536.000,đ

* Lương chức vụ: Là khoản tiền lương đơn vị trả cho cán bộ, công nhân viên, giáo viên phân công giữ chức vụ đơn vị hưởng chế độ theo quy định như: Chức vụ Hiệu trưởng, Hiệu phó, Tổ trưởng, Tổ phó

- Cách tính lương chức vụ: Hệ số chức vụ theo quy định x Mức lương tối thiểu hành

Ví dụ: Võ Thanh Hoàng giữ chức vụ Hiệu trưởng trường loại I có hệ số phụ cấp chức vụ hiệu trưởng là: 0,45

0,45 x 1.050.000 = 472.500,đ

* Lương trách nhiệm: Là khoản tiền lương đơn vị trả cho cán bộ, công nhân viên, giáo viên phân công nhiệm vụ đơn vị hưởng chế độ theo quy định như: Hướng dẫn giáo viên tập sự, Tổng phụ trách đội, Cán bộ chuyên trách phổ cập, kế toán thư viện thiết bị

- Cách tính lương trách nhiệm : Hệ số lương trách nhiệm x Mức lương tối thiểu hành

Ví dụ: Phạm Ngọc Hịa nhân viên kế tốn có hệ số phụ cấp trách nhiệm là: 0,2

0,2 x 1.050.000 = 210.000,đ

* Phụ cấp ưu đãi: Là khoản tiền lương đơn vị trả cho cán bộ, công nhân viên giáo viên đơn vị quy định theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập; Theo Quyết định CB.CNV.GV trực tiếp giảng dạy hưởng

Cách tính phụ cấp ưu đãi: (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp chức vụ + Hệ số phụ cấp vượt khung) x Mức lương tối thiểu x Tỉ lệ % quy định 30% cấp học THCS

Ví dụ:

(35)

(4,32 + 0,45) x 1.050.000 x 30% = 1.502.550,đ

+ Phạm Bá Vinh có hệ số lương:4,98; hệ số vượt khung 6%= 0,2988 (4,98 + 0,2988) x 1.050.000 x 30% = 1.330.258,đ

+ Phạm Ngọc Hịa – Kế tốn có hệ số lương:2,66; hệ số trách nhiệm: 0,2 Không hưởng khơng có trực tiếp giảng dạy

* Phụ cấp vượt khung: Là khoản tiền lương đơn vị trả cho cán bộ, công nhân viên giáo viên đơn vị có hệ số lương vượt khung Trường hợp CB.CNV.GV hưởng đến đụng khung bậc lương khơng cịn bậc tới đợt nâng bậc lần đầu 5% (Hệ số lương x 5%) một năm tăng 1%

Cách tính lương phụ cấp vượt khung: (Hệ số lương x Tỉ lệ % vượt khung) x Mức lương tối thiểu

Ví dụ: Phạm Bá Vinh có hệ số lương 4,98; hệ số vượt khung 6% (4,98 x 6%) x 1.050.000 = 313.740,đ

* Phụ cấp thâm niên: Là khoản tiền lương đơn vị trả cho giáo viên có thời gian trực tiếp giảng dạy đủ năm sau thời gian tập sự, năm sau thời gian tập 5% một năm giảng dạy tăng 1%

Cách tính lương phụ cấp thâm niên: (Hệ số lương + hệ số chức vụ + hệ số vượt khung) x Tỉ lệ % thâm niên hưởng x Mức lương tối thiểu

Ví dụ: Phạm Bá Vinh có hệ số lương 4,98; hệ số vượt khung 6%= 0,2988 có tỉ lệ % hưởng 24%

(4,98 + 0,298) x 24% x 1.050.000 = 1.330.258,đ

* Phương pháp trả lương:

Để đảm bảo sử dụng qũy tiền lương hợp lý, mục đích tiết kiệm đảm bảo việc thực chính sách, chế độ nguyên tắc lao động tiền lương chính xác số lượng lao động, mã ngạch, hệ số lương, hệ số chức vụ khoản phụ cấp khác có Đầu tháng, kế tốn trường đến Tổ Tài vụ Phịng Giáo dục Đào tạo huyện báo cáo diễn biến nhân sự, nâng bậc lương, nghỉ phép CB.CNV.GV ở đơn vị rời sau đó trình giấy tờ có liên quan với nội dung báo cáo tiến hành chạy bảng lương cho đơn vị

(36)

minh tăng giảm quỹ lương (có đính kèm giấy tờ liên quan đến tăng giảm quỹ lương đơn vị) giấy đăng ký rút tiền mặt 100 triệu đồng rồi hôm sau đến rút tiền chi lương cho đơn vị

* Trình tự tính lương:

- Tính lương, phụ cấp Hiệu trưởng có hưởng phụ cấp chức vụ mức phụ cấp loại trường hạng

Ví dụ : Tính lương phụ cấp lương tháng 07/2012 cho thầy Võ Thanh Hoàng Hiệu trưởng Trường THCS Định Yên sau:

- Hệ số lương: 4,32

- Hệ số phụ cấp chức vụ: 0,45 - Hệ số phụ cấp vượt khung: - Phụ cấp ưu đãi ngành: 30% - Phụ cấp thâm niên: 21%

* Mức lương phụ cấp hàng tháng tính sau:

- Lương chính: 4,32 x 1.050.000 = 4.536.000đ - Phụ cấp chức vụ: 0,45 x 1.050.000 = 472.500đ - Phụ cấp vượt khung:

- Phụ cấp ưu đãi ngành: (4.536.000 + 472.500) x 30% = 1.502.500đ - Phụ cấp thâm niên : (4.536.000 + 472.500) x 21% = 1.051.785đ - Tổng cộng lương chính phụ cấp lương hưởng là: 7.562.835đ * Tính lương, phụ cấp giáo viên có hưởng phụ cấp chức vụ tổ trưởng bộ môn, mức phụ cấp cho tổ trưởng chuyên môn 0.2

Ví dụ: Tính lương phụ cấp tháng 07/2012 cho tổ trưởng bộ môn thầy Lâm Hữu Thọ sau:

- Hệ số lương hưởng: 4,27

- Hệ số phụ cấp hướng dẫn tập sự: 0,2 - Hệ số phụ cấp trách nhiệm:

- Hệ số phụ cấp ưu đãi ngành: 30% - Phụ cấp thâm niên: 21%

(37)

- Phụ cấp hướng dẫn tập sự:

+ Phụ cấp trách nhiệm: 0.2 x 1.050.000 = 210.000đ

+ Phụ cấp ưu đãi ngành: (4.483.500 + 210.000) x 30% = 1.408.050đ + Phụ cấp thâm niên : (4.483.500 + 210.000) x 21% = 985.635đ + Tổng cộng lương phụ cấp: 7.087.185đ

* Tính lương, phụ cấp giáo viên có hưởng phụ cấp trách nhiệm về hướng dẫn tập có mức phụ cấp 0.3 (Đơn vị khơng có)

* Tính lương, phụ cấp giáo viên có hưởng phụ cấp trách nhiệm có mức phụ cấp 0.2

Ví dụ: Tính lương phụ cấp tháng 07/2012 cho thầy Phạm Nguyễn Trí Nhân giáo viên tổng phụ trách đội sau:

- Hệ số lương hưởng: 3,03 - Hệ số phụ cấp trách nhiệm: 0,2 - Hệ số phụ cấp ưu đãi ngành: 30% - Phụ cấp thâm niên: 9%

* Mức lương phụ cấp tính sau: - Lương chính: 3,03 x 1.050.000 = 3.181.500đ - Phụ cấp hướng dẫn tập sự:

+ Phụ cấp trách nhiệm: 0.2 x 1.050.000 = 210.000đ + Phụ cấp ưu đãi ngành: 3.181.500 x 30% = 954.450đ + Phụ cấp thâm niên : 3.181.500 x 9% = 286.335đ + Tổng cộng lương phụ cấp: 4632.285đ

* Tính lương phụ cấp cho giáo viên nghỉ hộ sản trọn tháng được

BHXH trả thay lương tính sau:

Ví dụ: Tính lương phụ cấp tháng 07/2012 cho Đoàn Thị Thu Hiền giáo viên nghỉ hộ sản sau:

- Hệ số lương hưởng: 3,00 - Hệ số phụ cấp trách nhiệm: - Hệ số phụ cấp ưu đãi ngành: 30% - Phụ cấp thâm niên: 6%

(38)

* Mức lương phụ cấp tính sau: - Lương chính: 3,00 x 1.050.000 = 3.150.000đ - Phụ cấp hướng dẫn tập sự:

-Phụ cấp trách nhiệm:

-Phụ cấp ưu đãi ngành: 3.150.000 x 30% = 945.000 đ -Phụ cấp thâm niên : 3.150.000 x 6% = 189.000đ

-Bảo hiểm trả thay lương: 3.150.000 + 189.000 = 3.339.000đ

-Tổng cộng lương phụ cấp hưởng đơn vị : 945.000đ

* Tính lương, phụ cấp cho giáo viên thời gian tập hưởng 85% lương lấy hệ số lương x mức lương tối thiểu x 85% (Đơn vị khơng có tập sự)

* Chứng từ sử dụng:

- Bảng lương theo mẫu số: C02a-HD (ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính) có sửa thêm cột mẫu

- Bảng chấm công theo mẫu số:

- Phiếu thu tiền mặt mẫu số: C30-BB (ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính)

-Phiếu chi tiền mặt mẫu số: C31-BB (ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ trưởng Bộ Tài chính)

(Đính kèm biểu mẫu chứng từ sử dụng phía sau báo cáo) *Trả lương thừa giờ:

- Thực Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 Bộ giáo dục đào tạo quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông

- Thông tư liên tịch Bộ giáo dục & đào tạo, Bộ Nội vụ Bộ Tài chính số 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 09/9/2008 hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm giờ nhà giáo sở giáo dục công lập

Mức chi thừa giờ: Cán bộ, giáo viên ngồi số tiết chuẩn theo qui định, cịn lại số tiết thừa tốn bằng tiền mặt mợt lần/ năm học

(39)

trưởng chuyên môn lập bảng kê tốn tiền qui mơ dạy thêm giờ trình Phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn phê duyệt, sau đó tốn bằng hình thức rút thực chi Kho bạc chi tiền mặt cho cán bộ-giáo viên

* Trả Phụ cấp làm thêm giờ:

Căn Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung ngày 02 tháng năm 2002

-Chi bồi dưỡng trực đêm ngày nghỉ hàng tuần cho bảo vệ: 400.000 đồng/tháng (kể cả 02 tháng hè)

- Chi hỗ trợ trực ban ngày cho CBGV vào ngày lễ, tết: Ban ngày: 50.000 đồng/ngày; Ban đêm: 30.000 đồng/đêm

- Chi hỗ trợ trực ban ngày cho CBGV vào dịp hè: 30.000 đồng/ngày * Trả thu nhập tăng thêm:

Đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đơn vị nghiệp công lập Thông tư 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 Bộ Tài chính hướng dẫn thực Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đơn vị nghiệp công lập

Thực theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP Thông tư 71/2006/TT-BCT đơn vị Trường THCS Định n tḥc đơn vị loại 3, Nhà nước đảm bảo tồn bợ kinh phí Do đó, vào dịp cuối năm tài chính cán bộ giáo viên chia tiền gần tháng lương/1 cán bộ giáo viên-công nhân viên chức đơn vị từ khoản tiết kiệm năm theo quy chế chi tiêu nội bộ đề là:

+ Điều kiện hưởng:

-Cán bộ, giáo viên phải công tác Trường từ năm trở lên

(40)

+Phân loại giáo viên: Căn vào phân loại bình bầu cơng tác theo A, B C

-Loại A: 1.0 -Loại B: 0.8 -Loại C: 0.5 Cơng thức tính:

Số tiền tiết kiệm chi thu nhập tăng thêm năm

Thu nhập từng = x Hệ số đạt cá nhân năm Tổng hệ số đạt

năm 3.1.2 Các khoản trích theo lương: 3.1.2.1 Trích Bảo hiểm xã hội:

Việc trích nộp BHXH thực theo Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn một số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thực mức đóng BHXH sau:

- Từ ngày 01/01/2012, người lao động tham gia đóng 7% mức tiền lương, tiền công người sử dụng lao động đóng bằng 17%

- Từ 01/01/2014, người lao động tham gia đóng 8% mức tiền lương, tiền công người sử dụng lao động đóng bằng 18%

* Phương pháp tính BHXH:

Mức trích BHXH = (Hệ số lương + Hệ số phụ cấp chức vụ) x Mức lương tối thiểu hành + Số tiền phụ cấp thâm niên + Số tiền tiền vượt khung x 24%

Trong đó:

+ Người sử dụng lao động trích nộp là: 17% + Người lao đợng đóng là: 7%

* Trình tự tính BHXH:

(41)

Ví dụ 1: Trường hợp có phụ cấp chức vụ

Trích nợp BHXH 17% phần đóng góp 7% cho thầy Hiệu trưởng Võ Thanh Hoàng có phụ cấp chức vụ sau:

- Hệ số lương: 4,32 x 1.050.000 = 4.536.000đ

- Hệ số phụ cấp chức vụ: 0,45 x 1.050.000 = 472.500đ - Hệ số phụ cấp vượt khung:

- Phụ cấp ưu đãi ngành: 30%

- Phụ cấp thâm niên: (4.536.000 + 472.500) x 21% = 1.051.785đ

- Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 17% theo mức lương phụ cấp sau: (4.536.000 + 472.500 + 1.051.785) x 17% = 1.030.248đ +Mức đóng 7% cá nhân là:

(4.536.000 + 472.500 + 1.051.785) x 7% = 424.220đ

Ví dụ 2:Trường hợp có phụ cấp vượt khung.

Trích nộp BHXH 17% phần đóng góp 7% cho thầy Phạm Bá Vinh có phần vượt khung 6% sau:

- Hệ số lương: 4,98 x 1.050.000 = 5.229.000đ - Hệ số phụ cấp chức vụ:

- Hệ số phụ cấp vượt khung: 4,98 x 6% = 0,298 x 1.050.000 = 313.740đ - Phụ cấp ưu đãi ngành: 30%

- Phụ cấp thâm niên: (5.229.000 + 313.740) x 24% = 1.330.258

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 17%:

(5.229.000 + 313.740 + 1.330.258) x 17% = 1.168.410đ + Mức đóng 7% cá nhân là:

(5.229.000 + 313.740 + 1.330.258) x 7% = 481.110đ

Ví dụ 3: Trường hợp có phụ cấp trách nhiệm:

(42)

- Hệ số lương: 3,03 x 1.050.000 = 3.181.500đ - Hệ số phụ cấp chức vụ:

- Hệ số phụ cấp trách nhiệm : 0.2 x 1.050.000 = 210.000đ - Hệ số phụ cấp vượt khung:

- Phụ cấp ưu đãi ngành: 3.181.500 x 30% = 954.450đ - Phụ cấp thâm niên: 3.181.500 x 9% = 286.335đ

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 17% :

(3.181.500 + 286.335) x 17% = 589.532 + Mức đóng 7% cá nhân là:

(3.181.500 + 286.335) x 7% = 242.748

Ví vụ 4: Trường hợp nghỉ hộ sản.

Trích nộp BHXH 17% phần đóng góp 7% cho Cơ Đồn Thị Thu Hiền nghỉ hộ sản trọn tháng 26 ngày sau:

-Hệ số lương: 3,00 x 1.050.000 = 3.150.000đ -Hệ số phụ cấp chức vụ: không

-Hệ số phụ cấp trách nhiệm: không -Hệ số phụ cấp vượt khung: Không

-Phụ cấp ưu đãi ngành: 3.150.000 x 30% = 945.000đ -Phụ cấp thâm niên: 3.150.000 x 6% = 189.000đ

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+Mức trích nộp 17%: Không

+Mức đóng 7% cá nhân là: Không 3.1.2.2 Bảo hiểm y tế:

Thực theo qui định luật BHYT có hiệu lực áp dụng ngày 01/07/2009 điều 13 tỷ lệ đóng BHYT thay đổi sau:

(43)

-Người sử dụng lao động đóng góp tăng từ 3% lên 4% mức tiền lương tiền công

Tuy nhiên đến thời điểm chưa có văn bản thông báo chính thức từ quan chức Do đó đơn vị thực theo mức cũ là:

-Người lao động đóng : 1.5% -Người sử dụng lao đợng đóng: 3% * Trình tự tính bảo hiểm y tế:

Trình tự tính BHXH nêu thay đổi tỉ lệ tương ứng theo văn bản BHYT là: 1.5% 3%

Ví dụ 1: Trường hợp có phụ cấp chức vụ.

Trích nợp BHYT 3% phần đóng góp 1.5% cho thầy Hiệu trưởng Võ Thanh Hoàng có phụ cấp chức vụ sau:

Hệ số lương: 4,32 x 1.050.000 = 4.536.000đ

- Hệ số phụ cấp chức vụ: 0,45 x 1.050.000 = 472.500đ - Hệ số phụ cấp vượt khung: không

- Phụ cấp ưu đãi ngành: (4.536.000 + 472.500) x 30% = 1.502.550đ - Phụ cấp thâm niên: (4.536.000 + 472.500) x 21% = 1.051.785đ

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 3% theo mức lương phụ cấp sau: (4.536.000 + 472.500 + 1.051.785) x 3% = 181.809đ + Mức đóng 1.5% cá nhân là:

(4.536.000 + 472.500 + 1.051.785) x 1.5% = 90.904đ

Ví dụ 2:Trường hợp có phụ cấp vượt khung

Trích nộp BHYT 3% phần đóng góp 1.5% cho thầy Phạm Bá Vinh có phần vượt khung 6% sau:

- Hệ số lương: 4,98 x 1.050.000 = 5.229.000 - Hệ số phụ cấp chức vụ: Không

(44)

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 3% người sử dụng lao động:

(5.229.000 + 313.740 + 1.330.258) x 3% = 206.200 + Mức đóng 1.5% cá nhân là:

(5.229.000 + 313.740 + 1.330.258) x 1.5% = 103.095 Ví dụ 3: Trường hợp có phụ cấp trách nhiệm

Trích nộp BHYT 3% phần đóng góp 1.5% cho Phạm Nguyễn Trí Nhân có hưởng phụ cấp trách nhiệm sau:

- Hệ số lương: 3,03 x 1.050.000 = 3.181.500 - Hệ số phụ cấp chức vụ: Không

- Hệ số phụ cấp trách nhiệm : 0.2 x 1.050.000 = 210.000 - Hệ số phụ cấp vượt khung: Không

- Phụ cấp ưu đãi ngành: 3.181.500 x 30% = 954.450 - Phụ cấp thâm niên: 3.181.500 x 9% = 286.335

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 3% :

(3.181.500 + 286.335) x 3% = 104.035 + Mức đóng 3% cá nhân là:

(3.181.500 + 286.335) x 1.5% = 52.018 Ví vụ 4: Trường hợp nghỉ hộ sản

Trích nộp BHYT 3% phần đóng góp 1.5% cho Cơ Đồn Thị Thu Hiền nghỉ hộ sản trọn tháng 26 ngày sau:

- Hệ số lương: 3,00 x 1.050.000 = 3.150.000 - Hệ số phụ cấp chức vụ: không

- Hệ số phụ cấp trách nhiệm : không - Hệ số phụ cấp vượt khung: Không

(45)

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 3% : Không

+ Mức đóng 1.5% cá nhân là: Khơng 3.1.2.3 Kinh phí cơng đồn:

Thực theo Thơng tư liên tịch Bợ Tài chính Tổng Liên đồn Lao đợng Việt Nam số 119/2004/TTLT/BTC-TLĐLĐVN ngày 8/12/2004 hướng dẫn trích nộp kinh phí cơng đồn

- Người sử dụng lao động trích nộp: 2% lương cấp bậc chức vụ khoản phụ cấp theo lương, phụ cấp trách nhiệm có tham gia đóng bảo hiểm xã hội có

- Người lao động đóng 1% % lương cấp bậc chức vụ khoản phụ cấp theo lương có tham gia đóng bảo hiểm xã hội có

* Trình tự tính kinh phí cơng đồn đơn vị:

Ví dụ 1:Trường hợp có phụ cấp chức vụ

Trích nợp kinh phí cơng đồn 2% phần đóng góp 1% cho thầy Hiệu trưởng Võ Thanh Hoàng có phụ cấp chức vụ sau:

Hệ số lương: 4,32 x 1.050.000 = 4.536.000

- Hệ số phụ cấp chức vụ: 0,45 x 1.050.000 = 472.500 - Hệ số phụ cấp vượt khung: Không

- Phụ cấp ưu đãi ngành: (4.536.000 + 472.500) x 30% = 1.502.550 - Phụ cấp thâm niên: (4.536.000 + 472.500) x 21% = 1.051.785

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 2% theo mức lương phụ cấp sau: (4.536.000 + 472.500 + 1.051.785) x 2% = 121.206 + Mức đóng 1% cá nhân là:

(4.536.000 + 472.500 + 1.051.785) x 1% = 60.603 Ví dụ 2: Trường hợp có phụ cấp vượt khung

(46)

- Hệ số lương: 4,98 x 1.050.000 = 5.229.000 - Hệ số phụ cấp chức vụ: Không

- Hệ số phụ cấp vượt khung: 4,98 x 6% = 0,298 x 1.050.000= 313.740 - Phụ cấp ưu đãi ngành: (5.229.000 + 313.740) x 30% = 1.502.550 - Phụ cấp thâm niên: (5.229.000 + 313.740) x 24% = 1.330.258

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 2% người sử dụng lao động:

(5.229.000 + 313.740 + 1.330.258) x 2% = 137.460 + Mức đóng 1% cá nhân là:

(5.229.000 + 313.740 + 1.330.258) x 1.5% = 68.730 Ví dụ 3: Trường hợp có phụ cấp trách nhiệm

Trích nộp KPCĐ 2% phần đóng góp 1% cho Phạm Nguyễn Trí Nhân có hưởng phụ cấp trách nhiệm sau:

- Hệ số lương: 3,03 x 1.050.000 = 3.181.500 - Hệ số phụ cấp chức vụ: Không

- Hệ số phụ cấp trách nhiệm : 0.2 x 1.050.000 = 210.000 - Hệ số phụ cấp vượt khung: Không

- Phụ cấp ưu đãi ngành: 3.181.500 x 30% = 954.450 - Phụ cấp thâm niên: 3.181.500 x 9% = 286.335

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 2%:

(3.181.500 + 286.335 + 210.000) x 2% = 73.557 + Mức đóng 1% cá nhân là:

(3.181.500 + 286.335 + 210.000) x 1% = 36.778 Ví vụ 4: Trường hợp nghỉ hộ sản.

Trích nộp KPCĐ 2% phần đóng góp 1% cho Cơ Đồn Thị Thu Hiền nghỉ hộ sản trọn tháng 26 ngày sau:

(47)

- Hệ số phụ cấp trách nhiệm : không - Hệ số phụ cấp vượt khung: Không

- Phụ cấp ưu đãi ngành: 3.150.000 x 30% = 945.000 - Phụ cấp thâm niên: 3.150.000 x 6% = 189.000

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 2% : Không

+ Mức đóng 1% cá nhân là: Khơng 3.1.2.4 Trích bảo hiểm thất nghiệp:

- Thực theo Luật bảo hiểm xã hội nước cộng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/06/2006

- Thực theo Nghị định 127/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn một số điều luật bảo xã hội bảo hiểm thất nghiệp

- Thực theo Công văn số: 1615/BHXH-CSXH ngày 02/06/2009 Bảo hiểm xã hội Việt Nam

+ Người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp đóng bằng 1% tiền lương theo ngạch, bậc khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có)

+ Người lao động bằng 1% tiền lương theo ngạch, bậc khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung, phụ cấp thâm niên nghề (nếu có)

* Trình tự tính bảo hiểm thất nghiệp đơn vị: Lấy lại ví dụ sửa tỉ lệ tính sau:

Ví dụ 1:Trường hợp có phụ cấp chức vụ

Trích nộp 1% Bảo hiểm thất nghiệp phần đóng góp 1% Hiệu trưởng Võ Thanh Hoàng có phụ cấp chức vụ sau:

- Hệ số lương: 4,32 x 1.050.000 = 4.536.000

- Hệ số phụ cấp chức vụ: 0,45 x 1.050.000 = 472.500 - Hệ số phụ cấp vượt khung: Không

(48)

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 1% theo mức lương phụ cấp sau: (4.536.000 + 472.500 + 1.051.785) x 1% = 60.603 + Mức đóng 1% cá nhân là:

(4.536.000 + 472.500 + 1.051.785) x 1% = 60.603 Ví dụ 2: Trường hợp có phụ cấp vượt khung

Trích nộp 1% Bảo hiểm thất nghiệp phần đóng góp 1% cho thầy Phạm Bá Vinh có phần vượt khung 6% sau:

- Hệ số lương: 4,98 x 1.050.000 = 5.229.000 - Hệ số phụ cấp chức vụ: Không

- Hệ số phụ cấp vượt khung: 4,98 x 6% = 0,298 x 1.050.000= 313.740 - Phụ cấp ưu đãi ngành: (5.229.000 + 313.740) x 30% = 1.502.550 - Phụ cấp thâm niên: (5.229.000 + 313.740) x 24% = 1.330.258

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 1% người sử dụng lao động:

(5.229.000 + 313.740 + 1.330.258) x 2% = 68.730 + Mức đóng 1% cá nhân là:

(5.229.000 + 313.740 + 1.330.258) x 1.5% = 68.730 Ví dụ 3: Trường hợp có phụ cấp trách nhiệm

Trích nợp 1% Bảo hiểm thất nghiệp phần đóng góp 1% cho Phạm Nguyễn Trí Nhân có hưởng phụ cấp trách nhiệm sau:

- Hệ số lương: 3,03 x 1.050.000 = 3.181.500 - Hệ số phụ cấp chức vụ: Không

- Hệ số phụ cấp trách nhiệm : 0.2 x 1.050.000 = 210.000 - Hệ số phụ cấp vượt khung: Không

- Phụ cấp ưu đãi ngành: 3.181.500 x 30% = 954.450 - Phụ cấp thâm niên: 3.181.500 x 9% = 286.335

(49)

+ Mức trích nộp 1% :

(3.181.500 + 286.335 ) x 1% = 34.678 +Mức đóng 1% cá nhân là:

(3.181.500 + 286.335 ) x 1% = 34.678 Ví vụ 4: Trường hợp nghỉ hộ sản

Trích nộp 1% Bảo hiểm thất nghiệp phần đóng góp 1% cho Cơ Đồn Thị Thu Hiền nghỉ hợ sản trọn tháng 26 ngày sau:

- Hệ số lương: 3,00 x 1.050.000 = 3.150.000 - Hệ số phụ cấp chức vụ: không

- Hệ số phụ cấp trách nhiệm : không - Hệ số phụ cấp vượt khung: Không

-Phụ cấp ưu đãi ngành: 3.150.000 x 30% = 945.000 -Phụ cấp thâm niên: 3.150.000 x 6% = 189.000

Căn vào mức tính lương phụ cấp tính ta trích nộp đóng góp sau:

+ Mức trích nộp 1% : Không

+ Mức đóng 1% cá nhân là: Không

3.2 Kế tốn tiền lương khoản trích theo lương: 3.2.1 Kế toán tiền lương đơn vị:

- Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính liên quan đến hoạt động đơn vị hành chính nghiệp phải lập chứng từ kế toán Chứng từ kế tốn lập mợt lần cho mợt nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

- Nội dung chứng từ phải rõ ràng, trung thực với nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh

- Chữ viết chứng từ phải rõ ràng, không tẩy xóa, không viết tắt - Số tiền viết bằng chữ phải khớp, với số tiền viết bằng số

(50)

- Các chứng từ kế toán lập bằng máy vi tính phải đảm bảo nội dung quy định tính pháp lý cho chứng từ kế toán Các chứng từ kế toán dùng làm trực tiếp để ghi sổ vào sổ kế toán theo quy định

