Chuong I Dien TichDien Truong Co Dap an

19 5 0
Chuong I Dien TichDien Truong Co Dap an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Véctơ cường độ điện trường tại một điểm luôn cùng phương, cùng chiều với vectơ lực điện tác dụng lên một điện tích dương đặt tại điểm đó trong điện trường..3. 1.20 Đặt một điện tích dươn[r]

(1)

CHỦ ĐỀ I: LỰC ĐIỆN TRƯỜNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH

Dạng 1: Tìm lực, hợp lực tác dụng lên điện tích điểm. I PHƯƠNG PHÁP.

Bước 1:

+ Tính độ lớn lực điện tích điểm khác tác dụng lên điện tích điểm cần tính F1=k|q1qi|

ε.r12 ; F2=k |q2qi|

ε.r22 ; Fn=k |qnqi|

ε.rn2

+ Biểu diễn lực hình theo tỉ lệ với tỉ xích chọn trước. Bước 2:

Áp dụng cơng thức tổng hợp lực quy tắc hình bình hành để biểu diễn véc tơ hợp lực hình vẽ.

F=⃗F

1+⃗F2+ .+ ⃗Fn Bước 3:

Từ hình vẽ ta phải xác định ba yếu tố vevc tơ lực là: + Điểm đăt:

+ Phương chiều: + Độ lớn:

Chú ý: Khi giải loại toán để ý tới điểm sau đây:

+ Hợp lực hai véc tơ phương, ngược chiều là: F=|F1− F2| .

+ Hợp lực hai véc tơ phương, chiều là: FF1F2. + Hợp lực hai lực tạo với góc α là: F2

=F12+F22+2F1F2cosα . + Để ý tới tính chất tam giác đều, hình thoi, hình chữ nhật, hình vng…

I ĐIỆN TÍCH – ĐỊNH LUẬT CU LƠNG: 1.Hai loại điện tích Sự nhiễm điện vật. a) Hai loại điện tích:

+ Điện tích dương ( Thiếu electron):Độ lớn điện tích q = ne ( n: số electron thiếu) + Điện tích âm (Thừa electron) :Độ lớn điện tích q = ne (n: số electron thừa) - Các điện tích dấu đẩy nhau, điện tích trái dấu hút nhau. b) Sự nhiễm điện vật.

-Nhiễm điện cọ xát. -Nhiễm điện tiếp xúc. -Nhiễm điện hưởng ứng. 2 Định luật Cu-lông:

a) Nội dung: Về lực tương tác điện tích điểm đặt điện mơi b) Biểu thức: ¿q1.q2∨

¿

ε.r2

F=k¿

Trong đó: + k = 9.109Nm2 /C2 : hệ số tỉ lệ.; : số điện môi

(2)

Biểu diễn:

3.Thuyết electron: dựa vào cư trú di chuyển e để giải thích tượng điện. 4 Định luật bảo tồn điện tích: Trong hệ lập điện tổng đại số điện tích khơng đổi.

q

hằng số II ĐIỆN TRƯỜNG:

1.Điện trường:

a) Khái niệm điện trường: Xung quanh điện tích có điện trường điện tích đó.

b)Tính chất điện trường: Tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt đó. 2 Cường độ điện trường: Đặc trưng cho độ mạnh yếu điện trường phương diện tác dụng lực. a.Biểu thức tính cường độ điện trường điểm đặt điện tích q:

Dạng véc tơ: ⃗E=

F

q ; dạng độ lớn: E = F

q Đơn vị: E(V/m)

+ Nếu q > 0: ⃗F cùng phương, chiều với ⃗E ;

+ Nếu q < 0: ⃗F cùng phương, ngược chiều với ⃗E

b.Điện trường điện tích điểm Q: E=k |Q|

ε.r2=9 10 9. |Q|

ε.r2 Nếu Q > : ⃗E hướng xa điện tích Q:

Nếu Q < : ⃗E hướng vào điện tích Q:

3 Nguyên lí chồng chất điện trường:E=⃗E

1+ ⃗E2+ +⃗En Nếu có E1



E2



dựngE theo quy tắc hình bình hành tìm độ lớn E phương pháp.

4 Đường sức điện:

a) Định nghĩa: Là đường mà tiếp tuyến điểm giá véc tơ cường độ điện trường

b) Các tính chất đường sức điện: đặc điểm 5 Điện trường :

- Cường độ điện trường điểm nhau: E const ⃗ ⃗

- Đường sức điện trường đường thẳng song song cách nhau. III CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN – HIỆU ĐIỆN THẾ.

1 Công lực điện:

- Điện tích q di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường đều, công lực điện trường:

AMNq E d . dM N' '= MN.cos: hình chiếu MN lên phương điện truờng. 12

F⃗ q1

q2>0 r

21

F⃗ r F⃗12 q2 q1<0

E q

Q > 0 E



M

Q < 0 E

 M

E

(3)

(d > MN chiều E ; d < MN ngược chiều E⃗ )

- Công lực điện tác dụng lên điện tích q khơng phụ thuộc dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đường

- Lực điện lực điện trường tĩnh trường thế.

2 Thế điện tích điểm q điểm M điện trường bất kỳ: WM = AM = q.VM

3 Công lực điện hiệu điện tích: AMN = WM – WN (J)

4 Điện VM =

WM AM

q q

(V) (W = 0)

5 Hiệu điện thế, điện thế: UMN=VM− VN=AMN

q (V)

- Khái niệm hiệu điện thế: Độ chênh lệch điện đo hiệu điện hai điểm.

- Điện điện trường phụ thuộc vào cách chọn mốc điện Điện mặt đất ở một điểm xa vô V =

6 Liên hệ cường độ điện trường hiệu điện thế: ' ' MN U U E d M N   (V/m) d hình chiếu M, N lên phương đường sức điện, d có chiều từ M đến N

{ d = MN.cos(MN E

)} IV TỤ ĐIỆN:

1.Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần ngăn cách lớp cách điện. - Tụ điện dùng để chứa điện tích.

