Ngu van 9 tiet 131132

10 6 0
Ngu van 9 tiet 131132

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn tự học ở nhà: Sửa chữa lỗi trong việc sử dụng cách dẫn trực tiếp vào cách dẫn gián tiếp trong một bài viết của bản thân.. Gv rút kinh nghiệm:..[r]

(1)

Tuần (5-10/10/2011)

Ngày soạn: 1/9 Ngày dạy: 5/9/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 16 Văn Bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trích Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ) I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.

A.Mức độ cần đạt:

-Bước đầu làm quen với thể loại truyền kỳ

-Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

-Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kỳ

-Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ -Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện

-Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương

2.Kỹ năng:

-Vận dụng kiến thức học để đọc-hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ

-Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian -Kể lại truyện

II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN -Hs: soạn bài, SGK

III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng:

HĐ 2: Kiểm tra cũ

1 Cho biết phương châm hội thoại? Ví dụ?

2 Tại phải lựa chọn phương châm hội thoại? Ví dụ? HĐ 3: Giới thiệu

HĐ 4: Bài mới: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG

(Trích Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ)

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, yêu cầu diễn cảm văn truyền kỳ Giới thiệu sơ lược tác giả? Tác phẩm?

*H trình bày:

*G chốt lại: -Tác giả SGK

- Tác phẩm 16 20 truyện truyền kỳ mạn lục Nêu đại ý văn , hình ảnh người phụ nữ ntn?

*H trình bày:

*G chốt lại: Nỗi oan ức người PN đẹp người đẹp nết, đức hạnh chế độ phong kiến

3.Chú thích văn bản?

*H trình bày:

*G chốt lại:

4 Nêu bố cục ý phần văn bản?

A Tìm hiểu chung: Nguyễn Dữ sống TK-XVI, người huyện Trường Tân, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Tuy học rộng, tài cao Nguyễn Dữ tránh vòng danh lợi, làm quan năm sống ẩn dật quê nhà, Sáng tác Nguyễn Dữ thể nhìn tích cực ông văn học dân gian

Về tác phẩm:

-Ý nghĩa nhan đề tác phẩm Truyền kỳ mạn lục

(2)

*G chốt lại: Bố cục: phần

-…………mẹ đẻ mình: phẩm hạnh VNương

-…………qua rồi: gặp gỡ Phan Lang VNương…… -Phần lại:Giải oan

B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn bản.

1 Vũ Nương miêu tả hồn cảnh nào? Từng cảnh hình ảnh Vũ Nương bộc lộ đức tính gì?

*H trình bày:

*G chốt lại:

-Cảnh 1:Vợ chồng bình thường khùm khép, khơng bất hịa -Cảnh 2:tiễn chồng trận bình an trở

-Cảnh 3: xa chồng -Cảnh 4:bị chồng nghi oan -Cảnh 5: giải oan

2 Vì Vũ Nương phải chịu oan khuất? Cảm nhận điều thân phận người Phụ nữ xã hội Phong kiến?

*H trình bày:

*G chốt lại: Hôn nhân không môn đăng hộ đối

-Trương Sinh đa nghi -Tình bất ngờ

-Cảnh xử hồ đồ TSinh=>Bi kịch II Nêu nghệ thuật văn bản.

III Nêu ý nghĩa văn bản.

Hết tiết: 16

-Nhân vật mà Nguyễn Dữ lựa chọn để kể (những người phụ nữ, trí thức)

Hình thức nghệ thuật (viết chữ Hán, sáng tạo lại câu chuyện dân gian, )

B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn bản.

1.Vẻ đẹp nhân vật Vũ Nương: -Hết lịng gia đình, hiếu thảo với mẹ chồng, thủy chung với chồng, chu đáo, tận tình mực yêu thương

-Bao dung, dị tha, nặng lịng với gia đình

2.Thái độ tác giả: phê phán ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh

II Nghệ thuật văn bản. III Ý nghĩa văn bản. IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà.

1 Củng cố: Nêu tóm tắt truyện? Đề tài mà Nguyễn Dữ thường đề cập chủ yếu gì?

2 Hướng dẫn tự học nhà: Tìm hiểu thêm tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục -Nhớ số từ Hán Việt sử dụng văn

3 Dặn dò: Đọc lại bài, học & soạn bài: Truyền kỳ mạn lục (tt)

4. Gv rút kinh

(3)

Ngày soạn: 1/9 Ngày dạy: 5/9/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 17 Văn Bản: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (tt) (Trích Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ) I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.

A.Mức độ cần đạt:

-Bước đầu làm quen với thể loại truyền kỳ

-Cảm nhận giá trị thực, giá trị nhân đạo sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Dữ tác phẩm B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

-Cốt truyện, nhân vật, kiện tác phẩm truyện truyền kỳ

-Hiện thực số phận người phụ nữ Việt Nam chế độ cũ vẻ đẹp truyền thống họ -Sự thành công tác giả nghệ thuật kể chuyện

-Mối liên hệ tác phẩm truyện Vợ chàng Trương

2.Kỹ năng:

-Vận dụng kiến thức học để đọc-hiểu tác phẩm viết theo thể loại truyền kỳ

-Cảm nhận chi tiết nghệ thuật độc đáo tác phẩm tự có nguồn gốc dân gian -Kể lại truyện

II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN -Hs: soạn bài, SGK

III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng:

HĐ 2: Kiểm tra cũ

1 Tóm tắt truyện Người gái Nam xương Nguyễn Dữ? Tại tai họa lại ập xuống gia đình Vũ Nương? HĐ 3: Giới thiệu

HĐ 4: Bài mới: CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG(tt)

(Trích Truyền kỳ mạn lục- Nguyễn Dữ)

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, yêu cầu diễn cảm văn thơ

B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn bản.

1

*H trình bày:

*G chốt lại:

*H trình bày:

*G chốt lại:

A Tìm hiểu chung:

B Đọc - hiểu văn bản: I Nội dung văn bản.

(4)

*H trình bày:

*G chốt lại:

-Sắp xếp tình tiết, tơ đậm tính bi kịch hấp dẫn

-Gía trị nghệ thuật đối thoại, tự bạch khắc hoạ tâm lý nhận vật

4.Tìm yếu tố kỳ ảo, đưa yếu tố kỳ ảo vào truyện nhằm thể điều gì?

*H trình bày:

*G chốt lại: -Tăng giá trị tin cậy

-Ý nghĩa yếu tố kỳ ảo: hoàn chỉnh nét đẹp người Phụ nữ II Nêu nghệ thuật văn bản.

*H trình bày:

*G chốt lại:

III Nêu ý nghĩa văn bản.

*H trình bày:

*G chốt lại:

2.Thái độ tác giả: phê phán ghen tuông mù quáng, ngợi ca người phụ nữ tiết hạnh

II Nghệ thuật văn bản. -Khai thác vốn văn học dân gian -Sáng tạo nhân vật, sáng tạo cách kể chuyện, sử dụng yếu tố truyền kỳ

-Sáng tạo nên kết thúc tác phẩm khơng mịn sáo

III Ý nghĩa văn bản.

Với quan niệm cho hạnh phúc tan vỡ khơng thể hàn gắn được, truyện phê phán thói quen ghen tuong mù quáng ngợi ca vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà.

1 Củng cố: Em có suy nghĩ nhân vật Vũ Nương, Trương Sinh xã hội Phong kiến lúc giờ? Hướng dẫn tự học nhà: Tìm hiểu thêm tác giả Nguyễn Dữ tác phẩm Truyền kỳ mạn lục -Nhớ số từ Hán Việt sử dụng văn

3 Dặn dò: Đọc lại bài, học & soạn bài: Xưng hô hội thoại

(5)

Ngày soạn: 2/9 Ngày dạy: 8/9/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 18 Tiếng Việt: XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm. A.Mức độ cần đạt:

-Hiểu tính chất phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm từ ngữ xưng hô tiếng Việt -Biết sử dụng từ ngữ xưng hô cách thích hợp giao tiếp

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

-Hệ thống từ ngữ xưng hô tiếng Việt

-Đặc điểm việc sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt

2.Kỹ năng:

-Phân tích để thấy rõ mối quan hệ việc sử dụng từ ngữ xưng hơ văn cụ thể -Sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô giao tiếp

3.GDKNS:

-Giao tiếp: Trình bày, trao đổi cách xưng hơ hội thoại, vào đối tượng đặc điểm tình giao tiếp

-Ra định: lựa chọn cách sử dụng từ xưng hô hiệu giao tiếp cá nhân II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN,

-Hs: soạn bài, SGK III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng:

HĐ 2: Kiểm tra cũ Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, em cho biết:

1 Em có suy nghĩ nhân vật Vũ Nương, Trương Sinh xã hội Phong kiến lúc giờ? Em có nhận xét nghệ thuật tác giả sử dụng?

HĐ 3: Giới thiệu

HĐ 4: Bài XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, yêu cầu tập

1 Nêu số từ ngữ dùng để xưng hơ tiếng Việt

*H trình bày:

*G chốt lại: Anh, em, tơi, ta, Xác định từ ngữ xưng hơ?

*H trình bày:

*G chốt lại: -Dế Choắt: em-anh

A Tìm hiểu chung:

1.Từ ngữ xưng hơ tiếng Việt có từ quan hệ gia đình, số từ nghề nghiệp

(6)

3 Phân tích thay đổi cách xưng hơ qua đoạn trích

*H trình bày:

*G chốt lại: Tôi-anh (bình đẳng)

4 Giải thích thay đổi xưng hơ đó?

*H trình bày:

*G chốt lại:

-Dế Mèn khơng cịn ngạo mạn, hách dịch nhận lỗi -Dế Choắt hết mặc cảm hèn kém, sợ hãi

* GDKNS:

-Biết cách xưng hô hội thoại, vào đối tượng đặc điểm tình giao tiếp

-Chọn cách sử dụng từ xưng hô hiệu giao tiếp cá nhân B Luyện tập:

1.Bài tập

*H trình bày:

*G chốt lại: Nhầm chúng ta-chúng em

2 Bài tập

*H trình bày:

*G chốt lại: Chúng tôi khách quan

3 Bài tập

*H trình bày:

*G chốt lại: -Mẹ bình thường

-Ta - ơng khác thường mang truyền thuyết 4.Bài tập

*H trình bày:

*G chốt lại: Đối nhân xử thấu tình đạt lý

5 Bài tập

*H trình bày:

*G chốt lại: Cách xưng hô thân mật

6 Bài tập 6

*H trình bày:

*G chốt lại: Cách gọi có tính miệt thị Cai Lệ

-Chị Dậu có tính nhún nhường, lo sợ,

các đặc điểm khác tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp

B Luyện tập:

-Xác định từ ngữ xưng hô sử dụng văn cụ thể Xác định người nói người nghe tương ứng với từ xưng hơ

-Chỉ rõ tác dụng việc sử dụng việc sử dụng từ ngữ xưng hô số văn cụ thể

IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà.

1 Củng cố: Nêu đặc điểm sử dụng từ ngữ xưng hơ? Cho ví dụ?

2 Hướng dẫn tự học nhà: Tìm ví dụ việc lựa chọn từ ngữ xưng hơ khiêm nhường tôn trọng người đối thoại

3 Dặn dò: Làm lại tập, học & soạn bài: Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp.

(7)

Ngày soạn: 3/9 Ngày dạy: 8/9/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 19 Tiếng Việt: CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.

A.Mức độ cần đạt:

- Nắm dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp lời người nhân vật - Biết cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp ngược lại

B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

- Cách dẫn trực tiếp lời dẫn trực tiếp - Cách dẫn gián tiếp lời dẫn gián tiếp

2.Kỹ năng:

- Nhận cách dẫn trực tiếp cách dẫn gán tiếp

- Sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tíếp q trình tạo lập văn II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN, Bảng nhóm

-Hs: soạn bài, SGK III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng:

HĐ 2: Kiểm tra cũ

1 Cho biết từ ngữ xưng hô tiếng Việt ?

2 Tìm từ ngữ xưng hơ khiêm nhường tôn trọng người đối thoại? HĐ 3: Giới thiệu

HĐ 4: Bài CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP GIÁN TIẾP

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, yêu cầu tập

1 Tìm hiểu lời dẫn trực tiếp:

-In đậm phần a lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Viết ntn? -In đậm phần b lời nói hay ý nghĩ nhân vật? Viết ntn? -Có thể thay đổi vị trí phần?

-Thế lời dẫn trực tiếp?

*H trình bày:

*G chốt lại:

-a lời nói phát thành lời

A Tìm hiểu chung:

1 Có hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩa (lời nói bên trong) người, nhân vật:

+ Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Lời dẫn trực tiếp đặt dấu ngoặc kép

(8)

-Các phần in đậm tách khỏi phần đứng trước dấu hai chấm dấu ngoặc kép

-Có thể đảo Khi đảo nên thêm dấu gạch ngang để ngăn cách hai phần

=> Dẫn trực tiếp nhắc lại nguyên văn Tìm hiểu Cách dẫn gián tiếp

-In đậm phần a lời nói hay ý nghĩ có ngăn cách với phận đứng trước?

-In đậm phần b lời nói hay ý nghĩ có ngăn cách? Có thể thay từ từ gì?

-Có thể đặt từ rằng từ trước phần in đậm ví dụ a khơng? -Thế lời dẫn gián tiếp?

*H trình bày:

*G chốt lại: -a lời nói -b ý nghĩ

-a khơng có dấu hiệu gì, b có dấu hiệu từ rằng -Có thể đặt hai từ trước từ hãy => Lời dẫn gián tiếp

B Luyện tập: Bài tập 1:

*H trình bày:

*G chốt lại: Trực tiếp a-b

-a dẫn lời -b dẫn ý Bài tập 2:

*H trình bày: a-b-c viết theo cách trực tiếp –gián tiếp *G chốt lại:

3 Bài tập 3:

*H trình bày:

*G chốt lại: Theo cách gián tiếp

khơng đặt dấu ngoặc kép

2 Cần lưu ý chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp

+ Bỏ dấu hai chấm dấu ngọăc kép + Thay đổi đại từ nhân xưng cho phù hợp

+ Lược bỏ từ tình thái

+ Thêm từ từ trước lời dẫn + Không thiết phải xác từ phải dẫn ý

- Cần lưu ý chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp:

+ Khôi phục lại nguyên văn lời dẫn (thay đổi đại từ nhân xưng, thêm bớt từ ngữ cần thiết,…)

+ Sử dụng dấu hai chấm dấu ngoặc kép

B Luyện tập:

- Tìm lời dẫn trực tiếp lời dẫn gíán tiếp văn cụ thể

- Chuyển lời nhân vật thành lời dẫn gián tiếp

- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp

IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà.

1 Củng cố: Nhắc lại dẫn trực tiếp? Dẫn gián tiếp?

2 Hướng dẫn tự học nhà: Sửa chữa lỗi việc sử dụng cách dẫn trực tiếp vào cách dẫn gián tiếp viết thân

3 Dặn dò: Làm lại tập, học & soạn bài: Luyện tập tóm tắt văn tự sự.

(9)

Ngày soạn: 6/9 Ngày dạy: 10/9/2011 Lớp: 91,2 Tiết: 20 Tập làm văn: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs nắm.

A.Mức độ cần đạt:

- Biết linh hoạt trình bày văn tự với dung lượng khác phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp, học tập

- Củng cố kiến thức thể loại tự học B Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:

1 Kiến thức:

-Các yếu tố thể loại tự (nhân vật, việc, cốt truyện, ) -Yêu cầu cần đạt văn tóm tắt tác phẩm tự

2.Kỹ năng:

- Tóm tắt văn tự theo mục đích khác II Chuẩn bị: -Gv: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN -Hs: soạn bài, SGK

III Tổ chức hoạt động dạy & học: HĐ 1: Ổn định ss: Vắng:

HĐ 2: Kiểm tra cũ

1 Thế dẫn trực tiếp? Dẫn gián tiếp? Thế dẫn gián tiếp?

HĐ 3: Giới thiệu

HĐ 4: Bài LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

Hoạt động Thầy & Trò Nội dung kiến thức

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN A Tìm hiểu chung: Đọc rõ ràng, yêu cầu tập

1 Tìm hiểu tình SGK Trong tình cần phải rút tóm tắt văn Em nêu nhận xét tóm tắt?

*H trình bày:

*G chốt lại: Tóm tắt văn giúp người đọc người nghe dễ nắm nội

dung câu chuyện, bỏ chi tiết phụ, không quan trọng

2.Theo em u cầu việc tóm tắt văn phải thực khâu nào?

*H trình bày:

*G chốt lại: Vận dụng kỹ tóm tắt văn tự - Bảo đảm ngắn gọn, phù hợp với mục đích sử dụng

-Tổ chức thành chỉnh thể thống nhất, dễ theo dõi, trung thành với cốt truyện

-Từ ngữ phải đọng, khái quát, câu văn cĩ khả bao quát, Tóm tắt truyện: Chuyện người gái Nam Xương

- Các việc nêu đầy đủ chưa? Tại việc cần

A Tìm hiểu chung:

1.Mục đích việc tóm tắt văn tự

-Dùng để trao đổi vấn đề liên quan đến tác phẩm tóm tắt

-Dùng để lưu trữ tài liệu học tập -Dùng để giới thiệu tác phẩm tự 2.Yêu cầu việc tóm tắt văn tự sự:

-Văn tóm tắt phải bảo đảm ngắn gọn, phù hợp với mục đích sử dụng -Các việc truyện tóm tắt phải tổ chức thành chỉnh thể thống nhất, dễ theo dõi, trung thành với cốt truyện

(10)

-Các việc nêu hợp lý chưa? Có cần thay đổi khơng? - Tóm tắt ngắn Viết đầy đủ ngắn 20 dịng

*H trình bày:

*G chốt lại: Tùy vào khả học sinh

-Bảy việc đầy đủ thiếu việc quan trọng “Khi vợ trầm tự vận…bị oan”

-Sự việc điều chỉnh lại

-Sự việc 8: TSinh nghe PLang kể lúc ẩn lúc =>Tùy khả học sinh

B Luyện tập: Bài tập 1: Lão Hạc

*H trình bày:

*G chốt lại: Tóm tắt trình bày trước lớp -Lão Hạc người nông dân nghèo, chất phác, -Làm thuê, làm mướn, sống qua ngày -Bán chó, để tiền cho con, -Lão chết để tiền, cho

2 Bài tập 2:Chuyện cũ phủ chúa Trịnh

*H trình bày:

*G chốt lại:

-Ngắn gọn theo việc nhân vật

-Vào phủ chúa qua nhiều cửa, nhiều lính canh,

-Cách trang trí phịng nghỉ, Căn bệnh không vận động -Cách điều trị bệnh,

-Nhân vật khơng danh lợi mà trị bệnh,

B Luyện tập:

-Lựa chọn văn tóm tắt tác phẩm cho phù hợp với mục đích sử dụng

- Lựa chọn việc tác phẩm truyện cho văn tóm tắt -Sắp xếp kiện thuộc tác phẩm theo trật tự phù hợp

-Tóm tắt tác phẩm dạng đề cương

-Tóm tắt tác phẩm thành văn ngắn với độ dài quy định

-Lựa chọn từ ngữ, câu văn phù hợp để hoàn chỉnh văn tóm tắt

IV Củng cố, hướng dẫn tự học nhà. 1 Củng cố: Thông qua thực hành.

2 Hướng dẫn tự học nhà: Rút gọn mở rộng văn tóm tắt theo mục đích sử dụng -Tóm tắt tác phẩm vừa đọc với mục đích:

+Giới thiệu cho bạn bè biết

+Đưa vào văn nghị luận tác phẩm làm dẫn chứng cho nhận xét đặc điểm cốt truyện 3 Dặn dò: Làm lại tập, học & soạn bài: Sự phát triển từ vựng.

Ngày đăng: 30/05/2021, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan