1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

giao an 8 chuan

81 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Nhận biết được sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm của người viết trong một văn bản tự sự.. - Vai trò của yêú tố kể trong văn tự sự 2.[r]

(1)

Ngày soạn:19/8/2011

Tuần 1- Bài 1

Tiết 1:

TÔI ĐI HỌC

(Thanh Tịnh) A MỤC TIÊU :

I Chuẩn: 1.Kiến thức:

- Hiểu tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật "tôi" buổi tựu trường đời

- Thấy ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vị trữ tình mang mác tác giả 2.Kĩ năng:

- Có kĩ đọc, cảm thụ phân tích, tâm trạng nhân vật 3.Thái độ:

- Giáo dục tình cảm, khơi dậy cảm xúc kỉ niệm buổi tựu trường người

II Nâng cao, mở rộng:

Tìm hiểu tác giả, thơ đề tài Ngày tựu trường của Huy Cận, Ngày học thơ Viễn Phương- Nhạc Nguyễn Ngọc thiện, Đi học của Minh Chính Bùi Đình Thảo, Em bơng hồng nhỏ của Trinh Công Sơn và Tập viết đoạn văn liên hệ thân cảm xúc ngày học

B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tư liệu liên quan, số thơ đoạn thơ  Học sinh: Soạn

C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Đọc sáng tạo, phân tích bình giảng Thảo luận nhóm KTTTPH

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B:

II Kiểm tra cũ: (2 phút)

- Giới thiệu chương trình Ngữ văn - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: ( phút) Trong đời người, kỷ niệm tuổi học trò thường lưu giữ bền lâu trí nhớ Đặc biệt kỷ niệm buổi đến trường đầu tiên:

Ngày học

Mẹ dắt tay đến trường Em vừa vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương

(2)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *Hoạt động 1( 5 phút)

GV: Hướng dẫn Hs đọc thầm thích HS: Trình bày ngắn gọn tác giả Thanh Tịnh

GV: Nói thêm văn phong tác giả

Hoạt động 2( 7phút)

GV: Giọng chậm, dịu, buồn, lắng sâu; ý câu nói nhân vật tơi, người mẹ, ông đốc Cần đọc với giọng phù hợp

GV đọc mẫu- Hs đọc- Nhận xét GV cùng Hs giải thích từ khó Hoạt động 3: ( 23 phút)

HS: Thảo luận nhóm ( phút)

N1,2: Nhân vật chính, ngơi kể, tác dụng ngơi kể, nội dung văn N3,4: Bố cục trình tự diễn tả kỉ niệm HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

GV: Phân tích, kết luận

GV: Văn có yếu tố biểu cảm khơng? Đó tình cảm gì?

GV: Vậy nội dung văn gì?

GV: Nội dung xuyên suốt tác phẩm tạo nên tính thống chủ đề tác phẩm

( học sau)

HS: - N3 tìm bố cục văn bản? Nói rõ kỉ niệm nào?

- N4 Trình bày trình tự diển tả kỉ niệm ?

I Tác giả, tác phẩm: 1 Tác giả:

- Thanh Tịnh (1911-1988), Thừa Thiên Huế

- Sáng tác ơng tốt lên vẻ đẹp đằm thắm, tình cảm êm dịu, trẻo Văn ơng nhẹ nhàng mà thấm sâu, mang dư vị vùa man mác buồn thương vừa ngào, quyến luyến

2 Tác phẩm:

- Tôi học in tập “Quê mẹ”, xuất 1941

II Đọc, tìm hiểu thích: 1 Đọc:

2.Tìm hiểu thích( SGK) III Đọc –hiểu văn bản: 1 Cấu trúc văn bản: ( phút)

- Nhân vật chính: Tơi ( người tham gia) - Ngôi kể: Thứ -> tác dụng người kể trực tiếp kể thấy, trực tiếp bộc lộ cảm xúc

- Nội dung chính: Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ nhân vật ngayfd đâu tiên đến trường

-Bố cục: Chia làm phần theo dòng hồi tưởng

+ Từ đầu -> rộn rã: Khơi nguồn kỉ niệm + Còn lại:Những kỉ niệm tâm trạng nhân vật tơi ngày học -Trình tự diển tả kỉ niệm:

+ Từ nhớ dĩ vãng

+ Theo trình tự buổi tựu trường thời điểm khác nhau: đường, sân trường, lớp học 2 Phân tích:

(3)

HS: Đọc lại đ1

GV: Do đâu nhân vật nhớ lại ngày tựu trường đầu tiên?

HS: Suy luận trả lời GV: Bổ sung

GV: Tâm trạng “tôi” nhớ lại kỉ niệm cũ diễn tả qua từ ngữ nào?

HS: Phát hiện, trả lời

GV: Các từ láy có tác dụng đoạn văn?

HS: Suy luận trả lời GV: Bổ sung, chốt lại

- Những việc khiến nhân vật tơi có liên tưởng ngày học mình:

+Biến chuyển cảnh vật sang thu: Thời điểm gợi nhớ: cuối thu ( đầu tháng 9) -> thời điểm ngày khai trường; cảnh thiên nhiên: rụng nhiều, mây bàng bạc; cảnh sinh hoạt: em bé rụt rè đến trường => Do liên tưởng tương đồng tự nhiên khứ thân mà nhân vật nhớ lại ngày khai trường -Tâm trạng: náo nức, mơn man, cảm giác sáng, tưng bừng rộn rã

=> Các từ láy diên tả cụ thể tâm trạng “tơi” góp phần rút ngắn khoảng cách thời gian khứ

E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút)

-Nội dung thể bố cục + Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút)

- Đọc lại văn - Nắm kỹ dung học

- Đọc nghiên cứu phần lại + Đánh giá chung buổi học:

Ngày soạn:19/8/2011

Tuần 1- Bài 1

Tiết 1:

TÔI ĐI HỌC

(4)

(Thanh Tịnh) A MỤC TIÊU :

( Như nêu tiết 1) B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Tư liệu liên quan, số thơ đoạn thơ  Học sinh: Soạn

C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Đọc sáng tạo, phân tích bình giảng Thảo luận nhóm KTTTPH

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B:

II Kiểm tra cũ: (2 phút)

Tóm tắt lại nội dung tiết III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: ( phút) GV nhận xét HS trả lời để chuyển vào 2 Tri n khai b iể à

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: Hoạt động 3: ( 30 phút)

GV: Trên đường học, cảm nhận đường, cảnh vật nhân vật nào?

GV: Vì tơi có cảm nhận đó?

GV: Những chi tiết cử chỉ, hành vi, lời nói tơi thể thay đổi đó? GV: Em hình dung tư cử bé ngày học nào? Cịn tâm trạng sao?

GV: Đứng sân trường cảm nhận trường qua chi tiết nào?

GV: Hãy phân tích cảm giác nhân vật thay đổi sân trường?

GV: Những cảm giác giúp em hiểu tâm trạng nhân vật tơi đứng sân trường?

GV: Nhận xét cách miêu tả tâm trạng tác giả? ( xác, phù hợp với tâm lí tuổi thơ, tâm trạng chung )

GV: Khi ngồi lớp học, tôi thấy nào?

2 Phân tích:

b Tâm trạng, cảm giác nhân vật “tôi” ngày tựu trường:

- Trên đường học:

+ Cảm nhận đường, cảnh vật: lạ, thay đổi

+ Tự cảm thấy có thay đổi lớn lịng ( học)

- Thay đổi hành vi: trang trọng đứng đắn với áo quần mới, sách bặm tay, ghì chặt, muốn thử sức

=> Dáng vẻ ngộ nghĩnh, ngây thơ, đáng yêu, tâm trạng háo hức, hăm hở

- Trên sân trường:

+ Cảm nhận trường: xinh xắn oai nghiêm đình làng

+ Cảm giác lo sợ-> bỡ ngỡ->ngập ngừng-> thèm vụng-ngừng->ước ao -ngừng->chơ vơ -ngừng-> lúng túng

->run run->dềnh dàng-> chân co ro->tim ngừng đập-> khóc

=> Tâm trạng hồi hộp, lo âu, ngỡ ngàng

(5)

HS: Phát hiện, trả lời GV: Bổ sung

GV: Đó tâm trạng gì?

GV: Hình ảnh chim cuối có ý nghĩa gì? ( nuối tiếc ngày tự do, chơi đùa phải nghiêm chỉnh bước vào giới lạ hình ảnh tượng trưng cho đời người )

GV: Dịng chữ: Tơi học cuối có ý nghĩa gì?

HS: Suy luận trả lời GV: Chốt lại

HS đọc:Ơng đốc trường Mĩ Lí đến tơi thấy làm lạ.

GV:Tìm chi tiết miêu tả tình cảm ơng đốc học sinh?

GV:Em nhận xét tình cảm ông đốc dành cho học sinh?

- Hiền từ, bao dung

Tìm chi tiết miêu tả thầy giáo trẻ trước đón học sinh vào lớp?

GV:Em thấy thầy người nào? GV:Bà mẹ nhân tơi có hành động, thái độ để chuẩn bị đưa đến trường?

GV:Em cảm nhận điều tình cảm người em học sinh lần đầu đến trường? Cảm nhận mơi trường giáo dục đó?

HS: liên hệ thân, nêu trách nhiệm người học sinh nhà trương với gia đình xã hội

Hoạt động 4: ( phút)

GV: Tìm phân tích hình ảnh so sánh nhà văn vận dụng truyện ngắn? (HS thảo luận nhóm 2người) Báo cáo? Nhận xét?

GV kết luận

+ Cảm thấy xa mẹ, nhớ nhà

+ Thấy lạ, hay hay, lạm nhận( nhận bừa) chỗ ngồi

+ Bạn không thấy xa lạ mà quyến luyến

=> Tâm trạng vừa lạ vừa gần gần gũi, vừa ngỡ ngàng mà tự tin, trang nghiêm

Dịng chữ: Tơi học cuối vừa khép lại văn vừa mở giới, giai đoạn đời người Đồng thời thể chủ đề tác phẩm c.Thái độ, cử người lớn đối với em nhỏ lần đầu học. * Ông đốc.

- Nhìn chúng tơi nói sẽ: "Thế em vào lớp 5, em phải cố gắng học Ơng đốc nhìn chúng tơi với cặp mắt hiền từ cảm động

Ơng đốc hình ảnh người thầy, lãnh đạo nhà trường hiền từ bao dung

* Thầy giáo trẻ.

- Gương mặt tươi cười đón chúng tơi trước cửa lớp

-> người vui tính, giàu lịng yêu thương * Bà mẹ: chuẩn bị quần áo, sách vở, đưa đến trường, cầm sách cho -> chu đáo, quan tâm

- Ta nhận thấy trách nhiệm, lịng gia đình, nhà trường hệ tương lai Đó mơi trường giáo dục ấm áp, nguồn nuôi dưỡng em trưởng thành

III.Tổng kết:

1 Nghệ thuật truyện. - NT so sánh:

(6)

GV:Những hình ảnh so sánh có tác dụng gì?

GV: Ngồi truyện cịn có đặc sắc nghệ thuật ( PTBĐ, tình truyện xây dựng nào, ngơn ngữ, miêu tả tâm lí nhân vật sao, giọng điệu)?

GV:Theo em sức hút truyện điểm nào?

HS: Suy luận, trả lời

GV: Kết luận: Tình cảm ấm áp, trìu mến người lớn.Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, ngơi trường hình ảnh so sánh

+ Ý nghĩ thống qua trí tơi nhẹ nhàng mây lướt qua núi

+ Họ chim đứng bờ tổ =>Đó phép so sánh giàu hình ảnh, giàu sức gựi cảm để diễn tả cảm xúc “tơi” nhờ người đọc cảm nhận rõ nét cảm xúc, ý nghĩ nhân vật tạo chất trữ tình trẻo

- Đặc sắc nghệ thuật:

+ Kết hợp kể, tả, biểu cảm

+Tình truyện: chọn ngày khai trường đầu tiên->dễ khơi gợi cảm xúc + Sử dụng ngôn ngữ giàu yếu tố biểu cảm, + Miêu tả tinh tế, chân thực diễn biến tâm trạng ngày học

+ Giọng điệu trữ tình sáng

+ Bố cục theo dịng hồi tưởng, trình tự thời gian

- Sức hút:

Tất tốt lên chất trữ tình thiết tha êm dịu văn

2 Nội dung: ( Ghi nhớ- sgk) E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút) - BT1- sgk

+ Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút) - Nắm nội dung học

- BT2- LT sgk

- Đọc lại văn viết chủ đề gia đình nhà trường học

- Ghi lại ấn tượng, cảm xúc thân ngày tựu trường mà em nhớ

- Soạn: Trong lòng mẹ

- HSG: So sánh văn phong Thạch Lam, Thanh Tịnh, Nguyên Hồng, ôn từ đồng nghĩa, trái nghĩa

+ Đánh giá chung buổi học:

(7)

Ngày soạn:19/8/2011

Bài

Tiết CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ A MỤC TIÊU :

I Chuẩn: 1.Kiến thức:

- Hiểu rõ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ mối quan hệ cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

2.Kĩ năng:

- Học sinh rèn luyện tư việc nhận thức mối quan hệ chung riêng

3.Thái độ:

- Có ý thức sử dụng nghĩa từ ngữ II Nâng cao, mở rộng:

Lấy sơ ví dụ vận dụng làm số tập nâng cao B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Bài soạn kiến thức từ ĐN,TN, HD HS ôn lại kiến thức học + tài liệu,bảng phụ

Học sinh: Soạn tự ôn tập theo HD GV C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Phân tích theo mẫu, gợi tìm- thực hành Thảo luận nhóm KTTTPH

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B:

II Kiểm tra cũ: (1 phút) Kết hợp giới thiệu

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: ( phút) GV giới thiệu mới: lớp 6,7 tìm hiểu từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa Bên cạnh từ ấy, cịn có từ có nghĩa bao hàm Những từ gọi gì? Chúng ta tìm hiểu tiết hơm

2 Triển khai bài:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: * Hoạt động 1(17 phút)

HS quan sát sơ đồ (SGK- tr 10)

GV:Nghĩa từ “động vật” rộng hay hẹp nghĩa từ “thú”, “chim”, “cá”? Vì sao?

HS: Từ “động vật” nghĩa rộng “thú”, “chim”, “cá” -> ”động vật” bao hàm “ chim”, “cá”, “thú”

GV:Nghĩa từ “thú” rộng hay hẹp nghĩa từ “voi”, “hươu”? hẹp từ nào? sao?

HS: Nghĩa “thú” rộng

I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp. 1 Ví dụ (sơ đồ - tr 10- sgk)

- “Động vật” (thú, chim, cá) => có nghĩa rộng ( bao hàm nghĩa từ đó)

(8)

“voi”,“hươu” “thú” bao hàm “voi”, “hươu”

GV: Nghĩa “cá”, “chim” rộng hay hẹp “cá chim”, “cá thu”, “tu hú” “sáo”?

HS: “ Cá”, “chim” nghĩa rộng hơn, bao hàm “cá chim”, “cá thu”, “tu hú”, “sáo” GV: Chốt lại

HS: Làm tập nhanh: nhóm làm từ, sau trình bày bổ sung cho GV: HD vẽ sơ đồ, giải thích mối quan hệ bao hàm từ ngữ theo sơ đồ

GV:Thế có nghĩa rộng, có nghĩa hẹp?

Một từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa có nghĩa hẹp khơng? Vì sao?

Từ ngữ có nghĩa rộng khác từ có nghĩa có nghĩa hẹp nào?

HS:Rút ghi nhớ * Hoạt động 2(20 phút) Bước 1:Gv hướng dẫn Đọc tập 1, nêu yêu cầu Bước 2:

HS làm

Gọi HS lên bảng chữa Nhận xét.GV kết luận

HS đọc, xác định yêu cầu, làm GV nhận xét, bổ sung

HS đọc xác định yêu cầu Thảo luận nhóm phút Báo cáo

HSvà GV nhận xét, bổ sung

- “Cá”, “chim” => nghĩa rộng bao hàm nghĩa từ

2 Bài tập nhanh:

Cho từ: Cây, cỏ, hoa Hãy tìm từ ngữ có nghĩa hẹp rộng từ - Từ nghĩa hẹp: Cây( Cam, cà, khế ) Cỏ( May, ống, ) Hoa( Lan, mai,huệ) - Từ nghĩa rộng: Thực vật

3.Ghi nhớ(sgk)

II.Luyện tập.

Bài tập 1: Lập sơ đồ

a Yphục

Quần Aó Dài, đùi Sơ mi, áo dài

b Vũ khí

Súng Bom

Trường, đại bác Ba càng, bom bi

Bài tập Tìm từ có nghĩa rộng so với nghĩa từ nhóm sau:

a Chất đốt: xăng, dầu hoả, ma dút, củi, than

b Nghệ thuật: hội hoạ, âm nhạc, văn hoá, điêu khắc

c Thức ăn: canh, nem, thịt luộc, rau sào, tơm rang

d Nhìn: liếc, ngắm, nhịm, ngó e Đánh : đấm , đá, thụi, bịch

(9)

Đọc nêu yêu cầu tập HS làm

Gọi HS lên bảng giải HS GV nhận xét, bổ sung

a Xe cộ: ô tô, xe máy, xe bị b Kim loại: sắt, nhơm, đồng c hoa quả: cam, mít xồi nhãn d (người): họ hàng: cơ, dì, bác e mang: xách, khiêng, gánh

Bài 4: Chỉ từ ngữ khơng thuộc phạm vi nghĩa nhóm từ ngữ sau: a thuốc lào

b thủ quỹ c.bút điện d hoa tai Bài 5:

ĐT có nghĩa rộng: Khóc

ĐT có nghĩa hẹp: Nức nở, sụt sùi Bài 7( sbt):

a Từ thực vật:

C A M D Â U M Â Y b Từ động vật:

C Ô N G T U H U R I C H A O M A O E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút)

-Từ ngữ nghĩa rộng gì? Từ ngữ nghĩa hẹp gì? Cho ví dụ? +Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút)

-Học ghi nhớ, làm tập 6( sgk)

-Tìm từ ngữ phạm vi nghĩa trong SGK( Vật lí, hóa học )Lập sơ đồ thể cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

-Soạn: Trường từ vựng

Tính thống chủ đề văn Đọc kĩ, trả lời câu hỏi SGK, xem trước tập

+ Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

(10)

Ngày soạn: 20/8/2011

Bài 1

Tiết TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN

A MỤC TIÊU :

I Chuẩn: 1.Kiến thức:

- HS hiểu chủ đề văn bản, tính thống chủ đề văn - Biết viết văn bảo đảm tính hệ thống chủ đề, biết xác định trì đối tượng, trình bày, chọn lựa xếp phần cho văn tập chung nêu bật ý kiến, cảm xúc

2.Kĩ năng:

HS có kỹ tạo lập văn có chủ đề 3.Thái độ:

- HS có ý thức viết mạch lạc, bật chủ đề II Nâng cao, mở rộng:

Lấy sơ ví dụ vận dụng làm số tập nâng cao B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo, HD HS chuẩn bị Học sinh: Soạn tự ôn tập theo HD GV C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Phân tích theo mẫu, gợi tìm- thực hành Thảo luận nhóm KTTTPH

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B:

II Kiểm tra cũ: (3 phút) HS nhắc lại nhuqngx kỉ niệm “ Tôi học”

III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: ( phút) Trong học tập giao tiếp, phải tạo lập văn bản. Vậy văn gì? Làm để văn có tính mạch lạc, rõ ràng bật nội dung ? Đó nội dung hơm nay, tìm hiểu

2 Triển khai b i:à

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *Hoạt động 1( phút)

GV: Nội dung văn bản“ Tơi học” gì?

GV:Vấn đề văn gì?

I Chủ đề văn bản.

1 Ví dụ: Văn “Tơi học” 2 Nhận xét:

- Chủ đề văn Tâm trạng hồi hộp, bỡ ngỡ, trang nghiêm ngày tựu trường nhân vật thông qua kỉ niệm mẹ đường, đến trường, rời tay mẹ để vào học, ngồi học

(11)

GV:Vấn đề xoay quanh ai? Vậy chủ đề văn gì?

HS: Chủ đề văn vấn đề chủ chốt, ý kiến, cảm xúc tác giả

*Hoạt động 2( 17 phút)

GV: Nhan đề văn giúp em hiểu điều gì?( Nội dung gì?)

GV: Để tái kỉ niệm, tác giả sử dụng từ ngữ câu văn nào? GV: Các chi tiết tô đậm cảm giác bỡ ngỡ ngày tựu trường?

HS :Trên đường học:

+ Cảm nhận đường: quen lạis lần => Thấy lạ, cảnh vật thay đổi + Thay đổi hành vi: Lội qua sông thả diều, đồng nô đùa-> Đi học cố làm học trò thực

- Trên sân trường :

+ Cảm nhận trường :Cao ráo, nhà làng, oai nghiêm đình làng, sân rộng-> Tơi lo sợ vẩn vơ + Cảm giác bỡ ngỡ, lúng túng xếp hàng vào lớp

- Trong lớp: Cảm thấy xa mẹ,nhớ nhà Cảm giác nhân vật “ tơi” buổi tựu trường gì? ( Mới lạ, bỡ ngỡ, lo lắng) chi tiết phương tiện ngơn từ văn có tập chung khắc hoạ tơ đậm cảm giác khơng? ( Có)

GV: Các chi tiết phân tích có tác dụng xây dựng văn bản?

GV:Văn có tính thống cao chủ đề, em hiểu tính thống chủ đề văn bản?

HS:Tính thống chủ đề văn quán ý đồ, ý kiến cảm xúc tác giả thể văn GV: Tính thống thể phương diện nào?

HS:Thống phương diện: - Hình thức: Có nhan đề

- Nội dung: Mạch lạc phần

vật

- > Đối tượng: nhân vật

Chủ đề đối tượng vấn đề mà văn biểu đạt

II Tính thống chủ đề văn bản 1 Vídụ: Văn “ Tơi học”

- Nhan đề: Tơi học-> dự đốn văn nói chuyện Tơi học

- Các từ ngữ biểu thị ý nghĩa học đại từ lặp lại nhiều lần

- Các câu nhắc đến kỉ niệm buổi tựu trường

- Các chi tiết: Trên đường học: Trên sân trường Trong lớp học

=> Tập trung làm bật chủ đề văn bản, làm văn mạch lạc

=> Tính thống chủ đề văn bản: Mọi chi tiết văn nhằm biểu đối tượng vấn đề đề cập đến văn , đơn vị ngôn ngữ bám sát vào chủ đề

=>Thống phương diện: - Hình thức: Có nhan đề

(12)

văn

- Đối tượng: Xoay quanh nhân vật (vấn đề) GV: Những điều kiên đảm bảo tính thống chủ đề văn gì? GV: Cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề thến nào?

GV: Gọi HS đọc ghi nhớ GV chốt

*Hoạt động 3( 15 phút)

Bước 1: GVHD học sinh làm tập Hs đọc, nêu yêu cầu tập

Bước 2: HS làm

Gọi 1-> em lên bảng

Hs GV nhận xét, bổ sung

HSđọc, nêu yêu cầu tập Làm

GV sửa chữa

HS đọc, xác định yêu cầu, làm

văn

- Đối tượng: Xoay quanh nhân vật (vấn đề) => Những điều kiên đảm bảo tính thống chủ đề văn bản: MQH chặt chẽ nhan đề bố cục, phần văn câu văn, từ ngữ then chốt

=>Cách viết văn đảm bảo tính thống chủ đề:Xác lập hệ thống ý cụ thể, xếp diễn đạt ý cho hợp với chủ đề xác định

->Văn có tính thống chủ đề biểu đạt chủ đề xác định không xa rời hay lạc sang chủ đề khác

2 Ghi nhớ (sgk). III Luyện tập.

Bài 1 Phân tích tính thống chủ đề văn “Rừng cọ quê tôi”

a Đối tượng: Rừng cọ quê tôi- Cây cọ với sống người

-Các đoạn:

+đ1: giới thiệu rừng cọ +đ2: miêu tả cọ +đ3,4: tác dụng cọ + đ5:tình cảm gắn bó với cọ - Trình tự: Tả cọ ( thân, lá, búp )

- Tác dụng cọ: chổi, bóng râm, đựng hạt giống, nốn cọ, để ăn)

- Tình cảm người Sơng Thao cọ

- Trật tự không thay đổi thay đổi khơng cịn hợp lý ( mạch lạc chủ đề)

b Chủ đề văn trên:

Tác dụng cọ tình cảm người Sơng Thao cọ( Sự gắn bó mật thiết cọ với người)

c.Chủ đề thể văn bản: - Miêu tả rừng cọ: TN trìu mến, thân thương

- Cuộc sống người dân ln gắn bó với cọ

d.Từ ngữ, câu tiêu biểu thể chủ đề văn bản:

(13)

Nhận xét

GV sửa chữa, bổ sung

- sống q tơi gắn bó với cọ - Người Sông Thao quê đâu nhớ rừng cọ quê

Bài 2 (tr 14)

- ý b,d làm cho văn lạc đề Bài 3( tr 14) Ý lạc đề: c,g,h

- Có thể bổ sung xếp lại sau: a.Cứ mùa thu lần thấy em nhỏ núp nón mẹ lần đến trường, lòng lại náo nức, rộn rã, xốn xang

b.Con đường đến trường trở nên xa lạ, cảnh vật thay đổi

c.Muốn thử sức gắng mang sách cậu học trò thức

d.Sân trường rộng, trường cao e.Thấy sợ hãi, chơ vơ hàng người bước vào lớp

f.Thấy xa lạ E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút)

Chủ đề gì? Tính thống chủ đề nào? +Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút)

Học ghi nhớ, làm tập SBT

Viết đoạn văn đảm bảo tính thống chủ đề văn – đề tài tự chọn Chuẩn bị: Bố cục văn bản:I,II Trả lời câu hỏi SGK

+ Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 25/8/2011

Bài 2

(14)

I Chuẩn: 1.Kiến thức:

- Học sinh đọc, tìm hiểu nắm sơ lượcc tác giả, tác phẩm, bố cục đoạn trích Thấy độc địa, ác độc bà cô tác phẩm, thấy vẻ mặt lạnh lùng xã hội đồng tiền

2.Kĩ năng:

- HS có kĩ đọc, tìm hiểu bố cục, phân tích nhân vật 3.Thái độ:

- GDHS có tình u thương gia đình, đùm bọc, thơng cảm kính trọng ơng bà cha mẹ II Nâng cao, mở rộng:

Tìm hiểu tác giả nội dung văn học đương thời B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo, HD HS chuẩn bị Học sinh: Soạn tự ôn tập theo HD GV C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Đọc sáng tạo, gợi tìm - nêu vấn đề Thảo luận nhóm KTTTPH D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B:

II Kiểm tra cũ: (3 phút)1.Phân tích thái độ, cử người lớn ( bà mẹ, ông đốc, thầy giáo trẻ) em nhỏ lần đầu đến trường?

- Bà mẹ: lo lắng, quan tâm chu đáo, dẫn đến trường - Ông đốc: nhẹ nhàng khuyên bảo, động viên, khích lệ - Thầy giáo: Tươi cười đón em

2 Phân tích tâm trạng , cảm giác nhân vật ngày tựu trường đầu tiên? III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: ( phút) Nếu tuổi thơ Tôi học Thanh Tịnh kỉ niệm ngào, trẻo, êm dịu tuổi thơ “ Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng lại cay đắng, xót xa tủi cực định kiến xã hội cũ Vấn đề thể đoạn trích mà em học hơm

2 Triển khai b i:à

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

* Hoạt động 1

* Hoạt động 1( phút)

GV: Nêu hiểu biết em tác giả ? HS: Nêu nét sgk

GV:17 tuổi mẹ Hải Phòng sống với người “dưới đáy” xã hội

- Giác ngộ CM thời kì Mặt trận dân chủ1936-1939-> viết báo

- 1939 bị TDP bắt giam, 1942 tự do, 1943 nhập hội văn hóa cứu quốc Mất Yên Thế- Hải Phòng

- Thế giới nhân vật: lưu manh, phu phen, thợ thuyền, trẻ em đầu đường xó chợ, tri thức nghèo chịu đau đớn, bất hạnh ->

I Tác giả- tác phẩm:

a.Tác giả:Nguyên Hồng ( 1918-1982), quê Nam Định Trước Cách mạng thánh Tám sống chủ yếu Hải Phòng

- Nguyên Hồng nhà văn người khổ

(15)

yêu sống ý thức nhân phẩm

- Phụ nữ lao động, trẻ em nhân vật ám ảnh, trở trở lại tác phẩm ông

GV so sánh với Nam Cao nhân vật - > thể tình yêu, đồng cảm NC viết ngòi bút sắc lạnh, NH: ngòi bút chan chứa yêu thương

Kể tên số tác phẩm ông? - Bỉ vỏ - tiểu thuyết- 1938

- Những ngày thơ ấu - 1938 - Trời xanh - tập thơ- 1960 - Cửa biển- tiểu thuyết - Núi rừng Yên Thế

- Bước đường viết văn - Hồi kí 1970

GV: Em biết tập tiểu thuyết “Những ngày thơ ấu”?

HS

HS: : Trình bày theo hiểu biếtTrình bày theo hiểu biết

GV:

GV: Bổ sungBổ sung

* Hoạt động 2

* Hoạt động 2( 10 phút)

GV: Nêu yêu cầu đọc mẫu đoạn HS

HS: : 3 em đọc3 em đọc

GV:Giải thích từ “rất kịch”?, “Tha hương cầu thực” có nghĩa gì?

* Hoạt động

* Hoạt động ( 20 phút)

GV:Đoạn trích chia phần? Nội dung phần?

HS

HS: : Phát hiện, trả lờiPhát hiện, trả lời

GV:Từ bố cục này, vấn đề củaTừ bố cục này, vấn đề đoạn trích gì?

đoạn trích gì? HS

HS: -: -Tâm địa độc ác bà côTâm địa độc ác bà cô

- Tình yêu mẹ mãnh liệt bé Hồng

- Tình yêu mẹ mãnh liệt bé Hồng GV:Nhân vật bà xuất hồnNhân vật bà xuất hồn cảnh nào?( gần ngày giỗ bố, mẹ chưa về,

cảnh nào?( gần ngày giỗ bố, mẹ chưa về,

tin đồn mẹ)

tin đồn mẹ)

GV:Bà cô kể tả qua chi tiếtBà cô kể tả qua chi tiết nào? Nhận xét thái độ bà cô?

nào? Nhận xét thái độ bà cô?

b.Tác phẩm.“Những ngày thơ ấu”: Hồi kí kể đời cay đắng tác giả gồm chương ( 1938)

- Đoạn trích thuộc chương IV- Đoạn trích ( chương 1: Tiếng kèn, 2:Chúa thương xót chúng con, 3:Trụy lạc, 4: Trong lịng mẹ,5:Đêm nơ-en, 6: Trong đêm

đông,7:Đồng xu cái, 8:Sa ngã, 9:Một bước ngắn )

II Đọc tìm hiểu thích: II Đọc tìm hiểu thích:

1 Đọc:

1 Đọc: Giọng chậm, tình cảm thay đổiGiọng chậm, tình cảm thay đổi giọng đọc theo tính cách nhân vật

giọng đọc theo tính cách nhân vật

2 Chú

2 Chú thíchthích: : ( sgk)( sgk)

III Đọc hiểu văn bản: III Đọc hiểu văn bản: 1.Bố cục: phần:

- P1: Từ đầu -> người ta hỏi đến chứ: Cuộc đối thoại bà bé Hồng; ý nghĩ, tình cảm bé Hồng mẹ - P2: Còn lại: Cuộc gặp gỡ bất ngờ với mẹ

2 Phân tích:

2 Phân tích:

a Nhân vật bà cơ:

- Bà chủ động trị chuyện với bé Hồng để nhằm chia rẽ mẹ bé Hồng

Cử chỉ: Cười hỏi( Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?) - Giọng nói: Cay nghiệt,

- Nét mặt: Cười kịch

(16)

GV:Sau lời từ chối bé Hồng bà cơSau lời từ chối bé Hồng bà lại hỏi với giọng điệu cử

lại hỏi với giọng điệu cử

như nào?

như nào?

GV:Em có nhận xét thái độ bà taEm có nhận xét thái độ bà ta lúc này?

lúc này?

GV:Khi đứa cháu “ nước mắt rịng rịng”Khi đứa cháu “ nước mắt rịng rịng” bà ta bng tha chưa? Bằng chứng

thì bà ta bng tha chưa? Bằng chứng GV:Tất điều làm lộ rõ chấtTất điều làm lộ rõ chất bà ta?

gì bà ta?

GV:Qua phân tích, em đánh giá lạiQua phân tích, em đánh giá lại tính cách bà cơ?

tính cách bà cô? GV

GV nhấn mạnh: Bà cô người lạnh lùng, nhấn mạnh:

độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn, khơ héo tình máu mủ ruột rà, đại diện cho xã hội đương thời đầy hủ tục Tính cách sảnTính cách sản phẩm định kiến phụ nữ

phẩm định kiến phụ nữ

trong xã hội cũ

trong xã hội cũ

bé Hồng

- Giọng ngào( - Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có dạo trước đâu?)

- Chằm chặp nhìn tơi, vỗ vai tơi cười( Mày dai quá, vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sủă cho và thăm em bé chứ.)

- Ngân dài tiếng “em bé” thật rõ, thật -> Châm chọc, nhục mạ, vào đau, khổ tâm đứa cháu ngây thơ đáng yêu, đáng thương

- Tươi cười kể, tả tỉ mỉ mẹ bé Hồng cách thích thú

Cuối đổi giọng: nghiêm nghị, tỏ ngậm ngùi, thương xót

-> Bản chất giả dối, thâm hiểm đến trơ trẽn

* Đó người đàn bà lạnh lùng, độc ác thâm hiểm, xảo quyệt, hình ảnh mang ý nghĩa tố cáo hạng người sống tàn nhẫn xã họi cũ

E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút)

Vì bà cô người chủ động gợi chuyện với bé Hồng? +Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút) Học bài, nắm nội dung T1

Chuẩn bị tiếp phần lại ( nhân vật bé Hồng) xem tập luyện tập + Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 25/8/2011

Bài 2

(17)

A MỤC TIÊU :

(Như nêu tiết 5) B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo, HD HS chuẩn bị Học sinh: Soạn tự ôn tập theo HD GV C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Đọc sáng tạo, gợi tìm - nêu vấn đề Thảo luận nhóm KTTTPH D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B:

II Kiểm tra cũ: (3 phút) HS tóm tắt nội dung tiết III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: ( phút) Nếu tuổi thơ Tôi học Thanh Tịnh kỉ niệm ngào, trẻo, êm dịu tuổi thơ “ Những ngày thơ ấu” Nguyên Hồng lại cay đắng, xót xa tủi cực định kiến xã hội cũ Vấn đề thể đoạn trích mà em học hơm

2 Tri n khai b i: à

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

* Hoạt động

* Hoạt động ( 30 phút)

GV: Khi nghe lời giả dối, thâm độc bà mẹ, bé Hồng có phản ứng tâm trạng nào? Vì có phản ứng đó?

HS

HS: : Phát hiện, trả lờiPhát hiện, trả lời

- Khi nghe hỏi, kí ức Hồng lên hình ảnh mẹ vẻ mật rầu rầu hiền từ, phản ứng thông minh

- Nước mắt rong ròng rớt hai bên má cười dài tiếng khóc

- Cơ chưa nói hết câu, cổ họng tơi nghẹn ứ

Em nhận xét nghệ thuật sử dụng đoạn này?

- Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật tài tình: Lúc đầu cười -> thái độ chống đối trước mỉa mai bà cơ, sau tâm hồn non nớt em không chịu cơng bà -> khóc tình cảm bị dồn nén bật thành tiếng

III Đọc hiểu văn bản: III Đọc hiểu văn bản: 1.Bố cục: phần:

2 Phân tích:

2 Phân tích:

a Nhân vật bà cơ: b Nhân vật bé Hồng:

*Diễn biến tâm trạng Hồng trong cuộc đối thoại với bà cô:

- Lúc đầu toan trả lời -> cúi đầu không đáp -> cười đáp lại

(18)

khóc thể tình cảm lên đến đỉnh điểm, phù hợp tâm lí trẻ

GV: Em hiểu thái độ bé Hồng bà lúc gì?Thái độ giúp ta hiểu tình cảm em mẹ nào? GV: Sau câu hỏi thứ bà cô, tâm trạng bé Hồng miêu tả qua hình ảnh nào?

GV: Những hình ảnh diễn tả nỗi lịng bé Hồng nào?

GV:Nỗi đau bé Hồng dâng lên đến đỉnh điểm nào?

HS: Khi bà tươi cười kể tình cảnh mẹ

GV: Tác giả diển tả nỗi đau đó với hình ảnh so sánh nào?

HS: Cổ tục, thành kiến

GV:Nhận xét cách dùng từ cách so sánh tác giả?

GV: Theo em nguyên nhân dẫn đến tình cảnh đau khổ bé Hồng gì?

Hs đọc ”Nhưng đến ngày giỗ đầu thầy tôi” tr 17

GV: Hãy phân tích cử chỉ, hành động bé Hồng thoáng thấy người tren xe giống mẹ gặp lại mẹ?

GV: Giọt nước mắt lần khác với lần đối thoại với bà cô nào?

HS: dỗi hờn, hạnh phúc tức tưởi mãn nguyện

GV: Hình ảnh so sánh người ngồi sa mạc cho thấy tâm trạng bé Hồng? GV:Khi nằm lịng mẹ, bé Hồng cảm thấy nào?

HS:-Mẹ khơng cịm cói, xơ xác mà gương mặt tươi sáng, đơi mắt trong, nước da mịn, má hồng

- Thấy ấm áp, mơn man khắp da thịt, thở thơm tho, khuôn miệng xinh xắn

GV: Em cảm xúc bé Hồng lúc

trước lời xúc phạm độc địa bà cô mẹ

=> Đầy lịng u thương kính mến mẹ, khơng muốn mẹ bị xúc phạm

- Lịng tơi thắt lại, khóe mắt cay cay nước mắt rịng rịng

=> Lịng đau đớn, tỉu nhục, phẫn uất khơng nén nỗi thương yêu mẹ, thương thân

-“ giá cổ tục hịn đá hay cục thủy tình, mẫu gỗ, vồ lấy mà cắn, nhai, nghiến”

=> Lời văn dồn dập với hình ảnh so sánh, động từ mạnh->lòng căm tức đau đớn ngày dội

=> Nguyên nhân: Do cổ tục thành kiến xã hội cũ người phụ nữ

* Cảm giác bé Hồng gặp nằm trong lòng mẹ.

-Hành động: Đuổi theo xe, gọi bối rối, thở hồng hộc, trán đẫm mồ hơi, ríu chân khóc,

=> Hành động vội vã, bối rối, lập cập Tâm trạng mừng tủi, xót xa hi vọng

- Hình ảnh so sánh độc đáo lạ ( so sánh giả định) -> diễn tả nỗi khát khao gặp mẹ đến cháy bỏng

- Cảm nhận mẹ: đẹp thưở sung túc, thở thơm tho, cảm giác ấm áp mơn man khắp da thịt

=> Niềm vui sướng rạo rực đến ngây ngất lịng mẹ

(19)

gì? Đoạn văn diễn tả điều gì? HS quan sát tranh ( SGK) Mơ tả

Em có suy nghĩ tên chương :Trong lòng mẹ”? Nếu đổi tên khác có khơng?

Thảo luận nhóm 4, thời gain phút Báo cáo GV kết luận

- Khẳng định chân thành, cảm động bất diệt tình mẫu tử - Nếu đổi tên khác, khơng phù hợp với nội dung chương, khơng nói nghĩa

GV: Qua phân tích em thấy bé Hồng bé nào?

Qua đoạn trích em hiểu thể hồi kí?

Qua đoạn trích “Trong lịng mẹ”, chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình?

- Tình nội dung: hồn cảnh đáng thương bé Hồng, câu chuyện người mẹ âm thầm chịu nhiều đau khổ, cay đắng, nhiều thành kiến; lòng yêu thương mẹ bé Hồng

- Mạch cảm xúc phong phú: xót xa, tủi nhục, lịng căm giận sâu sắc, tình yêu thương nồng thắm

- Cách thể hiện: kết hợp kể với bộc lộ cảm xúc, hình ảnh thể tâm trạng; hình ảnh so sánh, lời văn say mê,

:HDHS tổng kết nội dung nghệ thuật Nêu nét nội dung nghệ thuật văn bản?

HS: TL GV:Chốt

Bước 2:Gọi hs đọc ghi nhớ HS đọc ghi nhớ (2 em)

- Khi nằm lòng mẹ:

Sung sướng cực điểm nằm lòng mẹ, tận hưởng êm dịu tình mẫu tử Niềm vui sướng rạo rực làm em quên tất tủi cực, đắng cay

* Bé Hồng có tình u, cảm thơng niềm tin mãnh liệt người mẹ bất hạnh

IV Tổng kết: ( phút) 1 Nghệ thuật:

-Thể hồi kí: thể kí mà người viết kể lại chuyện mà trải qua, chứng kiến

- Chất trữ tình đoạn trích thể hiện: Thấm đượm cảm xúc ( căm giận, xót xa, yêu thương, nồng nàn, liệt) => văn ông chân thật, giản dị giàu chất trừ tình

- Dịng cảm xúc phong phú Hồng - Kể,tả, biểu cảm

Khắc họa hình tượng nhân vật với lời nói, hành động, tâm trạng sinh động chân thật Nội dung:

Tình mẫu tử mạch nguồn không vơi tâm hồn người

E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút)

Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng nhà văn phụ nữ nhi đồng, chứng minh qua đoạn trích “Trong lịng mẹ”

+Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút) Học

Đọc lại đoạn trích, hiểu tác dụng vài chi tiết miêu tả biểu cảm đoạn văn Ghi lại kỉ niệm thân với người thân

(20)

+ Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 27/8/2011

Bài 2

Tiết :

TRƯỜNG TỪ VỰNG

A MỤC TIÊU :

I Chuẩn: 1.Kiến thức:

-Nắm khái niệm “ Trường từ vựng”, biết xác lập trường từ vựng

-Nắm mối quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng với tượng đồng nghĩa, trái nghĩa thủ pháp nghệ thuật giúp ích cho việc học văn làm văn

2.Kĩ năng:

-Rèn kỷ sử dụng từ xác q trình tạo lập VB 3.Thái độ:

-Yêu thích, quí trọng tiếng mẹ đẻ II Nâng cao, mở rộng:

- Vận dụng làm số BT nâng cao, lấy ví dụ mở rộng phân biệt với cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ

B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo, HD HS chuẩn bị Học sinh: Soạn tự ôn tập theo HD GV C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Phân tích mẫu, đàm thoại,gợi tìm - nêu vấn đề Thảo luận nhóm KTTTPH

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B:

II Kiểm tra cũ :( 5’ phút )

1 Em hiểu từ ngữ nghĩa rộng , từ ngữ nghĩa hẹp ? 2.Kiểm tra tập ( em )

III Bài :

*Đặt vấn đề ( phút) : Để nắm khái niệm “ Trường từ vựng”, biết xác lập trường từ vựng, nắm mối quan hệ ngữ nghĩa trường từ vựng với tượng từ đồng nghĩa, trái nghĩa thủ pháp nghệ thuật giúp ích cho việc học văn tập làm văn

(21)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm : Trường

từ vựng

HS đọc ĐV sgk trang 21

? Những từ in đậm dùng để đối tượng ( người, động vật, vật ) ?

Dùng người ? Vì em biết ?

Các từ nằm câu văn cụ thể, có ý nghĩa xác định

? Nét chung nghĩa nhóm từ ? Chỉ phận thể người

? Tập hợp từ in đậm thành nhóm ta có trường từ vựng , trường từ vựng ?

* GV hướng dẫn tập nhanh :

Cho nhóm từ : cao, thấp, lùn, lịng khịng, gầy, béo

? Nếu dùng nhóm từ để miêu tả người trường từ vựng nhóm từ ? Vì ? Chỉ hình dáng người

Từ thuộc cấp độ khái quát cao lấy làm tên gọi trường nghĩa

*Hoạt động :

GV đưa bảng phụ với lưu ý

? Trường từ vựng “ mắt” gồm trường từ vựng nhỏ

Bộ phận mắt, cảm giác, đặc điểm bệnh mắt ? Em có nhận xét ví dụ phân tích Tính hệ thống trường từ vựng “nhà” (đồ dùng học tập, đồ dùng nấu nướng, vật dụng giải trí )

? Trong trường từ vựng tập hợp từ có từ loại khác khơng ? Tại ? Có thể tập hợp từ có từ loại khác : + Danh từ : Con người

+ Động từ : Ngó , liếc + Tính từ : Lờ đờ, sắc , toét ? Ta cần lưu ý điều ?

Đặc điểm ngữ pháp từ trường Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác

* Ví dụ: Thời tiết : se lạnh, lành lạnh Lạnh Màu sắc :

Tính cách : lạnh lùng, mặt lạnh ? Em rút kết luận lưu ý :

I / Trường từ vựng ?(10 phút) * Ví dụ

Bộ phận thể người : Mặt, mắt, da , gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng

->Trường từ vựng tập hợp từ có nét chung nghĩa

II/ Lưu ý :(8 phút)

1 ) Một trường từ vựng bao gồm nhiều trường từ vựng nhỏ

(22)

Tính phức tạp

? Việc chuyển từ in đậm (1)/22 từ trường “người” sang trường “thú vật” có tác dụng ? - Tăng sức gợi cảm  tu từ

? Điều lưu ý ? *Hoạt động :

Bài tập : Đặt tên trường từ vựng HS trao đổi bàn

Bài tập : Mỗi HS tự làm Bài tập : HS dãy làm ô

( HS nhà tham khảo từ điển để giải BT )

3 ) Do tượng nhiều nghĩa, từ thuộc nhiều trường từ vựng khác

4 ) Tác dụng làm tăng sức gợi cảm III/ Luyện tập :(15 phút)

BT 2 : a )Dụng cụ đánh bắt thuỷ sản b ) Dụng cụ để đựng

c ) Hoạt động chân

BT 3 : Thuộc trường từ vựng thái độ BT 4 :- Khứu giác : Mũi ,miệng , thơm, thối

- Thính giác :Tai, nghe, điếc, rõ, thính

BT5 : Lưới, lạnh công từ nhiều nghĩa, vào nghĩa từ để xác định từ thuộc trường từ vựng BT 6: Tác giả chuyển từ in đậm từ trường “quân sự” sang trường “nông nghiệp

E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút) - Nắm khái niệm trường từ vựng

- Nắm lưu ý

+Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút) - Học bài, hiểu cũ

- Làm BT 1, 2d, e, g ; BT 5,6,7

- Hướng dẫn BT : công cụ đánh bắt cá Lưới kỷ thuật in

Vật che chắn

- Chuẩn bị : Từ tượng hình, từ tượng - Giữ gìn vệ sinh xanh- sạch- đẹp An tồn giao thơng + Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

(23)

(24)

Ngày soạn: 29/8/2011

Bài 2

Tiết :

BỐ CỤC CỦA VĂN BẢN

A MỤC TIÊU :

I Chuẩn: 1.Kiến thức:

- Giúp HS nắm bố cục VB, đặc biệt cách xếp nội dung phần thân

2.Kĩ năng:

- Biết xây dựng bố cục VB mạch lạc, phù hợp với đối tượng nhận thức người đọc 3.Thái độ:

- Có ý thức qua trình xây dựng bố cục trình tạo lập VB II Nâng cao, mở rộng:

- Vận dụng viết theo chủ đề tự chọn B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo, chuẩn bị bảng phụ trình bày bố cục VB học ,HD HS chuẩn bị

Học sinh: Soạn bài: Ôn bố cục VB học ,tìm bố cục VB “Người thầy đạo cao đức trọng”

C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Phân tích mẫu, đàm thoại, gợi tìm - nêu vấn đề Thảo luận nhóm KTTTPH

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B:

II Kiểm tra cũ : ( phút) ) Thế chủ đề VB ?

) Thế tính thống chủ đề VB ? III Bài :

* Đặt vấn đề : ( 1 phút) Các em nắm VB thường phải có bố cục phần : mở bài, thân bài, kết chức , nhiệm vụ chúng Bởi vậy, học nhằm ôn lại kiến thức đẫ học, đồng thời sâu tìm hiểu cách xếp , tổ chức nội dung phần thân bài, phần VB

*Triển khai:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *Hoạt động 1 :

Hướng dẵn HS tìm hiểu bố cục VB

- HS theo giỏi VB “ Người thầy đạo cao đức trọng” bảng phụ

? VB chia làm phần ? Chỉ rõ ranh giới phần ?

- Phần đầu : “ danh lợi” - Phần : “tiếp vào

thăm”

- Phần sau : lại

I / Bố cục văn : ( 10 phút)

Ví dụ : “Người thầy đạo cao đức trọng” Gồm có phần

(25)

? Hãy cho biết nhiệm vụ phần ? ? Phân tích mối quan hệ phần VB

- Các phần gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước tiền đề cho phần sau, phần sau nối tiếp phần trước  tập trung làm rõ chủ đề ? Em rút kết luận chung bố cục VB

? Bố cục VB gồm phần, nhiệm vụ phần , mối quan hệ

- HS nhắc lại ý ( sgk ) Hoạt động 2 :

Cho HS hoạt động nhóm ( Nhóm 1- gồm bàn ,2, bên phải )

? Phần thân “ Tôi học” xếp sở ?

- Hồi tưởng nhữngkỷ niệm ngày đầu học - Đồng cảm xúc trước, đến trường, vào lớp

? Các kiện xếp theo thứ tự ?

- Sắp xếp theo liên tưởng đối lập cảm xúc đối tượng hồi ức

+ Nhóm : Gồm bàn (4,5,6 bên phải ) Hãy diễn biến tâm trạng bé Hồng phần thân ?

- Tình cảm : Thương yêu mẹ sâu sắc

- Thái độ :Căm ghét

- Niềm hạnh phúc lòng mẹ

? Khi tả người, vật, vật em tả theo trình tự ?

+ Nhóm : Gồm bàn (1,2,3 bên trái ) - Theo không gian : xa - gần - Theo thời gian : khứ -

hiện tại- đồng

- Theo ngoại hình  nội tâm, cảm xúc

? Khi tả phong cảnh , em cần tả theo trình tự ?

+ Nhóm : ( gồm bàn 4,5,6 bên trái ) - Theo không gian :xa - gần,

Văn An

3 Tình cảm người đối với ông

Các phần có quan hệ chặt chẽ với để tập trung làm rõ chủ đề

II/Sắp xếp nội dung phần thân bài: (15 phút)

Ví dụTơi học

* Hồi tưởng đồng * Liên tưởng đối lập

+ “ Trong lòng mẹ

* Tình cảm thái độ

(26)

cao - thấp, rộng - hẹp - Ngoại cảnh  cảm xúc

? Vậy thân xếp ? - Sắp xếp theo kiểu ý đồ giao tiếp *Hoạt động :

- Nhóm 1,2,3 làm1a - Nhóm 4,5,6 làm1b

a/Trình bày theo thứ tự khơng gian : Nhìn xa đến gần, đến tận nơi, xa dần

b/Trình bày ý theo thứ tự thời gian : Về chiều lúc hồng

Ghi nhớ : ý (trang 25) III/ Luyện tập : (10phút)

1.Phân tích cách trình bày ý đoạn trích (sgk)

a) Trình bày ý theo thứ tự không gian

- Giới thiệu đàn chim từ xa tới gần Miêu tả đàn chim quan sát mắt thấy , tai nghe Xen với miêu tả cảm xúc liên tưởng so sánh - ấn tượng đàn chim từ gần

tới xa

b) Trình bày theo thứ tự thời gian không gian

- Theo không gian hẹp : Miêu tả trực tiếp Ba

- Theo không gian rộng : Miêu tả Ba Vì mối quan hệ hài hồ với vật xung quanh

E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút)

-Bài văn em viết “ Cảm nghĩ dịng sơng q em”, có bố cục phần ? Nhiệm vụ phần ? Phần thân xếp ?

+Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút)

-Về nhà học : với nội dung phần củng cố -Làm BT 1c, 2, trang 27

-Chuẩn bị : Ôn tập văn tự lớp 6-7: Chuẩn bị viết viết số 1( Tham khảo đề sgk)

-Giữ gìn vệ sinh xanh- sạch- đẹp An tồn giao thơng + Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

(27)

Ngày soạn: 1/9/2011

Bài 3

Tiết :

TỨC NƯỚC VỠ BỜ

(Trích : “ Tắt đèn”- Ngô Tất Tố )

A MỤC TIÊU : I Chuẩn:

1.Kiến thức:

- Qua đoạn trích , giúp HS thấy mặt tàn ác, bất nhân xã hội thực dân phong kiến trước cách mạng tháng Tám Việt Nam ; tình cảnh khốn khổ cực người nơng dân bị áp vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mạnh mẽ người phụ nữ nông dân; đồng thời hiểu quy luật xã hội : Có áp có đấu tranh quy luật tự nhiên : Tức nước vỡ bờ

- Thấy nghệ thuật kể chuyện, dựng cảnh, tả người, tả việc đặc sắc Ngô Tất Tố

2.Kĩ năng:

-Rèn kỷ phân tích tác phẩm văn học 3.Thái độ:

-Có tình cảm kính u, q mến, cảm thơng người nông dân trước cách mạng tháng Tám, đặc biệt người phụ nữ

II Nâng cao, mở rộng:

-Tìm hiểu tác giả nội dung văn học đương thời B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo, HD HS chuẩn bị

Học sinh: Soạn tìm đọc tác phẩm “ Tắt đèn” Ngơ Tất Tố Tóm tắt tác phẩm

C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Đọc sáng tạo, gợi tìm - nêu vấn đề Thảo luận nhóm KTTTPH D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B:

II.Kiểm tra cũ : (5 phút )

Phân tích tâm trạng bé Hồng nằm lịng mẹ ?

Chất trữ tình VB “ Trong lịng mẹ” “ Tơi học” có khác III.Bài :

1.Đặt vấn đề : ( phút) “ Tắt đèn” tác phẩm lấy đề tài từ vụ thuế làng quê đồng bắc ( thuế thân, thứ thuế dã man đánh vào đầu người dân đinh, di tích cịn sót lại thời trung cổ Qua phản ánh xã hội nông dân đương thời cách tập trung điển hình Chính vụ thuế, mặt tàn ác , bất nhân chế độ phong kiến phơi bày Tình trạng thống khổ người nông dân bộc lộ đầy đủ hết Chúng ta tìm hiểu đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” để thấy rõ

2.Triển khai:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *Hoạt động :

GV chọn em đọc phân vai đoạn ( Cai

(28)

lệ đối thoại với chị Dậu ) - HS tóm tắt đoạn trích

? Đoạn văn chia làm phần - Từ đầu hay không - Cịn lại

? Tìm nội dung phần

- Chị Dậu chăm sóc anh Dậu - Cuộc đối mặt chi Dậu tên

tay sai để bảo vệ chồng *Hoạt đông :

? Chị Dậu đứng trước tình gia đình ?

( Vì thiếu sưu, chồng bị đánh chưa tỉnh, vụ thuế thời điểm gay gắt nhất; bọn tay sai hăng xông vào nhà người chưa nộp thuế để đánh trói, đem đình cùm kẹp chị Dậu phải bán con, bán chó, bán gánh khoai để nộp sưu cho chồng suất sưu em chồng chết từ năm ngoái, nên chúng không buông tha anh Dậu ? Tâm trạng chị Dậu lúc ntn ?

Thương xót lo lắng cho chồng

? Trong hoàn cảnh chị có thái độ, hành động ntn với chồng?

? Từ lời nói , cử chỉ, thái độ , em có nhận xét nhân vật chị Dậu

? Khơng khí bên ngồi có đáng ý - Tiếng trống, mõ, tù hối thúc  ngột ngạt ? Nghệ thuật tương phản có tác dụng ? Tương phản  Tình cảnh khốn quẩn người nơng dân nghèo , đồng thời làm bật phẩm chất chị Dậu : Bình tĩnh, đảm đang, thương yêu chồng

Gv hướng dẫn HS chia phần ? Trong phần thứ VB xuất nhân vật đối lập, nhân vật bật ?

- Cai lệ

Cho HS giải thích từ cai lệ : Viên cai huy tốp lính

? Tên cai lệ có vai trị vụ thuế làng Đơng Xá

- Giúp bọn lính dịch tróc nã người nghèo chưa nộp đủ tiền sưu thuế  đánh, trói , làm mưa, làm gió

? Hình ảnh tên cai lệ đến nhà chị Dậu ntn

2.Đọc - tóm tắt đoạn trích : 3.Bố cục : phần

II/ Tìm hiểu nội dung văn bản (18 phút)

1)Chị Dậu chăm sóc chồng :

- Hối múc cháo, quạt, giục chồng, năn nỉ đợi xem

Chị Dậu người phụ nữ đảm hết lòng thương yêu chồng

(29)

? Chị Dậu có biểu ntn trước thái độ tên cai lệ

? Em có nhận xét lời van xin chị Dậu ?

Hạ mình, nhẫn nhục, thủ phận thương chồng

? Phản ứng tên cai lệ ntn ? Nhận xét ? - Khơng động lịng thơ bạo ? Chị Dậu cịn có biểu khác ?

? Kết lời van xin khơng chấp nhận làm em có suy nghĩ ?

- Khơng mảy may động lịng trước tình cảnh thê thảm đáng thương ? Phân tích lời nói hành động chị Dậu trước hành động thô bạo tên cai lệ

? Hàng động tên cai lệ

- Đánh bốp nhảy vào cạnh anh Dậu

? Vì lần thứ chị Dậu đổi cách xưng hơ - Mày trói chồng bà bà cho mày

xem chị túm lấy ngã nhào

Căm phẩn, thương chồng đến cực điểm ? Ban đầu, chị Dậu có ý định chống lại người nhà lý trưởng chưa ? ( Chưa )

- Chi tiết “ run run” xin khất thiết tha van nài Đến lúc cai lệ sầm sập đến chổ anh Dậu định trói, chi xám mặt, chạy đến đỡ tay van xin

- Đến bị đánh, chị Dậu tức chịu được, liều mạng cự lại lần cự lại lời

- Cai lệ đánh chị, nhảy vào cạnh anh Dậu để trói  Đến nước , đương nhiên phải vỡ bờ ? Em nhận thấy trình diễn biến tâm lí chị Dậu qua đoạn trích

- Từ nhũn nhặn tha thiết van xin đến thách thức liệt

? Em có nhận xét chị Dậu qua đoạn trích ?

? Cai lệ trước sức mạnh phản kháng chị Dậu ?

- Thất bại bất ngờ

? Tác giả dùng phương thức để thể thành công việc xây dựng tuyến nhân vật

- Cai lệ :Gõ đầu roi -thét

- Chị Dậu : Van xin “nhà cháu túng xin ông làm phúc tha cho

- Cai lệ : Trợn mắt quát

- Chạy sầm sập tới , định trói anh Dậu - Chị Dậu : Vẫn van xin tha thiết

Chúng hống hách, thô bạo, tàn nhẫn + Chị Dậu van nài : nhà cháu -ông + Chị cự lại : Chồng - ông  xưng hơ ngang hàng,nhìn thẳng, thương chồng

Mày bà cho mày xem chị túm lấy ngã nhào

Quyết liệt, sức mạnh tiềm tàng, dồn nén “ tức nước” để đến” vỡ bờ” Ngô Tất Tố diễn tả tự nhiên, hợp lí phù hợp với quy luật “ có áp có đấu tranh”

(30)

- Tương phản

? Tính cách tên cai lệ bộc lộ ntn ? ? Em hiểu chất xã hội cũ qua hình ảnh tên cai lệ

- Một xã hội bất cơng tàn ác gieo vạ cho người dân lương thiện lúc Hoạt động :

Qua đoạn trích, em hiểu số phận phẩm chất người phụ nữ nông dân xã hội cũ ?

HS trao đổi

? Bản chất chế độ xã hội

? Chân lý, quy luật khẳng định ? ? Thái độ nhà văn Ngô Tất Tố

-Căm ghét, lên án xã hội bất công , vô nhân đạo

-Cảm thông sâu sắc thống khổ người nông dân trước cách mạng tháng Tám

-Cổ vũ tinh thần phản kháng

-Lòng tin vào phẩm chất tốt đẹp người dân lao động

? Nghệ thuật đặc sắc sử dụng

HS trao đổi

cách mạng tháng Tám

Cai lệ : Hống hách, thơ bạo,khơng cịn nhân tính

Một xã hội bất công , tàn ác

III Tổng kết (5 phút):

* Nội dung : Xã hội phong kiến đẩy người nông dân vào tình cảnh khổ cực khiến họ phải liều mạng chống lại đồng thời thấy vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ nông dân

* Nghệ thuật :

+ Khắc hoạ nhân vật rõ nét

+ Ngòi bút miêu tả linh hoạt , sống động

+ Ngôn ngữ kể chuyện, ngôn ngữ đối thoại đặc sắc Khẩu ngữ quần chúng sử dụng nhuần nhuyễn khiến cho câu văn giản dị mà đậm đà thở đời sống

E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút)

- Nhắc lại hành động , tính cách , tên cai lệ  Thấy chất xã hội phong kiến thời

- Nắm trình diễn biến tâm lý nhân vật chị Dậu Qua thấy sức sống tiềm tàng người phụ nữ phẩm chất tốt đẹp chị Dậu

+Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút) - Học nắm cũ

Câu hỏi nâng cao: ? Nhà văn Nguyễn Tuân cho : “ Với tác phẩm Tắt đèn Ngô Tất Tố xui người nông dân loạn” Em hiểu nhận định ? + Chế độ phong kiến áp tàn bạo khơng cịn chổ cho người nơng dân

(31)

- Đọc tìm hiểu : Lão Hạc:Tìm đọc tuyển tập truyện ngắn Nam Cao - Giữ gìn vệ sinh xanh- sạch- đẹp An tồn giao thông

+ Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 01/9/2011

Bài 3

Tiết 10 :

XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN

.

A MỤC TIÊU : I Chuẩn:

1.Kiến thức:

- Giúp HS hiểu khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn

2.Kĩ năng:

- Viết đoạn văn mạch lạc, đủ sức làm sáng tỏ nội dung định 3.Thái độ:

- Có ý thức tốt để xây dựng đoạn văn VB mạch lạc, chủ đề xác định

II Nâng cao, mở rộng:

- Vận dụng viết đoạn văn theo chủ đề tự chọn tìm sơ ví dụ minh họa khác B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Đọc tài liệu tham khảo, HD HS chuẩn bị

Học sinh: Chuẩn bị VB ngắn có bố cục phần ,VB có đoạn ? ý đoạn ?

C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Phân tích mẫu, đàm thoại,gợi tìm - nêu vấn đề Thảo luận nhóm KTTTPH

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B:

II.Kiểm tra cũ : ( 5 phút) 1.Thế bbố cục VB ?

2.Cần xếp phần thân cho hiệu ? III.Bài :

(32)

Các em học bố cục mạch lạc VB Các em nắm VB thường phải có phần : Mở bài, thân bài, kết chức năng, nhiệm vụ chúng Bài học nhằm ôn lại kiến thức học đồng thời sâu tìm hiểu cách xếp tổ chức nội dung phần thân bài- phần VB

2.Triển khai:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *Hoạt động : Khái niệm đoạn văn

Đọc VB ( sgk )

? VB gồm ý ? Mỗi ý viết thành đoạn ?

- ý, ý viết thành đoạn ? Dấu hiệu hình thức giúp em nhận biết đoạn văn

- Viết hoa, lùi đầu dòng dấu chấm xuống dòng

?Vậy đoạn văn ?

- Đơn vị câu, có vai trị quan trọng việc tạo lập VB

- Đoạn văn thường nhiều câu tạo thành

HS nhắc lại ý ( ghi nhớ)

* Hoạt động : Hình thành khái niệm từ ngữ chủ đề câu chủ đề

? Trong đoạn từ ngữ trì đối tượng đoạn văn

- Ngô Tất Tố Các câu đoạn thuyết minh cho đối tượng

? Em tìm tiếp đoạn : từ ngữ trì đối tượng đoạn văn

? Thế từ ngữ chủ đề ?

? ý khái quát bao trùm đoạn văn ? - Những thành cơng xuất sắc Ngô Tất Tố văn học nghệ thuật

? Câu chứa ý : ( khơng có ) ? Đoạn nội dung khái quát ?

- Tắt đèn tác phẩm tiêu biểu Ngô Tất Tố

? Câu chứa ý khái quát ? ( câu ) ? Gọi câu câu chủ đề Em hiểu câu chủ đề ?

* Hoạt động 3:

Cho HS hoạt động nhóm : ( nhóm dãy) ? Đoạn văn có câu chủ đề nhắc lại câu

I / Thế đoạn văn : ( phút)

* Đoạn văn :

+ Đơn vị trực tiếp tạo nên VB

+ Về hình thức :viết hoa lùi đầu dòng + Về nội dung : Biểu đạt ý tương đối hoàn chỉnh

II/ Từ ngữ chủ đề câu chủ đề : ( 10 phút)

1 Từ ngữ chủ đề : + Đoạn : Ngô Tất Tố + Đoạn : Tắt đèn

Các từ ngữ lặp lặp lại nhiều lần ( thường từ, đại từ, từ đồng nghĩa ) nhằm trì đối tượng biểu đạt

2 Câu chủ đề :

(33)

đó ? Mối quan hệ câu chủ đề với câu lại đoạn văn ( câu khai triển )

? Các câu khai triển có quan hệ với ?

- Quan hệ đẳng lập

? Các câu khai triển có nhiệm vụ ?

- Trực tiếp bổ sung ý nghĩa cho câu chủ đề

? Đoạn văn trình bày nội dung theo cách ? ( diễn dịch )

Nhóm phân tích đoạn văn II2 ? Đoạn văn có câu chủ đề khơng ? - Có : “ Lá tế bào”

? Vị trí ? ( cuối đoạn )

? Nội dung trình bày theo trình tự ? - Đi từ ý chi tiết, cụ thể đến ý khái quát

Quy nạp

? Em khái quát lại cách trình bày nội dung đoạn ( đoạn1, đoạn2, đoạnII2 )

Đọc lại ghi nhớ ( sgk ) Hoạt động 4::

Bài tập :

HS đọc VB - Cả lớp làm Bài tập :

Phân tích cách trình bày nội dung đoạn văn a, b, c

Làm theo nhóm nhỏ ( bàn ) + Dãy : a

+ Dãy : b + Cả lớp : c

Các câu đoạn văn có nhiệm vụ triển khai làm sáng tỏ chủ đề đoạn phép

+ Diễn dịch + Quy nạp + Song hành,

IV / Luyện tập : ( 10 phút)

VB gồm ý, ý diễn đạt thành đoạn văn

Cách trình bày nội dung đoạn văn

+ Đoạn a : Diễn dịch + Đoạn b : Song hành + Đoạn c : Song hành

E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút) - Hiểu khái niệm : + Đoạn văn

+ Từ ngữ chủ đề + Câu chủ đề

+ Quan hệ câu đoạn văn cách trình bày nội dung đoạn văn

+Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút) -Học cũ

-Làm tập 3,4 (sgk )

Nâng cao:-Viết đoạn văn nhỏ mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ vấn đề định ( tự chọn vấn đề )

- Chuẩn bị :Ôn tập văn tự để viết số : Chú ý tả người kể việc, kể cảm xúc tâm hồn

(34)

+ Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 02/9/2011

Bài 3

Tiết 11,12 :

VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ

VĂN TỰ SỰ

-A MỤC TIÊU : I Chuẩn:

1.Kiến thức:

- Bằng kiến thức học lớp ( văn tự ), kết hợp với kiểu biểu cảm học lớp 7, em viết tập làm văn số

2.Kĩ năng:

- Rèn kỷ xây dựng đoạn văn văn 3.Thái độ:

- Có ý thức học tập, tham khảo, đọc thêm sách báo để viết tốt văn Từ có thái độ u thích văn chương

II Nâng cao, mở rộng:

- Sáng tạo việc sử dụng biện pháp nghệ thuật, tạo tình huống, kết hợp yếu tố tả, biểu cảm phù hợp, xây dựng đoạn văn theo phương pháp phù hợp

B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Soạn, chuẩn bị đề , đáp án, giấy viết

Học sinh: Ôn lại số kiến thức lớp 6, lớp7 , nắm kỷ phương pháp làm C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Kiểm tra đánh giá

HS độc lập, sáng tạo làm lớp D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B: II Kiểm tra cũ : Không kiểm tra

III.Bài :

* Đề : Hãy kể lại câu chuyện em chứng tỏ em khôn lớn I.Yêu cầu chung đề :

- Phương pháp: Đây mộy văn thuộc phương thức biểu đạt tự sự, HS cần xen kẻ vào số phương thức biểu đạt khác miêu tả biểu cảm đẻ viết hay có cảm xúc Bài làm phải có bố cục rõ ràng, đầy đủ phần : mở bài, thân bài, kết

(35)

II.Yêu cầu cụ thể : 1 Lập dàn ý:

* Mở bài: Giới thiệu cảm xúc( ấn tượng) câu chuyện xảy với em * Thân bài: Diễn biến câu chuyện:

- Sự việc khởi đầu: nhân vật, tình

- Sự việc phát triển: mối quan hệ nhân vật với việc - Sự việc cao trào: đỉnh điểm việc, tình gay cấn - Sự việc kết thúc: kết việc, câu chuyện

* Kết bài: Suy nghĩ việc qua 2.Biểu điểm:

+ Đạt 9- 10 điểm : viết tổng hợp phương thức, xây dựng cốt truyện hợp lí , hấp dẫn Trình bày quy cách văn tự ( ý lời thoại nhân vật) Dùng từ ngữ, câu văn tả, ngữ pháp

+ Đạt từ 7-8 điểm : Còn hạn chế phương thức biểu đạt, câu văn cịn sai sót + Đạt 5-6 điểm : Còn hạn chế phương thức biểu đạt, cốt truyện, cách diễn đạt + Từ 3- điểm : Chưa xây dựng cốt truyện ( cịn đơn giản) sai nhiều tả, ngữ pháp, phương thức biểu đạt hạn chế

+ Từ 1- điểm : Viết lạc đề, chưa tổng hợp phương thức biểu đạt E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM:

+ Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút)

- Thu bài, nhận xét làm HS - Nêu số yêu cầu đề

+Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút) - Học cũ

- Chuẩn bị : Liên kết đoạn văn bản(đọc, soạn phần 1) * Giữ gìn vệ sinh xanh- sạch- đẹp An tồn giao thơng

+ Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

(36)

Ngày soạn: 03/9/2011

Bài 4

Tiết 13 :

LÃO HẠC

Nam Cao

A MỤC TIÊU :

I Chuẩn: 1.Kiến thức:

- Giúp HS thấy tình cảnh khốn nhân cách cao quý nhân vật Lão Hạc, qua hiểu thêm số phận đáng thương vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám

Thấy lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Nam Cao ( thể chủ yếu qua nhân vật ông giáo ): thương cảm đến xót xa thật trân trọng người nông dân nghèo khổ - Bước đầu hiểu đặc sắc truyện ngắn Nam Cao: khắc hoạ nhân vật tài tình, cách dẫn truyện tự nhiên, hấp dẫn, kết hợp tự sự, triết lý với trữ tình 2.Kĩ năng:

- Tập phân tích nhân vật tác phẩm văn học 3.Thái độ:

- Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước cách mạng tháng Tám, tiêu biểu Lão Hạc

- Biết ơn đóng góp nhà văn II Nâng cao, mở rộng:

- Tìm hiểu thêm tác giả tác phẩm, liên hệ tác phẩm đương thời B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Soạn bài, đọc thêm tư liệu

Sưu tầm ảnh, chân dung Nam Cao, Nam Cao tác phẩm tập Học sinh: HS đọc toàn truyện ngắn Lão Hạc

Tóm tắt ngắn gọn nội dung tồn truyện C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phân tích Thảo luận nhóm KTTTPH

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( phút) 8A: 8B: II Kiểm tra cũ : (5 phút)

1 ) Từ nhân vật chị Dậu, anh Dậu bà lão hàng xóm, em khái qt điều số phận phẩm cách người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám ) Từ nhân vật cai lệ người nhà lí trưởng, em khái quát chất chế độ thực dân phong kiến Việt Nam trước

III Bài :

* Đặt vấn đề : ( phút) Nam Cao là nhà văn thực xuất sắc với truyện ngắn, truyện dài chân thực viết người nơng dân nghèo đói bị vùi dập người tri thức nghèo sống mòn mỏi, bế tắc xã hội cũ “ Lão Hạc” truyện ngắn xuất sắc viết người nông dân ông, đăng báo lần đầu 1943

(37)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: *Hoạt động :

-Tóm tắt vài nét tác giả tác phẩm -Nam Cao :Là nhà văn thực xuất sắc dòng văn học thực 30 - 45 -Là nhà văn người nông dân “ Lão Hạc” truỵện ngắn xuất sắc

- Tóm tắt phần đầu ( chữ nhỏ ) tác phẩm - Tóm tắt phần học

( Những ngày khốn khó cuối đời Lão Hạc, dẫn đến chết thê thảm ) - Đọc : ý giọng nhân vật :

+ Lời Lão Hạc : chua chát, xót xa, chậm rãi nằn nì

+ Lời vợ ông giáo : lạnh lùng, dứt khoát + Lời Binh Tư : đầy vẻ nghi ngờ, mỉa mai + Lời ông giáo : từ tốn, ấm áp, có lúc cất lên đầy xót xa, thương cảm

- Lưu ý đọc kỷ thích : 5, 6, 9, 10, 11, 15, 21, 24, 28, 30, 31, 40, 41

? Đoạn trích chia làm đoạn ? ý đoạn ?

1 Lão Hạc sang nhà ông giáo

- Kể chuyện bán chó, ơng giáo thơng cảm an ủi

- Gửi vườn tiền

2 Cuộc sống Lão Hạc sau Cái chết Lão Hạc

? Nhận xét chung phương thức biểu đạt sử dụng ?

( Tự kết hợp với miêu tả biểu cảm ) ? Câu chuyện kể theo thứ ?

- Ngôi thứ - Tôi ( ông giáo ) *Hoạt động 2 :

? Tại Lão Hạc gọi chó cậu vàng ? - Kỷ vật cuối trai, lão sống

cơ độc, có chó làm bạn, lão yêu thương coi con, cháu ? Vậy lão Hạc phải bán chó ?

? Hình ảnh cậu vàng lưu lại tâm trí lão Hạc bán chó ?

- Nó có biết đâu ?

? Tâm trạng lão Hạc bán cậu vàng

I/ Tìm hiểu chung văn :19’ 1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm

2 Đọc, tóm tắt, tìm hiểu thích : a.Tóm tắt :

b Đọc :

c.Chú thích :

d Bố cục : đoạn

II/ Tìm hiểu nội dung văn bản :15’ 1 Nhân vật lão Hạc :

a) Lão Hạc bán cậu Vàng :

- Cuộc sống khổ, cực + “Mặt lão hu hu khóc” + Mắt ầng ậng nước

(38)

thể đoạn văn, câu văn ?

? Phân tích từ ngữ giàu tính chất biểu cảm ?

- Một gương mặt già nua, khô héo, tâm hồn đau khổ đến cạn kiệt nước mắt

? Qua chi tiết miêu tả ngoại hình thể tâm trạng lão Hạc ?

- Một cõi lịng vơ đau đớn, xót xa ân hận

GV : Bán chó, việc làm bình thường mà người ta làm, với lão Hạc, lão day dứt, xót xa, vết thương lòng lão gây

? Em hiểu thêm người lão Hạc? - Trong lời kể lể, phân trần, than vãn với ông giáo cho ta hiểu tâm trạng tình cảm lão Hạc

Đau đớn, xót xa, ân hận, thương tiếc tất trào dâng , oà vỡ người lão Hạc

Người nơng dân giàu tình thương, giàu lịng nhân hậu

E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút)

- Nắm vài nét tác giả, tác phẩm

- Tìm hiểu kỹ tâm trạng lão Hạc sau bán chó +Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút) - Học cũ

- Về nhà tóm tắt truyện ngắn lão Hạc - Tìm hiểu kỹ phần

- Qua việc tóm tắt truyện ngắn giúp em hiểu thêm nhà văn - Nâng cao: Suy nghĩ em nhân vật lão Hạc

* Giữ gìn vệ sinh xanh- sạch- đẹp An tồn giao thơng + Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

(39)

Ngày soạn: 03/9/2011

Bài 4

Tiết 14 :

LÃO HẠC( tt)

-

Nam Cao-

A MỤC TIÊU :

(Như nêu tiết 13) B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Soạn bài, đọc thêm tư liệu

Sưu tầm ảnh, chân dung Nam Cao, Nam Cao tác phẩm tập Học sinh: HS đọc toàn truyện ngắn Lão Hạc

Tóm tắt ngắn gọn nội dung toàn truyện C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Đọc sáng tạo, nêu vấn đề, phân tích Thảo luận nhóm KTTTPH

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( 1’ ) 8A: 8B: II Kiểm tra cũ :( 5’)

- Nêu vài nét tác giả, tác phẩm ? - Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc III Bài :

* Đặt vấn đề :

Tiếp tục tìm hiểu truyện ngắn “ Lão Hạc” để thấy phẩm chất người nông dân qua nhân vật lão Hạc

* Triển khai:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC: ? Lão Hạc sang nhà ông giáo để làm gỡ ?

- Tâm chuyện bán chó - Gửi vờn tiền nhờ ông giáo giữ

dïm cho

? Mảnh vờn tiền gửi ơng giáo có ý nghĩa nh lão Hạc

+ Mảnh vờn tài sản lão dành cho Mảnh vờn gắn với đời, bổn phận ngời làm cha

+ Món tiền 30 đồng bạc đời dành dụm gửi để làm ma chay  khỏi phiền luỵ  danh dự kẻ làm ngời

? Việc làm chứng tỏ lão ngời nh ?

? Em suy nghĩ việc lão Hạc từ chối giúp đỡ

Sau gửivờn tiền lo ma chay cho ơng giáo, lão Hạc chọn cho đờng : chết

? Nam Cao miêu tả chết LÃo Hạc nh ?

? Cảm nhận em qua cách tả tác giả ? Có thể nói chết tác giả bi kịch, ?

( Th¶o luËn nhãm )

II/ Tìm hiểu nội dung văn :30 1 Nhân vËt l·o H¹c :

b) L·o H¹c gưi tiỊn vờn cho ông giáo

- Ngời cha thơng hết lòng - Có lòng tự trọng cao

c) Cái chết lÃo Hạc :

- Vật vÃ, đầu tóc rũ rợi, , giật mạnh, xộc xệch`, long sòng sọc, tru tréo

Hình ảnh cụ thể, ngời đọc nh chứng kiếncái chết giữ dội, thê thảm bất ngờ

(40)

- Bi kịch đói nghèo - Bi kịch tình phụ tử

- Bi kịch phẩm giá làm ngời ? Cái chết lão Hạc có ý nghĩa ? ? Thái độ ta lão Hạc ?

? Biểu ơng giáo chuyện trị với lão Hạc, ông có thái độ nh ?

- Muốn ôm choàng

- Mời ăn khoai, uống níc

? Em cã nhËn xÐt g× vỊ tình ngời sống qua nhân vật ông giáo

? Tại lÃo Hạc lại tâm gửi nhờ ông giáo ?

- Hiu i, hiểu ngời, có lịng u thơng ? Em hiểu ý nghĩ ơng giáo chứng kiến chết lão Hạc “ Cuộc đời cha hẳn ”

- Khơng huỷ hoại đợc nhân cách ngời lơng thiện, để ta có quyền hy vọng tin tởng ngời

? Những ý nghĩ nói thêm với ta điều tâm hồn, nhân cách ông giáo

*Hoạt động 3 :

? Em học tập đợc từ nghệ thuật kể chuyện Nam Cao ?

? Những điều sâu sắc số phận phẩm chất ngời nông dân lao động ? Rút chủ đề ?

* Tình cảnh đói khổ, bế tắc ngời nông dân, tố cáo thực xã hội buộc ngời nghèo đờng

- Thái độ :Quý trọng thơng tiếc, xót xa tin vào phẩm chất tốt đẹp lão Hạc 2 Ông giáo :

- Xót thơng, đồng cảm - An ủi, chia sẻ

Tình ngời ấm áp, sáng

*Trng nhõn cách.Có niềm tin vào điều tốt đẹp ngời

III Tỉng kÕt: 5’ 1 NghƯ thuËt:

NT kể chuỵện đặc sắc kết hợp với miêu tả biểu cảm

2 Néi dung: Số phận đau thơng khổ ngời nông dân, nhân cách cao quý họ

E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần kiến thức kĩ năng: ( phút) - Nhắc lại nội dung ý nghĩa truyện ( ghi nhớ ) +Hướng dẫn tự học chuẩn bị học: ( phút) - Học hiểu nội dung

- Nâng cao:

1.Sự vơ tâm đến tàn nhẫn, ích kỷ, hẹp hịi vợ ơng giáo đáng thương hay đáng trách ? Lí giải ?

2 Suy nghĩ nhận định : “ Nam Cao nhà văn người nông dân”

- Chuẩn bị : Đọc soạn: Cô bé bán diêm, tìm đọc truyện An-đéc-xen * Giữ gìn vệ sinh xanh- sạch- đẹp An tồn giao thơng

+ Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

(41)

Ngày soạn : 15/9/2011

Tiết 15

TỪ TƯỢNG HÌNH , TỪ TƯỢNG THANH

A MỤC TIÊU :

I Chuẩn: 1 Kiến thức :

Giúp HS hiểu từ tượng hình, từ tượng 2 Kỹ :

Có ý thức sử dụng từ tượng hình, từ tượng để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm tạo lập VB giao tiếp

3 Thái độ :

Thấy tiếng Việt vừa phong phú vừa đẹp Từ có ý thức sử dụng tiếng Việt cách đắn phù hợp Bồi dưỡng thêm tình yêu tiếng mẹ đẻ

II Nâng cao, mở rộng:

- Vận dụng viết đoạn văn tìm số đoạn văn, thơ có dùng từ tượng hình từ tượng

B/ CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Soạn bài, đọc thêm tư liệu Bảng phụ, bút lông

Học sinh: Như dặn dị tiết trước, tìm thêm từ gợi hình dáng, âm ví dụ ( từ in đậm )

C/ PHƯƠNG PHÁP & KTDH:

Nêu vấn đề, phân tích mẫu, đàm thoại Thảo luận nhóm KTTTPH

D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

I Ổn định tổ chức: ( 1’) 8A: 8B: II Kiểm tra cũ : 5’

1.Thế trường từ vựng ?

2.Tìm từ thuộc trường từ vựng “ thời tiết” Kiểm tra tập nhà HS

III. Bài :

1 Đặt vấn đề :Trong tác phẩm văn học , ta bắt gặp nhiều từ tượng hình, từ tượng thấy rõ tính hình tượng , sắc thái biểu cảm từ tượng hình, từ tượng Để thấy rõ giá trị chúng, tìm hiểu học hơm 2 Triển khai:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS: NỘI DUNG KIẾN THỨC:

Hoạt động 1 :

Bảng phụ : ví dụ ( sgk ) HS đọc đoạn văn

? Trong từ in đậm, từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, hoạt động, trạng thái vật ?

? Tìm thêm từ khác có đặc điểm ngồi từ in đậm

co róm, x«, Ðp, ngoẹo, mếu

? Tìm từ mô âm tự

I/ Đặc điểm công dụng :20 VÝ dô :

Mãm mÐm, xång xéc, vËt vÃ, rũ rợi, xộc xệch, sòng sọc

(42)

nhiªn cđa ngêi

? Từ phân tích trên, em hiểu nh từ tợng hình, từ tợng ? ? Em hình dung đợc qua từ móm mém, xồng xộc, co rúm

+ Mãm mém : miệng rụng hết tới mức nhai trệu trạo, khó khăn

+ Xng xc : xông thẳng vào cách đột ngột

+ Co rúm : co đến mức nh rúm ró hẳn ( mặt già nua khô héo )

? Dùng từ tợng hình, từ tợng có tác dơng g× ?

- Gợi hình ảnh cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm

? Khóc khóc hu hu có khác ? + Khóc : Chảy nớc mắt đau đớn, khó chịu, hay xúc động mạnh

+ Hu hu : khóc to, liên tiếp ( đau đớn, hối hận, xót xa lịng lão Hạc dâng trào vỡ

Hoạt đơng : Hớng dẫn làm tập Bài tập : Cả lớp làm

Bµi tËp : Chia líp thµnh nhãm lµm theo mÉu

Bµi tËp : Hai bµn nhãm + Nhãm 1,2 : ha, h× h× + Nhóm 3,4 : hô hố, hơ hớ + Nhóm 5,6 : hả, hô hô

Bài tập : Cả lớp làm

Đặt câu với từ :lắc rắc, lả chả, lÊm tÊm, khóc khủu

khªnh

Tõ tỵng : hu hu, ư, nhèn nháo, xôn xao

-Từ tợng hình : Gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái, vật

-Từ tợng thanh : Là từ mô âm tự nhiên , ngêi

*Tác dụng : Gợi hình ảnh, âm cụ thể, sinh động, có giá trị biểu cảm cao; th-ờng đợc dùng văn miêu tả tự

II/ Lun tËp :15’ Tõ tỵng hình :

Rón rén, lẻo khoẻo, chỏng quèo Từ tợng :

Xoàn xoạt, bịch, bốp

Khật khởng, lom khom, dò dẫm, lừ đừ, liêu xiêu

3

+ Ha : Cời to, sảng khoái, đắc ý

+ Hì hì : Cời vừa phải, thích thú, hồn nhiên

+ Hô hố : Cời to, vô ý, thô lỗ ( gây cảm giác khó chịu cho ngời khác )

+ Cời khẩy cời nụ : hai từ tợng hình không khác dáng vẻ mà khác tâm trạng

- Cời khẩy : cời nhếch mép, phát tiếng khẽ, ngắn, khinh thêng

- Cời nụ : cời chúm miệng lại , khơng thành tiếng, tỏ ý thích thú để tỏ tình ý cách kính đáo

4

+ Giã thæi ào, cành khô gÃy lắc rắc

+ Con đờng khúc khuỷu lại gập ghềnh khó

+ C« bÐ khãc, níc m¾t l· ch·

(43)

E.TỔNG KẾT- RÚT KINH NGHIỆM: + Củng cố phần kiến thức kĩ nng: ( phỳt) HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ

Thế từ tợng hình, từ tợng ?

Dùng từ tợng hình, từ tợng có tác dụng ? +Hng dn t học chuẩn bị học: ( phút) Häc nắm kỷ cũ, làm tập

Su tầm câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ hay câu thơ, đoạn văncó sử dụng từ tợng hình từ tợng

Nõng cao:Vớờt đoạn văn miêu tả ( chủ đề tự ) có sử dụng từ tượng hình, từ tượng

Chuẩn bị : Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội * Giữ gìn vệ sinh xanh- sạch- đẹp An tồn giao thơng + Đánh giá chung buổi học:

+ Rút kinh nghiệm:

(44)

Ngày soạn :18/9/2011 Tiết 16

Liên kết đoạn văn văn bản

A Mục tiêu:

I Chuẩn Kiến thức

- Sự liên kết đoạn , phương tiện liên kết đoạn

-Tác dụng việc liên kết đoạn văn trình tạo lập văn Kĩ

- Nhận biết ,sử dụng câu, từ có chức , tác dụng liên kết Thái độ

-.Giáo dục HS thấy đc vai trò quan trọng phượng tiện liên kết đoạn văn văn có ý thức vận dụng viết tập làm văn

II Nâng cao, mở rộng : Tìm tác dung từ , câu có tác dụng liên kết

B Phương pháp:

- Vấn đáp, thảo luận nhóm, giải vấn đề

C Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

2/ HS: Học cũ, xem trước

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: I/ ổn định:

II/ Bài cũ: Thế từ ngữ chủ đề, câu chủ đề? Em trình bày cách trình bày nội dung đoạn văn?

III/ Bài mới:

- ĐVĐ: Lâu nay, em viết tập làm văn, em biết cách sử dụng phương tiện liên kết văn để liên kết đoạn văn với Phương tiện liên kết có tác dụng ta tìm hiểu

Hoạt động 1: I/ - Tác dụng việc liên kết đoạn văn văn bản:

HS đọc đoạn văn

Hai đoạn văn có mối liên hệ khơng? Tại sao?

( Ko liên hệ, miêu tả phát biểu cảm nghĩ đối tượng-> không thống thời điểm)

Đọc đoạn văn 2:

- Cụm từ " Trước hơm" bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn thứ 2? ( Bổ sung làm rõ thời gian mà nhân vật " Tôi " phát biểu cảm nghĩ

Theo em, với cụm từ trên, hai đoạn văn liên hệ với nào?

Tác dụng phương tiện liên kết đoạn văn?

1 Hai đoạn văn khơng có mối liên hệ:

2

" Trước hôm" phương tiện liên kết đoạn"

Tác đung: Thể quan hệ ý nghĩa, góp phần làm nên tính hoàn chỉnh văn

Hoạt động 2: II/ - Cách liên kết đoạn văn văn bản:

GV yêu cầu HS đọc đoạn văn

Đoạn a: Hai đoạn văn liệt kê khâu

(45)

quá trình lĩnh hội cảm thụ tác phẩm văn học, Đó khâu nào?

( khâu: Tìm hiểu, cảm thụ)

? Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn? Để liên kết đoạn có quan hệ liệt kê, ta dùng từ ngữ có tác dụng liệt kê Hãy kể tiếp phương tiện có quan hệ liệt kê?

Đoạn b: - Tìm quan hệ ý nghĩa đoạn văn

? Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn đó? ( Trước đó, )

? Từ " Nhưng " theo em quan hệ ý nghĩa nào?

? Tìm thêm phương tiện liên kết thực ý nghĩa độc lập?

( Nhưng, trái lại, ngược lại ) Đọc lại đoạn văn mục I2: " Đó " thuộc từ loại nào?- Chỉ từ " Trước đó" nào?

Hãy kể tiếp từ ngữ có tác dụng này? ? Phân tích mối quan hệ ý nghĩa hai đoạn văn đó?

Tìm từ ngữ liên kết đoạn văn đó? Theo em, " Nói tóm lại " quan hệ ý nghĩa gì? Tìm từ mang ý nghĩa tổng kết, khái qt? Tóm lại nhìn chung

Cho HS đọc đoạn văn

Tìm câu liên kết đoạn văn?

Tại câu có tác dụng liên kết?- Vì bổ sung, làm rõ ý đoạn trên: " Bố đóng sách cho mà học"

Khi liên kết đoạn văn văn bản, ta dùng phương tiện liên kết chủ yếu nào? tác dụng phương tiện liên kết đó?

+ Đoạn a: - Bắt đầu - Sau khâu tìm hiểu

* Phương tiện liên kết có liệt kê: Đầu tiên, trước hết, thứ hai, tiếp theo, ra, cuối )

+ Đoạn b: Nhưng

Quan hệ độc lập

Đoạn c:

- Phương tiện liên kết: Đó, Đoạn d:

Phương tiện liên kết; Nói tóm lại -> ý nghĩ tổng kết

2/ Dùng câu nối để liên kết các đoạn văn:

Câu liên kết: " dà, lại chuyện học "

* Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: III/- Luyện tập Tìm từ ngữ có tác dụng liên kết đoạn

văn đoạn trích sau, mối quan hệ ý nghĩa?

Bài tập 1: Chỉ phương tiện liên kết: a) Nói

b) Thế mà: ý nghĩa đối lập c) nhiên

Bài tập 2: a)

b) c) d) E Tổng kết, rút kinh nghiệm

+Củng cố:

(46)

+ Dặn dò:

- Bài cũ: - Nắm kĩ ghi nhớ: Về phương tiện ghi nhớ tác dụng.

- Làm lại tập 2, làm tập ( vận dụng kiến thức học )

- Nắm nội dung ý nghĩa thành công mặt nghệ thuật truyện ngắn Lão Hạc

Bài mới: - Xem trước bài: Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

- Hãy tìm từ ngữ địa phương nơi em vùng khác ( em biết)

+Đánh giá chung :

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm :

……… ……… ………

Ngày soạn:20 /9/ 2011 Tiết 17

Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội

A Mục tiêu:

I Chuẩn Kiến thức

- Hiểu rõ từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội

- Tác dụng việc sử dung từ ngữ địa phương biệt ngũ xã hội văn Kĩ

- Nhận biết hiểu nghĩa số từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Thái độ

- Không nên làm dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, biết dùng lúc chổ, tráng gây khó khăn giao tiếp

II Nâng cao, mở rộng : Sưu tầm số câu ca dao, hị vè có sử dụng từ ngữ địa phương

B Phương pháp:

- Trực quan, vấn đáp, giải vấn đề

C Chuẩn bị:

1/ GV: Soạn giáo án, tìm thêm số từ địa phương vùng

2/ HS: Học cũ, xem trước

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: I/ Ổn định:

II/ Bài cũ: II/ Bài mới:

(47)

hơm nay, tìm hiểu từ địa phương, biệt ngữ xã hội số vùng miền tầng lớp xã hội định

Hoạt động 1: I/ - Từ ngữ địa phương:

Quan sát từ in đậm ví dụ sau

Bắp bẹ dây có nghĩa " Ngơ ", từ từ địa phương, từ đc sử dụng phổ biến toàn dân?

( Từ ngữ toàn dân: lớp từ văn hoá, chuẩn mực, đc sử dụng rộng rãi)

Vậy em hiểu từ ngữ địa phương?

- Bắp, bẹ: Từ ngữ địa phương - Ngơ: Từ ngữ tồn dân

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: II/ - Biệt ngữ xã hội

HS đọc ví dụ ( SGK)

Tại đoạn văn này, có chổ tác giả dùng tự mẹ, có chổ lại dùng từ mợ?

( Mẹ mợ: từ đồng nghĩa )

Trong tầng lớp trung lưu, thượng lưu, gọi mẹ Mợ, Tác giả dùng từ " Mẹ" lời kể mà đối tượng độc giả, " Mợ" câu đáp cậu bé Hồng đối thoại cậu ta với người cô-> tầng lớp xã hội

? Các từ " Ngỗng", " Trúng tủ" có nghĩa gì? ? Tầng lớp xã hội thường dùng từ ngữ nàydùng từ ngữ này?

? Vậy theo em, biệt ngữ xhội khác từ ngữ toàn dân nào?

a).

- Mẹ: Từ ngữ toàn dân

- Mợ: Từ ngữ tầng lớp xã hội định

b):

* Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: III/- Sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xà hội

? Khi sử dụng từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội, cần ý điều gì?

? Tại ko nên lạm dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội? ( Lạm dụng gây khó hiểu, tối nghĩa )

Gọi HS đọc to, rõ ghi nhớ

1/ Sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội, cần lưu ý:

- Đối tượng giao tiếp -Tình giao tiếp -Hình cảnh giao tiếp

2/ Sử dụng văn chương:

Để tô đậm sắc thái địa phương tầng lớp xuất thân, tính cách nhân vật

* Ghi nhớ: SGK Hoạt động 4: IV/ - Luyện tập GV hướng dẫn HS thảo luận, làm tập 1,

Trong trường hợp giao tiếp đưa tập 3, trường hợp nên dùng từ ngữ địa phương? trường hợp ko nên?

(48)

+ Củng cố:

- Từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội khác từ ngữ toàn dân nào? + Dặn dò:

Bài cũ: - Nắm kĩ nội dụng ghi nhớ

- Làm tập 4, em sưu tầm - Đọc thêm ( trang 59 )

Bài mới:

- HS đọc lại tác phẩm văn học- tập tóm tắt ( Ctrình lớp 8) Chuẩn bị " Tóm tắt văn tự "

+ Đánh giá chung:

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm :

……… ………

Ngày soạn:20/9/2011 Tiết 18

Tóm tắt văn tự sự

A Mục tiêu:

I Chuẩn Kiến thức

- Các yêu cầu việc tóm tắt văn tự Kĩ

- Thấy đc tầm quan trọng việc tóm tắt văn tự sự, có ý thức vận dụng đọc tác phẩm văn học

3 Thái độ : Tích cực , tự giác

II Nâng cao, mở rộng :Tìm đọc số tác phẩm tự học từ điển văn học

B Phương pháp:

Vấnđáp, thảo luận nhóm

C Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án

2/ HS: Học cũ, xem trước

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: Em kể tên số tác phẩm văn học học từ đầu năm đến nay? Nêu nhân vật tác phẩm đó?

3/ Bài mới:

- ĐVĐ: Khi em đọc tác phẩm văn học tự đó, em cảm thấy thích thú, tâm đắc, muốn kể lại cách ngắn gọn cho gia đình nghe Như em thực việc tóm tắt văn tự Vậy tóm tắt văn tự sự? Cách thức tóm tắt nào? Tiết học hơm tìm hiểu

Hoạt động 1: I/ - Thế tóm tắt văn tự sự:

(49)

Theo em tóm tắt văn tự sự? Cho HS trắc nghiệm hình thức thảo luận, lựa chọn câu trả lời mục Yêu cầu HS phân tích lí giải cách lựa chọn mình?

- Tóm tắt văn tự dùng lời văn trình bày ngắn gọn nội dung văn ( ý việc tiêu biểu, nhân vật quan trọng)

Hoạt động 2: II/ - Cách tóm tắt văn tự sự:

GV yêu cầu HS đọc văn tóm tắt SGK Văn tóm tắt kể lại nội dung văn nào? ( Sơn tinh, Thuỷ tinh)

Dựa vào đâu em nhận điều đó? ( dựa vào nhân vật, việc chi tiết tiêu biểu)

Văn tóm tắt có nêu đc nội dung văn ko? ( có )

Văn tóm tắt có khác so với nguyên văn văn bản?

Từ việc tìm hiểu trên, theo em yêu cầu văn tóm tắt gì?

( - Bảo đảm tính khách quan ) ( - Bảo đảm tính hồn chỉnh ) ( - Bảo đảm tính cân đối)

Muốn viết văn tóm tắt, theo em phải làm việc gì? việc phải thực theo trình tự nào?

GV gọi em đọc to, rõ phần ghi nhớ (SGK)

1/ Những yêu cầu văn bản tóm tắt:

- So sánh văn tóm tắt với ngữ văn

+ Nguyên văn truyện dài

+ Số lượng nhân vật, chi tiết ttuyện nhiều

+ Lời văn truyện khách quan

2/ Các bước tóm tắt văn bản:

+ Bước 1: Đọc kĩ toàn văn bản-nắm nội dung

+ Bước 2: Lựa chọn việc nhân vật

+ Bước 3: Sắp xếp nội dung theo trình tự hợp lí

+ Bước 4: Viết tóm tắt lời văn

* Ghi nhớ SGK E Tổng kết ,rút kinh nghiệm

+Củng cố:

- Thế tóm tắt văn tự sự? Khi tóm tắt cần yêu cầu nào? Nêu bước tóm tắt văn bản?

+ Dặn dò:

Bài cũ: - Học kĩ nội dung ghi nhớ biết vận dụng vào việc tóm tắt văn tự

Bài mới: - Đọc truyện ngắn " Lão Hạc" Nam Cao, đoạn trích " Tức nước vỡ bờ " Ngô Tất Tố nắm kĩ nội dung

+Đánhgiáchung:

(50)

Ngày Soạn24/ / 2011 Tiết 19

Luyện tập tóm tắt văn tự sự

A Mục tiêu: Như nêu tiết 18

- Biết vận dụng kiến thức học tiết 18 vào việc luyện tập tóm tắt văn tự -Rèn luyện thao tác tóm tắt văn tự

- Thấy đc việc làm quan trọng cần thiết

B Phương pháp:

- Vấn đáp, đàm thoại

C Chuẩn bị:

1/ GV: Soạn giáo án

2/ HS: Tóm tắt trước văn " Lão Hạc"

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: Nêu bước tóm tắt văn tự sự? Yêu cầu văn tóm tắt?

3/ Bài mới:

- ĐVĐ: Tiết trước, em nắm mục đích cách thức tóm tắt văn tự Hôm nay, tiến hành luyện tập tóm tắt số tác phẩm văn học để khắc sâu lí thuyết

Hoạt động 1: Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc Nam Cao:

HS theo giỏi kĩ BT1 ( SGK)

? Bản liệt kê nêu ddc việc tiêu biểu nhân vật quan trọng truyện ngắn Lão Hạc chưa? Em có nhận xét trình tự liệt kê SGK?

( Bản liệt kê nêu tương đối đầy đủ SV, nhân vật chi tiết tiêu biểu lộn xộn thiếu mạch lạc)

? Hãy xếp lại việc theo thứ từ hợp lý?

? Sau xếp hợp lí, viết tóm tắt truyện Lão Hạc văn ngắn gọn ( khoảng 10 dòng)

- GV cho HS viết

- Sau gọi vài em đọc tóm ắt, sau lớp nhận xét

- Cuối cùng, gọi em tự tóm tắt lời nói?

a) Sắp xếp lại theo trình tự hợp lý 1-b, 2- a, 3-d, 4-c, 5-g, 6-e, 7-i, 8-h, 9-k

b) Viết tóm tắt văn

E Tổng kết , rút kinh nghiệm + Củng cố:

- Tóm tắt văn tự gì? + Dặn dò

Bài cũ: - Làm BT2: HS cần xác định đc nhân vật Nêu đc việc tiêu biểu

- Bài tập 3: Trình bày theo cách hiểu em cần ý đến đặc trưng văn xuôi tác giả

(51)

+ Đánh giá

chung: + Rút kinh

nghiệm :

Ngày Soạn: 25/9/ 2011 Tiết 20

TRẢ BÀI VIẾT SỐ 1

A Mục tiêu: I Chuẩn Kiến thức

- Qua tiết trả giúp HS ôn tập lại kiến thức kiểu văn tự kết hợp với việc tóm tắt tác phẩm tự

2 Kĩ :

- Luyện tập kĩ dùng từ, đặt câu kĩ xây dựng văn 3 Giáo dục :

- Ý thức phê bình tự phê bình

II Nâng cao, mở rộng : Nhận khuyết điểm qua viết B Phương pháp:

- Thảo luận, phân tích C Chuẩn bị:

1/ GV: Tìm lỗi HS chọn tốt 2/ HS: Xem lại kiến thức văn tự

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy: I ổn định:

II Bài Cũ: Thế tự sự? Bố cục văn tự sự? III.Bài mới:

- ĐVĐ: Để giúp em tự nhận ưu điểm nhược điểm viết bạn, em tự khắc phục ddc chưa tốt để hoàn thiện tiết viết sau

Hoạt động 1: I/ - Nhận xét, đánh giá chung:

GV yêu cầu HS nhắc lại đề

? Em thử trình bày mục đích tiết viết bày này?

- HS ôn lại kiểu tự sự, có kết hợp với kiểu biểu cảm + miêu tả- Luyện tập xây dựng đoạn văn, văn bản? Em xác định kiểu chính?

+ Tự

Ngồi yếu tố tự sự, theo em cịn sử dụng

1/ Mục đích, yêu cầu.

2/ Nhận xét chung kết bài viết.

(52)

đc phương thức biểu đạt nào? ( Biểu cảm, miêu tả )

Bài viết hoàn chỉnh gồm phần?

Hạn chế: - Nhiều diễn đạt vụng chưa hồn chỉnh

- Sai lỗi tả nhiều

( VDụ; s-x; dấu ~, ?; chữ ngh, gh - Nhiều so sánh vụng

- Chưa chân thành viết Lớp

phương pháp tự biết kết hợp với miêu tả biểu cảm

Nắm đc bố cục, viết chân thành, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy: biết sử dụng phương tiện liên kết

Hoạt động 2: II/ - Thống kê kết làm: Điểm đến điểm 3:

Điểm đến dướiđiểm 5: Điểm đến 6,5: 15 Điểm 6,5 đến 8: Điểm đến đến 10: E Tổng kết rút kinh nghiệm

+Củng cố:

- Thế tóm tắt văn tự sự? Khi tóm tắt cần yêu cầu nào? Nêu bước tóm tắt văn bản?

+Dặn dò

Bài cũ: - Học kĩ nội dung ghi nhớ biết vận dụng vào việc tóm tắt văn tự

Bài mới: - Đọc truyện ngắn " Lão Hạc" Nam Cao, đoạn trích " Tức nước vỡ bờ " Ngơ Tất Tố nắm kĩ nội dung

+Đánhgiáchung:

……… ……… ………

+Rútkinhnghiệm

……… ……… ………

Ngày Soạn:27 / /2011 Tiết 21:

Cô bé bán diêm

(Anđec-xen)

A Mục tiêu:

I Chuẩn 1 Kiến thức:

(53)

2 Kĩ

Biết tóm tắt phân tích bố cục văn tự sự, phân tích nhân vật phân tích tác dụng biện pháp đối lập

- Phân tích đựoc số hình ảnhtương phản, làm bật lẫn Thái độ

- Lòng cảm thông, yêu thương em bé bất hạnh

II Nâng cao, mở rộng : Ghi lại cảm nhận em chi tiết nghệ thuật tương phản

B Phương pháp:

- Vấn đáp, đàm thoại, giải vấn đề

C Chuẩn bị:

I GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án

2/ HS: Học cũ, tìm đọc thêm truyện cổ tích Andecxan đọc tồn văn truyện “ cô bé bán diêm “ trả lời câu hỏi SGK

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I/ ổn định:

II/ Bài Cũ: - Trình bày nguyên nhân ý nghĩa chết “ Lão Hạc “?

III/ Bài mới:

Vào bài: Trên giới có nhiều nhà văn chuyên viết truyện truyện cổ tích cho trẻ em Những truyện cổ tích nhà văn Đan Mạch An- Đac – Xen sáng tạo thật tuyệt vời Không trẻ khắp nơi vô yêu thích, say mê đón đọc mà người lớn đủ lứa tuổi đọc không chán Hôm tìm hiểu câu chuyện hay ông tác phẩm ‘ Cô bé bán diêm “

Hoạt động 1: I/ - Đọc tìm hiểu thích

Hướng dẫn HS đọc chậm, giọng tình cảm GV đọc mẩu sau gọi HS đọc đến hết

Yêu cầu HS tóm tắt lại truyện, HS khác nhận xét, GV điều chỉnh

Em trình bày hiểu biết em tác giả Andecxan tác phẩm “ Cô bé bán diêm “?

Yêu cầu HS giải thích số từ khó?

1 Đọc:

2 Tìm hiểu thích:

- Tác giả: - Tác phẩm:

- Từ khó: 2, 3, 5, 7, 8, 10, 11 Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu bố cục:

? Theo dõi nội dung truyên cho biết truyện chia thành phần? Nội dung phần? ( Đ1: từ dầu củng đờ ra, -> Hồn cảnh bé bán diêm, Đ2: Tiếp theo Chầu thượng đế Những lần quẹt diêm mọng tưởng, Đ3: Còn lại, Cái chết em bé Tác giả kể theo trình tự nào?

- phần

Tình tự thời gian việc Hoạt động 3: III/- Tìm hiểu văn bản

Hồn cảnh em bé bán diêm có đặc biệt? – Bà mẹ mất, tài sản tiêu tán, sống với bố xó

Hồn cảnh đưa em bé đến tình trạng nào? - Đói, rét, chịu mắng nhiểu, Vậy em có nhận xét tồn cảnh em bé?

1 Hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa:

Hoàn cảnh

(54)

Cô bé bao diêm xuất thời gian không gian nào?

Theo em, đêm giao thừa đêm nào? ( hạnh phúc đầm ấm )

Thủ pháp nghệ thuật tác giả sử dụng chủ yếu gì?

Tìm chi tiết, hình ảnh thể đối lập? Tác dụng nghệ thuật đó?

- Ngoài đường nét>< rực ánh đèn

- Xó tối tăm>< ngơi nhà có dây tình xn - Đầu trần, chân đất>< Trời rét tuyết - Bụng đói >< Mùi ngỗng quay

- Không gian thời gian: Đêm giao thừa, trời rét buốt

- Nghệ thuật: đối lập, tương phản -> Nỗi bật đau khổ, tình cảnh đáng thương, bất hạnh em bé

E Tổng kết, rút kinh nghiệm

+ Củng cố

- Nghệ thuật tương phản cách xây dựng chi tiết tác giả nhằm làm nỗi bật điều ?

+ Dặn dị

Bài cũ:

- Đọc tóm tắt lại truyện “ Cô bé bán diêm” - Nắm nội dung phần

Bài mới:

- Đọc soạn phần lại

-

Những mộng tưởng cô bé cho thấy trẻ em xã Đan Mạch ước mơ điều gì? - Tấm lịng nhà văn dành cho trẻ em?

+Đánhgiáchung :

……… ……… ………

+Rútkinhnghiệm :

……… ……… ………

Ngày Soạn 27 / /2011 Tiết 22:

Cô bé bán diêm

(Anđec-xen)

A Mục tiêu: Như nêu tiết 21

: - Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có đan xen thực mộng tưởng với tình tiết diễn biến hợp lí truyện “ Cơ bé bán diêm “ qua Anđecxan truyền cho người đọc lịng cảm thương ông đối vớI em bé bất hạnh

(55)

- Lịng cảm thơng, u thương em bé bất hạnh

B Phương pháp:

- Vấn đáp, đàm thoại, giải vấn đề

C Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án

2/ HS: Học cũ, tìm đọc thêm truyện cổ tích Andecxan đọc tồn văn truyện “ bé bán diêm “ trả lời câu hỏi SGK

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I/ ổn định:

II/Bài Cũ: - Tóm tắt lại truyện “ Cơ bé bán diêm”?

III/ Bài mới:

Hoạt động 1: III/- Tìm hiểu văn bản ? Câu chuyện đc tiếp tục nhờ chi tiết

cứ lặp lặp lai? – chi tiết lần em bé quẹt diêm

? Vì em bé lại quẹt diêm? - Để sưởi ấm, để đắm tg’ ảo ảnh

? Lần lượt lần tác giả cho em bé mơ thấy cảnh gì? tác giả tiếp tục sử dụng thủ pháp nghệ thuật gì? Chứng minh ảo ảnh cô bé qua lần quẹt diêm diễn theo thứ tự hợp lí?

? Trong mọng tưởng ấy, điều gắn với thực tế, điều tuý mộng tưởng? – Lò sưởi, thông gắn với thực tế; ngỗng quay nhãy khỏi đĩa, bà cháu nắm tay bay lên trời-> mộng tưởng

? Tạo hình ảnh thiên đường chốc lát ấy, nhà văn nhằm mục đích gì? mơ ước đc sống tốt đẹp

Tác giả miêu tả hình ảnh em bé vào sáng tết nào? Hình ảnh gợi cho em cảm xúc gì? ( H/a em bé đẹp, ngây thơ, hồn nhiên gió lạnh, bầu trời xanh nhạt)

Thái độ người chứng kiến cảnh đó? Chi tiết nói lên điều gì? ? Tác giả Andecxen bày tỏ tình cảm bài?

2 Cảnh thực ảo ảnh:

- Thực tế mộng tưởng xen kẻ với

- Cái biến hoá - Mơ ước > < bất biến- thực nghiệt ngã

* L1: Lị sưởi toả nóng-> em rét cóng, muốn đc sưởi ấm

* L2: Bàn ăn sang trọng -> Vì em đói khao khát đc ăn

* L3: Cây thông nô en -> Nhớ đến cảnh đón giao thừa với bà, mẹ

* L4: Hình ảnh bà xuất hiện-em nói với bà-> Nhớ thương bà

* L5:

-> Làm bật vẻ đẹp hồn nhiên, sáng em bé đáng thương tc yêu thương sâu nặng tác giả

3 Cái chết em bé bán diêm và thái độ người:

Người đời lạnh lùng, ích kĩ, tàn nhẫn Andecxen: Giàu lịng nhân ái, cảm thơng sâu sắc, thương yêu chân thành Hoạt động 2: III/- Tổng kết

Qua tác phẩm “ Cô bé bán diêm” Andecxen muốn nói với tất người? ( Về trách nhiệm, tình cảm người lớn trẻ em

(56)

bài ca lịng nhân với người nói chung vơi trẻ em nói riêng?

? Em có nhận xét nghệ thuật kể chuyện tác giả?

E Tổng kết , rút kinh nghiệm + Củng cố

Hãy phát biểu cảm nghĩ em nhân vật “ cô bé bán diêm ‘’ + Dặn dò

Bài cũ:

- Đọc tóm tắt lại truyện “ Cơ bé bán diêm” - Nắm nội dung, ý nghĩa nghệ thuật truyện

Bài mới:

- Xem trước bài: Trợ từ thán từ

+Đánhgiáchung :

……… ……… ………

+Rútkinhnghiệm :

……… ………

Ngày Soạn : 1/10/ 2011 Tiết 23

Trợ từ, thán từ

A Mục tiêu:

I Chuẩn Kiến thức

.- Hiểu trợ từ, thán từ

- Đặc điểm cách sử dụng trợ từ , thán từ 2.Kĩ

- Dùng trợ từ, thán từ phù hợp với tình giao tiếp Thái độ

- Thấy tầm quan trọng việc dùng trợ từ thán từ

II Nâng cao, mở rộng : Nhận biết trợ từ , thán từ văn tự chọn

B Phương pháp:

- Trực quan, thảo luận, vấn đáp

C Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu bài, bảng phụ

2/ HS: Học cũ, xem trước

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I/ ổn định:

II/ Bài Cũ: Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Lấy ví dụ loại từ riêng

(57)

- ĐVĐ: Trong trình giao tiếp, đơi ngồi nội dung thơng báo khách quan, cịn muốn thể thái độ, tình cảm việc sử dụng phù hợp trợ từ, thán từ giúp ta đạt hiệu giao tiếp mà mong muốn

Hoạt động 1: I/ - Trợ từ:

HS đọc câu mục

? Nghĩa câu có khác nhau? Vì có khác đó?

Câu 1: Thơng báo khách quan

Câu 2, 3: Thông báo khách quan+ chủ quan ? Các từ có câu 2, biểu thị thái độ người nói? Nó kèm từ ngữ câu?

Đi kèm từ ngữ sau -> Thái độ nhấn mạnh, đánh giá người nói vật, việc ? Những từ “ Có” “ Những “ hai câu gọi trợ từ, trợ từ gì?

? Đặt câu có từ chính, đính, Nói dối tự làm hại Tơi gọi đích danh

1 Xét ví dụ:

2 Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: II/ - Thán từ:

HS đọc ví dụ 2: SGK

Các từ này, a, vầng đoạn trích biểu thị điều gì?

Câu a: Này, Gây ý người đối thoại Từ A: Biểu thị thái độ tức giận

Câu b: Vâng, biểu thị thái độ lễ phép

? HS đọc nội dung mục trả lời câu hỏi SGK? ( a, b)

Vậy thán từ gi? Thán từ gồm laọi chính?

? Đặt câu có thán từ “ A” biểu thị thái độ vui mừng? Đặt câu với thán từ khác?

1/.Xét ví dụ:

2/ Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 3: III/ - Luyện tập: Trong câu tập 1, từ trợ từ? Từ

nào trợ từ?

HS đọc kĩ đoạn trích từ tác phẩm “ Lão Hạc “ Nam Cao thán từ câu

HS đọc câu BT ( SGK) cho biết thán từ in đậm bộc lộ cảm xúc gì?

Bài tập 1:

Câu có trợ từ: a, c g, i Bài tập 3:

a) Này, b) c) Vâng d) Chao ôi e) Hỡi Bài tập 4:

- Kìa: Tỏ ý đắc chí - Ha ha: Khối chí - ái: Tỏ ý van xin - Than ôi: Tỏ ý tiếc nuối E Tổng kết , rút kinh nghiệm

(58)

- Trợ từ gì? Cho ví dụ? - Thán từ gì?

+ Dặn dị: Bài cũ:

- Nắm ghi nhớ, làm tập 2,

- Xem lại văn tự Bài mới:

-Xem trước nội dung mới: Miêu tả biểu cảm văn tự + Đánh giá chung:

……… ……… ………

+ Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

Ngày Soạn 2/ 10 /2011 Tiết 24

Miêu tả biểu cảm văn tự sự

A Mục tiêu:

I Chuẩn Kiến thức

- Nhận biết kết hợp tác động qua lại yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm người viết văn tự

- Vai trò yêú tố kể văn tự Kĩ

- Nắm cách thức vận dụng yếu tố văn tự - Sử dụng kết hơp yếu tố kểvà miêu tả văn tự

3 Thái độ

Biết kết hợp yếu tố cách nhuần nhuyễn viết văn tự

II Nâng cao, mở rộng : Tâp viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

B Phương pháp:

- Vấn đáp, thảo luận, giải vấn đề

C Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu

2/ HS: Học cũ, xem trước

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: I/ ổn định:

II Bài Cũ: III/ Bài mới:

(59)

hình dáng việc nhân vật thêm sinh động để bộc lộ tình cảm người viết trước việc nhân vật địi hỏi văn tự phải có kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm?

Hoạt động 1: I/ -Sự kết hợp yếu tố kể, tả biểu lộ tình cảm văn tự

Theo em miêu tả, biểu cảm kể? - Kể: Tập trung nêu việc, hành động, n.vật - Tả: Chỉ tính chất, màu sắc mức độ việc, nhân vật hành động

- Biểu cảm: Bày tỏ cảm xúc thái độ người viết

Cho HS đọc đoạn văn SGK

? Em xác định yếu tố tự ( Sự việc lớn việc nhỏ) đoạn văn?

+ Sự việc lớn: Kể lại gặp gỡ cảm động nhân vật với người mẹ lâu ngày xa cách

+ Sự việc nhỏ: Mẹ vẫy tôi, chạy theo xe chở mẹ, mẹ kéo tơi lên xe tơi khóc, mẹ khóc theo, tơi ngồi bên mẹ ngã đầu quan sát mẹ

? Xác định yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn?

+ Yếu tố miêu tả: Thở hồng hộc, trán đẩm mồ hơi, ríu chân lại, mẹ ko còm cõi, mặt tươi sáng, mắt trong, da mịn

+ Yếu tố biểu cảm: Hay sung sướng, sung túc? Tôi thấy cảm giác lạ thường, phải bé lại êm dịu vô

Các yếu tố đứng riêng hay đan xen vào nhau?

Em thử bỏ hết yếu tố miêu tả, biểu cảm sau chép câu kể người, việc thành đoạn Em có nhận xét đoạn văn đó?

- Khơ khan khơng gây xúc động cho người đọc Yếu tố miêu tả biểu cảm có vai trị văn tự sự?

Nếu có yếu tố miêu tả, biểu cảm đoạn văn nào? Đoạn văn ko cịn việc, nhân vật, khơng cịn chuyện trở nên vu vơ, khó hiểu

Người ta sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm văn rự nào? Vai trò ngững yếu tố đó? Học sinh đọc ghi nhớ

1 Đọc đoạn văn:

2 Nhận xét:

Các yếu tố tự miêu tả biểu cảm ko đứng tách riêng mà đan xen vào cách hài hoà để tạo nên mạch văn quán

- Vai trò: Miêu tả, biểu cảm làm cho đoạn văn hấp dẫn, sinh động, khiến người đọc phải suy nghĩ, liên tưởng

Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập: GV cho HS thảo luận nhóm, sau gọi HS

(60)

+Củng cố:

- Người ta có sử dụng cách độc lập yếu tố miêu tả biểu cảm hay ko? Vậy văn nào, yếu tố đóng vai trị chủ đạo?

- Vai trò yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Nắm nội dung học

- Làm tập đọc thêm số ý kiến môn văn. Bài mới:

- Đọc văn đánh với cối xay gió - Soạn theo câu hỏi giáo khoa

Ngày Soạn: 2/ 10 / 2011 Tiết 25:

Văn bản:

Đánh với cối xay gió

(Xéc-Van-tét)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Giúp HS: - Thấy tài nghệ cảu Xecvantét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đônkihôtê, Xanchôpanxa tương phản mặt, đánh gia đắn mặt tốt xấu nhân vật ấy, từ rút học

2 Kĩ năng:

- Đọc, kể tóm tắt truyện, kĩ phân tích, đánh giá, so sánh nhân vật tác phẩm văn học

3 Giáo dục HS:

-Ý thức sống đắn, có lý tưởng sống cao đẹp

B Phương pháp:

- Vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm

C Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án,tranh vẽ thầy trị Đơn –Ki – Hô- Tê

2/ HS: Học cũ, soạn

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: - Theo em, bốn lần đầu em bé đánh que diêm lần cuối em lại đánh hết que diêm lại bao? Tác giả bày tỏ thái độ, tình cảm qua tác phẩm?

3/ Bài mới:

ĐVĐ: Trong sách nay, thấy xuất nhiều loại truyện kiếm hiệp khiến người ăn, ngũ Song nội dung xa vời thực, đầy ảo tưởng viễn vong Nhà văn Xec van đéc TBN sáng tạo nên tác phẩm “ Đôn ki hô tê “ T2 hiệp sĩ Trong tiết học tìm hiểu văn “ Đánh với cối xay gió “ trích tác phẩm Chúng ta xem nhân vật hiệp sĩ có khác với nhân vật hiệp sĩ tiểu thuyết kiếm hiệp ta thường thấy hay ko?

Hoạt động 1: I/ - Đọc, tóm tắt tìm hiểu thích

(61)

phẩm “ Đơn ki hơ tê”

GV u cầu HS đọc đoạn trích, ý ngôn ngữ đối thoại, giọng vừa tự tin vừa hài hước:

Giáo viên gọi HS đọc HS khác nhận xét

?Em tóm tắt ngắn gọn đoạn trích? HS đọc thích (*) SGK

Em trình bày ngắn gọn hiểu biết em tác giả?

Tác phẩm đc viết theo thể loại gì? ( GV giới thiệu thêm tình hình TBN kỉ XIV, XV truyện kiếm hiệp tầm thường, hoang đường thịnh hành Tác phẩm Xec van tét có sức mạnh chơn vùi tiểu thuyết hiệp sĩ T2 nhại T2 hiệp sĩ)

GV yêu cầu HS tìm hiểu thích

2 Tìm hiểu thích:

- Tác giả: - Tác phẩm:

- Từ khó

Hoạt động 2: II/ - Tìm hiểu bố cục:

Theo em đoạn trích chia làm phần? Nội dung phần?

- phần: + Từ dầu Không cần sức thầy trị Đơn ki hơ tê trước trận chiến đấu

- Tiếp Toạc nửa vai: Thái độ hành động người

- Còn lại: quan niệm cách ứng xử người bị đau, xung quanh chuyện ăn ngủ

- phần

Hoạt động 3: III/- Tìm hiểu văn bản Theo em , nhân vật văn “ Đánh

nhau ” đựoc xây dựng biện pháp nghệ thuật gì? – tương phản, ấn tượng ban đầu em mặt nào? Khơng bình thường, có biểu đáng cười

Qua phần giới thiệu cô tiểu dẫn, em cho biết nguồn gốc xuất thân ngoại hình nhân vật Đôn ki hô tê?

? Khi gặp cối xay gió, Đơn ki hơ tê liên tưởng đến gì? – Liên tưởng đến gã khổng lồ

? Tâm trạng Đôn ki hô tê trước đối mặt với cối xay gió nào? Vui cho vận may

? Sau Đơn ki hơ tê có hành động nào? Thúc ngựa thét lớn xông vào

? Trận đánh kết thúc nào? Thất bại thảm hại

? Vì thất bại? Khơng cân sức

? Sau thất bại Đơn ki hơ tê có cách giải

1 Nhân vật Đôn ki hô tê:

(62)

thích nào? Giải thích mê muội mù qng

?Sau Đơn ki hơ tê có suy nghĩ hành động gì? Bẻ cành củi khô, làm giáo thức suốt đêm không ngủ không ăn

Hoạt động 4: IV/- Củng cố: - Suy nghĩ Đơnkyhơtê có bình thường khơng ? Vì ?

Hoạtt động 5: V/ - Hướng dẫn nhà:

Bài cũ:

- Tập tóm tắt đoạn trích

- Câu chuyện nhằm phê phán điều ?

Bài mới:

- Đọc, soạn trước phần lại?

- Cặp nhân vật tương phản thầy trị “Đơnkyhơtê-Panxa" gợi cho em suy nghĩ gì?

Ngày Soạn :2/10/2011 Tiết 26:

Đánh với cối xay gió

(Xéc-Van-tét)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Giúp HS: - Thấy tài nghệ cảu Xecvantét việc xây dựng cặp nhân vật bất hủ Đônkihôtê, Xanchôpanxa tương phản mặt, đánh gia đắn mặt tốt xấu nhân vật ấy, từ rút học

2 Kĩ năng:

- Đọc, kể tóm tắt truyện, kĩ phân tích, đánh giá, so sánh nhân vật tác phẩm văn học

3 Giáo dục HS:

-Ý thức sống đắn, có lý tưởng sống cao đẹp

B Phương pháp:

- Vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm

C Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án

2/ HS: Học cũ, soạn

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: - Tóm tắt đoạn trích “Đánh với cối xay gió”

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: III/- Tìm hiểu văn bản ? Qua tất biểu em thấy

Đơnkihơtê có bình thường khơng?

Điều cho em thấy Đơnkihơtê người ntn? Em có cảm xúc trước biểu mê muội hoang tưởng đó? – Hài hước, buồn cười Bên cạnh nhược điểm Đơnkihơtê có biểu bình thường khác người đáng trân trọng

+ Nhược điểm:

(63)

? Đơnkihơtê có lý tưởng chiến đấu ntn?- Quét giống xấu xa

?Mặc dù Xanhôpanxa cố khuyên ngăn Đônkihôtê tâm động, thất bại bẻ cành sửa lại giáo chuẩn bị cho chiến đấu mới, bị đau không rên la Những chi tiết cho thấy ưu điểm Đônkihôtê?

Qua ưu điểm, nhược điểm Đônkihôtê, em đánh giá nhân vật này? Qua tìm hiểu cho biết tất ưu điểm, nhược điểm Đônkihôtê xuất phát từ nguyên nhân nào?

Từ ưu điểm nhược điểm Đônkihôtê em rút đc học cho thân?

- Con người sống phải có ước mơ, hồi bảo không viễn vong, hão huyền

- Chọn sách tốt để đọc

- Không qua say mê trị chơi điện tử Về việc Đơn ki hơ tê đánh với cối xay gió, Xanchopanxa có lời can ngăn ntn? Vì Xanchopanxa có lời can ngăn đó? – Biết rõ thật cối xay gió

Xanchopanxa có quan niệm ntn bị đau? Nếu Đơnkihơtê khơng lấy làm thích thú chuyện ăn ngũ Xanchopanxa lại nào?

Qua biểu đó, đặc điểm tính cách nhân vật Xanchopanxa bộc lộ? Trong chiến đấu với cối xây gió chủ, Xanchopanxa ln người đứng ngồi cuộc, điều cho thấy điểm khác Xanchopanxa

Đến em hiểu tồn tính cách Xanchopanxa? Tỉnh táo, thực dung, tầm thường

Vậy qua nhân vật em thấy trở thành người hồn thiện cần hội đủ yếu tố nào? ( Kết hợp ưu điểm nhân vật)

+ Ưu điểm:

- Dũng cảm, kiên cường

- Lí tưởng cao quý, sống hết mình, cao quý

=> Vừa đáng trách vừa đáng thương, vừa đáng khâm phục, vừa đáng chê cười

Nguyên nhân: Say mê, học tập, bắt chước hiệp sĩ truyện

2 Nhân vật Xanchôpanxa:

- Luôn tỉnh táo thực tế thực dung - ích kỉ, hèn nhát

Hoạt động 2: III/- ý nghĩ cảu văn bản Đọc văn em hiểu

nhân vật Đônkihôtê Xanchopanxa?

Với em học kinh nghiệm rút từ nhân vật gì?

Nghệ thuật nỗi bật đc sử dụng văn gì?

Ghi nhớ SGK

Hoạt động 3: IV/- Củng cố: - Phát biểu cảm nnghĩ em nhân vật Đônkihôtê Xanchopanxa?

(64)

Bài cũ:

- Đọc kĩ văn tóm tắt nội dung

- Nắm nội dung, ý nghĩa nghệ thuật văn tự rút học kinh nghiệm cho thân

Bài mới:

- Xem trước bài: Trợ từ thán từ

Ngày Soạn: 6/10 /2011 Tiết 27

Tình thái từ

A Mục tiêu: 1 Kiến thức

- Hiểu tình thái từ 2 Kĩ năng.

- Sử dụng tình thái từ phù hợp với tình giao tiếp Thái độ

- Có thói quen sử dụng tình thái từ để đạt tính lịch sự, lễ phép giao tiếp

B Phương pháp:

- Trực quan, vấn đáp, thảo luận, giải vấn đề

C Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu

2/ HS: Học cũ, xem trước

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: Thế trợ từ, thán từ? Cho ví dụ?

3/ Bài mới:

- ĐVĐ: số trường hợp, ta thêm vào câu trần thuật tình thái từ trở thành câu cầu khiến, câu cảm thán câu nghi vấn Tiết học hơm tìm hiểu xem tình thái từ gì? Cơng dụng việc tạo câu mục đích nói

Hoạt động 1: I/ - Chức tình thái từ:

HS ý quan sát từ in đậm (I)

Trong ví dụ đó, bỏ từ in đậm ý nghĩa câu có thay đổi?

a) Bỏ từ “ à”: Khơng cịn câu nghi vấn b) Bỏ từ “ Đi “ Khơng cịn câu cầu khiến c) Bỏ từ “ Thay”: Khơng cịn câu cảm thán Như từ in đậm yếu tố cấu tạo nên câu gì?

ví dụ (d) từ “ “ biểu thị sắc thái tình cảm người?

Như từ in đậm gọi tình thái từ?

Em cho biết tình thái từ gì? gồm

1 Xét ví dụ:

a) Từ “ à”: Yếu tố tạo nên câu hỏi b) Từ “ Đi”: Yếu tố tạo nên câu cầu khiến

c) Từ “ Thay”: Yếu tố tạo nên câu cảm thán

(65)

những loại nào?

Hoạt động 2: II/ - Sử dụng tình thái từ:

HS đọc câu mục (II) cho biết từ in đậm ( tình thái từ) dùng hoàn cảnh giao tiếp khác nào?

1) à: hỏi, thân mật, vai 2) ạ: hởi, kính trọng

3) Nhé: Cầu khiến, thân mật 4) ạ: Cầu khiến lễ phép HS đọc to rõ ghi nhớ

1/.Xét ví dụ:

2/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: III/ - Luyện tập:

HS đọc nội dung tập xác định từ tình thái từ từ khơng phải?

Giải thích ý nghĩa tình thái từ in đậm?

? Xác định tình thái từu câu sau? - Anh đi!

- Chị nói ư?

- Sao mà nhe chứ?

? Cho câu có thơng tin kiện: Na học Dùng tình thái từ để thai đổi sắc thái ý nghĩa câu trên?

Bài tập 1: TTT: b, c, e, i Bài tập 2:

a) Chứ: Nghi vấn b) Chứ: Nhánh mạnh c) ư: Phân vân

d) Nhỏ: Thân mật e) Nhé: Thân mật

g) Vậy: Miễn cưởng, khơng hài lịng

h) Có mà: thuyết phục Bài tập ( Bổ sung) Bài tập 1:

Bài tập 2: IV/ - Củng cố:

- Nhắc lại chức tình thái từ? Thử lấy ví dụ tình thái từ cầu khiến? V/ - Hướng dẫn nhà:

Bài cũ: - Nắm kĩ nội dung ghi nhớ, làm tập 3, ( SGK)

- Xem lại nội dung bài: Miêu tả biểu cảm văn tự

Bài mới: Chọn ba việc nêu sách giáo khoa viết đoạn văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

Ngày Soạn: 8/ 10 /2011 Tiết 28

Luyện tập viết đoạn văn tự kết hợp với

miêu tả biểu cảm

A Mục tiêu: 1 Kiến thức

- Củng cố lại kiến thức đoạn văn: Cấu trúc, liên kết, chuyển đoạn

2.Kĩ năng:

(66)

- Thấy vai trò quan trọng việc xây dựng đoạn văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm

B Phương pháp KTDH:

- Đàm thoại, gợi tìm, giải vấn đề, hình Powpoitn

C Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu

2/ HS: Viết đoạn văn theo việc cho trước

D Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: Kiểm tra việc lam BT2 HS

3/ Bài mới:

- ĐVĐ:

Hoạt động 1: I/ - Quy trình xây dựng đoạn văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm:

HS đọc thầm kiện SGK

Những yếu tố cần thiết để xây dựng đoạn văn gì?

- Sự việc: Các hành vi, hành động xảy - Nhân vật chính: Chủ thể hành động người chứng kiến việc

Vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự sự? – Làm cho việc dễ hiểu, hấp dẫn, sinh động

Quy trình xây dựng đoạn văn gồm bước? Nhiệm vụ bước gì?

( HS theo dõi SGK, tài liệu kiến thức, sau GV yêu cầu HS chọn lựa việcc nhân vật viết thành đoạn văn (7’)

Gọi HS trình bày viết trước lớp – HS khác nhận xét bổ sung

-GV nhận xét điều chỉnh

Gồm bước:

+ Lựa chọn việc + Lựa chọn kể + Xác định thứ tự kể

+ Xác định yếu tố miêu tả, biểu cảm + Viết đoạn văn

Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:

Nhập vai ông giáo để viết đoạn văn theo việc nhân vật cho SGK

HS viết: em đọc viết, HS khác nhận xét ? Tìm truyện Lão Hạc Nam Cao đoạn văn tương ứng với việc trên? ( Hôm sau Lão Hạc Lão hu hu khóc)

Em xác định yếu tố miêu tả biểu cảm sử dụng đoạn văn? Những yếu tố giúp Nam Cao biểu điều gì?

– Thể sinh động đau đớn, quặn quại tinh thần Lão Hạc giây phút ân hận, xót xa

- Thể cảm thông sâu sắc nhân vật “ tôi” với Lão Hạc

1/.Viết đoạn văn:

2/ So sánh với đoạn văn tương ứng của Nam Cao:

(67)

- GV cho HS đọc thêm đoạn văn SGK để em thấy đc kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn tự sự?

- Tập chọn việc, nhân vật tự viết thành đoạn văn có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm

IV Dặn dò

- Đọc văn “ Chiếc cuối cùng” - Soạn theo câu hỏi SGK

Ngày Soạn 15/ 10/2011 Tiết 29:

Văn bản:

Chiếc cuối cùng

(O hen ri)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Giúp HS: - Cảm nhận đc tình yêu thương cao người lao động nghèo khổ - Nghệ thuật chân nghệ thuật sống người, nắm đc nghệ thuật truyện ngắn Ohenri

2 Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm, phân tích nhân vật, phân tích tình truyện 3 Thái độ

- Tình cảm yêu thương người, quý trọng giá trị nghệ thuật chân

B Phương pháp KTDH:

- Vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, giải vấn đề, phương pháp khăn phủ bàn

C Chuẩn bị:

1/ GV: Soạn giáo án, đọc thêm truyện ngắn Ohenri Vẽ tranh

2/ HS: Học cũ, soạn

D Tiến trình lên lớp: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: - Nêu ưu điểm nhược điểm nhân vật Đôn ki hô tê Xan chô pan xa? Em rút học thiết thực qua nhân vật đó?

3/ Bài mới:

Văn học Mĩ nên văn học trẻ xuất nhà văn kiệt xuất Hêminway, Giăc sơn đơn Trong số đó, tên tuổi Ohenri nỗi bật lên tác giả truyện ngắn tài danh Chiếc cuối truyện ngắn hướng vào sống nghèo khổ bất hạnh người dân Mĩ, vào sức mạnh nghệ thuật chân đem lại niềm tin cho người

Hoạt động 1: I/ - Tác giả, tác phẩm

HS đọc thích (*) SGK

(68)

Hoạt động 2: II/ - Đọc, tóm tắt tìm hiểu từ khó:

Chú ý đọc lời thoại, đặc biệt đoạn Xiu kể chết cụ Bơmen, cần đc với dọng cảm động ngẹn ngào

HS đọc kĩ từ khó phần thích

- Đọc tóm tắt:

- Từ khó:

Hoạt động 3: III/- Tìm hiểu văn bản Trong đoạn trích học em thấy Giơn xi

tình trạng nào? – Lâm bệnh trầm trọng, nghèo túng

Tình trạng khiến hoạ sĩ trẻ có tâm trạng gì? – Suy nghĩ Giơn xi “ Khi cuối rụng chết” nói lên điều gì? ( Khơng cịn tin vào sống, có ý nghĩ chờ đợi phút chia tay với đời)

Chi tiết cho em biết điều Giơn xi? Tại lúc đầu Giơn xi “ Mở to cặp mắt thẩn thờ nhìn mành mành lệnh kéo lên? – Nhìn thường xuân cuối rụng chưa

Sau đêm mưa gió dội, hững sáng, mành mành đc kéo lên Giơn Xi phát điều gì? Chiếc cịn

Theo em Giơn Xi cảm nhận đc điều từ cuối cịn đó? Chiếc mỏng manh nhỏ nhoi chứa đựng sức mạnh mãnh liệt, bền bỉ

Chi tiết Giơn xi xin cháo sữa, địi gương cho thấy điều đổi thay cô?

Nguyên nhân làm cho Giôn Xi khỏi bệnh? – Chiếc gan góc, kiên cường chống chọi với gió tuyết, tâm hồn, nhu cầu sống, hồi sinh, nhiệt tình tuổi trẻ lại trỗi dậy

Việc Giôn xi khỏi bệnh nói lên điều gì? Tự chữa bệnh nghị lực, tình yêu sống, đấu tranh chiến thắng bệnh tật

1 Diễn biến tâm trạng Giôn - Xi:

- Lúc dầu: Chán nản, mỏi mệt, tuyệt vọng

-> Yếu đuối đáng trách ( Dù hoàn cảnh đáng thương )

- Khi nhìn thường xn cuối cịn: Đã muốn sống, vui sống

IV Củng cố - Tóm tắt truyện ?

- JơnXi người nào? V Dặn dị

- Đọc kĩ văn tóm tắt văn - Đọc soạn phần cịn lại

- Tìm hiểu nhân vật Xiu, cụ Bơ Men

(69)

Ngày Soạn: 14/10/2011 Tiết 30:

Văn bản:

Chiếc cuối cùng

(O hen ri)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Giúp HS: - Cảm nhận đc tình yêu thương cao người lao động nghèo khổ - Nghệ thuật chân nghệ thuật sống người, nắm đc nghệ thuật truyện ngắn Ohenri

2 Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm, phân tích nhân vật, phân tích tình truyện 3 Thái độ

- Tình cảm yêu thương người, quý trọng giá trị nghệ thuật chân

sinh hiểu sâu ý nghĩa thông điệp xanh “Chiếc cuối cùng”, nghệ thuật đích thực làm cho người sống có ý nghĩa tốt đẹp

B Phương pháp KTDH:

- Vấn đáp, đàm thoại, gợi tìm, giải vấn đề, phương pháp mãnh ghép, hình Powpoitn

C Chuẩn bị:

1/ GV: Soạn giáo án, đọc thêm truyện ngắn Ohenri

2/ HS: Học cũ, soạn

D Kiểm tra cũ: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: - Tóm tắt truyện ngắn “Chiếc cuối cùng”:

3 Bài mới:

Hoạt động 1: III/- Tìm hiểu văn bản Tại Xiu cụ Bơ Men sợ sệt ngó

ngồi sổ nhìn thường xn, nhìn nhau, chẳng nói gì? Lo cho bệnh tật tính mạng Giơn Xi

Xiu có cử chỉ, hành động lời nói với Giơn xi?

Sáng hơm sau, Xiu có biết cuối giả không Không

Vậy Xiu biết rõ chết cụ Bơmen vào lúc nào? Vì em biết?

Qua tất chi tiết trên, em thấy Xiu người bạn nào?

Sự thật cuối liên quan đến nhân vật nào?

Bơmen hoạ sĩ nghèo, mong muốn vẽ đc kiệt tác nghệ thuật dây cụ Bơmen vẽ với mục đích gì? Cứu sống Giơn xi

2 Tấm lịng Xiu:

- Lo lắng, quan tâm, động viên, an ủi bạn

-> Hết lịng bạn, u thương bạn chân thành, tha thiết

(70)

Ông vẽ tranh nào? Âm thầm bí mật đêm gió rét

Người hoạ sĩ trả giá cho vẽ cuối cùng? – Chết sưng phổi

Qua em có nhận xét hoạ sĩ Bơmen Tại Xiu lại gọi kiệt tác? Vì: Nó giống thật, vẽ điều kiện đặc biệt khó khăn, cứu sống mạng người, đc vẽ tình thương bao la hi sinh coa thượng

Hãy hai kiện bất ngờ đối lập dựa diễn biến Giỗni cụ Bơmen tạo nên tượng đảo ngược tình hai lần?

Tác dụng nghệ thuật đảo ngược tình lần?

Theo em Giơn xi hay Bơmen nhân vật nỗi bật truyện?

Cụ Bơmen: Tốt bụng, giàu tình thương yêu, hi sinh cao thượng

Chiếc cuối kiệt tác

4 Nghệ thuật đảo ngược tình 2 lần:

- Giơn xi: Tuyệt vọng bệnh tật nghĩ đến chết -> Lấy lại nghị lực, bệnh giảm ngiười khoẻ dần

- Bơmen: Lại chết bệnh viêm phổi Hoạt động 2: III/- ý nghĩ cảu văn bản Đọc cuối em hiểu điều sâu

sắc tình cảm người?

Em cịn hiểu vai trị nghệ thuật chân chính?

Qua truyện em hiểu tư tưởng tình cảm nhà văn Ohenri?

Yêu thương quý trọng người nghèo khổ

Em đọc truyện Ohenri của nhà văn khác viết lòng nhân người?

Ca ngợi tình yêu thương cao người nghèo khổ

Nghệ thuật chân nghệ thuật tình u thương sống cịn người

IV Củng cố

- Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật mà em yêu thích văn “ Chiếc cuối cùng”?

V Dặn dò

- Đọc kĩ văn tóm tắt văn

(71)

Ngày soạn: 16/10/2011 Tiết 70:

Chương trình địa phương

A Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Hiểu từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích dùng địa phương em sinh sống.- So sánh từ ngữ địa phương với từ ngữ toàn dân để thấy rõ từ trùng với từ ngữ tồn dân, từ khơng trùng với từ ngữ toàn dân

2 Kĩ năng

- Giải nghĩa từ ngữ địa phương cách đối chiếu với từ ngữ toàn dân 3 Thái độ

Giáo viên sưu tầm từ ngữ địa phương vùng miền khác

B Phương pháp KTDH

- Vấn đáp, thảo luận nhóm, hình Powpoitn

C Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu

2/ HS: Học cũ, xem trước

D Kiểm tra cũ: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: Em nhắc lại từ ngữ địa phương?

3/ Bài mới:

Như vậy, tiết trước em đc tìm hiểu từ ngữ địa phương Từ ngữ địa phương có điểm chung so với từ ngữ toàn dân mặt từ vựng, ngữ âm, ngữ pháp Trong tiết học này, tìm hiểu từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích so sánh chúng với từ ngữ toàn dân

Hoạt động 1: I/ - Lập bảng đối chiếu từ ngữ địa phương với từ ngữ tồn dân

Cho HS thảo luận nhóm Mỗi nhóm làm chung điều tra

Đại diện tổ trình bày kết điều tra, sưu tâm

? Căn vào bảng điều tra, em cho biết từ ngữ không trùng với từ ngữ toàn dân?

Hoạt động 2: II/ - Sưu tầm từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt, thân thích ở những vùng khác:

Em cịn biết từ ngữ quan hệ ruột thịt thân thích địa phương khác không? ( Bắc Nin, Bắc Giang: Cha-Thầy, Mẹ-U, Bậm, Bủ, Bác-Bá)

Nam Bộ: Cha: Ba, Týa, Mẹ: Má Anh cả: Anh Hai, Chị cả: Chị Hai

Hoạt động 3: III/ - Sưu tầm thơ ca có sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt, thân thích:

Em biết câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ sử dụng từ ngữ quan hệ ruột thịt? Chị ngã em nâng

(72)

- Sẩy cha chú, sẩy mẹ bú - Phúc đức mẫu

“ Cha mẹ ni giời kể”

“ Có cha có mẹ hơn, khơng cha khơng mẹ đờn khơng dây”

Em thử phân tích ý nghĩa câu em tìm

III Củng cố

Theo em cần ý điều sử dụng từ ngữ địa phương quan hệ ruột thịt thân thích? IV.Dặn dị

- Sưu tầm từ ngữ địa phương em loại gia súc, gia cầm?

- Xem trước bài: Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với miêu tả biểu cảm

Ngày Soạn:17 /10/11 Tiết 32

Lập dàn ý cho văn tự kết hợp với

miêu tả biểu cảm

A Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Nhận diện bố cục phần Mở bài, thân bài, kết cũa văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm

2 Kĩ

Biết cách tìm lựa chọn ý văn

- Sắp xếp ý văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm Thái độ

xây dựng dàn ý trước bước vào viết

B Phương pháp KTDH:

- Trực quan, thảo luận, giải vấn đề

C Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án, nghiên cứu

2/ HS: Học cũ, xem trước

D Kiểm tra cũ: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: Kiểm tra việc viết đoạn văn HS

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: I/ - Dàn ý văn tự

Giáo viên cho HS đọc văn SGK Văn chia làm phần? phần

Em ba phần nêu nội dung khái quát phần?

- Mở bài: “ Từ dầu bày la liệt bàn” Kể tả lại quang cảnh chuang buổi

1 Tìm hiểu dàn ý văn tự sự:

(73)

sinh nhật

- Thân bài: “ Tiếp Gật đầu khơng nói” Kể q sinh nhật độc đáo người bạn - Kết bài: “ Còn lại” Cảm nghĩ quà sinh nhật

Truyện kể việc gì? - Diễn biến buổi sinh nhật

Ai người kể chuyện? thứ

Thời gian, khơng gian, hồn cảnh câu chuyện? ( Buổi sáng, nhà Trang, ngày SN Trang bạn đến chúc mừng

Sự việc xoay quanh nhân vật nào? Có nhân vật nào? Ai nhân vật chính? ( Trang) Tính cách nhân vật?

Em nêu diễn biến câu chuyện ( mở đầu, đỉnh điểm, kết thúc)

Điều tạo nên bất ngờ? - Tình truyện: Tâm trạng chờ đợi, có ý chê trách Trang chậm trể bạn, sau vỡ lẽ: Sự chậm trể đầy thơng cảm, t/h lịng thơm thảo thật đáng trân trọng

Em yếu tố miêu tả, biểu cảm tác dụng chúng?

Những nội dung tác giả kể theo thứ tự nào? Kể theo tình tự thời gian, đôi chổ dùng hồi ức, ngược thời gian nhớ việc diễn

b) Xác định yếu tố việc - Sự việc chính:

- Ngôi kể: Thứ ( Trang = )

- Nhân vật - Diễn bíên

- Tình bất ngờ

Hoạt động 2: II/ - Dàn ý văn tự sự: Dàn ý văn tự kết hợp miêu tả, biểu

cảm thường gồm phần? Là phần nào? Nhiệm vụ phần gì?

HS đọc to, rõ ghi nhớ

- phần

Ghi nhớ: SGK Hoạt động 3: III/ - Luyện tập: Giáo viên gợi ý HS lập dàn ý cho văn

“ Cô bé bán diêm” từ gợi ý SGK? GV cho HS đọc kĩ đề cho SGK Sau cho HS suy nghĩ lập dàn ý

- Gọi HS trình bày dàn ý

Bài tập 1: Bài tập 2:

-IV Củng cố

- Nêu bố cục văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm nội dung phần

V Dặn dò

- Nắm kĩ nội dung học

(74)

Đọc kỹ văn bản: hai phong

Tìm hiểu ý nghĩa hai phong kí ức tuổi thơ

Ngày Soạn: 18/10/11 Tiết 33:

Hai phong

(Ai-ma- tốp)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Giúp HS: - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích: Tính chất trữ tình sâu đậm biểu kết hợp khoé hồi ức, miêu tả, biểu cảm, kể chuyện, cách lồng xen hai kể tơi, chúng tơi, giọng văn chứa chan tình cảm 2 Kĩ năng:

- Đọc văn xuôi tự sự, trử tình, phân tích tác dụng thay đổi kể, miêu tả, biểu cảm tự

3 Thái độ

Bồi đắp cho HS rung cảm trước đẹp tự nhiên, trước đẹp tâm hồn Tác dụng nghệ thuật thay đổi kể,tạo giá trị cho câu chuyện

B Phương pháp KTDH :

- Vấn đáp, giải vấn đề

C Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án

2/ HS: Học cũ, soạn

D Kiểm tra cũ: 1/ ổn định: 2/ Bài Cũ:

- Giơn xi khỏi bệnh sao?

- Vì nói “ Chiếc cuối cùng” kiệt tác?

3/ Bài mới:

Đối với người việt nam, kí ức tuổi thơ thường gắn liền với Đa, bến nước, sân đình làng quê mờ xa khơng gian thời gian thăm thẳm Cịn nhân vật nghệ sĩ truyện vừa người thầy nhà văn Ai-ma-tốp nhớ tới làng quê Mỗi lần thăm quê, ông không đến thăm Phong đỉnh đồi đầu làng Để hiểu đc sâu sắc tâm trạng “ tôi”, tìm hiểu đoạn trích

Hoạt động 1: I/ - Tìm hiểu tác giả, tác phẩm

Cho HS đọc kĩ thích (*)

Em trình bày nét tác giả Ai-ma-tốp?

Dựa vào SGK, em trình bày tóm tắt nội dung tác phẩm?

Vị trí đoạn trích? - “ Hai phong “ phần đầu truyện “ Người thầy “

1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

Hoạt động 2: II/ - Đọc tìm hiểu từ khó:

GV hướng HS tóm tắt tịm tác phẩm

- Chú ý đọc giọng chậm, buồn gợi nhớ nhung suy nghĩ người kể

(75)

GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp

HS đọc kĩ thích SGK sau giáo viên

kiểm tra vài từ 2 Từ khó:

Hoạt động 3: III/- Tìm hiểu bố cục Theo em chia đoạn trích thành

đoạn? đoạn

1) Từ dầu phía tây: Giới thiệu chung vị trí làng quê

2) Tiếp theo phía làng: Nhớ hình ảnh hai phong đầu làng cảm xúc trở làng

3) Tiếp theo Vào năm học cuối biêng biếc kia: Nhớ thời thơ ấu với lũ bạn

4) Còn lại: Nhớ đến người trồng phong

Hoạt động 4: IV/- Tìm hiểu Văn bản Em có nhận xét thay đổi ngơi kể

đoạn trích? ( Tơi- chúng tôi)? Căn vào đại từ nhân xưng, xác định mạch kể phân biệt lồng vào

Đoạn 1, 2, 4: Người kể chuyện xưng Đoạn 3: Người kể chuyện xưng Đại từ nhân xưng “ Tôi” ai, thời điểm nào?

Thay đổi kể theo em có tác dụng gì? - Lồng ghép đan xen hai thời điểm với thay đổi kể-> câu chuyện sống động thân mật, gần gũi, ấm áp, đáng tin cậy Vì nói mạch kể người kể xưng “tơi” quan trọng hơn? Vì tơi có mạch kể

1 Hai mạch kể lồng ghép:

- Mạch kể xưng “tôi” người kể chuyện: - Tự giới thiệu hoạ sĩ, chủ yếu thời điểm nhớ khứ

- Mạch kể xưng “chúng tôi”: Người kể chuyện bạn anh thời thơ ấu

V Củng cố- Nhận xét cách kể chuyện tác giả? - Tóm tắt lại truyện

- Chọn đoạn khoảng 10 dòng liên quan đến phong để học thuộc VI Dặn dò

- Đọc soạn tiếp phần lại

(76)

Ngày Soạn 19/10/2011 Tiết 34:

Văn bản:

Hai phong

(Ai-ma- tốp)

A Mục tiêu:

1 Kiến thức:

Giúp HS: - Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích: Tính chất trữ tình sâu đậm biểu kết hợp khoé hồi ức, miêu tả, biểu cảm, kể chuyện, cách lồng xen hai kể tơi, chúng tơi, giọng văn chứa chan tình cảm 2 Kĩ năng:

- Đọc văn xuôi tự sự, trử tình, phân tích tác dụng thay đổi kể, miêu tả, biểu cảm tự

3 Thái độ

-Bồi đắp cho HS rung cảm trước đẹp tự nhiên, trước đẹp tâm hồn

B Phương pháp KTDH :

Phương pháp mãnh ghép, hình - Vấn đáp, giải vấn đề

C Chuẩn bị:

1/ GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan, soạn giáo án., vẽ tranh

2/ HS: Học cũ, soạn

D Kiểm tra cũ: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: - Tóm tắt lạI đoạn trích?

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: IV/- Tìm hiểu Văn bản GV yêu cầu học sinh đọc lại đoạn

Theo em đoạn chia nhỏ thành đoạn? - đoạn ( đoạn trên: Bọn trẻ chơi đùa, trèo lên phong phá tổ chim; đoạn dưới: Phong cảnh làng quê đẹp đẽ cảm giác “ Chúng tơi” từ phong nhìn xuống Theo em đoạn thú vị hơn? Đoạn 2: Với cảnh cảm xúc mẽ, lạ lung

Hình ảnh phong lũ trẻ hồn nhiên nghịch ngợm phác hoạ nào? Em có nhận xét hình ảnh phong tình cảm lũ trẻ tinh nghịch?

Từ cao ngất nhìn xuống, trước mắt lũ trẻ gì? - Không gian bao la, chuồng ngựa nhỏ dần, thảo nguyên hoang vu hút, dịng sơng lấp lánh

Tại chúng lại say sưa, ngây ngất? Cảm giác diễn tả nào?

- Sửng sốt nín thở, quên việc, thích thú phá tổ chim

Tại nói người kể chuyện ( hoạ sĩ) miêu tả phong quang cảnh nơi

2 Hai phong kí ức tuổi thơ:

Hai phong k/n phá tổ chim Hai phong: Khổng lồ, cao ngất, ríu rít tiếng chim, tiếng trẻ nua đùa -> Người bạn thân thiết, bao dung gắn bó với lũ trẻ

- Từ phong nhìn xuống tồn cảnh q hương mênh mơng quyến rũ, bí ẩn, đầy màu sắc huyền ảo, bí ẩn

(77)

bằng ngòi bút đậm chất hội hoạ HS đọc lại đoạn 1, 2, 4:

Hai phong đầu làng lên cách nhìn nhận, cảm thụ nhân vật “tôi”?

- Hai phong vị trí cao làng

- Như hải đăng đặt núi, hai cột tiêu

Chúng có đặc biệt với nhân vật tơi? Vì tơi ln nhớ chúng? ( Trở thành hình ảnh ký ức tâm hồn)

Hai phong tâm hồn nhân vật lên cụ thể nào?

Em thấy tác giả sử dụng nghệ thuật chủ yếu nào? Tác dụng nghệ thuật đó?

Tại trưởng thành, hiểu nhiều điều bí ẩn phong chânlí đơn giản mà khơng làm hoạ sĩ vỡ mộng xưa?

Có phải có tâm trạng khơng? Hình ảnh phong cịn liên quan đến ai? Điều gây ấn tượng cho nhân vật tôi?

- Gắn liền với tên tuổi thầy Đuysen người có công xây dựng trường Hai phong nhân chứng câu chuyện xúc động thầy Đuysen học trị An tư nai Thầy giáo gũi gắm ước mơ hy vọng

Em có cảm nhận nhân vật xưng “ Tơi” văn bản?

3 Hai Phong nhìn và cảm nhận nhân vật tôi.

Hai phong: Gắn liền với kỉ niệm thơ ấu mà trân trọng nâng niu

- Liên quan đến nghề hoạ sĩ

- Biểu tình yêu quê hương nỗi nhớ làng người xa quê ( Những lần q, nhanh chóng đến để nhìn ngắm say sưa)

+ Nghệ thuật so sánh, nhân hố-> phong thật có hồn, sinh động, phong phú gần gũi

- Là Hoạ sĩ, hoạ sĩ có tâm hồn phong phú, giàu cảm xúc-> giấc mộng huyền diệu tuổi thơ không tan vỡ mà có sức mạnh ám ảnh bền lâu dai dẳng

-> Có tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc, yêu quê hương da diết

Hoạt động 2: V/- Tổng kết Em có nhận xét kết hợp yếu tố

miêu tả, kể chuyện biểu cảm văn bản? Với văn phong ngòi bút Aimtốp lên nào? Em có đc tình cảm đọc xong văn này?

Ghi nhớ SGK VI Củng cố

- Nhận xét cảnh kể chuyện tác giả? - Nắm kĩ nội dung văn bản, nắm ghi nhớ

- Chọn đoạn khoảng 10 dòng liên quan đến phong để học thuộc - Nắm kĩ văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm

VII Dặn dị- Sưu tầm thơ văn viết tình u q hương đất nước.

(78)

Tiết 35, 36:

Viết tập làm văn số 2

A Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Biết vận dụng kiến thức học để thực hành viết văn tự kết hợp miêu tả biểu cảm

2.Kĩ năng:

- Diễn đạt, trình bày, sử dụng đan xen yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm 3 Thái độ

- Giáo dục tinh thần tự giác làm

B Phương pháp:

- Viết tự luận

C Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn bài: Ra đề, đáp án, biểu điểm

2/ HS: Xem lại kiến thức văn tự kết hợp miêu tả, biểu cảm

D Kiểm tra cũ: 1/ Ổn định: 2/ Bài Cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS

3/ Bài mới:

GV: Ghi đề lên bảng:

Đề: “ Nếu người chứng kiến cảnh Lão Hạc kể chuyện bán chó với ơng giáo truyện ngắn “ Lão Hạc” Nam Cao em ghi lại câu chuyện nào?

+ Yêu cầu: - HS xác định kiểu tự kết hợp với miêu tả biểu cảm - Xác định kể ( Xưng tơi, ngồi lão Hạc, ơng Giáo) + Đáp án, biểu điểm

Hoạt đông 1: I/ Mở bài. - Giới thiệu hoàn cảnh chứng kiến câu chuyện

- Giới thiệu khái quát nội dung câu chuyện kể

Hoạt động 2: II/ Thân bài. 1/ Kể lại Lão Hạc bán chó

+ Lời nói, suy nghĩ, tâm trạng Lão tâm với ông Giáo + Dáng vẽ cử nét mặt

+ Tình cảm Lão Hạc cậu Vàng bán

2/ Kể lại thái độ, cử chỉ, nét mặt, giọng nói ông Giáo nghe Lão hạc tâm 3/ Cảm nghĩ thân em ông Giáo Lão Hạc

Hoạt động 3: III/ Kết bài. - Ấn tượng em chứng kiến câu chuyện - Suy nghĩ số phận người nông dân trước CMT8 + Biểu điểm:

+ Điểm 9, 10: - Xác định kiểu tự sự, có sử dụng đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm phù hợp

- Dùng kể, ghi lại câu chuyện xúc động, tình cảm chân thành, nội dung kể hoàn chỉnh

- Văn viết trơi chảy, mạch lạc, khơng sai lỗi tả

(79)

+ Điểm 5, 6: Biết cách kể chuyện, có sử dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm song diễn đạt chưa trơi chảy, cịn sai tả

Điểm 3, 4: Kể lan man, chưa xác định yêu cầu đề Văn viết lủng cũng, sai nhiều tả

+ Điểm 1,2: Hiểu sai yêu cầu đề, văn viết cẩu thả, sai nhiều lỗi tả IV Củng cố

GV nhận xét kiểm tra ( Thu - nhận xét )

- Ơn lại lí thuyết văn tự sự, kết hợp miêu tả, biểu cảm V Dặn dò

- Xem lại biện pháp tu từ học - Xem trước “ Nói quá”

- Sưu tầm chuyện trạng Vĩnh Hoàng - Sưu tầm chuyện nói khốc

Ngày Soạn: 23/10/2011 Tiết 37

Nói quá

A Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Hiểu khái niệm giá trị biểu cảm “ Nói quá” văn nghệ thuật giao tiếp hàng ngày

2 Kĩ năng

- Sử dụng biện pháp tu từ nói viết văn giao tiếp 3 Thái độ

sử dụng nói văn cụ thể .B Phương pháp KTDH:

- Trực quan, vấn đáp thảo luận, mãnh ghép, hình Powpoitn

C Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án.bảng phụ

2/ HS: Học cũ, xem trước

D Kiểm tra cũ: 1/ ổn định:

2/ Bài Cũ: Em nhắc lại biện pháp tu từ học lớp 6, 7?

3/ Bài mới

Như vậy, lớp 6, em học số biện pháp tu từ như: so sánh nhân hố, điệp ngữ Hơm tìm hiểu biện pháp tu từ là: Nói q Vậy nói qua gì? Nó có tác dụng văn nghệ thuật giao tiếp hàng ngày?

Hoạt động 1: I/ - Nói tác dụng nói q

Cho HS đọc kĩ ví dụ sách giáo khoa

Nói “ Đêm tháng chưa nằm sáng, ngày tháng mười chưa cười tối” có qua thật không?

Thực chất câu nhằm nói lên điều gì? - Đêm tháng năm ngắn, ngày tháng mười ngắn

- Mồ hôi ướt đẫm

Em thử nhận xét cách nói trên? cách nói ca dao sinh động, gây ấn tượng

1/ Ví dụ: SGK

(80)

Qua em thử nêu tác dụng nói quá? HS đọc to rõ ghi nhớ

3/ Ghi nhớ: SGK Hoạt động 2: II/ - Luyện tập:

Tìm biện pháp nói q giải thích ý nghĩa: a) “ Sỏi đá thành cơm”=> Sức mạnh, nhiệt tình lao động

b) “ Đi lên đến tận trời”=> ý chí tâm người

c) “ Thét lữa”=> Hung ( kẻ có quyền sinh, quyền sát người khác)

Em trình bày cách hiểu em thành ngữ, sau điền vào trống

Đặt câu với thành ngữ cho tập phân biệt biện pháp tu từ nói qua với nói khốc

Học sinh tìm số thành ngữ có sử dụng biện pháp nói theo mẩu SGK?

Bài Tập 1:

Bài tập 2:

a) Chó ăn đá b) Bầm gan tím ruột c) Ruột để da d) Nở khúc ruột đ) Vắt chân lên cổ Bài tập 3, 6:

Bài tập 4: III Củng cố

Nói gì? Thử lấy ví dụ nói q?

- Nắm kĩ ghi nhớ sách giáo khoa làm lại tập 3, IV.Dặn dò

- Làm tiếp tập

Xem lại tác phẩm truyện kí học, soạn

Ngày Soạn: 26/10/2011 Tiết 38

Ôn tập truyện kí Việt Nam

A Mục tiêu:

1 Kiến thức

- Củng cố hệ thống hoá kiến thức phần truyện kí đại Việt Nam học lớp :

2 Kĩ năng

- Tự phân tích đánh giá, so sánh đối chiếu cảm thụ 3 Thái độ

-Ý thức tự học, tình yêu văn chương nghệ thuật

B Phương pháp KTDH:

- Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận hình Powpoint

C Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án

2/ HS: Học cũ, xem trước

D Kiểm tra cũ: 1/ ổn định:

(81)

3/ Bài mới:

Hoạt động 1: I/ - Lập bảng hệ thống văn truyện kí học lớp

HS chuẩn bị kĩ nhà

GV gọi HS trình bày phần chuẩn bị theo nội dung cụ thể SGK

Gọi 2, HS khác nhận xét

GV bổ sung, điều chỉnh ghi rõ lên bảng

Hoạt động 2: II/ - So sánh, phân tích để thấy rõ điểm giống khác nhau nội dung tư tưởng hình thức:

Giáo viên nói thêm dịng văn học thực phê phán

? Em xem kĩ lại văn 2, 3, tìm điểm giống thể loại, thời gian đời, đề tài, chủ đề, giá trị tư tưởng giá trị nghệ thuật?

+ Thể loại: Văn tự đại

+ Thời gian: Trước CM giai đoạn 1930-1945

+ Đề tài: chủ đề người sống xã hội đương thời tác giả sâu miêu tả số phận người cực khổ

+ Giá trị tác phẩm: Chan chứa tinh thần nhân đạo

? Em hiểu tinh thần nhân đạo biểu tác phẩm đó? ( Yêu thương trân trọng người với nhứng phẩm chất tốt đẹp, tố cáo tàn ác, xấu xa)

+ Giá trị nghệ thuật: Biện pháp chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn ngữ giản dị, cách kể miêu tả người, tâm lí cụ thể, hấp dẫn GV cho HS lập bảng so sánh, đối chiếu theo mẫu tập để tìm nét riêng ngững văn bản?

Nghệ thuật văn học 2, 3,

1/ Giống nhau:

2/ Khác nhau:

Hoạt động 3: III/ - Về đoạn văn nhân vật mà em yêu thích ba văn đó:

GV cho HS tự viết theo suy nghĩ, cảm nhận thân Nêu đc đoạn văn nhân vật mà em yêu thích, văn nào? tác giả nào? Lí yêu thích ( Về nội dung tư tưởng? Về đặc sắc nghệ thuật? )

IV Củng cố

Kể lại tên tác phẩm truyện kí Việt Nam tác giả chúng học kì I lớp 8? - Xem lại văn truyện kí VN hcọ nắm ghi nhớ

V Dặn dò

- Viết đoạn văn hồi tưởng lại buổi đến trường thân

Ngày đăng: 30/05/2021, 02:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w