Sử dụng dữ liệu viễn thám xây dựng cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý phục vụ nghiên cứu môi trường khu vực đất ngập nước ven biển tỉnh quảng ninh

79 6 0
Sử dụng dữ liệu viễn thám xây dựng cơ sở dữ liệu nền thông tin địa lý phục vụ nghiên cứu môi trường khu vực đất ngập nước ven biển tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGUYỄN KHÁNH LÂM SỬ DỤNG DỮ LIỆU VIỄN THÁM XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN THÔNG TIN ĐỊA LÝ PHỤC VỤ NGHIÊN CỨU MÔI TRUỜNG KHU VỰC ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số: 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Minh Ý HÀ NỘI - 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHỮNG BIẾN ĐỘNG VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN VIỆT NAM 1.1.1 Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển 1.1 Xu biến động đất ngập nước Việt Nam 1.1.2.1 Biến động diện tích 1.1.2.2 Biến động chất lượng môi trường 1.2 CHỨC NĂNG VÀ GIÁ TRỊ CỦA ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN VIỆT NAM 1.2.1 Chức đất ngập nước ven biển Việt Nam 1.2.2 Giá trị đất ngập nước ven biển Việt Nam 1.3 TỔNG QUAN VỀ CÁC VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN TRÊN THẾ GIỚI 10 1.4 ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ TRONG THEO DÕI SỰ BIẾN ĐỘNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN 12 CHƯƠNG SỬ DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp viễn thám 15 2.2.1.1 Phổ phản xạ số đối tượng tự nhiên 16 2.2.1.2 Thu nhận phân tích tư liệu Viễn thám 18 2.2.1.3 Các tài liệu tham khảo cho việc xử lý tư liệu Viễn thám 19 2.2.1.4 Cấu trúc hệ thống Viễn thám lý tưởng 21 2.2.1.5 Những yêu cầu việc ứng dụng Viễn thám 22 2.2.2 Đặc điểm tư liệu viễn thám 23 2.2.2.1 Phương pháp thu nhận ảnh đặc điểm loại ảnh viễn thám 23 2.2.2.2 Các loại tư liệu Viễn thám Thụ động thu từ vệ tinh 31 2.2.3 Hệ thông tin địa lý (HTTĐL) 31 2.2.3.1 Các dạng liệu Hệ Thông tin Địa lý 33 2.2.3.2 Nhập thuộc tính cho số lớp Geodatabase 33 2.2.3.3 Mơ hình cấu trúc liệu raster HTTĐL 36 2.2.3.4 Viễn thám HTTĐL nghiên cứu biến động nhân tố môi trường 37 CHƯƠNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN CHO NGHIÊN CỨU ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở QUẢNG NINH 3.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU 42 3.1.1 Mô tả liệu viễn thám 42 3.1.2 Mô tả liệu khác 44 3.2 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 45 3.3 XỬ LÝ DỮ LIỆU ẢNH 45 3.3.1 Tiền xử lý liệu ảnh 45 3.3.1.1 Hiển thị ảnh 45 3.3.1.2 Tăng cường chất lượng ảnh 46 3.3.1.3 Nắn chỉnh hình học 46 3.3.1.4 Cắt ảnh theo khu vực nghiên cứu 48 3.3.2 Trước phân loại 48 3.3.2.1 Quy trình thực 49 3.3.2.2 Tính số thực vật 49 3.3.2.3 Phân loại không kiểm định (IsoData) 52 3.3.2.4 Biên tập ArcMap 54 3.3.3 Xây dựng sở liệu địa hình 60 3.3.3.1 Cơ sở thiết kế 60 3.3.3.2 Khảo sát trạng liệu gộp lớp thông tin 60 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Đất ngập nước(ĐNN) Việt Nam đa dạng kiểu