- Tính lương, khoản trích nộp theo lương, phần % bảo hiểm khấu trừ vào lương, tính hưởng chế độ BHXH tính thừa giờ phải chính xác, kịp thời nhằm giúp cho CB.CNV.GV an tâm công tác

3.2.1.1Chứng từ sử dụng trình tự luân chuyển chứng từ:

* Chứng từsử dụng:

- Bảng chấm công: Mẫu C01a-HD, Ban hành kèm theo Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài chính Mẫu sử dụng hàng tháng đơn vị để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội CB.CNV.GV đơn vị Từ đó làm để chi trả lương, BHXH trả thay lương cho đơn vị

- Bảng toán tiền lương (mẫu số C02a-HD): Chứng từ dùng để toán tiền lương, phụ cấp lương khoản phụ cấp khác hàng tháng cho đơn vị

- Phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội: Mẫu dùng để xác nhận số ngày nghỉ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động người lao động làm tính trợ cấp bảo hiểm xã hội trả thay lương theo chế độ quy định

- Phiếu chi (mẫu C31-BB): Mẫu phiếu chi mẫu bắt buộc không sửa mẫu dùng để phiếu chi tiền mặt đơn vị có chứng từ kế toán phát sinh tháng

-Giấy báo làm thêm giờ (mẫu C01C-HD, ban hành kèm theo Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài chính): Mẫu dùng để xác nhận thủ trưởng đơn vị có phân công làm thêm giờ để làm tính thêm giờ cho CB.CNV.GV đơn vị

- Phiếu kê khai thừa giờ giáo viên: Mẫu sử dụng giáo viên có dạy vượt giờ tiêu chuẩn để làm tính thừa giờ giáo viên năm tài chính

(51)

- Mẫu đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách cấp (mẫu số F02-3a Ban hành theo Thông tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ trưởng Bợ tài chính): Mẫu dùng để đối chiếu tình hình thực rút dự tốn kho bạc Nhà nước Mỗi quí đối chiếu một lần

*Trình tự luân chuyển chứng từ kế toán:

Chứng từ kế toán kế toán đơn vị lập từ bên ngồi chuyển đến phải tập trung vào bợ phận kế tốn đơn vị Bợ phận kế tốn kiểm tra chứng từ, xác minh tính hợp lý chứng từ dùng chứng từ đó làm chứng từ kế tốn để ghi sổ Trình tự ln chuyển chứng từ kế tốn gờm mấy bước sau:

-Lập, tiếp nhận xử lý chứng từ kế toán

-Kế toán kiểm tra tính rõ ràng, trung thực, đầy đủ tiêu, yếu tố ghi chép chứng từ

-Kiểm tra tính hợp pháp nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh ghi chứng từ kế toán, đối chiếu chứng từ với tài liệu nội dung có liên quan đến chứng từ phát sinh

-Kiểm tra tính chính xác chứng từ số liệu thông tin chứng từ phát sinh

-Kế toán kiểm tra ký chứng từ kế tốn trình thủ trưởng đơn vị ký duyệt theo quy định

-Kế toán phân loại, xếp chứng từ ghi sổ kế toán -Lưu trữ, bảo quản chứng từ

Trong trình kiểm tra chứng từ kế toán, phát có hành vi vi phạm chế độ chính sách, quy định quản lý kinh tế, tài chính Nhà nước phải từ chối thực hiện, đờng thời báo cáo trình thủ trưởng đơn vị biết để xử lý kịp thời theo pháp luật hành

Riêng trường hợp chứng từ kế tốn lập khơng thủ tục, nợi dung chữ số khơng rõ ràng kế tốn phải yêu cầu làm lại hay bổ sung cho đầy đủ rời ghi sổ kế tốn

(52)

- Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ chế độ tiền lương cán bộ công chức, viên chức lực lượng vũ trang;

- Nghị định 31/2012/NĐ-CP ngày 12/04/2012 Thủ tướng Chính phủ quy định mức lương tối thiểu chung

- Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập;

- Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 04/07/2011 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo;

- Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế tài chính đơn vị nghiệp công lập;

- Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09 tháng năm 2006 Bộ Tài chính, TT 113/2007/TT-BTC ngày 24/09/2007 Bộ Tài chính Thông tư 07/2009/TTLT- BGDĐT-BNV ngày 25 tháng năm 2009 Hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ;

- Thông tư liên tịch số 08/2005/TTLT-BNV-BTC ngày 05 tháng 01 năm 2005 Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung ngày 02 tháng năm 2002;

- Thông tư liên tịch số 50/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 09/09/2008 hướng dẫn thực chế độ trả lương dạy thêm giờ nhà giáo sở giáo dục công lập;

- Nghị định số 42/2010/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2010; Quỹ Khen thưởng Trường dùng để khen thưởng định kỳ, đột xuất cho tập thể, cá nhân cán bộ, viên chức theo kết quả công tác thành tích đóng góp;

- Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC Bộ tài chính ngày 30/03/2006 việc ban hành chế đợ kế tốn hành chính nghiệp;

- Quyết định số 33/2008 QĐ-BTC Bộ Tài chính việc ban hành hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước

(53)

Số TT

Số hiệu tài khoản

Tên tài khoản

01 005 Dụng cụ lâu bền sử dụng

02 008 Dự tốn chi hoạt đợng

03 1111 Tiền mặt

04 112 Tiền gửi

05 153 Công cụ, dụng cụ

06 211 Tài sản cố định hữu hình

07 213 Tài sản vơ hình

08 214 Hao mịn tài sản cố định

09 312 Tạm ứng

10 332 Các khoản phải nộp theo lương 11 334 Phải trả công chức, viên chức

12 4311 Quỹ khen thưởng

13 4312 Quỹ phúc lợi

14 461 Nguồn kinh phí hoạt đợng

15 466 Ng̀n kinh phí hình thành TSCĐ

16 511 Các khoản thu

17 521 Thu chưa qua ngân sách

3.2.1.3 Trình tự kế toán: * Hạch toán kế toán:

-Căn vào giấy rút dự toán ngân sách số: chi lương, phụ cấp lương khoản phụ cấp khác theo lương Kế toán lập phiếu thu số: hạch toán sau:

Nợ TK 1111 : 282.064.000 Có TK 4612: 282.064.000

Bút tốn đờng thời: Có TK0081 : 282.064.000

-Căn vào giấy chuyển khoản tiền 9,5% BHXH, BHYT phần khấu trừ vào lương tháng 07/2012 đơn vi kế toán hạch toán sau:

Nợ TK 334 : 23.281.300 Có TK 4612 : 23.281.300

Bút tốn đờng thời : Có TK 0081: 23.281.300 Bút tốn đờng thời:

Nợ TK 6612 : 23.281.300 Có TK 334 : 23.281.300

(54)

Có TK 1111 : 282.064.000 Bút tốn đờng thời:

Nợ TK 6612 : 282.064.000 Có TK 334 : 282.064.000 * Mục lục ngân sách đơn vị sử dụng:

