1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bai du thi tim hieu Quan he Viet Lao

12 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 215,9 KB

Nội dung

Ngày 27/9/1950, tại căn cứ Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp và làm việc với Hoàng thân Xuphanuvông, Thủ tướng Chính phủ kháng chiến Lào và đồng chí Sơn Ngọc Minh, Thủ tướng Chính phủ [r]

(1)

VIỆT NAM – LÀO ĐOÀN KẾT BÊN NHAU CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC

Việt Nam Lào hai nước láng giềng thân thiết, núi liền núi, sông liền sông, nhân dân hai nước vốn có quan hệ hữu nghị truyền thống, gắn bó từ lâu đời ngày phát triển Đặc biệt từ có đời lãnh đạo Đảng Cộng sản Đông Dương sau Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng Nhân dân cách mạng Lào, mối quan hệ ngày nâng lên; hai dân tộc Việt Nam- Lào chia ngọt, sẻ bùi, nhân dân hai nước kề vai sát cánh, chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, để lại kinh nghiệm quý báu mối quan hệ hữu nghị đặc biệt nghiệp giải phóng phát triển quốc gia

Trước kỷ XX, hai dân tộc Việt-Lào trải qua hàng nghìn năm khơng ngừng chiến đấu giành bảo vệ độc lập dân tộc để khẳng định tồn với tư cách dân tộc, quốc gia độc lập Theo sử sách ghi mối quan hệ Việt - Lào năm 550 thời Vạn Xuân nhà tiền Lý Tiếp đến vào kỷ XIV (năm 1353) quy ước hồ bình biên giới quốc gia xác lập Đại Việt Lan Xang Ngồi ra, suốt q trình khởi nghĩa Lam Sơn (1418- 1427), nghĩa quân Lê Lợi nhận tiếp sức tộc trưởng nhân dân Lào vùng biên giới Điều đáng nói bất chấp hồn cảnh bất lợi chế độ phong kiến Đại Việt Lan Xang, quan hệ nương tựa vào nhân dân hai nước tiếp tục nuôi dưỡng

Từ đầu kỷ XX, không cam chịu ách nô lệ, nhân dân hai nước Việt Nam - Lào đoàn kết, đấu tranh chống Pháp Trong đấu tranh tinh thần đoàn kết Việt – Lào lại tiếp tục phát huy trước Tiếp sau ủng hộ giúp đỡ nhân dân Lào phong trào cứu nước vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình Phùng cuối kỉ XIX, đến đầu kỉ XX nghĩa quân hai dân tộc lại có liên kết chiến đấu chặt chẽ Vào năm từ 1901 đến 1907 Lào nhiều đấu tranh bất khuất toàn lãnh thổ bùng nổ nhằm chống lại ách nô dịch tàn bạo thực dân Pháp Mở đầu khởi nghĩa huy Pha-ca-đuốc, phong trào phát triển nhanh chóng, giải phóng Xa-va-na-khét đồng thời cịn mở rộng sang vùng biên giới Lào - Việt Ngoài cịn có khởi nghĩa Ong Kẹo lãnh đạo Vang dội trận đánh đồn Kông-cơ-tu Nghĩa quân Ong Kẹo phối hợp với quân I-rê (thuộc vùng Tây Nguyên – Việt Nam), san phẳng đồn tiêu diệt bọn lính khố xanh Năm

(2)

Năm 1911 người yêu nước Việt Nam bị giam nhà tù Sơn La dậy huy Cai Khạt (Ông người Thái quê Than Uyên – Nghĩa Lộ lính cho Pháp chống Pháp nên bị bắt giam) Họ phá ngục cướp súng giặc, đánh chiếm trại lính, cơng sở rút sang Nậm Ti (Lào) tiếp tục chiến đấu Họ nhân dân Lào ủng hộ che chở

Tháng 11 năm 1914, người Thái Tây Bắc Việt Nam Lương Bảo Định, Bạch Cầm Châu, Lương Văn Nó, Cầm Văn tứ huy đột nhập đồn Sầm Nưa (Lào) giết tên đại lí người Pháp đoạt 120 súng đạn dược, kéo hoạt động vùng Sông Đà Họ Hầu Sám tiến công thị xã Sơn La đồng thời kết hợp với nghĩa quân Lào đột nhập thị Xã Phong Xa Lì đất Lào

Tinh thần đoàn kết chiến đấu nhân dân hai nước tiếp tục hun đúc Cuộc khởi nghĩa Chậu Pa Chay người đứng Lào Xủng Mường Sơn (Tỉnh Sầm Nưa) tập hợp người Lào Xủng người Mèo Tây Bắc Việt Nam đứng lên chống Pháp Trong hai năm đầu (1918, 1919, khở nghĩa diễn chủ yếu vùng Tây Bắc Việt Nam bao gồm tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Sơn La Từ mùa hè năm 1919, khởi nghĩa bắt đầu mở rộng sang vùng Đông Bắc Lào Cuộc khởi nghĩa kéo dài bồn năm bị dập tắt

Tuy phong trào bị quyền thực dân đàn áp, dập tắt, song mối quan hệ nhân dân Việt Nam nhân dân Lào năm đầu chống xâm lược ách áp bức, bóc lột thực dân Pháp cho thấy nhận thức hai dân tộc xây dựng khối đoàn kết đấu tranh trở nên nhu cầu tất yếu khách quan Việc xác định đường cứu nước đắn xây dựng mối quan hệ đồn kết dân tộc bán đảo Đơng Dương nhiệm vụ cấp bách đặt cho nhà lãnh đạo phong trào yêu nước cách mạng xứ

Từ chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường, đặc biệt Đảng Cộng sản Đông Dương đời Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng lập, lãnh đạo, tình đồn kết lại tiếp thêm sức, phát triển mạnh mẽ, liên tục lâu bền

Trong trình tìm đường cứu nước mình, Nguyễn Ái Quốc quan tâm đến tình hình Lào Người không lên án chế độ thực dân Pháp nói chung mà cịn tố cáo cụ thể tàn bạo thực dân Pháp Lào Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên - tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Ái Quốc trực tiếp sáng lập gây dựng sở Lào Thông qua hoạt động Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Lào, Nguyễn Ái Quốc thấy điều kiện thuận lợi để người Việt Nam vừa tham gia vận động cứu nước Lào, vừa sát cánh nhân dân Lào xây dựng mối quan hệ đồn kết khăng khít Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam

(3)

khảo sát thực địa Lào cho thấy mối quan hệ gắn bó mật thiết cách mạng Việt Nam cách mạng Lào Cũng năm này, chi Thanh niên cộng sản thành lập Viêng Chăn, đồng thời đường dây liên lạc nhiều thị trấn Lào với Việt Nam tổ chức Như vậy, Lào trở thành địa bàn hành trình trở Đơng Dương Nguyễn Ái Quốc, nơi bổ sung sở thực tiễn cho công tác trị, tư tưởng tổ chức Người phong trào giải phóng dân tộc ba nước Đơng Dương Q trình Nguyễn Ái quốc đặt móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, Lào- Việt Nam báo hiệu bước ngoặt lịch sử trọng đại tới cách mạng Việt Nam cách mạng Lào

Cuối năm 20 kỷ XX, kết trực tiếp trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc, với phát triển phong trào công nhân phong trào yêu nước, điều kiện khách quan chủ quan cho việc thành lập Đảng giai cấp công nhân Đông Dương, trước hết Việt Nam, chín muồi

Ngày 3-2-1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập Hội nghị thành lập Đảng Nguyễn Ái Quốc chủ trì thảo luận thông qua văn kiện Chánh cương vắn tắt Đảng, Sách lược vắn tắt Đảng, Chương trình tóm tắt Điều lệ vắn tắt Đảng Nguyễn Ái Quốc soạn thảo.

Hội nghị xác định rõ đường giải phóng phát triển dân tộc Việt Nam làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thực quyền độc lập dân tộc, quyền tự do, dân chủ nhân dân Đảng đội tiên phong giai cấp vô sản, đóng vai trị lãnh đạo cách mạng Hội nghị chủ trương kết hợp tinh thần yêu nước chân kết với tinh thần quốc tế sáng

Hai nước Việt Nam Lào có hồn cảnh lịch sử bị thực dân Pháp thống trị, có mục tiêu khát vọng độc lập, tự do, nên đường giải phóng phát triển dân tộc Việt Nam theo tư tưởng Nguyễn Ái Quốc Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam thông qua, đường phù hợp, chứa đựng giải pháp giải phóng dân tộc Lào khỏi ách nơ lệ, đưa đất nước Lào đến thịnh vượng

Sự đời Đảng Cộng sản Việt Nam đánh dấu bước ngoặt lịch sử trọng đại, chấm dứt thời kỳ khủng hoảng lý luận, đường lối lực lượng lãnh đạo phong trào đấu tranh độc lập, tự dân tộc Việt Nam, đồng thời, thúc đẩy phong trào đấu tranh yêu nước nhân dân Lào chuyển biến theo khuynh hướng cách mạng vô sản

(4)

bên cho cách mạng Lào, phương diện tổ chức lẫn đạo thực tiễn lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc thật tạo tảng hoàn toàn chất cho lớp người cộng sản Đông Dương đầu tiên, họ người Việt Nam, người Lào, người Campuchia Đây móng vững quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam mà Nguyễn Ái Quốc kiến trúc sư vĩ đại tình đồn kết đặc biệt

Trong ngày tháng Tám năm 1945 lịch sử, với trình Tổng khởi nghĩa giành quyền nhân dân Việt Nam, lãnh đạo Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Xứ uỷ Lào, phong trào cách mạng hai nước Việt Nam Lào ngày phát triển Ngày 23/8/1945, nhân dân Sài Gòn vùng lên Tổng khởi nghĩa giành quyền, Lào, nhân dân Lào giành quyền Viêng Chăn giành quyền địa phương Ngày 12/10/1945, Chính phủ Lào Ítxala, mắt Thủ đô Viêng Chăn: công bố Tuyên ngôn độc lập nước Lào Hiến pháp lâm thời… Ngày 14/10/1945, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ thức cơng nhận Chính phủ Lào Ítxala Hiệp ước hữu nghị hai nước ký kết Viêng Chăn ngày 30/10/1945

Ngày 23/9/1945, thực dân Pháp nổ súng tái xâm lược Nam Bộ, riết tìm cách đặt lại ách thống trị miền Trung, miền Bắc Việt Nam Trong đó, Lào, Pháp cho quân chiếm đóng Thượng Lào, Trung Lào, dọc trục đường số 7, số 8, số sát biên giới Liên khu IV Việt Nam Âm mưu thực dân Pháp tìm cách lập lại ách thống trị chúng bán đảo Đơng Dương, xóa bỏ quyền cách mạng Việt Nam Lào

Những năm 1945-1946, nhân dân ta phải bước vượt qua khó khăn để chống lại giặc đói, giặc dốt giặc ngoại xâm, đồng thời tranh thủ quỹ thời gian hòa bình hạn hẹp để xây dựng củng cố thực lực, Lào, tương quan lực lượng vũ trang chênh lệch, chiến đấu bảo vệ quyền nhân dân Lào cuối năm 1945 gặp nhiều khó khăn, tổn thất Một phận quan Chính phủ Hồng thân Xuphanuvơng phải tạm thời sơ tán sang Thái Lan, phận khác chuyển lực lượng nông thôn sang Việt Nam để củng cố lực lượng…Quán triệt tinh thần “cả Đông Dương chiến trường” “thống mặt trận Việt - Miên - Lào chống Pháp xâm lược” thực Hiệp định liên minh hai nước, đơn vị vũ trang Việt Nam sang phối hợp, sát cánh với quân dân Lào chống kẻ thù chung thực dân Pháp xâm lược

(5)

Để đẩy mạnh kháng chiến Lào, tháng 5/1948, Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương định thành lập đơn vị xung phong Lào Bắc đồng chí Cayxỏn Phơmvihản huy phối hợp với quân tình nguyện Việt Nam Tại Lao Hùng, huyện Xiêng Kho, tỉnh Hủa Phăn, nơi đơn vị Látxavơng đồng chí Cayxỏn Phơmvihản huy thức tuyên bố thành lập Quân đội Lào Ítxala… Để phối hợp chiến đấu, đơn vị quân tình nguyện Việt Nam cử sang hoạt động Lào Và cơng tác đồn kết giúp đỡ phong trào kháng chiến Lào Campuchia, chủ trương đoàn kết, liên minh chiến đấu ba nước Việt - Miên - Lào Đảng Cộng sản Đông Dương cụ thể hóa nội dung sau:1/Khơng đứng lợi ích Việt Nam mà làm cơng tác Lào - Miên 2/Nắm nguyên tắc dân tộc tự quyết, phải Lào, Miên tự định lấy. 3/Không đem chủ trương, sách, nguyên tắc Việt Nam ứng dụng vào Lào, Miên lắp máy 4/Cần giúp đỡ Lào, Miên để bạn tự làm lấy.

Trong Việt Nam, kết đạt lĩnh vực xây dựng Đảng, trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục đặc biệt chiến thắng Việt Bắc thu-đông 1947… mở cục diện cho phát triển chiến tranh nhân dân; Lào, kháng chiến nhân dân tộc Lào có thay đổi Ngày 25/12/1949, Chính phủ Lào lưu vong Thái Lan tự giải tán Đại hội Mặt trận Lào kháng chiến họp (13 - 15/8/1950 Tuyên Quang – Việt Nam), đề Cương lĩnh Mặt trận gồm 12 điều, bầu Hồng thân Xuphanuvơng làm Chủ tịch kiêm Thủ tướng Chính phủ Kháng chiến Lào

Ngày 27/9/1950, Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp làm việc với Hồng thân Xuphanuvơng, Thủ tướng Chính phủ kháng chiến Lào đồng chí Sơn Ngọc Minh, Thủ tướng Chính phủ kháng chiến Miên để bàn vấn đề đoàn kết, liên minh chiến đấu chống thực dân Pháp… Ngày 22/11/1950, Tuyên cáo Hội nghị đại biểu ba Mặt trận dân tộc thống Việt - Lào - Miên Việt Bắc Việt Nam sau phân tích tình hình giới, tình hình ba nước Đơng Dương trí sách chung ba Mặt trận dân tộc thống đề số nhiệm vụ như: xúc tiến thực khối liên minh ba dân tộc Việt - Lào - Miên nguyên tắc bình đẳng, tơn trọng chủ quyền quốc gia lãnh thổ nhau, giúp đỡ mặt để cơng giải phóng ba dân tộc chóng hồn thành

Như vậy, năm 1945-1950, phối hợp, giúp đỡ, liên minh đoàn kết chiến đấu Việt – Lào, Lào- Việt góp phần đưa lại thắng lợi cho nghiệp cách mạng hai nước, điều kiện thuận lợi cho phát triển mối quan hệ liên minh, đoàn kết chiến đấu Việt Nam - Lào năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược

(6)

Hoá - Tuyên Quang -Việt Nam (11- 19/2/1951) Đại hội định đưa Đảng hoạt động công khai Việt Nam, lấy tên Đảng Lao động Việt Nam Đảng Lao động Việt Nam có nghĩa vụ phối hợp giúp đỡ tổ chức cách mạng Lào, Campuchia xây dựng đảng mácxít để lãnh đạo kháng chiến hai nước giành lấy thắng lợi cuối

Ngày 11/3/1951, Việt Bắc, Hội nghị liên minh nhân dân Lào - Việt Nam - Campuchia, biểu thị tình đồn kết, liên minh chiến đấu nước họp Các đại biểu Mặt trận Liên Việt, Itxala Itxarắc, tuyên bố thành lập khối liên minh chiến đấu Việt Nam - Lào - Campuchia dựa nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng, tương trợ tơn trọng chủ quyền nhau, nhằm mục tiêu đánh đuổi bọn xâm lược Pháp can thiệp Mỹ, làm cho nước hoàn toàn độc lập “Vì mối quan hệ khăng khít địa lý, quân sự, trị, v.v mà ta với Miên, Lào môi với Hai dân tộc Miên, Lào hồn tồn giải phóng, giải phóng ta chắn, hoàn toàn Cho nên nhiệm vụ ta phải sức giúp đỡ kháng chiến Miên, Lào cách tích cực thiết thực Và giúp đỡ lẫn phối hợp chiến đấu ba dân tộc chống kẻ thù chung nâng lên tầm cao Hội nghị liên minh ba nước Đơng Dương họp bàn triển khai chương trình hành động cụ thể Mặt trận (9/1952) Tại Hội nghị, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Nhân dân Việt Nam hết lòng thành thật giúp đỡ nhân dân Lào, nhân dân Campuchia cách vô điều kiện, để chống thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập, tựdo

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp phát triển bước sang giai đoạn Sau chiến thắng Tây Bắc quân ta, đầu tháng 4/1953, Trung ương Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh với Chính phủ kháng chiến Lào Mặt trận Ítxala định mở chiến dịch Thượng Lào Khi ấy, Người dặn đội Việt Nam: “Giúp nhân dân nước bạn tức tự giúp mình”, phải nêu cao tinh thần quốc tế, tơn trọng chủ quyền, phong tục tập quán, kính yêu nhân dân nước bạn… Thắng lợi chiến dịch Thượng Lào giải phóng vùng đất đai rộng lớn, tạo điều kiện cho cách mạng Lào phát triển; đường số 7, ngày 19/4/1953, liên quân Lào - Việt giải phóng thị xã Xiêng Khoảng, đánh dấu bước trưởng thành lực lượng vũ trang cách mạng Lào chiến tranh giải phóng nhân dân Lào

(7)

cuộc tiến quân lên Tây Bắc, Trung Lào, Hạ Lào, Bắc Tây Nguyên để phân tán lực lượng địch, lấy Tây Bắc làm hướng hoạt động chính, cịn hướng khác hướng phối hợp…

Thực chủ trương để làm thất bại kế hoạch Nava, lực lượng kháng chiến hai nước Việt Nam - Lào có phối hợp chặt chẽ Thơng qua địn chiến lược cách điều qn động tài tình: Tiến cơng Tây Bắc, tiêu diệt phần lớn quân địch Lai Châu, bao vây Điện Biên Phủ; tiến công vào Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt; tiến xuống Hạ Lào, giải phóng cao nguyên Bôlôven; mở tiến công lên Bắc Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, nối liền với khu giải phóng Hạ Lào; bất ngờ tiến công Thượng Lào, uy hiếp Luông Phrabang vào hạ tuần tháng 1/1954, điều động lực lượng địch, thu hút quân địch đến chiến trường có lợi cho quân ta, buộc khối động chiến lược Nava phải phân tán “thành nhiều nhóm nhỏ”… đường để kết thúc thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Đông Dương đến gần Và năm tháng kháng chiến đó, đặc biệt chiến cục Đông Xuân 1953 - 1954, với thắng lợi quân dân Việt Nam, liên minh, phối hợp chiến đấu quân dân Lào - Việt giải phóng mở rộng gần 1/2 lãnh thổ đất nước Lào với 1/3 số dân nước Ngày 7/5/1954, cờ Quyết chiến Quyết thắng quân ta phất cao lòng chảo Điện Biên Phủ Tinh thần gian khổ hy sinh, đoàn kết chiến đấu, chiến thắng quân dân ta lãnh đạo Đảng đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh; đồng tình ủng hộ bạn bè quốc tế, có tình đồn kết gắn bó keo sơn, “chia sẻ bùi” hai nước bạn Lào Camphuchia làm nên chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ Với thắng lợi vĩ đại này, kháng chiến chống thực dân Pháp quân dân ta kết thúc, đồng thời mang lại cho vị bàn đàm phán Hội nghị Giơnevơ Chuẩn bị cho Hội nghị Giơnevơ, Hội nghị Trung ương lần thứ (7/1954), Tổng Bí thư Trường Chinh khẳng định: “Lào Cao Miên hai nước láng giềng anh em ta Chính sách ta Lào Cao Miên đồn kết giúp đỡ” Vì vậy, ta cần “đoàn kết với nhân dân Lào, Khơme, đấu tranh địi lập lại hịa bình tồn cõi Đơng Dương sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ ba dân tộc”

(8)

hai phái (Pathết Lào Chính phủ Vương quốc Lào) thương lượng để giải vấn đề trị sở bảo đảm quyền tự do, dân chủ nhân dân, thành lập quyền liên hiệp, hịa hợp dân tộc thông qua tổng tuyển cử tự do…

Cùng với chiến thắng Điện Biên Phủ, việc ký kết Hiệp định Giơ ne vơ thắng lợi quan trọng nghiệp đoàn kết kháng chiến nhân dân ba nước Đơng Dương nói chung, hai nước Việt Nam, Lào nói riêng kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp can thiệp Mỹ Thắng lợi thể nghị lực, tâm Việt Nam Lào chiến đấu chống kẻ thù chung, kết tinh sức mạnh đoàn kết đặc biệt, liên minh chiến đấu nhân dân quân đội hai nước, tạo móng vững cho phối hợp, liên minh chiến đấu Việt Nam Lào ngày nâng cao kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược (1954-1975)

Tinh thần đoàn kết bên nhau,Việt Nam – Lào, Lào – Việt Nam thật đặc biệt, thể rõ qua chặng đường lịch sử: Cách mạng hai nước luôn dựa vào nhau, giúp đỡ lẫn với tinh thần chủ nghĩa quốc tế thủy chung, sáng - coi giúp đỡ bạn tự giúp mình, thắng lợi bạn thắng lợi mình, khơng bị chi phối chủ nghĩa dân tộc hẹp hịi Tình đồn kết, hữu nghị, nhân dân ba nước Đông Dương, đặc biệt mối quan hệ hữu nghị đoàn kết bên nhân dân Việt – Lào, Lào - Việt chống kẻ thù xâm lược Chủ tịch Hồ Chí Minh đúc kết câu thơ bất hủ:

“Thương núi trèo Mấy sông lội, đèo qua

Việt - Lào, hai nước

Tình sâu nước Hồng Hà, Cửu Long”

(9)

Chủ tịch Hồ Chí Minh Hồng thân Souphanouvong chiến khu Việt Bắc năm 1951.

(10)(11)

BÀI DỰ THI

"TÌM HIỂU LỊCH SỬ QUAN HỆ ĐẶC BIỆT VIỆT NAM - LÀO, LÀO - VIỆT NAM"

VIỆT NAM – LÀO ĐOÀN KẾT BÊN NHAU CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC

Đơn vị: Trường THPT Quang Hà Họ tên:

Tuổi:

(12)

Ngày đăng: 30/05/2021, 05:26

w