- Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa) - Phân biệt được các loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò.. II1[r]
(1)CHƯƠNG III: THÂN
Tiết 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Kiến thức:
- Nêu vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi với chồi nách (chồi lá, chồi hoa) - Phân biệt loại thân: thân đứng, thân leo, thân bò
II CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Phát triển kỹ quan sát tranh, mẫu
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin tìm hiểu cấu tạo ngồi thân loại thân - Kĩ trình bày suy nghĩ, ý tưởng chia sẻ thông tin
- Kĩ quản lí thời gian báo cáo
III CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG: - Giải phẫu – thực hành
- Quan sát, tìm tịi, thảo luận nhóm IV PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1 Chuẩn bị giáo viên: Tranh 13.1-2-3/sgk 43-44
2 Chuẩn bị học sinh: Đem số loại cành dâm bụt, đậu, rau má, mồng tơi, cỏ mần trầu, đoạn thân si, bìm bìm
V. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 Ổn định tổ chức:
2 Kiểm tra cũ: Kể tên loại rễ biến dạng chức loại? Cho ví dụ? 3 Bài mới:
Khám phá: Thân quan sinh dưỡng Vậy thân có chức gì? (vận chuyển chất nâng đỡ tán lá) Thân bao gồm phận chia thành loại? Kết nối:
Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Cấu tạo thân
? Cho biết vị trí hình dạng thân
? Quan sát mẫu vật cành si xem hình 13.1 cho biết thân gồm phận
? Xác định phận mẫu - Cho HS đặt cành gần ? Nêu điểm giống thân cành
? Xác định vị trí chồi chồi nách
? Nêu vai trò chồi
- Khi HS trả lời, cho HS nhận xét chiếu đáp án
- Giới thiệu: chồi nách gồm chồi hoa chồi
- Để biết đặc điểm chồi nách, cho HS quan xác cấu tạo chồi hoa, chồi hồn thành bảng tìm điểm giống khác chồi hoa chồi - Để tìm hiểu chức cho HS quan
- Vị trí: mặt đất - Hình dạng: Hình trụ
- Quan sát mẫu vật cành si xem hình 13.1 cho biết thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách
- Đại diện xác định - Tìm điểm giống
- Chồi ngọn: Đầu thân, cành - Chồi nách: dọc thân cành - Giúp thân, cành dài
- Hoàn thành bảng
1.Cấu tạo thân: - Thân gồm:
+ Thân + Cành + Chồi + Chồi nách
- Chồi giúp thân, cành dài
(2)sát cành si, cành dâm bụt, cành hoa trà hoàn thành cột chức ? Qua bảng cho biết chức chồi nách
- kết luận mục
Hoạt động 2: Phân biệt loại thân - Treo tranh 13.3
- Xác định thân rau má
- Yêu cầu HS đặt mẫu vật chia nhóm
GV gợi ý : Chia nhóm vào + Vị trí thân
+ Độ cứng , mềm + Sự phân cành
+ Thân tự đứng , leo , bám
- Sau Hs chia nhóm, cho biết tên loại thân
- Chiếu bảng trang 45 cho hs hoàn thành
- Chồi nách (gồm chồi hoa, chồi lá) phát triển thành cành mang cành mang hoa hoa
- Lên xác định thân rau má - Phân chia thành nhóm dựa vào gợi ý
- Theo dõi tên gọi nhóm
- Hồn thành bảng /45
2 Các loại thân: có loại - Tùy theo cách mọc thân mà người ta chia làm loại: + Thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ): đa, dừa, … + Thân leo: bìm bìm, … + Thân bị: rau má, …
4 Củng cố, luyện tập: - Cho HS đọc kết luậnsgk
- Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữa A, B, C D ý trả lời Câu 1: Thân gồm phận:
A Thân chính, cành, chồi nách B Thân chính, chồi nách, chồi C Thân chính, chồi ngọn, cành, chồi hoa D Thân chính, chồi nách, chồi ngọn, cành Câu 2: Nhóm gồm tồn thân leo:
A Cây cỏ tranh, cau, bìm bìm B Cây bìm bìm, khổ qua, đậu ván C Cây cau, dừa, cọ D Cây rau má, dưa hấu, đa Câu 3: Tùy theo cách mọc thân, chia thân thành loại là:
A Thân đứng, thân leo, thân bò B Thân cột, thân cỏ, thân gỗ C Thân gỗ, thân leo, thân bò D Thân đứng, thân leo, thân cột 5 Hướng dẫn nhà
- Học - Vẽ hình 13.1,13.2/ sgk - Bài tập /45
- Chuẩn bị sau: Ghi kết TN làm tuần vào bảng /46 VI TƯ LIỆU:
PHIẾU HỌC TẬP
Chồi lá Chồi hoa
Giống nhau Có mầm lá
Khác nhau Có mơ phân sinh ngọn Có mầm hoa
(3)