Mục Tiểu mục Tên gọi

6000 Tiền lương

6001 Lương ngạch, bậc theo quỹ lương duyệt 6002 Lương tập

6003 Lương hợp đồng dài hạn

6004 Lương cán bộ công nhân viên dôi ngồi biên chế 6049 Lương khác

6050 Tiền cơng trả cho lao động thường xuyên theo hợp

đồng

6051 Tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng

6100 Phụ cấp lương

6101 Phụ cấp chức vụ 6112 Phụ cấp ưu đãi nghề 6105 Phụ cấp làm đêm 6106 Phụ cấp thêm giờ

6113 Phụ cấp trách nhiệm theo nghề, theo công việc 6114 Phụ cấp trực

6115 Phụ cấp thâm niên nghề

6117 Phụ cấp thâm niên vượt khung

6200 Tiền thưởng

6201 Thưởng thường xuyên theo định mức 6202 Thưởng đột xuất theo định mức 6249 Khác

6300 Các khoản đóng góp

6301 Bảo hiểm xã hội 6302 Bảo hiểm y tế 6303 Kinh phí cơng đồn 6304 Bảo hiểm thất nghiệp

6400 Các khoản toán khác cho cá nhân

6404 Chi chênh lệch thu nhập thực tế so với lương ngạch bậc, chức vụ

(55)

- Sổ quỹ tiền mặt: Mẫu số S11-H (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ Tài chính) Đính kèm sổ phôtô Trường THCS Định Yên

- Sổ chi tiết chi hoạt động mục 6000, 6100: Mẫu số S61-H (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ Tài chính) Đính kèm sổ phôtô Trường THCS Định Yên

- Nhật ký sổ cái; Mẫu số S01-H, (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ Tài chính) Đính kèm sổ phôtô Trường THCS Định n

3.2.2 Kế tốn khoản trích theo lương đơn vị:

3.2.2.1 Chứng từ sử dụng trình tự luân chuyển chứng từ: * Chứng từ sử dụng:

- Bảng kê trích nộp khoản theo lương (Mẫu số C11-HD, ban hành theo Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài chính) Mẫu dùng để lập danh sách trích nộp Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp kinh phí cơng đồn hàng tháng

- Giấy rút dự toán ngân sách (Mẫu số C2-02/NS Giấy dùng để rút tiền mặt chuyển khoản

- Mẫu đối chiếu dự toán kinh phí ngân sách cấp (mẫu số F02-3a Ban hành theo Thông tư 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ trưởng Bộ tài chính): Mẫu dùng để đối chiếu tình hình thực rút dự toán kho bạc Nhà nước Mỗi quí đối chiếu một lần

* Trình tự luân chuyển chứng từ:

- Kế tốn lập bảng kê trích nợp khoản theo lương mẫu C11-HD - Kiểm tra tính chính xác khoản trích nộp BHXH, BHYT KPCĐ - Lập giấy rút mẫu số C2-02/NS

- Gởi kho bạc chuyển khoản vào tài khoản Bảo hiểm xã hợi Liên đồn Lao đợng tỉnh Đờng Tháp

(56)

- Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 Chính phủ hướng dẫn một số điều Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm xã hội bắt buộc, đối tượng tham gia BHXH bắt buộc thực mức đóng BHXH;

-Thực theo qui định luật BHYT có hiệu lực áp dụng ngày 01/07/2009 điều 13 tỷ lệ đóng BHYT;

- Thực theo Thông tư liên tịch Bộ Tài chính Tổng Liên đồn Lao đợng Việt Nam số 119/2004/TTLT/BTC-TLĐLĐVN ngày 8/12/2004 hướng dẫn trích nợp kinh phí cơng đồn;

- Thực theo Luật bảo hiểm xã hội nước cợng hịa xã hợi chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/06/2006;

- Thực theo Công văn số: 1615/BHXH-CSXH ngày 02/06/2009 Bảo hiểm xã hội Việt Nam;

- Thực theo Nghị định 127/NĐ-CP ngày 12/12/2008 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn một số điều luật bảo xã hội bảo hiểm thất nghiệp;

- Thông tư 84/2008/TT-BTC Bộ Tài chính việc hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân hướng dẫn Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 Chính phủ quy định chi tiết một số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân;

3.2.2.3 Trình tự kế toán:

Hạch toán kế toán phát sinh đơn vị Trường THCS Định Yên tháng năm 2012 sau:

-Căn vào giấy chuyển khoản 17% BHXH, 3% BHYT 1% BHTN tháng 07/2012 đơn vị kế toán hạch toán sau:

Nợ TK 3321 : 40.703.700 Nợ TK 3322 : 7.183.000 Nợ TK 3324 : 2.394.300

Có TK 4612 : 50.281.000

Bút tốn đờng thời có TK 0081: 50.281.000 Bút tốn đờng thời:

(57)

Có TK 3321 : 40.703.700 Có TK 3322 : 7.183.000 Có TK 3324 : 2.394.300

-Căn vào giấy chuyển khoản 2% kinh phí cơng đồn tháng 7/2012 đơn vị kế toán hạch toán sau:

Nợ TK 3323 : 4.320.000 Có TK 4612 : 4.320.000

Bút toán đờng thời có TK 0081: 4.320.000 Bút tốn đờng thời:

Nợ TK 6612 : 4.320.000 Có TK 3323 : 4.320.000

3.2.2.4 Sổ sách minh họa: :

- Sổ chi tiết chi hoạt động mục 6300: Mẫu số S61-H (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ Tài chính) Đính kèm sổ phôtô Trường THCS Định Yên

- Nhật ký sổ cái; Mẫu số S01-H, (Ban hành theo QĐ số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 Bộ Tài chính) Đính kèm sổ phôtô Trường THCS Định Yên

3.3 Kế toán thuế thu nhập cá nhân:

3.3.1 Chứng từ sử dụng trình tự luân chuyển chứng từ: * Chứng từ sử dụng:

- Tờ khai khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (Mẫu số: 02/KK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư số: 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 Bộ Tài chính), mẫu dùng cho tờ khai hàng quí

- Tờ khai toán thuế thu nhập cá nhân (Mẫu số: 05/KK-TNCN ban hành kèm theo Thông tư số: 28/2011/TT-BTC ngày 28/02/2011 Bộ Tài chính), mẫu dùng để toán năm

(58)

- Cùi chứng từ khấu trừ thuế thu nhập cá nhân (Mẫu số: CTT56) cùi chứng từ dùng để lai thu tiền hàng quí có đối tượng nộp thuế THCN

- Mẫu đăng ký người phụ thuộc giảm trừ gia cảnh (Mẫu số: 16/ĐK-TNCN ban hành theo Thông tư số: 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Bộ Tài chính)

- Phụ lục giảm trừ gia cảnh cho người phụ thuộc (Mẫu số: 09C/PL-TNCN ban hành theo Thông tư số: 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Bộ Tài chính)

- Giấy khai sinh, Sổ hợ gia đình * Trình tự ln chuyển chứng từ:

- Hàng quí, vào ngày đầu quí sau kế toán vào kết quả trả lương đơn vị sau khấu trừ khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp xong, lấy tổng số tiền nhập vào chương trình hỗ trợ kê khai thuế 3.1.2 Mở mục thuế TNCN, nhập vào mẫu: TK-TNCN Mẫu số: 02/KK- TNCN theo quý, nhập vào mục 1.1 cá nhân cư trú, mã số: 22 tổng số lao động đơn vị Nhập vào mục 2.1 cá nhân cư trú có hợp đồng lao động mã số: 25 tổng số tiền lương quý đơn vị trả lương

- Trình thủ trưởng đơn vị ký, nộp Chi cục thuế huyện Lấp Vị bợ cón bợ lưu hờ sơ ở đơn vị

- Đến đầu năm sau, kế toán đơn vị tính toán số tiền lương trả cho từng đối tượng năm sau trừ khoản bảo hiểm xong, lấy tổng số tiền nhập vào chương trình hỗ trợ kê khai thuế 3.1.2 Mở mục toán thuế TNCN, nhập vào mẫu tờ khai 05/KK-TNCN, nhập từng đối tượng vào bảng kê khai thu nhập chịu thuế thuế TNCN thu nhập từ tiền lương, tiền công cá nhân cư trú có ký hợp đồng lao động

- Khi nhập số liệu xong, biểu mẫu như: Tờ khai 05/KK-TNCN tự có số liệu rồi in mẫu báo cáo trình thủ trưởng đơn vị ký, đem nợp Chi cục thuế bộ bộ lưu hồ sơ đơn vị

3.3.2 Tài liệu sử dụng đơn vị:

- Luật thuế thu nhập cá nhân Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 2, số 04/2007/QH12 ngày 21/11/2007;

(59)

- Thông tư số 84/2008/TT-BTC ngày 30/9/2008 Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân hướng dẫn thi hành Nghị định số 100/2008/NĐ-CP ngày 08/9/2008 Chính phủ quy định chi tiết một số điều Luật Thuế thu nhập cá nhân;

3.3.3 Trình tự kế tốn:

* Tính thuế thu nhập cá nhân:

- Hàng quí, kế toán vào kết quả trả lương đơn vị có theo dõi từng đối tượng bảng tính Excel có phần giảm trừ nộp 9,5% Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp Đối tượng có thu nhập triệu đờng tháng, kế tốn xem đối tượng có giấy tờ giảm trừ gia cảnh nộp trước cách tháng không? Nếu có nợp khơng thu, cịn khơng có giấy tờ giảm trừ gia cảnh tùy theo thu nhập mà thu theo biểu thuế lũy tiến từng phần

Biểu thuế luỹ tiến phần quy định sau:

Bậc thu

ế

Phần thu nhập tính thuế/năm

(triệu đồng)

Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)

Thuế suất (%)

1 Đến 60 Đến 5

2 Trên 60 đến 120 Trên đến 10 10 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30

7 Trên 960 Trên 80 35

Ví dụ: Tính thuế TNCN phải nợp giáo viên Phạm Bá Vinh có phụ cấp vượt khung 6%, Trường THCS Định Yên quý II/2012 sau:

+ Tiền lương: 4.98 x 1.050.000 = 5.229.000,đ

+ Phụ cấp thâm niên hưởng 23%: 5.229.000 x 23% = 1.274.830,đ

(60)

+ Các khoản BHXH, BHYT, BHTN 9,5%:

(5.229.000 + 1.274.830 + 313.740) x 9,5% = 647.669,đ Tổng thu chịu thuế nhập sau trừ khoản đóng góp tháng: (5.229.000 + 1.274.830 + 313.740) = 6.817.570 – 647.669 = 6.169.901,đ Vậy số thuế phải nộp quí II là: (6.169.901 x 3) x 5% = 276.212,đ Ví dụ: Tính thuế TNCN phải nộp Thầy Hiệu trưởng Võ Thanh Hoàng có phụ cấp chức vụ quí II/2012 sau:

+ Tiền lương: 4.32 x 1.050.000 = 4.536.000,đ + Phụ cấp chức vụ: 0.45 x 1.050.000 = 472.500,đ

+ Phụ cấp thâm niên hưởng 21%: 4.536.000 x 1% = 1.051.785,đ

+ Phụ cấp vượt khung : Không

+ Phụ cấp ưu đãi: Không tính thu nhập chịu thuế + Các khoản BHXH, BHYT, BHTN 9,5%:

(54.536.000 +.472.500 + 1.051785) x 8,5% = 515.124,đ Tổng thu chịu thuế nhập sau trừ khoản đóng góp tháng: (54.536.000 +.472.500 + 1.051785) = 5.545.161 – 515.124 = 5.030.037,đ Vậy số thuế phải nộp quí II là: (5.030.037 x 3) x 5% = 251.502,đ * Hạch toán kế toán:

Hạch toán kế toán phát sinh đơn vị Trường THCS Định Yên quí II năm 2012 sau:

Căn kết quả chi lương quí II/2012, đơn vị có 5/61 đối tượng nộp thuế thu nhập cá nhân, giáo viên nằm diện giảm trừ gia cảnh theo điều 19 Luật thuế TNCN nên đơn vị khơng có hạch tốn khấu trừ thuế TNCN theo lương

+Thầy Phạm Bá Vinh, giảm trừ gia cảnh cịn ni nhỏ học + Thầy Nguyễn Thanh Tùng, giảm trừ gia cảnh nuôi nhỏ học

+ Cô Nguyễn Thị Ngọc Đẩu, giảm trừ gia cảnh cịn ni nhỏ học

(61)

+ Thầy Lâm Hữu Thọ, giảm trừ gia cảnh nuôi nhỏ học 3.3.4 Sổ sách minh họa:

- Sổ theo dõi đối tượng nộp thuế TNCN (đơn vị tự thiết kế bảng tính EXCEL không có mẫu sổ hướng dẫn)

CHƯƠNG IV

NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH

THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG THCS ĐỊNH YÊN

4.1 Nhận xét cơng tác kế tốn tiền lương đơn vị:

4.1.1Tình hình quản lý sử dụng nhân sự:

- Phân công cán bộ giáo viên hợp lý có đào tạo nguồn cho đội ngũ kế thừa

- Tập thể cán bộ giáo viên, công nhân viên nhiệt tình cơng tác, đồn kết nợi bợ trường thành lập đảng bộ giáo dục ở địa phương

- Quản lý tốt nguồn thu từ ngân sách, thu học phí nguồn thu khác

- Chi trả lương kịp thời theo kế hoạch, tính lương khoản trích nộp theo lương, chính xác không có trường hợp sai sót sảy

(62)

- Hàng tháng có đối chiếu khoản trích nộp với BHXH huyện, ghi diễn biến tiền lương diễn biến thời gian làm việc, vào sổ bảo hiểm cá nhân CB.CNV.GV kịp thời

- Chưa lập bảng kê trích nộp khoản theo lương hàng tháng 4.1.2.Tổ chức cơng tác kế tốn:

- Cơng tác tổ chức kế tốn đơn vị làm rất tốt, xếp công việc khoa học hợp lý, làm việc có kế hoạch tuần, tháng, năm cụ thể, rõ ràng

- Mở đầy đủ loại hờ sơ sổ sách kế tốn theo quy định - Lưu trữ hồ sơ chứng từ đầy đủ đẹp

4.1.3.Hạch toán tiền lương khoản trích theo lương:

- Hạch tốn lương phương pháp, tài khoản cho từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ

-Hạch toán tài khoản, phương pháp cho từng nghiệp vụ phát sinh

4.2 Một Số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương Trường THCS Định Yên:

4.2.1 Đối với Ban giám hiệu Trường THCS Định Yên:

- Cần trì phát huy tình hình quản lý nhân - Cần tham mưu, đề xuất với cấp có thẩm quyền xây dựng sở vật chất kịp thời để tiến tới đạt chuẩn cấp quốc gia theo kế hoạch vào năm 2015

- Cần nhanh chóng có kế hoạch chuyển lương qua thẻ ATM cho CB.CNV.GV đơn vị nhằm hạn chế bớt lượng tiền mặt lưu thông ở thị trường góp phần chống lạm phát cho quốc gia

4.2.2.Đối với Phòng giáo dục-đào tạo:

(63)

- Cần bàn bạc với Ngân hàng địa bàn huyện đặt thùng rút tiền bằng thẻ ATM đến tận xã để đơn vị chuyển tiền qua thẻ nhằm hạn chế sử dụng tiền mặt thị trường góp phần chống lạm phát

- Tăng cường công tác kiểm tra, chấp nhận toán ngân sách hàng năm đơn vị sở

Kết luận:

Cơng tác kế tốn tiền lương khoản trích theo lương rất phức tạp, địi hỏi kế tốn đơn vị phải tính chính xác khoản lương trích nộp theo lương, nhằm giúp cho người lao đợng an tâm làm việc, phục vụ cho đơn vị

Người phụ trách kế tốn địi hỏi phải có đạo đức, cẩn thận, tỉ mĩ, biết tiết kiệm chi thực nhiệm vụ chi theo quy định tài chính hành

Nhìn chung, công tác quản lý sử dụng nhận sự, cơng tác tổ chức kế tốn đơn vị làm rất tốt Tính lương, phụ cấp lương khoản trích theo lương chính xác giải tiền lương kịp thời theo thời gian kế hoạch đề Phương pháp hạch toán tiền lương khoản trích theo lương với quy định

Tài liệu tham khảo:

- Sách: Chế độ kế tốn Hành nghiệp (Ban hành theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ Tài chính) Nhà xuất bản Tài chính – Hà Nội 2006

- Sách: Luật ngân sách văn pháp luật quản lý, thu chi ngân sách-Nhà xuất bản Tài chính 2007.

(64)

LỜI CẢM ƠN Lời mở đầu:

1 Mục tiêu nghiên cứu:

2 Phương pháp nghiên cứu:

3 Phạm vi nghiên cứu:

4 Giới thiệu kết cấu báo cáo thực tập:

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÁNH SỰ NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung kế toán tiền lương khoản trích theo lương:

1.1.1 Khái niệm:

1.1.2 Quỹ tiền l ương:

1.1.3 Các hình thức tiền lương phương pháp tính:

1.1.4 Tính lương làm giờ:

1.2 Các khoản trích theo lương:

1.2.1 Khái niệm: 10

1.2.2 Mức trích lập: 10

1.2.3 Quy trình thu nợp: 11

1.3 Kế toán tổng hợp tiền lương khoản phải trả theo lương: 11

1.3.1 Kế toán tiền lương: 11

1.3.1.1 Tài khoản sử dụng: 11

1.3.1.2 Chứng từ, sổ sách sử dụng: 12

1.3.1.3 Phương pháp hạch toán: 13

1.3.2 Kế toán khoản trích theo lương: 14

1.3.2.1 Tài khoản sử dụng: 14

(65)

1.3.2.3 Phương pháp hạch toán: 16

CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐỊNH YÊN – HUYỆN LẤP VÒ TỈNH ĐỒNG THÁP 2.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường THCS Định Yên: 17

2.1.1 Thông tin tổng quan Trường THCS Định Yên: 17

2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển: 17

2.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Trường THCS Định Yên: 18

2.2.1 Chức năng: 18

2.2.2 Nhiệm vụ: 19

2.3 Tổ chức bộ máy quản lý: 19

2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý: 19

2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận: 20

2.4 Tổ chức công tác kế tốn: 22

2.4.1 Tổ chức bợ máy kế tốn: 22

* Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn: 2.4 Hình thức kế tốn: 23

* Sơ đờ 6: Sơ đờ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn nhật ký – sổ 2.4.3 Mợt số chính sách kế tốn: 25

2.5 Những thuận lợi khó khăn nay: 27

2.5.1 Thuận lợi: 27

2.5.2 Khó khăn: 28

2.5.3 Phương hướng phát triển đơn vị: 29

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG THCS ĐỊNH YÊN – HUYỆN LẤP VÒ – TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1 Tổng quan lao động tiền lương khoản trích nộp theo lương Trường THCS Định Yên: 30

3.1.1 Lao động, tiền lương: 30

3.1.1.1 Phân loại lao đợng: 30

3.1.1.2 Trình đợ lực người lao động: 31

3.1.1.3 Thời gian chi trả lương: 31

3.1.1.4 Ng̀n hình thành quỹ tiền lương: 32

3.1.1.5 Thu nhập khác lương đơn vị: 33

3.1.1.6 Hình thúc tiền lương: 33

3.1.2 Các khoản trích theo lương: 40

3.1.2.1 Trích Bảo hiểm xã hội: 40

3.1.2.2 Bảo hiểm y tế: 43

3.1.2.3 Kinh phí cơng đồn: 45

3.1.2.4 Trích bảo hiểm thất nghiệp: 47

3.2 Kế toán tiền lương khoản trích theo lương: 49

3.2.1 Kế toán tiền lương đơn vị: 49

3.2.1.1Chứng từ sử dụng trình tự luân chuyển chứng từ: 50

3.2.1.2 Tài liệu sử dụng đơn vị: 52

3.2.1.3 Trình tự kế toán: 53

* Mục lục ngân sách đơn vị sử dụng 3.2.1.4 Sổ sách minh họa: 55

3.2.2 Kế toán khoản trích theo lương đơn vị: 55

(66)

3.2.2.2 Tài liệu sử dụng: 56

3.2.2.3 Trình tự kế tốn: 57

3.2.2.4 Sổ sách minh họa: : 57

3.3 Kế toán thuế thu nhập cá nhân: 58

3.3.1 Chứng từ sử dụng trình tự luân chuyển chứng từ: 58

3.3.2 Tài liệu sử dụng đơn vị: 59

3.3.3 Trình tự kế tốn: 59

3.3.4 Sổ sách minh họa: 61

CHƯƠNG IV NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI TRƯỜNG THCS ĐỊNH N 4.1 Nhận xét cơng tác kế tốn tiền lương đơn vị: 62

4.1.1 Tình hình quản lý sử dụng nhân sự: 62

4.1.2.Tổ chức cơng tác kế tốn: 62

4.1.3.Hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương: 62

4.2 Mợt Số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác kế toán tiền lương khoản trích theo lương Trường THCS Định Yên: 63

4.2.1 Đối với Ban giám hiệu Trường THCS Định Yên: 63

4.2.2.Đối với Phòng giáo dục-đào tạo: 63 Kết luận:

Thuế thu nhập cá nhân

Ngày đăng: 30/05/2021, 07:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan