Ứng dụng công nghệ viễn thám và gis thành lập bản đồ biến động lớp phủ rừng huyện năm căn và ngọc hiển tỉnh cà mau giai đoạn 1996 2004 2008 tỷ lệ 1 50000
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ NGỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN NĂM CĂN VÀ NGỌC HIỂN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 1996-2004-2008 TỶ LỆ 1:50000 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - MỎ ĐỊA CHẤT - - NGUYỄN THỊ NGỌC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GIS THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ RỪNG HUYỆN NĂM CĂN VÀ NGỌC HIỂN TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 1996-2004-2008 TỶ LỆ 1:50000 Chuyên ngành: Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ BẢO HOA HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Nguyễn Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Do trình độ thời gian có hạn, luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót, mong thày, bạn cho ý kiến đóng góp để luận văn hồn thiện Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới Bộ mơn Bản đồ Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, thầy cô giảng dạy Cao học chuyên ngành Bản đồ, viễn thám hệ thống thông tin địa lý, trung tâm Giám sát tài nguyên Môi trườngtrung tâm viễn thám quốc gia, bạn môn đặc biệt cô giáo hướng dẫn TS Đinh Thị Bảo Hoa tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 12 GIỚI THIỆU VỀ VIẾN THÁM VÀ GIS 12 1.1 Khái niệm lớp phủ rừng 12 1.1.1 Lớp phủ rừng 12 1.1.2 Vai trò đánh giá biến động nghiên cứu lớp phủ rừng 17 1.2 Giới thiệu viễn thám 17 1.2.1 Giới thiệu hệ thống viễn thám quang học 17 1.2.2 Giới thiệu ảnh viến thám 18 1.2.3 Phản xạ phổ đối tượng tự nhiên 23 1.3 Giới thiệu phương pháp phân loại đối tượng ảnh viễn thám 28 1.3.1 Phương pháp tương tự (đoán đọc mắt) 28 1.3.2 Phương pháp phân loại số (xử lý ảnh máy tính) 30 1.3.3 So sánh ưu nhược điểm hai phương pháp giải đoán ảnh 31 1.4 Giới thiệu GIS 31 1.4.1 Khái niệm 31 1.4.2 Cấu trúc GIS 32 1.4.3 Các chức GIS 32 CHƯƠNG 36 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ THỰC VẬT RỪNG BẰNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS 36 2.1 Ưu việt viễn thám nghiên cứu biến động 36 2.2 Khả xác định biến động tư liệu viễn thám 36 2.2.1 Khả xác định định tính 36 2.2.2 Khả xác định định lượng 37 2.3 Nguyên tắc xác định biến động 37 2.4 Phương pháp nghiên cứu biến động 38 2.5 Phương pháp viễn thám nghiên cứu biến động lớp phủ rừng 39 2.5.1 Phương pháp đồ – đồ 39 2.5.2 Phương pháp Ảnh - Ảnh 42 2.6 Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 49 CHƯƠNG 51 THỰC NGHIỆM 51 3.1 Giới thiệu chung khu vực nghiên cứu 51 3.1.1.Vị trí 51 3.1.2 Địa hình 51 3.1.3 Khí hậu 53 3.1.4 Thủy văn 54 3.1.5 Giao thông 55 3.1.6 Dân cư-kinh tế-xã hôi 57 3.2 Phương pháp thực 57 3.2.1 Tổng quan phương pháp quy trình cơng nghệ 57 3.2.2 Nội dung phương pháp thực 58 3.2.3 Quy trình thành lập đồ biến động lớp phủ rừng 60 3.3 Phương pháp thành lập đồ biến động xây dựng lớp thông tin đồ hệ thống sở liệu 71 3.3.1 Cơ sở liệu đồ biến động huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển sơ đồ cấu trúc 72 3.3.2 Bản đồ biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển giai đoạn 1996-2004-2008 tỷ lệ 1:50 000 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC 84 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các đặc trưng rừng khả xác định tư liệu viễn thám .16 Bảng 1.2 Đặc điểm hệ thống máy chụp ảnh vùng nhìn thấy có độ phân giải cao vệ tinh SPOT 19 Bảng 1.3 Một số đặc điển Mode chụp ảnh vệ tinh RadaSat .23 Bảng 3.1 Hệ thống phân loại đối tượng biến động lớp phủ rừng 63 Bảng 3.2 Diện tích loại rừng huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển năm 1996, 2004, 2008 76 Bảng 3.3 Diện tích biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển giai đoạn 1996-2004-2008 tỷ lệ 1:50 000 77 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Đặc trưng phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên 24 Hình 1.2 Cửa sổ khí 27 Hình 1.3 Mơ hình tổ chức GIS .32 Hình 2.1 Quy trình xác định biến động theo phương pháp đồ – đồ 40 Hình 2.2 Sơ đồ so sánh sau phân loại 43 Hình 2.3 Phân loại ảnh tổ hợp kênh thời gian 44 Hình 2.4 Phương pháp phân tích thành phần .45 Hình 2.5 Tạo ảnh sai biệt 46 Hình 2.6 Tạo ảnh tỷ số 46 Hình 2.7 Phân tích vectơ thay đổi 48 Hình 2.8 Giá trị ảnh thay đổi 49 Hình 3.1 Quy trình thành lập đồ biến động lớp phủ rừng 60 Hình 3.2 Sơ đồ cấu trúc sở liệu lớp thông tin đồ biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển 72 Hình 3.3 Diện tích loại rừng năm 1996, 2004, 2008 .77 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng ngập mặn Cà Mau rừng tiếng đất nước, vừa lớn quy mô, diện tích vừa đa dạng phong phú chủng loại có sức tăng trưởng nhanh Đồng thời nơi cư trú loài động vật, đặc biệt lồi chim, bị sát lồi thủy sản, tập trung chủ yếu dọc theo bờ biển ba huyện Đầm Dơi, Cái Nước, Ngọc Hiển với diện tích gần 117.000 Rừng ngập mặn Cà Mau không đem lại nguồn lợi lớn mặt kinh tế mà cịn tạo mơi trường sinh thái lành, điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái Các điểm: Mũi Cà Mau, Khai Long, Cồn Ông Trang, khu đa dạng sinh học 184, đảo nhỏ cửa sông ven biển điểm dừng chân lý thú cho du khách Rừng ngập măn Cà Mau có ý nghĩa lớn vấn đề phòng hộ cho nước Hiện tài nguyên rừng ngập mặn Cà Mau bị tàn phá nghiêm trọng: rừng hạ sát, lò hầm than trái phép mọc lên nấm để biến rừng thành than Lực lượng kiểm lâm bị đe doạ nghiêm trọng Do mà vấn đề bảo vệ rừng ngập mặn nói chung mơi trường nói riêng cần thiết Hai huyện Năm Căn Ngọc Hiển hai huyện điển hình cho khu vực rừng ngập mặn Cà Mau nằm vị trí cuối đất nước nên ý nghĩa rừng phịng hộ lớn Cơng nghệ viễn thám GIS chứng tỏ mạnh thực Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng viễn thám GIS theo dõi, giám sát, quản lý nguồn tài nguyên có rừng Đề tài: “Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập đồ biến động lớp phủ rừng huyện Năm Căn Ngọc Hiển tỉnh Cà Mau giai đoạn 1996-2004-2008 tỷ lệ 1:50000” 70 có dạng hình chữ nhật thon dài hai bên bờ ao nuôi chủ yếu Đước mọc dày với rễ chùm giúp cho tơm bám vào lấy thức ăn từ dòng nước thủy triều lên xuống Phần trồng lúa cịn lại cách Năm Căn khoảng 5km phía Cà Mau người dân canh tác năm vụ, với hệ thống đê ngăn mặn bao quanh, nhằm đảm bảo cung cấp lương thực cho dân cư khu vực, thuộc đất quy hoạch chuyên trồng lúa Huyện Ngọc Hiển nằm phía Năm Căn vùng chuyên nuôi trồng thủy sản kết hợp với rừng, theo quy hoạch tỉnh để cân sinh thái mơi trường cảnh quan nơi diện tích rừng nuôi tôm phải tỷ lệ – 4, nhiên theo khảo sát tỷ lệ đạt – 5, chí số khu vực tỷ lệ rừng đạt – người dân tự ý phá rừng đào ao nuôi tôm Theo tìm hiểu diện tích rừng cách đường bờ biển 1km vào đất liền kéo dài dọc theo phần tiếp giáp biển hai huyện bố trí để làm rừng phòng hộ ven biển nhiều nơi khoảng cách không đảm bảo Vườn quốc gia Đất Mũi nơi bảo vệ nghiêm ngặt để bảo tồn đa dạng sinh học môi trường cảnh quan, cân sinh thái tiến hành xây dựng khu tái định cư nhằm di chuyển dân cư sống vùng lõi vườn quốc gia bên vùng đệm Trên ảnh vệ tinh ta thấy vùng với sắc ảnh trắng so với khu lại xây dựng Kiểm tra kết điều vẽ Công tác khảo sát ngoại nghiệp thực nhằm mục đích điều tra, xác minh đối tượng suy giải chưa chắn không suy giải trình điều vẽ nội nghiệp, đồng thời điều tra bổ sung yếu tố khơng nhìn thấy ảnh xuất sau thời điểm chụp ảnh 71 3.3 Phương pháp thành lập đồ biến động xây dựng lớp thông tin đồ hệ thống sở liệu Các đồ biến động thành lập phương pháp chồng lớp thông tin trạng thời điểm (1996 - 2004 - 2008) phân tích biến động lớp thông tin Kết hợp lớp thông tin chuyên môn lớp thông tin nền, qua khâu biên tập xây dựng nên đồ biến động lớp phủ rừng thời kỳ 1996 - 2004 - 2008 Từ kết điều vẽ tổng hợp yếu tố nội dung tiếp tục tiến hành công việc sau: - Xây dựng chi tiết quy định quản lý liệu: Các quy định quản lý liệu hồn thiện sau có kết điều vẽ cuối - Số hoá yếu tố nội dung tách thông tin trạng thái theo thời điểm ảnh Công việc thực phần mềm Microstation - Chuẩn hóa biên tập liệu (các lớp thông tin trạng thái, lớp thông tin nền) theo quy định phụ lục Tiến hành kiểm tra liệu số trước chuyển sang khâu phân tích gán sở liệu Công việc thực phần mềm Microstation - Tách thông tin trạng thái theo hệ phân loại loại đồ Công việc thực phần mềm ArcGIS 9.1 - Chồng lớp thông tin trạng thái loại đồ để phân tích biến động Tiến hành kiểm tra liệu số sau phân tích Cơng việc thực phần mềm ArcGIS 9.1 - Gán thuộc tính xây dựng lớp thơng tin chun môn lớp thông tin Tiến hành kiểm tra liệu số sau xây dựng xong sở liệu lớp thông tin đồ Công việc thực phần mềm ArcGIS 9.1 72 - Biên tập in thử đồ Công việc thực phần mềm MicroStation - Kiểm tra, sửa chữa nghiệm thu sản phẩm 3.3.1 Cơ sở liệu đồ biến động huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển sơ đồ cấu trúc Cơ sở toán học Thuỷ hệ Nền địa lý Địa hình Giao thơng Dân cư Thơng tin Hành CSDL BĐB H.Ngọc Hiển H.Năm Nền chuyên đề Thông tin chuyên đề Lớp phủ rừng Lớp phủ rừng Hiện trạng Biến động SOPT5 (1996) Ảnh SOPT5 (2004) SOPT5 (2008) Hình 3.2: Sơ đồ cấu trúc sở liệu lớp thông tin đồ biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển 3.3.1.1 Nhóm thơng tin 73 a Nhóm thơng tin địa lý Nhóm lớp thơng tin sử dụng chung cho đồ bao gồm lớp thông tin sau : Cơ sở tốn học, thuỷ hệ, giao thơng, dân cư, ranh giới b Nhóm thơng tin chun đề Nhóm lớp thông tin bao gồm yếu tố nội dung mang tính chất bổ trợ thêm cho loại đồ ví dụ: Các ký hiệu đường năm cho đồ biến động lớp phủ rừng 3.3.1.2 Nhóm thơng tin chun đề Đây nhóm lớp thơng tin đồ, bao gồm nhóm lớp thông tin chuyên đề riêng dạng vùng (các nội dung chi tiết trình bày phụ lục ): a Hiện trạng Bao gồm lớp thông tin trạng thái thời điểm 1996, 2004, 2008 với yếu tố nội dung vùng lớp phủ rừng (theo hệ phân loại đồ) số đối tượng vùng liên quan khác (biển, dân cư, loại đất khác ) b Biến động Bao gồm lớp thông tin biến động vùng lớp phủ rừng theo giai đoạn - Biến động lớp phủ rừng giai đoạn 1996-2004 - Biến động lớp phủ rừng giai đoạn 2004-2008 - Biến động lớp phủ rừng thời kỳ 1996-2004-2008 3.3.2 Bản đồ biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển giai đoạn 1996-2004-2008 tỷ lệ 1:50 000 3.3.2.1 Nội dung đồ biến động lớp phủ rừng Rừng - nguồn tài ngun vơ q giá, có ý nghĩa lớn việc lập khu bảo tồn, khu sinh thái Để quản lý nguồn tài nguyên rừng nhằm đảm 74 bảo mục tiêu phát triển bền vững tổng thể Bản đồ biến động lớp phủ rừng phải công cụ hữu hiệu, giúp cho người sử dụng thu nhận thông tin từ tổng thể đến chi tiết Với mục tiêu nên ngồi nội dung chun mơn biến động lớp phủ rừng thời kỳ 1996-2004-2008 đồ biến động cung cấp cho người sử dụng thông tin lớp phủ rừng năm 2008 Tất nội dung thể sở địa lý chung đồ nên đảm bảo tính logic thơng tin Các nội dung chuyên môn nội dung đồ thể đầy đủ bảng giải đây: 75 76 3.3.2.2 Một số nhận xét biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển Cà Mau nằm khu vực khí hậu cận xích đạo, nhiệt đới gió mùa, có mùa mưa nắng rõ rệt, khơng bị ảnh hưởng lũ có bão Vị trí địa lý điều kiện khí hậu thuận lợi, mang đến cho Cà Mau đặc biệt huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc thù, khu rừng ngập nước vùng biển nông, rộng tạo cho Cà Mau có nhiều mạnh phát triển kinh tế thủy sản, nông lâm nghiệp, công nghiệp chế biến xuất khẩu, dịch vụ, du lịch, khai thác khí đốt dầu khí Hệ sinh thái rừng ngập nước Cà Mau chia thành vùng: rừng ngập lợ với đặc trưng tràm nằm sâu đất liền vùng U Minh Hạ; rừng ngập mặn với đước, mắm chủ yếu vùng Mũi Cà Mau ven biển Trong rừng có nhiều lồi động vật, thực vật phong phú với trữ lượng lớn, tạo ưu cho rừng Cà Mau Qua q trình phân tích liệu để thành lập đồ biến động lớp phủ rừng thu nhận kết sau: Bảng 3.2 Diện tích loại rừng huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển năm 1996, 2004, 2008 Loại 1996 2004 2008 Biến động 12 năm Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ lệ Diện tích Tỷ (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) (ha) (%) Biển 134,499.11 0.56 136,130.21 0.58 136,590.18 0.57 2,091.07 0.01 Rừng 13,934.29 0.10 22,241.27 0.09 22,893.48 0.10 9,959.19 66,364.22 0.28 62,813.67 0.26 67,210.36 0.28 0.846.14 23,327.47 0.6 16,939.94 0.7 11,431.07 0.5 -11,896.4 -0.01 238,125.09 100.0 238,125.09 100.0 238,125.09 100.0 1,00 đất Rừng kết hợp Thủy sản Tổng lệ 77 Hình 3.3 Diện tích loại rừng năm 1996, 2004, 2008 Bảng 3.3 Diện tích biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển giai đoạn 1996-2004-2008 tỷ lệ 1:50 000 STT Các loại biến động lớp phủ rừng Diện tích (ha) Vùng Rừng ổn định 79,334,685 Vùng Rừng kết hợp ổn định 472,978,478 Vùng thuỷ sản ổn định 79,178,741 Vùng Rừng hình thành giai đoạn 1996-2004 105,491,432 Vùng Rừng giai đoạn 1996-2004 1,061,483 Vùng Rừng hình thành giai đoạn 2004-2008 44,108,643 Vùng Rừng giai đoạn 2004-2008 13,152,387 Vùng Rừng kết hợp hình thành giai đoạn 1996-2004 105,351,388 Vùng Rừng kết hợp giai đoạn 1996-2004 23,048,324 10 Vùng Rừng kết hợp hình thành giai đoạn 2004-2008 89,340,859 11 Vùng Rừng kết hợp giai đoạn 2004-2008 15,802,613 12 Đất khác 4,231,896 13 Vùng biển 1,348,169,985 78 Biến động rừng thời Kỳ 1996 - 2004 - 2008 Vùng rừng ổn định 1,400,000,000 Vùng rừng kết hợp ổn định 1,200,000,000 Vùng thuỷ sản ổn định Vùng rừng hình thành GĐ 1996 - 2004 1,000,000,000 vùng rừng GĐ 1996 - 2004 800,000,000 Vùng rừng hình thành GĐ 2004 -2008 Vùng rừng GĐ 2004 - 2008 600,000,000 400,000,000 200,000,000 loại biến động Vùng rừng kết hợp hình thành GĐ1996 - 2004 Vùng rừng kết hợp GĐ 1996 2004 Vùng rừng kết hợp hình thành GĐ 2004 - 2008 Vùng rừng kết hợp GĐ 2004 2008 Đất khác Vùng biển Hình 4: Biến động loại rừng huyện Năm Căn huyện Ngọc Hiển thời kỳ 1996 - 2004 - 2008 3.3.2.3 Đánh giá kết thành lập đồ biến động lớp phủ rừng Bản đồ biến động lớp phủ rừng, đánh giá mức độ biến động diện tích lớp phủ rừng lớp thông tin cần thiết sở liệu tài nguyên thiên nhiên môi trường, công cụ hữu hiệu giúp cho nhà khoa học, nhà quản lý đưa biện pháp nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững cho năm tới Tư liệu viễn thám với khả cung cấp thông tin bề mặt trái đất diện rộng cập nhật thường xuyên kết hợp với nguồn thông tin từ đồ địa hình, tư liệu khác khảo sát thực địa, với khả quản lý phân tích thơng tin cơng nghệ GIS giúp cho việc thành lập lớp thông tin trạng thái biến động lớp phủ rừng nhanh chóng, xác có tính chỉnh hợp cao so với việc thành lập đồ biến động phương pháp truyền thống trước 79 Các thông tin đồ xác định từ nguồn tư liệu phong phú ưu điểm lớn, nhiên có nhược điểm tính chỉnh hợp nguồn tư liệu khơng cao nên có khó khăn việc xác định đối tượng, đặc biệt đối tượng thời điểm q khứ Do đơi đối tượng có dấu hiệu ảnh khơng rõ ràng xác định theo thơng tin xác thời điểm gần với Mặc dù có hạn chế thông tin đưa đồ đảm bảo độ tin cậy cao có q trình xác minh thực địa nên phương pháp kết hợp tư liệu Viễn thám với tư liệu khác phương pháp tối ưu Bản đồ biến động lớp phủ rừng có sở thông tin đảm bảo phương pháp kí hiệu đồ kết hợp cung cấp tối đa thông tin đến người sử dụng, để từ nhà khoa học, quản lý đưa sách hợp lý giúp cho việc khai thác, bảo vệ tài nguyên rừng hiệu STT Ảnh 1996 Ảnh 2004 Ảnh 2008 Rừng hình thành giai đoạn 1996-2004 Rừng giai đoạn 1996 – 2004 hình thành 2004 -2008 80 Rừng bị giai đoạn 2004-2008 Rừng kết hợp ni thủy sản hình thành giai đoạn 1996-2004 Rừng kết hợp nuôi thủy sản giai đoạn 1996-2004 hình thành giai đoạn 2004-2008 Rừng kết hợp ni thủy sản giai đoạn 2004-2008 Hình 3.5: Một số hình ảnh biến động lớp phủ rừng 81 Hình 3.6 Bản đồ biến động rừng huyện Ngọc Hiển huyện Năm Căn giai đoạn 1996- 2004 -2008 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Phương pháp viễn thám với liệu đa thời gian thể tính ưu việt phân loại đối tượng Việc sử dụng phương pháp phân loại cho phép xác định nhanh chóng đặc trưng rừng từ tiến hành thành lập đồ trạng lớp phủ rừng năm đồ biến động lớp phủ rừng - Qua trình nghiên cứu biến động lớp phủ rừng thu kết sau: + Thành lập đồ lớp phủ rừng năm 1996, 2004 năm 2008 + Thành lập đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 1996-2004-2008 + Phân tích biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Ngọc Hiển Năm Căn tỉnh Cà Mau qua giai đoạn 1996-2004-2008 - Các số liệu phân tích đánh đánh giá biến động thành lập từ phương pháp đề xuất thực cho số liệu nhanh chóng, tin cậy, có độ xác Kiến nghị - Do tốc độ biến động nhanh cần phải sử dụng ảnh đa thời gian nhiều thời điểm để xác định kịp thời biến động giai đoạn khác - Sử dụng nhiều tư liệu ảnh vệ tinh độ phân giải phổ không gian để tăng khả xác định biến động Bởi loại ảnh có đặc tính riêng lớp phủ bề mặt - Phương pháp đánh giá biến động thử nghiệm phương pháp đại, có khả tích hợp với nhiều thơng tin khác nên dùng để thành lập đồ dự báo, cảnh báo xu biến động lớp phủ rừng giai đoạn 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình Dương nnk (1999), Ứng dụng viễn thám Hệ thông tin địa lý Quy hoạch môi trường, Kết Đề án “ Xây dựng lực bền vững” , Cơ quan chủ trì - Viện địa lý - Viện khoa học Việt Nam Nguyễn Xuân Lâm (1999), Viễn thám sở Phạm Vọng Thành (2003), Trắc địa ảnh-phần đoán đọc điều vẽ http:// www.Vietgle.vn Jaleh Daryaei (2003), Digital Change Detection Using Multi-scale Wavelet Transformation & Neural Network, Netherlands Photogrammetric Engineering and Remote Sensing (2003), Volume 69, No 9, Special Issue: Urban Analysis, USA 84 PHỤ LỤC ... giá biến động lớp phủ rừng huyện Ngọc Hiển huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau giai đoạn 19 96- 2008 - Phân tích, đánh giá biến động lớp phủ rừng huyện Ngọc Hiển huyện Năm Căn tỉnh Cà Mau giai đoạn 19 96- 2008. .. 2008 - Thành lập đồ biến động lớp phủ rừng giai đoạn 19 96- 2004, 2004- 2008 - Phân tích biến động lớp phủ rừng khu vực huyện Ngọc Hiển Năm Căn tỉnh Cà Mau qua giai đoạn 19 96- 2004, 2004- 2008 Đối tượng... viễn thám, đồ tài liệu cần thiết khác khu vực huyện Ngọc Hiển Năm Căn tỉnh Cà Mau năm 19 96, 2004, 2008 - Phân tích, xử lý ảnh viễn thám - Thành lập đồ lớp phủ rừng năm 19 96, 2004 năm 2008 - Thành