loại, phong phú tài nguyên, đa dạng sinh học, có nhiều chức giá trị (kinh tế, xã hội, văn hoá…) quan trọng Với 10 triệu đất ngập nước, phân bố hầu khắp vùng sinh thái nước ta, gắn bó lâu đời với cộng đồng dân cư, có vai trị lớn đối với đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội Năm 1989, Việt Nam Quốc gia thứ 50 giới tham gia công ước Ramsar Trong 15 năm qua, Việt Nam có nhiều nỗ lực triển khai hoạt động nghiên cứu, kiểm kê, xây dựng công cụ kỹ thuật khác để bảo tồn, sử dụng, quản lý đất ngập nước theo tinh thần Công ước Ramsar Tuy nhiên, cố gắng chưa đáp ứng yêu cầu sử dụng khôn khéo, bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước Việc rà soát, đánh giá thành tựu, tồn xu hoạt động liên quan đến đất ngập nước nhằm rút học kinh nghiệm đề xuất định hướng để quản lý, bảo tồn phát triển bền vững đất ngập nước cần thiết Công tác xây dựng sở liệu để theo dõi biến động quản lý môi trường vấn đề trọng nhiều năm gần đây, nghiên cứu gần ứng dụng tổ hợp viễn thám với Hệ thông tin Địa lý nhằm nhanh chóng phát biến động môi trường theo thời gian, đặc biệt môi trường ven biển, phát thay đổi thiên nhiên người nhờ đồ dẫn xuất số liệu thống kê lấy từ ảnh đa thời gian, qua đánh giá phần xu hướng hoạt động kinh tế người tác động đến thiên nhiên mơi trường, đề xuất hướng sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển bền vững Bên cạnh đánh giá tác động thiên nhiên người đến môi trường vùng nghiên cứu, nhờ trợ giúp máy tính số phần mềm ứng dụng, số liệu đồng đồ đánh giá số định lượng cụ thể giúp có tranh tồn cảnh tương đối tổng hợp thời gian ngắn nhất, đóng góp cho hướng quy hoạch phát triển kinh tế xã hội sau Trong công tác theo dõi biến động, quản lý môi trường quy hoạch phát triển bền vững, việc sử dụng phần mềm Hệ thông tin Địa lý kết hợp với phần mềm sử lý ảnh viễn thám (MicroStation, ArcGis, Envi…) nhằm tối ưu hoá sở liệu để nghiên cứu môi trường cần thiết Mục tiêu đề tài: Đánh giá trạng mức độ thay đổi sử dụng đất qua thời kỳ, phân tích nguyên nhân bản, dẫn đến thay đổi từ đề xuất biện pháp nhằm sử dụng hợp lý, bền vững nguồn tài nguyên rừng ngập mặn ven biển Quảng Ninh Ở mục tiêu cụ thể đặt cho đề tài nhằm: - Ứng dụng công nghệ viễn thám, phân tích xử lý tư liệu ảnh vệ tinh đa phổ theo công thức, xây dựng quy trình chiết tách thơng tin hệ sinh thái đất ngập nước vùng đới ven bờ tỉnh Quảng Ninh - Phân tích, đánh giá thay đổi diện tích hệ sinh thái, qua phản ánh tác động đến môi trường phát triển người Kết phân tích hỗ trợ cho định quy hoạch quản lý tổng hợp đới bờ khu vực tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu: Biến động đất ngập nước ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái biển Những năm gần đây, với phát triển đất nước, tốc độ phát triển thành phố Quảng Ninh ngày tăng nhanh Có chuyển biến nhiều mặt chất lượng số lượng Sự phát triển thành phố mang đến lợi ảnh hưởng vùng ven biển rộng lớn, đặc biệt tạo hội thúc đẩy tăng trưởng ngành công nghiệp cho địa phương xung quanh Tuy nhiên, tăng trưởng dân số đô thị phát triển kinh tế gây sức ép đến việc sử dụng đất vùng ven biển tỉnh Quảng Ninh Dựa sở nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm để quan trắc, mục tiêu đề tài giám sát biến động môi trường vùng đất ngập nước ven biển trình tác động thiên nhiên khai thác người gây khu vực ven biển phía Nam tỉnh Quảng Ninh, đảm bảo phục vụ phát triển bền vững môi trường, kinh tế xã hội Trong phạm vi đề tài tơi xin trình bầy phương pháp “Sử dụng liệu viễn thám xây dựng sở liệu thông tin địa lý phục vụ nghiên cứu môi trường khu vực đất ngập nước ven biển tỉnh Quảng Ninh” thực góp phần vào chiến lược phát triển bền vững môi trường toàn tỉnh Quảng Ninh Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu ứng dụng công thức, kỹ thuật phân tích tư liệu viễn thám • phân loại hệ sinh thái bãi triều vùng đất ngập nước Nghiên cứu khả tích hợp thơng tin đa thời gian, xây dựng đồ theo • dõi biến động hệ sinh thái bãi triều theo thời gian Nghiên cứu xây dựng sở liệu từ tư liệu viễn thám thơng tin • phụ trợ khác (từ đồ địa hình) phục vụ qui hoạch phát triển kinh tế vùng ngập nước ven biển Đánh giá thay đổi tác động hoạt động phát triển mơi • trường khu vực ven biển, từ đề xuất nội dung quản lý vùng đất ngập nước ven biển Phương pháp sử dụng: - Phương pháp chuyên gia – phân tích đánh giá tổng hợp: Thu thập loại liệu (dữ liệu khơng gian liệu thuộc tính) liên quan tới vùng nghiên cứu Dựa vào để xây dựng hệ sở liệu HTTĐL sử dụng đất vùng nghiên cứu - Phương pháp viễn thám: Xử lý số ảnh vệ tinh đa thời gian, áp dụng dạng công thức số thực vật khác đặc biệt dùng cho vùng đất ngập nước nhằm chiết xuất thông tin tốt lớp phủ thực vật nói riêng, lớp phủ mặt đất nói chung - Phương pháp phân tích khơng gian Hệ thơng tin Địa lý - Ứng dụng nguyên lý Boolean: Sử dụng chức chồng lớp (overlay) khả phân tích không gian phần mềm ArcGis để đánh giá biến động tài nguyên đất ngập nước khu vực nghiên cứu năm 1989, 2001 2009 Sản phẩm nghiên cứu: - Tổng quan nghiên cứu biến động vùng đất ngập nước ven biển ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam giới - Bản đồ biến động đất ngập nước khu vực nghiên cứu ba thời điểm 1989, 2001 2009 phương pháp áp dụng công cụ Hệ thông tin Địa lý kết hợp với kĩ thuật viễn thám (giải đoán ảnh viễn thám) Bố cục luận văn: Phần Mở đầu: Giới thiệu chung đề tài luận văn: Chương 1: Tổng quan biến động vùng đất ngập nước ven biển ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam giới Chương 2: Sử dụng viễn thám hệ thông tin địa lý nghiên cứu đất ngập nước ven biển Chương 3: Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý xây dựng sở liệu cho nghiên cứu đất ngập nước ven biển tỉnh Quảng Ninh Kết luận: Tổng hợp kết đạt trình nghiên cứu điểm hạn chế CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NHỮNG BIẾN ĐỘNG VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 1.1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN VIỆT NAM 1.1.1 Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển Đất ngập nước ven biển phân bố rộng khắp vùng bờ biển Việt Nam bao gồm đất ngập nước cửa sông, bãi triều, đất ngập nước đầm phá vùng nước biển có độ sâu nhỏ 6m triều kiệt Rừng ngập mặn bãi sình lầy tập trung chủ yếu vùng châu thổ, vùng cửa sông vùng triều Các đầm phá tập trung chủ yếu vùng bờ biển miền Trung Các rạn san hô hệ rong tảo, cỏ biển phân bố nhiều vùng bờ biển Nam Trung Bộ Rừng ngập mặn, theo kết thống kê Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam năm 2001 cho thấy, Việt Nam có khoảng 155.290 rừng ngập mặn, diện tích rừng ngập mặn tự nhiên 32.402 (chiếm 21%), rừng ngập mặn trồng 122.892 (chiếm 79%), phân bố sau: vùng Đơng Bắc có 22.969 (14,8%), đồng Bắc Bộ 20.842 (13,4%), Bắc Trung Bộ thành phố Hồ Chí Minh 20.092 (16,8%) nhiều đồng song Cửu Long 82.387 (53%) Rừng ngập mặn có vai trị quan trọng bảo vệ bờ biển, chắn sóng, chắn bão, ổn định khí hậu khu vực; Là nơi tham quan du lịch, cung cấp nguồn dược liệu thức ăn gia súc… Rừng ngập mặn có chức giá trị quan trọng như: cung cấp sản phẩm gỗ, củi, thuỷ sản nhiều sản phẩm khác; bãi đẻ, bãi ăn ương lồi cá, tơm, cua, lồi thuỷ sản có giá trị kinh tế khác; xâm chiếm cố định bãi bùn ngập triều bồi, bảo vệ bờ biển chống lại tác động sóng, bão sóng thần; nơi cư trú cho nhiều loài động vật hoang dã( chim, thú, lưỡng cư, bị sát), gồm lồi địa phương lồi di cư Rạn san hơ: hệ sinh thái đặc sắc biển Việt Nam, đa dạng sinh học, cảnh quan kỳ thú Các rạn san hô Việt Nam phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam diện tích khoảng 1.122 km2 tập trung nhiều vùng biển Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa San hô Việt Nam đa dạng phong phú với khoảng 350 loài tạo rạn kèm theo khoảng 3000 loài sinh vật khác có đời sống liên quan sống gắn bó với vùng rạn san hơ, có khoảng 2000 loài sinh vật đáy, cá (500 loài) nhiều lồi có giá trị kinh tế cao tơm hùm, bào ngư, ngọc trai, hải sâm,… Thảm cỏ biển: hệ sinh thái có giá trị cao, nơi cư trú, bãi đẻ, bãi ương giống nhiều loài sinh vật khác tảo bì sinh, động vật đáy, cá biển, thú biển; môi trường sinh sản thuận lợi; nguồn thức ăn quan trọng nhiều loài sinh vật (cá, tơm, đồi mồi, vích, bị biển); nguồn ngun liệu để sản xuất giấy, phân bón hố học, thức ăn gia súc đồng thời nơi để thăm quan du lịch có tác dụng tích tụ trầm tích, chắn sóng, hạn chế sói lở bờ biển… Ở Việt Nam, xác định 15 loài cỏ biển/ 16 lồi cỏ biển vùng Đơng Nam Á Các thảm cỏ phân bố vùng triều ven biển, ven đảo, vùng cửa sông, rừng ngập mặn, vịnh đầm nước lợ độ sâu từ 0-20m, dải độ muối rộng từ 5-32% Ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, diện tích bãi cỏ biển khoảng 1000 ha, với lồi cỏ biển có tổng trữ lượng loài khoảng 95.500 tươi (Nguyễn Văn Tiến, 2003) Tuy nhiên, hệ sinh thái cỏ biển hệ sinh thái nhạy cảm dễ bị tổn thương môi trường thay đổi Hiện nay, thảm cỏ biển nước ta bị suy thoái nghiêm trọng ô nhiễm môi trường, đánh bắt thuỷ sản thuốc nổ, hoạt động khai thác vùng đất bồi có cỏ biển vào mục đích nơng nghiệp, ni trơng thuỷ sản làm cho diện tích bãi cỏ biển bị thu hẹp, gây nơi cư trú nguồn lợi hải sản có giá trị hạn chế phát triển cỏ biển Năm 2008 diện tích cỏ biển bị 6.775 chiếm 63% so với năm 1997 Đặc biệt nhiều nơi hẳn cỏ biển Đồng Rui, Chương Cả, Đồng Châu tỉnh Quảng Ninh; Tràng Cát, Gia Luận thành phố Hải Phòng gần hẳn Vụng Bầu huyện Phú Quốc tỉnh Kiên Giang Sự suy giảm thảm cỏ biển nước ta có nguy gia tăng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường sinh thái biển: suy giảm chất lượng môi trường nước trầm tích, cân dinh dưỡng, sinh thái đa 61 Dữ liệu sau khảo sát cần gộp lớp Các lớp liệu gộp dựa vào đặc điểm đối tượng cấu trúc đồ họa chúng Quá trình thao tác Microsation Bảng 3-6: Gộp nhóm liệu DL gốc (dgn) LV Tên lớp 60 13 14 15 16 24 30 52 53,54 DL thiết kế (dgn) Tên Lớp Kiểu liệu Tên File DÂN CƯ Nhãn ký hiệu Khối nhà chịu lửa N1 (nền) Nhà theo tỷ lệ Nhà phi tỷ lệ N2 Ký hiệu nghĩa trang Ký hiệu lô cốt Ký hiệu đền Ký hiệu bệnh viện, N3 trường học Các ký hiệu khác VD: bể xăng, hầm mỏ, biến thế, nhà máy… Đường dây điện N4 Tường vây N5 Khối nhà chị lửa N6 (viền) Ghi thuyết N7 minh Ghi Polygon KHOINHA Cell NHA_PTL Cell KYHIEU_DC Complex Chain Line String TUONG_DC Line String VIENNHA_DC Text TEXT_DC DUONGDIEN ĐỊA HÌNH 22 28 45 53 Bình độ Bình độ Bình độ nháp Casto Bình độ nháp Sống núi đá Ghi thuyết minh N1 Line String BINHDO_DH N1 Line String BINHDO_DH N2 N3 Line String Text SONGNUIDA_DH GHICHU_DH 62 18 20 17 26 Chấm điểm độ cao Bãi đá Cửa hang Vùng núi đá Bãi cát N4 Cell KYHIEU_DH N5 N6 Polygon Circle NENNUIDA_DH BAICAT_DH GIAO THÔNG 15,16 Đường sắt đơn Mép đường QL, 17,18 Mép đường QL, 21 Đường ô tô cấp phối 23 Đường đất lớn 24 Đường đất nhỏ 25,28 Đường mịn 30 Ơ tơ đắp cao 31 Xẻ sâu 49 Cầu cảng 50,58,37 Tim đường, đò 34 Đèo 35 Cầu 36 Cống 37 Bến đò 42 Cảng, đèn biển 52 Ghi thuyết minh 59 Nhãn ghi đường N1 Line String GIAOTHONG_1NET N2 Line String GIAOTHONG_KHAC N3 Cell KYHIEU_GT N3 Cell KYHIEU_GT N4 Text GHICHU_GT N5 Polygon NHAN_GT RANH GIỚI 10 13 14 Địa giới tỉnh chưa xác định Địa giới huyện xác N1 định Địa giới xã xác định Ranh giới khu cấm Ghi N2 Line Style CACLOAI_RG Text TEXT_RG 63 2,3,5, 35,62 13,20 21,39 37 41 42 12,18 Ranh giới thực vật Vùng thực vật THỰC VẬT N1 Line Style RANHGIOITHUCVAT N2 Polygon VUNG_TV Cell KYHIEU_TV Ellipse CAYBUI_TV Ký hiệu rừng hỗn hơp Ký hiệu rừng Ký hiệu rừng N3 bụi rậm thưa Cỏ Cỏ lẫn bụi Lúa Hoa mầu Ký hiệu rừng N4 bụi THUỶ HỆ 40 11 12 Sông, suối nét N1 Kênh Suối theo mùa Bờ ao, hồ, đầm, suối nét N2 Đường bờ biển Đường mép nước Sơng khó xác định 37 43 44 29 Đường đẳng sâu Bờ cạp đá Đập Đê Đầm lầy 33 51 19 38 63 Đá Điểm độ sâu N6 Dòng chảy Cống Ghi N7 Ghi đường đẳng sâu Line String SUOI_1NET Line String SUOI_2NET N3 Line String DUONGDANGSAU N4 Line String THUYHE_KHAC N5 Line DAMLAY_TH Cell KYHIEU_TH Text TEXT_TH 64 53 Ghi tôm Nền ao, hồ, đầm, N8 suối nét 13 57 10 25 28 27 28 Nền sông Nhãn đập Nền biển, đảo Ký hiệu đầm lầy Bãi đá Bãi cát Bãi đá Polygon CACVUNG_TH N8 Polygon CACVUNG_TH N9 Shape KYHIEU_Sh N10 Cell BAIDA_CELL Thiết kế Cơ sở liệu (Geodatabase) Trong phần mềm ArcGis việc quản lý liệu thao tác Arcatalog Personal Geodatabase có tên CSDLnen với Feature dataset tương ứng nhóm lớp là: Dân cư, ranh giới, giao thông, thủy hệ, thực vật Các đối tượng Feature Dataset cần thống project, chuẩn project Việt Nam VN-2000 Bộ tài nguyên Môi trường Import hệ tọa độ chuẩn VN-2000 có thơng số sau: False_Easting: 500000.00000000 False_Northing: 0.00000000 Central_Meridian: 105.00000000 Scale_Factor: 0.99960000 Latitude_Of_Origin: 0.00000000 Geographic Coordinate System: GCS_WGS_1984 Datum: D_WGS_1984 Prime Meridian: Viện khoa học Đo đạc Bản đồ Angular Unit: Degree Nhập liệu vào Geodatabase Dữ liệu sau khảo sát, chỉnh sửa gộp nhóm (bảng…… ) nhập vào Geodatabase thiết kế Nhập liệu vào feature dataset cách click chuột phải vào feature dataset\ import\feature class (multiple) lựa chọn lớp đối tượng cần import vào Feature dataset theo lớp gộp 65 Mô tả tổ chức liệu địa hình khu vực ven biển Quảng Ninh thể hình sau: Personal Geodatabase Feature dataset Feature class Hình 3-14: Tổ chức liệu địa hình ven biển Quảng Ninh - Personal Geodatabase: CSDL_QuangNinh - Feature dataset: DANCU, DIAHINH, GIAOTHONG, THUYHE, RANHGIOI, THUCVAT - Feature class: Trong DANCU ĐUONGDIEN KHOINHA KYHIEU_DC …………… Mỗi nhóm lớp bao gồm nhiều lớp đối tượng 66 Hình 3-15: Các nhóm lớp hiển thị ArcMap Các lớp đối tượng nhập từ nhóm lớp gộp file *.dgn Chuẩn Topology cho lớp đối tượng Sau nhập nhóm lớp đối tượng ta tiến hành chuẩn hố quan hệ khơng gian cho nhóm lớp trình bầy mục 1.2.3.2 Bảng3-7: Chuẩn hố Topology nhóm lớp TT NHĨM LỚP KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN TOPOLOGY DÂN CƯ KHOINHA Polygon NHA_PTL Cell KYHIEU_DC Cell DUONGDIEN TUONG_DC VIENNHA_DC Complex Chain Line String Line String TEXT_DC Text Must Not Overlap Must Not Overlap With Must Not Self-Ovelap Must Not Self Intersect Must Not have pseudonodes 67 ĐỊA HÌNH 10 11 12 13 BINHDO_DH SONGNUIDA_DH GHICHU_DH Line String Line String Text KYHIEU_DH Cell NENNUIDA_DH BAICAT_DH Polygon Circle Must Not Self-Ovelap Must Not Self Intersect Must Not have pseudonodes Must Not Overlap Must Not Overlap With GIAO THÔNG 14 GIAOTHONG_1NET Line String GIAOTHONG_KHAC Line String KYHIEU_GT GHICHU_GT NHAN_GT Cell Text Polygon 15 Must Not Self-Ovelap Must Not Self Intersect Must Not have pseudonodes 16 17 18 Must Not Overlap Must Not Overlap With RANH GIỚI 19 CACLOAI_RG Line Style 20 TEXT_RG Text 21 THỰC VẬT RANHGIOITHUCVAT Line Style 22 VUNG_TV Polygon 24 KYHIEU_TV CAYBUI_TV Cell Ellipse THUỶ HỆ 25 SUOI_1NET Line String Must Not Self-Ovelap Must Not Self Intersect Must Not have pseudonodes Must Not Overlap Must Not Overlap With 23 Must Not Self-Ovelap 68 26 SUOI_2NET Line String 27 DUONGDANGSAU Line String 28 THUYHE_KHAC Line String 29 DAMLAY_TH Line 30 KYHIEU_TH Cell 31 TEXT_TH Text 33 CACVUNG_TH Polygon 34 KYHIEU_Sh 35 BAIDA_CELL Shape Cell Must Not Self Intersect Must Not have pseudonodes Must Not Self-Ovelap Must Not Self Intersect Must Not have pseudonodes Must Not Overlap Must Not Overlap With 69 Các lỗi quan hệ topology đối tượng điểm, đường, vùng xác định quay lại sửa chữa phần mềm Microstation dựa vào modul MrClean, Mrfflag Hình 3-16: Chạy bắt lỗi quan hệ không gian modul MrClean, Mrfflag 70 Dùng phần mềm GisDataBuider cơng ty EkSoft để chuẩn hố liệu file *.dgn Hình 3-17: Chuẩn hố liệu phần mềm GisDataBuider Import lại ArcCatalog chạy topology hết lỗi Thành lập đồ ArcMap Các đối tượng, nhóm lớp xây dựng ArcCatalog add vào ArcMap kết hợp với lớp phủ bề mặt xây dựng Nhập liệu thuộc tính: Các liệu thuộc tính nhóm lớp nhập vào theo bảng số liệu thu thập ngoại nghiệp Sau nhập thơng tin thuộc tính ta có bảng thơng tin thuộc tính sau ( ví dụ với lớp NHA_PTL) 71 Bảng 3-18: Bảng thơng tin thuộc tính sau nhập Cơ sở liệu ven biển Quảng Ninh coi đồ tổng hợp tất loại từ triết xuất loại đồ khác đồ trạng sử dụng đất, đồ địa hình, đồ giao thông, đồ du lịch… khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh 72 KẾT LUẬN Đề tài xây dựng sở liệu GIS cho khu vực ven biển tỉnh Quảng Ninh, cụ thể xây dựng sở liệu địa hình sở liệu chuyên đề sử dụng đất nuôi trồng thủy sản Việc xây dựng sở liệu thực dựa thao tác chuyển đổi liệu gốc từ khuôn dạng RASTER, DGN sang ArcGIS Kết trình chuyển đổi tổ chức lại theo Geodatabase, hệ tổ chức liệu khoa học chuẩn giới theo tổ chức liệu GIS CSDL địa hình xây dựng với chuẩn: chuẩn định dạng liệu, chuẩn Project, chuẩn topology chuẩn liệu thuộc tính Ở khu vực nghiên cứu hoạt động nhân tạo diễn phức tạp, thêm vào chặt phá rừng ngập mặn để ni trồng thủy sản người dân Chính chuyển đổi có tác động tích cực gây khơng tiêu cực mơi trường ven biển tỉnh Quảng Ninh Do thời gian có hạn thơng tin DNN khu vực nghiên cứu hạn chế nên đề tài dừng lại việc xây dựng CSDL chuyên đề mang tính chất tổng quan chưa tích hợp CSDL DNN để đưa phân tích, đánh giá khách quan Tư liệu sử dụng cho đồ án cịn hạn chế (thơng tin yếu tố địa vật dừng lại tính chất chung, chưa có thơng tin cụ thể loại địa vật khu vực nghiên cứu) cần có thêm thơng tin kinh tế xã hội, sách nhà nước, thơng tin trạng DNN để liệu địa hình đầy đủ phục vụ việc đánh giá tác động xác có tính thực tế Từ phục vụ tốt cho công tác quy hoạch quản lý vùng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Chí Mỹ nnk (2005), Khoa học môi trường, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Nguyễn Hạnh Quyên nnk (2006) Ứng dụng viễn thám quản lý tổng hợp đới bờ khu vực thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Báo cáo đề tài cấp sở, phòng Công nghệ Viễn thám Hệ thông tin Địa lý, Viện Địa lý Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (8-2005), Cơ sở viễn thám, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (ĐHQG Hà Nội), Phạm Hồng Hải Ths.Trần Nam Bình(Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam), Sử dụng viễn thám hệ thông tin địa lý công tác quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản dải ven biển Nguyễn Trường Xuân,(2005), Bài giảng Viễn thám dành cho học viên cao học, Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Nguyễn Trường Xuân, Giáo trình Hệ thơng tin địa lý, Trường Đại học Mỏ địa chất Hà Nội Trần Minh Ý nnk (1999) Ứng dụng Hệ thông tin Địa lý phần mềm “EM” xây dựng sở liệu giám sát quản lý môi trường Quảng Ninh, Việt Nam Báo cáo kết thúc dự án hợp tác Viện Địa lý GTZ-Cộng hòa Liên bang Đức “Các biện pháp thực Cơng ước khung biến đổi khí hậu – Nghiên cứu khu vực Quảng Ninh”, Quyển 2, thư viện Viện Địa lý Viện KH&CNVN Hà Nội Trần Minh Ý nnk (2009) Nghiên cứu sở khoa học cho ứng dụng ảnh vệ tinh nhỏ quản lý đới bờ Báo cáo khoa học đề tài cấp Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Thư viện Viện KH&CNVN Hà Nội GS.TS Gail S Ludwig (2008) “Sử dụng tư liệu lịch sử Hệ thông tin Địa lý xây dựng đồ thực vật hình thái tự nhiên” – khoa địa lý trường đại học Missouri – Hoa Kỳ 10 NXB Bản đồ (2007) Quy phạm thành lập đồ trạng sử dụng đất 11 Tổng cục Địa (2000) Quy định kỹ thuật số hóa đồ địa hình tỉ lệ 1:10000, 1:25000, 1:50000 1:100000 12.Abhijjet Bernard Chaves and C Lakshumanan (2008) Remote Sensing and GISBased Integrated Study and Analysis for Mangrove-Wetland Restoration in Ennore Creek, Chennai, South India Proceeding of Taa12007: The 12th World Lake Conference: 685-690 13 Geofrey Stuart Marshall, 2005, Drought detection and quantification using fieldbased spectral measurements of vegetation in semi-arid regions New Mexico Institute 74 of Mining and Technology, Department of Earth and Environmental Science Socorro, New Mexico 14 ZHANG Wei,LAN Zhang-ren,LI Zheng,ZHANG Dong-shui.(2006) Preprocessing of QuickBird remote sensing image for mangrove study Journal of Fujian Forestry Science and Technology No 4-2006 Spatial Information Research Center of Fujian Province,Fuzhou,Fujian 350002,China 15 Galvóo,L.S., I Vitorello and M.A Pizarro 2000 An adequate band positioning to enhance NDVI 16 Anne R Beer, 1990, Environmental planning for site development E&F.N.Spon, England 17 http://www.monre.gov.vn 18 http://www.quangninh.gov.vn 19 http://www.vidagis.com 20 http://www.vea.gov.vn 75 ... ? ?Sử dụng liệu viễn thám xây dựng sở liệu thông tin địa lý phục vụ nghiên cứu môi trường khu vực đất ngập nước ven biển tỉnh Quảng Ninh? ?? thực góp phần vào chiến lược phát triển bền vững mơi trường. .. CHƯƠNG ỨNG DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN CHO NGHIÊN CỨU ĐẤT NGẬP NƯỚC Ở QUẢNG NINH 3.1 MÔ TẢ DỮ LIỆU 42 3.1.1 Mô tả liệu viễn thám 42 3.1.2 Mô tả liệu khác 44... ĐỘNG ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN 12 CHƯƠNG SỬ DỤNG VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ NGHIÊN CỨU ĐẤT NGẬP NƯỚC VEN BIỂN 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 15 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.2.1 Phương pháp viễn thám

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan