Câu 4: Nội dung các bài hát dân ca thường nói về điều gì?. Câu 5: Việc bảo tồn và phát triển dân ca như thế nào?[r]
(1)Ngày soạn: 08.04.2012 Tiết 32:
Bài dạy: - ÔN TẬP BÀI HÁT: “TIẾNG VE GỌI HÈ” - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9.
- ÂM NHẠC THUỜNG THỨC :
VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂN TỘC ÍT NGƯỜI I-MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- HS ôn tập để hát thục hát “Tiếng ve gọi hè” Hát giai điệu, tiết tấu, thể tình cảm hát
- Ơn TĐN số
- Tìm hiểu dân ca số dân tộc người 2.Kĩ năng:
- Rèn luyện Kỹ học hát, cách hát tập thể, hát lĩnh xướng, hát theo nhóm
- Rèn luyện kỹ tai nghe nhạc, tự đọc giai điệu, làm chủ kết hợp đọc nhạc thể tiết tấu
3.Thái độ:
- Qua hát, củng cố cho HS niềm tin yêu sống, hồn nhiên sáng em trước thiên nhiên, cảm xúc tiếng ve báo hiệu mùa hè đến
II-CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị GV:
- Đàn phím điện tử, đàn hát thục hát “Tiếng ve gọi hè” - Đọc nhạc đàn chuẩn xác TĐN số
- Bảng phụ TĐN Bản đồ tư phân môn âm nhạc thường thức 2.Chuẩn bị HS:
- Học thuộc cũ Đọc trước âm nhạc thường thức SGK - Dụng cụ học tập
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tình hình lớp: (1 phút )
Điểm danh sĩ số, nhắc nhở quy chế trật tự tâm học tập học sinh
Lớp Sĩ số Hiện diện Vắng Có phép Khơng phép Ngày lên lớp
7A1 41
7A2 39
7A3 43
7A4 44
7A5 42
7A6 42
7A7 40
7A8 41
2.Kiểm tra cũ: (4 phút ) GV lồng ghép ôn hát ôn TĐN số
-Mời HS lên đọc lại TĐN số “ Trường lành tôi” – Nhạc lời: Phạm Trọng Cầu -Yêu cầu đọc giai điệu, hát thuộc lời ca, kết hợp đánh nhịp
-GV nhận xét, xếp loại 3.Giảng mới:
a-Giới thiệu bài: (1 phút) Bài học hôm nay, có phần :
(2)+ Ơn TĐN số : “ Trường làng tơi”
+ Âm nhạc thường thức : Vài nét dân ca số dân tộc người b-Tiến trình tiết dạy:
TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
8’
15’
I.Hoạt động 1:
- GV đàn gam Rê trưởng cho HS đọc khởi động - GV hát hát cho học sinh nghe lại
- GV đệm đàn yêu cầu HS hát lại
- GV hướng dẫn HS sửa sai cao độ, tiết tấu, khó (cần hát rõ lời, lấy chỗ ngân giọng đủ trường độ nốt nhạc cuối câu nhạc)
- GV cho HS hát kết hợp động tác phụ họa, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, hát kết hợp đánh nhịp
4 theo
bài hát
- GV định vài em lên bảng trình bày hát kiểm tra GV nhận xét cho điểm
II.Hoạt động 2:
- GV điều khiển cho HS đọc TĐN số hát lời ca GV sửa sai (nếu có) - GV yêu cầu nhóm bàn HS thực hiện, kết hợp động tác huy nhịp
4
- GV cho HS xung phong định cá nhân HS thực > GV nhận xét xếp loại
- GV chia lớp thành dãy, nhóm bàn đọc nhạc ghép lời ca
I.Hoạt động 1:
- HS đọc gam âm khởi động giọng
- HS lắng nghe hát nhẩm nhỏ theo
- HS hát thuộc lời hát
- HS tập hát theo tay huy GV
- Từng nhóm, tổ HS thực theo yêu cầu GV
- HS lên kiểm tra
II.Hoạt động 2:
-HS đọc nhạc sửa sai theo hướng dẫn GV
-Từng nhóm bàn HS thực hiện, kết hợp huy nhịp
4 theo hướng
dẫn GV -HS thực
-Từng dãy, nhóm bàn HS thực nhạc theo nhạc đệm
I-Ôn tập hát:
TIẾNG VE GỌI HÈ
Nhạc lời: Trịnh Cơng Sơn
II-Ơn Tập đọc nhạc:TĐN số TRƯỜNG LÀNG TƠI
(Trích)
(3)10’ III.Hoạt động 3:
- GV định HS đọc SGK
- GV treo đồ Việt Nam GV cho HS lên bảng nhận biết vị trí sinh sống :
+ Dân tộc người Việt Nam?
+ Em nêu số dân ca dân tộc người?
- GV thước vào đồ từ Bắc vào Nam hát minh họa số dân ca đặc trưng vùng cho HS nghe
- Các em cho biết nhìn chung hát dân ca biểu điều đời sông tinh thần?
- Để phát huy vốn quý hệ nhạc sĩ thời đại làm để gìn giữ sắc dân ca Việt Nam?
- GV cho HS nghe trích
III.Hoạt động 3: - HS em đọc, lớp theo dõi
- HS theo dõi trả lời câu hỏi
+ Tây Bắc Đông Bắc Vùng cao nguyên Nam Trung Bộ , miền núi rừng Thanh Hóa , Nghệ An , Thừa Thiên Huế
+ Thái , Tày , Nùng Hmông , Mường,,, Ở phía Bắc Dân ca Gia-rai , ba – na , Xơ – đăng Ê - đe , Hrê… Tây Nguyên Dân ca Chăm Ninh Thuận Bình Thuận dân ca Khơ – me nam Bộ - HS nghe, thưởng thức ghi nhớ
- Nói tình u q hương, làng bản, núi rừng, sơng suối, tình u nam nữ, tình đồn kết cộng đồng, nguyện vọng sống yên vui …
- Các nhạc sĩ sử dụng chất liệu dân ca để sáng tác hát mang âm hưởng dân ca Việt Nam
- HS nghe, cảm nhận,
III Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca số dân tộc người - Các đân tộc người thường sống miền núi cao phía Bắc , vùng cao nguyên Nam Trung Bộ , miền núi miền Trung …
- Các thể loại dân ca dân tộc người :
+ Dân ca Thái, Tày , Nùng , Hmơng, Mường …ở phía Bắc
+ Dân ca Gia – rai , ba – na , Xơ – đăng , Ê – đê , Hrê…ở Tây Nguyên + Dân ca Chăm Ninh Thuận , Bình Thuận
(4)5’
đoạn số hát mang âm hưởng dân ca VN
- ChoHS ghi IV.Hoạt động 4:
-GV cho HS lớp đọc lại TĐNsố ghép lời kết hợp đánh nhịp
*Hướng dẫn học tập nhà: -Về nhà em muốn ôn tập hát TĐN số cho tốt, lập nhóm từ 6-8 bạn, chia thành nhóm hát sửa chữa cho
ghi nhớ, hát nhẩm theo
- HS ghi IV.Hoạt động 4: -HS lớp thực
-HS thực việc học tập nhà theo hướng dẫn GV
IV-Củng cố:
-Đọc lại TĐN số
-HS nhà ôn tập hát theo hướng dẫn GV
4.Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: ( phút) a.Bài tập nhà:
Làm câu hỏi tập số1, (SGK-ÂN – Trang 65 ) b.Chuẩn bị bài:
-Về nhà em đọc thuộc TĐN số kết hợp đánh nhịp hát lời ca
-Về nhà em hệ thống ôn tập lại kiến thức học học Kỳ II chuẩn bị cho tiết 33 ôn tập
IV-RÚT KINH NGHIÊM BỔ SUNG:
(5)(6)Câu 1: Việt Nam ta có dan tộc anh em sinh sống? Câu 2: Các dân tộc người thường sống đâu?
Câu 3:Tính chất giai điệu hát dân ca nào? Câu 4: Nội dung hát dân ca thường nói điều gì? Câu 5: Việc bảo tồn phát triển dân ca nào?
Câu 1: Việt Nam ta có dan tộc anh em sinh sống? Câu 2: Các dân tộc người thường sống đâu?
Câu 3:Tính chất giai điệu hát dân ca nào? Câu 4: Nội dung hát dân ca thường nói điều gì? Câu 5: Việc bảo tồn phát triển dân ca nào?
Câu 1: Việt Nam ta có dan tộc anh em sinh sống? Câu 2: Các dân tộc người thường sống đâu?
Câu 3:Tính chất giai điệu hát dân ca nào? Câu 4: Nội dung hát dân ca thường nói điều gì? Câu 5: Việc bảo tồn phát triển dân ca nào?
Câu 1: Việt Nam ta có dan tộc anh em sinh sống? Câu 2: Các dân tộc người thường sống đâu?
Câu 3:Tính chất giai điệu hát dân ca nào? Câu 4: Nội dung hát dân ca thường nói điều gì? Câu 5: Việc bảo tồn phát triển dân ca nào?
(7)Câu 3:Tính chất giai điệu hát dân ca nào? Câu 4: Nội dung hát dân ca thường nói điều gì? Câu 5: Việc bảo tồn phát triển dân ca nào?
Câu 1: Việt Nam ta có dan tộc anh em sinh sống? Câu 2: Các dân tộc người thường sống đâu?
Câu 3:Tính chất giai điệu hát dân ca nào? Câu 4: Nội dung hát dân ca thường nói điều gì? Câu 5: Việc bảo tồn phát triển dân ca nào?
Câu 1: Việt Nam ta có dan tộc anh em sinh sống? Câu 2: Các dân tộc người thường sống đâu?
Câu 3:Tính chất giai điệu hát dân ca nào? Câu 4: Nội dung hát dân ca thường nói điều gì? Câu 5: Việc bảo tồn phát triển dân ca nào?
Câu 1: Việt Nam ta có dan tộc anh em sinh sống? Câu 2: Các dân tộc người thường sống đâu?