- Tụ điện phẵng gồm hai kim loại phẵng đặt song song với ngăn cách nhau bằng lớp điện mơi.

Kí hiệu tụ điện 12 10 10 10 F F nF F pF F      

2 Điện dung tụ: Đặc trưng cho khả tích điện tụ

công thức : C = UQ , Tụ phẳng C = 4πεSkd Đơn vị : F (Fara)

* Mỗi tụ điện C có hiệu điện định mức Uđm hay Ugh (hiệu điện giới hạn) và

hiệu điện đặt vào hai tụ phải : U ≤ Uđm U > Uđm tụ cháy Do QMax =

CUđm

Chú ý : Khi tính điện lượng tụ điện nhớ phải đổi đơn vị khác đơn vị F( fara) 3 Năng lượng điện trường tụ điện : W =

2QU= 2CU =1 Q2

C (J) - Năng lượng tụ Wb = ∑Wi

- Mật độ lượng tụ phẳng WV = εE

2

2 4π.9 109 (J/m

3)

(4)

- Dùng công thức cách ghép : a Ghép nối tiếp : C1=1

C+ C2

+ +

Cn , ( C < Ci ) , Q1= Q2 = …= Qn = Qb , U1+U2+… +Un = U

b Ghép song song : C = C1+C2+…+ Cn , ( C > Ci ) , Q1+Q2+…+Qn = Q , U1= U2 =…=

Un = U

- Những điểm có điện chập lại

- Tính hiệu điện điểm nhánh rẽ , chèn thêm điện : UMN = UMA+ UAN ,

khi phải để ý hiệu điện tụ tính từ dương đến âm

Chú ý: Vận dụng định luật bảo tồn điện tích cho trường hợp ghép song song hai tụ điện đã tích điện với nhau: Ta có:

Qb = Q1’ + Q2’ ; Cb = C1 + C2;

Q1’ = C1 U1’ ; Q2’= C2 U2’ ; Ub = U1’ = U2’

TH1 ghép cặp tụ dấu:

QTrc = Q1 + Q2; Qsau = Q’1+Q2’ Theo ĐL BTĐT ta có: Qtrc = Qsau suy Qb = Q1 + Q2

TH2 ghép cặp tụ trái dấu:

QTrc = Q1 - Q2; Qsau = Q’1+ Q2’ Theo ĐL BTĐT ta có: Qtrc = Qsau suy Qb = Q1 - Q2;

* Chú ý: Ub ≤ Ubđm QbMax = CbUbđm

II Câu hỏi tập 1 Điện tích định luật Cu Lơng

1.1 Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1.q2 > D q1.q2 <

1.2 Có bốn vật A, B, C, D kích thước nhỏ, nhiễm điện Biết vật A hút vật B lại đẩy C Vật C hút vật D Khẳng định sau khơng đúng?

(5)

C Điện tích vật B D dấu D Điện tích vật A C dấu 1.3 Phát biểu sau đúng?

A Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật nhiễm điện sang vật không nhiễm điện B Khi nhiễm điện tiếp xúc, electron dịch chuyển từ vật không nhiễm điện sang vật nhiễm điện C Khi nhiễm điện hưởng ứng, electron dịch chuyển từ đầu sang đầu vật bị nhiễm điện D Sau nhiễm điện hưởng ứng, phân bố điện tích vật bị nhiễm điện không thay đổi Độ lớn lực tương tác hai điện tích điểm khơng khí

A tỉ lệ với bình phương khoảng cách hai điện tích B tỉ lệ với khoảng cách hai điện tích

C tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách hai điện tích D tỉ lệ nghịch với khoảng cách hai điện tích

1.5 Tổng điện tích dương tổng điện tích âm cm3 khí Hiđrơ điều kiện tiêu chuẩn là: A 4,3.103 (C) - 4,3.103 (C). B 8,6.103 (C) - 8,6.103 (C)

C 4,3 (C) - 4,3 (C) D 8,6 (C) - 8,6 (C)

1.6 Khoảng cách prôton êlectron r = 5.10-9 (cm), coi prôton êlectron là điện tích điểm Lực tương tác chúng là:

A lực hút với F = 9,216.10-12 (N). B lực đẩy với F = 9,216.10-12 (N). C lực hút với F = 9,216.10-8 (N). D lực đẩy với F = 9,216.10-8 (N).

1.7 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r = (cm) Lực đẩy chúng F = 1,6.10-4 (N) Độ lớn hai điện tích là:

A q1 = q2 = 2,67.10-9 ( μ C) B q1 = q2 = 2,67.10-7 ( μ C) C q1 = q2 = 2,67.10-9 (C) D q1 = q2 = 2,67.10-7 (C)

1.8 Hai điện tích điểm đặt chân không cách khoảng r1 = (cm) Lực đẩy chúng F1 = 1,6.10-4 (N) Để lực tương tác hai điện tích F2 = 2,5.10-4 (N) khoảng cách chúng là:

A r2 = 1,6 (m) B r2 = 1,6 (cm) C r2 = 1,28 (m) D r2 = 1,28 (cm)

1.9 Hai điện tích điểm q1 = +3 ( μ C) q2 = -3 ( μ C),đặt dầu ( ε = 2) cách khoảng r = (cm) Lực tương tác hai điện tích là:

A lực hút với độ lớn F = 45 (N) B lực đẩy với độ lớn F = 45 (N) C lực hút với độ lớn F = 90 (N) D lực đẩy với độ lớn F = 90 (N)

1.10 Hai điện tích điểm đặt nước ( ε = 81) cách (cm) Lực đẩy chúng 0,2.10-5 (N) Hai điện tích đó

A trái dấu, độ lớn 4,472.10-2 ( μ C). B dấu, độ lớn 4,472.10-10 ( μ C). C trái dấu, độ lớn 4,025.10-9 ( μ C). D dấu, độ lớn 4,025.10-3 ( μ C).

1.11 Hai cầu nhỏ có điện tích 10-7 (C) 4.10-7 (C), tương tác với lực 0,1 (N) trong chân không Khoảng cách chúng là:

A r = 0,6 (cm) B r = 0,6 (m) C r = (m) D r = (cm)

1.12* Có hai điện tích q1 = + 2.10-6 (C), q2 = - 2.10-6 (C), đặt hai điểm A, B chân không cách khoảng (cm) Một điện tích q3 = + 2.10-6 (C), đặt đương trung trực AB, cách AB khoảng (cm) Độ lớn lực điện hai điện tích q1 q2 tác dụng lên điện tích q3 là:

(6)

2 Thuyết Electron Định luật bảo toàn điện tích 1.13 Phát biểu sau khơng đúng?

A Hạt êlectron hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C). B Hạt êlectron hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).

C Nguyên tử nhận thêm êlectron để trở thành ion D êlectron chuyển động từ vật sang vật khác 1.14 Phát biểu sau không đúng?

A Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật thiếu êlectron B Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật thừa êlectron

C Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện dương vật nhận thêm ion dương D Theo thuyết êlectron, vật nhiễm điện âm vật nhận thêm êlectron

1.15 Phát biết sau không đúng?

A Vật dẫn điện vật có chứa nhiều điện tích tự B Vật cách điện vật có chứa điện tích tự C Vật dẫn điện vật có chứa điện tích tự D Chất điện mơi chất có chứa điện tích tự 1.16 Phát biểu sau không đúng?

A Trong trình nhiễm điện cọ sát, êlectron chuyển từ vật sang vật B Trong trình nhiễm điện hưởng ứng, vật bị nhiễm điện trung hoà điện

C Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, êlectron chuyển từ vật chưa nhiễm điện sang vật nhiễm điện dương

D Khi cho vật nhiễm điện dương tiếp xúc với vật chưa nhiễm điện, điện tích dương chuyển từ vật vật nhiễm điện dương sang chưa nhiễm điện

1.17 Khi đưa cầu kim loại không nhiễm điện lại gần cầu khác nhiễm điện A hai cầu đẩy B hai cầu hút

C không hút mà không đẩy D hai cầu trao đổi điện tích cho 1.18 Phát biểu sau khơng đúng?

A Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự B Trong điện mơi có điện tích tự

C Xét tồn vật nhiễm điện hưởng ứng vật trung hoà điện D Xét tồn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hoà điện

3 Điện trường 1.19 Phát biểu sau không đúng?

A Điện trường tĩnh hạt mang điện đứng yên sinh

B Tính chất điện trường tác dụng lực điện lên điện tích đặt

C Véctơ cường độ điện trường điểm phương, chiều với vectơ lực điện tác dụng lên điện tích đặt điểm điện trường

(7)

1.20 Đặt điện tích dương, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động:

A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vng góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo

1.21 Đặt điện tích âm, khối lượng nhỏ vào điện trường thả nhẹ Điện tích chuyển động:

A dọc theo chiều đường sức điện trường B ngược chiều đường sức điện trường C vuông góc với đường sức điện trường D theo quỹ đạo

1.22 Phát biểu sau tính chất đường sức điện không đúng? A Tại điểm điện tường ta vẽ đường sức qua B Các đường sức đường cong khơng kín

C Các đường sức không cắt

D Các đường sức điện xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm 1.23 Phát biểu sau không đúng?

A Điện phổ cho ta biết phân bố đường sức điện trường

B Tất đường sức xuất phát từ điện tích dương kết thúc điện tích âm

C Cũng có đường sức điện khơng xuất phát từ điện tích dương mà xuất phát từ vô D Các đường sức điện trường đường thẳng song song cách

1.24 Công thức xác định cường độ điện trường gây điện tích Q < 0, điểm chân không, cách điện tích Q khoảng r là:

A

9 10 r Q E

B

9 10 r Q E 

C r Q E 9.109

D r

Q E 9.109

 

1.25 Một điện tích đặt điểm có cường độ điện trường 0,16 (V/m) Lực tác dụng lên điện tích 2.10-4 (N) Độ lớn điện tích là:

A q = 8.10-6 ( μ C) B q = 12,5.10-6 ( μ C) C q = ( μ C) D q = 12,5 (

μ C)

1.26 Cường độ điện trường gây điện tích Q = 5.10-9 (C), điểm chân không cách điện tích khoảng 10 (cm) có độ lớn là:

A E = 0,450 (V/m) B E = 0,225 (V/m) C E = 4500 (V/m) D E = 2250 (V/m)

1.27 Ba điện tích q giống hệt đặt cố định ba đỉnh tam giác có cạnh a Độ lớn cường độ điện trường tâm tam giác là:

A

9 10 a Q E

B

9 10 a Q E

C

9 10 a Q E

D E =

1.28 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách hai điện tích là:

A E = 18000 (V/m) B E = 36000 (V/m) C E = 1,800 (V/m) D E = (V/m)

(8)

C E = 0,3515.10-3 (V/m) D E = 0,7031.10-3 (V/m).

1.30 Hai điện tích q1 = 5.10-9 (C), q2 = - 5.10-9 (C) đặt hai điểm cách 10 (cm) chân không Độ lớn cường độ điện trường điểm nằm đường thẳng qua hai điện tích cách q1 (cm), cách q2 15 (cm) là:

A E = 16000 (V/m) B E = 20000 (V/m) C E = 1,600 (V/m) D E = 2,000 (V/m)

1.31 Hai điện tích q1 = 5.10-16 (C), q2 = - 5.10-16 (C), đặt hai đỉnh B C tam giác ABC cạnh (cm) khơng khí Cường độ điện trường đỉnh A tam giác ABC có độ lớn là:

A E = 1,2178.10-3 (V/m) B E = 0,6089.10-3 (V/m). C E = 0,3515.10-3 (V/m). D E = 0,7031.10-3 (V/m).

4 Công lực điện Hiệu điện thế

1.32 Công thức xác định công lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q điện trường E A = qEd, d là:

A khoảng cách điểm đầu điểm cuối

B khoảng cách hình chiếu điểm đầu hình chiếu điểm cuối lên đường sức

C độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức, tính theo chiều đường sức điện

D độ dài đại số đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên đường sức 1.33 Phát biểu sau không đúng?

A Công lực điện tác dụng lên điện tích khơng phụ thuộc vào dạng đường điện tích mà phụ thuộc vào vị trí điểm đầu điểm cuối đoạn đường điện trường

B Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho khả sinh công điện trường làm dịch chuyển điện tích hai điểm

C Hiệu điện hai điểm điện trường đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu đặt điện tích thử hai điểm

D Điện trường tĩnh trường

1.34 Mối liên hệ giưa hiệu điện UMN hiệu điện UNM là: A UMN = UNM B UMN = - UNM C UMN =UNM

1

D UMN = UNM

1 

1.35 Hai điểm M N nằm đường sức điện trường có cường độ E, hiệu điện M N UMN, khoảng cách MN = d Công thức sau không đúng? A UMN = VM – VN B UMN = E.d C AMN = q.UMN D E = UMN.d

1.36 Một điện tích q chuyển động điện trường không theo đường cong kín Gọi cơng lực điện chuyển động A

A A > q > B A > q <

C A ≠ dấu A chưa xác định chưa biết chiều chuyển động q D A = trường hợp

(9)

A E = (V/m) B E = 40 (V/m) C E = 200 (V/m) D E = 400 (V/m)

1.38 Một êlectron chuyển động dọc theo đường sức điện trường Cường độ điện trường E = 100 (V/m) Vận tốc ban đầu êlectron 300 (km/s) Khối lượng êlectron m = 9,1.10-31 (kg) Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc êlectron khơng thì êlectron chuyển động quãng đường là:

A S = 5,12 (mm) B S = 2,56 (mm) C S = 5,12.10-3 (mm) D S = 2,56.10-3 (mm)

1.39 Hiệu điện hai điểm M N UMN = (V) Cơng điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - ( μ C) từ M đến N là:

A A = - ( μ J) B A = + ( μ J) C A = - (J) D A = + (J)

1.40 Một cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách khoảng (cm) Lấy g = 10 (m/s2) Hiệu điện đặt vào hai kim loại là:

A U = 255,0 (V) B U = 127,5 (V) C U = 63,75 (V) D U = 734,4 (V) 1.41 Công lực điện trường làm di chuyển điện tích hai điểm có hiệu điện U = 2000 (V) A = (J) Độ lớn điện tích

A q = 2.10-4 (C). B q = 2.10-4 (C μ ). C q = 5.10-4 (C). D q = 5.10-4 (

μ C)

1.42 Một điện tích q = ( μ C) di chuyển từ điểm A đến điểm B điện trường, thu lượng W = 0,2 (mJ) Hiệu điện hai điểm A, B là:

A U = 0,20 (V) B U = 0,20 (mV) C U = 200 (kV) D U = 200 (V)

5 Bài tập lực Cu - Lông điện trường

1.43 Cho hai điện tích dương q1 = (nC) q2 = 0,018 (ỡC) đặt cố định cách 10 (cm) Đặt thêm điện tích thứ ba q0 điểm đường nối hai điện tích q1, q2 cho q0 nằm cân Vị trí q0

A cách q1 2,5 (cm) cách q2 7,5 (cm) B cách q1 7,5 (cm) cách q2 2,5 (cm) C cách q1 2,5 (cm) cách q2 12,5 (cm) D cách q1 12,5 (cm) cách q2 2,5 (cm)

1.44 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 ( μ C) q2 = - 2.10-2 ( μ C) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Lực điện tác dụng lên điện tích q0 = 2.10-9 (C) đặt điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là:

A F = 4.10-10 (N) B F = 3,464.10-6 (N). C F = 4.10-6 (N). D F = 6,928.10-6 (N). 1.45 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điện trường trung điểm AB có độ lớn là:

A E = (V/m) B E = 5000 (V/m) C E = 10000 (V/m) D E = 20000 (V/m)

1.46 Hai điện tích điểm q1 = 0,5 (nC) q2 = - 0,5 (nC) đặt hai điểm A, B cách (cm) khơng khí Cường độ điện trường điểm M nằm trung trực AB, cách trung điểm AB khoảng l = (cm) có độ lớn là:

(10)

1.47 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, êlectron bay vào điện trường giữ hai kim loại nói trên, với vận tốc ban đầu v0 vng góc với đường sức điện Bỏ qua tác dụng trường Quỹ đạo êlectron là:

A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vng góc với đường sức điện C phần đường hypebol

D phần đường parabol

1.48 Cho hai kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữ hai kim loại Bỏ qua tác dụng trọng trường Quỹ đạo êlectron là:

A đường thẳng song song với đường sức điện B đường thẳng vng góc với đường sức điện C phần đường hypebol

D phần đường parabol

1.49 Một điện tích q = 10-7 (C) đặt điểm M điện trường điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3.10-3 (N) Cường độ điện trường điện tích điểm Q gây điểm M có độ lớn là:

A EM = 3.105 (V/m) B EM = 3.104 (V/m) C EM = 3.103 (V/m) D EM = 3.102 (V/m) 1.50 Một điện tích điểm dương Q chân khơng gây điểm M cách điện tích khoảng r = 30 (cm), điện trường có cường độ E = 30000 (V/m) Độ lớn điện tích Q là:

A Q = 3.10-5 (C). B Q = 3.10-6 (C). C Q = 3.10-7 (C). D Q = 3.10-8 (C).

1.51 Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 ( μ C) q2 = - 2.10-2 ( μ C) đặt hai điểm A B cách đoạn a = 30 (cm) khơng khí Cường độ điện trường điểm M cách A B khoảng a có độ lớn là:

A EM = 0,2 (V/m) B EM = 1732 (V/m) C EM = 3464 (V/m) D EM = 2000 (V/m)

6 Vật dẫn điện môi điện trường 1.52 Phát biểu sau vật dẫn cân điện không đúng? A Cường độ điện trường vật dẫn không

B Vectơ cường độ điện trường bề mặt vật dẫn vng góc với bề mặt vật dẫn C Điện tích vật dẫn phân bố bề mặt vật dẫn

D Điện tích vật dẫn ln phân bố bề mặt vật dẫn

1.53 Giả sử người ta làm cho số êlectron tự từ miếng sắt trung hoà điện di chuyển sang vật khác Khi

A bề mặt miếng sắt trung hoà điện B bề mặt miếng sắt nhiễm điện dương C bề mặt miếng sắt nhiễm điện âm D lòng miếng sắt nhiễm điện dương 1.54 Phát biểu sau không đúng?

A Khi đưa vật nhiễm điện dương lại gần cầu bấc (điện mơi) cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện dương

(11)

C Khi đưa vật nhiễm điện âm lại gần cầu bấc (điện mơi) cầu bấc bị đẩy xa vật nhiễm điện âm

D Khi đưa vật nhiễm điện lại gần cầu bấc (điện mơi) cầu bấc bị hút phía vật nhiễm điện 1.55 Một cầu nhơm rỗng nhiễm điện điện tích cầu

A phân bố mặt cầu B phân bố mặt cầu C phân bố mặt mặt cầu

D phân bố mặt cầu nhiễm điện dương, mặt cầu nhiễm điện âm 1.56 Phát biểu sau đúng?

A Một vật dẫn nhiễm điện dương điện tích ln ln phân bố bề mặt vật dẫn B Một cầu đồng nhiễm điện âm vectơ cường độ điện trường điểm bên cầu có hướng tâm cầu

C Vectơ cường độ điện trường điểm bên vật nhiễm điện ln có phương vng góc với mặt vật

D Điện tích mặt ngồi cầu kim loại nhiễm điện phân bố điểm

1.57 Hai cầu kim loại có bán kính nhau, mang điện tích dấu Một cầu đặc, cầu rỗng Ta cho hai cầu tiếp xúc với

A điện tích hai cầu

B điện tích cầu đặc lớn điện tích cầu rỗng C điện tích cầu rỗng lớn điện tích cầu đặc D hai cầu trở thành trung hoà điện

1.58 Đưa đũa nhiễm điện lại gần mẩu giấy nhỏ, ta thấy mẩu giấy bị hút phía đũa Sau chạm vào đũa

A mẩu giấy bị hút chặt vào đũa.B mẩu giấy bị nhiễm điện tích trái dấu với đũa C mẩu giấy bị trở lên trung hoà điện nên bị đũa đẩy

D mẩu giấy lại bị đẩy khỏi đũa nhiễm điện dấu với đũa

7 Tụ điện 1.59 Phát biểu sau không đúng?

A Tụ điện hệ hai vật dẫn đặt gần không tiếp xúc với Mỗi vật gọi tụ B Tụ điện phẳng tụ điện có hai tụ hai kim loại có kích thước lớn đặt đối diện với

C Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả tích điện tụ điện đo thương số điện tích tụ hiệu điện hai tụ

D Hiệu điện giới hạn hiệu điện lớn đặt vào hai tụ điện mà lớp điện môi tụ điện bị đánh thủng

1.60 Điện dung tụ điện không phụ thuộc vào:

(12)

1.61 Một tụ điện phẳng gồm hai tụ có diện tích phần đối diện S, khoảng cách hai tụ d, lớp điện mơi có số điện mơi ồ, điện dung tính theo cơng thức:

A 9.10 d

S

C 9

  

B 9.10.4 d

S

C 9

  

C .4 d

S 10 C   

D d

S 10 C   

1.62 Một tụ điện phẳng, giữ nguyên diện tích đối diện hai tụ, tăng khoảng cách hai tụ lên hai lần

A Điện dung tụ điện không thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần

C Điện dung tụ điện giảm hai lần D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần

1.63 Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép nối tiếp với thành tụ điện Điện dung tụ điện là:

A Cb = 4C B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = C/2

1.64 Bốn tụ điện giống có điện dung C ghép song song với thành tụ điện Điện dung tụ điện là:

A Cb = 4C B Cb = C/4 C Cb = 2C D Cb = C/2

1.65 Một tụ điện có điện dung 500 (pF) mắc vào hiệu điện 100 (V) Điện tích tụ điện là: A q = 5.104 ( μ C). B q = 5.104 (nC). C q = 5.10-2 ( μ C). D q = 5.10-4 (C). 1.66 Một tụ điện phẳng gồm hai có dạng hình trịn bán kính (cm), đặt cách (cm) khơng khí Điện dung tụ điện là:

A C = 1,25 (pF) B C = 1,25 (nF) C C = 1,25 ( μ F) D C = 1,25 (F)

1.67 Một tụ điện phẳng gồm hai có dạng hình trịn bán kính (cm), đặt cách (cm) khơng khí Điện trường đánh thủng khơng khí 3.105(V/m) Hệu điện lớn nhất đặt vào hai cực tụ điện là:

A Umax = 3000 (V) B Umax = 6000 (V) C Umax = 15.103 (V) D Umax = 6.105 (V) 1.68 Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần

A Điện dung tụ điện không thay đổi B Điện dung tụ điện tăng lên hai lần

C Điện dung tụ điện giảm hai lần D Điện dung tụ điện tăng lên bốn lần

1.69 Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần

A Điện tích tụ điện khơng thay đổi B Điện tích tụ điện tăng lên hai lần C Điện tích tụ điện giảm hai lần D Điện tích tụ điện tăng lên bốn lần 1.70 Một tụ điện phẳng mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện 50 (V) Ngắt tụ điện khỏi nguồn kéo cho khoảng cách hai tụ tăng gấp hai lần hiệu điện hai tụ có giá trị là:

A U = 50 (V) B U = 100 (V) C U = 150 (V) D U = 200 (V)

(13)

A U = 75 (V) B U = 50 (V) C U = 7,5.10-5 (V). D U = 5.10-4 (V).

1.72 Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 ( μ F), C2 = 15 ( μ F), C3 = 30 ( μ F) mắc nối tiếp với Điện dung tụ điện là:

A Cb = ( μ F) B Cb = 10 ( μ F) C Cb = 15 ( μ F) D Cb = 55 ( μ F) 1.73 Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 ( μ F), C2 = 15 ( μ F), C3 = 30 ( μ F) mắc song song với Điện dung tụ điện là:

A Cb = ( μ F) B Cb = 10 ( μ F) C Cb = 15 ( μ F) D Cb = 55 ( μ F)

1.74 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( μ F), C2 = 30 ( μ F) mắc nối tiếp với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Điện tích tụ điện là:

A Qb = 3.10-3 (C) B Qb = 1,2.10-3 (C) C Qb = 1,8.10-3 (C) D Qb = 7,2.10-4 (C)

1.75 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( μ F), C2 = 30 ( μ F) mắc nối tiếp với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Điện tích tụ điện là:

A Q1 = 3.10-3 (C) Q2 = 3.10-3 (C) B Q1 = 1,2.10-3 (C) Q2 = 1,8.10-3 (C) C Q1 = 1,8.10-3 (C) Q2 = 1,2.10-3 (C) D Q1 = 7,2.10-4 (C) Q2 = 7,2.10-4 (C)

1.76 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( μ F), C2 = 30 ( μ F) mắc nối tiếp với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Hiệu điện tụ điện là:

A U1 = 60 (V) U2 = 60 (V) B U1 = 15 (V) U2 = 45 (V) C U1 = 45 (V) U2 = 15 (V) D U1 = 30 (V) U2 = 30 (V)

1.77 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( μ F), C2 = 30 ( μ F) mắc song song với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Hiệu điện tụ điện là: A U1 = 60 (V) U2 = 60 (V) B U1 = 15 (V) U2 = 45 (V)

C U1 = 45 (V) U2 = 15 (V) D U1 = 30 (V) U2 = 30 (V)

1.78 Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( μ F), C2 = 30 ( μ F) mắc song song với nhau, mắc vào hai cực nguồn điện có hiệu điện U = 60 (V) Điện tích tụ điện là:

A Q1 = 3.10-3 (C) Q2 = 3.10-3 (C) B Q1 = 1,2.10-3 (C) Q2 = 1,8.10-3 (C)

C Q1 = 1,8.10-3 (C) Q2 = 1,2.10-3 (C) D Q1 = 7,2.10-4 (C) Q2 = 7,2.10-4 (C)

8 Năng lượng điện trường

1.79 Phát biểu sau đúng?

A Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng hoá B Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng C Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng tồn dạng nhiệt D Sau nạp điện, tụ điện có lượng, lượng lượng điện trường tụ điện 1.80 Một tụ điện có điện dung C, nạp điện đến hiệu điện U, điện tích tụ Q Cơng thức sau không phải công thức xác định lượng tụ điện?

A W = C

Q 2

B W = C U 2

C W =

CU

D W = 2QU

(14)

A w = C Q 2

B w =

CU

C w = 2QU

D w =  

8 10

E

9

1.82 Một tụ điện có điện dung C = ( μ F) mắc vào nguồn điện 100 (V) Sau ngắt tụ điện khỏi nguồn, có q trình phóng điện qua lớp điện mơi nên tụ điện dần điện tích Nhiệt lượng toả lớp điện môi kể từ bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn điện đến tụ phóng hết điện là:

A 0,3 (mJ) B 30 (kJ) C 30 (mJ) D 3.104 (J).

1.83 Một tụ điện có điện dung C = ( μ F) tích điện, điện tích tụ điện 10-3 (C). Nối tụ điện vào acquy suất điện động 80 (V), điện tích dương nối với cực dương, điện tích âm nối với cực âm acquy Sau cân điện

A lượng acquy tăng lên lượng 84 (mJ) B lượng acquy giảm lượng 84 (mJ) C lượng acquy tăng lên lượng 84 (kJ) D lượng acquy giảm lượng 84 (kJ)

1.84 Một tụ điện khơng khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện U = 200 (V) Hai tụ cách (mm) Mật độ lượng điện trường tụ điện là:

A w = 1,105.10-8 (J/m3) B w = 11,05 (mJ/m3).

C w = 8,842.10-8 (J/m3). D.w=88,42 (mJ/m3). 9 Bài tập tụ điện

1.85 Hai tụ điện phẳng hình trịn, tụ điện tích điện cho điện trường tụ điện E = 3.105 (V/m) Khi điện tích tụ điện Q = 100 (nC) Lớp điện môi bên tụ điện khơng khí Bán kính tụ là:

A R = 11 (cm) B R = 22 (cm) C R = 11 (m) D R = 22 (m)

1.86 Có hai tụ điện: tụ điện có điện dung C1 = ( μ F) tích điện đến hiệu điện U1 = 300 (V), tụ điện có điện dung C2 = ( μ F) tích điện đến hiệu điện U2 = 200 (V) Nối hai mang điện tích tên hai tụ điện với Hiệu điện tụ điện là:

A U = 200 (V) B U = 260 (V) C U = 300 (V) D U = 500 (V)

1.87 Có hai tụ điện: tụ điện có điện dung C1 = ( μ F) tích điện đến hiệu điện U1 = 300 (V), tụ điện có điện dung C2 = ( μ F) tích điện đến hiệu điện U2 = 200 (V) Nối hai mang điện tích tên hai tụ điện với Nhiệt lượng toả sau nối là:

A 175 (mJ) B 169.10-3 (J). C (mJ). D (J).

1.88 Một tụ điện gồm 10 tụ điện giống (C = μ F) ghép nối tiếp với Bộ tụ điện nối với hiệu điện không đổi U = 150 (V) Độ biến thiên lượng tụ điện sau có tụ điện bị đánh thủng là:

A Δ W = (mJ) B Δ W = 10 (mJ) C Δ W = 19 (mJ) D Δ

W = (mJ)

1.89 Một tụ điện phẳng có điện dung C, mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Người ta nhúng hồn tồn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi ε Khi điện tích tụ điện

A Không thay đổi B Tăng lên ε lần C Giảm ε lần.D Thay đổi

ε lần

(15)

A Không thay đổi B Tăng lên ε lần

C Giảm ε lần D Tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện mơi 1.91 Một tụ điện phẳng có điện dung C, mắc vào nguồn điện, sau ngắt khỏi nguồn điện Người ta nhúng hồn tồn tụ điện vào chất điện mơi có số điện mơi ε Khi hiệu điện hai tụ điện

A Không thay đổi B Tăng lên ε lần

C Giảm ε lần D Tăng lên giảm tuỳ thuộc vào lớp điện môi

-Hết -ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MƠN: VẬT LÍ 11

1 Khi cọ xát êbơnít vào miếng dạ, êbơnít tích điện âm

A.êlectrơn di chuyển từ sang êbơnít B prơton di chuyển từ sang êbơnít C êlectrơn di chuyển từ êbơnít sang D prơton di chuyển từ êbơnít sang

2 Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách khoảng r Cách sau làm cho độ lớn lực tương tác hai điện tích tăng lên nhiều ?

A Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q1.

B Chỉ tăng gấp đơi khoảng cách r

C Chỉ tăng gấp đôi độ lớn điện tích q2 tăng gấp đơi khoảng cách r

D Tăng gấp đôi độ lớn hai điện tích q1, q2 đồng thời tăng gấp đơi khoảng cách r

3 Hai cầu kim loại giống hệt tích điện (xem hình vẽ), đưa đến tiếp xúc sau tách chúng Điện tích cầu A sau :

A 1.106 C. C +6.10-6 C.

B 1.106 C. D +12.10-6 C.

4 Hai cầu nhỏ tích điện đặt cách khoảng R Lực điện tác dụng chúng F Nếu điện tích cầu tăng gấp đơi, cịn khoảng cách chúng giảm nửa, lực tác dụng chúng :

A 2F B 8F C 4F D 16F.

5 Cường độ điện trường gây điện tích điểm khoảng cách cho E Nếu giữ nguyên khoảng cách tăng gấp đơi điện tích cường độ điện trường là:

A E

. B 2E C.

E

. D 4E

6 Một êbônit cọ xát với thu điện tích -2.10-6 C Điện tích miếng là: A +1.10-6C. B -1.10-6C. C +2.10-6C. D -2.10-6C.

7 Cho hai điện tích –q 4q đặt A B cách khoảng x cm Phải đặt điện tích q0 đâu để cân bằng?

A.Tại trung điểm I đoạn AB

B.Tại điểm C nằm đường trung trực AB

C.Tại điểm D cách A đoạn x/3.

D.Khơng thể xác định vị trí đặt q0 chưa biết dấu q0

A B

(16)

8 Lực tương tác tĩnh điện hai cầu nhỏ đặt cách 1m F Nếu khoảng cách hai cầu giảm đến 0,5m, lực tương tác điện là:

A F/2 B F/4 C 2F D 4F.

9 Cường độ điện trường điểm đại lượng đặc trưng cho điện trường A khả thực công B tốc độ biến thiên điện trường

C mặt tác dụng lực D lượng

10 Tính chất điện trường

A tác dụng lực lên điện tích đặt nó.

B gây lực tác dung lên nam châm đặt C có mang lượng lớn

D làm nhiễm điện vật đặt 11 Chọn câu SAI:

A.Đường sức đường mô tả trực quan điện trường

B Đường sức điện trường điện tích điểm gây có dạng đường thẳng

C.Véc tơ cường độ điện trường có phương trùng với đường sức.

D Các đường sức điện trường không cắt

12 Cơng lực điện trường điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường

A. hiệu điện hai điểm M vàN.

B hiệu điện tích M N

C độ chênh lệch điện hai điểm M N D hiệu cường độ điện trường hai điểm M N

13 Một điện tích điểm Q đặt khơng khí Gọi EA, EB cường độ điện trường Q gây A, B r khoảng cách từ A đến Q Để EA phương ngược chiều với EB EA =EB khoảng cách A B là:

A r B r/2 C 2r. D 3r

14 Hai điện tích thử q1,q2 ( q1 = 4q2 ) theo thứ tự đặt vào hai điểm A B điện trường Lực tác dụng lên q1 F1, lực tác dụng lên q2 F2, ( với F1 =3F2 ) Cường độ điện trường A B E1 E2 với

A E2 = 3/4E1 B E2 = 2E1 C E2 = 1/2E1 D E2 = 4/3E1.

15 Dưới tác dụng lực điện trường, điên q >0 di chuyển đoạn đường S điện trường theo phương hợp với véc tơ cường độ điện trường góc .Trong trường hợp

nào sau cơng lực điện trường có giá trị lớn nhất?

A = 00 B  =450 C  =600 D  =90

16 Một điện tích q =10-6C thu lượng W = 2.10-4J từ A đến B Hiệu điện hai điểm A B là:

A 100V B 200V. C 150V D 250V

17 Chọn câu trả lời đúng:

Hai điện tích đẩy lực F0 đặt cách xa cm Khi đưa lại gần cm lực tương tác chúng là:

A F0/2 B.2 F0 C F0 D 16 F0.

18 Hai điện tích điểm đặt chân khơng cách cm lực đẩy chúng 9.10-5N để lực tương tác chúng 1,6.10-4N khoảng cách chúng là:

A cm B cm. C cm D cm

19 Chọn câu đúng :

A Một khối điện mơi đặt điện trường trung hoà điện

(17)

C Lực tương tác tĩnh điện hai điện tích điểm đặt điện môi nhỏ so với đặt chân không

D. Cả A C đúng.

20 Khi đặt điện mơi điện trường E0 xuất điện trường phụ E A chiều điện trường E0

B ngược chiều điện trường E0.

C chiều ngược chiều E0 không xác định chiều D phụ thuộc vào tính chất điện mơi

21 Chọn câu trả lời đúng:

Hai điện tích +Q đặt cách xa cm Nếu điện tích thay –Q, để lực tương tác chúng có độ lớn khơng đổi khoảng cách chúng bằng:

A 2,5 cm B cm. C 10 cm D 20 cm

22 Khái niệm sau cho biết độ mạnh, yếu điện trường điểm?

A Điện tích B Điện trường C Cường độ điện trường. D Đường sức điện

23 Hai cầu nhỏ giống có điện tích q1 q2 khoảng cách r đẩy lực F0 Sau cho chúng tiếp xúc đặt lại khoảng cách r chúng

A hút với F < F0 B đẩy với F > F0.

C đẩy với F < F0 D hút với F > F0 24 Đơn vị cường độ điện trường là:

A.N B C. C V.m D V/m

25.Bốn tụ điện nhau, tụ điện có điện dung C, ghép song song với Điện dung tụ điện bằng:

A 2C B C/2. C 4C D C/4

26 Cho tụ điện phẳng hai hình trịn bán kính 2cm đặt khơng khí Hai cách 2mm.Điện dung tụ điện là:

A 5,6F B 5,6µF C 5,6pF. D 5,6nF

27 Chọn câu trả lời đúng:

A Điện dung tụ điện tỉ lệ với điện tích

B Điện tích tụ điện tỉ lệ với hiệu điện hai nó.

C Hiệu điện hai tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung D Điện dung tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai

28 Một tụ điện có điện dung C = 50 nF, hai tụ có hiệu điện U = 10V, lượng điện trường tụ bằng:

A 2,5.10-6J. B 5.10-6J. C 2,5.10-4J. D 5.10-4J.

29 Biểu thức biểu thức mật độ lượng điện trường tụ điện?

A w =1/2qU C w =1/2 CE2d2

B w =1/2 CU2

D w =

1 72π109 εE

2

.

30 Chọn câu trả lời sai

Tích điện tích Q cho tụ điện có điện dung C, hai tụ có hiệu điện U:

A. Giưã hai tụ tồn từ trường

B. Giưã hai tụ tồn điện trường có lượng W = Q2/2C

C. Giưã hai tụ tồn điện trường có lượng W = CU2/2

(18)

31 Sau ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện, ta tịch tiến hai để khoảng cách chúng giảm hai lần Khi đó, lượng điện trường tụ điện

A tăng lên lần B tăng lên lần

C giảm lần. D giảm lần

32 Một tụ điện khơng khí phẳng mắc vào nguồn điện có hiệu điện U = 200V Hai tụ điện cách d = 4mm Mật độ lượng điện trường tụ điện :

A 0,011J/m3 B 0,11J/m3 C 1,1J/m3 D 11J/m3

ĐÁP ÁN: ĐIỆN TÍCH ĐỊNH LUẬT CU LƠNG

1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 1.10 1.11 1.12

C B C C D C C B A D D B

ĐÁP ÁN: Thuyết êlectron Định luật bảo toàn điện tích

1.13 1.14 1.15 1.16 1.17 1.18

D C C D B D

ĐÁP ÁN: ĐIỆN TRƯỜNG

1.19 1.20 1.21 1.22 1.23 1.24 1.25 1.26 1.27 1.28 1.29 1.30 1.31

C A B D B B C C D B A A D

ĐÁP ÁN: Công lực điện Hiệu điện thế

1.32 1.33 1.34 1.35 1.36 1.37 1.38 1.39 1.40 1.41 1.42

C C B D D C B A B C D

ĐÁP ÁN: Bài tập lực Cu – Lông điện trường

1.43 1.44 1.45 1.46 1.47 1.48 1.49 1.50 1.51

A C C D D A B C D

ĐÁP ÁN: VẬT DẪN VÀ ĐIỆN MÔI TRONG ĐIỆN TRƯỜNG

1.52 1.53 1.54 1.55 1.56 1.57 1.58

D B C B D A D

ĐÁP ÁN: TỤ ĐIỆN

1.59 1.60 1.61 1.62 1.63 1.64 1.65 1.66 1.67 1.68

D C B C B A C A B C

1.69 1.70 1.71 1.72 1.73 1.74 1.75 1.76 1.77 1.78

(19)

ĐÁP ÁN: NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TRƯỜNG

1.79 1.80 1.81 1.82 1.83 1.84

D B D C A B

ĐÁP ÁN: BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN

1.85 1.86 1.87 1.88 1.89 1.90 1.91

A B C D A B C

ĐÁP ÁN : ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

1 10 11 12 13 14 15 16

A A C D C B C D C A C A C D A B

17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32

Ngày đăng: 30/05/2021, 05:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan